You are on page 1of 197

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THUYẾT MINH
THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
CÔNG TRÌNH
BỆNH VIỆN ĐA KHOA THANH XUÂN
(PHẦN HẠ TẦNG KỸ THUẬT - KIẾN TRÚC - ĐIỆN - NƯỚC)

ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: PHƯỜNG KHƯƠNG ĐÌNH,


QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

CHỦ ĐẦU TƯ : CÔNG TY CỔ PHẦN BỆNH VIỆN THANH XUÂN


ĐƠN VỊ TƯ VẤN : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH

HÀ NỘI, 2015
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THUYẾT MINH
THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG
CÔNG TRÌNH
BỆNH VIỆN ĐA KHOA THANH XUÂN

ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: PHƯỜNG KHƯƠNG ĐÌNH,


QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Hà Nội, ngày tháng năm 2015

CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN


CÔNG TY CỔ PHẦN BỆNH VIỆN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
THANH XUÂN TÂN MINH
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

MỤC LỤC
PHẦN 1........................................................................................................................ 3
GIỚI THIỆU TÓM TẮT CÔNG TRÌNH.....................................................................3
PHẦN 2........................................................................................................................ 4
THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG.....................................................4
I. CĂN CỨ THIẾT KẾ:................................................................................................4
1. Căn cứ pháp lý:.........................................................................................................4
2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng:..........................................................................6
II. VỊ TRÍ XÂY DỰNG:...............................................................................................9
1. Vị trí xây dựng:.........................................................................................................9
2. Đặc điểm hiện trạng khu đất và hệ thống hạ tầng kỹ thuật:.....................................10
III. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN:..........................................................................10
IV. NỘI DUNG VÀ QUY MÔ XÂY DỰNG:............................................................10
1. Các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc:............................................................................10
2. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công theo từng hạng mục công trình:...............................12
3. Chỉ tiểu tính toán diện tích các phòng:....................................................................14
V. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG:......................................................25
VI. GIẢI PHÁP HẠ TẦNG KỸ THUẬT:..................................................................26
1. San nền:................................................................................................................... 26
2. Giao thông, sân đường nội bộ và cảnh quan cây xanh:...........................................27
3. Hệ thống cấp điện tổng thể:.....................................................................................28
4. Thông tin liên lạc:...................................................................................................39
5. Hệ thống cấp thoát nước tổng thể:...........................................................................39
VII. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH:.......48
1. Khu hành chính, khám chữa bệnh và điều trị nội trú:..............................................48
2. Khu giải phẫu bệnh lý - Nhà xác - Nhà tang lễ:......................................................57
3. Khu lây lao và các bệnh truyền nhiễm:...................................................................60
4. Khu phụ trợ:............................................................................................................61
IX. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ĐIỆN:.............................................................................67
1. Cơ sở thiết kế:.........................................................................................................67
2. Phạm vi công việc:..................................................................................................69
3. Giải pháp thiết kế hệ thống cung cấp điện:..............................................................70
4. Tính toán phụ tải điện các công trình :....................................................................71
5. Giải pháp kỹ thuật:..................................................................................................97
6. Lắp đặt thiết bị trong công trình:.............................................................................99

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


1
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

7. Giải pháp thiết kế cho hệ thống chống sét:.........................................................101


8. Các hệ thống khác:.............................................................................................114
9. Quy cách của các thiết bị và vật liệu điện:......................................................114
X. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ NƯỚC:.......................................................................117
1. Cơ sở lập thiết kế :.............................................................................................117
2. Giải pháp thiết kế hệ thống cấp nước cho khối 11, 7, 5 tầng, khu lây lao, khu nhà
tang lễ…................................................................................................................. 118
3. Giải pháp thiết kế hệ thống thoát nước cho khối 11, 7, 5 tầng, và các nhà phụ trợ
122
4. Hệ thống thoát nước mưa trên mái:....................................................................127
5. Yêu cầu về thiết bị và kỹ thuật lắp đặt hệ thống cấp thoát nước :....................131
6. Tính toán đường ống cấp thoát nước...............................................................133
XI. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI.................................................................152
1. Cơ sở thiêt kế:.................................................................................................152
2. Phân tích đặc tính nước thải thông số nước thảu trước xử lý và sau xử lý.......154
3. Tổng quan xử lý nước thải..............................................................................157
4. Lựa chọn công nghệ........................................................................................158
5. Bảng tính toán xử lý nước thải........................................................................162
6. Tổng hợp số lượng thiết bị..............................................................................164
7. Chi phí vận hành.............................................................................................165
8. Hướng dẫn quy trình vận hành........................................................................168
9. Quy trình bảo trì, bảo dưỡng, thay thế, bổ sung..............................................172
10. Phương án bảo vệ và phòng cháy chữa cháy...................................................173
11. Quy chuẩn quốc gia về nước thải y tế.............................................................177
XII. HỆ THỐNG THÔNG GIÓ – HÚT KHÓI......................................................180
1. Cơ sở thiêt kế:.................................................................................................180
2. Thông số tính toán thiết kế..............................................................................181
3. Tính toán thiết kế............................................................................................182
5.1. Yêu cầu chung.................................................................................................196
5.2. Yêu cầu về vật tư, thiết bị:..............................................................................197
PHẦN 3.................................................................................................................198
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ....................................................................................198

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


2
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

PHẦN 1
GIỚI THIỆU TÓM TẮT CÔNG TRÌNH

1. Tên dự án: Bệnh viện đa khoa Thanh Xuân


2. Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Bệnh viện Thanh Xuân
3. Địa điểm xây dựng: Phường Khương Đình - Quận Thanh Xuân - TP Hà Nội
4. Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty Cổ phần Đầu tư Tân Minh
5. Quy mô dự án: Tổng diện tích đất nghiên cứu quy hoạch: 18.740 m2
Diện tích đất nghiên cứu lập dự án: 15.457 m2
Xây mới các công trình trên diện tích đất 15.313m2:
- Khối nhà chính để khám chữa bệnh (gồm 1 khối 7
tầng, 1 khối 11 tầng), có 1 tầng hầm để xe;
- Khu lây lao và các bệnh truyền nhiễm (1 tầng);
- Khu giải phẫu bệnh lý, nhà xác, nhà tang lễ (1 tầng);
- Các công trình phụ trợ khác...
6. Hình thức quản lý Dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
7. Thời gian hoàn thành: - Quý III năm 2015: Hoàn thành công tác thiết kế bản vẽ
thi công;
- Quý I năm 2016 đến quý III năm 2018: Thực hiện đầu tư
dự án đưa dự án đi vào hoạt động theo quy định;

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


3
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

PHẦN 2
THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

I. CĂN CỨ THIẾT KẾ:


1. Căn cứ pháp lý:
1.1. Các văn bản quy định của Nhà nước:
- Luật Xây dựng;
- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng
cơ bản;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính
phủ về sửa đổi bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009
của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 6/2/2013 của Chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng;
- Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1259/QĐ-TTG ngày
26/07/2011;
- Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc công bố
định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình ;
- Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn lập
và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Quyết định số 634/QĐ-BXD ngày 09/06/2014 của Bộ Xây dựng về việc công bố
Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình
năm 2013.
1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án:
- Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/05/2012 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc ban hành quy định một số nội dung về quản lý đầu tư xây dựng đối với
các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Quy hoạch chi tiết Quận Thanh Xuân tỷ lệ:1/2000 đã được UBND thành phố
Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 112/1999/QĐ-UB ngày 28/12/1999;

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


4
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Văn bản số 1792/UBND-KH&ĐT ngày 27/03/2008 của UBND thành phố Hà


Nội về việc chấp thuận các chỉ tiêu Quy hoạch xây dựng và quy mô Bệnh Viện Đa
khoa Thanh Xuân;
- Quyết định số 1598/QĐ-UBND ngày 15/ 07/ 2009 của UBND quận Thanh
Xuân về việc phê duyệt kết quả đấu thầu gói thầu: Đầu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực
hiện dự án có sử dụng đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội, dự án xây dựng Bệnh viện
Đa khoa Thanh Xuân;
- Bản trích đo địa hình tỷ lệ 1/500 do Công ty Cổ phần Đầu tư và Công nghệ môi
trường Thái Hưng lập ngày 20/5/2010 theo tọa độ Quốc gia Việt Nam VN-2000 đã
được Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội kiểm tra ngày 29/6/2010;
- Bản vẽ chỉ giới đường đỏ do Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội cấp tháng
4/2011 đề nghiên cứu lập Dự án Đầu tư xây dựng Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân;
- Văn bản số 560/VQH-T1 ngày 19/4/2011 của Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội về
việc cấp số liệu kỹ thuật khu đất dự án Bệnh viện Đa Khoa Thanh Xuân tại phường
Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội;
- Văn bản số 5128/UBND-KH&ĐT của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc
chấp thuận pháp nhân triển khai thực hiện dự án Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân;
- Công văn số 25/CV/DA ngày 18/01/2013 của Ban quản lý dự án - Sở Y Tế Hà Nội
về việc thẩm định nội dung Dự án đầu tư Bệnh viện Đa Khoa Thanh Xuân và Công văn số
228/SYT-KH ngày 22/01/2013 của Sở Y Tế Hà Nội về việc thỏa thuận quy mô, cơ cấu và
dây truyền công năng các phòng, ban - khu chức năng của Bệnh viện Đa khoa Thanh
Xuân;
- Quyết định số 1181/QĐ-UBND ngày 19/02/2013 của Ủy ban nhân dân Thành phố
Hà Nội về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Bệnh viện Đa khoa
Thanh Xuân”;
- Giấy phép quy hoạch số 232/GPQH ngày 25/9/2013 của Sở Quy hoạch - Kiến trúc
Hà Nội cấp cho Công ty Cổ phần Bệnh viện Thanh Xuân;
- Văn bản số 4381/QHKT-P2 ngày 26/12/2013 của Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà
Nội về việc chấp thuận Quy hoạch tổng mặt bằng và phương án Kiến trúc sơ bộ công
trình Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân tại phường Khương Đình, quận Thanh Xuân,
thành phố Hà Nội;
- Giấy chứng nhận đầu tư số 01121001687 ngày 17/3/2014 của UBND thành phố Hà
Nội cấp cho Công ty Cổ phần Bệnh viện Thanh Xuân để thực hiện dự án;
- Công văn số 709/PCTX-P04 ngày 6/8/2014 của Công ty Điện lực Thanh Xuân -
Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội về việc thỏa thuận cấp điện cho dự án “Bệnh
viện Đa Khoa Thanh Xuân tại Phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội”;

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


5
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Công văn số 730/NS-TT ngày 12/8/2014 của Công ty CP Đầu tư xây dựng và kinh
doanh nước sạch (VIWACO), Tổng Công ty CP VINACONEX về việc thỏa thuận cấp
nước sạch cho dự án “Bệnh viện Đa Khoa Thanh Xuân tại Phường Khương Đình, quận
Thanh Xuân, TP Hà Nội”;
- Công văn số 133/CSPC&CC-P3 của Cảnh sát PC&CC Hà Nội ngày 24/10/2014
về việc góp ý về giải pháp PCCC đối với hồ sơ thiết kế cơ sở công trình “ Bệnh viện đa
khoa Thanh Xuân” tại phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội;
- Công văn số 9882/SXD-TĐ ngày 28/11/2014 của Sở Xây dựng UBND Thành
phố Hà Nội về việc tham gia ý kiến TKCS công trình thuộc dự án đầu tư xây dựng Bệnh
viện đa khoa Thanh Xuân tại phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Quyết định số 126/2014/QĐ-CT ngày 22/7/2014 của Công ty cổ phần bệnh viện
Thanh Xuân về việc phê duyệt tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình bệnh
viện Đa khoa Thanh Xuân tại phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Quyết định số 156/2014/QĐ-CT ngày 12/12/2014 của Công ty cổ phần bệnh viện
Thanh Xuân về việc phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình bệnh viện Đa
khoa Thanh Xuân tại phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng:
2.1. Tiêu chuẩn về thiết kế kiến trúc công trình:
- Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam. Tập IV, tiêu chuẩn thiết kế;
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 365 :2007 Bệnh viện đa khoa hướng
dẫn thiết kế;
- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4470: 2012 về bệnh viện đa khoa;
- Tiêu chuẩn Việt Nam 4319: 1986. Nhà và công trình công cộng. Nguyên tắc cơ
bản để thiết kế;
- TCXDVN 276-2003: Công trình công cộng. Nguyên tắc cơ bản để thiết kế;
- TCVN 2748-1991 : Phân cấp công trình xây dựng. Nguyên tắc chung;
- TCVN 4601: 1988. Trụ sở cơ quan. Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXDVN 323-2004: Nhà cao tầng. Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXDVN 246-2002: Nhà và công trình. Nguyên tắc cơ bản xây dựng công
trình bảo đảm người tàn tật tiếp cận sử dụng;
- TCVN 2438-1978, TCVN 2622-1978: Quy phạm thiết kế công trình dân dụng;
- Các tiêu chuẩn ngành 20 TCN-114-1984;
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Tập I, II ban hành theo quyết định số 682/BXD
– CSXD ngày 25/9/1997 của Bộ xây dựng;

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


6
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- QCXDVN 01-2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng công trình bảo đảm người tàn
tật tiếp cận sử dụng;
- QCXDVN 05-2008/BXD: Nhà ở và công trình công cộng - an toàn sinh mạng
và sức khỏe;
- QCXDVN 08-2009/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình ngầm đô thị;
- TCVN 6160-1996: PCCC - Nhà cao tầng - Yêu cầu thiết kế;
- QCVN 06:2010/NBXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà
và công trình;
- TCVN 7336-2003:Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler - Yêu cầu thiết kế và
lắp đặt;
- TCVN 5738-2001: Hệ thống báo cháy - Yêu cầu kỹ thuật.
2.2. Tiêu chuẩn về thiết kế kết cấu công trình:
- Phần mềm tính toán kết cấu ETABS;
- Các tiêu chuẩn, quy phạm, các tài liệu chuyên nghành khác có liên quan.
2.3. Tiêu chuẩn về hệ thống cấp điện, chống sét:
- Trang bị điện trong công trình - Quy chuẩn Xây dựng Việt nam tập 2;
- Trang thiết bị trong nhà ở và công trình công cộng: TCXD 27-91;
- Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện và đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trình công
cộng: 20TCN 27-91; 20TCN 25-91;
- Tiêu chuẩn chống sét cho các công trình xây dựng dân dụng: 20TCVN 46-84;
- Quy chuẩn nối đất và nối không các thiết bị điện: TCVN-4756-89;
- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 185 - 1986 “ Hệ thống tài liệu thiết kế. Kí hiệu bằng hình
vẽ trên sơ đồ điện, thiết bị điện và dây dẫn trên mặt bằng ”;
- Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 95 - 1983 “ Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình
công cộng ”;
- Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 16 - 1986 “Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân
dụng ”;
- Tiêu chuẩn TCVN 4756 -1989 “ Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị ”;
- Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 25 - 1991 “Đặt đường dây trong nhà ở và công trình công
cộng”;
- Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 27 - 1991 “ Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình
công cộng ”;

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


7
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Quy chuẩn QCXDVN 09 – 2005 “ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam- các công trình
xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả”;
- Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 333 - 2005 “ Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công
trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị”;
- Tiêu chuẩn 11 TCN 18 đến 21 - 2006 “ Quy phạm trang bị điện ”;
- Tiêu chuẩn TCXDVN 394 - 2007 “ Thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong các
công trình xây dựng-Phần an toàn điện”;
- Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 46 - 2007 “ Chống sét cho các công trình xây dựng”;
- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2622 - 1995 “ Tiêu chuẩn phòng cháy, chống cháy cho
nhà và công trình xây dựng”.
2.4. Tiêu chuẩn về hệ thống cấp thoát nước:
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam;
- Quy chuẩn hệ thống Cấp thoát nước trong nhà và công trình;
- Tiêu chuẩn phòng cháy chống cháy cho nhà và công trình- Yêu cầu thiết kế;
- TCVN 2622-1995;
- Tiêu chuẩn ngành thoát nước : Mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết
kế 20TCN – 51 –1984;
- Tiêu chuẩn ngành cấp nước : Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết
kế TCXDVN – 33 –2006;
- Tiêu chuẩn cấp nước bên trong công trình -Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4513-1988;
- Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước bên trong công trình TCVN 4474 – 1987;
- Các tài liệu về ống thoát nước và máy bơm Đan Mạch, Italia, Đức, Việt Nam ứng
với tiêu chuẩn ISO 9001;
- Tài liệu về thiết bị vệ sinh của Việt Nam liên doanh với Nhật, Đài Loan.
2.5. Tiêu chuẩn về hệ thống thông tin liên lạc:
- TCVN 6768-1 Thiết bị và hệ thống nghe nhìn, video và truyền hình. Phần 1: Quy
định chung;
- TCVN 6768-2 Thiết bị và hệ thống nghe nhìn, video và truyền hình. Phần 2: định
nghĩa các thuật ngữ chung;
- TCVN 6768-3 Thiết bị và hệ thống nghe nhìn, video và truyền hình. Phần 3: Bộ nối
dùng để nối thiết bị trong hệ thống nghe nhìn;
- TCN 68-149:1995 Tiêu chuẩn về môi trường khí hậu đối với thiết bị thông tin;

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


8
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- TCN 68-142: 2000 Thiết bị Modem tốc độ thấp trên mạng điện thoại công cộng.
Yêu cầu kỹ thuật;
- TCN 68-188: 2000 Thiết bị đầu cuối kết nối vào hệ thống mạng điện thoại công
cộng qua giao diện tương tự. Yêu cầu kỹ thuật chung;
- TCN 68-190: 2000 Thiết bị đầu cuối viễn thông – Yêu cầu an toàn điện;
- TCVN6697-1:2000(IEC 268-1:1995): Thiết bị của hệ thống âm thanh công cộng
quy định chung.
2.6. Tiêu chuẩn về hệ thống điều hòa không khí:
- Tiêu chuẩn TCVN 5687:2010: Tiêu chuẩn Thông gió và Điều hòa không khí của
Việt Nam;
- Tiêu chuẩn TCXD 232:1999: Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp lạnh
chế tạo, lắp đặt và nghiệm thu;
- TCVN 4605:1988: Kỹ thuật nhiệt. Kết cấu ngăn che. Tiêu chuẩn thiết kế;
- Tiêu chuẩn TCVN 2622:2001 Phòng chống cháy nổ - Yêu cầu thiết kế;
- TCXDVN 175: 2005: Mức ồn tối đa cho phép trong các công trình công cộng;
- Tiêu chuẩn BS5720 Tiêu chuẩn Thông gió và Điều hòa không khí của Anh;
- Tiêu chuẩn BS5588 Điều áp cầu thang và khống chế khói của Anh.
2.7. Tiêu chuẩn về phòng chống mối:
- Tiêu chuẩn xây dựng TCXD: 204 – 1998 về công tác phòng chống mối cho
công trình xây dựng mới của Bộ xây dựng;
- Căn cứ các loại thuốc được phép sử dụng cho công tác phòng chống mối của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng.
II. VỊ TRÍ XÂY DỰNG:
1. Vị trí xây dựng:
Khu đất dự án tại phường Khương Đình - quận Thanh Xuân - Hà Nội có tổng
diện tích đất là 15.457 m2.
Vị trí khu đất như sau:
- Phía Đông Bắc: giáp đường vành đai 2,5 quy hoạch dự kiến (khu vực đầm Hồng);
- Phía Đông Nam: giáp đường quy hoạch dự kiến (đường Tôn Thất Tùng kéo dài);
- Phía Tây Nam: giáp đường quy hoạch khu vực đi ra đường Nguyễn Trãi;
- Phía Tây Bắc: giáp khu dân cư hiện có (Khu tập thể Bộ Công an) thuộc phường
Khương Đình, quận Thanh Xuân.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


9
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

2. Đặc điểm hiện trạng khu đất và hệ thống hạ tầng kỹ thuật:


Khu đất xây dựng công trình hiện tại cơ bản là đất chuyên dùng và một số ít đất
nông nghiệp của các hộ gia định cá nhân nằm trong quy hoạch chi tiết xây dựng của
Quận Thanh Xuân có chức năng đất xây dựng công trình công cộng.
Hiện trạng khu đất là khu ruộng trũng, có một số công trình xây dựng nhà tạm
trên khu đất; cần giải phòng mặt bằng khi tiến hành thực hiện triển khai dự án.
Cốt hiện trạng khu đất tương đối phức tạp, nền đất yếu vì nằm trong khu vực
ruộng trũng; cần khảo sát kỹ trước khi thi công xây dựng công trình.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng:
+ Hệ thống giao thông: Hiện tại khu vực chưa có hệ thống giao thông đấu nối,
khu vực đi lại chủ yếu là các tuyến giao thông nội bộ bằng đường đất, có bề rộng
khoảng 3m. Hệ thống giao thông kết nội chủ yếu sau này cho dự án là tuyến đường
Vành đai 2,5 và Tôn Thất Tùng kéo dài (hiện chưa được đầu tư, còn trong giai đoạn
quy hoạch và chuẩn bị đầu tư) nên chưa thuận lợi cho việc triển khai thi công xây
dựng công trình.
+ Cung cấp điện: Đã có hệ thống cung cấp điện trong khu vực, nguồn điện có
thể cung cấp điện cho giai đoan thi công. Khi dự án đi vào hoạt động cần được các cấp
có thẩm quyền quan tâm đầu tư hệ thông cấp điện cho dự án.
+ Cung cấp nước: Chưa có hệ thống cung cấp. Cần có thỏa thuận và giải pháp
cấp nước cho dự án.
+ Hệ thống thoát nước thải: Chưa có hệ thống thoát nước thải khu vực.
+ Hệ thống thông tin liên lạc: Chưa có hệ thống thông tin liên lạc.
+ Hệ thống phòng cháy chữa cháy: Chưa có.
+ Vệ sinh môi trường: Chưa có hệ thống thu gom rác thải.
III. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN:
- Quý III năm 2015: Hoàn thành công tác thiết kế bản vẽ thi công
- Quý I năm 2016: Thực hiện đầu tư dự án;
- Quý III năm 2018: Dự án đi vào hoạt động.
IV. NỘI DUNG VÀ QUY MÔ XÂY DỰNG:
1. Các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc:
Công trình được thiết kế quy hoạch đảm bảo những yêu cầu sau đây:
- Tuân thủ theo các tiêu chuẩn thiết kế, quy hoạch đô thị trong thành phố Hà Nội
và quy hoạch chung của toàn khu; đảm bảo quy hoạch thống nhất hài hòa, hợp lý; giao

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


10
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

thông thuận tiện đáp ứng yêu cầu về đi lại sinh hoạt, cấp nước, xử lý chất thải, phòng
cháy và chữa cháy.
- Đáp ứng yêu cầu mỹ quan, có tỷ lệ cây xanh cần thiết, đảm bảo yêu cầu vệ
sinh môi trường và cảnh quan chung. Phân khu không gian hợp lý.
- Căn cứ vào Văn bản số 4381/QHKT-P2 ngày 26/12/2013 của Sở Quy hoạch -
Kiến trúc Hà Nội về việc chấp thuận Quy hoạch tổng mặt bằng và Phương án kiến
trúc sơ bộ công trình: Bệnh viên đa khoa Thanh Xuân tại phường Khương Đình, quận
Thanh Xuân, Hà Nội. Các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc được xác định như sau:
+ Tổng diện tích đất nghiên cứu quy hoạch: 18.740 m2;
+ Diện tích đất nghiên cứu lập dự án: 15.457 m2;
+ Diện tích đất xây dựng công trình: 15.313 m2;
+ Diện tích xây dựng là: 4.700 m2;
+ Mật độ xây dựng: 30,7%;
+ Hệ số sử dụng đất: 2,19 lần;
+ Tầng cao công trình: 1 - 5 - 7 - 11 tầng.
Diện
Ký Tổng DT Tầng cao Khoảng lùi
Chức năng tích XD
hiệu sàn (m2) (tầng) (khoảng cách)
(m2)
Khu hành chính,
A khám chữa bệnh và 3.508 29.370 5-7-11 Lùi so với chỉ giới
điều trị nội trú đường đỏ các đường
quy hoạch: Vành đai
Khối cấp cứu và khám 2,5 chỗ nhỏ nhất:
6.540 05
Nhà bệnh ngoại trú 20,22m; Tôn Thất
1.390
số 1 Khối dịch vụ tổng hợp Tùng kéo dài là 23m;
3.440 07 đường nội bộ khu vực
và phụ trợ
ở phía Tây Nam khu
Khối kỹ thuật nghiệp đất là 23,79m. Cách
5.331
vụ lâm sàng các công trình ở phía
Nhà
2.118 11 Tây Bắc khu đất tối
số 2 Khối hành chính 1.771
thiểu 20m
Khối điều trị nội trú 12.288
Khu giải phẫu bệnh
B lý - Nhà xác - Nhà 452 452 1
tang lễ
Nhà Nhà giải phẫu bệnh lý 380 380 1 Lùi so với chỉ giới
số 3 - Nhà xác - Nhà tang đường quy hoạch phía
lễ Tây Nam khu đất
khoảng 24m. Cách
ranh giới phía Tây Bắc
khu đất 5m, cách các
công trình khu phụ trợ

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


11
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

ở phía Đông Bắc khu


đất tối thiểu 3,8m
Nhà
Nhà chờ viếng 24 24 1 Lùi so với chỉ giới
số 4
đường quy hoạch phía
Nhà Tây Nam khu đất 5m
Nhà để xe 48 48 1
số 5
Lùi so với chỉ giới
đường vành đai 2,5 chỗ
nhỏ nhất khoảng 16m.
Cách ranh giới phía
Khu lây, lao và các
C 508 508 1 Tây Bắc khu đất 5m,
bệnh truyền nhiễm
cách các công trình khu
phụ trợ ở phía Tây
Nam khu đất tối thiểu
5m.
D Khu phụ trợ 249 249 1
Nhà
Trạm điện 15 15 1
số 6
Nhà
Trạm bơm 15 15 1
số 7
Nhà
Trạm khí nén 15 15 1
số 8
Khoảng cách từ công
Nhà Thu gom và xử lý rác trình đến ranh giới phía
37,5 37,5 1
số 9 thải Tây Bắc khu đất 5m.
Nhà
số Khu xử lý nước thải 37,5 37,5 1
10
Nhà
số Nhà kho, nhà xưởng 75 75 1
11
Nhà
Lùi so với chỉ giới
số Thường trực bảo vệ 54 54 1
đường đỏ tối thiểu 2m
12
Xây dựng ngầm dưới
E Gara ngầm 3.348 1 khu sân đường nội bộ ở
phía Tây Nam khu đất
Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công tuân thủ theo đúng quy hoạch tổng mặt bằng đã
phê duyệt và hồ sơ thiết kế cơ sở giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng.
2. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công theo từng hạng mục công trình:
Bệnh viện đa khoa Thanh Xuân được thiết kế với quy mô và phân cấp quản lý
bệnh viện cấp quận, huyện được xác định phụ thuộc vào dân số trên địa bàn phục vụ.
Bệnh viện đa khoa Thanh Xuân có các chức năng và nhiệm vụ chính như sau:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


12
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Thực hiện khám và chữa bệnh đa khoa: nội, ngoại, phụ, sản, nhi, răng hằm mặt,
tai mũi họng, mắt, truyền nhiễm, y học cổ truyền (quy mô 200 giường bệnh);
- Đảm nhiệm vai trò tuyến trên trực tiếp của y tế cơ sở, tiếp nhận bệnh nhân
tuyến cơ sở và chuyển tiếp bệnh nhân nặng lên tuyến trên;
- Tư vấn đào tạo nghiệp vụ và cập nhật thông tin y tế cho cán bộ tuyến cơ sở
trong địa bàn;
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công các hạng mục công trình được xác định như sau :
Tổng
Ký Diện tích Tầng cao Khoảng lùi
Chức năng DT sàn
hiệu XD (m )2
(tầng) (khoảng cách)
(m2)
Khu hành chính,
A khám chữa bệnh và 3.500 29.400 5-7-11 Lùi so với chỉ giới
điều trị nội trú đường đỏ các đường quy
Khối cấp cứu và khám hoạch: Vành đai 2,5 chỗ
6.640 05 nhỏ nhất: 20,22m; Tôn
Nhà bệnh ngoại trú
1.400 Thất Tùng kéo dài là
số 1 Khối dịch vụ tổng hợp
3.360 07 23m; đường nội bộ khu
và phụ trợ vực ở phía Tây Nam khu
Khối kỹ thuật nghiệp đất là 23,79m. Cách các
5.350 công trình ở phía Tây
vụ lâm sàng
Nhà Bắc khu đất tối thiểu
2.100 11
số 2 Khối hành chính 1.750 20m
Khối điều trị nội trú 12.300
Khu giải phẫu bệnh
B lý - Nhà xác - Nhà 552 552 1
tang lễ
Lùi so với chỉ giới
đường quy hoạch phía
Tây Nam khu đất
khoảng 24m. Cách ranh
Nhà giải phẫu bệnh lý giới phía Tây Bắc khu
Nhà
- Nhà xác - Nhà tang 480 480 1 đất 5m, cách các công
số 3
lễ trình khu phụ trợ ở phía
Đông Bắc khu đất tối
thiểu 3,8m
Nhà
Nhà chờ viếng 24 24 1 Lùi so với chỉ giới
số 4
đường quy hoạch phía
Nhà Tây Nam khu đất 5m
Nhà để xe 48 48 1
số 5
C Khu lây, lao và các 508 508 1 Lùi so với chỉ giới
bệnh truyền nhiễm đường vành đai 2,5 chỗ
nhỏ nhất khoảng 16m.
Cách ranh giới phía Tây
Bắc khu đất 5m, cách
các công trình khu phụ

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


13
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

trợ ở phía Tây Nam khu


đất tối thiểu 5m.
D Khu phụ trợ 251 251 1
Nhà
Trạm điện 15 15 1
số 6
Nhà
Trạm bơm 15 15 1
số 7
Nhà
Trạm khí nén 15 15 1 Khoảng cách từ công
số 8
trình đến ranh giới phía
Nhà Thu gom và xử lý rác Tây Bắc khu đất 5m.
40,5 40,5 1
số 9 thải
Nhà
Khu xử lý nước thải 40,5 40,5 1
số 10
Nhà
Nhà kho, nhà xưởng 80 80 1
số 11
Nhà Lùi so với chỉ giới
Thường trực bảo vệ 45 45 1
số 12 đường đỏ tối thiểu 2m
Xây dựng ngầm dưới
E Gara ngầm 2.930 1
khối nhà 11 tầng.

