You are on page 1of 4

I.

PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Chiến tranh thế giới thứ II (1939-1945) để lại hậu quả gì đối với nền kinh tế Liên Xô.
Chịu tổn thất nặng nề của chiến tranh, nền kinh tế phát triển chậm lại 10 năm
Câu 2. Trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật, năm 1949 Liên xô đạt thành tựu quan trọng gì?
Chế tạo thành công bom nguyên tử.
Câu 3. Trong giai đoạn 1945- 1950 nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô là gi?
Khôi phục kinh tế sau chiến tranh
Câu 4, Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau CTTG thứ 2 đến những năm 70 của thế kỷ XX là gì?
Tích cực, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

Câu 5. Trọng tâm trong công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc ( 1978) là gì?

Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.


Câu 6. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân còn tồn tại dưới hình thức cuối cùng là gì?
Chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai)
Câu 7. Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau CTTG II khu vực nào được ví như “lục địa bùng
cháy”?
Mĩ Latinh
Câu 8. Người lãnh đạo trong phong trào chống chế độ độc tài Ba-ti-xia của nhân dân Cuba là ai?
Fidel Castro.

Câu 9. Những quốc gia tiêu biểu cho cuộc khởi nghĩa vũ trang thành lập chính quyền giành độc lập ở khu vực
Đông Nam Á sau CTTG II?

Inđônêxia, Việt Nam, Philippin, Miến Điện, Mã Lai

Câu 10. Sự kiện được coi là bước đi đầu, tạo cơ sở để Việt Nam tham gia các hoạt động, gia nhập ASEAN là
gi?
Tham gia Hiệp ước Ba-li (1976)
Câu 11. Tại sao năm 1960 gọi là “Năm châu Phi”?
Câu 12. Tổ chức thống nhất Châu Phi, hay còn gọi là Liên minh Châu Phi, viết tắt là gì?
Vì có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập
Câu 13. Tháng 12/1999 Trung Quốc thu hồi chủ quyền với vùng lãnh thổ nào?
Ma Cao
Câu 14. Ngày 08/08/1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ở dâu?
Bangkok, Thái Lan
Câu 15. Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất — kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phương hưởng chính của
Liên Xô là ưu tiên phát triển ngành kinh tế nào?
Công nghiệp nặng
Câu 16. Các thành viên sáng lập tổ chức ASEAN năm 1967 là những nước nào?
In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan
Câu 17. Đặc điểm nổi bật tỉnh hình Đông Nam Á từ những năm 50 của thế kỉ XX là gì?
sự phân hóa trong đường lối đối ngoại
Câu 18. Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN trở thành thành viên thứ 7 vào thời gian nào?
28/7/1995
Của 19. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai 1945 đến nay
là gi?
Hầu hết là thuộc địa của thực dân Âu - Mĩ sau chiến tranh đã giành lại được nền độc lập
Câu 20. Điển những nội dung còn thiếu vào chỗ trống..., thứ tự sao cho đúng.
“... Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác
chung giữa các nước thành viên trên cơ sở duy trì hòa bình và ổn định khu vực”
Câu 21. Nét nổi bật của tình hình châu Á từ cuối những năm 50 là gì?
Phần lớn các dân tộc châu Á đã giành được độc lập, trong đó có nhiều nước lớn như Trung Quốc, Ấn Độ,
In-đô-nê-xi-a...
Câu 22. Bước sang thế kỷ XX, châu Á được mệnh danh là "Châu Á thức tỉnh" vì
Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. Các nước lần lượt giành được độc lập.

Câu 23. Cuộc cách mạng nào đã được tiến hành sau khi giành độc lập đã giúp Ấn Độ tự túc được lương thực
cho toàn bộ người dân?

Cách mạng xanh

Câu 24. Trước chiến tranh thế giới thứ II, hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của thực dân
phương Tây. Ngoại trừ nước nào?

Thái Lan

Câu 25. Người lãnh đạo trong phong trào chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apacthai của Cộng hòa Nam
Phi là ai?

Nelson Mandela

Câu 26, Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi nổ ra sớm nhất, sôi nổi nhất ở
đâu?

Ai Cập

Câu 27. Quốc gia nào được coi như “ngọn cờ đầu" trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh?

Cuba

Câu 28. Ngày 1-1-1959 ở Cuba đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?

Cuộc cách mạng của Castro đã lật đổ nhà độc tài Cuba, Fulgencio Batista.
Bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống

Câu 1. Tỷ lệ dân số phụ thuộc là gì? chưa đến tuổi lao động, số người quá tuổi lao động

Câu 2. Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hưởng nào?
Giảm tỉ trọng NLNN, tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ

Câu 3. Tại sao nguồn lao động dư thừa mà nhiều nhà máy, xí nghiệp vẫn còn thiếu lao động?
Nguồn lao động không đáp ứng được yêu cầu

Câu 4. Nguyên nhân nào dẫn đến nguồn lao động thất nghiệp nhiều?Nguồn lao động tăng
nhanh, các nhà máy, xí nghiệp còn ít, cơ sở đào tạo chưa nhiều

Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

Câu 1. Trong công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu và cần phải
vượt qua những thách thức gì?

Câu 2. Tại sao lao động nước ta chủ yếu tập trung vào các ngành nông, lâm, ngư nghiệp? tỉ lệ
lao động thủ công cao, trình độ chuyên môn thấp

Câu 3. Tên các tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam? TPHCM, Bình Phước,
Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Vũng Tàu

Câu 4. Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kì đổi?

Câu 5. Công cuộc Đổi mới của nước ta diễn ra vào năm nào? 1986

Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản

Câu 1. Nước ta gồm những loại rừng nào? rừng sản xuất, phòng hộ, đặc dụng

Câu 2. Loại rừng nào có thể tiến hành khai thác gỗ đi dôi với trồng mới? rừng sản xuất

Câu 3. Tại sao nước ta có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước mặn? Có nhiều đảo,
vũng, vịnh

Câu 4. Các tỉnh nào dẫn đầu về sản lượng khai thác hải sản?Kiên Giang, Cà Mau, Vũng
Tây, Bình Thuận
Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

Câu 1 . Hệ thống công nghiệp của nước ta hiện nay gồm có các thành phần kinh tế nào tham
gia? các cơ sở trong, ngoài nước cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài

Câu 2. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta năm 2002, ngành công nghiệp
nào chiếm tỉ trọng cao nhất? Chế biến lương thực thực phẩm

Câu 3. Các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?

- CN khai thác nhiên liệu

- CN điện

- CN chế biến lương thực phẩm

- CN dệt may

- Một số ngành CN nặng khác

Xem lại cách vẽ biểu đồ tròn

You might also like