You are on page 1of 66

Bộ môn Kỹ thuật điện tử

KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
TƯƠNG TỰ
TS. Phạm Thanh Huyền
Đại học Giao thông Vận tải

Linh kiện điện tử


Phạm Thanh Huyền 8/2022 1 / 66
Linh kiện điện tử

Linh kiện điện tử (electronic components) là phần tử rời rạc cơ bản với
những đặc tính điện xác định để xây dựng nên mạch điện tử, hệ thống
điện tử hay thiết bị điện tử.

Phạm Thanh Huyền 8/2022 2 / 66


Vdc

Linh kiện
Linh kiện
Pi Po Pi tích cực Po
thụ động

a) Po < Pi b) Po >> Pi

Hình 1: Sự khác nhau giữa a) Linh kiện thụ động và b) Linh kiện tích cực.

Phạm Thanh Huyền 8/2022 3 / 66


Những ứng dụng cơ bản

Phạm Thanh Huyền 8/2022 4 / 66


Linh kiện điện tử

Linh kiện điện tử thụ động

Linh kiện điện tử bán dẫn

Phạm Thanh Huyền 8/2022 5 / 66


Linh kiện điện tử thụ động
1
Điện trở
2
Tụ điện
3
Cuộn cảm
4
Biến áp

Phạm Thanh Huyền 8/2022 6 / 66


Điện trở (Resistor)1 là linh kiện có tác dụng ngăn cản dòng điện,
nghĩa là nó được dùng để điều tiết dòng điện trong mạch.

Điện trở

Điện trở tuyến tính Điện trở phi tuyến

Điện trở quang


Trị số cố định Trị số thay đổi Điện trở nhiệt
Varistor (VDR)
Điện trở nhớ
Điện trở hợp chất cacbon Biến trở dây quấn
Điện trở màng kim loại Chiết áp
Điện trở màng mỏng/dày Biến trở vi chỉnh
Điện trở dây quấn

1
trong sơ đồ mạch, điện trở được ký hiệu là R
Phạm Thanh Huyền 8/2022 7 / 66
Phạm Thanh Huyền 8/2022 8 / 66
Vật liệu cản
Mũ chụp và điện Vỏ bọc
chân điện
trở Lõi

l
R =ρ× (Ω) (1)
S

Phạm Thanh Huyền 8/2022 9 / 66


4 vạch màu

Vạch 1 Vạch 2 Vạch 3 Hệ số nhân Sai số

Đen
Nâu
Đỏ
Cam
Vàng
Lục
Lam
Tím
Xám Vàng Vàng
Trắng Bạc Bạc

5 vạch màu
Ứng dụng điển hình:

1.042 mA
3.438 V
R1 = 3.3k

Vcc = 5V
1.042 mA

1.563 V
R2 = 1.5k

Hình 2: Mạch phân áp sử dụng điện trở mắc nối tiếp.

Phạm Thanh Huyền 8/2022 11 / 66


Ứng dụng điển hình:

Hình 3: Mạch chia áp đầu vào cho Vôn mét điện tử.

Phạm Thanh Huyền 8/2022 12 / 66


Ứng dụng điển hình:

Hình 4: Mạch chia áp điều khiển âm lượng đầu ra loa.

Phạm Thanh Huyền 8/2022 13 / 66


Ứng dụng điển hình:

4.848 mA
I R2
I
3.333 mA 1.515 mA

5V
R1 = 1.5k R2 = 3.3k

Hình 5: Mạch chia dòng điện trở.

Phạm Thanh Huyền 8/2022 14 / 66


Ứng dụng điển hình:

Hình 6: Mạch chia dòng đầu vào của


một Ampe mét.

Phạm Thanh Huyền 8/2022 15 / 66


Ứng dụng điển hình:

18.050 mA

180 180 180

Vcc = 5V

1.751 V

Hình 7: Một mạch sử dụng điện trở hạn dòng cho LED.

Phạm Thanh Huyền 8/2022 16 / 66


Ôn tập nhanh

ĐIỆN TRỞ

Phạm Thanh Huyền 8/2022 17 / 66


?

Phạm Thanh Huyền 8/2022 18 / 66


Phạm Thanh Huyền 8/2022 19 / 66
? ?