3. Chỉ tiêu tính toán diện tích các phòng:


3.1. Cơ cấu giường bệnh của các khoa nội trú:
Tên khoa Số giường Tỷ lệ (%)
1. Nội 36 18
2. Ngoại 36 18
3. Phụ - sản 20 10
4. Nhi 36 18
5. Tai Mũi Họng 12 6
6. Răng Hàm Mặt 12 6
7. Mắt 12 6
8. Truyền nhiễm 18 9
9. Cấp cứu, hồi sức 6 3
10. Y học cổ truyền 12 6
Tổng cộng 200 100%

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


14
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

3.2. Cơ cấu chỗ khám của khoa khám và chữa bệnh ngoại trú:
Số chỗ
Tên khoa khám Tỷ lệ (%) Ghi chú
(chỗ)
2-4 chỗ khám bố trí 01 phòng
1. Nội 3 18
thủ thuật chữa bệnh
4 chỗ khám bố trí 01 phòng
2. Ngoại 2 13
thủ thuật chữa bệnh
Có bố trí thêm phòng khám
3. Phụ - sản 1-2 13
dịch vụ tại khoa sản
Bố trí 01 phòng thủ thuật chữa
4. Nhi 3 15
bệnh
5. Tai Mũi Họng 1 7 Kết hợp khám và chữa
6. Răng Hàm Mặt 1 7 Kết hợp khám và chữa
7. Mắt 1 7 Kết hợp khám và chữa
Bố trí 01 phòng thủ thuật chữa
8. Truyền nhiễm 1 7
bệnh
9. Y học cổ truyền 1 6
10. Các khoa khác 1 7
Tổng cộng 16 chỗ 100%

3.3. Diện tích các phòng trong Khoa khám bệnh đa khoa và điều trị ngoại trú:
Tên khoa, phòng Diện tích (m2)
A. Khối đón tiếp: 236m2
1. Đón tiếp - phát số 48
2. Thủ tục - thanh toán 36
3. Khu vệ sinh chung 48
4. Chỗ chờ đợi khám 104
B. Khối khám - điều trị ngoại trú: 381m2
1. Khám nội
- Phòng khám 36

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


15
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Phòng thủ thuật 24


2. Khám ngoại
- Phòng khám 24
- Phòng thủ thuật 24
- Chuẩn bị dụng cụ 12
3. Khám Nhi 24
4. Khám Phụ - Sản
- Phòng khám sản khoa 36
- Phòng phụ khoa 18
5. Khám Răng Hàm Mặt 18
6. Khám Tai Mũi Họng 18
7. Khám Mắt 24
8. Thần kinh 15
9. Da liễu 12
10. Đông y 24
11. Hành chính và giao ban… 24
12. Vệ sinh, thay quần áo nhân viên 48
C. Khối kỹ thuật nghiệp vụ
1. Khoa Xét nghiệm 234
- Trực, tiếp nhận và trả kết quả 18
- Xét nghiệm 120
- Rửa, tiệt trùng 18
- Kho 12
- Hành chính giao ban 24
- Trưởng khoa 18
- Khu vệ sinh, thay quần áo nhân viên 24
2. Khoa Chuẩn đoán hình ảnh 162
- Trực, tiếp nhận và trả kết quả 24
- Phòng X-Quang 24

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


16
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Siêu âm 27
- Tháo thụt 9
- Rửa phim 18
- Kho 12
- Khu vực nhân viên + điều khiển 18
- Trưởng khoa 12
- Khu vệ sinh, thay quần áo nhân viên 18
3. Đơn vị phẫu thuật 330
- Phòng mổ hữu trùng 36
- Phòng mổ vô trùng 36
- Phòng mổ sản 36
- Phòng mổ tổng hợp 36
- Dụng cụ vô khuẩn 12
- Hồi tỉnh 18
- Bán khử khuẩn 18
- Trưởng khoa 12
- Hành chính, giao ban, hội chuẩn 24
- Phẫu thuật viên 24
- Kho 18
- Trực, tiếp nhận 24
- Vệ sinh, thay đồ 36
4. Khoa Hồi sức cấp cứu 486
4.1) Đơn vị cấp cứu (Đặt tại khu khám)
- Cấp cứu 36
- Sơ cứu phân loại 18
- Tắm rửa tiệt trùng 18
- Kỹ thuật can thiệp 18
- Trực cấp cứu 12
- Chuẩn bị dụng cụ 18

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


17
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Kho 12
- Khu vệ sinh, thay đồ nhân viên 12
4.2) Đơn hồi sức
- Chăm sóc tích cực 144
- Thủ thuật 24
- Trực theo dõi 24
- Trưởng khoa 18
- Bác sỹ 18
- Y tá điều dưỡng 18
- Chuẩn bị dụng cụ 18
- Hội chuẩn, giao ban 36
- Kho 18
- Khu vệ sinh, thay đồ 24
5. Khoa giải phẫu bệnh lý 144
- Phòng để xác 36
- Phòng mổ xác 18
- Phòng khâm liệm 24
- Phòng tang lễ 48
- Phòng chuẩn bị 18
6. Khoa Dược 150
- Tiếp nhận 12
- Cấp phát 12
- Kiểm nghiệm 12
- Kho dược 36
- Kho dụng cụ thiết bị 18
- Kho phụ 18
- Hành chính + Trưởng khoa 24
- Vệ sinh 18
7. Khoa chống nhiễm khuẩn 222

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


18
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Tiếp nhận 12
- Giặt là 24
- May vá, sửa chữa 12
- Kho đồ vải sạch 24
- Rửa 36
- Hấp sấy, tiệt trùng 36
- Đóng gói 36
- Kho vô khuẩn 18
- Vệ sinh, thay quần áo nhân viên 18
8. Khoa dinh dưỡng 258
- Tiếp nhận, gia công 24
- Rửa, chuẩn bị 24
- Bếp, chế biến 32
- Soạn, chia 24
- Kho phụ 18
- Ăn 34
- Hành chính 48
- Vệ sinh 24

3.4. Diện tích các phòng trong Khối điều trị nội trú:
Tên khoa, phòng Diện tích (m2)
1. Khoa nội 940
A. Khu bệnh nhân
1. Bệnh nhân thường 390
2. Bệnh nhân cách ly 52
3. Sinh hoạt bệnh nhân 36
4. Khu vệ sinh bệnh nhân 48
B. Khu vực kỹ thuật phụ trợ và nhân viên
5. Trực, tiếp nhận, hành chính 36

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


19
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

6. Thủ thuật nội khoa 36


7. Giao ban, hội chuẩn 36
8. Chuẩn bị dụng cụ, thuốc 24
9. Kho 54
10. Trưởng khoa 12
11. Phó khoa 12
12. Bác sỹ 48
13. Y tá điều dưỡng 36
14. Thay đồ nhân viên 48
15. Điều trị 72

2. Khoa ngoại 940


A. Khu bệnh nhân
1. Bệnh nhân thường 390
2. Bệnh nhân cách ly 52
3. Sinh hoạt bệnh nhân 36
4. Khu vệ sinh bệnh nhân 48
B. Khu vực kỹ thuật phụ trợ và nhân viên
5. Trực, tiếp nhận, hành chính 36
6. Thủ thuật nội khoa 36
7. Giao ban, hội chuẩn 36
8. Chuẩn bị dụng cụ, thuốc 24
9. Kho 54
10. Trưởng khoa 12
11. Phó khoa 12
12. Bác sỹ 48
13. Y tá điều dưỡng 36
14. Thay đồ nhân viên 48
15. Điều trị 72

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


20
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

3. Khoa Nhi 940


A. Khu bệnh nhân
1. Bệnh nhân thường 390
2. Bệnh nhân cách ly 52
3. Sinh hoạt bệnh nhân 36
4. Khu vệ sinh bệnh nhân 48
B. Khu vực kỹ thuật phụ trợ và nhân viên
5. Trực, tiếp nhận, hành chính 36
6. Thủ thuật nội khoa 36
7. Giao ban, hội chuẩn 36
8. Chuẩn bị dụng cụ, thuốc 24
9. Kho 54
10. Trưởng khoa 12
11. Phó khoa 12
12. Bác sỹ 48
13. Y tá điều dưỡng 36
14. Thay đồ nhân viên 48
15. Điều trị 72
4. Khoa Mắt 348
A. Khu bệnh nhân
1. Bệnh nhân thường 90
2. Bệnh nhân cách ly 18
3. Sinh hoạt bệnh nhân 36
4. Khu vệ sinh bệnh nhân 48
B. Khu vực kỹ thuật phụ trợ và nhân viên
5. Trực, tiếp nhận, hành chính 12
6. Thủ thuật nội ngoại 24
7. Giao ban, hội chuẩn 18
8. Chuẩn bị dụng cụ, thuốc 24

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


21
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

9. Kho 18
10. Trưởng khoa 18
11. Bác sỹ 18
12. Y tá điều dưỡng 12
13. Thay đồ nhân viên 12
5. Khoa Y học cổ
330
truyền
A. Khu bệnh nhân
1. Bệnh nhân thường 90
2. Bệnh nhân cách ly 18
3. Sinh hoạt bệnh nhân 36
4. Khu vệ sinh bệnh nhân 48
B. Khu vực kỹ thuật phụ trợ và nhân viên
5. Trực, tiếp nhận, hành chính 12
6. Thủ thuật nội ngoại 24
7. Giao ban, hội chuẩn 18
8. Chuẩn bị dụng cụ, thuốc 18
9. Kho 12
10. Trưởng khoa 12
11. Bác sỹ 12
12. Y tá điều dưỡng 12
13. Thay đồ nhân viên 18
6. Khoa sơ sinh, Sản 790
1. Bệnh nhân phụ khoa 36
2. Sản phụ 76
3. Sản phụ cách ly 36
4. Trẻ sơ sinh 36
5. Trẻ sơ sinh cách ly 18
6. Trẻ sơ sinh thiếu tháng 18

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


22
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

7. Pha sữa cho bú 12


8. Phòng phụ trợ 12
9. Chờ đẻ 36
10. Sinh hoạt bệnh nhân 64
11. Trực, tiếp nhận hành chính 42
12. Phòng đẻ 56
13. Khám sản 24
14. Khám phụ khoa 24
15. Chuẩn bị dụng cụ 36
16. Rửa, tiệt trùng 36
17. Kho 48
18. Trưởng khoa 12
19. Hộ lý 12
20. Bác sĩ 48
21. Y tá điều dưỡng 36
22. Giao ban, hội chuẩn 36
23. Vệ sinh, thay quần áo nhân viên 36
7. Các chuyên khoa
khác 498
( Thần kinh, Da liễu…)
A. Khu bệnh nhân
1. Bệnh nhân thường 90
2. Bệnh nhân cách ly 36
3. Sinh hoạt bệnh nhân 72
4. Vệ sinh bệnh nhân 48
B. Khu vực kỹ thuật phụ trợ và nhân viên
5. Trực, tiếp nhận, hành chính 24
6. Thủ thuật 48
7. Giao ban, hội chuẩn 36

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


23
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

8. Chuẩn bị dụng cụ, thuốc 36


9. Kho 24
10. Trưởng khoa 18
11. Bác sỹ 24
12. Y tá điều dưỡng 24
13. Thay đồ nhân viên 18
8. Khu lây lao và các
440
bệnh truyền nhiễm
A. Khu bệnh nhân
1. Bệnh nhân 144
2. Phòng điều trị 56
3. Kho 48
4. Sinh hoạt bệnh nhân 36
B. Khu vực kỹ thuật phụ trợ và nhân viên
5. Trực, tiếp nhận, hành chính 12
6. Thủ thuật 24
7. Giao ban, hội chuẩn 18
8. Chuẩn bị dụng cụ, thuốc 24
9. Kho 18
10. Trưởng khoa 18
11. Bác sỹ 18
12. Y tá điều dưỡng 12
13. Thay đồ nhân viên 12
3.5. Diện tích các phòng trong Khối hành chính:
Tên phòng Diện tích (m2)
1. Giám đốc bệnh viện 30
2. Phó giám đốc bệnh viện 36
3. Phòng khách 15
4. Điều dưỡng trưởng 18

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


24
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

5. Phòng họp giao ban 120


6. Phòng Đảng, Đoàn thể 36
7. Phòng Kế hoạch tổng hợp 36
8. Phòng Tổ chức cán bộ 36
9. Phòng Tài chính - kế toán 36
10. Phòng Y tá điều dưỡng 36
11. Phòng Hành chính - quản trị 72
12. Phòng Lưu trữ hồ sơ 36
13. Phòng vật tư, trang thiết bị y tế 72
14. Phòng đào tạo, nghiên cứu khoa học 72
15. Phòng tổng đài 18
16. Thư viện, phòng đọc 90
17. Hội trường, hội thảo 180
18. Kho 48
19. Vệ sinh 36
Tổng cộng 1023

V. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG:


Căn cứ vào Văn bản số 4381/QHKT-P2 ngày 26/12/2013 của Sở Quy hoạch -
Kiến trúc Hà Nội về việc chấp thuận Quy hoạch tổng mặt bằng và Phương án kiến
trúc sơ bộ công trình: Bệnh viên đa khoa Thanh Xuân tại phường Khương Đình, quận
Thanh Xuân, Hà Nội.
Khu đất tiếp giáp với ba trục đường giao thông nên việc bố trí các cổng ra vào
thuận tiện:
+ Cổng chính dành cho bệnh nhân, CBCNV và khách;
+ Cổng riêng cho cấp cứu 24h/ngày;
+ Cổng cho nhân viên điều trị nội trú và người nhà đến thăm khám;
+ Cổng phụ dành cho cung ứng vật tư, vận chuyển chất thải, kỹ thuật phụ trợ;
+ Cổng nhà tang lễ.
Đường nội bộ được thiết kế dành cho xe cấp cứu, xe vận chuyển vật tư và xe
chữa cháy (tới tất cả các khu vực).

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


25
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Trên khu đất nghiên cứu có diện tích 15.457 m2 nằm trong khu đất quy hoạch,
xây dựng một công trình Bệnh viện 11 tầng (tầng 1-9 là khu khám chữa bệnh nội trú,
tầng 10-11 là văn phòng, hành chính), hình thức kiến trúc đẹp, đơn giản và không gian
cây xanh được nghiên cứu đồng bộ với các công trình liền kề hiện có nhằm tạo thành
một tổng thể hoàn chỉnh theo đúng quy hoạch tổng thể định hướng phát triển của
thành phố.
Gắn kết mạng lưới kỹ thuật hạ tầng của khu vực nghiên cứu với mạng lưới kỹ
thuật của khu vực hiện có, tạo thành một hệ thống kỹ thuật hoàn chỉnh đồng bộ không
chỉ với các hạng mục công trình đã có mà còn đồng bộ với mạng lưới kỹ thuật hạ tầng
khu vực.
Công trình được bố trí mặt chính theo hướng Đông Nam nhằm tận dụng tối đa
những điều kiện tự nhiên, khí hậu đem lại: thông gió, chiếu sáng. Công trình chính
được đặt lùi vào so với chỉ giới đường quy hoạch Tôn Thất Tùng là 23m, đường Quy
hoạch vành đai 2,5 là 20,22m; các công trình phụ trợ phía Tây Bắc có khoảng lùi 5m
so với chỉ giới đường quy hoạch.
Trên cơ sở dây truyền hoạt động, mối liên hệ giữa các khu và phòng chức năng
theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4470-2012 và hướng dẫn của sở Quy hoạch kiến trúc
Hà nội về việc hợp khối công trình Bệnh viện. Quy hoạch tổng mặt bằng và phương
án kiến trúc công trình bệnh viện được hợp khối như sau:
+ Khu khám chữa bệnh ngoại trú;
+ Khu kỹ thuật nghiệp vụ lâm sàng;
+ Khu điều trị nội trú;
+ Khu hành chính;
+ Khu lây lao và các bệnh truyền nhiễm (đặt riêng biệt – 1 tầng);
+ Khu dinh dưỡng và dịch vụ tổng hợp;
+ Khu chống nhiễm khuẩn ( khu giặt là quần áo, đồ dùng);
+ Khu hậu cần kỹ thuật (có lối vào riêng).

VI. GIẢI PHÁP HẠ TẦNG KỸ THUẬT:


1. San nền:
Căn cứ vào công văn số 560/VQH-T1 của Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội về
việc cấp số liệu kỹ thuật tại phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội để xây
dựng Bệnh viện đa khoa Thanh Xuân.
+ Cao độ san nền được xác định trên cơ sở: cao độ san nền thấp nhất là +6.20 tại
góc ngã tư phía Đông khu đất.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


26
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

+ Độ dốc san nền: được đánh dốc từ phía Tây Bắc của khu đất xuống phía
Đông Nam.
+ Cao độ san nền: căn cứ vào cao độ san nền thấp nhất, cao độ san nền thiết kế
được tính từ +6.20 đến +6.50. Cao độ san nền trung bình là +6.35.
2. Giao thông, sân đường nội bộ và cảnh quan cây xanh:
Căn cứ bản vẽ Quy hoạch tổng mặt bằng đã được phê duyệt (theo văn bản số
4381/QHKT-P2 của Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội) và trên cơ sở cao độ san nền
thấp nhất là +6.20 tại góc ngã tư phía Đông khu đất, thiết kế giao thông, sân đường
nội bộ như sau:
+ Cổng chính dành cho bệnh nhân, CB-CNV và khách được bố trí phía Đông
Nam của khu đất. Tại cổng chính có thể tiếp cận trực tiếp với khu vực khám và chữa
bệnh ngoại trú, khu vực cấp cứu của tòa nhà chính. Cao độ thiết kế tại vị trí tim đường
giao thông nội bộ, nền sân tương đương với cos cao độ hoàn thiện của đường giao
thông bên ngoài khu đất là 6.25.
+ Phía Tây Nam bố trí 01 cổng phụ dành cho nhân viên điều trị nội trú, người
nhà đến thăm bệnh nhân và cung ứng vật tư, vận chuyển chất thải bệnh viện,.… Cao
độ thiết kế tại vị trí tim đường giao thông nội bộ tương đương với cos hoàn thiện mặt
đường bên ngoài khu đất là 6.35; cos cao độ mặt sân hoàn thiện là 6.40;
Có 01 cổng phụ để vào khu vực Nhà tang lễ. Ngoài ra còn bố trí 01 lối đi xuống
tầng hầm gara để xe… Cos cao độ thiết kế tại vị trí tim đường giao thông nội bộ tương
đương với cos hoàn thiện mặt đường bên ngoài khu đất là 6.30; cos cao độ mặt sân
hoàn thiện là 6.50.
+ Sân, đường giao thông nội bộ được bố trí xung quanh công trình chính để có
thể dễ dàng tiếp cận với công trình. Tại vị trí tim đường giao thông nội bộ phía Đông
Bắc và Tây Bắc của công trình, cos cao độ thiết kế mặt đường tương đương cos 6.50.
- Tổng diện tích mặt sân, đường giao thông nội bộ là 5.545m 2. Cấu tạo mặt sân
điển hình gồm các lớp như sau:
+ Hoàn thiện mặt sân bằng phụ gia tăng cứng bê tông tương đương ashrord
formula;
+ Bê tông nền đá 1x2, mác 250, dày 15cm;
+ Cấp phối đá dăm dày 20cm;
+ Cát đen tôn nền đầm chặt K95 dày 30cm;
+ Đất tôn nền đầm chặt K95
- Bó vỉa xung quanh đường bằng đá xanh 25x25cm. Mép trên bó vỉa cao hơn
mép mặt đường 15cm.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


27
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

 Cảnh quan cây xanh:


Sau khi nghiên cứu quy hoạch tổng thể dự án Bệnh viên đa khoa Thanh Xuân;
Để phù hợp với cảnh quan toàn công trình, phương án quy hoạch cảnh quan được thiết
kế với nhiều loại cây xanh khác nhau, các cây xanh chia thành các tầng cao thấp kết
hợp với hệ thống đèn sân vườn. Việc lựa chọn cây xanh đã loại trừ các loại cây không
được trồng trong bệnh viện theo quy định (các loại cây có hoa quả thu hút ruồi muỗi,
sâu bọ, loại cây dễ đổ, giữ ẩm và loại cây có chứa nhựa độc).
Một số loại cây xanh chính cho công trình được lựa chọn như sau:
- Cây Sấu là loại cây nhiều bóng mát, dễ chăm sóc, cây cao 10-12m, đường kính
tán rộng 6-8m, khoảng cách trồng cây trung bình 15-20m;
- Cây Điệp Vàng là loại cây nhiều bóng mát, dễ chăm sóc, cây cao 3-5m, đường
kính tán rộng 3-5m, khoảng cách trồng cây trung bình 15-20m;
- Cây Bằng Lăng là loại cây nhiều bóng mát, dễ chăm sóc, cây cao 3-5m, đường
kính tán rộng 3-4m, khoảng cách trồng cây trung bình 10m;
- Cây Cau vua là loại cây nhiều bóng mát, dễ chăm sóc, cây cao 4-8m, đường
kính tán rộng 2-4m, khoảng cách trồng cây trung bình 4m;
- Ngoài ra còn trồng cây Hoàng lan, cây Lộc vừng trồng xen kẽ với các cây khác
trong khuôn viên, cây cao khoảng 3-6m, đường kính tán rộng 3-5m;
- Cây Cẩm tú mai trồng thành bụi cao 30cm, tán thấp được cắt tìa thành viền
trồng xung quanh bồn hoa;
- Cây Ngâu tán tròn cao khoảng 80cm - 1,2m; khoảng cách trồng trung bình 2m.
- Bồn trồng cây sau khi đổ đất màu dày khoảng 40cm trồng cỏ lá tre bên trên.
3. Hệ thống cấp điện tổng thể:
3.1 Giải pháp thiết kế hệ thống cung cấp điện:
Công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân” là công trình có các phòng chức
năng khám và chữa bệnh, lưu trú bệnh nhân…. Đây là công trình có phụ tải loại I,
trong công trình có những phụ tải quan trọng phải được cung cấp điện liên tục như hệ
thống thang máy, hệ thống mạng LAN, hệ thống chiếu sáng sự cố, các đèn chỉ hướng
thoát nạn EXIT, máy bơm nước, hệ thống báo cháy tự động, hệ thống thiết bị y tế cho
các phòng mổ, các phòng đặc biệt . Do đó phải xây mới trạm biến áp đủ cung cấp
công trình.
Nguyên tắc cấp điện cho công trình là: theo tiêu chí tiết kiệm năng lượng và
thân thiện môi trường. Từ trạm biến áp sẽ cấp đường cáp trục chính đến tủ điện tổng
của toàn công trình đặt tại tầng 1 của nhà trạm điện.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


28
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Thiết kế cấp điện cũng như các hệ thống điện nhẹ phải đảm bảo chất lượng tốt
để tương xứng với quy mô công trình, phải phù hợp với yêu cầu của chủ đầu tư và quy
hoạch mạng lưới hạ tầng chung của thành phố, ngoài ra phải tuân thủ các tiêu chuẩn
và quy phạm hiện hành của Việt Nam và Quốc tế.
Việc phân chia các phụ tải tiêu thụ điện theo độ tin cậy cung cấp điện
Công suất trạm biến áp và công suất máy phát điện Diesel cấp điện cho toàn
công trình này căn cứ vào công suất các phụ tải.
3.2 Cấp điện phần hạ tầng kĩ thuật :
a) Tuyến cấp ngầm 0,4 kV từ trạm biến áp khu vực cấp đến trạm điện công trình.
+ Tuyến cáp ngầm 0,4 kV sử dụng loại cáp Cu/PVC/XLPE/DSTA/PVC
3x120mm2 có đặc tính chống thấm dọc tiết diện màn đồng ≥ 25mm2
b) Tuyến cấp ngầm 0,4kV từ trạm điện cấp đến các công trình xung quanh.
Hệ thống cáp ngầm của công trình gồm 4 tuyến chính:
- Lộ 1: Cấp điện cho tủ điện khu giải phẫu bệnh lý, nhà xác, nhà tang lễ .
- Lộ 2: Cấp điện cho tủ điện khu lao và các bệnh truyền nhiễm .
- Lộ 3: Cấp điện cho tủ điện phân phối khu hành chính .
- Lộ 4: Cấp điện cho tủ điện nhà xưởng, trạm điện nước , phòng xử lý rác thải.
* Quy cách chung cáp đi ngầm :
- Cáp hạ thế đi trong ống bảo vệ HDPE ngầm trong lũng đất, ở độ sâu 0,75m.
Rãnh rải cáp đào sâu 0,85m.
Tại điểm cáp uốn cong đổi hướng, bán kính cong điểm uốn R 1200 theo yêu cầu
của nhà sản xuất.
- Đoạn cáp đi qua mương nước, vượt đường nhựa, các vị trí giao nhau với công
trình ngầm khác được luồn trong ống nhựa HDPE 85/65
- Yêu cầu cát đen, đất mịn không được lẫn các tạp chất khác: sỏi, đá, xỉ quặng
hoặc rác.
- Tại vị trí bẻ góc của cáp đặt mốc báo hiệu cáp tại 2 đầu và giữa bán kính cong
của cáp, khoảng cách giữa các mốc phải ≤ 1 m.
- Khi cáp điện được chôn ngầm dưới lòng đường thì chiều sâu chôn cáp ít nhất là
1m kể từ mặt đường và thấp hơn đáy mương thoát nước ở hai bên đường ít nhất là 0,5
m.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


29
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Tại các vị trí vượt mương thoát nước cáp được luồn trong ống bảo vệ. Khi cáp
đi qua kênh rạch cần đặt ở đoạn có đáy và bờ ít bị nước làm xói lở. Phải chôn sâu dưới
đáy không được nhỏ hơn 1m.
- Tại chỗ hộp nối cáp, phải có chiều dài cáp dự phòng ở cả hai phía của hộp nối
cáp, mương cáp cần đào rộng ra để có thể đặt được cáp dự phòng.
- Cáp đi qua gốc cây được luồn trong ống cống bê tông 2 mảnh.
- Không được phép đặt cáp dưới các toà nhà, ống bảo vệ cáp cần được bịt kín hai
đầu bằng dây đay tẩm bitum.
- Nếu đặt ống cáp điện toàn bộ hay một phần là vật liệu phi kim loại thì cần phải
có dây nối đất riêng biệt, để đảm bảo sự thông mạch hoàn toàn của hệ thống.
- Các lớp vỏ bọc kim loại của cáp điện nhiều lần thường được nối đất tại hai
điểm và loại cáp một lọai được nối đất tại một đầu.
- Cáp phải được chôn cách nhau theo chiều ngang như sau:
+ Tối thiểu là 500 mm giữa cáp dẫn điện và cáp thông tin.

- Ở chỗ giao chéo giữa cáp lực với cáp khác, phải có lớp đất  0,5 m để ngăn
cách. Khoảng cách trên có thể là 0,15 m nếu dùng ống hoặc tấm đan bê tông để ngăn
cách suốt đoạn giao chéo thêm mỗi phía 1 m, cáp nhị thứ và thông tin phải đặt trên
cáp lực.
- Làm đầu cáp phải đảm bảo khoảng cách qui định, độ siết chặt của bu lông bắt
đầu cốt, theo đúng qui trình và hướng dẫn của nhà sản xuất.
- Kiểm tra công tác đào rãnh cáp, kích thước, chất lượng lớp cát lót, độ chôn sâu,
độ đầm chặt, gạch bảo vệ, băng nilon và biển báo hiệu cáp ngầm. Khi đặt cáp phải
kiểm tra độ dự phòng tại các vị trí vào tủ. Bán kính uốn cong của cáp tại các vị tríđổi
hướng, độ dài dự phòng cho công tác đấu nối, vị trí thiết bị đấu nối cáp.
- Mốc báo cáp:
- + Cáp đi thẳng dưới hè: đặt mốc báo hiệu dọc theo tuyến cáp. Khoảng cách
giữa các mốc là 20m. Các mốc báo hiệu cáp trên vỉa hè, bó vỉa và đường đi được chế
tạo bằng sứ tráng men. Vị trí đứng để đọc chữ trên mốc báo hiệu cáp: đứng trên hè
nhìn ra lòng đường. Chiều từ mũi tên trên mặt mốc báo hiệu cáp phải được đặt song
song với tuyến cáp (ở vị trí cáp đi thẳng) hoặc song song với tiếp tuyến của đường cáp
(ở vị trí cáp bẻ góc). Các mốc báo hiệu cáp trên vỉa hè và bó vỉa hè phải được gắn
bằng ximăng, mặt của mốc báo hiệu cáp bằng với vỉa hè..
3.3 Tính toán phụ tải điện công trình :
a) Hệ thống chiếu sáng ngoài nhà:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


30
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Ngoài khu vực sân, đường đi lai xung quanh bên ngoài toà nhà được bố trí lắp
đặt đèn cao áp chiếu sáng ngoài nhà và đèn trang trí sân vườn.
- Đèn chiếu sáng ngoài nhà của khu công trình sử dụng đèn cao áp natri cao 10m
(bóng cao áp natri 250w-220V), đèn chùm cây 3 bóng compắc 26w-220v
- Toàn bộ các đường cáp cấp tới đèn dùng loại đi ngầm đất trực tiếp
Cu/XLPE/PVC đặt ở độ sâu 0,8m so với cốt sàn hoàn thiện đi trong ống HDPE,
- Hệ thống đèn ngoài nhà được điều khiển tại phòng bảo vệ mỗi cổng ,nguồn
điện được lấy từ khu hành chính
- Chỉ tiêu chiếu sáng:
+ Cấp chiếu sáng: B (Tiêu chuẩn Việt Nam 20TCN 95-83)
+ Độ chói trung bình: 1 cd/22 (Ltb)
+ Độ rọi trung bình: 10 lux
+ Độ đồng đều ngang: >= 0,4
+ Độ đồng đều dọc: >=0,7
+ Độ kín: IP54
b) Phụ tải tính toán:
 Đối với thiết bị điện 1 pha điện áp 220v:
I (tt) = P(tt)/Uđm x cos
Trong đó
- P(tt) : công suất tính toán của thiết bị, hoặc các tủ điện đặt trong các phòng
hoặc nhóm các phòng P(tt) = P(đặt) x Kđt.
Trong đó P(đặt) là công suất đặt thiết bị (KW)
- Kđt: hệ số sử dụng đồng thời của thiết bị
- Uđm : điện áp định mức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị(KV)
- cos = 0,85 (hệ số công suất)
 Đối với điện 3 pha 380 v:
I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos
Trong đó:
- P(tt) : công suất tính toán của thiết bị , hoặc các tủ điện đặt trong các phòng
hoặc nhóm các phòng P(tt) = P(đặt) x Kđt.
Trong đó P(đặt) là công suất đặt thiết bị (KW)

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


31
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Kđt: hệ số sử dụng đồng thời của thiết bị


- Uđm : điện áp định mức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị(KV)
- cos = 0,85 ( hệ số công suất )
Cấp điện tổng thể tủ điện tổng toàn công trình ( TĐT):
Bảng tính toán phụ tải của tủ điện ưu tiên ATS .
Công suất
STT Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

Tủ điện khu giải phẫu bệnh lý, nhà xác –


1 54864
nhà tang lễ
Tủ điện khu lây lao và các bệnh truyền
2 95590
nhiễm
3 Tủ điện phân phối 37020
Tủ điện khu nhà xưởng, trạm điện nước, xử
4 63000
lý rác thải
5 Dự phòng 10%
Tổng công suất 250470

- Công suất đặt : Pđ = 250.47KW.


- Hệ số dự phòng : Kdp = 1.1
- Công suất tính toán PTT = Pđ x Kdp x KĐT =250.47 x 1.1 x 0.8= 224.13 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.8
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 401.10A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 500A – 75kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/DSTA/PVC (4(1x300)mm2+E(1x150) mm2 )
Tủ điện tổng toàn khu bệnh viện thanh xuân
Bảng tính toán phụ tải của tủ điện tổng .
Công suất
STT Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (KW)

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


32
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

1 Khu nhà hành chính 2456.515


2 Tủ điện chuyển mạch tự động ( tủ ATS ) 250.47
3 Dự phòng 20%
Tổng công suất 2706.99

- Công suất đặt : Pđ = 2706.99KW.


- Hệ số dự phòng : Kdp = 1.2
- Công suất tính toán PTT = Pđ x Kdp x KĐT =2706.99 x 1.2 x 0.8= 2598.71 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.8
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 4650.6A
Chọn at bảo vệ ACB 4P: 5000A – 150kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/DSTA/PVC (14(4x1Cx300)mm2 )
3.4 Giải pháp kỹ thuật:
Thiết kế cung cấp điện cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn áp dụng đã nêu ra ở mục 2.
Thiết kế đảm bảo chất lượng điện năng theo quy định.
Thiết kế phải thoả mãn các yêu cầu chủ yếu sau:
 Đo đếm điện năng:
- Tủ đo đếm điện năng phục vụ cho việc tính toán tiền điện sẽ được lắp phía trung
thế. Việc lắp đặt và quản lý công tơ đo đếm được thực hiện bởi cơ quan có chức năng
(Điện lực Hà Nội).
- Việc lắp đặt thiết bị đo đếm điện năng tại phía trung thế tuy có vốn đầu tư ban đầu
cao hơn, nhưng giá thành điện năng tiêu thụ thấp hơn và hoàn toàn có thể thu hồi vốn
đầu tư ban đầu cao hơn này sau một thời gian ngắn sử dụng.
 Phân phối điện trong khối nhà hành chính,phụ trợ:
- Từ nguồn điện hạ thế của bệnh viện sẽ được phân phối tới các tủ điện tổng của các
khu nhà và được phân phối đến các tầng qua hệ thống cáp cấp nguồn trục đứng đặt
trong các hộp kỹ thuật thông tầng.
- Từ tủ điện phân phối tầng nguồn điện hạ thế được cung cấp tới từng khu vực, từng
phòng qua hệ thống cáp chạy trên máng cáp dọc theo hành lang và cáp hộp điện
phòng.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


33
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Hệ thống các áp tô mát bảo vệ có phân cấp: áp tô mát tổng hạ thế, áp tô mát nhánh
tới các tầng hoặc nhóm tầng, áp tô mát tầng, áp tô mát tủ phân phối cho từng nhóm
thiết bị.
- Áp tô mát và áp tô mát chống giật ELCB được trang bị cho các mạch đèn và ổ cắm
- Ổ cắm loại ba chấu, 16 A đơn hoặc đôi.
 Tính toán chọn kích thước cáp và điện áp rơi và dòng ngắn mạch.
Áp dụng công thức tính toán và bảng tra để xác định kích cỡ cáp

I ngắn mạch=

Trong đó U : Điện áp dây :400V


X,R : tổng kháng và tổng trở của mạch
%U sụt áp = I x x L x100/U
I : Dòng điện định mức
: Độ sụt áp trên một mét và một ampe
L : Chiều dài đường cáp
 Hệ thống nối đất an toàn và làm việc:
Đối với các khu nhà hệ thống nối đất phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Hệ thống nối đất bao gồm các thanh nối đất, dây nối đất, cọc nối đất và hố nối đất
đảm bảo an toàn cho người và thiết bị khi có sự cố dò điện.
- Các hệ thống nối đất riêng biệt cho các hệ thống sau:
+ Hệ thống cung cấp điện
+ Hệ thống điện thoại
+ Hệ thống máy tính
- Các bộ phận kim loại không mang điện như ống nước, ống gió ... đều được nối với
hệ thống nối đất
3.5 Lắp đặt thiết bị trong công trình:
 Thiết bị điện bảo vệ đóng cắt:
Hệ thống thiết bị điều khiển đóng cắt trong công trình dùng áptômát bảo vệ tập
trung theo từng tầng.
+ áptômát dùng loại 3 pha và 1 pha bảo vệ tổng hợp.
+ áptômát dùng cho chiếu sáng dùng loại đường cong C.
+ áptômát dùng cho động lực bảo vệ nhiệt từ (0,6 -1)In, bảo vệ từ (3,5 -10)n dùng

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


34
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

loại đường cong D.


