You are on page 1of 39

CÂN BẰNG TẠO PHỨC

9/21/2022 1
NỘI DUNG

- Khái niệm phức chất


- Hằng số bền và không bền của phức chất
- Những yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng tạo phức, hằng
số bền điều kiện
- Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch
phức
- Phức complexonat kim loại
- Phương pháp chuẩn độ Complexon dùng EDTA
9/21/2022 2
KHÁI NIỆM PHỨC CHẤT

* Định nghĩa

“Phức chất là hợp chất được hình thành do ion trung tâm

(thường là ion kim loại) kết hợp với các ion hoặc phân tử

khác (còn được gọi là phối tử) sao cho ion trung tâm,

phối tử và phức chất còn tồn tại độc lập trong dung dịch”.

9/21/2022 3
KHÁI NIỆM PHỨC CHẤT
* Phân loại phức chất:
a. Phức chất tạo bởi ion trung tâm là cation kim loại và phối
tử là phân tử vô cơ. Phức này thường gặp phức aquơ
Al(H2O)63+, phức amoniacat Cu(NH3)62+.
b. Phức chất tạo bởi ion trung tâm là cation kim loại và phối
tử là ion vô cơ Cl-, Br-, SO42-, NO3-…. thí dụ FeCl63-,
Co(NO3)63-…
c. Phức chất tạo bởi ion trung tâm là ion kim loại và phối tử là
anion hay phân tử hữu cơ thí dụ như Fe(C2O4)33-,
Zn(C5H5N)52+ , FeY- (Y4- là anion của axít
etylendiamintetra axetic axít )
9/21/2022 4
KHÁI NIỆM PHỨC CHẤT
* Danh pháp:
Quy tắc gọi tên các phức chất:
- Gọi tên các phối tử trước, ion trung tâm sau
- Thêm đuôi “o” vào sau các halogenua
- Thêm “o” đối với các phối tử anion: NO2- (nitro), OH- (hydroxo), O2-
(oxo), S2- (sunfo), S22- (pesunfo)
- Phối tử là gốc axit chứa oxy cũng thêm đuôi “O”: SO42- (sunfato),
NO3- (Nitrato)
- Số các phối tử được gọi theo tiếng Arập: 1- mono; 2- di; 3- tri; v.v.
- Đối với cation phức, thêm chữ số la mã vào sau ion trung tâm để
chỉ hoá trị của nó
- Đối với anion phức, thêm đuôi “at” vào tên ion trung tâm trước khi
thêm chữ số la mã vào sau ion trung tâm để chỉ hoá trị của nó.
Ví dụ: [Ag(NH3)2+] NO3 : diaminobạc(I)nitrat
K3[Co(NO2)6] : Kali hexanitrocobanat(III)
9/21/2022 5
KHÁI NIỆM PHỨC CHẤT

- Trong khuôn khổ hóa học phân tích chỉ xét đến hợp chất phức tồn
tại trong dung dịch nước.
 có thể định nghĩa đơn giản hơn: phức chất là loại hợp chất gồm
có ion đơn kết hợp với các phân tử hay ion khác gọi là phối tử, ion
đơn gọi là ion trung tâm.
- Trong dung dịch, ion trung tâm, phối tử và phức chất đều có khả
năng tồn tại riêng rẽ  tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong
dung dịch
Ví dụ: ion Ag+ kết hợp với NH3 tạo phức chất Ag(NH3)2+. Trong
dung dịch ion phức Ag(NH3)2+ phân ly một phần thành cation Ag+
và NH3
9/21/2022
Ag(NH3)2+  Ag+ + 2NH3 6
HẰNG SỐ BỀN VÀ HẰNG SỐ BỀN TỔNG CỘNG
Giả sử có kim loại M phản ứng với phối tử L theo phương trình:
Phức một phối tử: M + L = ML
Hằng số bền của phức: [ ML]
1 
[ M ].[L]

Phức hai phối tử: ML + L = ML2


[ ML2 ]
2 
[ ML].[L]
Hằng số bền tổng cộng là tích của các hằng số bền:
[ ML] [ ML2 ] [ ML2 ]
1, 2  1. 2   
[ M ].[L] [ ML].[L] [ M ].[L]2
9/21/2022 7
Hằng số không bền
Có thể viết hằng số cân bằng theo hướng ngược lại – hằng
số phân li.
Ag(NH3)2+ Ag+ + 2 NH3

