You are on page 1of 2

CÔNG TY THỰC PHẨM MASAN VI PHẠM LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN

THỐNG
Phân tích tình huống
Công ty cổ phần tập đoàn Masan là một trong những công ty lớn nhất trong khu
vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam. Các DN trực thuộc Masan bao gồm: Masan
Consumer, Techcombank, Masan Resource.
Vụ việc “Hạt nêm không bột ngọt Chinsu”
Để làm nổi bật sản phẩm  nhiều công ty sử dụng các chiêu thức Marketing “bẩn” để lật
đổ các đối thủ cạnh tranh và tôn vinh mình lên. là các chiêu thức quảng cáo quá sự thật.
Lợi dụng lòng tin để giành lợi thế về mình trong cuộc đua khốc liệt. Và Masan cũng
không ngoại lệ.
Góc nhìn đạo đức: Quảng cáo phi đạo đức khi
 Quảng cáo phóng đại về sản phẩm, che giấu sự thật dẫn đến
lừa gạt. Dụ dỗ, lôi kéo KH ràng buộc với sản phẩm.
 Quảng cáo tạo ra khai thác, lợi dụng niềm tin sai về sản
phẩm, gây cản trở NTD trong việc ra quyết định sử dụng sản
phẩm. 
Góc nhìn pháp luật:
Khoản 7 Điều 109 Luật Thương mại 2005 quy định: “Quảng cáo sai sự thật về một
trong các nội dung số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, xuất xứ hàng hóa,
chủng loại bao bì, phương thức phục vụ và thời hạn bảo hành của hàng hóa, dịch vụ.”
Masan tung ra quảng cáo “hạt nêm không bột ngọt
CHINSU” để cạnh tranh với đối thủ. Tuy nhiên, mẫu
hạt nêm này đã được mang đi kiểm nghiệm tại Trung
tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm thuộc sở Khoa học
công nghệ TP HCM ra kết quả: Bột nêm ‘không bột
ngọt” CHINSU có hàm lượng 1,21% monosodium
glutamate  (còn gọi là bột ngọt - chất điều vị 621).
Tốn hàng chục tỉ đồng cho các hoạt động quảng bá
“không bột ngọt” (có tên khoa học là chất điều vị 621),
hạt nêm Chinsu lại bị cáo buộc có sử dụng các chất
điều vị khác là 627 và 631 (được xem là loại “siêu bột
ngọt”)
=> Lừa dối người tiêu dùng ở chỗ
“KHÔNG” 
=> Vi phạm đạo đức, pháp luật
HẬU QUẢ ....
CÁCH GIẢI QUYẾT...
BÀI HỌC...

KHẢISILK

You might also like