Ngoài ra tại các phòng làm việc còn đặt các bảng điện phòng loại EMC đặt cách cốt
nền hoặc sàn 1,5 mét tính từ tâm bảng điện.
Mỗi bảng điện phòng đặt áp tô mát 2 cực, còn áp tô mát nhánh dùng áp tô mát 1
pha 1 cực 20A và 16A.
Tất cả các áp tô mát trước lúc lắp đặt vào công trình phải được kiểm định.
 Lắp đặt cáp điện:
- Sử dụng cáp điện bền nhiệt ở những nơi cần thiết, chọn lựa cáp cho phù hợp với
tuổi thọ tính toán của công trình.
- Cáp hạ thế từ trạm biến áp khu vực cấp vào công trình đi ngầm trong lòng đất ở độ
sâu 0,75m; rãnh rải cáp đào sâu 0,85m.
- Công trình sử dụng cáp ngầm lõi bằng đồng, cách điện XPLE, vỏ bọc PVC và
ngoài cùng là lớp bọc thép được đặt trong ống HDPE chôn trong lòng đất. Cáp điện
được chôn ngầm dưới đường chiều sâu ít nhất là 1m kể từ mặt đường và thấp hơn đáy
mương thoát nước ở 2 bên đường ít nhất là 0,5m. Tại điểm uốn cong đổi hướng, bán
kính cong điểm uốn R1200 theo yêu cầu của nhà sản xuất.
- Tại các vị trí có ô-tô qua lại, cáp đi qua mương nước, tại các vị trí giao nhau với
công trình, cáp phải được luồn trong ống nhựa có đường kính thích hợp HDPE 85/65
(dùng cho cáp 1x300mm2)..
- Tại chỗ hộp nối cáp phải có chiều dài cáp dự phòng ở cả 2 phía của hộp nối cáp,
mương cáp cần đào rộng để có thể đặt được cáp dự phòng. Cáp đi qua gốc cây được
luồn trong ống bê tông 2 mảnh.
- Hai cáp điện lực đi song song với nhau phải đảm bảo khoảng cách giữa chúng là
0,1m. Không được phép đặt cáp dưới các toà nhà, ống bảo vệ cáp cần được bịt kín hai
đầu bằng dây đay tẩm bitum. Nếu đặt ống cáp điện toàn bộ hay một phần là vật liệu
phi kim loại thì cần phải có dây nối đất riêng biệt, để đảm bảo sự thông mạch hoàn
toàn của hệ thống. Các lớp vỏ bọc kim loại của cáp điện nhiều lõii thường được nối
đất tại hai điểm và loại cáp một lõi được nối đất tại một đầu.
- Cáp phải được chôn cách nhau theo chiều ngang như sau:
+ Tối thiểu là 100 mm cho cáp dưới 600 V.
+ Tối thiểu là 500 mm giữa cáp dẫn điện và cáp thông tin.
- Ở chỗ giao giữa cáp lực với cáp khác, phải có lớp đất  0,5 m để ngăn cách.
Khoảng cách trên có thể là 0,15 m nếu dùng ống hoặc tấm đan bê tông để ngăn cách
suốt đoạn giao chéo thêm mỗi phía 1 m, cáp nhị thứ và thông tin phải đặt trên cáp lực.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


35
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Làm đầu cáp phải đảm bảo khoảng cách qui định, độ siết chặt của bu lông bắt đầu
cốt, theo đúng qui trình và hướng dẫn của nhà sản xuất.
- Kiểm tra công tác đào rãnh cáp, kích thước, chất lượng lớp cát lót, độ chôn sâu, độ
đầm chặt, gạch bảo vệ, băng nilon và biển báo hiệu cáp ngầm. Khi đặt cáp phải kiểm
tra độ dự phòng tại các vị trí vào tủ. Bán kính uốn cong của cáp tại các vị trí đổi
hướng, độ dài dự phòng cho công tác đấu nối, vị trí thiết bị đấu nối cáp.
- Mốc báo cáp: Cáp đi thẳng dưới hè đặt mốc báo hiệu dọc theo tuyến cáp. Khoảng
cách giữa các mốc là 20m. Các mốc báo hiệu cáp trên vỉa hè, bó vỉa và đường đi được
chế tạo bằng sứ tráng men. Vị trí đứng để đọc chữ trên mốc báo hiệu cáp: đứng trên hè
nhìn ra lòng đường. Chiều từ mũi tên trên mặt mốc báo hiệu cáp phải được đặt song
song với tuyến cáp (ở vị trí cáp đi thẳng) hoặc song song với tiếp tuyến của đường cáp
(ở vị trí cáp bẻ góc). Các mốc báo hiệu cáp trên vỉa hè và bó vỉa hè phải được gắn
bằng ximăng, mặt của mốc báo hiệu cáp bằng với vỉa hè.
- Cáp trục từ tủ điện tổng được luồn trong ống nhựa HDPE-D32 qua vị trí chừa lỗ
sàn bê tông đi lên tủ điện các tầng.
- Cáp điện từ tủ phân phối được đi trong ống nhựa SP-20 chôn ngầm tường, xuyên
dầm đến bảng điện các phòng và đến các nhóm thiết bị điện (theo sơ đồ phân phối
điện hình sao). Tách riêng Aptomat chiếu sáng và ổ cắm trong mỗi tủ điện phân phối
để thuận tiện khi kiểm tra, bảo dưỡng hay sửa chữa. Đèn chiếu sáng phải trang bị công
tắc đóng ngắt hợp lý để luôn có các khả năng tiết kiệm năng lượng khi cần thiết về
ban đêm hay khi cần có ánh sáng đủ để cảnh báo về đêm…
- Dây dẫn cấp điện trong phòng đều được lắp âm tường, sàn hoặc đi trên trần giả, tất
cả các thiết bị như tủ điện, ổ cắm, công tắc cùng sử dụng loại lắp âm tường. Các mạch
điện dùng dây điện lõi đồng cách điện PVC được đi trong ống nhựa chống cháy SP-
20, SP-16 đặt ngầm tường hoặc trần. Tiết diện dây dẫn đảm bảo điều kiện phát nóng
và tổn thất điện áp <= 3%. Ống nhựa chống cháy đi trên trần được cố định vào tường
hoặc trần bê tông bằng coliê nhựa. Cách lắp đặt và bố trí để đảm bảo kỹ thuật và mỹ
thuật xem chi tiết tại các bản vẽ thiết kế cơ sở kèm theo.
3.6 Quy cách của các thiết bị và vật liệu điện:
a) Yêu cầu chung:
Thiết bị, nguyên vật liệu sử dụng lắp đặt trong công trình phải mới, đồng bộ và
đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
b) Tủ điện tổng:
Tủ điện tổng, tủ điện tầng và các bảng phân phối điện là loại trọn bộ gồm khung
tủ lắp Aptomat và các thiết bị khác như mô tả trong bản vẽ. Thiết kế, bố trí, lắp đặt các
thiết bị bên trong tủ điện sẽ do nhà thầu thực hiện.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


36
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

c) Aptomat bảo vệ (MCCB, MCB):


Aptomat MCCB được sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn IEC947-2. Các Aptomat
loại MCB phù hợp với tiêu chuẩn IEC898.
d) Thanh cái:
Thanh cái trong các tủ phân phối điện là loại có tiết diện hình chữ nhật, bằng đồng
có độ dẫn điện cao. Thanh cái được sơn theo mầu để phân biệt pha, các mầu được quy
định như sau: đỏ, vàng, xanh (cho các pha) và đen (cho trung tính). Sơn dùng để sơn
thanh cái phải là loại chịu nhiệt.
e) Cáp và dây dẫn:
 Các tiêu chuẩn lựa chọn:
Cáp cung cấp điện sử dụng trong công trình là loại lõi đồng, nhiều sợi bện, cách
điện XLPE có điện áp định mức 0,6/1KV phù hợp với tiêu chuẩn IEC 502/83 hoặc
B.S 6346. Các sợi cáp được quy định mầu: đỏ (red), vàng (yellow), xanh (blue) và đen
(black).
Cáp dùng trong mạng phân phối điện 3 pha 4 dây được quy định về màu dây: đỏ
(red), vàng (yellow), xanh (blue) cho dây pha, đen (black) cho dây trung tính và xanh
lá cây vằn vàng cho dây nối đất.
Dây điện sử dụng trong công trình là loại lõi đồng, nhiều sợi bện, cách điện
PVC có điện áp định mức 250V phù hợp với tiêu chuẩn IEC 502/83. Dây từ tủ điện ra
công tác đèn và giữa các công tác đèn và dây từ công tác lên đèn sử dụng loại dây có
tiết diện 1,5mm2. Dây ra ổ cắm, sử dụng dây có tiết diện nhỏ nhất 2,5mm2.
 Lắp đặt cáp và dây dẫn:
Cáp điện được đỡ trên thang cáp và cố định vào thang cáp bằng dây nilon loại
chống cháy (đối với cáp điện có tiết diện nhỏ hơn 70mm2) và đai sắt tráng kẽm (đối
với cáp điện có tiết diện từ 70mm2 trở lên). Khoảng cách giữa các điểm cố định cáp
trên thang cáp không lớn hơn:
+ 0,5m với cáp đi theo phương đứng.
+ 1,0m với cáp đi theo phương ngang.
Toàn bộ cáp đi vào/ra các tủ phân phối điện phải có các vòng đệm cáp (cable
gland) phù hợp với tiết diện của cáp. Đấu nối cáp vào đầu cực của các Aptomat phải
sử dụng đầu cốt đồng phù hợp với tiết diện của cáp.
Bán kính uốn cong của cáp khi lắp đặt không được nhỏ hơn 8 lần đường kính
của cáp. Dây dẫn đi trong máng cáp phải được bó theo lộ và được đánh số.
 Ống luồn dây:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


37
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Ống luồn dây sử dụng loại ống PVC phù hợp với tiêu chuẩn BS 6099. Đường
kính tối thiểu của ống là 20mm. Các loại phụ kiện đi kèm như: hộp nối dây, hộp rẽ
nhánh, kẹp giữ,… phải đồng bộ. Các chỉ tiêu kỹ thuật của ống phải đảm bảo tối thiểu
về độ chịu nén và độ co như sau:
+ Độ biến dạng khi nén 1250N : <25%.
+ Độ biến dạng sau khi nén kết thúc : <10%.
+ Chịu được sức nén ép 70N (50x50x50mm) ở +280°C (-200°C).
Độ bền chịu va đập tối thiểu cho phép: Đặt ống trong thùng lạnh -50°C trong 2
giờ, sau đó dùng búa 2kg ở độ cao 100mm đập vào ống, kết quả không thấy vết rạn
trên thân ống.
Độ bền chịu nhiệt tối thiểu cho phép: trong môi trường 600°C lấy 1 viên bi thép,
đường kính 5mm nén với sức nén 20N, vết lõm cho phép là 2mm.
Khả năng tự chống cháy: dùng lửa phun 3 lần, mỗi lần 25 giây, cách nhau 5
giây, sau 30 giây ngọn lửa sẽ tự tắt.
Sức bền điện môi-điện áp đánh thủng là 2000V-50Hz.
Ống luồn dây được lắp chìm trong tường, trần và sàn nhà, lớp vữa trát che phủ
ống dầy ít nhất phải là 20mm. Tại các vị trí có trần giả, ống luồn dây được lắp nổi. Tại
các điểm nối dây, rẽ nhánh phải sử dụng hộp nối dây.
Bán kính uốn cong của ống luồn dây không được nhỏ hơn 2,5 lần đường kính
ngoài của ống.
Ống luồn dây phải được bịt kín ở các đầu cuối, các mối nối đảm bảo chặt và cố
định chắc chắn trên bề mặt của kết cấu xây dựng.
 Đèn chiếu sáng:
Đèn chiếu sáng bên trong công trình được sản xuất theo tiêu chuẩn EN 60598 và
IEC68-2-30. Toàn bộ các đèn chiếu sáng phải là loại được thiết kế và vận hành ở điện
áp 220±6%, 1 pha 50Hz.
Với khu nhà hàng ăn uống, do có trần giả trang trí nên dùng máng đèn máng
phản quang lắp âm trần. Đèn âm trần được lắp đặt bằng các giá treo riêng, độc lập với
hệ thống treo đỡ của trần giả và các hệ thống kỹ thuật khác. Vị trí đèn chiếu sáng được
chỉ ra trên bản vẽ thiết kế, khi thi công các máng đèn được điều chỉnh cho phù hợp với
bố trí của trần giả và các hệ thống kỹ thuật khác.
Đèn huỳnh quang sử dụng trong công trình là loại có tụ bù, đảm bảo hệ số công
suất của đèn không nhỏ hơn 0,85.
Tụ bù là loại làm việc ở chế độ liên tục, lâu dài trong nhiệt độ xung quanh đến
700°C. Tụ bù được lắp cách chấn lưu tối thiểu là 80mm.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


38
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Chấn lưu của đèn là loại có vỏ chống nhiễu, chống ẩm, có tổn thất thấp, độ ồn
lớn nhất cho phép là 30dB.
Công tắc đèn, ổ cắm, aptomat phải có dòng điện và điện áp định mức như đã ghi
trong bản vẽ và bảng thống kê thiết bị.
Nhóm công tắc đèn, hộp số quạt đặt cách mép cửa 20 cm. Độ cao đặt thiết bị (so
với mặt sàn hoàn thiện) được quy định như sau:
+ Tủ điện chính, loại tủ đứng: đặt trên sàn.
+ Tủ điện, bảng điện kiểu đặt trên tường: 1,5 mét.
+ Công tắc đèn và hộp số quạt: 1,3 mét.
+ Ổ cắm điện : 0,4 mét.
Các thiết bị điện trong thiết kế nàycó thể được thay thế bằng các chủng loại vật
tư của các hãng khác nhau, nhưng phải có các đặc tính kỹ thuật tương đương.
4. Thông tin liên lạc:
- Cáp thông tin cấp cho công trình lấy từ cáp thông tin của Thành phố đến phòng
máy trung tâm đặt tại tầng hầm khu hành chính. (Quá trình triển khai Chủ đầu tư sẽ
mời đơn vị cung cấp dịch vụ đến để đầu tư và cung cấp dịch vụ cho dự án).
- Hộp đầu vào sẽ đặt tại phòng kỹ thuật điện ở tầng hầm với MDF-100 sau được đưa
lên mỗi tầng, tại mỗi tầng có csác bộ chia vào các phòng của tầng đó.
 Hệ thống điện thoại-internet:
- Nguån ®iÖn tho¹i cÊp cho c«ng tr×nh lÊy tõ bu ®iÖn thµnh phè ®Õn (do
chñ ®Çu t quyÕt ®Þnh) phòng máy trung tâm đặt tại tầng hầm khu hành chính
 Hệ thống mạng LAN:
Tương tự hệ thống điện thoại-internet tại mỗi vị trí có điện thoại ta sẽ lắp đặt
01 ổ cắm mạng LAN.
5. Hệ thống cấp thoát nước tổng thể:
5.1 Chất lượng nước sinh hoạt theo tiêu chuẩn Việt Nam :
Chất lượng nước được đánh giá bằng các chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu vật lý: Độ đục, độ màu, độ PH, độ nhớt.
+ Chỉ tiêu hoá học: - Ôxy hoá học COD.
- Lượng ôxy hoà tan DO.
- Hàm lượng H2S.
- Các hợp chất Nitơ, các hợp chất Cacbonic.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


39
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

+ Chỉ tiêu vi sinh: Vi trùng gây bệnh Ecoli, các loại Rong tảo, Vi rút.
Tất cả các chỉ tiêu này đảm bảo ở giới hạn cho phép.
Nước sử dụng hiện nay mọi người được đảm bảo sức khoẻ, không có các loại vi
trùng gây ra bệnh.
Những nơi công cộng muốn uống nước trực tiếp tại nguồn nên mắc thêm bộ lọc
cục bộ để nâng cao độ an toàn tuyệt đối.
5.2 Cấp thoát nước TMB:
a) Hệ thống cấp nước:
 Định hướng cơ bản.
- Hệ thống cấp nước được thiết kế đưa nước tới tất cả cả các đối tượng dùng
nước liên tục, đủ về lưu lượng, áp lực, chất lượng và an toàn.
- Căn cứ tài liệu ,thực tế hiện trạng khu vực đang nghiên cứu hệ thống cấp nước
sạch được tính toán, thiết kế như sau :
- Nguồn cấp cho công trình: Căn cứ vào công văn số 730/NS-TT về việc thỏa
thuận cấp nước cho dự án “ Bệnh viện đa khoa Thanh Xuân tai phường Khương Đình,
quận Thanh Xuân Hà nội”. Hướng cấp nước cho dự án sẽ lấy tự tuyến ống cấp nước
DN150 quy hoạch trên vỉa hè đường vành đai 2,5 (phía Đông Bắc ô đất) qua hố đồng
hồ cấp trực tiếp vào bể chứ nước ở tầng hầm.
- Bể nước được tính toán cho cả lưu lượng nước sinh hoạt của toàn công trình và
lưu lượng nước cho phòng cháy chữa cháy .
- Nước từ bể chứa nước dưới tầng hầm qua các bơm cấp nước cấp lên các két
nước trên mái của tòa 11 tầng.
- Các đoạn ống đi dưới lòng đường có ống thép lồng bảo vệ, ống thép lồng lớn
hơn đường ống cấp nước một cấp đường kính.
 Vật liệu ống nước
Ống cấp nước từ mạng lưới bên ngoài vào bể chứa là ống HDPE, ống cấp từ bể chứa
lên két mái là ống thép tráng kẽm. Ống sử dụng trong các công trình là ống nhựa PPR.

TT Loại Ưu điểm Nhược điểm

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


40
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Độ bền cơ học và độ chịu va đập cao.


- Trọng lượng nhẹ, dễ di chuyển.
- Xu hướng đóng cặn và tỉ trong ống thấp.
- Tuổi thọ cao trên 50 năm.

1 - Hệ số giãn nở nhiệt lớn hơn so với ống


kim loại.
- Có thể sử dụng ở nhiệt độ từ 70oC đến
95oC.
Ống ppr

- Chi phí lắp đặt thấp.

Dễ bảo trì và sửa chữa. Không bền trước hao mòn và


Bền vững chống rung và tác động. hóa chất.

2 Nhiều đầu nối và khớp nối để dễ dàng kết Nặng, khó vận chuyển và lắp
nối. ráp lâu.
ống thép

Tiêu chuẩn hóa để bảo trì và sửa chưaTốn kém


nhanh.
Kín khít và dễ xử lý.
Bền chống lại bụi, hóa chất.
Nhẹ và dễ lắp đặt.
3
Lòng ống trơn nhẵn, lực ma sát nhỏ
Ống HDPE

Chịu được áp lực cao


Chịu được ánh nắng mặt trời
 Độ sâu chôn ống
Độ sâu của ống nước: 0,6~1,0m từ đỉnh
 Móng ống
Móng ống: Móng cát
 Thiết bị phụ trợ
Vật liệu của các thiết bị phải phù hợp với các loại ống đã lắp đặt. Các thiết bị phụ
trợ bao gồm T cút, van, khớp nối, khủy, kết nối linh hoạt, ống ngắn và vòi khí thải…
Các thiết bị phụ trợ có thể được thay thế hay thay đổi hình thức kết nối tùy thuộc vào
điều kiện hiện tại. Ngoài ra, thiết bị phụ trợ cũng phải được thiết kế phục vụ bảo trì
sửa chữa nhanh chóng và thuận tiện.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


41
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

b) Hệ thống thu gom nước mưa:


 Định hướng cơ bản
- Tất cả nước mưa sẽ được thu gom lại và đổ ra hệ thống thoát nước mưa chung.
 Tính toán thu gom lượng nước mưa
- Sau đây là những yếu tố chính sẽ được xem xét để tính toán thiết kế thu gom lượng
nước mưa. Phương pháp lưu vực-thời gian (Phương pháp phân phối lượng mưa) được
áp dụng để tính toán thiết kế thu gom lượng nước mưa.
<Các yếu tố chính được xem xét để tính toán lượng nước mưa thiết kế >
Hạng mục Các yếu tố chính

Thời gian tập trung Thời gian vào: 5 phút

Hệ số dòng chảy: Hệ số trung bình của dòng chảy nước ở các


Hệ số dòng chảy tiểu lưu vực có cân nhắc các mục đích sử dụng đất. (Hệ số chi
tiết của lượng nước ở mỗi lưu vực nằm trong phụ lục)

Phương pháp lượngCứ mỗi 5 năm


nước mưa và tần suất
mưa Phương pháp Thời gian-lưu vực

Công thức tính cường


độ mưa (mm/hr)

Cường độ mưa: 31,86mm/hr


Kết quả
Tần suất mưa : 84,96mm (Thời gian: 160 phút)

Phương pháp: Phương pháp phân lưu vực (phân phối có kiểm
Phân phối lượng mưa
soát)
 Cường độ mưa
- Cường độ mưa được tính toán dựa trên công thức tính cường độ mưa theo tham
khảo của Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, đối với tần suất mưa 5 năm. Áp dụng giá
trị đo được tại trạm Láng – Hà Nội, sử dụng máy đo khí hậu.

Trong đó , I = Cường độ mưa tính toán (mm/h)


B = 11,61, C = 0,25, n = 0,80, q20 = 289,91/s
P = Tần suất mưa (năm), t = thời gian lưu nước(phút)
Hệ số của dòng chảy mưa

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


42
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Vì hệ số của dòng chảy mưa phụ thuộc vào độ dốc và điều kiện của mặt đất,
cường độ mưa, thời gian mưa, vị trí cống, tính chất cống, điều kiện vỉa hè, v.v, hệ số
trung bình lượng mưa của mỗi lưu vực được tính toán dựa trên hệ số cơ bản của lượng
mưa đối với mỗi loại hình sử dụng đất.
- “Hệ số cơ bản của lượng mưa đối với mỗi loại hình sử dụng đất” được áp dụng
để tính toán hệ số chuẩn cơ bản của lượng mưa.
- Hệ số cơ bản trên đây của lượng mưa được áp dụng đối với mỗi loại hình đất
đai lấy từ mỗi đường ống thoát nước mưa.

∑ (Diện tích bề mặt×hệ số cơ bản của lượng mưa)


Hệ số trung bình của lượng mưa =
∑ (Diện tích bề mặt)

Các hệ số sau đây sẽ được áp dụng (TCVN 51: 1984)


Loại hình bề mặt Hệ số lượng mưa
Mái và trải nhựa bê tông 0,98
Vỉa hè trải nhựa đường 0,60
Vỉa hè trải đá 0,45
Đá dăm không chất kết dính 0,40
Đường trải sỏi trong vườn 0,35
Đất 0,30
Cỏ 0,15
 Thời gian mưa tính toán
- Thời gian mưa tính toán T (giây) sẽ được xác định theo công thức sau:
T=t0+t1+t2
Trong đó T: Thời gian mưa tính toán
t0: Thời gian tập trung nước bề mặt
t1: Thời gian nước chảy từ cống đến hố thu
t2: Thời gian nước chảy trong cống thoát đến tiết diện tính toán
 Thời gian tập trung nước bề mặt (t0)
- Thời gian tập trung nước mặt trong tiểu vùng không có hệ thống thoát nước
mưa sẽ được xác định bằng cách tính toán nhưng không nhỏ hơn 10 phút (cho khu vực
dân cư) và thời gian tập trung nước mặt là 5 phút nếu có hệ thống thoát nước mưa
trong tiểu vùng.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


43
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Thời gian nước chảy từ cống đến hố thu (t1)


- Thời gian nước lưu chuyển trong cống, t1(giây) sẽ được xác định theo công
thức sau:

Trong đó, L1: Chiều dài cống (m)


V1: Tốc độ chảy ở đoạn cuối cống (m/s)
Thời gian lưu chuyển trong cống (t2)
t2 (giây) sẽ được tính theo công thức sau:

Trong đó L2: Chiều dài mỗi đoạn cống được tính toán
V2: Tốc độ chảy trong mỗi đoạn cống tương ứng (m/s)
r: Hệ số được lấy như sau:
Nếu độ dốc của khu vực nhỏ hơn 0,01, thì r =2
Nếu độ dốc của khu vực từ 0,01 đến 0,03, thì r=1,5
Nếu độ dốc của khu vực lớn hơn 0,03, thì r=1,2
 Quy hoạch đường cống
Vị trí của đường cống
- Đường cống thoát nước mưa về cơ bản được chôn dọc các mép đường, cân
nhắc đến việc tránh các công trình ngầm khác.
 Độ sâu của đường ống
- Độ cao tối thiểu của đất phủ trên đường cống theo tiêu chuẩn thiết kế Việt Nam
(TCVN 51:1984) là 0,5 m đối với đường đi bộ, vỉa hè và 0,7 m đối với các khu vực
khác. Tuy nhiên, độ sâu tối thiểu đối với tất cả các đường cống thoát nước mưa trong
công trình sẽ là 0,7m để kết nối lâu dài với tất cả các đường cống thoát nước.
 Các loại hình đường cống
Các đường cống thoát nước chính D400: Cống bê tông cốt thép.
Các cống nối từ nhà lây lao và nhà tang lễ tới đường cống chính là cống D300:
Cống bê tông cốt thép.
 Phương pháp nối ống bê tông cốt thép: Gioăng cao su

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


44
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Ống RC
Hạng mục
(Ống bê tông cốt thép)

Hình dáng

Tính chống được xói mòn và độ bền cao. Chống được áp suất bên
ngoài và không bị biến dạng
Khối lượng nặng
Đặc điểm
Sử dụng rộng rãi cho ống thoát nước mưa và nước thải với chi phí
xây dựng thấp.
Cần xây dựng hố ga để nối cống và chuyển hướng.

Độ bền 20 ~ 30 năm (trung bình)

Khó bảo dưỡng từng phần.


Sử dụng
Độ kín khít thấp

Chi phí Khá rẻ và có thể mua được dễ dàng

Lựa chọn Được ứng dụng rộng rãi trong ống thoát nước mưa và nước thải.

 Độ dốc tối thiểu


- Độ dốc tối thiểu của ống thoát nước mưa (I=1/D) sẽ do kích cỡ đường kính quyết
định. Chúng tôi lựa chọn độ dốc mà đáp ứng được các tiêu chuẩn thiết kế phù hợp
(TCVN 51:1984).
Hạng mục 300mm 400mm

Độ dốc tối thiểu 3,3 ‰ 2,5 ‰

 Tiêu chuẩn vận tốc cho phép


- Vận tốc cho phép hiện tại: 0,8m/s ~ 3,0m/s
- Vận tốc thích hợp: 1,0m/s ~ 1,8m/s
 Các công trình khác
Đế cống thoát nước mưa

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


45
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Đế cống sẽ được chế tạo từ bê tông cốt thép mà đáp ứng được các tiêu chuẩn thiết kế
của nhà sản xuất.
Khối lượng xây dựng
STT Hạng mục Khối lượng
1 Cống D400 325m
2 Ga thăm kết hợp 18 cái
3 Gối đỡ cống D400 620 cái
c) Hệ thống thu gom nước thải:
 Định hướng cơ bản
Để thu gom tất cả nước thải của toàn bộ các công trình trong Bệnh viện Thanh
Xuân
Mạng lưới nước thải được tách biệt hoàn toàn. Nước thải bệ xí, tiểu từ công trình
được xử lý trước bằng bể tự hoại trước khi thoát ra trạm xử lý. Nước thải rửa từ
lavabo, thoát sàn....Được thu bằng hệ thống đường ống riêng và thoát ra trạm xử lý.
Nước thải rửa có chứa hóa chất được thu bằng đường ống riêng và thoát ra trạm xử lý
 Hệ thống nước thải bao gồm những phần sau: hố ga và đường ống dẫn chính.
Nội dung 150mm ~ 250mm 300mm ~ 400mm Vận tốc tối đa
Vận tốcVtối thiểu = 0,7Vtối thiểu = 0,8
Vtối đa = 2,5 m/s
cho phép m/s m/s

Nội dung 300mm 400mm


Độ dốc tối
3,3 ‰ 2,5 ‰
thiểu
Đường kính tối thiểu được xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCXD 51-1984,
TCVN 4474-1987) và được xác định dựa trên lưu lượng nước theo kết quả tính toán
thủy lực nước thải.
 Nguyên liệu đường ống
Các đường ống có kích cỡ D400, sử dụng ống bê tông cốt thép.
 Phân tích, so sánh các ống thoát nước
Số. Mục Ưu điểm Nhược điểm Sự lựa chọn

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


46
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Được chọn cho


Nặng nề, khó khăn cho vậncác ống dẫn
chuyển và lắp đặt. chịu lực.

Có thể bị dịch chuyển do độ


Chống ăn mòn và hóa chất tốt.
lún khác nhau.
1 Dễ dàng bảo dưỡng và sửa chữa.
Các ống cong cần gia cố.
Chịu nén và uốn tốt.
Khó khăn khi lắp đặt trong
Ống gang dẻo

Dễ dàng đấu nối. không gian hẹp.

Khó khăn khi kết nối, chốngĐược chọn cho


thấm kém. các ống dẫn
Chống ăn mòn tốt và độ bền cao.
nước thải có
Chịu được áp lực và tác độngCần thiết phải có hố ga khi
D≥300mm.
bên ngoài và độ biến dạng thấp. kết nối các ống có kích cỡ
khác nhau hoặc khi chuyển
Ống Bê tông cốt thép

3 Chống đẩy nổi tốt.


hướng tuyến.
Được sử dụng phổ biến cho nước
Sửa chữa từng phần khó
thải và ống dẫn nước mưa.
khăn.
Chi phí xây dựng thấp.
Khó khăn khi kết nối với
các ống dẫn khác.

Trọng lượng nhẹ dễ vận chuyển


và lắp đặt.
Các bề mặt trong và ngoài nhẵn,
Chi phí vật liệu khá đắt.
ma sát nhỏ.
4
Sức chịu lực tốt.
Dễ dàng kết nối và chống thấm
tốt.
U-PVC

Chịu được tác động bên ngoài.

* Độ đầy tối đa
 0,6d áp dụng cho đường ống dẫn có đường kính 150mm-300mm
 0,7d áp dụng cho đường ống dẫn với đường kính 400mm

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


47
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

* Vận tốc chấp nhận được


Vtối thiểu = 0,7m/s áp dụng với đường ống dẫn có đường kính 150- 250mm
Vtối thiểu =0,8m/s áp dụng với đường ống dẫn có đường kính 300- 400mm
Vận tốc tối đa trong các đường ống dẫn  2,5 m/s để tránh hư hại ống dẫn.
* Đường ống dẫn
Độ sâu tối thiểu của các cống là 0.4m từ mặt đất tới điểm cao nhất của cống và không
lớn hơn 4.5m tính từ đáy cống.
Xét khía cạnh an toàn, trong thiết kế chi tiết, độ sâu lớn hơn 1m.
* Hố ga
Khoảng cách giữa các hố ga tùy thuộc vào đường kính các cống.
– 20m áp dụng cho đường ống dẫn có đường kính 150- 300mm
– 40m áp dụng cho đường ống dẫn có đường kính 400- 600mm
* Khối lượng xây dựng

STT HẠNG MỤC ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG


1 Cống D400 m 13
2 Ống PVC D200 m 13
3 Ống PVC D160 m 30
4 Ống PVC D110 m 60
5 Ga thăm BxH=2000x2000 Cái 01
6 Ga thăm BxH=1000x1000 Cái 03
7 Đế cống D400 Cái 26
8 Măng sông D200-160-110 Cái 04-08-15
9 Cút D110-D160-D200 Cái 02-01-01
10 Ống TTK D50 m 21
11 Ống thép lồng D219 m 10
VII. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH:
1. Khu hành chính, khám chữa bệnh và điều trị nội trú:
- Diện tích xây dựng là: 3.500 m2;
- Tổng diện tích sàn xây dựng: 29.400 m2;

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


48
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Tầng cao công trình: 5 - 7 - 11 tầng;


- Tầng hầm: 1 tầng, diện tích xây dựng: 2.930 m2;
- Tổng chiều cao công trình: 43m;
- Cấp công trình: cấp I; bậc chịu lửa: bậc I
Toà nhà được bố trí tại một vị trí đẹp, hệ thống giao thông thuận tiện. Hướng
chính của nhà là hướng Đông Nam tận dụng tối đa thông gió và chiếu sáng tự nhiên.
Việc bố trí hành lang giữa và sảnh giải lao ở giữa nhà đã giúp cải thiện đáng kể điều
kiện vi khí hậu trong công trình.
Công trình được thiết kế đạt tiêu chuẩn công trình cấp I, bậc chịu lửa bậc I. Công
trình là một tòa nhà tổ hợp 5 tầng, 7 tầng và 11 tầng kiên cố với hình thức kiến trúc
hiện đại, vì vậy công trình được thiết kế mang dáng vẻ giản dị thanh thoát với các
mảng miếng kiến trúc đơn giản nhằm toát lên sự nhẹ nhàng và thư thái.
Công trình đáp ứng được các yêu cầu của chủ đầu tư về hiệu quả sử dụng và tuân
thủ các tiêu chuẩn quy phạm, được thể hiện qua các giải pháp về thiết kế mặt bằng,
giao thông, mặt đứng, vật liệu trang trí hoàn thiện. Cụ thể như sau:
a. Giải pháp mặt bằng các tầng tòa nhà chính:
Tòa nhà chính gồm 3 khối nhà; khối nhà số 1 và số 2 ( 5-7) tầng có chức năng
cấp cứu sơ bộ và khám bệnh ngoại trú, dịch vụ tổng hợp và phụ trợ; khối nhà số 3 (11
tầng) là khu hành chính, khu kỹ thuật nghiệp vụ lâm sàng, khu điều trị nội trú.
Khối nhà số 1 và số 2 (5-7 tầng) có tổng chiều dài 81,85m, khối nhà 1 (7 tầng) có
tổng chiều dài 41,3m được phân bổ trên lưới cột từ 1 đến 7*. Khối nhà 2 (5 tầng) có
tổng chiều dài 40,5m được phân bổ trên lưới cột từ 7 đến 13. Giữa khối nhà 1 và khối
nhà 2 được thiết kế một khe lún rộng 0,05m. Chiều rộng của nhà số 1 và số 2 là 17,4m
chia thành 02 bước bước cột là 8,4m và 8,25m. Phía trước của khối nhà 1 và 2 tại tầng
1 là sảnh và hành lang ngoài nhà, hành lang có chiều rộng tổng là 2,9m. Cầu thang bộ
kết hợp thang máy bố trí ở 2 đầu hồi của toà nhà; 02 thang máy ở giữa tào nhà với tải
trọng 1000kg.
Khối nhà số 3 (11 tầng) có tổng chiều dài 48,6m chia thành 4 bước cột chính đều
nhau 7,2m; 01 bước cột 9m; 02 bước cột 5,4m. Tổng chiều rộng 43,2m chia thành 03
bước gian 8,4m; 02 bước gian 9m. Cầu thang bộ kết hợp thang máy bố trí ở 4 góc của
toà nhà; thang máy với tải trọng 1000kg. Khối nhà 3 được thiết kế kết nối với khối
nhà 1 và 2 tạo thành 1 tòa nhà hoàn chỉnh. Vị trí tiếp nối giữa khối nhà 3 và khối nhà
1 khối nhà 2 được thiết kế một khe lún rộng 0,05m chạy dọc theo mặt tiếp xúc của các
tòa nhà.
Do lựa chọn giải pháp dầm bẹt nên chiều cao dầm trong công trình sẽ giảm đi, do
vậy có thể giảm chiều cao các tầng. Chiều cao tầng hầm chỗ cao nhất tính từ sàn đến

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


49
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

mặt trần cao 4,05m; từ mặt sân lên đến nền tầng 1 cao 0,75m; tầng 1 cao 3,6m; toàn
bộ các tầng từ tầng 2 đến 11 được thiết kế cao 3,6m; tầng tum làm phòng kỹ thuật
được thiết kế cao 2,9m, tổng chiều cao từ mặt sân đến đỉnh mái tum là 43,75m. Đây là
chiều cao phù hợp với diện tích sử dụng đem lại sự thông thoáng cần thiết cho các
không gian trong toà nhà.
- Tầng hầm với diện tích sàn 2.930 m2 với giải pháp không gian trống phục vụ
để xe. Khối thang máy, thang bộ, phòng kỹ thuật điện, nước, thông gió, khu vệ sinh
chung được bố trí tập trung 1 khu tạo thành lõi cứng của tòa nhà.
- Tầng 1 với diện tích sàn 3.500m2 bố trí 03 sảnh tiếp cận công trình: 01 sảnh
vào khu vực khám - chữa bệnh ngoại trú, 01 sảnh vào khu vực khám - chữa bệnh nội
trú, 01 sảnh dành cho khu cấp cứu; Tầng 1 bao gồm các khu sau:
+ Khu cấp cứu;
+ Khu khám Mắt; Khám Phụ - Sản;
+ Khoa Chuẩn đoán hình ảnh; Điều trị tích cực và chống độc; Khoa thăm dò
chức năng.
Trong các khu đều có các phòng đón tiếp, phòng khám, phòng thủ thuật, phòng
bác sĩ và các phòng chức năng khác, vệ sinh…
Cầu thang thoát hiểm, thang bộ, thang máy được bố trí tại 4 phía của tòa nhà phía
cùng với vệ sinh chung, phòng kỹ thuật… thuận tiện cho giao thông đi lại giữa các
tầng.
- Tầng 2 với diện tích sàn 3.050m2 bao gồm khu vực sảnh tầng kết hợp với hành
lang trong. Tầng 2 bố trí các khu sau:
+ Khám Tai Mũi Họng; Khám Răng Hàm Mặt; Khám Nhi;
+ Khoa Phục hồi chức năng;
+ Khoa xét nghiệm - Ngân hàng máu; Xét nghiệm hóa sinh; Xét nghiệm vi sinh.
Trong các khu đều có các phòng đón tiếp, phòng khám, phòng thủ thuật, phòng
bác sĩ và các phòng chức năng khác, vệ sinh…
Cầu thang thoát hiểm, thang bộ, thang máy được bố trí tại 4 phía của tòa nhà phía
cùng với vệ sinh chung, phòng kỹ thuật… thuận tiện cho giao thông đi lại giữa các
tầng.
- Tầng 3 với diện tích sàn 3.050m2 bao gồm khu vực sảnh tầng kết hợp với hành
lang trong. Tầng 3 bố trí các khu sau:
+ Khám nội; Khám ngoại;
+ Khám phụ khoa; Khoa sản; Khoa Nhi sơ sinh.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


50
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Trong các khu đều có các phòng đón tiếp, phòng khám, phòng thủ thuật, phòng
bác sĩ và các phòng chức năng khác, vệ sinh.…
Cầu thang thoát hiểm, thang bộ, thang máy được bố trí tại 4 phía của tòa nhà phía
cùng với vệ sinh chung, phòng kỹ thuật… thuận tiện cho giao thông đi lại giữa các
tầng.
- Tầng 4 với diện tích sàn 3.050m2 bao gồm khu vực sảnh tầng kết hợp với hành
lang trong. Tầng 4 bố trí các khu sau:
+ Khám Tiêu hóa; Thận - Tiết niệu; Khám Da liễu; Khám đông y; Thần kinh;
+ Khu hành chính Khoa Nhi;
+ Khu điều trị nội nhi, ngoại nhi, khoa nhi cách ly.
Trong các khu đều có các phòng đón tiếp, phòng khám, phòng thủ thuật, phòng
bác sĩ và các phòng chức năng khác, vệ sinh.…
Cầu thang thoát hiểm, thang bộ, thang máy được bố trí tại 4 phía của tòa nhà phía
cùng với vệ sinh chung, phòng kỹ thuật,… thuận tiện cho giao thông đi lại giữa các
tầng.
- Tầng 5 với diện tích sàn 3.050m2 bao gồm khu vực sảnh tầng kết hợp với hành
lang trong. Tầng 5 bố trí các khu sau:
+ Khoa Dinh dưỡng (phòng tư vấn dinh dưỡng, kho, bếp nấu, phòng ăn CB-
CNV, phòng ăn bệnh nhân…).
+ Khoa phẫu thuật (các phòng mổ vô trùng, mổ hữu trùng, mổ tổng hợp, phòng
gây mê hồi sức, phòng lưu bệnh nhân sau mổ…).
Trong các khu đều có các phòng đón tiếp, phòng khám, phòng bác sĩ và các
phòng chức năng khác, vệ sinh.…
Cầu thang thoát hiểm, thang bộ, thang máy được bố trí tại 4 phía của tòa nhà phía
cùng với vệ sinh chung, phòng kỹ thuật… thuận tiện cho giao thông đi lại giữa các
tầng.
- Tầng 6 với diện tích sàn 3.050m2 bao gồm khu vực sảnh tầng kết hợp với hành
lang trong. Tầng 6 bố trí các khu sau:
+ Khoa chống nhiễm khuẩn (các kho đồ, phòng giặt, phòng hấp sấy - tiệt trùng,
cấp phát đồ…, sân phơi đồ).
+ Khoa Mắt (các phòng hành chính khoa, phòng bác sĩ, điều dưỡng viên, phòng
lưu bệnh nhân…).
+ Khoa Y học cổ truyền (các phòng hành chính khoa, phòng bác sĩ, điều dưỡng
viên, phòng châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, phòng lưu bệnh nhân…).

