You are on page 1of 1

BÀI THU HOẠCH NGHIÊN CỨU: NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

I. Nguồn gốc Nhà nước theo học thuyết Mac-Lênin

Đời sống xã hội


Nảy sinh chế độ Mâu thuẫn giữa
phát triển đến Sản phân xã hội Nhà nước được
tư hữu và phân các giai cấp trở
mức độ nhất dư thừa hình thành
hóa giai cấp nên đối kháng
định

- Bản chất nhà nước: Nhà nước là sản phẩm ra đời khi những đối kháng giai cấp
không thể điều hòa được.
II. Đánh giá về các học thuyết lý giải nguồn gốc Nhà nước:
a. Các thuyết theo quan điểm duy tâm (“Thuyết thần quyền”, “Thuyết tâm lý”, “Thuyết gia
trưởng”):
- Phần lớn nghiêng về những lý giải về tinh thần, tâm lý và tôn giáo của con người
- Chưa lý giải rõ và đầy đủ được nhiều vấn đề:
 Thuyết thần quyền: chưa rõ ràng về người tạo ra (Thượng đế), chưa đúng về
mặt bản chất (quyền lực nhà nước là vĩnh cửu)
 Thuyết tâm lý: chưa rõ ràng về nguồn gốc (tâm lý muốn phụ thuộc của con
người nguyên thủy), chưa rõ ràng về bản chất (là lực lượng siêu nhiên).

b. Các thuyết theo quan điểm duy vật (“Thuyết bạo lực”, “Thuyết khế ước xã hội”, “Học
thuyết Mac- Lê nin”)
- Các thuyết duy vật có những giải thích rõ ràng hơn: từ vật chất quyết định ý thức.
- Khi có các ảnh hưởng từ vật chất, ý thức con người dần dần biến chuyển, tạo ra
các ý nguyện, mâu thuẫn,… rồi hình thành nên nhà nước.
- Cụ thể:
 Thuyết bạo lực: Nhà nước hình thành như một phương pháp để quản lý của
thị tộc chiến thắng với thị tộc thất bại.
 Thuyết khế ước xã hội: Nhà nước được hình thành để đáp ứng nhu cầu được
bảo vệ của con người không có nhà nước với giá là các quyền cơ bản.
 Học thuyết Mác Lê nin: Nhà nước được hình thành từ nguyên nhân sâu xa là
Chế độ tư hữu và nguyên nhân trực tiếp là Phân hóa giai cấp, mâu thuẫn đối
kháng.
- Nhìn nhận chung: cả ba thuyết đều có những lý lẽ riêng từ đơn giản đến phức tạp,
nhưng dễ thấy rằng Học thuyết Mác Lê nin là thuyết giải thích rõ ràng và hợp lý
nhất so với hai thuyết còn lại.

You might also like