 2
1 [ Ag ][ NH 3 ]
K kb  
1, 2 
[ Ag ( NH 3 ) 2 ]

Kkb gọi là hằng số không bền = 1/ 

9/21/2022 8
NỒNG ĐỘ CÂN BẰNG CỦA CÁC CẤU TỬ
Giả sử có kim loại M (CM) phản ứng với phối tử L:
M + L = ML
ML + L = ML2
Phương trình bảo toàn khối lượng đối với kim loại M:
[M] + [ML] + [ML2] = CM
[ ML]
1   [ML] = 1.[M].[L]
[ M ].[L]
[ ML2 ]
2   [ML2] = 2.[ML].[L] = 1.2.[M].[L]2
[ ML].[L]
 [M] + 1.[M].[L] + 1.2.[M].[L]2 = CM
 [M] (1 + 1.[L] + 1.2.[L]2) = CM
9/21/2022 9
NỒNG ĐỘ CÂN BẰNG CỦA CÁC CẤU TỬ

CM
[M ] 
1  1[ L]  1, 2 [ L]2

1CM [ L]
[ ML] 
1  1[ L]  1, 2 [ L]2

1, 2CM .[ L] 2

ML2  
1  1 L   1, 2 L 
2

9/21/2022 10
NỒNG ĐỘ CÂN BẰNG CÁC CẤU TỬ
Từ đó có thể thiết lập được công thức tổng quát tính nồng độ cân
bằng của các cấu tử trong dung dịch:

9/21/2022 11
NỒNG ĐỘ CÂN BẰNG CÁC CẤU TỬ

Nồng độ ban đầu của phối tử L thường lớn hơn nồng độ


ion kim loại CM rất nhiều nên nồng độ của nó sau khi tạo
phức giảm không đáng kể so với nồng độ ban đầu. Vì
vậy có thể coi:
[L] = CL
Và việc tìm nồng độ cân bằng của các cấu tử theo các
phương trình trên trở nên dễ dàng.

9/21/2022 12
Ví dụ
Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử
trong dung dịch biết nồng độ AgNO3 ban
đầu là 10-3 M, nồng độ cân bằng của phối
tử NH3 là 10-3 M.
Cho 1 = 103,32 ; 2 = 103,92

9/21/2022 13
Bài giải

Ta có: [Ag+] + [Ag(NH3)+] + [Ag(NH3)2+] = 10-3 M


Thay các giá trị của hằng số bền ta có:
3
 10 5
[Ag ]  3 3 3
 4,89.10 M
1  10 .10  10 .10 .10 .10
3,32 3,32 3,92

3,32 -3 3
10 .10 .10
[Ag(NH 3 )  ]  3 3 3
 1,02.10 4
M
1  10 .10  10 .10 .10 .10
3,32 3,32 3,92

 10 7,2410 3.10 6 4
[Ag(NH 3 ) 2 ]  3 3 3
 8,49.10 M
1  10 .10  10 .10 .10 .10
3,32 3,32 3,92

9/21/2022 14
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHẢN ỨNG TẠO PHỨC
HẰNG SỐ BỀN ĐIỀU KIỆN

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng tạo phức như
điều kiện phản ứng tạo phức (pH, nồng độ), chất lạ, v.v.
 Phải dùng hằng số bền điều kiện (hằng số hình thành
phức khi tính tới các điều kiện có yếu tố ảnh hưởng)
Xét các yếu tố ảnh hưởng:
- Kim loại (M) tham gia phản ứng phụ
- Phối tử (L) tham gia phản ứng phụ
- Cả kim loại (M) và phối tử (L) và đều tham gia phản ứng
phụ

9/21/2022 15
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHẢN ỨNG TẠO PHỨC
HẰNG SỐ BỀN ĐIỀU KIỆN
* Ion trung tâm tham gia phản ứng phụ với OH-
Phản ứng hình thành phức chính: M + L = ML
Phản ứng phụ: M + OH- = M(OH)