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


51
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Trong các khu đều có các phòng đón tiếp, phòng khám, phòng bác sĩ và các
phòng chức năng khác, vệ sinh….
Cầu thang thoát hiểm, thang bộ, thang máy được bố trí tại 4 phía của tòa nhà phía
cùng với vệ sinh chung, phòng kỹ thuật… thuận tiện cho giao thông đi lại giữa các
tầng.
- Tầng 7 với diện tích sàn 2.150m2 bao gồm khu vực sảnh tầng kết hợp với hành
lang trong. Tầng 7 bố trí các khu sau:
+ Khu kỹ thuật và kho đồ dùng (các phòng kho đồ dùng bệnh nhân, kho văn
phòng phẩm, kho đồ y tế,…);
+ Khoa Răng Hàm Mặt (các phòng hành chính khoa, phòng bác sĩ, điều dưỡng
viên, phòng lưu bệnh nhân…);
+ Khoa Tai Mũi Họng (các phòng hành chính khoa, phòng bác sĩ, điều dưỡng
viên, phòng lưu bệnh nhân…);
+ Khoa Dược ( các phòng bác sĩ, bào chế thuốc, cấp phát thuốc, kiểm nghiệm
dán mác, kho dược liệu....
Trong các khu đều có các phòng đón tiếp, phòng khám, phòng bác sĩ và các
phòng chức năng khác, vệ sinh….
Cầu thang thoát hiểm, thang bộ, thang máy được bố trí tại 4 phía của tòa nhà phía
cùng với vệ sinh chung, phòng kỹ thuật… thuận tiện cho giao thông đi lại giữa các
tầng.
- Tầng 8 với diện tích sàn 1.700m2 bao gồm khu vực sảnh tầng kết hợp với hành
lang trong. Tầng 8 bố trí các khu sau:
+ Khoa Ngoại (các phòng hành chính khoa, phòng bác sĩ, điều dưỡng viên,
phòng lưu bệnh nhân…);
+ Khoa Da liễu (các phòng hành chính khoa, phòng bác sĩ, điều dưỡng viên,
phòng lưu bệnh nhân…).
Trong các khu đều có các phòng đón tiếp, phòng khám, phòng bác sĩ và các
phòng chức năng khác, vệ sinh.…
Cầu thang thoát hiểm, thang bộ, thang máy được bố trí tại 4 phía của tòa nhà phía
cùng với vệ sinh chung, phòng kỹ thuật… thuận tiện cho giao thông đi lại giữa các
tầng.
- Tầng 9 với diện tích sàn 1.700m2 bao gồm khu vực sảnh tầng kết hợp với hành
lang trong. Tầng 9 bố trí các khu sau:
+ Khoa Nội (các phòng hành chính khoa, phòng bác sĩ, điều dưỡng viên, phòng
lưu bệnh nhân…);

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


52
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

+ Khoa Thần kinh (các phòng hành chính khoa, phòng bác sĩ, điều dưỡng viên,
phòng lưu bệnh nhân…).
Trong các khu đều có các phòng đón tiếp, phòng khám, phòng thủ thuật, phòng
bác sĩ và các phòng chức năng khác, vệ sinh.…
Cầu thang thoát hiểm, thang bộ, thang máy được bố trí tại 4 phía của tòa nhà phía
cùng với vệ sinh chung, phòng kỹ thuật… thuận tiện cho giao thông đi lại giữa các
tầng.
- Tầng 10 với diện tích sàn 1.700m 2 bao gồm khu vực sảnh tầng kết hợp với
hành lang trong. Tầng 10 bố trí các phòng của Khu vực hành chính (phòng Giám đốc,
Phó giám đốc, Trưởng khoa, các phòng Hành chính, phòng Đoàn thể, phòng Lưu trữ,
Thư viện, phòng Thiết bị vật tư, phòng Họp hội đồng…).
Cầu thang thoát hiểm, thang bộ, thang máy được bố trí tại 4 phía của tòa nhà phía
cùng với vệ sinh chung, phòng kỹ thuật… thuận tiện cho giao thông đi lại giữa các
tầng.
- Tầng 11 với diện tích sàn 1.700m2 bao gồm khu vực sảnh tầng kết hợp với
hành lang trong. Tầng 11 bố trí các khu sau: Phòng làm việc lớn từ 65-:-200m 2, phòng
làm việc nhỏ từ 16-:-30m2, phòng hội thảo khoảng 70m2, phòng họp nhỏ 50m2, phòng
kho, phòng ở chuyên gia khoảng 17m2/phòng và có vệ sinh khép kín....
Cầu thang thoát hiểm, thang bộ, thang máy được bố trí tại 4 phía của tòa nhà phía
cùng với vệ sinh chung, phòng kỹ thuật… thuận tiện cho giao thông đi lại giữa các
tầng.
- Tầng tum + mái với diện tích sàn 1.700m2 bao gồm 04 phòng kỹ thuật thang
máy, 02 thang bộ lên tum, còn lại là diện tích sàn mái.
b. Giải pháp giao thông:
Giải pháp giao thông theo cả 2 phương được bố trí mạch lạc, rõ ràng đảm bảo
việc đi lại thuận tiện và thoát người an toàn khi có sự cố:
- Giao thông theo phương ngang: thiết kế một hành lang giữa rộng thông thuỷ
3,4m tiếp xúc với toàn bộ các phòng của tầng.
- Giao thông theo phương đứng : bao gồm 7 cầu thang bộ và 5 cụm thang máy
(mỗi cụm gồm 02 thang máy) bố trí kết nối với hành lang giữa. Trong đó có 1 thang
máy chữa cháy và 3 cầu thang bộ có chức năng thoát hiểm đảm bảo cho việc thoát
người, thoát nạn khi công trình xảy ra sự cố.
c. Giải pháp mặt đứng công trình:
Mặt đứng công trình được thiết kế mang phong cách kiến trúc hiện đại, hình khối
chắc khỏe. Mặt đứng sử dụng chính là vật liệu kính phản quang màu xanh nhạt, tường

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


53
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

ốp gạch nhân tạo tương đương gạch inax mang lại vẻ đẹp hiện đại, sang trọng cho
công trình. Các diện tường còn lại sơn màu trắng kết hợp.
Toàn bộ công trình cao 43,75 m so với cao độ sân, với tầng hầm cao 4,05 m, tầng
1 cao 3,6m, từ tầng 2-11 cao 3,6m, tầng tum cao 2,9m.
Mặt đứng được sử dụng kết hợp các vách kính cố định và các cửa sổ, cửa đi
khung nhựa lõi thép, kính an toàn đem lại không gian nhiều ánh sáng tự nhiên và
thông thoáng khi cần thiết cho các phòng.
Phần mái sảnh phụ tầng 1 được làm bằng khung thép chịu lực bọc Alumium màu
bạc, đảm bảo đem lại hiệu quả về thẩm mỹ và kết cấu an toàn cho công trình.
d. Giải pháp về một số vật liệu chính của công trình:
 Vật liệu hoàn thiện ngoài nhà:
- Mặt đứng chính của công trình ốp gạch nhân tạo tương đương inax màu trắng
bạc kết hợp màu xanh ghi. Khối đế của công trình ốp gạch nhân tạo tương đương inax
màu sẫm. Các diện tường còn lại lăn sơn (có bả) màu trắng;
- Gờ phào, chi tiết đắp nổi bo viền cửa sổ, lanh tô cửa sơn màu trắng;
- Mái sảnh phụ dùng khung dầm thép, thép hộp bọc Alumium màu bạc bên
ngoài;
- Tam cấp sảnh chính, sảnh phụ ốp đá granit tự nhiên màu xanh đen bóng mặt
bóng, có join đồng chống trượt;
- Hệ thống cửa đi, vách kính bên ngoài công trình dùng cửa kính khung nhựa lõi
thép kính trắng dày từ 6,38ly và có hoa sắt đặc 14x14 bảo vệ cửa sổ; cửa đi tại sảnh
chính dùng cửa kính thủy lực;
- Khu vực mái phía trên tầng hầm, nền sân và lối đi ngoài nhà lát gạch màu xám
300x300 (tương đương gạch Tezzarro).
 Vật liệu hoàn thiện trong nhà:
+ Tường nhà:
- Tường bao che và ngăn phòng các tầng xây gạch vữa XM75#,
- Toàn bộ tường trong nhà trát vữa xi măng 50#, hoàn thiện lăn sơn màu kem (có
bả). Riêng các phòng có yêu cầu vệ sinh, cọ rửa thường xuyên thì tường xung quanh
bằng gạch men kính màu trắng kt 300x600 cao 2,2m (loại chống thấm và chống ăn
mòn của hóa chất), phần tường còn lại hoàn thiện lăn sơn màu kem (có bả);
- Tường trong phòng chụp X-Quang, phòng chụp mổ hoàn thiện bằng vật liệu
cản được tia xạ (trát vữa barit hoặc ốp chì lá) đảm bảo an toàn bức xạ ion hóa;

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


54
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Tường trong khu vực hành lang có chuyển cáng, xe và giường đẩy ốp gạch men
kính màu trắng cao 2,2m và có gắn thanh chống va đập ở độ cao từ 700 đến 900 (tính
từ mặt sàn).
+ Nền, sàn nhà:
- Nền tầng hầm: đổ bê tông lót đá 4x6 mác 100, quét lớp màng chống thấm nền
(tương đương gốc sika) sau đó đổ bê tông nền 350# tại chỗ, có trộn phụ gia chống
thấm. Hoàn thiện bằng phụ gia tăng cứng (tương đương Ashrord Fomula);
- Sàn lối đi vườn trong nhà tầng 1 (trên mái tầng hầm): Quét lớp màng chống
thấm (tương đương gốc Sika) vén chân tường cao 200. Đổ 1 lớp tấm đan BTCT dày
80, xây tường bo xung quanh chắn đất. Lót vữa XM75#, hoàn thiện lát gạch màu xám
300x300 (tương đương Tezzarro);
- Sàn vườn trong nhà tầng 1(trên mái tầng hầm): Quét lớp màng chống thấm
(tương đương gốc Sika) vén chân tường cao 1000. Trải 1 lớp vải địa, lớp sỏi cuội dày
150 sau đó đổ lớp đất mầu trông cây dày 600, trồng cỏ nhật và cây cảnh;
- Nền, sàn nhà các tầng lót vữa xi măng, hoàn thiện lát gạch Granít kích thước
600x600 màu vàng nhạt. Chân tường bên trong phòng và bên ngoài hành lang đều ốp
gạch Granít cùng loại cùng mầu với gạch lát nền (dùng viên gạch lát nền cắt thành 03
viên);
- Sàn sân khấu hội trường (tầng 5): Trên lớp sàn BTCT 300# xây tường gạch gác
1 lớp tấm đan BTCT, lót nilon chống ẩm, xốp chống ồn sau đó hoàn thiện lát gỗ
(tương đương Kronotex);
- Sàn phòng chụp X-Quang, phòng chụp mổ có sơn tĩnh điện;
- Sàn mái đổ BTCT 300# có ngâm nước xi măng chống thấm, quét lớp màng
chống thấm vén chân tường cao 200 (tương đương gốc Sika), láng vữa xi măng tạo
dốc về phía phễu thu, hoàn thiện lát gạch lá nem 300x300x200 chống nóng.
Chú ý: Các hệ thống kỹ thuật gắn liền với sàn phải có nắp đậy bảo vệ, đảm bảo
an toàn và vệ sinh.
+ Trần nhà:
- Trần tầng hầm trát vữa XM75#, hoàn thiện lăn sơn màu trắng (có bả);
- Trần trong phòng các tầng dùng trần nhôm kích thước 600x600 màu trắng
(tương đương Austrong Clip-IN 600x600);
- Trần ngoài khu vực hành lang dùng trần nhôm kích thước 30x100XL màu ghi
sáng (tương đương Austrong U100-Shaped);
- Trần phòng chụp X-Quang, chụp mổ trát vữa XM75#, hoàn thiện lăn sơn màu
trắng, sơn tĩnh điện (có bả).

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


55
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

+ Khu vệ sinh:
- Tường xung quanh ốp gạch ceramic sáng màu KT300x600 cao 2,1m; tường còn
lại bả matit lăn sơn màu kem;
- Ngăn phòng bằng vách Composite màu ghi dày 20;
- Nền vệ sinh sau khi ngâm nước xi măng chống thấm, quét lớp màng chống
thấm vén chân tường 200 (tương đương gốc Sika), lót vữa xi măng đánh dốc về phía
phễu thu nước, hoàn thiện lát gạch Granit chống trơn màu ghi tối KT 300x300;
- Trần dùng trần nhôm kích thước 600x600 màu trắng (tương đương Austrong
Clip-IN 600x600);
- Thiết bị: lắp đặt thiết bị vệ sinh hàng liên doanh.
+ Cầu thang bộ (7 thang bộ trong đó có 1 thang nội bộ):
- Bản thang đổ BTCT 250# tại chỗ, xây gạch đặc tạo bậc, hoàn thiện ốp mặt bậc
và thành bậc bằng đá granit tự nhiên màu vàng kem;
- Tay vịn cầu thang bằng inox tròn d60x1.5; lan can cầu thang bằng inox tròn,
thanh đứng d40x1.5, thanh ngang d18x0.9. Lan can tay vịn liên kết với mặt bậc cầu
thang bằng liên kết hàn và bu lông, bản mã, mặt bích;
- Tường trong khu cầu thang trát vữa xm50#, hoàn thiện lăn sơn màu kem (có
bả);
- Trần và gầm cầu thang trát vữa xm75#, hoàn thiện lăn sơn màu trắng;
- Cửa thang là cửa chống cháy, chịu lửa trong 120phút.
+ Thang máy (5 thang máy đôi trong đó có 1 thang chữa cháy):
- Lựa chọn thang loại 1000kg và loại 750kg, thang không buồng máy (tương
đương hãng thang máy Thyseen Krupp);
- Cabin: sàn lát đá Granit theo thiết kế, vách và cửa thang inox sọc nhuyễn, tay
vịn inox, trần theo thiết kế;
- Cửa ngoài thang máy ốp viền bằng đá granit màu đen, mặt bóng;
- Thang chữa cháy được thiết kế theo tiêu chuẩn chữa cháy.
+ Hệ thống cửa và vách kính:
- Toàn bộ cửa sổ, cửa đi, vách kính dùng cửa khuôn nhựa lõi thép lắp kính an
toàn màu trắng dày 6,38ly, cánh cửa mở quay;
- Cửa đi tại các khu sảnh tầng 1 dùng cửa kính thủy lực, bản lề mở 2 chiều;
- Phòng mổ, phòng đỡ đẻ, phòng cấp cứu, phòng chăm sóc tích cực được thiết kế
cửa 2 cánh, bản lề mở 2 chiều;

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


56
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Phòng chụp X-Quang thiết kế cửa đẩy ngang, có ray trượt, mặt trong của cửa có
bọc vật liệu cản được tia xạ (bọc lớp chì lá) đảm bảo an toàn bức xạ ion hóa;
- Cửa chống cháy thiết kế theo tiêu chuẩn phòng cháy, là loại cửa thép cánh mở,
khuôn kim loại, mặt trơn (tương đương Multec), chống cháy 45 phút. Lõi cửa bằng vật
liệu chống cháy và cách nhiệt Minit - Board dày 38mm, bọc ngoài bằng tấm chống
cháy, cách nhiệt xi măng cốt sợi dày 3.2mm;
- Cửa thoát hiểm được thiết kế mở ra ngoài;
- Tại vị trí các cửa sổ có dùng hoa sắt đặc 14x14 bảo vệ, hoàn thiện sơn 1 nước
chống gỉ 2 nước màu trắng sữa.
+ Hệ thống lan can hành lang:
- Lan can hành lang xây tường gạch đặc cao 900, tay vịn bằng inox D60x1.5;
- Khu vực hành lang có vách kính làm lan can bảo vệ cao 1,1m bằng inox
d25x0.9, tay vịn inox d60x1.5, liên kết với sàn bằng liên kết hàn, bu long, bản mã.
2. Khu giải phẫu bệnh lý - Nhà xác - Nhà tang lễ:
2.1. Nhà giải phẫu bệnh lý - Nhà xác - Nhà tang lễ:
- Diện tích xây dựng là: 480 m2;
- Tầng cao công trình: 1 tầng;
- Tổng chiều cao công trình: 6m;
- Cấp công trình: cấp IV; bậc chịu lửa: bậc IV.
a. Giải pháp mặt bằng:
- Mặt bằng công trình được thiết kế theo hình chữ nhật có diện tích sàn 480m2;
- Công trình được thiết kế với 2 chức năng chính: Bảo quản xác, giải phẫu bệnh
lý và Nhà tang lễ;
- Từ sảnh chính tiếp cận công trình là khu vực tang lễ bao gồm các phòng: phòng
tang lễ, phòng trực và phục vụ tang lễ;
- Phía sau phòng tang lễ là các phòng khám nghiệm tử thi, phòng lưu tử thi, kho
quan tài, các phòng mổ và bảo quản xác, các phòng hành chính khoa…và khu vệ sinh
chung; nối giữa 2 khu là hành lang kỹ thuật, hành lang nội bộ.
b. Giải pháp mặt đứng:
- Mặt đứng công trình được thiết kế đơn giản; Toàn bộ công trình cao 6,45 m so
với cao độ sân, tầng 1 cao 3,9m, sàn tầng 1 cao hơn so với cos sân là 0,45m;

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


57
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Tường ngoài nhà sơn hoàn thiện màu kem, chân tường sơn màu vàng đậm (có
bả). Gờ phào, chi tiết đắp nổi bo viền cửa sổ, lanh tô cửa sơn màu trắng. Cột trang trí
mặt đứng sơn màu vàng nhạt, chân cột sơn màu vàng đậm;
- Tam cấp sảnh chính, sảnh phụ ốp đá granit tự nhiên màu đỏ, mặt bóng, có join
đồng chống trượt;
- Hệ thống cửa đi, vách kính bên ngoài công trình dùng cửa kính khung nhựa lõi
thép kính trắng dày từ 6,38ly và có hoa sắt đặc 14x14 bảo vệ cửa sổ.
c. Giải pháp vật liệu chính:
+ Tường nhà:
- Tường bao che và ngăn phòng xây gạch vữa XM50#, tường trong nhà trát vữa
xi măng 50#, hoàn thiện lăn sơn màu kem (có bả);
- Riêng các phòng có yêu cầu vệ sinh, cọ rửa thường xuyên thì tường xung
quanh bằng gạch men kính màu trắng kt 300x600 cao 2,1m ( loại chống thấm và
chống ăn mòn của hóa chất), phần tường còn lại hoàn thiện lăn sơn màu kem (có bả).
+ Nền nhà:
- Nền nhà tất cả các phòng hoàn thiện lát gạch Ceramic 500x500 sáng màu;
- Nền khu vệ sinh, phòng tắm lát gạch chống trơn KT 300x300 sáng màu. Trước
khi hoàn thiện lớp gạch lát nền có xử lý chống thấm bằng lớp màng chống thấm vén
chân tường 20cm (tương đương gốc Sika).
+ Sàn mái:
- Sàn mái đổ BTCT, có ngâm nước xi măng chống thấm, khu vực sê nô thoát
nước quét 3 lớp Sika chống thấm vén chân tường cao 20cm sau đó láng vữa XM tạo
dốc về phía phễu thu nước;
- Chống nóng bằng hệ thống xây tường thu hồi 11cm, xà gồ thép
C80x40x15x1.5, bên trên lợp mái tôn dày 0,42ly.
+ Trần nhà:
- Trần trong các phòng làm việc, phòng vệ sinh, phòng tắm, khu vực hành lang
trát vữa xm 75#, hoàn thiện lăn sơn màu trắng (có bả).
+ Hệ thống cửa, vách kính:
- Toàn bộ cửa sổ, cửa đi, vách kính dùng cửa khuôn nhựa lõi thép lắp kính an
toàn màu trắng dày 6,38ly, cánh cửa mở quay;
- Phòng mổ đại thể, mổ vi thể được thiết kế cửa 2 cánh, bản lề mở 2 chiều;
- Tại vị trí các cửa sổ có dùng hoa sắt đặc 14x14 bảo vệ, hoàn thiện sơn 1 nước
chống gỉ 2 nước màu trắng sữa.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


58
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

+ Đường dốc xe đẩy:


- Đổ bê tông 150# nền đường dốc đá 4x6 hoàn thiện láng vữa xi măng bề mặt
tạo phẳng và có xẻ rãnh chống trượt 10x10, a=12cm;
- Lan can tay vịn bằng inox d60x1.5; thanh đứng inox d25x0.9 liên kết với thanh
ngang inox d18x0.9. Lan can liên kết với mặt đường dốc bằng liên kết hàn, bản mã,
vít nở, mặt bích.…
+ Bồn hoa ngoài nhà:
- Thành bồn hoa xây gạch đặc dày 11cm, cao 45cm; ba mặt trát vữa xm 75#,
hoàn thiện mặt ngoài lăn sơn màu vàng đậm;
- Đổ đất màu trồng cây dày 30cm, trồng cây cảnh.…
2.2. Nhà chờ viếng:
- Diện tích xây dựng là: 24 m2;
- Tầng cao công trình: 1 tầng;
- Tổng chiều cao công trình: 3,7m;
- Cấp công trình: cấp IV; bậc chịu lửa: bậc IV;
- Nền nhà hoàn thiện lát gạch Ceramic 400x400 màu vàng nhạt. Bậc tam cấp
ốp lát đá granit màu đỏ, mặt bóng;
- Sàn mái đổ BTCT, có ngâm nước xi măng chống thấm, khu vực sê nô thoát
nước quét 3 lớp Sika chống thấm vén chân tường cao 20cm sau đó láng vữa XM tạo
dốc về phía phễu thu nước;
- Chống nóng bằng một lớp gạch thông tâm, lót vữa xi măng hoàn thiện lát
gạch lá nem KT300x300;
- Trần trát vữa xi măng 75#, hoàn thiện lăn sơn màu trắng (có bả);
- Sơn hoàn thiện tường nhà và cột trang trí màu kem, chân tường màu vàng
đậm, gờ phào màu trắng (tương đương sơn Dulux);
- Lan can tay vịn phía dưới xây tường dày 22cm, cao 40cm, hoàn thiện trát 3
mặt vữa XM75# sau đó lăn sơn màu kem (có bả); phía trên trang trí hoa sắt hộp
20x20x0.9 sơn màu xanh đen.
2.3. Nhà để xe khách viếng:
- Diện tích xây dựng là: 48 m2;
- Tầng cao công trình: 1 tầng;
- Tổng chiều cao công trình: 2,8m;
- Cấp công trình: cấp IV; bậc chịu lửa: bậc IV;

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


59
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Nền nhà đổ bê tông 100# đá 4x6, dày 100, hoàn hiện bề mặt láng vữa xi
măng tạo phẳng;
- Mái lợp tôn múi dày 0.42ly trên hệ thống xà gồ vì kèo thép, trụ cột thép
D80x3. Sơn hoàn thiện 1 lớp chống ghỉ, 2 lớp màu nâu.
3. Khu lây lao và các bệnh truyền nhiễm:
- Tổng diện tích xây dựng là: 508 m2;
- Tầng cao công trình: 1 tầng;
- Tổng chiều cao công trình: 4,9m;
- Cấp công trình: cấp IV; bậc chịu lửa: bậc IV.
a. Giải pháp mặt bằng:
- Mặt bằng công trình được thiết kế theo hình chữ nhật có tổng chiều dài
32,4m chia thành 7 bước cột chính đều nhau 3,6m, 01 bước cột 5,4m, hành lang rộng
1,8m; tổng chiều rộng 15,4m, bước gian 7,7m. Diện tích sàn 511m2;
- Công trình được thiết kế với chức năng chính là khám và chữa bệnh nội trú;
- Từ sảnh chính tiếp cận công trình là khu vực đón tiếp, phân loại và làm thủ
tục khám bệnh, phòng trưởng khoa, phòng bác sĩ, y tá, phòng họp giao ban, phòng
khám và điều trị, phòng lưu bệnh nhân, kho và khu vệ sinh….
b. Giải pháp mặt đứng:
- Mặt đứng công trình được thiết kế đơn giản; Toàn bộ công trình cao 4,9 m
so với cao độ sân, tầng 1 cao 3,9m, sàn tầng 1 cao hơn so với cos sân là 0,45m;
- Tường ngoài nhà sơn hoàn thiện màu kem, chân tường sơn màu vàng đậm
(có bả). Gờ phào, chi tiết đắp nổi bo viền cửa sổ, lanh tô cửa sơn màu trắng. Cột trang
trí mặt đứng sơn màu vàng nhạt, chân cột sơn màu vàng đậm;
- Tam cấp sảnh chính ốp lát đá granit tự nhiên màu đỏ, mặt bóng, có join
đồng chống trượt;
- Hệ thống cửa đi, vách kính bên ngoài công trình dùng cửa kính khung nhựa
lõi thép kính trắng dày từ 6,38ly và có hoa sắt đặc 14x14 bảo vệ cửa sổ.
c. Giải pháp vật liệu chính:
+ Tường nhà:
- Tường bao che và ngăn phòng xây gạch vữa XM50#, tường trong nhà trát
vữa xi măng 50#, hoàn thiện lăn sơn màu kem (có bả);
- Riêng các phòng có yêu cầu vệ sinh, cọ rửa thường xuyên thì tường xung
quanh bằng gạch men kính màu trắng kt 300x600 cao 2,2m ( loại chống thấm và
chống ăn mòn của hóa chất), phần tường còn lại hoàn thiện lăn sơn màu kem (có bả).

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


60
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

+ Nền nhà:
- Nền nhà tất cả các phòng hoàn thiện lát gạch Ceramic 400x400 màu vàng
nhạt;
- Nền khu vệ sinh, phòng tắm lát gạch chống trơn KT300x300 sáng màu.
Trước khi hoàn thiện lớp gạch lát nền có xử lý chống thấm bằng lớp màng chống thấm
vén chân tường 20cm (tương đương gốc Sika).
+ Sàn mái:
- Sàn mái đổ BTCT, có ngâm nước xi măng chống thấm, khu vực sê nô thoát
nước quét 3 lớp Sika chống thấm vén chân tường cao 20cm sau đó láng vữa XM tạo
dốc về phía phễu thu nước;
- Chống nóng bằng hệ thống xây tường thu hồi 11cm, xà gồ thép U80x40x15,
bên trên lợp mái tôn dày 0,42ly.
+ Trần nhà:
Trần trong các phòng làm việc, phòng vệ sinh, phòng tắm, khu vực hành lang
trát vữa xm 50#, hoàn thiện lăn sơn màu trắng (có bả).
+ Hệ thống cửa, vách kính:
- Toàn bộ cửa sổ, cửa đi, vách kính dùng cửa khuôn nhựa lõi thép lắp kính an
toàn màu trắng dày 6,38ly, cánh cửa mở quay;
- Tại vị trí các cửa sổ có dùng hoa sắt đặc 14x14 bảo vệ, hoàn thiện sơn 1
nước chống gỉ 2 nước màu trắng sữa.
4. Khu phụ trợ:
4.1. Trạm điện (Nhà đặt máy phát điện dự phòng) - Trạm nước - Trạm khí nén - Thu
gom và xử lý rác thải - Xử lý nước thải - Nhà kho, nhà xưởng:
- Tổng diện tích xây dựng là: 251 m2;
- Tầng cao công trình: 1 tầng;
- Tổng chiều cao công trình: 4,1m;
- Cấp công trình: cấp IV; bậc chịu lửa: bậc IV.
a. Giải pháp mặt bằng:
- Mặt bằng công trình được thiết kế theo hình chữ U có tổng chiều dài 19m ,
chiều rộng là 15m, diện tích sàn là 195m2. Trong đó:
+ Trạm điện: 15m2;
+ Trạm nước: 15m2;
+ Trạm khí nén: 15m2;

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


61
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

+ Thu gom và xử lý rác thải: 40,5m2;


+ Xử lý nước thải: 40,5m2;
+ Nhà kho, nhà xưởng: 80m2.
b. Giải pháp mặt đứng:
- Mặt đứng công trình được thiết kế đơn giản; Toàn bộ công trình cao 4,1m
so với cao độ sân, tầng 1 cao 3,6m, sàn tầng 1 cao hơn so với cos sân là 0,30m;
- Tường ngoài nhà sơn hoàn thiện màu ghi nhạt (có bả). Gờ phào, chi tiết đắp
nổi bo viền cửa sổ, lanh tô cửa sơn màu trắng;
- Hệ thống cửa đi, vách kính bên ngoài công trình dùng cửa kính khung nhựa
lõi thép kính trắng dày từ 6,38ly và có hoa sắt đặc 14x14 bảo vệ cửa sổ.
c. Giải pháp vật liệu chính:
+ Tường nhà:
- Tường bao che và ngăn phòng xây gạch vữa XM 50#, tường trong nhà trát
vữa xi măng 50#, hoàn thiện lăn sơn màu kem (có bả).
+ Nền nhà:
- Nền nhà tất cả các phòng hoàn thiện lát gạch Ceramic 400x400 màu vàng
nhạt;
- Nền khu xử lý nước thải, nền trạm bơm nước trước khi hoàn thiện lớp gạch
lát nền có xử lý chống thấm bằng lớp màng chống thấm vén chân tường 20cm (tương
đương gốc Sika).
+ Sàn mái:
- Sàn mái đổ BTCT, có ngâm nước xi măng chống thấm, khu vực sê nô thoát
nước quét 3 lớp Sika chống thấm vén chân tường cao 20cm sau đó láng vữa XM tạo
dốc về phía phễu thu nước;
- Chống nóng bằng 1 lớp gạch thông tâm, láng vữa xi măng tạo dốc, hoàn
thiện lát gạch lá nem KT300x300.
+ Trần nhà:
Trần trong các phòng trát vữa xm 75#, hoàn thiện lăn sơn màu trắng (có bả).
+ Hệ thống cửa, vách kính:
- Toàn bộ cửa sổ, cửa đi, vách kính dùng cửa khuôn nhựa lõi thép lắp kính an
toàn màu trắng dày 6,38ly, cánh cửa mở quay;
- Tại vị trí các cửa sổ có dùng hoa sắt đặc 14x14 bảo vệ, hoàn thiện sơn 1
nước chống gỉ 2 nước màu trắng sữa.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


