You are on page 1of 3

BÀI TẬP CÁ NHÂN SỐ 2

Deadline: 12h00 ngày 30/03/2021


1. Thực hiện ước lượng mô hình:

Y  1   2 X  
bằng phần mềm Eviews trên bộ số liệu về lãi suất cho vay của ngân hàng (X;%/năm)
và mức cầu vay vốn của doanh nghiệp (Y; tỷ đồng) tại tỉnh A giai đoạn 2005-2014,
ta có kết quả sau:
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Sample: 1 10
Included observations: 10

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic

C 92.41504
X -9.387187

R-squared 0.881193 Mean dependent var 37.50000


Adjusted R-squared 0.866342 S.D. dependent var 7.735201
S.E. of regression ? Akaike info criterion 5.093827
Sum squared resid ? Schwarz criterion 5.154344
Log likelihood -23.46913 Hannan-Quinn criter. 5.027440
F-statistic ? Durbin-Watson stat 0.673358
Prob(F-statistic) 0.000057

Dựa vào kết quả ước lượng trên, hãy:


a. Viết mô hình hồi quy mẫu
b. Hãy điền số thích hợp vào các chỗ còn thiếu (chỗ có đánh dấu ?) trong bảng
kết quả trên.
c. Nêu ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy.
d. Nêu ý nghĩa của hệ số xác định.
e. Kiểm định độ phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5%?
f. Lãi suất cho vay của ngân hàng có thực sự ảnh hưởng lên mức cầu vay vốn
của doanh nghiệp không, với mức ý nghĩa 5%.
g. Có thể chấp nhận được không khi cho rằng lãi suất cho vay tăng 1% năm thì
mức cầu vay vốn của doanh nghiệp giảm 5 tỷ đồng với mức ý nghĩa 5%.
h. Dự báo cầu vay vốn trung bình khi lãi suất cho vay bằng 6% với độ tin cậy
95%.
2. Cho bảng kết quả hồi quy sau, với QA là lượng bán hàng, PA là giá bán (USD)
của một cửa hàng trong 24 tháng:

Sử dụng mức ý nghĩa α=5% hoặc độ tin cậy 95%, hãy:


a. Viết hàm hồi quy mẫu và giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy
nhận được.
b. Tính 𝑋̅ và 𝑆𝑋𝑋 ?
c. Giá bán có ảnh hưởng đến lượng bán không?
d. Có thể giảm giá để tăng lượng bán không? Khi giảm giá 1 USD thì lượng
bán thay đổi trong khoảng nào?
e. Khi giá bán tăng 1USD thì lượng bán giảm tối đa bao nhiêu?
f. Có thể nói khi giá bán tăng lên 1USD thì lượng bán giảm 4 đơn vị không?
g. Có thể nói giá bán tăng 1 USD thì lượng bán giảm nhiều hơn 4 đơn vị
không?
h. Hàm hồi quy có phù hợp hay không?
3. Kết quả Eviews của hàm hồi quy chi tiêu theo thu nhập của một mẫu số liệu được
xác định:

Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Sample: 1 10
Included observations: 10

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 1.848641 0.584110 ?????? 0.0133


X ????? 0.042320 15.90340 0.0000

R-squared ???? Mean dependent var 10.80000


Adjusted R-squared 0.965506 S.D. dependent var 2.658320
S.E. of regression 0.493715 Akaike info criterion 1.603140
Sum squared resid 1.950037 Schwarz criterion 1.663657
Log likelihood -6.015701 Hannan-Quinn criter. 1.536753
F-statistic 252.9182 Durbin-Watson stat 2.400147
Prob(F-statistic) 0.000000

a. Chi tiêu của hộ gia đình có thực sự phụ thuộc vào thu nhập không?
b. Nếu cho rằng: khi thu nhập tăng 1 triệu đồng/tháng thì chi tiêu trong tháng
tăng nhiều hơn 0,6 triệu đồng. Nói cách khác, khuynh hướng tiêu dùng trung
bình là trên 0,6. Với mức ý nghĩa 5%, điều này có đúng không?
c. Với mức ý nghĩa 5%, khuynh hướng tiết kiệm biên có > 0 hay không? Ý
nghĩa của hệ số này là gì?
d. Hãy xác định giá trị dự báo điểm cho chi tiêu trung bình của những người có
thu nhập 21 triệu?
e. Hãy dự báo chi tiêu trung bình khi thu nhập 21 triệu với độ tin cậy 95%?
f. Hãy dự báo giá chi tiêu của anh A biết thu nhập của anh này là 21 triệu với
độ tin cậy 95%.

Hết

You might also like