 
' ML  với (OH)= [ M(OH)]/[M]. [OH]

M '. L trong đó: ’ là hằng số bền điều kiện,


[M’] là tất cả các dạng của M trừ [ML].
[M’] = [M] + [M(OH)].
Thay giá trị [M(OH)] theo (OH) và OH-:
[M’] = [M] + [M] (OH) [OH].
= [M] ( 1 + (OH) [OH]) = [M].M(OH)
M(OH) được gọi là hằng số phụ thuộc OH-
9/21/2022 16
HẰNG SỐ BỀN ĐIỀU KIỆN

* Phối tử tham gia phản ứng phụ với H+


Phản ứng hình thành phức chính: M + L = ML
Phản ứng phụ: L + H = HL (axit yếu)

 
ML  với HL= [HL]/[L].[H]  [HL] = HL.[L].[H]
M .L/ 
'

’ là hằng số bền điều kiện,


[L’] là tất cả các dạng của L trừ [ML].
[L’] = [L] + [HL].
= [L] + [L] HL [H].
= [L] ( 1 + (HL) [H]) = [L].L(H)
L(H) được gọi là hằng số phụ thuộc H+
9/21/2022 17
HẰNG SỐ BỀN ĐIỀU KIỆN

* Cả kim loại và phối tử tham gia phản ứng phụ


Tương tự các phần trên:
’ = [ML]/[M].[L].L(H) .M(OH)

β '

ML

β
M'. L' α L(H)α M(OH)

9/21/2022 18
Bài tập
 Cần phải thêm NH3 vào dung dịch AgNO3
10-2M đến nồng độ nào để giảm nồng độ
Ag+ tự do xuống 10-8M . Phức Ag+ và NH3
có logarit hằng số bền tổng cộng lần lượt
là 3,32; 7,24 .

9/21/2022 19
Bài giải
10  0,1
[ Ag  ]bđ   10  2 M
100

[ Ag  ]  [ Ag ( NH 3 )  ]  [ Ag ( NH 3 ) 2 ]  10  2 M
[ Ag  ](1  1[ NH 3 ]  1, 2 [ NH 3 ]2 )  10  2 M
[ Ag  ] AgNH 3  10  2 voi AgNH 3  1  1[ NH 3 ]  1, 2 [ NH 3 ]2
10  2 10  2
 AgNH 3  
 8  10 6
[ Ag ] 10
 10 6  1  103,32 [ NH 3 ]  10 7 , 24 [ NH 3 ]2

Giả thiết

6
10
10 3,32 [ NH 3 ]  10 7, 24 [ NH 3 ]2  [ NH 3 ]  7 , 24
 0,245M
10

9/21/2022 20
COMPLEXONAT KIM LOẠI

Complexon
- 5.4.1 Kh¸ i niÖ làmhợp chất của amin
vÒcomplexon trong
vµ phøc cñađókim
2 hay
lo¹ inhiều hơn các I I I
ví i comlexon
nguyên tử hydro
Complexon lµ amin liên kết®trực
trong tiếpnhiÒ
ã 2 hay vớiuamin
h¬n c¸được thay tö
c nguyªn thếhydro
bằngliªn kÕ
cácp ví
tiÕ nhóm
i aminmetyl-cacboxilic.
®- î c thay thÕb»ng c¸ c nhãm metyl-cacboxilic.
- -Complexon 1 amin 1cóamin
§ èi ví i complexon Nitrilo Triaxetic
cã Nitrilo Axit (NTA):
Triaxetic Axit (NTA),N(CH cã2-c«ng thø
COOH)
t¹ o: N(CH3 2-COOH)3
- -Complexon chứa 2 amin
§ èi ví i complexon chøa 2cóamin
Etylen Diamin
cã Etylen Tetraacetic
Diamin Axit Axit viÕt
Tetraacetic
(EDTA),
EDTA, cßn còngäi
gọilµlàcomplexon
complexon II. II:
§ ©ylàlµđa®aaxit
axityếu
yÕucó cã các
c¸ c hằng số ph©n
h»ng sè
phân ly: -2 ; K =10-2,67 ; K = 10-6,27 ; K = 10-10,95
-2 K1=10
K 1=10 ; K 2 =10-2,67 2 ; K 3 = 10-6,27 3 ; K 4 = 10-10,95 4
- Complexon II (ký hiệu là H Y): là axit khó tan trong nước, khi
Complexon II ®- î c ký hiÖu 4lµ H4Y, lµ axit khã tan trong n- í c, khi sö
sử dụng phải trung hoà bằng kiềm natri để thu được muối
ng- êi ta ph¶i trung hoµ b»ng kiÒm natri ®Óthu ®- î c muèi cã 2 natri Na2
Na2H2Y (complexon III)
Muèi nµy cßn gäi lµ complexon III cã c«ng thøc cÊu t¹ o:
HOOC-H2C CH2-COONa
N- CH2- CH2- N
NaOOC-H2C CH2-COOH
9/21/2022 21
COMPLEXONAT KIM LOẠI