62
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

4.2. Nhà bảo vệ:


a. Nhà bảo vệ số 1 có diện tích 18m2 (3m*6m*2 nhà):
- Công trình được xây 1 tầng với tổng chiều cao từ mặt sân lên đến đỉnh mái
là 3,6m trong đó chiều cao nhà là 3,0m, từ cos mặt sân lên đến nền nhà là 30cm;
- Nền nhà hoàn thiện lát gạch Ceramic 400x400 màu vàng nhạt. Bậc tam cấp
láng vữa xi măng tạo phẳng;
- Sàn mái đổ BTCT, có ngâm nước xi măng chống thấm, khu vực sê nô thoát
nước quét 3 lớp Sika chống thấm vén chân tường cao 20cm sau đó láng vữa XM tạo
dốc về phía phễu thu nước;
- Chống nóng bằng một lớp gạch thông tâm, lót vữa xi măng hoàn thiện lát
gạch lá nem KT300x300;
- Trần trát vữa xi măng 75#, hoàn thiện lăn sơn màu trắng (có bả);
- Tường ngoài nhà hoàn thiện ốp gạch tương đương inax màu vàng nhạt; diện
tường quay ra phía đường chính, chân tường ốp đá granit màu đỏ; phần tường còn lại
sơn hoàn thiện màu ghi nhạt, chỉ lõm sơn màu ghi đậm; gờ phào trang trí sơn màu
trắng (tương đương sơn Dulux);
- Tường trong nhà trát vữa XM75#, hoàn thiện lăn sơn màu kem (có bả);
- Toàn bộ cửa sổ, cửa đi, vách kính dùng cửa khuôn nhựa lõi thép lắp kính an
toàn màu trắng dày 6,38ly, cánh cửa mở quay;
- Tại vị trí các cửa sổ có dùng hoa sắt đặc 14x14 bảo vệ, hoàn thiện sơn 1
nước chống gỉ 2 nước màu trắng sữa.
b. Nhà bảo vệ số 2 có diện tích 9m2 (3m*3m):
- Công trình được xây 1 tầng với tổng chiều cao từ mặt sân lên đến đỉnh mái
là 3,6m trong đó chiều cao nhà là 3,0m, từ cos mặt sân lên đến nền nhà là 30cm;
- Nền nhà hoàn thiện lát gạch Ceramic 400x400 màu vàng nhạt. Bậc tam cấp
láng vữa xi măng tạo phẳng;
- Sàn mái đổ BTCT, có ngâm nước xi măng chống thấm, khu vực sê nô thoát
nước quét 3 lớp Sika chống thấm vén chân tường cao 20cm sau đó láng vữa XM tạo
dốc về phía phễu thu nước;
- Chống nóng bằng một lớp gạch thông tâm, lót vữa xi măng hoàn thiện lát
gạch lá nem KT300x300;
- Trần trát vữa xi măng 75#, hoàn thiện lăn sơn màu trắng (có bả);
- Tường ngoài nhà sơn hoàn thiện màu ghi nhạt, chỉ lõm sơn màu ghi đậm; gờ
phào trang trí sơn màu trắng (tương đương sơn Dulux);

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


63
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Tường trong nhà trát vữa XM75#, hoàn thiện lăn sơn màu kem (có bả);
- Toàn bộ cửa sổ, cửa đi, vách kính dùng cửa khuôn nhựa lõi thép lắp kính an
toàn màu trắng dày 6,38ly, cánh cửa mở quay;
- Tại vị trí các cửa sổ có dùng hoa sắt đặc 14x14 bảo vệ, hoàn thiện sơn 1
nước chống gỉ 2 nước màu trắng sữa.
4.3. Cổng, tường rào:
a. Cổng chính (cổng khám ngoại trú - Cấp cứu):
- Cổng chính có tổng chiều dài 42m bao gồm 2 cổng vào mỗi cổng rộng 9m,
còn lại là đoạn tường rào hoa sắt kết hợp với biển hiệu và nhà bảo vệ. Cánh cồng
chính bằng cửa đẩy, có mô tơ điện (lựa chọn theo chủ đầu tư);
- Trụ cổng chính có kích thước 60x96cm, cao 2,7m; lõi trụ bằng BTCT
40x40cm, xung quanh ốp gạch đặc vữa XM75#, hoàn thiện ốp đá granit màu đỏ mặt
bóng;
- Trụ tường rào có kích thước 30x48cm, cao 2,3m; lõi trụ bằng BTCT
20x20cm, xung quanh ốp gạch đặc vữa XM75#, hoàn thiện sơn màu ghi đậm;
- Chân tường rào xây gạch đặc dày 11cm, cao 95cm so với mặt sân, hoàn
thiện mặt ngoài ốp đá granit màu đỏ, mặt trong sơn màu ghi sáng (tương đương sơn
Dulux). Phía trên là tường rào thép hộp sơn màu ghi sáng cao 1,15m;
- Biển hiệu bệnh viện kích thước 3m*1,25m ốp đá granit màu đen, gắn chữ
nổi mầu đồng. Nền biển hiệu ốp đá granit màu đỏ.
b. Cổng phụ (cổng khám và điều trị nội trú):
- Cổng phụ có tổng chiều dài 30m bao gồm 2 cổng vào mỗi cổng rộng 6m,
còn lại là đoạn tường rào hoa sắt kết hợp với nhà bảo vệ. Cánh cồng phụ bằng cửa
đẩy, có mô tơ điện (lựa chọn theo chủ đầu tư);
- Trụ cổng phụ có kích thước 60x96cm, cao 2,7m; lõi trụ bằng BTCT
40x40cm, xung quanh ốp gạch đặc vữa XM75#, hoàn thiện ốp đá granit màu đỏ mặt
bóng;
- Trụ tường rào có kích thước 30x48cm, cao 2,3m; lõi trụ bằng BTCT
20x20cm, xung quanh ốp gạch đặc vữa XM75#, hoàn thiện sơn màu ghi đậm;
- Chân tường rào xây gạch đặc dày 11cm, cao 95cm so với mặt sân, hoàn
thiện mặt ngoài ốp đá granit màu đỏ, mặt trong sơn màu ghi sáng (tương đương sơn
Dulux). Phía trên là tường rào thép hộp sơn màu ghi sáng cao 1,15m.
b. Cổng khu vực Nhà tang lễ (cổng Nhà tang lễ và cổng xuống gara tầng
hầm):

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


64
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Cổng khu vực Nhà tang lễ có tổng chiều dài 33,4m bao gồm 1 cổng vào Nhà
tang lễ rộng 5m, cổng xuống gara tầng hầm rộng 9,1m còn lại là đoạn tường rào hoa
sắt. Cánh cồng phụ bằng cửa đẩy, có mô tơ điện (lựa chọn theo chủ đầu tư);
- Trụ cổng phụ, trụ tường rào có kích thước 30x48cm, cao 2,3m; lõi trụ bằng
BTCT 20x20cm, xung quanh ốp gạch đặc vữa XM75#, hoàn thiện sơn màu ghi đậm;
- Chân tường rào xây gạch đặc dày 11cm, cao 95cm so với mặt sân, hoàn
thiện mặt ngoài, mặt trong sơn màu ghi sáng (tương đương sơn Dulux). Phía trên là
tường rào thép hộp sơn màu ghi sáng cao 1,15m.
c. Tường rào hoa sắt:
- Tường rào hoa sắt được giới hạn từ điểm A, B,…, F trên tổng mặt bằng và
có tổng chiều dài khoảng 247m;
- Trụ tường rào có kích thước 30x48cm, cao 2,3m; lõi trụ bằng BTCT
20x20cm, xung quanh ốp gạch đặc vữa XM75#, hoàn thiện sơn màu ghi đậm. Mỗi trụ
cách nhau 3,6m và cứ 32m có 1 khe lún rộng 3cm;
- Chân tường rào xây gạch đặc dày 11cm, cao 95cm so với mặt sân, hoàn
thiện mặt ngoài, mặt trong sơn màu ghi sáng (tương đương sơn Dulux). Phía trên là
tường rào thép hộp 40x80x1.5 và thép hộp 20x20x0.9 sơn màu ghi sáng cao 1,15m.
d. Tường rào gạch:
- Tường rào gạch được giới hạn từ điểm F, G, H, F trên tổng mặt bằng và có
tổng chiều dài khoảng 138m;
- Trụ tường rào có kích thước 30x48cm, cao 2,3m; lõi trụ bằng BTCT
20x20cm, xung quanh ốp gạch đặc vữa XM75#, hoàn thiện sơn màu ghi đậm. Mỗi trụ
cách nhau 4,1m và cứ 32m có 1 khe lún rộng 3cm;
- Chân tường rào xây gạch đặc dày 11cm, cao 1,45m so với mặt sân, hoàn
thiện mặt ngoài, mặt trong sơn màu ghi sáng (tương đương sơn Dulux). Phía trên trang
trí thép hộp 20x20x0.9 sơn màu ghi sáng, cao 60cm.
VIII. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:
1. Giải pháp kết cấu:
1.1. Giải pháp kết cấu công trình (5-7-11 tầng):
Kết cấu móng của công trình được thiết kế dựa vào báo cáo khảo sát địa chất
và cấu tạo lớp địa chất và nội lực chân cột, đơn vị thiết kế sử dụng giải pháp cọc ép,
mũi cọc ép sâu vào lớp địa chất số 4 khoảng 3m. Kết cấu cọc, đài cọc, giằng móng
BTCT cấp độ bền B25.
Kết cấu chịu lực chính của công trình được thiết kế theo mô hình khung cột,
vách cứng kết hợp với hệ dầm bằng BTCT có cấp độ bền B25 đổ tại chỗ. Các cột chịu

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


65
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

lực chính có tiết diện hình vuông 80x80cm và 60x60cm; dầm có tiết diện điển hình
80x55cm, 40x55cm, 25x50cm; vách tường tầng hầm và thang máy dày 25cm, sàn dày
15cm.…
Các cầu thang bộ, hệ thống lanh tô được cấu tạo bằng BTCT cấp độ bền B20
theo dạng bản thang đặt trên dầm thang.
1.2. Giải pháp kết cấu công trình (1 tầng):
Dựa vào cấu tạo lớp địa chất và nội lực chân cột, đơn vị thiết kế sử dụng giải
pháp móng cho các hạng mục phụ trợ như sau:
- Giải pháp móng băng BTCT trên nền đệm cát cho: Nhà tang lễ, Khu lây lao, Nhà
trạm điện nước, Khu xử lý nước thải;
- Giải pháp móng đơn BTCT trên nền đệm cát cho: Nhà chờ viếng, nhà bảo vệ số
1;
- Giải pháp móng đơn BTCT cho nhà xe, trụ cổng tường rào.
- Giải pháp móng băng gạch cho Nhà bảo vệ số 2.
2. Giải pháp vật liệu:
Bê tông cấp độ bền B25 (tương đương mác 350) có các thông số kỹ thuật như
sau:
- Cường độ chịu nén tính toán: R0 = 145 kG/cm2;
- Cường độ chịu kéo tính toán: Rk = 10.5 kG/cm2;
- Mô đun đàn hồi: Eb = 300000 kG/cm2;
- Trọng lượng riêng: M = 2500 kG/cm2.
Cốt thép tròn  = 8 sử dụng thép loại CB240-T (thép AI) hoặc tương đương
với các thông số sau:
- Cường độ chịu nén tính toán: Ra = 225 Mpa;
- Cường độ chịu kéo tính toán: Ra = 225 Mpa;
- Cường độ chịu cắt tính toán: Rađ = 175 Mpa.
Cốt thép gai 10=  = 16 sử dụng thép loại CB300-T (thép AII) hoặc tương
đương với các thông số sau:
- Cường độ chịu nén tính toán: Ra = 280 Mpa;
- Cường độ chịu kéo tính toán: Ra = 280 Mpa;
- Cường độ chịu cắt tính toán: Rađ = 255 Mpa.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


66
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Cốt thép gai  ≥ 8 sử dụng thép loại CB400-V (thép AII) hoặc tương đương
với các thông số sau:
- Cường độ chịu nén tính toán: Ra = 365 Mpa;
- Cường độ chịu kéo tính toán: Ra = 365 Mpa;
- Cường độ chịu cắt tính toán: Rađ = 285 Mpa.
3. Tải trọng, nội lực, thiết kế cấu kiện
Xem thuyết minh kết cấu.
IX. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ĐIỆN:
1. Cơ sở thiết kế:
- Hồ sơ thiết kế phần kiến trúc công trình.
a) Tiêu chuẩn Việt nam:
- Trang bị điện trong công trình - Quy chuẩn Xây dựng Việt nam tập 2
- Trang thiết bị trong nhà ở và công trình công cộng: TCXD 27-91
- Tiêu chuẩn chống sét cho công trình xây dựng : TCVN 9385 - 2012
- Quy chuẩn nối đất và nối không các thiết bị điện: TCVN-4756-89
- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 185 - 1986 “ Hệ thống tài liệu thiết kế. Kí hiệu bằng
hình vẽ trên sơ đồ điện, thiết bị điện và dây dẫn trên mặt bằng ”.
- Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 95 - 1983 “ Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình
công cộng ”.
- Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 16 - 1986 “Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân
dụng ”.
- Tiêu chuẩn TCVN 4756 -1989 “ Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị ”
- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 9207 - 2012 “Đặt đường dây trong nhà ở và công
trình công cộng”.
- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 9206 - 2012 “ Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công
trình công cộng ”.
- Quy chuẩn QCXDVN 09 – 2005 “ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam- các công
trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả”.
- Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 333 - 2005 “ Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công
trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị”.
- Tiêu chuẩn 11 TCN 18 đến 21 - 2006 “ Quy phạm trang bị điện ”.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


67
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Tiêu chuẩn TCXDVN 394 - 2007 “ Thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong các
công trình xây dựng-Phần an toàn điện”.
- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2622 - 1995 “ Tiêu chuẩn phòng cháy, chống cháy
cho nhà và công trình xây dựng”.
b) Tiêu chuẩn, quy phạm phần thông gió, điều hòa không khí
- Tiêu chuẩn TCVN 5687:2010: Tiêu chuẩn Thông gió và Điều hòa không khí của
Việt Nam.
- Tiêu chuẩn TCXD 232:1999: Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp
lạnh chế tạo, lắp đặt và nghiệm thu.
- TCVN 4605:1988: Kỹ thuật nhiệt. Kết cấu ngăn che. Tiêu chuẩn thiết kế
- Tiêu chuẩn TCVN 2622:2001 Phòng chống cháy nổ - Yêu cầu thiết kế.
- Tcxdvn 175: 2005: Mức ồn tối đa cho phép trong các công trình công cộng.
- Tiêu chuẩn BS5720 Tiêu chuẩn Thông gió và Điều hòa không khí của Anh
- Tiêu chuẩn BS5588 Điều áp cầu thang và khống chế khói của Anh
c) Tiêu chuẩn, quy phạm phần điện nhẹ
- TCVN 6768-1 Thiết bị và hệ thống nghe nhìn, video và truyền hình. Phần 1:
Quy định chung
- TCVN 6768-2 Thiết bị và hệ thống nghe nhìn, video và truyền hình. Phần 2:
định nghĩa các thuật ngữ chung.
- TCVN 6768-3 Thiết bị và hệ thống nghe nhìn, video và truyền hình. Phần 3: Bộ
nối dùng để nối thiết bị trong hệ thống nghe nhìn.
- TCN 68-149:1995 Tiêu chuẩn về môi trường khí hậu đối với thiết bị thông tin.
- TCN 68-136:1995 Tiêu chuẩn kỹ thuật tổng đài điện tử PABX.
- TCN 68-135:1995 Tiêu chuẩn kỹ thuật chống sét cho bảo vệ các công trình viễn
thông.
- TCN 68-142: 2000 Thiết bị Modem tốc độ thấp trên mạng điện thoại công cộng.
Yêu cầu kỹ thuật.
- TCN 68-161: 1996 Phòng chống ảnh hưởng của đường dây điện đến các hệ
thống thông tin. Yêu cầu kỹ thuật.
- TCN 68-189: 2000 Thiết bị đầu cuối kết nối vào mạng IDSN. Sử dụng truy cập
tốc độ cao. Yêu cầu kỹ thuật chung.
- TCN 68-188: 2000 Thiết bị đầu cuối kết nối vào hệ thống mạng điện thoại công
cộng qua giao diện tương tự. Yêu cầu kỹ thuật chung.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


68
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- TCN 68-190: 2000 Thiết bị đầu cuối viễn thông – Yêu cầu an toàn điện.
- Phòng chống ảnh hưởng của đường dây điện lực đến các hệ thống thông tin. Yêu
cầu kỹ thuật. TCN.68-161:1995.
- IEC 364, 449, 1140, 1200 (Tiêu chuẩn đối với việc lắp đặt các thiết bị điện nhẹ).
- Tiêu chuẩn của cáp mạng LAN: TIA/EIA-568.
- TCVN6851-1:2001: Bàn trộn âm thanh thông số cơ bản
- TCVN.6697-5:2000(IEC 268-5:1989): Thiết bị âm thanh loa.
- TCVN6697-1:2000(IEC 268-1:1995): Thiết bị của hệ thống âm thanh công cộng
quy định chung.
d) Tiêu chuẩn quốc tế:
- Tiêu chuẩn IEC (International Electro-Technical Commission).
- Tiêu chuẩn Anh (BS: British Standard).
- Tiêu chuẩn của Mỹ: NEC (National Electrical Code), IES (Illumination
Engineering Society), NEMA (National Electrical Manufacturer Association).
e) Các tiêu chuẩn tham khảo:
- Tiêu chuẩn NFC 17-102 “ Tiêu chuẩn chống sét của Pháp”.
- Tiêu chuẩn IEC “ Uỷ ban kỹ thuật điện quốc tế”.
- Tiêu chuẩn NFPA “ Hiệp hội chống cháy quốc gia”.
- Tiêu chuẩn NEMA “ Hiệp hội chế tạo điện quốc gia”.
- Tiêu chuẩn NEC “ Quy phạm về điện của Mỹ”.
f) Hệ thống điện đảm bảo các yêu cầu sau:
- Cấp điện độ tin cậy cao
- An toàn khi sử dụng
- Đơn giản cho người vận hành và sửa chữa
- Tiết kiệm năng lượng
- Dễ dàng nâng cấp và mở rộng
2. Phạm vi công việc:
- Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các tòa nhà trong công trình , chiếu sáng
ngoài nhà ,chiếu sáng bên trong tòa nhà, điều hoà không khí, hút khói hành lang
và tăng áp cầu thang, mạng điện thoại-Internet, mạng LAN, camera, âm thanh.
- Thiết kế hệ thống chống sét và nối đất.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


69
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

3. Giải pháp thiết kế hệ thống cung cấp điện:


a) Khái quát chung:
Công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân” là công trình có các phòng chức
năng khám và chữa bệnh, lưu trú bệnh nhân…. Đây là công trình có phụ tải loại I,
trong công trình có những phụ tải quan trọng phải được cung cấp điện liên tục như hệ
thống thang máy, hệ thống mạng LAN, hệ thống chiếu sáng sự cố, các đèn chỉ hướng
thoát nạn EXIT, máy bơm nước, hệ thống báo cháy tự động, hệ thống thiết bị y tế cho
các phòng mổ, các phòng đặc biệt . Do đó phải xây mới trạm biến áp đủ cung cấp
công trình.
Nguyên tắc cấp điện cho công trình là: theo tiêu chí tiết kiệm năng lượng và
thân thiện môi trường. Từ trạm biến áp sẽ cấp đường cáp trục chính đến tủ điện tổng
của toàn công trình đặt tại tầng 1 của nhà trạm điện.
Thiết kế cấp điện cũng như các hệ thống điện nhẹ phải đảm bảo chất lượng tốt
để tương xứng với quy mô công trình, phải phù hợp với yêu cầu của chủ đầu tư và quy
hoạch mạng lưới hạ tầng chung của thành phố, ngoài ra phải tuân thủ các tiêu chuẩn
và quy phạm hiện hành của Việt Nam và Quốc tế.
Việc phân chia các phụ tải tiêu thụ điện theo độ tin cậy cung cấp điện
Bảng 1. Bảng thống kê các khu vực phụ tải tiêu thụ điện của khối hành chính và khu
phụ trợ.

ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN


Bình
STT LOẠI PHỤ TẢI Ưu tiên đặc
thường Ưu tiên (có
biệt (có máy
TIÊU THỤ ĐIỆN ( không có máy phát
phát dự phòng
máy phát dự phòng )
và UPS)
dự phòng )
Các thiết bị phòng khám , phòng
1. X
làm việc hành chính ...
Các thiết bị phòng mổ, phòng cấp
2. X
cứu, phòng chăm sóc đặc biệt …
3. Chiếu sáng hành lang X

4. Các thiết bị thông tin liên lạc X

5. Các thiết bị an ninh X


6. Các thiết bị bơm nước sinh hoạt X

7. Các thiết bị phục vụ cứu hoả X

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


70
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

8. Các thiết bị chiếu sáng sự cố X

9. Hệ thống thang máy X


Việc tính toán công suất các phụ tải xem phần tính toán công suất tủ điện.
Công suất trạm biến áp và công suất máy phát điện Diesel cấp điện cho toàn
công trình này căn cứ vào công suất các phụ tải.
b) Các chỉ tiêu lựa chọn:
- Chỉ tiêu chiếu sáng: Sử dụng phương pháp chiếu sáng chung đều kết hợp
chiếu sáng cục bộ (những khu vực có nhu cầu đặc biệt về độ rọi). Về phương diện
chiếu sáng trong phòng sử dụng đèn huỳnh quang 3x36W, 3x18W, 2X36W, tất cả các
loại đèn huỳnh quang đều sử dụng loại có tần số cao tiết kiệm năng lượng 30% điện
năng, tuổi thọ cao gấp 2,5 lần loại đèn huỳnh quang sắt từ truyền thống, độ sáng lại
cao hơn loại truyền thống 10%...., đây là loại đèn thân thiện môi trường và tiết kiệm
năng lượng. Loại đèn tại các khu công cộng: hành lang, cầu thang bộ, sảnh giải lao,
sảnh đợi thang máy, khu vệ sinh… sẽ sử dụng đèn compact 25W , huỳnh quang
2x36W, 2x18W , đèn sợi đốt 60W nhằm đạt các chỉ tiêu độ rọi dưới đây:
 Các không gian của phòng khám, phòng mổ… không < 500lux -1000lux
 Các phòng làm việc 300 lux -:-500 lux
 Các phòng bệnh nhân không nhỏ hơn 200 lux.
 Sảnh phụ, sảnh đợi thang máy, hành lang không nhỏ hơn 150 lux.
 Khu vệ sinh, cầu thang bộ không nhỏ hơn 100 lux.
 Chỉ tiêu nối đất: Điện trở nối đất an toàn của thiết bị không lớn hơn 4Ω.
- Chỉ tiêu cấp điện hệ thống điều hoà thông gió: Hệ thống điều hoà được tính
toán cho toàn nhà từ tầng 1 đến tầng 11. Suất phụ tải cấp cho hệ thống điều hoà đảm
bảo cho công suất lạnh từ 600-800BTU/1m2 sàn.
4. Tính toán phụ tải điện các công trình :
4.1. Khu hành chính, khám chữa bệnh và điều trị nội trú .
Từ tủ điện tổng của tòa nhà nguồn điện được đi tới tủ điện của từng tầng qua hệ thống
thang cáp,máng cáp.
Từ từ điện tầng sẽ cấp điện nguồn điện cho các tủ điện khu vực, tủ điện phòng sau đó
cấp cho thiết bị trong tầng.
Do khu nhà chính có các phòng đặc biệt như phòng cấp cứu, phòng mổ, phòng điều trị
đặc biệt … vì vậy cần duy trì nguồn điện liên tục vì vậy nguồn điện cấp vào khu nhà
chính được chia làm 2 nguồn :

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


71
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Nguồn điện ưu tiên không sủ dụng UPS


- Nguồn điện ưu tiên sử dụng UPS
Tủ điện nhà chính bao gồm :
- Tủ điện tổng động lực : TĐT.ĐL .
- Tủ điện tổng UPS : TĐT.UPS
- Tủ điện tổng động cơ : TĐT.ĐC
a) Hệ thống chiếu sáng:
+ Hệ thống chiếu sáng ngoài nhà
- Ngoài khu vực sân, đường đi lai xung quanh bên ngoài toà nhà được bố trí lắp
đặt đèn cao áp chiếu sáng ngoài nhà và đèn trang trí sân vườn.
- Đèn chiếu sáng ngoài nhà của khu công trình sử dụng đèn cao áp natri cao 10m
(bóng cao áp natri 250w-220V), đèn chùm cây 3 bóng compắc 26w-220v
- Toàn bộ các đường cáp cấp tới đèn dùng loại đi ngầm đất trực tiếp
Cu/XLPE/PVC đặt ở độ sâu 0,8m so với cốt sàn hoàn thiện đi trong ống HDPE,
- Hệ thống đèn ngoài nhà được điều khiển tại phòng bảo vệ mỗi cổng ,nguồn
điện được lấy từ khu hành chính
- Chỉ tiêu chiếu sáng:
- Cấp chiếu sáng: B (Tiêu chuẩn Việt Nam 20TCN 95-83)
- Độ chói trung bình: 1 cd/22 (Ltb)
- Độ rọi trung bình: 10 lux
- Độ đồng đều ngang: >= 0,4
- Độ đồng đều dọc: >=0,7
- Độ kín: IP54
+ Hệ thống chiếu sáng trong nhà
Hệ thống đèn chiếu sáng có mục đích phục vụ các tiêu chí sau:
+ Đảm bảo độ chiếu sáng, đặc biệt là đối với các phòng mổ phải trang bị thêm
đèn đảm bảo độ rọi 700lux.
+ Tiết kiệm điện năng
+ Chi phí vận hành bảo dưỡng tối thiểu
- Theo TCXD 16-1996 và có tham khảo thêm Tiêu chuẩn Anh, cường độ sáng phải
đáp ứng tại độ cao 800mm so với nền hoàn thiện như sau:
Khu vực phòng làm việc: 300 - 500 lux

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


72
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Phòng bệnh nhân: 75 - 100 lux


Sảnh, hành lang: 100 - 150 lux
Khu vực cầu thang: 100 lux
Khu vệ sinh: 150 lux
Các phòng máy: 150 - 200 lux
Tính toán chiếu sáng cho các phòng đặc biệt và tiêu chuẩn sẽ được sử dụng phần mềm
máy tính để đảm bảo các yêu cầu ở trên.
- Đèn chiếu sáng có điện áp danh định là 230 V, đơn pha, tần số 50Hz và có ánh
sáng trắng.
* Khu vực văn phòng các khoa:
Sử dụng đèn huỳnh quang vuông 0.6x0.6m, đèn huỳnh quang 1.2x0.6m 3 bóng có
tán phản quang chống chói dùng chấn lưu thường, điều khiển bằng công tắc.
* Khu vực phòng dành cho bệnh nhân, và các phòng điều trị:
Sử dụng đèn huỳnh quang vuông 0.6x0.6m , đèn huỳnh quang 1.2x0.6m 3bóng
mặt nhựa mêca chống chói dùng chấn lưu thường và chấn lưu có bộ lưu điện, điều
khiển bằng công tắc.
* Các phòng phẫu thuật, phòng cấp cứu:
Sử dụng các đèn phẫu thuật chuyên dụng, các đèn chuyên dùng cho phòng cấp cứu
và đèn huỳnh quang vuông 1.2x0.4m 2bóng có tán phản quang mặt nhựa meeca chống
chói dùng chấn lưu thường và chấn lưu có bộ lưu điện, điều khiển bằng công tắc.
* Sảnh, hành lang, khu vệ sinh:
Đèn máng ốp vào trần hành lang và được điều khiển bằng công tắc hoặc rơ le thời
gian. Kết hợp đèn huỳnh quang đôi và đèn ốp trần bóng compac.
* Cầu thang:
Đèn ốp trần bóng sợi đốt điều khiển bằng công tắc hoặc rơ le thời gian.
b) Phụ tải tính toán:
 Đối với thiết bị điện 1 pha điện áp 220v:
I (tt) = P(tt)/Uđm x cos
Trong đó
- P(tt) : công suất tính toán của thiết bị, hoặc các tủ điện đặt trong các phòng
hoặc nhóm các phòng P(tt) = P(đặt) x Kđt.
Trong đó P(đặt) là công suất đặt thiết bị (KW)

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


73
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Kđt: hệ số sử dụng đồng thời của thiết bị


- Uđm : điện áp định mức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị(KV)
- cos = 0,85 (hệ số công suất)
 Đối với điện 3 pha 380 v:
I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos
Trong đó:
- P(tt) : công suất tính toán của thiết bị , hoặc các tủ điện đặt trong các phòng
hoặc nhóm các phòng P(tt) = P(đặt) x Kđt.
Trong đó P(đặt) là công suất đặt thiết bị (KW)
- Kđt: hệ số sử dụng đồng thời của thiết bị
- Uđm : điện áp định mức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị(KV)
- cos = 0,85 ( hệ số công suất )
 Tính toán hệ thống chiếu sáng theo phương pháp hệ số sử dụng :
Xác định khoảng cách giữa các đèn theo:
H= h-h1-h2
Bảng 2: Tỷ số L/H cho các đối tượng chiếu sáng:
L/H bố trí nhiều dãy L/H bố trí 1 dãy Chiều rộng
giới hạn của
Loại đèn và nơi sử dụng Max cho Max cho
Tốt nhất Tốt nhất nhà xưởng
phép phép bố trí 1 dãy
Chiếu sáng nhà xưởng
dùng chao mở hoặc sắt 2.3 3.2 1.9 2.5 1.3
tráng men
Chiếu sáng nhà xưởng
1.8 2.5 1.8 2.0 1.2
dùng chao vạn năng
Chiếu sáng cơ quan văn
1.6 1.8 1.5 1.8 1
phòng
Trong đó:
L(m) là khoảng cách giữa các bóng đèn kề nhau
h(m) là độ của của nhà, xưởng
h1(m) là khoảng cách từ trần đến bóng đèn, thường h1=0.5-0.7m
h2(m) là độ cao mặt bằng làm việc, thường h2=0.7-0.9m

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


74
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

H(m) là độ cao từ mặt bằng làm việc đến bóng đèn.


Khi xác định được khoảng cách giữa các bóng đèn kế nhau ta có thể
tính được sơ bộ số lượng bóng đèn trong phòng.
Từ đó xác định quang thông của đèn theo công thức:
F=(K*E*S*Z)/(N*ksd)
Trong đó:
F là quang thông của đèn
K là hệ số dự trữ lựa chọn ở bảng dưới
E là độ rọi(lux) tuân theo ở bảng dưới
S là diện tích nhà (m2)
Z là hệ số tính toàn, thường Z=0.8-1.4
N là số lượng đèn, xác định sau khi bố trí đèn trên mặt bằng
ksd là hệ số sử dụng của đèn, đèn huỳnh quang lấy k sd =0.5, đèn sợi
đốt lấy ksd =1
Từ đây tra bảng tìm công suất bóng đèn có F tương ứng
Bảng 3 : Hệ số dự trữ K

Số lần lau Hệ số dự trữ


Tính chất môi trường bóng ít nhất 1
tháng Đèn tuýp Đèn sợi đốt

Phòng nhiều bụi khói tro mồ hóng 4 2 1.7


Phòng nhiều bụi khói tro trung bình 3 1.8 1.5
Phòng ít bụi khói, tro, mồ hóng 2 1.5 1.3
-K : hệ số an toàn.
NGUỒN ĐIỆN ƯU TIÊN KHÔNG SỬ DỤNG UPS KHỐI NHÀ CHÍNH
Tủ điện ưu tiên không sử dụng UPS
Bảng 4. Bảng tính toán phụ tải tầng hầm- Khối nhà hành chính

Công suất
STT Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp điện chiếu sáng 2448


2 Cấp điện chiếu sáng 2520
3 Cấp điện chiếu sáng 2880

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


75
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

4 Cấp điện chiếu sáng 1980


5 Ổ cắm tường khu để xe 1200
6 Cấp đến tủ điện phòng 1 ( BĐ-TH.1) 680
7 Cấp đến tủ điện phòng 2 ( BĐ-TH.2) 3080
8 Cấp đến tủ điện phòng 3 ( BĐ-TH.3) 680
9 Cấp đến tủ điện phòng 4 ( BĐ-TH.4) 680
10 Cấp đến tủ điện phòng 5 ( BĐ-TH.5) 680
11 Cấp đến tủ điện phòng 6 ( BĐ-TH.6) 680
12 Cấp đến tủ điện phòng 7 ( BĐ-TH.7) 680
13 Cấp đến tủ điện phòng 8 ( BĐ-TH.8) 680
14 Dự phòng 2000
Tổng công suất 20868

- Công suất đặt : Pđ = 20.868 KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =20.868 x 0.7= 146.076 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.7
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 26.14
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 30A – 10kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x6)mm2+E(1x6) mm2

Bảng 5. Bảng tính toán phụ tải tầng 1- Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 2052


2 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 1728
3 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 1728
Cấp điện chiếu sáng hành lang , cầu
4 1952
thang

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


76
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

5 Cấp điện chiếu sáng mái sảnh 2119


6 Cấp điện tủ điện khu vực 1 : BĐ1.1 22474
7 Cấp điện tủ điện khu vực 2 : BĐ1.2 17362
8 Cấp điện tủ điện khu vực 3 : BĐ1.3 11698
9 Cấp điện tủ điện khu vực 4 : BĐ1.4 29500
10 Cấp điện tủ điện khu vực 4 : BĐ1.5 23036
11 Dự phòng
Tổng công suất 113649

- Công suất đặt : Pđ = 113.649 KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =113.649 x 0.75= 85.236 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.75
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 152.53 A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 175A – 18kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x70)mm2+E(1x35) mm2

Bảng 6. Bảng tính toán phụ tải tầng 2- Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 2484


2 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 1836
3 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 1614
4 Cấp điện tủ điện khu vực 1 : BĐ2.1 12682
5 Cấp điện tủ điện khu vực 2 : BĐ2.2 14816
6 Cấp điện tủ điện khu vực 3 : BĐ2.3 10964
7 Cấp điện tủ điện khu vực 4 : BĐ2.4 26924
8 Cấp điện tủ điện khu vực 5 : BĐ2.5 21212

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


77
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

9 Cấp điện tủ điện khu vực 6 : BĐ2.6 25388


10 Dự phòng
Tổng công suất 117920

- Công suất đặt : Pđ = 117.92 KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =117.92 x 0.75= 88.44 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.75
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 158.27 A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 175A – 18kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x70)mm2+E(1x35) mm2

Bảng 7. Bảng tính toán phụ tải tầng 3- Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 2484


2 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 1836
3 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 1614
4 Cấp điện tủ điện khu vực 1 : BĐ3.1 12682
5 Cấp điện tủ điện khu vực 2 : BĐ3.2 15176
6 Cấp điện tủ điện khu vực 3 : BĐ3.3 11680
7 Cấp điện tủ điện khu vực 4 : BĐ3.4 33632
8 Cấp điện tủ điện khu vực 5 : BĐ3.5 9420
9 Dự phòng
Tổng công suất 88524

- Công suất đặt : Pđ = 88.524 KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =88.524 x 0.75= 70.819 KW.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


78
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.75


- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 126.73 A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 150A – 18kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x50)mm2+E(1x25) mm2

Bảng 8. Bảng tính toán phụ tải tầng 4- Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 2484


2 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 1836
3 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 1614
4 Cấp điện tủ điện khu vực 1 : BĐ4.1 12682
5 Cấp điện tủ điện khu vực 2 : BĐ4.2 15176
6 Cấp điện tủ điện khu vực 3 : BĐ4.3 26216
7 Cấp điện tủ điện khu vực 4 : BĐ4.4 24524
8 Cấp điện tủ điện khu vực 5 : BĐ4.5 21308
9 Cấp điện tủ điện khu vực 6 : BĐ4.6 18728
10 Dự phòng
Tổng công suất 124568

