You are on page 1of 2

Công thức Newton - Leibnitz

I. Công thức tổng quát


n
(f ( x ) . g ( x ) ) =∑ Cn . f
(n) ( n−k )
k
( x ) . g (k )( x)
k=0

Với C là tổ hợp chập k của n phần tử.


k
n

n ( n−1 ) …(n−k+ 1)
k
C =
n
k!
(n ≥ k)
Điều kiện: f(x) và g(x) là các hàm khả vị n lần.
Ví dụ: ( (2x2 + 3x + 5).e2x + 3)3
= C .(e2x+3)(3-0).(2x2+3x+5)(0) + C . (e2x+3)(3-1).(2x2+3x+5)(1) + C . (e2x+3)(3-2).
0
3
1
3
2
3

(2x2+3x+5)(2)
= 1.8.e2x+3.(2x2+3x+5) + 3.4. e2x+3.(4x+3) + 3.2. e2x+3.4
= 4. e2x+3.( 4x2 + 18x +25)
II. Phân biệt Công thức Newton – Leibnitz và Nhị thức Newton
A. Nhị thức Newton :
n
(a+ b)(n) =∑ C kn . a( n−k ) . b(k )
k=0

Với C là tổ hợp chập k của n phần tử.


k
n

n ( n−1 ) …(n−k+ 1)
C kn=
k!
(n ≥ k)

Nhị thức Newton là khai triển hàm mũ n của 1 tổng thành đa thức.
B. Công thức Newton – Leibnitz là tính đạo hàm cấp n của 1 tích.
III. Lợi ích - Khuyết điểm
A. Lợi ích
Khai triển đạo hàm cấp cao ở dạng tích dễ dàng hơn ở 1 số
trường hợp.
B. Khuyết điểm
Giải quyết f(X) và g(X) là hàm tuần hoàn ở cấp n thì phức tạp
hơn.
C. Dấu hiệu nhận biết hàm giải nhanh
Hàm fm(x) hoặc gm(x) = 0 với m < n ( m ϵ N ) ¿
Mẹo: nếu trong 1 tích có đạo hàm cấp cao có hàm đa thức, lũy
thừa thì dùng công thức Newton – Leibnitz.
IV. Một số công thức đạo hàm cấp cao cơ bản
(a x )(n)=ax . ln n a
x (n) x
(e ) =e
(n) n nx
(sin ax ) =a . sin(ax + )
2
nx
(cos ax)(n )=a n . cos (ax + )
2
α n n α−n
((ax+ b) ) =a α ( α−1 ) …(α−n+1)( ax+ b)
¿¿
¿¿
V. Ý nghĩa *
VI. Ví dụ thực tế, Áp dụng trong thực tế *

You might also like