EDTA lµ mét ®a axit cã 4 nÊc ph©n li:

[ H  ][ H 3 Y  ]
H4Y H+ + H3Y –; K a = 1,10.10–2 = (1)
1
[H 4 Y]

– + 2– –3 [H  ][ H 2 Y 2 ]
H3Y H + H2Y ; K a = 2,2.10 = (2)
2
[H 3 Y  ]

[H  ][ HY 3 ]
H2Y 2– H+ + HY 3–; K a = 6,9.10–7 = (3)
3
[ H 2 Y 2 ]

3– + 4– –11 [H  ][ Y 4 ]
HY H + Y ; K a = 5,5.10 = (4)
4
[HY 3 ]

9/21/2022 22
COMPLEXONAT KIM LOẠI

Các dạng tồn tại của EDTA phụ thuộc vào pH

9/21/2022 23
COMPLEXONAT KIM LOẠI
NÕu gäi C H Y lµ tæng nång ®é c¸ c d¹ ng cña H4Y trong dung dÞch trõ d¹ ng phøc kim lo¹ i
4

ví i EDTA.
C H Y = [Y 4–] + [HY 3–] + [H2Y 2–] + [H3Y –] + [H4Y]
4
(5)

Tõ c¸ c ph- ¬ng tr×nh (1) ®Õn (4) suy ra:

[H  ][Y 4 ]
3–
[HY ] = (6)
Ka 4

[H  ][HY 3 ]
2– [ H  ] 2 [ Y 4 ]
[H2Y ] = = (7)
Ka Ka Ka
3 3 4

 2
– [ H ][ H 2 Y ] [ H  ] 3 [ Y 4 ]
[H3Y ] = = (8)
Ka 2
Ka Ka Ka 2 3 4

[H  ][ H 3 Y 2 ] [ H  ] 4 [ Y 4 ]
[H4Y] = = (9)
Ka 1
Ka Ka Ka Ka
1 2 3 4

9/21/2022 24
COMPLEXONAT KIM LOẠI

Thay c¸ c gi¸ trÞtõ (6) ®Õn (9) vµo (5):

 [H  ] [H  ] 2 [ H  3
] [ H  4
] 
CH Y 
=Y’  = [Y ] 1  
4–
   (10)
4  Ka K a K a K a K a K a K a K a K a K a 
 4 3 4 2 3 4 1 2 3 4

[Y 4 ]
t 4 =
§Æ (11)
CH Y 4

Ka Ka Ka Ka
4 = 1 2 3 4
(12)
[H ]  K a [H ]  K a K a [H ] K a K a K a [H ]K a K a K a K a
 4
1
 3
1 2
 2
1 2 3

1 2 3 4

t D = [H  ] 4  K a [H  ]3  K a K a [H  ] 2 K a K a K a [H  ]K a K a K a K a
§Æ 1 1 2 1 2 3 1 2 3 4
(13)

Ka Ka Ka Ka
--> 4 = 1 2 3 4
(14)
D
9/21/2022 25
COMPLEXONAT KIM LOẠI

Tõ c«ng thøc (14) cã thÓt×m ®- î c gi¸ trÞ4 ë pH kh¸ c nhau.