- Công suất đặt : Pđ = 124.568 KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =124.568 x 0.75= 93.426 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.75
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 167.19 A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 175A – 18kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x70)mm2+E(1x35) mm2

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


79
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Bảng 9. Bảng tính toán phụ tải tầng 5- Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 2484


2 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 1836
3 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 1614
4 Cấp điện tủ điện khu vực 1 : BĐ5.1 18640
5 Cấp điện tủ điện khu vực 2 : BĐ5.2 12360
6 Cấp điện tủ điện khu vực 3 : BĐ5.3 8165
7 Cấp điện tủ điện khu vực 4 : BĐ5.4 20092
8 Cấp điện tủ điện khu vực 5 : BĐ5.5 7818
9 Cấp điện tủ điện khu vực 6 : BĐ5.6 25644
10 Dự phòng
Tổng công suất 98653

- Công suất đặt : Pđ = 98.653 KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =98.653x 0.75= 78.922 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.75
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 141.23 A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 150A – 18kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x50)mm2+E(1x25) mm2

Bảng 10. Bảng tính toán phụ tải tầng 6- Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 2484


2 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 1836

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


80
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

3 Cấp điện tủ điện khu vực 1 : BĐ6.1 17780


4 Cấp điện tủ điện khu vực 2 : BĐ6.2 22024
5 Cấp điện tủ điện khu vực 3 : BĐ6.3 44932
6 Cấp điện tủ điện khu vực 4 : BĐ6.4 31476
7 Dự phòng
Tổng công suất 120532

- Công suất đặt : Pđ = 120.532 KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =98.653x 0.75= 90.399 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.75
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 161.77 A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 175A – 18kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x70)mm2+E(1x35) mm2

Bảng 11. Bảng tính toán phụ tải tầng 7 - Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 2484


2 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 1836
3 Cấp điện tủ điện khu vực 1 : BĐ7.1 7848
4 Cấp điện tủ điện khu vực 2 : BĐ7.2 23224
5 Cấp điện tủ điện khu vực 3 : BĐ7.3 46456
6 Cấp điện tủ điện khu vực 7 : BĐ6.4 24228
7 Dự phòng
Tổng công suất 106076

- Công suất đặt : Pđ = 106.076 KW.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


81
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =106.076x 0.75= 79.557 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.75
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 142.37 A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 150A – 18kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x50)mm2+E(1x25) mm2

Bảng 12. Bảng tính toán phụ tải tầng 8 - Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 2484


2 Cấp điện tủ điện khu vực 1 : BĐ8.1 50668
3 Cấp điện tủ điện khu vực 2 : BĐ8.2 20932
4 Cấp điện tủ điện khu vực 3 : BĐ8.3 24228
5 Dự phòng
Tổng công suất 98312

- Công suất đặt : Pđ = 98.312 KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =98.312x 0.75= 78649 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.75
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 140.74 A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 150A – 18kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x50)mm2+E(1x25) mm2
Bảng 13. Bảng tính toán phụ tải tầng 9 - Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang 2484

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


82
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

2 Cấp điện tủ điện khu vực 1 : BĐ9.1 50668


3 Cấp điện tủ điện khu vực 2 : BĐ9.2 19516
4 Cấp điện tủ điện khu vực 3 : BĐ9.3 20600
5 Dự phòng
Tổng công suất 93268

- Công suất đặt : Pđ = 93.268 KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =93.268x 0.75= 69.951 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.75
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 125.83 A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 150A – 18kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x50)mm2+E(1x25) mm2
Bảng 13. Bảng tính toán phụ tải tầng 10 - Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang,


1 2190
khu công cộng
Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang,
2 1956
khu công cộng
3 Cấp điện chiếu sáng phòng hội thảo 2484
4 Cấp điện ổ cắm phòng hội thảo 1500
5 Cấp điện ổ cắm phòng hội thảo 1500
6 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.1 2148
7 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.2 1848
8 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.3 1848
9 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.4 1848
10 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.5 2148
11 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.6 1848

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


83
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

12 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.7 2148


13 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.8 1308
14 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.9 1308
15 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.10 2148
16 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.11 2364
17 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.12 2148
18 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.13 2148
19 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.14 2148
20 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.15 1848
21 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.16 2148
22 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.17 2148
23 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.18 2148
24 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.19 2148
25 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.20 1848
26 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.21 1848
27 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.22 1848
28 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.23 2148
29 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.24 1848
30 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.25 1848
31 Cấp điện đến tủ điện BĐ10.26 1848
32 Dự phòng 4000
Tổng công suất 64714

- Công suất đặt : Pđ = 64.714 KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =64.714x 0.8= 51.771 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.8
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 92.64A

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


84
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 100A – 18kA


Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x35)mm2+E(1x16) mm2
Bảng 14. Bảng tính toán phụ tải tầng 11 - Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang,


1 1578
khu công cộng
Cấp điện chiếu sáng sảnh, hành lang,
2 1536
khu công cộng
3 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.1 2148
4 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.2 1848
5 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.3 1848
6 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.4 1848
7 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.5 2148
8 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.6 1848
9 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.7 2148
10 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.8 1308
11 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.9 1308
12 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.10 2148
13 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.11 2364
14 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.12 2148
15 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.13 2148
16 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.14 2148
17 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.15 1848
18 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.16 2148
19 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.17 2148
20 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.18 2148
21 Cấp điện đến tủ điện BĐ11.19 2148
22 Dự phòng 4000
Tổng công suất 83350

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


85
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Công suất đặt : Pđ = 83.35KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =83.35x 0.8= 66.680 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.8
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 119.32A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 125A – 18kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x50)mm2+E(1x25) mm2

Bảng 15. Bảng tính toán phụ tải tủ điện động lực ( TĐT.ĐL )
- Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp nguồn tủ điện tầng hầm 20868


2 Cấp nguồn tủ điện tầng 1 113649
3 Cấp nguồn tủ điện tầng 2 117920
4 Cấp nguồn tủ điện tầng 3 88524
5 Cấp nguồn tủ điện tầng 4 124568
6 Cấp nguồn tủ điện tầng 5 98653
7 Cấp nguồn tủ điện tầng 6 120532
8 Cấp nguồn tủ điện tầng 7 106076
9 Cấp nguồn tủ điện tầng 8 98312
10 Cấp nguồn tủ điện tầng 9 93268
11 Cấp nguồn tủ điện tầng 10 64714
12 Cấp nguồn tủ điện tầng 11 83350
13 Dự phòng 30000
14 Tủ điện ưu tiên TĐT.UPS 251001
Tổng công suất 1411435

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


86
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Công suất đặt : Pđ = 1411.435KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =1411.435x 0.75= 1894.408 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.75
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 1894.408A
Chọn at bảo vệ ACB 4P: 2000A – 65kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC 6(4(1x300)mm2+E(1x150)) mm2

NGUỒN ĐIỆN ƯU TIÊN SỬ DỤNG UPS KHỐI NHÀ CHÍNH

Tủ điện ưu tiên dùng UPS (TĐ.UPS)


Bảng 16. Bảng tính toán phụ tải tủ UPS tầng 1 - Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp đến tủ điện UPS1.1 4576


2 Cấp đến tủ điện UPS1.2 3100
3 Cấp đến tủ điện UPS1.3 5080
4 Cấp đến tủ điện UPS1.4 4724
5 Dự phòng
Tổng công suất 17480
- Công suất đặt : Pđ = 17.48KW.
- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =17.48x 0.9= 15.732 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.9
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 28.15A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 30A – 10kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x6)mm2+E(1x6) mm2

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


87
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Bảng 17. Bảng tính toán phụ tải tủ UPS tầng 2 - Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp đến tủ điện UPS2.1 6510


2 Cấp đến tủ điện UPS2.2 12800
3 Dự phòng
Tổng công suất 19310

- Công suất đặt : Pđ = 19.31KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =19.31x 0.9= 17.379 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.9
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 31.10A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 40A – 10kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x10)mm2+E(1x10) mm2

Bảng 18. Bảng tính toán phụ tải tủ UPS tầng 3 - Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp đến tủ điện UPS3.1 6510


2 Cấp đến tủ điện UPS3.2 12800
3 Cấp đến tủ điện UPS3.3 8796
4 Cấp đến tủ điện UPS3.4 20887
5 Dự phòng
Tổng công suất 48993
- Công suất đặt : Pđ = 48.993KW.
- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =17.48x 1= 17.48 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =1
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


88
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 87.67A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 100A – 18kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x35)mm2+E(1x16) mm2

Bảng 19. Bảng tính toán phụ tải tủ UPS tầng 4 - Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp đến tủ điện UPS4.1 6510


2 Cấp đến tủ điện UPS4.2 12800
3 Cấp đến tủ điện UPS4.3 5464
4 Dự phòng
Tổng công suất 48993

- Công suất đặt : Pđ = 24.774KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =24.774x 0.9= 22.296 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.9
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 39.9A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 40A – 10kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x10)mm2+E(1x10) mm2

Bảng 20. Bảng tính toán phụ tải tủ UPS tầng 5 - Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp đến tủ điện UPS5.1 28320


2 Cấp đến tủ điện UPS5.2 11052
3 Dự phòng
Tổng công suất 39372

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


89
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Công suất đặt : Pđ = 39.372KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =39.372x 1= 39.372 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =1
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 70.45A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 75A – 10kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x25)mm2+E(1x16) mm2

Bảng 21. Bảng tính toán phụ tải tủ UPS tầng 6 - Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp đến tủ điện UPS6.1 10296


2 Dự phòng
Tổng công suất 10296

- Công suất đặt : Pđ = 10.296KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =10.296x 1= 10.296KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =1
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 18.42A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 30A – 10kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x6)mm2+E(1x6) mm2

Bảng 22. Bảng tính toán phụ tải tủ UPS tầng 7 - Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp đến tủ điện UPS7.1 10296

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


90
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

2 Cấp đến tủ điện UPS7.2 8716


3 Dự phòng
Tổng công suất 19012

- Công suất đặt : Pđ = 19.012KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =19.012x 1= 19.012 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =1
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 34.02A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 40A – 10kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x10)mm2+E(1x10) mm2

Bảng 23. Bảng tính toán phụ tải tủ UPS tầng 8 - Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp đến tủ điện UPS8.1 10296


2 Cấp đến tủ điện UPS8.2 8864
3 Dự phòng
Tổng công suất 19160

- Công suất đặt : Pđ = 19.16KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =19.16x 1= 19.16 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =1
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 34.28A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 40A – 10kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x10)mm2+E(1x10) mm2

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


91
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Bảng 24. Bảng tính toán phụ tải tủ UPS tầng 9 - Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp đến tủ điện UPS9.1 10296


2 Cấp đến tủ điện UPS9.2 8148
3 Dự phòng
Tổng công suất 18444
- Công suất đặt : Pđ = 18.444KW.
- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =18.444x 1= 18.444 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =1
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 33.00A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 40A – 10kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4x10)mm2+E(1x10) mm2

Bảng 25. Bảng tính toán phụ tải tủ điện tổng TĐT.UPS –
Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp đến tủ điện UPS tầng 1 17480


2 Cấp đến tủ điện UPS tầng 2 19310
3 Cấp đến tủ điện UPS tầng 3 48993
4 Cấp đến tủ điện UPS tầng 4 24774
5 Cấp đến tủ điện UPS tầng 5 39372
6 Cấp đến tủ điện UPS tầng 6 10296
7 Cấp đến tủ điện UPS tầng 7 19012
8 Cấp đến tủ điện UPS tầng 8 19160
9 Cấp đến tủ điện UPS tầng 9 18444

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


92
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

10 Dự phòng 15000
Tổng công suất 251001

- Công suất đặt : Pđ = 251.001KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =251.001x 1= 251.001 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =1
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 422.34A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 500A – 35kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC 4((1x240)mm2+E(1x120)) mm2
Tủ điện động cơ (TĐ.ĐC)
Bảng 26. Bảng tính toán phụ tải động cơ ba pha - Khối nhà hành chính

Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Cấp nguồn cho tủ quạt gió tầng hầm 30000


2 Cấp nguồn cho tủ quạt gió tầng mái 45000
3 Cấp nguồn cho tủ bơm sinh hoạt 19000
Cấp nguồn tủ bơm nước thải tầng
4 1500
hầm
5 Cấp nguồn cho tủ điện thang máy 140000
6 Dự phòng 20000
Cấp nguồn cho hệ thống PCCC +
7 50000
thang máy chữa cháy
Tổng công suất 305500

- Công suất đặt : Pđ = 305.5KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =305.5x 0.8= 244.4 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.8
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


93
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 437.37A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 500A – 35kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC (4(1x240)mm2+E(1x120) mm2 )
TỦ ĐIỆN TỔNG KHỐI NHÀ CHÍNH
Bảng 27. Bảng tính toán phụ tải tủ điện tổng - Khối nhà hành chính
Công suất
T.T Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (KW)
1 Cấp nguồn cho tủ điện động lực ( TĐ.ĐL ) 1411.435
2 Cấp nguồn cho tủ điện động cơ ( TĐ.ĐC ) 305.5
3 Cấp nguồn cho tủ điện điều hòa trung tâm 739.580
Tổng công suất 2456.515

- Công suất đặt : Pđ = 2456.515 KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =2456.515 x 0.75= 1842.4 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.75
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 3297.177A
Chọn at bảo vệ ACB 4P: 4000A – 65kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/PVC 11(4(1x300))mm2
- Máy phát điện dùng cho khối nhà chính sử dụng máy phát điện 3 pha : 2250KVA
cấp điện cho tủ điện động lực và tủ điện động cơ .
-
4.2. Khu nhà giải phẫu bệnh lý - nhà xác - nhà tang lễ .
Bảng 28. Bảng tính toán phụ tải của khu giải phẫu bệnh lý
nhà xác – nhà tang lễ .

Công suất
STT Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)
1 Tủ điện phòng tang lễ (BĐ. L1) 7300

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


94
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

2 Tủ điện phòng mổ đại thể (BĐ. L2) 4230


3 Tủ điện phòng mổ vi thể (BĐ. L2) 4230
Tủ điện phòng kỹ thuật bảo quản xác
4 4850
(BĐ. L3)
5 Tủ điện phòng trực tiếp nhận (BĐ. L4) 460
6 Tủ điện phòng trủ nhiệm khoa (BĐ. L5) 1720
Tủ điện phòng trực, phòng phục vụ tang lễ ,
7 2790
kho, lưu bệnh phẩm (BĐ. L6)
8 Chiếu sáng hành lang ngoài nhà 1544
9 Ổ cắm hành lang 1440
10 Bình nóng lạnh khu WC 2500
11 Tủ điện điều hòa thông gió 18800
12 Dự phòng 5000
Tổng công suất 54864

- Công suất đặt : Pđ = 54.864KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =54.864x 0.8= 43.89 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.8
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 78.54A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 80A – 15kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/DSTA/PVC (4(1x25)mm2+E(1x16) mm2 )

4.3. Khu nhà lây lao và các bệnh truyền nhiễm .


Bảng 29. Bảng tính toán phụ tải của khu lây lao và các bệnh truyền nhiễm .

Công suất
STT Các phụ tải Ghi chú
tiêu thụ (W)

1 Tủ điện BĐ. L1 2720


2 Tủ điện BĐ. L2 2900

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


95
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

3 Tủ điện BĐ. L3 5720


4 Tủ điện BĐ. L4 5720
5 Tủ điện BĐ. L5 5720
6 Tủ điện BĐ. L6 5720
7 Tủ điện BĐ. L7 3720
8 Tủ điện BĐ. L8 3720
9 Tủ điện BĐ. L9 2720
10 Tủ điện BĐ. L10 2720
11 Tủ điện BĐ. L11 2720
12 Tủ điện BĐ. L12 2720
13 Tủ điện BĐ. L13 2720
14 Tủ điện BĐ. L14 2720
Cấp điện cho chiếu sáng hành lang, kho đồ
15 1500
sạch, kho đồ bẩn khử trùng dụng cụ thức ăn
Cấp điện cho ổ cắm sảnh kho đồ sạch và
16 2400
kho bẩn khử trùng dụng cụ thức ăn
17 Cấp nguồn hệ thống điện nhẹ 2400
18 Tủ điện bình nóng lạnh 12000
19 Tủ điện điều hòa thông gió 20030
20 Dự phòng 5000
Tổng công suất 95590

- Công suất đặt : Pđ = 95.59KW.


- Công suất tính toán PTT = Pđ x KĐT =95.59x 0.8= 76.472 KW.
- Hệ số công suất đồng thời KĐT =0.8
- Hệ số công suất trung bình Cos = 0,85
- Uđm : điện áp định mcức cung cấp cho thiết bị hoặc nhóm thiết bị Uđm = 380 V
=> I(tt) = P(tt)/1.73 x Uđm x cos = 136.85A
Chọn at bảo vệ MCCB 3P: 150A – 42kA
Chọn cáp dẫn điện : CU/XLPE/DSTA/PVC (4(1x70)mm2+E(1x35) mm2 )

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


96
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

5. Giải pháp kỹ thuật:


Thiết kế cung cấp điện cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn áp dụng đã nêu ra ở mục 2.
Thiết kế đảm bảo chất lượng điện năng theo quy định.
Thiết kế phải thoả mãn các yêu cầu chủ yếu sau:
 Đo đếm điện năng:
- Tủ đo đếm điện năng phục vụ cho việc tính toán tiền điện sẽ được lắp phía trung
thế. Việc lắp đặt và quản lý công tơ đo đếm được thực hiện bởi cơ quan có chức năng
(Điện lực Hà Nội).
- Việc lắp đặt thiết bị đo đếm điện năng tại phía trung thế tuy có vốn đầu tư ban đầu
cao hơn, nhưng giá thành điện năng tiêu thụ thấp hơn và hoàn toàn có thể thu hồi vốn
đầu tư ban đầu cao hơn này sau một thời gian ngắn sử dụng.
 Phân phối điện trong khối nhà hành chính, phụ trợ:
- Từ nguồn điện hạ thế của bệnh viện sẽ được phân phối tới các tủ điện tổng của các
khu nhà và được phân phối đến các tầng qua hệ thống cáp cấp nguồn trục đứng đặt
trong các hộp kỹ thuật thông tầng.
- Từ tủ điện phân phối tầng nguồn điện hạ thế được cung cấp tới từng khu vực, từng
phòng qua hệ thống cáp chạy trên máng cáp dọc theo hành lang và cáp hộp điện
phòng.
- Hệ thống các áp tô mát bảo vệ có phân cấp: áp tô mát tổng hạ thế, áp tô mát nhánh
tới các tầng hoặc nhóm tầng, áp tô mát tầng, áp tô mát tủ phân phối cho từng nhóm
thiết bị.
- Áp tô mát và áp tô mát chống giật ELCB được trang bị cho các mạch đèn và ổ cắm
- Ổ cắm loại ba chấu, 16 A đơn hoặc đôi.
 Tính toán chọn kích thước cáp và điện áp rơi và dòng ngắn mạch.
Áp dụng công thức tính toán và bảng tra để xác định kích cỡ cáp

I ngắn mạch=

Trong đó U : Điện áp dây :400V


X,R : tổng kháng và tổng trở của mạch
%U sụt áp = I x x L x100/U
I : Dòng điện định mức
: Độ sụt áp trên một mét và một ampe
L : Chiều dài đường cáp

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


97
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

 Máy phát điện dự phòng:


- Các phụ tải và các khu vực sử dụng nguồn dự phòng máy phát điện:
+ Chiếu sáng, chiếu sáng sự cố và ổ cắm (100%)
+ Hạ hoặc nâng thang máy tới vị trí gần nhất
+ Hệ thống PCCC
+ Hệ thống quạt thông gió
+ Hệ thống máy bơm nước sinh hoạt, nước thải
- Dựa trên công suất phụ tải tính toán cho khối nhà chính ta chọn máy phát điện
2250kva. Khoa lây, nhà tang lễ; ta trọn một (1) máy phát điện công suất 300KVA
được trang bị phục vụ các nhu cầu phụ tải nói trên có tính đến 10% dự phòng công
suất.
- Máy phát phục vụ cho khối nhà chính được bố trí tại phòng máy phát tầng kỹ thuật
dưới tầng hầm khu nhà 11 tầng, hệ thống ống khói sẽ được dẫn lên trên mái của
toà nhà. Hệ thống thông gió sẽ được cung cấp để đảm bảo máy phát hoạt động liên
tục.
- Máy phát phục vụ cho khối phụ trợ : khoa lây, nhà tang lễ được đặt trong phòng kỹ
thuật trạm điện .
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu đảm bảo cung cấp nhiên liệu cho máy phát chạy 8
giờ liên tục đầy tải.
 Hệ thống nối đất an toàn và làm việc:
Đối với các khu nhà hệ thống nối đất phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Hệ thống nối đất bao gồm các thanh nối đất, dây nối đất, cọc nối đất và hố nối đất
đảm bảo an toàn cho người và thiết bị khi có sự cố dò điện.
- Các hệ thống nối đất riêng biệt cho các hệ thống sau:
+ Hệ thống cung cấp điện
+ Hệ thống điện thoại
+ Hệ thống máy tính
- Các bộ phận kim loại không mang điện như ống nước, ống gió ... đều được nối với
hệ thống nối đất
6. Lắp đặt thiết bị trong công trình:
 Thiết bị điện bảo vệ đóng cắt:
Hệ thống thiết bị điều khiển đóng cắt trong công trình dùng áptômát bảo vệ tập
trung theo từng tầng.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


98
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

+ áptômát dùng loại 3 pha và 1 pha bảo vệ tổng hợp.


+ áptômát dùng cho chiếu sáng dùng loại đường cong C.
+ áptômát dùng cho động lực bảo vệ nhiệt từ (0,6 -1)In, bảo vệ từ (3,5 -10)n dùng
loại đường cong D.
Ngoài ra tại các phòng làm việc còn đặt các bảng điện phòng loại EMC đặt cách cốt
nền hoặc sàn 1,5 mét tính từ tâm bảng điện.
Mỗi bảng điện phòng đặt áp tô mát 2 cực, còn áp tô mát nhánh dùng áp tô mát 1
pha 1 cực 20A và 16A.
Tất cả các áp tô mát trước lúc lắp đặt vào công trình phải được kiểm định.
 Lắp đặt cáp điện:
- Sử dụng cáp điện bền nhiệt ở những nơi cần thiết, chọn lựa cáp cho phù hợp với
tuổi thọ tính toán của công trình.
- Cáp hạ thế từ trạm biến áp khu vực cấp vào công trình đi ngầm trong lòng đất ở độ
sâu 0,75m; rãnh rải cáp đào sâu 0,85m.
- Công trình sử dụng cáp ngầm lõi bằng đồng, cách điện XPLE, vỏ bọc PVC và
ngoài cùng là lớp bọc thép được đặt trong ống HDPE chôn trong lòng đất. Cáp điện
được chôn ngầm dưới đường chiều sâu ít nhất là 1m kể từ mặt đường và thấp hơn đáy
mương thoát nước ở 2 bên đường ít nhất là 0,5m. Tại điểm uốn cong đổi hướng, bán
kính cong điểm uốn R1200 theo yêu cầu của nhà sản xuất.
- Tại các vị trí có ô-tô qua lại, cáp đi qua mương nước, tại các vị trí giao nhau với
công trình, cáp phải được luồn trong ống nhựa có đường kính thích hợp HDPE 85/65
(dùng cho cáp 1x300mm2)..
- Tại chỗ hộp nối cáp phải có chiều dài cáp dự phòng ở cả 2 phía của hộp nối cáp,
mương cáp cần đào rộng để có thể đặt được cáp dự phòng. Cáp đi qua gốc cây được
luồn trong ống bê tông 2 mảnh.
- Hai cáp điện lực đi song song với nhau phải đảm bảo khoảng cách giữa chúng là
0,1m. Không được phép đặt cáp dưới các toà nhà, ống bảo vệ cáp cần được bịt kín hai
đầu bằng dây đay tẩm bitum. Nếu đặt ống cáp điện toàn bộ hay một phần là vật liệu
phi kim loại thì cần phải có dây nối đất riêng biệt, để đảm bảo sự thông mạch hoàn
toàn của hệ thống. Các lớp vỏ bọc kim loại của cáp điện nhiều lõii thường được nối
đất tại hai điểm và loại cáp một lõi được nối đất tại một đầu.
- Cáp phải được chôn cách nhau theo chiều ngang như sau:
+ Tối thiểu là 100 mm cho cáp dưới 600 V.
+ Tối thiểu là 500 mm giữa cáp dẫn điện và cáp thông tin.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


99
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Ở chỗ giao giữa cáp lực với cáp khác, phải có lớp đất  0,5 m để ngăn cách.
Khoảng cách trên có thể là 0,15 m nếu dùng ống hoặc tấm đan bê tông để ngăn cách
suốt đoạn giao chéo thêm mỗi phía 1 m, cáp nhị thứ và thông tin phải đặt trên cáp lực.
- Làm đầu cáp phải đảm bảo khoảng cách qui định, độ siết chặt của bu lông bắt đầu
cốt, theo đúng qui trình và hướng dẫn của nhà sản xuất.
- Kiểm tra công tác đào rãnh cáp, kích thước, chất lượng lớp cát lót, độ chôn sâu, độ
đầm chặt, gạch bảo vệ, băng nilon và biển báo hiệu cáp ngầm. Khi đặt cáp phải kiểm
tra độ dự phòng tại các vị trí vào tủ. Bán kính uốn cong của cáp tại các vị trí đổi
hướng, độ dài dự phòng cho công tác đấu nối, vị trí thiết bị đấu nối cáp.
- Mốc báo cáp: Cáp đi thẳng dưới hè đặt mốc báo hiệu dọc theo tuyến cáp. Khoảng
cách giữa các mốc là 20m. Các mốc báo hiệu cáp trên vỉa hè, bó vỉa và đường đi được
chế tạo bằng sứ tráng men. Vị trí đứng để đọc chữ trên mốc báo hiệu cáp: đứng trên hè
nhìn ra lòng đường. Chiều từ mũi tên trên mặt mốc báo hiệu cáp phải được đặt song
song với tuyến cáp (ở vị trí cáp đi thẳng) hoặc song song với tiếp tuyến của đường cáp
(ở vị trí cáp bẻ góc). Các mốc báo hiệu cáp trên vỉa hè và bó vỉa hè phải được gắn
bằng ximăng, mặt của mốc báo hiệu cáp bằng với vỉa hè.
- Cáp trục từ tủ điện tổng được luồn trong ống nhựa HDPE-D32 qua vị trí chừa lỗ
sàn bê tông đi lên tủ điện các tầng.
- Cáp điện từ tủ phân phối được đi trong ống nhựa SP-20 chôn ngầm tường, xuyên
dầm đến bảng điện các phòng và đến các nhóm thiết bị điện (theo sơ đồ phân phối
điện hình sao). Tách riêng Aptomat chiếu sáng và ổ cắm trong mỗi tủ điện phân phối
để thuận tiện khi kiểm tra, bảo dưỡng hay sửa chữa. Đèn chiếu sáng phải trang bị công
tắc đóng ngắt hợp lý để luôn có các khả năng tiết kiệm năng lượng khi cần thiết về
ban đêm hay khi cần có ánh sáng đủ để cảnh báo về đêm…
- Dây dẫn cấp điện trong phòng đều được lắp âm tường, sàn hoặc đi trên trần giả, tất
cả các thiết bị như tủ điện, ổ cắm, công tắc cùng sử dụng loại lắp âm tường. Các mạch
điện dùng dây điện lõi đồng cách điện PVC được đi trong ống nhựa chống cháy SP-
20, SP-16 đặt ngầm tường hoặc trần. Tiết diện dây dẫn đảm bảo điều kiện phát nóng
và tổn thất điện áp <= 3%. Ống nhựa chống cháy đi trên trần được cố định vào tường
hoặc trần bê tông bằng coliê nhựa. Cách lắp đặt và bố trí để đảm bảo kỹ thuật và mỹ
thuật xem chi tiết tại các bản vẽ thiết kế cơ sở kèm theo.
 Lắp đặt thiết bị điện:
- Tất cả các khu vực cần phải bố trí số lượng và vị trí các ổ cắm điện phù hợp.
- Các thiết bị điện phải được lựa chọn phù hợp với môi trường lắp đặt, kết hợp với
yêu cầu kỹ thuật ưu tiên hơn là mỹ thuật. Sẽ sử dụng các thiết bị chiếu sáng như đã
nói tại phần trên là phải tiết kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường.
- Các thiết bị phải có chứng chỉ chứng nhận chất lượng theo quy định.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


100
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Các thiết bị điện lắp cho các phòng cần phải đạt độ an toàn và phù hợp với cấp
công trình về phòng cháy, chữa cháy, mức độ ăn mòn, đảm bảo độ kín khít trong các
môi trường độ ẩm cao, môi trường nhiệt đới nóng ẩm.
7. Giải pháp thiết kế cho hệ thống chống sét:
a) Xác định nhóm công trình:
Đây là công trình thuộc nhóm bảo vệ chống sét cấp III.
b) Các căn cứ và tiêu chuẩn áp dụng:
Căn cứ vào tài liệu thiết kế công trình.
Căn cứ vào tài liệu khảo sát sơ bộ địa chất công trình.
Căn cứ vào các tiêu chuẩn chống sét hiện hành:
- Tiêu chuẩn TCN 68-174/1998 : Tiêu chuẩn chống sét của Tổng cục Bưu điện.
- Tiêu chuẩn 20 TCN 46-1984: Tiêu chuẩn chống sét của Bộ xây dựng.
- Tiêu chuẩn NF C17-102 /1995: Tiêu chuẩn chống sét an toàn quốc gia của
Pháp.
- Tiêu chuẩn nối đất chống sét H.S của Singapore.
c) Lựa chọn công nghệ chống sét:
Sét là hiện tượng thiên nhiên gây nhiều bất lợi và nguy hiểm cho con người bao
gồm cả an toàn tính mạng và thiệt hại vật chất, sét có thể gây ra các thiệt hại về vật
chất cho công trình kiến trúc thông qua các con đường sau:
+ Sét đánh thẳng vào công trình.
+ Sét xâm nhập qua thiết bị ăng-ten.
+ Sét xâm nhập qua các đường dây treo nổi.
+ Sét xâm nhập qua đường cáp đặt ngầm.
+ Sét xâm nhập qua cáp nối các thiết bị.
+ Sét xâm nhập qua các mạch cung cấp điện cho các thiết bị viễn thông.
+ Sét xâm nhập qua hệ thống tiếp đất và các điểm đấu chung.
Các loại sét có ảnh hưởng đến công trình kiến trúc:
+ Sét đánh trực tiếp.
+ Sét đánh gián tiếp hay còn gọi là sét lan truyền.
+ Sét cảm ứng tĩnh điện và điện từ. (Loại này chỉ nguy hiểm cho các công
trình có chứa chất dễ cháy nổ như xăng dầu, khí đốt).
Việc lắp đặt các thiết bị chống sét trong công trình kiến trúc đặc biệt là công trình

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


101
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

nhà cao tầng là hết sức cần thiết và phải tuân thủ các tiêu chuẩn quy phạm. Công trình
sẽ sử dụng đồng thời cả hai loại thiết bị chống sét:
+ Thiết bị chống sét đánh trực tiếp.
+ Thiết bị chống sét lan truyền.
Dưới đây là bảng phân tích và so sánh ba phương pháp chống sét trực tiếp để chọn
hệ thống chống sét tiên tiến hiện đại cho công trình:
+ Phương pháp chống sét cổ điển kiểu Franklin
+ Phương pháp điện hình học
+ Phương pháp chống sét hiện đại theo công nghệ phát xạ sớm
d) Bản chất dông sét
- Sét là hiện tượng phóng điện có tia lửa điện (chớp) xảy ra trong tầng đối lưu
của khí quyển kèm theo tiếng nổ chói tai và tiếng sấm rền vang.
- Sét xảy ra do sự tích điện trong các đám mây dông (Cucumlo-Nimbus). Sở dĩ
có sự tích điện trong các đám mây dông là do mặt trời nung nóng mặt đất, làm cho
không khí ẩm tại chỗ đó nóng lên tạo ra dòng không khí nóng ẩm bốc mạnh lên cao
với tốc độ 120m/h. Hơi nước trong không khí nóng ẩm đó bay lên với tốc độ lớn, cọ
sát với nhau và với không khí gây ra quá trình tích điện trong các đám mây. Điện tích
dương “+” nhẹ được đẩy lên trên đỉnh đám mây; điện tích âm“-” nặng hơn nên lắng
xuống dưới chân đám mây. Đám mây dông có chiều cao từ 8-12 km, các khối điện
tích dương nằm ở độ cao 6-10km, các khối điện tích âm nằm ở độ cao 2-5km, chân
đám mây dông ở độ cao trên dưới 1km. Đôi khi có một vùng nhỏ điện tích dương nằm
ở đáy đám mây dông. Chính vì vậy mà có nơi, có lúc xuất hiện sét mang tính cực d -
ương; còn thông thường sét mang tính cực âm.
- Do đám mây dông mang điện tích nên cảm ứng xuống mặt đất một điện tích
ngược dấu với nó, tạo ra giữa mây và đất một trường tĩnh điện. Khi Gradian điện thế
giữa chân mây dông và mặt đất đạt đến giá trị 3.10 6V/m thì bắt đầu hình thành sự
đánh xuyên không khí để xuống đất. Lúc đầu một dòng electron từ chân mây phóng
xuống về phía mặt đất, tạo ra tia tiên đạo (tia dẫn đường) phóng xuống. Khi tia tiên
đạo phóng xuống càng gần mặt đất, lực tĩnh điện tăng lên càng mạnh sẽ hút các phần
tử không khí bị iôn hoá ở đầu các mũi nhọn tại mặt đất, kích thích các mũi nhọn này
phóng ra tia tiên đạo đi lên. Hai tia tiên đạo xuống và lên vì trái dấu nên hút nhau. Khi
chúng gặp nhau, một kênh dẫn dạng iôn được tạo thành. Dòng phóng điện chính từ
mặt đất phóng lên đám mây có dạng một tia lửa điện sáng chói kèm theo tiếng nổ chói
tai tiếp theo là sấm rền vang.
- Cường độ dòng xung sét biến đổi từ 2-250KA, thông thường 30kA trở xuống.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