Phạm Thanh Huyền 8/2022 20 / 66


Xác định giá trị điện áp tại A trong các trường hợp:
+ mạch không lỗi
+ R5 bị ngắn mạch
+ R2 bị hở mạch
+ R1 bị hở mạch
+ R3 và R4 bị hở mạch
Phạm Thanh Huyền 8/2022 21 / 66
Kết quả hiển thị trên dụng cụ đo có đúng không ?????
Phạm Thanh Huyền 8/2022 22 / 66
Linh kiện điện tử thụ động
1
Điện trở
2
Tụ điện
3
Cuộn cảm
4
Biến áp

Phạm Thanh Huyền 8/2022 23 / 66


Tụ điện (Capacitor)2 là linh kiện điện tử dùng để lưu trữ năng lượng
điện dưới dạng điện tích.

Tụ điện

Tụ có trị số cố định Tụ có trị số thay đổi

Tụ xoay
Tụ không phân cực Tụ phân cực
Tụ vi chỉnh
Tụ đồng trục
Tụ giấy
Tụ điện phân
Tụ gốm Tụ tantan
Tụ mica Tụ poly
Tụ màng mỏng
+

2
trong sơ đồ mạch, tụ điện được ký hiệu là C
Phạm Thanh Huyền 8/2022 24 / 66
1

Phạm Thanh Huyền 8/2022 25 / 66


Điện Chân tụ
cực

d Điện môi

S
C = κε0 × (2)
d

κ = ε/ε0

ε0 = 8, 85 × 10−12 F/m
Phạm Thanh Huyền 8/2022 26 / 66
Nguyên tắc hoạt động của tụ điện

Hình 8: Mô tả sự di chuyển của điện tích trong quá trình nạp cho tụ điện
Nguyên tắc hoạt động của tụ điện

a) b)

Electron di chuyển

Hình 9: Quá trình nạp cho tụ điện: a) Bắt đầu và b) Kết thúc.

Phạm Thanh Huyền 8/2022 28 / 66


Nguyên tắc hoạt động của tụ điện

0 V

a) b) V

Electron di chuyển

Hình 10: Quá trình phóng (xả) của tụ điện: a) Bắt đầu và b) Kết thúc.

Phạm Thanh Huyền 8/2022 29 / 66


a) b)

Hình 11: Biểu đồ thời gian của điện áp trên tụ trong quá trình:
a) Nạp và b) Phóng.

Thời gian nạp/phóng của tụ điện được xác định theo tham số τ được
gọi là hằng số thời gian và được tính theo biểu thức:

τ =R×C (3)

Phạm Thanh Huyền 8/2022 30 / 66


Các công thức quan trọng của tụ điện:

dQ
C= S
dV C = κε0 ×
d
1
XC =
2πfC τ = RC

1 2 R
WC = CV D=
2 XC
Phạm Thanh Huyền 8/2022 31 / 66
Ứng dụng điển hình:

Hình 12: Mô tả quá trình nạp/xả của tụ trong mạch chỉnh lưu.
Ứng dụng điển hình:

D
50Hz 1k

D
50Hz 200uF 1k

Hình 13: Mạch chỉnh lưu sử dụng tụ điện để san phẳng điện áp.
Ứng dụng điển hình:

Tín hiệu Tín hiệu


vào Tầng khuếch Tầng khuếch ra
đại 1 đại 2

Hình 14: Tụ điện được sử dụng để ghim mức tín hiệu giữa các tầng trong
mạch khuếch đại.
Ứng dụng điển hình:
+9V +9V

R1 R3 R5 R7

C3 = 10uF

C2 = 10uF
C1 = 10uF

T1 T2

R2
R4 R6
R8 10uF

Hình 15: Tụ điện được sử dụng để dẫn tín hiệu giữa các tầng trong mạch
khuếch đại.
Ứng dụng điển hình:
Loa vo
bổng
HPF

Loa vo
trung
LPF

vo
Loa
trầm
BPF

Mạch
khuếch đại

Hình 16: Minh họa một ứng dụng của mạch lọc tần số trong dàn âm
thanh.

Phạm Thanh Huyền 8/2022 36 / 66


Ôn tập nhanh

TỤ ĐIỆN

Phạm Thanh Huyền 8/2022 37 / 66


?

Phạm Thanh Huyền 8/2022 38 / 66


Phạm Thanh Huyền 8/2022 39 / 66
?

Phạm Thanh Huyền 8/2022 40 / 66


Phạm Thanh Huyền 8/2022 41 / 66
?

Phạm Thanh Huyền 8/2022 42 / 66


Phạm Thanh Huyền 8/2022 43 / 66
Linh kiện điện tử thụ động
1
Điện trở
2
Tụ điện
3
Cuộn cảm
4
Biến áp

Phạm Thanh Huyền 8/2022 44 / 66


Cuộn cảm (Inductor)3 là linh kiện thụ động cản trở dòng xoay chiều
bằng cách tích trữ năng lượng dưới dạng từ trường.