B¶ng Gi¸ trÞ4 cña EDTA ë c¸ c pH kh¸ c nhau.


pH 4 pH 4
2,00 3,7.10–14 7,00 4,8.10–4
3,00 2,5.10–11 8,00 5,4.10–3
4,00 3,6.10–9 9,00 5,2.10–2
5,00 3,5.10–7 10,00 3,5.10–1
6,00 2,2.10–5 11,00 8,5.10–1
12,00 9,8.10–1

9/21/2022 26
COMPLEXONAT KIM LOẠI

VÝdô: TÝnh nång ®é Ca2+ trong dung dÞch gåm cã 100,00 ml dung dÞch Ca2+ 0,1000 M
vµ 100,00 ml EDTA 0,1000 M ë pH = 10,0; h»ng sè bÒn phøc CaY 2–: 5,0.1010.
Ph¶n øng t¹ o phøc Ca2+ ví i EDTA:
Ca2+ + Y 4– CaY 2– (1)
Y 4– + H+ HY 3– (2)
HY 3– + H+ H2Y 2– (3)
H2Y 2– + H+ H3Y – (4)
H3Y – + H+ H4Y (5)

[CaY 2 ]
 CaY
/
2 = (6)
[Ca 2 ][ Y / ]
 CaY
/
2®- î c gäi lµ h»ng sè bÒn ®iÒu kiÖn, Y ’  lµ tæng nång ®é c¸ c d¹ ng cña Y kh«ng kÓ
Y trong phøc CaY -2
9/21/2022 27
COMPLEXONAT KIM LOẠI

4
[ Y ]
Ta cã: [Y /] = (7)
4

[CaY 2 ]
Thay (7) vµo (6):  CaY
/
2 = 2 4
4 = CaY2-4 (8)
[Ca ].[ Y ]

Sè mmol Ca2+ cã trong dung dÞch :


100,00 x 0,1000 = 10,00 mmol
Sè mmol EDTA cã trong dung dÞch :
100,00 x 0,1000 = 10,00 mmol
Ph¶n øng theo tØlÖ1 : 1 nªn nång ®é CaY 2–:
10,00
[CaY 2–] = = 0,050 M
9/21/2022
200,00 28
COMPLEXONAT KIM LOẠI
H»ng sè bÒn phøc kh¸ lí n nªn cã thÓxem nång ®é c©n b»ng cña Ca2+ trong dung dÞch :

x = [Ca2+] = [Y /] vµ [Y 4–] = 4 [Y /], 4= 0,35.


Thay c¸ c gi¸ trÞ ta cã:
0,05
= 5,0.1010
x. 4 .x

x = 1,7.10–6 M
Nång ®é Ca2+ trong dung dÞch ë thêi ®iÓm c©n b»ng: 1,7.10–6 M
Trong tr- êng hî p ion kim lo¹ i cßn tham gia ph¶n øng t¹ o phøc ví i c¸ c phèi tö l¹
trong dung dÞch (thµnh phÇn cña dung dÞch ®Öm, vÝdô nh- NH 4 /NH3) th×viÖc tÝnh to¸ n
phøc t¹ p h¬n. H»ng sè bÒn cña phøc kim lo¹ i ví i EDTA phô thuéc kh«ng chØvµo nång
®é H+ mµ cßn phô thuéc vµo b¶n chÊt vµ nång ®é c¸ c phèi tö l¹ .

9/21/2022 29
COMPLEXONAT KIM LOẠI
Tr- êng hî p tæng qu¸ t:
XÐt tr- êng hî p kim lo¹ i M n+ ngoµi ph¶n øng t¹ o phøc ví i anion Y 4– cña EDTA cßn
tham gia ph¶n øng phô ví i phèi tö L t¹ o phøc ML, ML 2, ML 3,… ML n vµ anion Y 4– cßn
ph¶n øng ví i H+ t¹ o thµnh HY 3– , H2Y 2–, H3Y –, H4Y. ThiÕt lËp biÓu thøc tÝnh h»ng sè bÒn
®iÒu kiÖn trong ®iÒu kiÖn cô thÓ®ã:
Ph¶n øng t¹ o phøc:
M n+ + Y 4– MY (n–4)+ (1)
[MY ( n 4)  ]
 MY
/
n4 = (2)
[M n  / ][ Y / ]

ë ®©y: [M n+] lµ tæng nång ®é c¸ c d¹ ng cña M n+ trõ phøc MY (n-4)+.