102
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Tốc độ tăng dòng xung của sóng xung sét di/dt cực kỳ cao, nó lên tới 10 10 A/s.
Do tốc độ dòng xung sét tăng cực kỳ nhanh này sẽ sinh tốc độ điện áp còn nhanh hơn
du/dt=12kV/s, nên gây ra hư hỏng các thiết bị điện tử nhạy cảm và thiết bị điện
thông thường như: biến thế, ổn áp - UPS, ATS bị hư hỏng do không phản ứng kịp.
- Khoảng cách xuất hiện sự phóng điện từ đầu tia tiên đạo phóng xuống đến mặt
đất gọi là “ Khoảng cách phóng điện D”. D phụ thuộc vào cường độ dòng điện phóng
theo công thức thực nghiệm trong phòng thí nghiệm cao áp là: D=6,7I 0.8 tính ra các giá
trị tương ứng là:

I ( kA ) 3 10 30 100
D(m) 16 40 100 250
Trải qua hơn hai thế kỷ, con người đã bổ xung và phát minh ra các loại mô hình chống
sét sau:
Các mô hình chống sét:
 Mô hình hình học:
- Cột thu sét Franklin hay mô hình hình học cổ điển có phạm vi bảo vệ là một
hình nón úp, với chiều cao là chiều cao đặt cực thu sét góc bảo vệ là 45 0 lập giữa chiều
cao và đường sinh. Với số liệu thống kê và kinh nghiệm tích luỹ được, các nhà khoa
học thế giới đã đi đến kết luận: Cột thu sét Franklin chỉ chống được sét đánh trực tiếp
có hiệu quả tốt cho các toà nhà, công trình có chiều cao từ 15-20m.
- Bán kính bảo vệ phụ thuộc vào hàm số f(Rs)=f(h) hay Rs=1,5(h-1,5hx) (m)
- Công thức tính bán kính bảo vệ Rx theo chiều cao vật bảo vệ (hx)
1,6
h
1  hx
x
Rx =
h

- Vùng bảo vệ của kim thu sét này cần phải chú ý đến những số liệu thống kê sự
cố và cường độ đỉnh dòng xung của từng vùng; nó còn phụ thuộc chủ yếu vào qui định
trong tiêu chuẩn chống sét của từng quốc gia. Xem bảng dưới đây:
Quốc gia Bình thường Góc bảo vệ Quan trọng Góc bảo vệ
Mỹ 2:1 - 1:1 450

Anh 1:1 450 (0,58:1) 300


Balan 1,5:1 - - -

Nam Phi 1:1 450 - -


úc 1:1 450 (0,58:1) 300

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


103
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Việt nam 1,5:1 - - 300

vì vậy, sự hạn chế của mô hình chống sét B.Franklin là chỉ áp dụng an toàn cho những
toà nhà có chiều cao từ 15-20m.
- Khi chiều cao của bản thân toà nhà lớn hơn 20m, lúc này phải áp dụng Mô hình
điện hình học với phương pháp quả cầu lăn.
 Mô hình điện hình học
- Đối với những toà nhà hay công trình xây dựng có chiều cao lớn hơn 20m ngư-
ời ta ứng dụng mô hình điện hình học với phương pháp quả cầu lăn. Người ta hình
dung ra các quả cầu có đường kính 20-45-60mét ( tương ứng với các mức bảo vệ cao,
thấp, khác nhau) được lăn theo phía ngoài những bức tường và trên đỉnh mái của toà
nhà để xác định vùng bảo vệ, đồng thời xác định những vị trí, chiều cao và số lượng
những kim thu sét và mạng dây thu sét nằm ngang cần thiết để bảo vệ toà nhà khỏi sét
đánh. (Hình 3)
- Một lý do chính của việc sử dụng phương pháp quả cầu lăn là vì đôi khi sét
không đánh thẳng góc từ trên xuống mà theo một góc nghiêng nào đó, nên nó có thể
đánh vào bất kỳ vùng nào không được bảo vệ như là dọc theo tường cao hoặc mái toà
nhà có mái rộng. Vì vậy, phải đặt mạng lưới dây dẫn thu sét làm nhiệm vụ thu sét bao
phủ trên các vùng đó, để thu và dẫn năng lượng sét trực tiếp xuống đất theo một đư-
ờng định trước.
Công thức tính bán kính

bảo vệ phụ thuộc vào hàm số:


Rbv= f(h,I) hay
Rbv= h(2D-h)

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


104
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Trong đó: D=6,72. I0.8 (ne) - Khoảng cách đánh xuyên không khí
I- Cường độ đỉnh dòng xung sét tại địa phương xây dựng
I tiêu chuẩn=13kA
Xem hình dưới đây:

-
-
- Tuy vậy, mô hình điện hình học với phương pháp Quả cầu lăn cũng chỉ có thể
bảo vệ tốt cho những toà nhà cao đến 45m. Khi chiều cao toà nhà lớn hơn 45 m người
ta áp dụng mô hình phát xạ sớm.
 Mô hình phát xạ sớm
- Mô hình phát xạ sớm là một giải pháp tổng thể toàn diện hơn, nó có thể bảo vệ
chống sét trực tiếp cho các toà nhà cao ốc có chiều cao lên tới 300m. Vùng bảo vệ có
dạng hình chuông, bán kính rất rộng với một cực thu sét ít hơn rất nhiều. Mức bảo vệ
có thể lên đến 98% tỷ lệ xác suất dòng sét đánh.
- So với mô hình nói trên của công thức tính bán kính bảo vệ của mô hình phát
xạ sớm phụ thuộc vào hàm số:

Rp =

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


105
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

h (2D - h)   L(2D   L)

Trong đó :
Rp : Bán kính bảo vệ mặt phẳng ngang tính từ chân đặt kim thu sét
H : Chiều cao kim thu sét ở trên bề mặt được bảo vệ
D : Chiều cao ảo tăng thêm khi chủ động phát xung theo tiêu chuẩn
cấp bảo vệ dựa vào tiêu chuẩn NFC 17-102/1995 Pháp. Như sau:
+ 20m dùng cho cấp I ( Công trình: xăng dầu, kho đạn, khí gas)
+ 45m dùng cho cấp II( Công trình: Triển lãm, khu di tích lịch sử xếp hạng
quốc gia; VP chính phủ; Toà nhà quốc hội….)
+ 60m dùng cho cấp III ( Công trình: Tòa nhà VP, CT dân dụng, công nghiệp..)
+ T (s): thời gian phát tia tiên đạo theo thực nghiệm
+L : 106 . T

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


106
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Kết luận:
- Mô hình điện từ phát xạ sớm tia tiên đạo: là mô hình chống sét hiện đại và tiên
tiến nhất hiện nay. Nó tiên tiến hơn mô hình điện hình học là vì nó ứng dụng loại kim
chủ động phát xạ sớm. Nó có phạm vi bảo vệ hình chuông cao rộng hơn chứ không
phải hình nón có đường sinh thẳng hay lõm như các mô hình chống sét cổ điển.
- Cũng vì thế, nên với một phạm vi cần bảo vệ, số cực thu sét phát xạ sớm sẽ cần
ít hơn nhiều số cực thu sét Franklin. Hơn nữa, nó mỹ quan và lắp đặt nhanh chóng.
Trong từng công trình cụ thể tổng kinh phí cho việc lắp đặt cực thu sét phát xạ sớm th-
ường ít hơn tổng chi phí lắp đặt cực thu sét Franklin.
e) Giải pháp kỹ thuật-Thiết bị chống sét đánh trực tiếp:
Thiết bị thu sét phát xạ sớm tia tiên đạo CPT-L the early STREAMER
EMISION lightning (ESE):
- Sản phẩm CPT-L được thiết kế và chế tạo bởi Hãng CIRPROTEC-Tây Ba Nha.
Đây là thiết bị chống sét tia tiên đạo phát xạ sớm. Giải pháp thiết kế và kỹ thuật của
Hãng CIRPROTEC được tính toán sử dụng công thức theo Tiêu chuẩn an toàn Quốc
gia Pháp NFC 17-102/1995 và tiêu chuẩn chống sét Tây Ba Nha UNE 21186-96 ,
phiếu kiểm nghiệm số: 200307350353-A CPT-L do Trung tâm thí nghiệm kỹ thuật
điện tử (L.C.O.E) Tây Ba Nha cấp. Hệ thống chống sét CPT gồm 3 bộ phận chính:
 Thiết bị thu sét CPT-L
 Cáp đồng dẫn và thoát sét
 Hệ thống tiếp đất chống sét & tiếp đất an toàn điện
 Thiết bị thu sét CPT-L
 Nguyên tắc hoạt động
- Đầu thu sét CPT nhận năng lượng cần thiết trong khí quyển để tích trữ các điện
tích trong bầu hình trụ. CPT sẽ thu năng lượng từ vùng điện trường xung quanh trong
thời gian giông bão khoảng từ 10 tới 10.000 v/m. Đường dẫn chủ động bắt đầu ngay
khi điện trường xung quanh vượt quá giá trị cực đại để bảo đảm nguy cơ sét đánh là
nhỏ nhất.
- Phát ra tín hiệu điện cao thế với một biên độ, tần số nhất định tạo ra đường dẫn
sét chủ động về phía trên đồng thời trong khi đó làm giảm điện tích xung quanh Đầu
thu sét tức là cho phép giảm thời gian yêu cầu phát ra đường dẫn sét chủ động về phía
trên liên tục.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


107
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Điều khiển sự giải phóng ion đúng thời điểm: thiết bị ion hoá cho phép ion phát
ra trong khoảng thời gian rất ngắn và tại thời điểm thích hợp đặc biệt, chỉ vài phần của
giây trước khi có phóng điện sét, do đó đảm bảo dẫn sét kịp thời, chính xác và an toàn.
- CPT là thiết bị chủ động không sử dụng nguồn điện nào, không gây ra bất kỳ
tiếng động, chỉ tác động trong vòng vài s trước khi có dòng sét thực sự đánh xuống
và có hiệu quả trong thời gian lâu dài.
 So sánh với các hệ thống chống sét cổ điển, phương pháp này có các ưu điểm sau:
ST Đặc tính Hệ thống Đầu thu sét công nghệ tiên tiến CPT series
T
1 Thiết kế CPT series được thiết kế đặc biệt để giảm thiểu thời gian thực
phát tia tiên đạo khi có sét.

2 Công Sử dụng công nghệ hiện đại thiết bị điện tử có bên trong kim thu
nghệ sét thu hút và bắt giữ từ xa tia sét phóng xuống từ đám mây
Chế tạo dông.

-Thường chỉ cần một thiết bị thu sét CPT cho mỗi công trình.
3 Cấu tạo Thích hợp với mọi công trình đặc biệt là các Trụ sở-VP làm
và việc, Chung cư cao tầng, khách sạn, Trung tâm thương mại,
Ngân hàng, Bệnh viện, Trường Đại Học, Khu công nghiệp-chế
lắp đặt xuất, Bảo hiểm.v.v...
-Tạo cho kiến trúc công trình có thẩm mỹ.
-Dễ dàng lắp đặt trong thời gian ngắn, không gây thấm dột mái
sau này khi đưa công trình vào sử dụng.
-Rất dễ bảo trì.
4 Độ an Độ an toàn rất cao do vùng bảo vệ rộng lớn (có bán kính bảo vệ
toàn thấp nhất là 31m và cao nhất là 107m). Bảo vệ cho các vùng lân
cận. Chống sét đánh tạt, đánh xuyên.
-Chống được sét đánh trực tiếp có hiệu quả tốt cho các toà nhà
5 Đối tượng cao ốc, kho bạc, ngân hàng, trạm viễn thông, khách sạn, đài
phát sóng, kho xăng dầu, khí đốt, khu công nghiệp, khu chế
bảo vệ xuất .v.v...
-Những nơi được trang bị các thiết bị điện, điện tử máy móc
hiện đại có giá trị lớn, trung tâm công nghệ thông tin, các kho
chứa tiền...
 Vùng bảo vệ:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


108
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Bán kính bảo vệ Rp của Đầu thu sét được tính theo tiêu chuẩn an toàn quốc gia
pháp NFC17-102 năm 1995 & tiêu chuẩn chống sét Tây Ba Nha UNE 21186-96.
 Kết cấu thu sét CPT-L
- Bầu kim CPT-L có đường kính 78, cao 147mm, kim nhọn dài 380mm chứa
thiết bị phát tia tiên đạo tạo đường dẫn sét chủ động.
- 01 bộ thiết bị thu sét CPT-L có chiều dài tiêu chuẩn: 0.527m, là một khối bằng
thép không gỉ siêu bền. Kết cấu CPT-L này được liên kết với bộ ghép nối bằng Inox &
chân trụ đỡ do vậy chịu mọi hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt và được đặt trên mái công
trình có bán kính bảo vệ cấp III Rbv=49m. Thiết bị thu sét được đặt tại vị trí cao nhất
của công trình và bán kính bảo vệ được tính theo công thức sau đây :m
Rp =
Trong đó : Rp : Bán kính bảo vệ mặt phẳng ngang tính từ chân đặt CPT-L
h : Chiều cao đầu thu sét CPT-L ở trên bề mặt được bảo vệ
D : Chiều cao ảo tăng thêm khi chủ động phát xung theo tiêu chuẩn
cấp bảo vệ dựa vào tiêu chuẩn NFC 17-102/1995

Thay vào công thức trên với: h =5m


D = 60m
DL= 106 .DT (Đường dẫn chủ động)
DT của CPT-L= 14s = 14* 10 -6 s

CPT-L: Rp = 5 * (2 * 60 - 5)  10 6 *14 *10 - 6 * (2 * 60  106 *14 *10 - 6 ) =


49mét
Chú ý: Để đảm bảo an toàn cho công trình khi thiết bị chống sét được lắp đặt
cần lưu ý mỗi thiết bị chống sét tia tiên đạo phải có test thử nghiệm ít nhất từ 5 đến 10
lần với điện áp 30 kV tại Hãng sản xuất trước khi xuất xưởng..
 Cáp dẫn & thoát sét
- 02 đường cáp đồng bện dẫn & thoát sét đảm bảo khả năng dẫn sét nhanh chóng
an toàn cho công trình, cáp thoát sét với diện tích cắt ngang là 70mm2. Cách 1.2m có
một bộ kẹp định vị cáp thoát sét.
 Hệ thống tiếp đất chống sét & tiếp đất an toàn điện
 Hệ thống tiếp đất chống sét
- Cọc thép bọc đồng tiếp đất, băng đồng liên kết và phụ kiện đầu nối được bố trí
theo hệ thống nối đất gồm nhiều điện cực có tác dụng tản năng lượng sét xuống đất an

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


109
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

toàn và nhanh chóng. Cọc nối đất bằng thép bọc đồng 14 dài 2.4m chôn cách nhau
3.0m và liên kết với nhau bằng băng đồng trần 25x3mm. Đầu trên của cọc được đóng
sâu dưới mặt đất 1.0m và băng đồng trần được đặt trong các rãnh 0.5m sâu 1.10m.
Việc liên kết giữa cọc đồng, băng đồng và cáp đồng thoát sét bằng bộ kẹp đặc chủng
nối đất tạo cho hệ thống tiếp đất có điện trở 10 tuân theo tiêu chuẩn TCXDVN 46:
2007 chống sét cho công trình xây dựng Việt Nam có tác dụng tải dòng điện hiệu quả
do khả năng tiếp xúc giữa cọc, băng đồng và cáp thoát sét rất cao vì vậy đạt độ bền và
tuổi thọ không cần phải bảo dưỡng định kỳ hệ thống nối đất như trong các hệ thống cũ
trước đây.
- Hộp kiểm tra tiếp địa chỗ nối đất dùng để theo dõi và kiểm tra định kỳ giá trị
điện trở nối đất hàng tháng, hàng quý và hàng năm.
 Hệ thống tiếp đất an toàn điện:
Tương tự hệ thống nối đất chống sét, tuy nhiên do yêu cầu của hệ thống nối đất
an toàn điện cao hơn hệ thống nối đất chống sét vì vậy Rnđ  4 tuân theo tiêu chuẩn
nối đất an toàn điện TCVN 4756-86 hiện hành của Việt Nam.
Hoá chất GEM có tác dụng làm giảm điện trở suất đất, tăng độ liên kết phần
kim loại với đất và ổn định đất theo mùa, hoá chất này được dải tại các điện cực tiếp
đất và dọc theo băng đồng tiếp đất.
 Giải pháp kỹ thuật-Thiết bị chống sét lan truyền (SPD):
- Đối với một công trình dù được trang bị một hệ thống bảo vệ chống sét đánh
thẳng trực tiếp thích hợp, nhưng vẫn còn có nguy cơ bị sét đánh lan truyền hoặc cảm
ứng như sau:
- Sét lan truyền theo mạng điện Trung-hạ thế đặt ngầm hoặc treo nổi, đường dây
tín hiệu đặt ngầm hoặc treo nổi, mạng điện thoại, máy tính, chênh lệch điện thế đất.
- Cảm ứng tĩnh điện hoặc cảm ứng điện từ, từ vùng bị sét đánh gần với công
trình bảo vệ.
- Sét lan truyền qua các vỏ che chắn của thiết bị điện, điển tử.
- Khi bật (tắt) hệ thống điện trong công trình làm tăng áp và sụt áp cũng gây ra
hư hỏng đối với các thiết bị điện, điện tử nhạy cảm.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


110
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


111
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Theo vào số liệu năm 1999 của Viện nghiên cứu chống sét (LPI) có trụ sở đặt
tại Bang Illinois - Mỹ công bố 80% hư hỏng thiết bị do cảm ứng lan truyền trên đường
điện gây ra tăng đột biến dòng, quá áp và chính sự gia tăng này dẫn đến sự phá huỷ
các thiết bị, đặc biệt là thiết bị điện tử hiện đại nhạy cảm với xung của sét.
Vì vậy chống sét lan truyền sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong hệ thống
chống sét nói chung để bảo vệ an toàn cho các thiết bị điện-điện tử trong công trình.
Việc tính toán thiết kế và lựa chọn Hãng đứng đầu Châu Âu như: OBO Bettermann
chuyên về lĩnh vực chống sét đánh lan truyền, cảm ứng và sản xuất đạt chứng chỉ ISO
9001/EN 29001, đáp ứng tiêu chuẩn của IEC Châu Âu, VDE - Đức và các chứng chỉ
chất lượng sản phẩm tại các phòng thí nghiệm có uy tín trên thế giới nhưng phù hợp
với khí hậu nóng ẩm của Việt Nam. Các sản phẩm cắt sét, lọc sét phải kết hợp giữa
các công nghệ bảo vệ sơ cấp Multi Carbon Technology (Spark gap), bảo vệ thứ cấp
MOV (Metall Oxide Varistor) và đáp ứng các yêu cầu của dự án về đặc tính kỹ thuật,
chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu bảo trì bảo hành.
Việc lựa chọn các giải pháp phòng, chống sét lan truyền một cách hiệu quả là
một vấn đề rất quan trọng cho công trình. Giải pháp thiết kế bảo vệ chống sét lan
truyền gồm:
- Bảo vệ tủ điện đầu nguồn - Cấp B sơ cấp/ Cấp C thứ cấp
Các chuẩn mực của các thiết bị chống sét:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


112
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Phần chân đế: Được thiết kế theo tiêu chuẩn IEC, DIN VDE, European-
Standard ENV. Tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001, có kích thước phù hợp nên có thể
gắn trên thanh rail, không chiếm diện tích lớn nên có thể lắp vào các loại tủ điện có
thanh ray theo tiêu chuẩn Châu Âu. Ngoài ra nó còn phù hợp các tiêu chuẩn như
Denmark (D); Great British (GB), CH, USA, CANADA (CAN)..v.v...
- Phần thiết bị cảm ứng: Được thiết kế thành từng Unit ( đơn vị ) rời với hai
khớp kim loại để tiếp xúc với phần chân đế, hiển thị tình trạng hoạt động của thiết bị
đồng thời tháo ra dễ dàng mà không cần cắt điện để bảo đảm hệ thống cung cấp điện
liên tục.
Bố trí vị trí lắp đặt hệ thống chống sét lan truyền:
- Bố trí các bộ thiết bị cắt sét thông minh 3 pha bảo vệ thứ cấp tại tủ điện
tổng
- Thiết bị cắt sét thứ cấp ứng dụng công nghệ MOV(Metal Oxyde Varistor)
được lắp sau MCCB. Nó có tác dụng cắt dòng xung sét và khả năng tản xung sét lên
đến 150KA dạng sóng 8/20s. Công nghệ MOV là công nghệ tiên tiến, kết hợp tinh
lọc những thành quả của các công nghệ chống sét hiện đại. Thiết bị sử dụng công
nghệ MOV có khả năng phân biệt quá áp do xung sét lan truyền theo đường nguồn và
các quá áp do nguyên nhân chất lượng nguồn điện. Thiết bị sử dụng công nghệ MOV
ngăn ngừa hiệu quả những xung điện lan truyền trên đường nguồn phần thứ cấp, cắt
biên độ xung quá áp đột biến, đa phần năng lượng quá áp này, rẽ xuống hệ thống đất
bảo vệ.
- Khi lắp đặt bộ cắt sét cần chú ý đặt nó và các đường cáp vào/ra nó cách các
thiết bị điện khác ít nhất là 30cm. Nếu có đường dây khác giao chéo với đường cáp
dẫn điện vào bộ cắt sét, chúng phải giao chéo với nhau một góc độ 90.
- SPD là loại Class 2, được thử nghiệm với sóng sét điển hình (dạng sóng
8/20ỡs) và là loại có thể gắn được trên thanh ray DIN.
- SPD phải được thử nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn IEC 61643-1.
- SPD phải phù hợp với các sơ đồ nối đất TT, TNC, TNS hay TNC-S.
- SPD phải đáp ứng các mode bảo vệ giữa pha và đất (common mode); giữa
trung tính và đất (common mode); giữa pha và trung tính (differential mode);
- 3 mode bảo vệ cho SPD 1 pha và 7 mode bảo vệ cho SPD 3 pha.
- SPD phải là loại vỏ có thể thay thế. Đế cắm có thể thích hợp cho các loại cỡ
vỏ với dòng tháo sét định mức Imax= 8KA, 20KA, 40KA & 65KA (dạng sóng
8/20ỡs).
- Tiếp điểm phụ (tuỳ chon) dùng cho chỉ thị từ xa phải được tích hợp trên đế
của PSD để loại trừ khả năng lắp đặt sai.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


113
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Ngưỡng bảo vệ xung điện áp của SPD không vượt quá 1,5KV; tuân theo
tiêu chuẩn IEC 60364.
- SPD type 1 (Class 1, thử nghiệm ứng với sóng sét điển hình 10/350ỡs) phải
được lắp đặt ở tủ điện hạ thế sau máy biến áp. SPD Class 1 phải có Iimp=25KA cho
mỗi pha, đáp ứng theo tiêu chuẩn IEC 60 431-1 và phụ lục A&IEC 62066 mục
12.3.2.1.
8. Các hệ thống khác:
Hệ thống điện thoại – Internet – mạng LAN:
 Hệ thống điện thoại-internet:
- Nguån ®iÖn tho¹i cÊp cho c«ng tr×nh lÊy tõ bu ®iÖn thµnh phè ®Õn (do
chñ ®Çu t quyÕt ®Þnh) phòng máy trung tâm đặt tại tầng hầm khu hành chính
 Hệ thống mạng LAN:
Tương tự hệ thống điện thoại-internet tại mỗi vị trí có điện thoại ta sẽ lắp đặt
01 ổ cắm mạng LAN.
9. Quy cách của các thiết bị và vật liệu điện:
f) Yêu cầu chung:
Thiết bị, nguyên vật liệu sử dụng lắp đặt trong công trình phải mới, đồng bộ và
đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
g) Tủ điện tổng:
Tủ điện tổng, tủ điện tầng và các bảng phân phối điện là loại trọn bộ gồm khung
tủ lắp Aptomat và các thiết bị khác như mô tả trong bản vẽ. Thiết kế, bố trí, lắp đặt các
thiết bị bên trong tủ điện sẽ do nhà thầu thực hiện.
h) Aptomat bảo vệ (MCCB, MCB):
Aptomat MCCB được sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn IEC947-2. Các Aptomat
loại MCB phù hợp với tiêu chuẩn IEC898.
i) Thanh cái:
Thanh cái trong các tủ phân phối điện là loại có tiết diện hình chữ nhật, bằng đồng
có độ dẫn điện cao. Thanh cái được sơn theo mầu để phân biệt pha, các mầu được quy
định như sau: đỏ, vàng, xanh (cho các pha) và đen (cho trung tính). Sơn dùng để sơn
thanh cái phải là loại chịu nhiệt.
j) Cáp và dây dẫn:
 Các tiêu chuẩn lựa chọn:
Cáp cung cấp điện sử dụng trong công trình là loại lõi đồng, nhiều sợi bện, cách
điện XLPE có điện áp định mức 0,6/1KV phù hợp với tiêu chuẩn IEC 502/83 hoặc

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


114
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

B.S 6346. Các sợi cáp được quy định mầu: đỏ (red), vàng (yellow), xanh (blue) và đen
(black).
Cáp dùng trong mạng phân phối điện 3 pha 4 dây được quy định về màu dây: đỏ
(red), vàng (yellow), xanh (blue) cho dây pha, đen (black) cho dây trung tính và xanh
lá cây vằn vàng cho dây nối đất.
Dây điện sử dụng trong công trình là loại lõi đồng, nhiều sợi bện, cách điện
PVC có điện áp định mức 250V phù hợp với tiêu chuẩn IEC 502/83. Dây từ tủ điện ra
công tác đèn và giữa các công tác đèn và dây từ công tác lên đèn sử dụng loại dây có
tiết diện 1,5mm2. Dây ra ổ cắm, sử dụng dây có tiết diện nhỏ nhất 2,5mm2.
 Lắp đặt cáp và dây dẫn:
Cáp điện được đỡ trên thang cáp và cố định vào thang cáp bằng dây nilon loại
chống cháy (đối với cáp điện có tiết diện nhỏ hơn 70mm2) và đai sắt tráng kẽm (đối
với cáp điện có tiết diện từ 70mm2 trở lên). Khoảng cách giữa các điểm cố định cáp
trên thang cáp không lớn hơn:
+ 0,5m với cáp đi theo phương đứng.
+ 1,0m với cáp đi theo phương ngang.
Toàn bộ cáp đi vào/ra các tủ phân phối điện phải có các vòng đệm cáp (cable
gland) phù hợp với tiết diện của cáp. Đấu nối cáp vào đầu cực của các Aptomat phải
sử dụng đầu cốt đồng phù hợp với tiết diện của cáp.
Bán kính uốn cong của cáp khi lắp đặt không được nhỏ hơn 8 lần đường kính
của cáp. Dây dẫn đi trong máng cáp phải được bó theo lộ và được đánh số.
 Ống luồn dây:
Ống luồn dây sử dụng loại ống PVC phù hợp với tiêu chuẩn BS 6099. Đường
kính tối thiểu của ống là 20mm. Các loại phụ kiện đi kèm như: hộp nối dây, hộp rẽ
nhánh, kẹp giữ,… phải đồng bộ. Các chỉ tiêu kỹ thuật của ống phải đảm bảo tối thiểu
về độ chịu nén và độ co như sau:
+ Độ biến dạng khi nén 1250N : <25%.
+ Độ biến dạng sau khi nén kết thúc : <10%.
+ Chịu được sức nén ép 70N (50x50x50mm) ở +280°C (-200°C).
Độ bền chịu va đập tối thiểu cho phép: Đặt ống trong thùng lạnh -50°C trong 2
giờ, sau đó dùng búa 2kg ở độ cao 100mm đập vào ống, kết quả không thấy vết rạn
trên thân ống.
Độ bền chịu nhiệt tối thiểu cho phép: trong môi trường 600°C lấy 1 viên bi thép,
đường kính 5mm nén với sức nén 20N, vết lõm cho phép là 2mm.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


115
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Khả năng tự chống cháy: dùng lửa phun 3 lần, mỗi lần 25 giây, cách nhau 5
giây, sau 30 giây ngọn lửa sẽ tự tắt.
Sức bền điện môi-điện áp đánh thủng là 2000V-50Hz.
Ống luồn dây được lắp chìm trong tường, trần và sàn nhà, lớp vữa trát che phủ
ống dầy ít nhất phải là 20mm. Tại các vị trí có trần giả, ống luồn dây được lắp nổi. Tại
các điểm nối dây, rẽ nhánh phải sử dụng hộp nối dây.
Bán kính uốn cong của ống luồn dây không được nhỏ hơn 2,5 lần đường kính
ngoài của ống.
Ống luồn dây phải được bịt kín ở các đầu cuối, các mối nối đảm bảo chặt và cố
định chắc chắn trên bề mặt của kết cấu xây dựng.
 Đèn chiếu sáng:
Đèn chiếu sáng bên trong công trình được sản xuất theo tiêu chuẩn EN 60598 và
IEC68-2-30. Toàn bộ các đèn chiếu sáng phải là loại được thiết kế và vận hành ở điện
áp 220±6%, 1 pha 50Hz.
Với khu nhà hàng ăn uống, do có trần giả trang trí nên dùng máng đèn máng
phản quang lắp âm trần. Đèn âm trần được lắp đặt bằng các giá treo riêng, độc lập với
hệ thống treo đỡ của trần giả và các hệ thống kỹ thuật khác. Vị trí đèn chiếu sáng được
chỉ ra trên bản vẽ thiết kế, khi thi công các máng đèn được điều chỉnh cho phù hợp với
bố trí của trần giả và các hệ thống kỹ thuật khác.
Đèn huỳnh quang sử dụng trong công trình là loại có tụ bù, đảm bảo hệ số công
suất của đèn không nhỏ hơn 0,85.
Tụ bù là loại làm việc ở chế độ liên tục, lâu dài trong nhiệt độ xung quanh đến
700°C. Tụ bù được lắp cách chấn lưu tối thiểu là 80mm.
Chấn lưu của đèn là loại có vỏ chống nhiễu, chống ẩm, có tổn thất thấp, độ ồn
lớn nhất cho phép là 30dB.
Công tắc đèn, ổ cắm, aptomat phải có dòng điện và điện áp định mức như đã ghi
trong bản vẽ và bảng thống kê thiết bị.
Nhóm công tắc đèn, hộp số quạt đặt cách mép cửa 20 cm. Độ cao đặt thiết bị (so
với mặt sàn hoàn thiện) được quy định như sau:
+ Tủ điện chính, loại tủ đứng: đặt trên sàn.
+ Tủ điện, bảng điện kiểu đặt trên tường: 1,5 mét.
+ Công tắc đèn và hộp số quạt: 1,3 mét.
+ Ổ cắm điện : 0,4 mét.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


116
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Các thiết bị điện trong thiết kế nàycó thể được thay thế bằng các chủng loại vật
tư của các hãng khác nhau, nhưng phải có các đặc tính kỹ thuật tương đương.
X. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ NƯỚC:
1. Cơ sở lập thiết kế :
1.1 Các tiêu chuẩn, quy phạm sử dụng:
- Hồ sơ thiết kế phần kiến trúc của công trình.
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
- Quy chuẩn hệ thống Cấp thoát nước trong nhà và công trình.
- Tiêu chuẩn phòng cháy chống cháy cho nhà và công trình- Yêu cầu thiết kế
- TCVN 2622-1995.
- Tiêu chuẩn ngành thoát nước : Mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn
thiết kế TCXDVN 51 :2008
- Tiêu chuẩn ngành cấp nước : Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn
thiết kế TCXDVN – 33 –2006.
- Tiêu chuẩn cấp nước bên trong công trình-Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4513-1988.
- Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước bên trong công trình  TCVN 4474 – 1987.
- Các tài liệu về ống thoát nước và máy bơm Đan Mạch, Italia, Đức, Việt Nam
ứng với tiêu chuẩn ISO 9001.
- Tài liệu về thiết bị vệ sinh của Việt Nam liên doanh với Nhật, Đài Loan.
1.2 Chất lượng nước sinh hoạt theo tiêu chuẩn Việt Nam :
Chất lượng nước được đánh giá bằng các chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu vật lý: Độ đục, độ màu, độ PH, độ nhớt.
+ Chỉ tiêu hoá học: - Ôxy hoá học COD.
- Lượng ôxy hoà tan DO.
- Hàm lượng H2S.
- Các hợp chất Nitơ, các hợp chất Cacbonic.
+ Chỉ tiêu vi sinh: Vi trùng gây bệnh Ecoli, các loại Rong tảo, Vi rút.
Tất cả các chỉ tiêu này đảm bảo ở giới hạn cho phép.
Nước sử dụng hiện nay mọi người được đảm bảo sức khoẻ, không có các loại vi
trùng gây ra bệnh.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


117
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Những nơi công cộng muốn uống nước trực tiếp tại nguồn nên mắc thêm bộ lọc
cục bộ để nâng cao độ an toàn tuyệt đối.
2. Giải pháp thiết kế hệ thống cấp nước cho khối 11, 7, 5 tầng, khu lây lao,
khu nhà tang lễ…
2.1 Giải pháp cấp nước:
Hệ thống cấp nước hiện trạng cho Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân dự kiến xây
dựng là mạng lưới cấp nước hiện có của thành phố.
- Căn cứ vào yêu cầu lưu lượng và áp lực cần thiết tại các khu vệ sinh mục đích
để điều hoà lưu lượng dự kiến sử dụng sơ đồ cấp nước sinh hoạt phân vùng để cấp cho
từng tầng. Mạng lưới cấp nước bên trong công trình được phân chia thành 3 vùng cấp
nước bao gồm 12 trục ống đứng cấp nước.
- Để đảm bảo lưu lượng và khử áp lực dư tại các tầng dưới của các vùng, dự kiến
sử dụng các van giảm áp.
- Nước từ hệ thống cấp nước của thành phố, qua đồng hồ tổng, cấp vào bể nước
ngầm đặt dưới tầng hầm. Sau đó sẽ được bơm lên két nước đặt trên mái của khối nhà
11 tầng. Nước từ két mái sẽ cấp cho toàn công trình qua các trục ống đứng và ống
nhánh cấp nước.
- Các ống đứng C1, C2, C3, C4, C5, C6 sẽ cấp nước cho nhà 11 tầng
- Nước cấp cho nhà tang lễ và nhà lây lao được lấy từ đường ống cấp nước C1
của khối nhà 11 tầng cấp sang.
- Nước cấp cho khu 5 tầng và 7 tầng được đi bằng trục ống đứng cấp riêng có
đường kính D75
Quy mô công trình :
Công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân” với các thông số kỹ thuật như sau:
+ Tổng chiều cao toàn nhà từ cốt +/-0.00 lên đỉnh mái là 42.50 m.
+ Số lượng người dự kiến có trong công trình:
- Khu 11 tầng gồm 200 giường bệnh
- Khu 5 tầng có khoảng 400 người
- Khu 7 tầng có khoảng 550 người
- Khu lây lao 6 giường
- Nhà Tang lễ 50 người
2.2 Quy mô sử dụng phần cấp nước sinh hoạt:
 Lưu lượng nước tính toán cho khu 11 tầng:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