Cuộn cảm

Lõi không khí Lõi sắt từ


Cuộn cao tần Cuộn âm tần

Lõi sắt bụi


Cuộn trung tần

Hình 17: Ký hiệu và phân loại cuộn cảm.

3
trong sơ đồ mạch, cuộn cảm được ký hiệu là L
Phạm Thanh Huyền 8/2022 45 / 66
Chiều dài,
l Diện tích
mặt cắt lõi, S

Số vòng dây, N

Hình 19: Cấu tạo chung của một cuộn cảm.

N2
L = µ r µ0 S (4)
l
µr là độ từ thẩm tương đối so với CK của vật liệu làm lõi;
µ0 = 4π × 10−7 H/m

Phạm Thanh Huyền 8/2022 47 / 66


Hình 20: Cuộn cảm trở thành nam châm khi có dòng điện đi qua.
Hình 21: Mô tả quá trình nạp/phóng năng lượng của cuộn cảm.
Các công thức quan trọng của điện cảm:

dΦm
L= N 2S
dI L = μμr
l
L
XL = 2πfL τ=
R

1 XL
WL = LI 2 Q=
2 R
Phạm Thanh Huyền 8/2022 50 / 66
Ứng dụng điển hình:

Loa điện từ;


Cơ cấu chỉ thị cơ điện;
Cuộn lọc tần số;
Cuộn cộng hưởng;
Liên lạc vô tuyến;
Máy phát điện;
Relay.

Phạm Thanh Huyền 8/2022 51 / 66


Loa điện từ

Phạm Thanh Huyền 8/2022 52 / 66


Cơ cấu chỉ thị khung dây động

Phạm Thanh Huyền 8/2022 53 / 66


Máy phát điện một pha

Phạm Thanh Huyền 8/2022 54 / 66


Relay

Hình 22: Ký hiệu của một số loại relay.

Phạm Thanh Huyền 8/2022 55 / 66


Relay

Cuộn Thanh hút


dây Vỏ

a) b) c)

Hình 23: a) Một relay điện từ được tạo ra từ cuộn dây và thanh từ bên trong,
b) Khi không có dòng điện qua relay và c) Khi có dòng điện qua relay.

Phạm Thanh Huyền 8/2022 56 / 66


Ôn tập nhanh

CUỘN CẢM

Phạm Thanh Huyền 8/2022 57 / 66


Hãy xác định hàm truyền đạt của mạch sau:

Phạm Thanh Huyền 8/2022 58 / 66


Hãy xác định hàm truyền đạt của mạch sau:

Phạm Thanh Huyền 8/2022 59 / 66


Linh kiện điện tử thụ động
1
Điện trở
2
Tụ điện
3
Cuộn cảm
4
Biến áp

Phạm Thanh Huyền 8/2022 60 / 66


Biến áp (Transformer) là linh kiện dùng để biến đổi độ lớn của điện áp
và dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Cuộn Cuộn
Lõi biến áp
sơ cấp
Φ
thứ cấp
Ip
Is

Vp Np Ns
Vs

Hình 24: Cấu tạo cơ bản và các thông số chính của biến áp.
Ký hiệu

Hình 25: Ký hiệu và hình ảnh của một số loại biến áp thực tế.
Mối quan hệ giữa các thông số cơ bản của biến áp
Giả thiết là coi biến áp không tổn hao; Tỉ số biến áp n = Np /Ns

Tỉ lệ về điện áp
Vp Np
= =n
Vs Ns
Tỉ lệ về dòng điện

Ip Ns 1
= =
Is Np n
Tỉ lệ về điện trở

Rp
= n2
Rs
Tỉ lệ về công suất

Ps = Pp
Phạm Thanh Huyền 8/2022 63 / 66
Ứng dụng điển hình:

Biến áp nguồn để lấy trị số điện áp xoay chiều


mong muốn;
Biến áp cộng hưởng để chọn lọc tần số;
Biến áp âm tần dẫn tín hiệu và phối hợp trở kháng
giữa các tầng khuếch đại.

Phạm Thanh Huyền 8/2022 64 / 66


HẾT

Linh kiện điện tử thụ động

Phạm Thanh Huyền 8/2022 65 / 66


tiếp theo ....

Linh kiện điện tử bán dẫn

Phạm Thanh Huyền 8/2022 66 / 66

You might also like