You are on page 1of 4

GIẢI MỘT SỐ CÂU VD-VDC ĐỀ SỐ 07

Câu 33 : Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 60 N/m. Vật M = 600g có thể
trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một
vật m = 200g bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc vo = 2m / s . Biết quá trình va
chạm hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật M dao động điều hòa theo phương ngang. Tính
biên độ dao động của M sau va chạm bằng
A. 6 cm B. 10 cm C. 8 cm D. 8,8 cm
Giải :
2vo m
Vận tốc vật M sau va chạm (va chạm đàn hồi): v = = 1( m / s )
m+M

k
Tần số góc:  = = 10 ( rad / s )
M
v
Biên độ của hệ sau va chạm: A = = 10 ( cm ) . Chọn B

Câu 34: Một con lắc đơn được tích điện được đặt trong điện trường đều có phương thẳng
đứng. Khi điện trường hướng xuống thì chu kì dao động của con lắc là 1,5s. Khi điện trường
hướng lên thì chu kì dao động của con lắc là 2s. Khi con lắc không đặt trong điện trường
thì chu kì dao động của con lắc đơn là
A. 1,77s B. 1,52s C. 1,69s D. 1,81s
Giải:
l
Ta có: T1 = 2 ; T2 = 2 ; T = 2
qE qE g
g+ g−
m m
Trong đó T1 ; T2 ; T lần lượt là chu kì của con lắc khi điện trường hướng xuống, hướng lên và
không đặt trong điện trường.
2 1 1 1 2g 2
Khi đó: = + = .  T = 1, 697 s . Chọn C.
T 2 T12 T2 2 ( 2 )2 2

Câu 37: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số tương
ứng là (1), (2), (3). Dao động (1) ngược pha và có năng lượng gấp đôi dao động (2). Dao
động tổng hợp (13) có năng lượng là 3W. Dao động tổng hợp (23) có năng lượng W và

VẬT LÝ BÙI XUÂN ĐẠT


vuông pha với dao động (1). Dao động tổng hợp của vật có năng lượng gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 2,7 W. B. 3,3 W. C. 2,3 W. D. 1,7 W.
Giải:
Phương pháp giản đồ vecto học ở SÁCH
GIÁO KHOA VẬT LÝ 12
E1 = 2E 2  A1 = 2 A2

E13 = 3E 23  A13 = 3 A23


X

Chuẩn hóa A2 = 1  A1 = 2
Từ hình vẽ ta có
1+ 2
( ) ( )
2 2
3X = X 2 + 1+ 2 X =
2
Vì X 1 ⊥ X 23 nên biên độ dao động của dao động tổng hợp của vật này là
2
 1+ 2 
( 2)
2
A = A + A = 
2 2
23  + 1
2

 2 
2
 1+ 2 
( )
2

2
  + 2
Ta có
E
=
E
=
A
=  2 
 1, 7 . Chọn D.
2
E23 W A232  1+ 2 
 
 2 

Câu 38: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với
nhau và song song với trục Ox có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos (t + 1 ) và

x 2 = A2 cos (t + 2 ) . Giả sử x = x1 + x2 và y = x1 − x2 Biết rằng biên độ dao động của x gấp

2 lần biên độ dao động của y. Độ lệch pha giữa x1 và x 2 là   . Giá trị nhỏ nhất của cos 

A. 0,5. B. 0,25. C. -1. D. 0,6.
Giải:
Ta có: Ax2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos  = 4 AY2 và Ay2 = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos  .

VẬT LÝ BÙI XUÂN ĐẠT


4 A1 A2 cos  = 3 Ay
 2
3 A12 + A22 3 2 A1 A2
 2  cos  = .  . = 0, 6 . Chọn D.
5
 yA = 2 ( A2
1 + A2
2 ) 10 A 1 A2 10 A1 A 2

Câu 39: Cho cơ hệ như hình vẽ bên. Vật m khối lượng 100g có thể chuyển động tịnh tiến,
không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40N/m. Vật M khối
lượng 300g có thể trượt trên m với hệ số ma sát  = 0, 2 . Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí
lò xo dãn 4,5cm, dây D (mềm, nhẹ, không giãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở
trên m và tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10m / s 2 . Thả nhẹ cho m chuyển động.
Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì tốc độ trung bình của m là
A. 2,23 cm/s B. 19,1 cm/s C. 22,3 cm/s D. 33,4 cm/s

Giải:
Lực ma sát trượt giữa M và m chỉ tồn tại khi D căng  tương ứng với chuyển động của m
về phía bên trái. Do vậy, ta chia quá trình chuyển động của m thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Dao động tắt dần quanh vị trí cân bằng tạm O1
Tại vtcb tạm, lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát:
 Mg 0, 2.0,3.10
k o =  Mg   o = = = 1,5cm
k 40
Biên độ giai đoạn này A1 = 4,5 − 1,5 = 3cm
Vật chuyển động đến biên thì đổi chiều lúc này lò xo bị nén 1 đoạn  = 3 − 1,5 = 1,5cm

T1 m 0,1
Thời gian tương ứng trong giai đoạn này t1 = = = = 0, 05 s
2 k 40

VẬT LÝ BÙI XUÂN ĐẠT


Giai đoạn 2: m đổi chiều chuyển động  dây chùng không còn ma sát trượt nữa  hệ vật
m + M dao động điều hòa quanh vtcb O (vt lò xo không biến dạng)
g
Biên độ dao động của vật ở giai đoạn này A 2 = 1,5cm ( A2  A2max = = 2cm để M không
2 2
trượt trong quá trình dao động)
Thời gian tương ứng đến khi vật đổi chiều lần thứ hai
T2 m+M 0,1 + 0,3
t2 = = = = 0,1 s
2 k 40
 Tốc độ trung bình của m trong 2 giai đoạn trên:
S 2 A1 + 2 A2 2 ( 3 + 1,5)
vtb = = = = 19,1cm / s . Chọn B
t t1 + t2 0,05 + 0,1

Câu 40: [GẦN GIỐNG ĐỀ] Treo một con lắc lò xo nhỏ, nhẹ, kích thích cho con lắc dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng có chiều dương hướng xuống dưới. Thời điểm t=0,
dùng bản gỗ phẳng, nhẹ, đặt không ma sát dưới vật nặng và nâng vật đến vị trí lò xo không
biến dạng rồi truyền cho vật một gia tốc a. Biết từ thời điểm vật bắt đầu dao động điều hòa
đến thời điểm lần đầu tiên đến biên, vật quét được một góc sấp sỉ 1,691 rad.. Giá trị của
𝑎
gần nhất với
𝐴𝑤 2

A. 0,1 B. 0,11 C. 0,12 D. 0,13


Giải:
Vật đi xuống từ vị trí lò xo không biến dạng, quãng đường đi được chính là độ dãn (
s = lo ) của lò xo, áp dụng định luật Newton đối vớt vật m, ta có

m( g − a )
mg − Fdh = ma → l =  l → vật có li độ âm
k
mg m( g − a ) −ma −a
Li độ của vật x = −(l − lo ) = −( − )= = 2
k k k w

 x   x a
 = arcsin   + = 1,691 → = 2 0,12
 A 2 A wA

VẬT LÝ BÙI XUÂN ĐẠT

You might also like