[Y /] lµ tæng nång ®é c¸ c d¹ ng Y 4– trõ phøc MY (n–4)+
[M /] = [M] + [ML] + [ML 2] + … + [ML m] (3)
[Y /] = [Y 4–] + [HY 3–] + [H2Y 2–] + [H3Y –] + [H4Y] (4)
9/21/2022 30
COMPLEXONAT KIM LOẠI
Thay gi¸ trÞh»ng sè bÒn phøc gi÷a ion kim lo¹ i M n+ ví i phèi tö L (®Ó®¬n gi¶n kh«ng
viÕt diÖn tÝch).
[M /] = [M] + 1[M] [L] + 1,2[M] [L] 2 +…+ 1,M [M] [L] m
= [M] (1 + 1[L] + 1,2[L] 2 +…+ 1,m[L] m)
t ML = 1 + 1[L] + 1,2[L] 2 +…+ 1,m[L] m
§Æ
[M /] = [M] ML (5)

/ [ Y 4 ]
Ta cã [Y ] = (6)
4
Thay (5) vµ (6) vµo (2):
[MY ( n  4) ]. 4 4
 MY
/
( n  4)  = =  n4. (7)
[M ]. ML [Y 4 ] MY
 ML
--> H»ng sè bÒn phô thuéc vµo nång ®é [H+] vµ nång ®é phèi tö l¹ trong dung dÞch,
c¸ c ®iÒu kiÖn nµy thay ®æi th×h»ng sè bÒn cña phøc thay ®æi theo.  MY
/
®- î c gäi lµ
( n  4)

h»ng sè bÒn ®iÒu kiÖn.


9/21/2022 31
COMPLEXONAT KIM LOẠI

§Æc ®iÓm cña ph¶n øng cña complexon I I I ví i ion kim lo¹ i :
Y 4- + M n+ = MY -4 +n
1. Trong ph¶n øng t¹ o phøc, tØlÖcña Y 4- vµ kim lo¹ i lu«n lµ
1:1
2. Do pH quyÕt ®Þnh nång ®é cña Y 4- nªn ®Ó ®¶m b¶o ®é
bÒn cña phøc, nhÊt thiÕt ph¶i gi÷ pH æn ®Þnh b»ng dung
dÞch ®Öm cã pH thÝch hî p.
3. § é bÒn cña phøc complexonat kim lo¹ i phô thuéc vµo
®iÖn tÝch cña ion kim lo¹ i vµ khèi l- î ng nguyªn tö cña
chóng. § iÖn tÝch cµng cao, khèi l- î ng nguyªn tö cµng
lí n, phøc cµng bÒn.
9/21/2022 32
COMPLEXONAT KIM LOẠI

H»ng sè bÒn cña mét sè phøc complexon kim lo¹ i th- êng gÆ
p
Phøc complexonat log Phøc complexonat log
AgY 3- 7,32 CuY 2- 18,8
MgY 2- 8,69 ZnY 2- 16,5
CaY 2- 10,7 CdY 2- t6,46
SrY 2- 8,63 HgY 2— 21,8
BaY 2- 7,76 PbY 2- 18,04
MnY 2- 13,79 AlY - 16,13
FeY 2- 14,33 FeY - 25,1
CoY 2- 16,31 VY - 25,9
NiY 2- 18,62 ThY - 23,2

9/21/2022 33
COMPLEXONAT KIM LOẠI
T×m gi¸ trÞ’ ®Ó®¸ p øng yªu cÇu 99,9% kim lo¹ i ®i vµo phøc
Gi¶ sö nång ®é kim lo¹ i M vµ EDTA ban ®Çu cï ng lµ Co, khi trén chóng ví i nhau,
nång ®é phøc vµ nång ®é c¸ c cÊu tö cßn l¹ i kh«ng t¹ o phøc ®Òu gi¶m ®i. Theo ®Þnh
luËt b¶o toµn khèi l- î ng, tæng nång ®é cña chóng gi¶m ®i 1/2.
[MY -4+n] + [M n+] = Co/2
[MY -4+n] + [Y’ ] = Co/2
trong ®ã [Y’ ] lµ tÊt c¶ c¸ c d¹ ng kh¸ c cña Y trõ phøc MY -4+n, nh- vËy
[M n+]=[[Y’ ]
Khi 99,9% kim lo¹ i ®· t¹ o phøc ví i EDTA, ta cã
0,1.C o C
[M n+]=[[Y’ ] =  o
100.2 2000

’ 
MY  = Co
:(
Co 2 2.10 6
) =
M Y ' 2 2000 Co
Nh- vËy gi¸ trÞ’ cÇn ph¶i ®¹ t 2.106/Co ®Ócho 99,9% kim lo¹ i ®i vµo phøc. Khi
nång ®é Co= 2.10-2M th×’ = 108
9/21/2022 34
ảnh hưởng của pH đến chuẩn độ complexon
 Chuẩn độ tốt: 99.99% kim
loại phản ứng ↔ Kf’ = 108
 pH để chuẩn độ tốt: pH tại
đó Kf’ của mỗi phức kim
loại-EDTA là khoảng 108.
 Có thể dùng pH để khống
chế xem kim loại nào có
thể chuẩn độ bằng EDTA,
kim loại nào không?
 Ví dụ: Fe3+, Hg2+ chuẩn độ
pH >2; Cu2+, Pb2+, Zn2+,
chuẩn độ pH 4-6; Ca2+,
Mg2+ chuẩn độ pH 8-10.
pH tối thiểu để chuẩn độ tốt một số ion
kim loại bằng phương pháp complexon
9/21/2022 35
Tóm tắt
[ ML]
M + L = ML 1 
[ M ].[L]
Hằng số bền tạo phức
[ ML2 ]
ML + L = ML2 2 
[ ML].[L]

M + 2L = ML2 1, 2  1. 2 Hằng số bền tổng cộng

1 Hằng số phân li
K kb 
1,2

9/21/2022 36
Hằng số bền điều kiện khi cả kim loại và phối tử tham gia phản ứng phụ

β '

ML

β
M'. L' α L(H)α M(OH)
K a1 K a2 K a3 K a4
4 =
[ H  ]4  K a1 [ H  ]3  K a1 K a2 [ H  ]2  K a1 K a2 K a3 [ H  ]  K a1 K a2 K a3 K a4

M(OH) = 1 + (OH) [OH]

9/21/2022 37
Bài tập 1: Để định phân Fe3+ và Al3+ trong hỗn hợp của
chúng, người ta làm như sau: Lấy ra 50,0ml dung dịch hỗn
hợp được đệm bằng dung dịch đệm thích hợp có pH=2 rồi
chuẩn độ bằng dung dịch EDTA 0,04016M hết 29,61ml.
Tiếp theo thêm vào dung dịch đó 50,0 mL EDTA nữa, đun
nóng điều chỉnh pH dung dịch bằng 5 rồi chuẩn lượng
EDTA còn dư bằng dung dịch chuẩn Pb2+ 0,03228 M hết
19,03 mL. Giải thích quá trình định phân và tính nồng độ
mỗi ion trong dung dịch ban đầu. Biết ßFeY=1025,1; ßAlY-=
1016,13; ßPbY=1018,04, H4Y có pKa=2,0; pKa2=2,67; pKa3=
6,16; pKa4=10,26

9/21/2022 38
Bài tập 2:
Tính hằng số bền điều kiện của các phức CaY2-, ZnY2-
trong dung dịch NH3 5M có pH=12, biết rằng nồng độ ban
đầu của ion kẽm và canxi không đáng kể so với nồng độ
NH3. CaY2-có ß=1010,57, ZnY2-có ß =1016,5.
Các phức Zn2+ với NH3 có logarit hằng số bền tổng cộng
lần lượt là 2,0; 4,4; 6,7; 8,7. Các phức của Zn2+ với OH- có
logarit các hằng số bền tổng cộng lần lượt là 4,4; 11,3;
13,1; 14,7. Ion Ca2+ thực tế không tạo phức với ion OH-.

9/21/2022 39

You might also like