118
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt được áp dụng:


+ Tiêu chuẩn dùng nước 250l/người/ngàyđêm.
+ Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt trung bình hàng ngày của công trình:
Qsh = 200x0.25 = 50 (m3/ngàyđêm).
 Lưu lượng nước tính toán cho khu lây lao:
Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt được áp dụng:
+ Tiêu chuẩn dùng nước 250l/người/ngàyđêm.
+ Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt trung bình hàng ngày của công trình:
Qsh = 6x0.25 = 1.5 (m3/ngàyđêm).
 Lưu lượng nước tính toán cho khu nhà tang lễ:
Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt được áp dụng:
+ Tiêu chuẩn dùng nước 50l/người/ngàyđêm.
+ Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt trung bình hàng ngày của công trình:
Qsh = 50x0.015 = 0.75 (m3/ngàyđêm).
 Lưu lượng nước tính toán cho khu 7 tầng:
Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt được áp dụng:
+ Tiêu chuẩn dùng nước 15l/người/ngàyđêm.
+ Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt trung bình hàng ngày của công trình:
Qsh = 550x0.015 = 9 (m3/ngàyđêm).
 Lưu lượng nước tính toán cho khu 5 tầng:
Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt được áp dụng:
+ Tiêu chuẩn dùng nước 15l/người/ngàyđêm.
+ Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt trung bình hàng ngày của công trình:
Qsh = 400x0.015 = 6 (m3/ngàyđêm).
Bảng tổng hợp nhu cầu dùng nước

Số T/chuẩn Lượng nước


Các nhu cầu
Stt người(giường cấp Đơn vị cần cấp
dùng nước
bệnh) nước (m /ngđ)
3

1 Khu 11 tầng 200 250 l/ng/ngđ q1 50


2 Khu lây lao 6 250 l/ng/ngđ q2 1.5

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


119
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

3 Khu nhà tang lễ 50 15 l/ng/ngđ q3 0.75


4 Khu 5 tầng 400 15 l/ng/ngđ q4 6
5 Khu 7 tầng 550 15 l/ng/ngđ q5 9
Tổng lưu lượng
6 Q1 67.25
nước sinh hoạt
Nước tưới cây, rửa
7 10%Q1 Q2 6.72
đường
Lưu lượng nước
8 dự phòng cho 10%(Q1+Q2) Q3 7.4
công trình
10 Tổng cộng QTsh=Q1+Q2+Q3 81.37

Tổng lưu lượng nước dùng cho công trình 1 ngày đêm là :
QTsh= 81.37 m3/ngày đêm.
2.3 Xác định dung tích bể chứa nước ngầm, két nước mái, máy bơm nước:
 Xác định dung tích bể chứa nước ngầm:
Dung tích bể chứa nước ngầm được xác định như sau:
Wbc = K x (Wsh + Wcc)
Trong đó:
Wbc: Dung tích bể chứa (m3).
Wsh: Tổng lưu lượng nước dùng cho công trình 1 ngày đêm (m3/ngày đêm)
Wcc: Lượng nước cần cho chữa cháy (m3).
K: Hệ số kể dự trữ K = 0.5 - 2
1.4(Wsh + Wbcc )= 1.4x(81.37+264) = 483.5 m3.
=> Chọn bể nước ngầm có dung tích hữu ích: 500 m 3 (trong đó có 264 m3 dự trữ cho
chữa cháy).
 Xác định dung tích két chứa nước trên mái:
Dung tích toàn phần của két nước mái được xác định theo công thức:
Wk = K x (Wđh + Wcc)
Trong đó:
Wđh : Dung tích điều hoà của két nước mái, m3

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


120
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Wcc : Dung tích nước chữa cháy trong 10phút đầu với lưu lượng 2.5m/s,
Wcc = 3m3.
K : Hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng và phần lắng cặn ở đáy két,
K = 1,2  1,3
Dung tích điều hoà của két chứa nước mái (Wđh):
Wđh = 25% QTsh =0.25 x 81.37 = 20.34
Dung tích toàn phần của két nước mái được xác định theo công thức:
Wk = 1.2 x (20.34 + 3) = 28m3
=> Chọn 03 bể chứa nước inox, mỗi bể có thể tích 10 m3.
 Máy bơm nước và trạm bơm nước:
Trạm bơm nước đặt tại phòng kỹ thuật nước dưới tầng hầm, trong đó bố trí cả hệ
thống máy bơm nước phục vụ sinh hoạt và bơm nước chữa cháy. Cụ thể:
 Hệ thống bơm phục vụ sinh hoạt :
- Chọn 02 máy bơm nước phục vụ sinh hoạt, gồm 01 bơm sử dụng và 01 bơm dự
phòng. Máy bơm được đặt ở chế độ làm việc tự động nối với phao điện trong bể nước
mái và trong bể nước ngầm.
- Muốn bơm đầy 3 két nước, mỗi két 10m3 trong 1 giờ
Qb= 30 m3/1h =>Qb = 30m3 /h.
- Máy bơm phải đảm bảo áp lực bơm cần thiết, được xác định theo công thức:
Hb = hhh + hdđ + hcb + htd (m).
Trong đó: hhh = 42,5 m – Độ chênh cốt giữa mực nước thấp nhất và cao nhất
(m).
hdđ = 4,2 m – Tổng tổn thất theo chiều dài (m).
hcb = 1,05 m – Tổng tổn thất cục bộ theo chiều dài (m).
hcb = 25% hdđ
htd = 3,0 m – áp lực tự do tại đầu ống vào trên bể mái
- Vậy áp lực máy bơm xác định:
Hb = 42.5 + 4.2 + 1.05 + 3.0 51(m).
 Máy bơm cấp nước được chọn theo các thông số kỹ thuật:
Qb = 30 (m3/h).
Hb = 60 (m).

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


121
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

N = 18.5 (KW).
Điện áp : 220V/380V-50Hz.
- Về kích thước đường ống cấp nước lên két mái: Dựa vào công thức:
Q=w.v=81.37 (m3/h)=22.6 (l/s)
Trong đó:
- w: Diện tích tiết diện ống 
w=π x d^2/4
- v: Vận tốc nước chảy trong ống(m/s)
Vận tốc nước dựa vào tiêu chuẩn việt nam 4513-1988.
Ở mục 6.5 Trong đường ống chính và ống đứng vận tốc V = 1,5 m/s – 2 m/s
Chọn đường kính ống cấp lên mái D80, Vận tốc v=1.76m/s. Đường kính ống hút
D100
 Hệ thống bơm phục vụ chữa cháy :
Chọn 02 máy bơm nước phục vụ chữa cháy gồm: 01 bơm sử dụng; 01 bơm dự
phòng ( xem chi tiết tại phần lựa chọn máy bơm cấp nước cho hệ thống phòng cháy
chữa cháy).
 Hệ thống bơm phục vụ tăng áp cho tầng 11 :
Máy bơm cấp nước được chọn theo các thông số kỹ thuật:
Qb = 5 (m3/h).
Hb = 20 (m).
N = 2.2 (KW).
3. Giải pháp thiết kế hệ thống thoát nước cho khối 11, 7, 5 tầng, và các nhà
phụ trợ
Hệ thống thoát nước gồm 04 hệ thống:
 Hệ thống thoát nước tầng hầm.
 Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt.
 Hệ thống thoát nước mưa.
 Hệ thống thoát nước chậu rửa có lẫn hóa chất.
3.1 Hệ thống thoát nước tầng hầm:
Nước mưa ở cửa lên xuống được thu qua mương thu vào 1 hố bơm, trong hố đặt 2
bơm chìm tự động công suất là Q= 15m3/h, H=10m (1 làm việc, 1 dự trữ) để bơm
nước lên rãnh thoát nước bên ngoài.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


122
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

3.2 Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt:


- Nước thải từ các chậu xí thu về ống đứng thoát nước xí (ký hiệu ống đứng là
TX1, TX2...), thu về ngăn chứa bể tự hoại.
- Nước thải từ các chậu rửa, bồn tắm, rửa sàn thu về ống đứng thoát nước rửa (ký
hiệu ống là TR...), thu về trạm xử lý.
- Nước thải từ các chậu rửa có lẫn hóa chất được thu vào các trục đứng TRH vào
thu về trạm xử lý .
- Toàn bộ hệ thống thoát nước được cố định với kết cấu nhà bằng thanh treo,
khung đỡ hay giá kê (trong hộp kỹ thuật). Các tuyến nhánh đặt với độ dốc 1% - 3%
theo hướng thoát nước. Nước thải sau khi qua các bể phốt đặt ngoài nhà thoát vào hố
ga của khu đô thị.
- Toàn bộ nước thải từ các xí, tiểu được thu vào các ống đứng thoát xí đặt trong
hộp kỹ thuật và tự chảy về ngăn chứa của bể tự hoại ngầm dưới đất.
- Toàn bộ nước tắm rửa, giặt, được thu vào ống đứng thoát nước rửa giặt đặt
trong hộp kỹ thuật và tự chảy về các hố ga thoát nước của mạng lưới thoát nước bên
ngoài nhà vào trạm xử lý.
- Thông hơi cho hệ thống thoát nước:
- Nhiệm vụ của hệ thống thông hơi trong công trình là ổn định và cân bằng áp
suất trong mạng thoát nước bằng áp suất khí quyển, ngăn không cho mùi hôi thối, khí
độc vào nhà.
- Ống thông hơi chính đặt song song với ống đứng thoát nước, thông hơi riêng
cho ống thoát nước rửa và xí (ký hiệu ống là TH…) có đường kính D75. Các ống
nhánh D42 thông hơi cho các thiết bị vệ sinh nhằm tăng khả năng thoát nước và giảm
tiếng động khi xả nước được đặt ngầm trong tường hoặc dưới sàn.
- Ống thông hơi cho hệ thống thoát nước sử dụng ống uPVC với áp lực làm việc
p = 6bar, và đặt cao lên cách mái nhà 0.7m. Độ dốc ống thông hơi nối với thiết bị vệ
sinh là 1%.
 Thiết kế đường ống thoát nước thải:
 Đường ống đứng thoát nước thải:
- Nước thải của các chậu xí từ tầng tum xuống tầng 1 được thu vào trục đứng
thoát xí có đường kính D125,D110 . Tại chân các ống đứng trong tầng Hầm được thu
gom bằng ống thoát ngang D140 chạy theo phương ngang (dốc 1%) thu nước thải về
bể tự hoại.
- Đối với đường ống thoát nước chậu rửa và phễu thu sàn từ tầng tum xuống tầng
1 có đường kính 110. Tại chân các ống đứng trong tầng Hầm được thu gom bằng

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


123
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

ống thoát ngang D200 chạy theo phương ngang (dốc 1%) thu thu nước thải về bể xử

- Các ống thông hơi đứng có đường kính D75, ống thông hơi đứng cho bể tự
hoại 1 có đường kính D90, ống thông hơi đứng cho bể tự hoại 2 có đường kính D75,
ống thông hơi đứng cho bể tự hoại 3 có đường kính D75
- Trên trục ống đứng cứ 4 tầng lại lắp 1 hệ thống giảm áp.
- Tất cả ống đứng thoát đều đi trong hộp kỹ thuật, cứ 3 tầng được đặt các tê
thông tắc kiểm tra, các trục ống đều có ống thông hơi lên mái để đảm bảo an toàn khi
sử dụng.
 Đường ống nhánh thoát nước thải:
- Đối với ống nhánh thoát chậu xí có đường kính D110 đảm bảo độ dốc i=2% về
phía ống đứng thoát nước chậu xí, đạt được vận tốc tự chảy v> 0,7( m/s).
- Đối với ống nhánh thoát nước chậu rửa và phễu thu sàn có đường kính D42,
D90 đảm bảo độ dốc i=2% về phía ống đứng thoát nước rửa, đạt được vận tốc tự chảy
v> 0,7 ( m/s).
 Thiết kế đường ống thoát nước thải cho nhà lây lao và nhà tang lễ:
Nước thải từ bệ xí, tiểu của 2 khu nhà này được thoát trực tiếp vào bể phốt đặt bên
dưới mỗi nhà. Sau khi được xử lý sơ bộ tại bể phốt. Nước thải sẽ được đưa về trạm xử
lý chung để xử lý
Nước rửa từ khu wc của nhà lây lao được dẫn riêng về bể xử lý
Tại nhà tang lễ có khu giải phẫu, nước rửa từ khu này thoát vào bể phốt, sau đó
thoát về khu xử lý
Nước mưa từ mái nhà được thu bằng các đường ống đứng thoát nước mưa D110
sau đó được thoát vào rãnh thoát nước mưa xung quanh công trình rồi thoát ra hệ
thống thoát nước của khu vực
3.3 Tính toán lưu lượng nước thải
- Tổng lượng nước cấp của bệnh viện sử dụng cho sinh hoạt là:
Q = 67.25 (m3/ngàyđêm).
- Lượng nước thải ước tính bằng 100% lượng nước cấp. Vậy, lượng nước thải của
bệnh viện là: 67.25(m3/ngàyđêm).
Vậy, chọn công suất trạm xử lý nước thải bệnh viện tính toán, thiết kế là: 70
(m3/ngày.đêm).
 Xác định dung tích bể tự hoại khu nhà 11 tầng:
Thống kê thiết bị thoát vào bể tự hoại

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


124
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Loại thiết bị và số lượng Số đương lượng


Tên đơn nguyên
Chủng loại Số lượng Đơn vị Tổng
Xí bệt 197 4 788
11 tầng Âu tiểu nam 25 4 100
Tổng cộng 888
Theo “Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình” dung tích
của bể tự hoại có thể xác định như sau:
WTH = 13 + (888 100)  0,095
= 87.86~90 (m3)
Thời gian giữa 2 lần hút cặn T=180 ngày (6 tháng).
 Xác định dung tích bể tự hoại khu nhà 7 tầng:
Loại thiết bị và số lượng Số đương lượng
Tên đơn nguyên
Chủng loại Số lượng Đơn vị Tổng
Xí bệt 31 4 124
7 tầng Âu tiểu nam 9 4 36
Tổng cộng 160
Theo “Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình” dung tích
của bể tự hoại có thể xác định như sau:
WTH = 13 + (160 100)  0,095
= 18.7~20 (m3)
Thời gian giữa 2 lần hút cặn T=180 ngày (6 tháng).
 Xác định dung tích bể tự hoại khu nhà 5 tầng:
Loại thiết bị và số lượng Số đương lượng
Tên đơn nguyên
Chủng loại Số lượng Đơn vị Tổng
Xí bệt 38 4 152
5 tầng Âu tiểu nam 13 4 52
Tổng cộng 204
Theo “Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình” dung tích
của bể tự hoại có thể xác định như sau:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


125
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

WTH = 13 + (204 100)  0,095


= 22.88~23 (m3)
Thời gian giữa 2 lần hút cặn T=180 ngày (6 tháng).
 Xác định dung tích bể tự hoại khu nhà lây lao:
Loại thiết bị và số lượng Số đương lượng
Tên đơn nguyên
Chủng loại Số lượng Đơn vị Tổng
Xí bệt 07 4 28
5 tầng Âu tiểu nam 01 4 04
Tổng cộng 32
Theo “Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình” dung tích
của bể tự hoại có thể xác định như sau:
WTH = 13 + (32 100)  0,095
= 6.54~7(m3)
Thời gian giữa 2 lần hút cặn T=180 ngày (6 tháng).
 Xác định dung tích bể tự hoại khu nhà tang lễ:
Loại thiết bị và số lượng Số đương lượng
Tên đơn nguyên
Chủng loại Số lượng Đơn vị Tổng
Xí bệt 02 4 08
5 tầng Âu tiểu nam 02 4 08
Tổng cộng 16
Theo “Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình” dung tích
của bể tự hoại có thể xác định như sau:
WTH = 13 + (16 100)  0,095
= 5.02~5(m3)
Thời gian giữa 2 lần hút cặn T=180 ngày (6 tháng).
4. Hệ thống thoát nước mưa trên mái:
Nước mưa mái của toà nhà được thu qua các rọ thu nước mưa D125 chảy vào
các ống đứng thoát nước mưa TM..., Nước từ các ống đứng thoát nước mưa được thu
về rãnh và các hố ga của HTTN ngoài nhà.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


126
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

 Lưu lượng tính toán nước mưa trên mái khu nhà 11 tầng:
Được xác định theo công thức:

Qmưa = (l/s).

Trong đó:
- K= 2
- qs - cường độ mưa l/s.ha tính cho địa phương có thời gian mưa 5
phút và chu kỳ vượt quá cường độ tính toán bằng 1 năm.
Hà Nội có q5 = 484,6 l/s.ha.
- F  diện tích thu nước mưa (m2) = Fmái + 0,3  Ftường
Fmái  diện tích hình chiếu bằng của mái (m2)
Fmái = 1935 (m2)
Ftường  diện tích tường đứng tiếp xúc với mái hoặc xây cao trên mái
(m )
2

Ftường = 390 (m2)


 F = 1935 + 0.3x390 = 2050 (m2)
Vậy lưu lượng tính toán:
Qmưa = (2 x 2050 x 484.6) / 10000 = 199(l/s).
Chọn ống đứng thoát nước mưa là ống D110, chọn số ống theo công thức:

nod = Qmưa / qod (ống).

Trong đó:

- Qmưa = 199 (l/s).

- qod = 20 (l/s). Lưu lượng của 1 ống đứng thu nước D110.

Vậy số ống đứng tính toán:

nod = 199 / 20 = 9.95 ống.

Từ kết quả trên, chọn 10 ống thoát nước mưa có đường kính D110, phễu thu D125.
Có thể chọn ≥ 10 ống tuỳ theo cấu tạo thoát nước của mái, bố trí chia đều trên mặt
bằng mái, đảm bảo yêu cầu theo quy định.

 Lưu lượng tính toán nước mưa trên mái khu nhà 5 tầng:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


127
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Được xác định theo công thức:

Qmưa = (l/s).

Trong đó:

- K= 2

- qs - cường độ mưa l/s.ha tính cho địa phương có thời gian mưa 5
phút và chu kỳ vượt quá cường độ tính toán bằng 1 năm.

Hà Nội có q5 = 484,6 l/s.ha.

- F  diện tích thu nước mưa (m2) = Fmái + 0,3  Ftường

Fmái  diện tích hình chiếu bằng của mái (m2)

Fmái = 700 (m2)

Ftường  diện tích tường đứng tiếp xúc với mái hoặc xây cao trên mái
(m2)

Ftường = 115 (m2)

 F = 700+ 0.3x115 = 735 (m2)

Vậy lưu lượng tính toán:

Qmưa = (2 x 735 x 484.6) / 10000 = 72(l/s).

Chọn ống đứng thoát nước mưa là ống D125, chọn số ống theo công thức:

nod = Qmưa / qod (ống).

Trong đó:

- Qmưa = 72 (l/s).

- qod = 30 (l/s). Lưu lượng của 1 ống đứng thu nước D125.

Vậy số ống đứng tính toán:

nod = 72/ 30 = 2.4 ống.

Từ kết quả trên, chọn 3 ống thoát nước mưa có đường kính D125, phễu thu D150. Có
thể chọn ≥ 3 ống tuỳ theo cấu tạo thoát nước của mái, bố trí chia đều trên mặt bằng
mái, đảm bảo yêu cầu theo quy định.

 Lưu lượng tính toán nước mưa trên mái khu Nhà 7 tầng :

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


128
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Được xác định theo công thức:

Qmưa = (l/s).

Trong đó:

- K= 2

- qs - cường độ mưa l/s.ha tính cho địa phương có thời gian mưa 5
phút và chu kỳ vượt quá cường độ tính toán bằng 1 năm.

Hà Nội có q5 = 484,6 l/s.ha.

- F  diện tích thu nước mưa (m2) = Fmái + 0,3  Ftường

Fmái  diện tích hình chiếu bằng của mái (m2)

Fmái = 700 (m2)

Ftường  diện tích tường đứng tiếp xúc với mái hoặc xây cao trên mái
(m2)

Ftường = 115 (m2)

 F = 700 + 0.3x115 = 735 (m2)

Vậy lưu lượng tính toán:

Qmưa = (2 x 735 x 484.6) / 10000 = 72(l/s).

Chọn ống đứng thoát nước mưa là ống D125, chọn số ống theo công thức:

nod = Qmưa / qod (ống).

Trong đó:

- Qmưa = 72(l/s).

- qod = 30 (l/s). Lưu lượng của 1 ống đứng thu nước D125.

Vậy số ống đứng tính toán:

nod = 72/30 = 2.4ống.

Từ kết quả trên, chọn 3 ống thoát nước mưa có đường kính D125, phễu thu D150. Có
thể chọn ≥ 3 ống tuỳ theo cấu tạo thoát nước của mái, bố trí chia đều trên mặt bằng
mái, đảm bảo yêu cầu theo quy định.

 Lưu lượng tính toán nước mưa trên mái khu Nhà Lây Lao :

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


129
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Được xác định theo công thức:

Qmưa = (l/s).

Trong đó:
- K= 2
- qs - cường độ mưa l/s.ha tính cho địa phương có thời gian mưa 5
phút và chu kỳ vượt quá cường độ tính toán bằng 1 năm.
Hà Nội có q5 = 484,6 l/s.ha.
- F  diện tích thu nước mưa (m2) = Fmái + 0,3  Ftường
Fmái  diện tích hình chiếu bằng của mái (m2)
Fmái = 580(m2)
Ftường  diện tích tường đứng tiếp xúc với mái hoặc xây cao trên mái
(m )
2

Ftường = 500 (m2)


 F = 580 + 0.3x500 = 730 (m2)
Vậy lưu lượng tính toán:
Qmưa = (2 x 730 x 484.6) / 10000 = 71(l/s).
Chọn ống đứng thoát nước mưa là ống D110, chọn số ống theo công thức:
nod = Qmưa / qod (ống).
Trong đó:
- Qmưa = 71(l/s).
- qod = 25 (l/s). Lưu lượng của 1 ống đứng thu nước D110.
Vậy số ống đứng tính toán:
nod = 71/25 = 2.8 ống.
Từ kết quả trên, chọn 4 ống thoát nước mưa có đường kính D110, phễu thu D125. Có
thể chọn ≥ 5 ống tuỳ theo cấu tạo thoát nước của mái, bố trí chia đều trên mặt bằng
mái, đảm bảo yêu cầu theo quy định.
 Lưu lượng tính toán nước mưa trên mái Nhà tang lễ :
Được xác định theo công thức:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


130
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Qmưa = (l/s).

Trong đó:
- K= 2
- qs - cường độ mưa l/s.ha tính cho địa phương có thời gian mưa 5
phút và chu kỳ vượt quá cường độ tính toán bằng 1 năm.
Hà nội có q5 = 484.6 l/s.ha.
- F  diện tích thu nước mưa (m2) = Fmái + 0,3  Ftường
Fmái  diện tích hình chiếu bằng của mái (m2)
Fmái = 500 (m2)
Ftường  diện tích tường đứng tiếp xúc với mái hoặc xây cao trên mái
(m )
2

Ftường = 100 (m2)


 F = 500 + 0.3x100 = 510 (m2)
Vậy lưu lượng tính toán:
Qmưa = (2 x 510 x 484.6) / 10000 = 40(l/s).
Chọn ống đứng thoát nước mưa là ống D110, chọn số ống theo công thức:
nod = Qmưa / qod (ống).
Trong đó:
- Qmưa = 40(l/s).
- qod = 25 (l/s). Lưu lượng của 1 ống đứng thu nước D110.
Vậy số ống đứng tính toán:
nod = 40/25 = 2 ống.
Từ kết quả trên, chọn 5 ống thoát nước mưa có đường kính D110, phễu thu D125. Có
thể chọn ≥5 ống tuỳ theo cấu tạo thoát nước của mái, bố trí chia đều trên mặt bằng
mái, đảm bảo yêu cầu theo quy định.
5. Yêu cầu về thiết bị và kỹ thuật lắp đặt hệ thống cấp thoát nước :
5.1 Yêu cầu về thiết bị và kỹ thuật lắp đặt hệ thống cấp nước:
- Ống cấp nước dùng ống nhựa hàn nhiệt PP-R của ViwaPico hoặc các loại ống
khác tương đương có đường kính từ 20mm đến 75mm nối bằng phương pháp hàn
nhiệt và ren ống phụ tùng.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


131
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Áp suất làm việc cho phép của ống PP-R là PN16 bar.
- Áp lực làm việc của ống p = 12 bar trừ đường ống cấp nước từ bơm lên bể nước
mái và đường ống trong hệ thống nén khí p = 16 bar.
- Ống cấp nước trong trạm bơm ống hút và ống đẩy bằng ống thép tráng kẽm liên
doanh hạng/class BS-M(vạch xanh) áp lực làm việc PN12 bar.
- Ống cấp nước đi chìm trong tường hoặc đặt trong hộp kỹ thuật được cố định
bằng giá đỡ.
- Tất cả các đường ống phải được thử thuỷ lực trước khi lấp và trát với áp lực thử
là 9kg/cm2 .
- Bơm cấp nước được đặt ở chế độ làm việc tự động với phao điện bố trí trong bể
nước mái và trong bể nước ngầm.
- Thiết bị WC được thiết kế là thiết bị đồng bộ của Nhật, Việt Nam hoặc chủng
loại khác có các thông số kỹ thuật tương đương.
- Máy bơm RITZ (Đức) hoặc SAER (Italy), BOMBAS_IDEAL hoặc chủng loại
khác có các thông số kỹ thuật, chất lượng tương đương.
5.2 Yêu cầu về thiết bị và kỹ thuật lắp đặt hệ thống thoát nước thải:
- Ống nhánh thoát nước nối từ thiết bị vệ sinh đến ống đứng dùng ống nhựa
uPVC có đường kính từ 42mm đến 110mm có áp lực làm việc PN6 (class 2) hoặc
các loại ống khác có chất lượng tương tự.
- Ống đứng thoát nước, ống ngang thoát trần tầng 1 dùng ống nhựa uPVC có áp
lực làm việc PN10 (class 4).
- Ống thông hơi dùng ống nhựa uPVC có áp lực làm việc PN6 (class 2).
- Ống thoát nước mưa trên mái dùng ống nhựa uPVC có áp lực làm việc PN8
(class 3).
- Các vật tư thiết bị nước dùng hàng liên doanh để đảm bảo chất lượng.
- Thi công phải đảm bảo quy trình kỹ thuật : ống cấp nối bằng hàn nhiệt; ống
thoát nước nối bằng keo.
- Tất cả các đường ống phải được thử thuỷ lực trước khi lấp và trát với áp lực thử
là 9kg/cm2 .
- Lắp đặt các thiết bị :
+ Trước khi đổ sàn khu vệ sinh phải chừa lỗ lắp ống của thiết bị. Lắp đặt
thiết bị trước khi xử lý chống thấm cho sàn vệ sinh.
+ Lắp bơm phải căn chỉnh cân bằng các trục bơm và chạy thử áp lực xem có
đúng với tính năng kỹ thuật đặt ra hay không.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


132
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

+ Các thiết bị vệ sinh được lắp đặt đúng vị trí và thử thuỷ lực trước khi bàn
giao đưa vào sử dụng.
5.3 Yêu cầu kỹ thuật để nghiệm thu :
- Đơn vị thi công phải tiến hành thi công hệ thống cấp thoát nước trong và ngoài
nhà theo đúng quy chuẩn và tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
- Đảm bảo độ bền vững, mỹ quan, đúng chủng loại. Vật liệu phải có chất lượng
đúng quy định của thiết kế. Vật tư nhập về cần có văn bản nghiệm thu kỹ thuật trước
khi lắp đặt.
- Áp lực thử đúng quy định của thiết kế.
- Tất cả các mối nối phải có biện pháp gia cố chống dò rỉ.
- Phải tổ chức nghiệm thu trước khi hoàn thiện và lắp thiết bị.
- Đơn vị thi công phải bảo hành đúng quy định.
6. Tính toán đường ống cấp thoát nước
6.1 Tính toán đường ống cấp nước
a) Cơ sở tính toán
Mục đích của việc tính toán thủy lực đường ống cấp nước là để xác định đường
kính, vận tốc nước chảy trong ống nằm trong giới hạn của vận tốc kinh tế, đồng thời
xác định được tổn thất áp lực trong các đoạn ống.
b) Xác định lưu lượng nước tính toán:
Lưu lượng tính toán của các đoạn ống cấp nước được tính theo công thức
(Theo điều 6.9 TCVN 4513:1988):
Với bệnh viện đa khoa: (l/s)
Trong đó:
+ N: Tổng số đương lượng của các dụng cụ vệ sinh trong nhà hay đoạn ống
tính toán.
+α: hệ số phụ thuộc chức năng của mỗi loại nhà lấy theo bảng 11 ta có α=1,4
Lưu lượng tính toán thực tế để xác định ra đường kính ống còn phải kể sự hoạt động
đồng thời của các thiết bị vệ sinh. Hệ số đồng thời của các thiết bị vệ sinh được lấy
như bảng dưới:
c) Xác định đường kính ống, vận tốc nước tính toán và tổn thất áp lực:
Sau khi xác định được lưu lượng nước tính toán. Tra bảng tính toán thủy lực dành
cho ống cấp nước ta xác định được đường kính ống cấp nước trên cơ sở dựa vào vận
tốc nước chảy trong ống nằm trong giới hạn vận tốc kinh tế như sau:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


133
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

+ Trong đường ống chính và ống đứng không được vượt quá từ 1,5 đến 2 (m/s)
+ Trong đường ống nhánh nối với các thiết bị vệ sinh không được vượt quá 2,5
(m/s)
Cụ thể đường kính các ống chính được xác định như các bảng dưới:
Trục cấp nước C1 tầng 11
Đương lượng Lưu
Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Chậu rửa 4 0.33
Tầng 11 Xí bệt 4 0.5 3.66 0.53 0.99  32
Tiểu nam 2 0.17

Trục cấp nước C1-1(cấp cho tầng 6,7,8,9,10)


Đương lượng Lưu
Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Chậu rửa 4 0.33
Tầng 6 Xí bệt 4 0.5 3.66 0.53 0.99  32
Tiểu nam 2 0.17
Tầng 7 Giống tầng 6 7.32 0.76 0.91  40
Chậu rửa 7 0.33
Xí bệt 7 0.5
Tầng 8 Tiểu nam 2 0.17 15.13 1.09 0.83  50

Hương
sen 2 1
Chậu rửa 7 0.33
Xí bệt 7 0.5
Tầng 9 Tiểu nam 2 0.17 22.94 1.34 1.03  50

Hương
sen 2 1

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


134
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Chậu rửa 4 0.33


Tầng 10 Xí bệt 4 0.5 26.6 1.44 1.1  50
Tiểu nam 2 0.17

Trục cấp nước C1-2(cấp cho tầng hầm, tầng 1, 2, 3, 4, 5)


Đương lượng Lưu
Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Tầng hầm Vòi nước 1 1.5 1.5 0.34 1.09  20
Chậu rửa 13 0.33
Xí bệt 13 0.5
Tầng 1 Tiểu nam 5 0.17 21.14 1.28 0.98  50

Hương
sen 8 1
Chậu rửa 6 0.33
Tầng 2 Xí bệt 4 0.5 25.46 1.41 1.08  50
Tiểu nam 2 0.17
Chậu rửa 5 0.33
Tầng 3 29.95 1.53 1.17  50
Xí bệt 5 0.5
Tiểu nam 2 0.17
Chậu rửa 7 0.33
Xí bệt 7 0.5
Tầng 4 Tiểu nam 2 0.17 37.76 1.72 0.83  63

Hương
sen 2 1
Chậu rửa 10 0.33
Xí bệt 6 0.5
Tầng 5 Tiểu nam 2 0.17 46.06 1.9 0.92  63

Hương
sen 2 1

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


135
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Trục cấp nước C2 tầng 11


Đương lượng Lưu
Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Chậu rửa 2 0.33
Xí bệt 2 0.5
Tầng 11 3.66 0.53 0.99  32
Hương
sen 2 1

Trục cấp nước C2-1(cấp cho tầng 6,7,8,9,10)


Đương lượng Lưu
Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Chậu rửa 4 0.33
Xí bệt 4 0.5
Tầng 6 7.32 0.76 0.91  40
Hương
sen 4 1
Tầng 7 Giống tầng 6 14.64 1.07 0.82  50
Chậu rửa 2 0.33
Xí bệt 2 0.5
Tầng 8 17.3 1.16 0.89  50
Hương
sen 2 1
Chậu rửa 2 0.33
Xí bệt 2 0.5
Tầng 9 19.96 1.25 0.96  50
Hương
sen 2 1

Trục cấp nước C2-2(cấp cho tầng hầm, tầng 1, 2, 3, 4, 5)

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


136
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Đương lượng Lưu


Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Tầng hầm Vòi nước 1 1.5 1.5 0.34 1.09  20
Chậu rửa 4 0.33
Xí bệt 4 0.5
Tầng 1 8.82 0.83 1  40
Hương
sen 4 1
Chậu rửa 4 0.33
Xí bệt 4 0.5
Tầng 2 16.14 1.12 0.86  50
Hương
sen 4 1
Chậu rửa 3 0.33
Xí bệt 3 0.5
Tầng 3 20.63 1.27 0.97  50
Hương
sen 2 1
Chậu rửa 4 0.33
Xí bệt 4 0.5
Tầng 4 27.95 1.48 0.71  63
Hương 4 1
sen
Chậu rửa 4 0.33
Xí bệt 4 0.5
Tầng 5 34.27 1.64 0.79  63
Hương 3 1
sen

Trục cấp nước C3 tầng 11


Đương lượng Lưu
Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Tầng 11 Chậu rửa 4 0.33 7.32 0.76 0.91  40

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


137
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Xí bệt 4 0.5
Hương
sen 4 1

Trục cấp nước C3-1(cấp cho tầng 6,7,8,9,10)


Đương lượng Lưu
Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Chậu rửa 4 0.33
Xí bệt 4 0.5
Tầng 6 7.32 0.76 0.91  40
Hương
sen 4 1
Tầng 7 Giống tầng 6 14.64 1.07 0.82  50
Tầng 8 Giống tầng 6 21.96 1.31 1  50
Tầng 9 Giống tầng 6 29.28 1.51 0.73  63

Trục cấp nước C3-2(cấp cho tầng 2, 4, 5)


Đương lượng Lưu
Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Tầng 2 Chậu rửa 2 0.33 0.66 0.23 1.22  20
Chậu rửa 4 0.33
Xí bệt 4 0.5
Tầng 4 7.98 0.79 0.95  40
Hương
sen 4 1
Tầng 5 Giống tầng 4 15.3 1.09 0.84  50

Trục cấp nước C4-1(cấp cho tầng 6,7,8,9,10)


Tầng nhà Tên thiết SL TB Đương lượng Lưu Vận tốc Đường

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


138
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

lượng
ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Chậu rửa 2 0.33
Xí bệt 2 0.5
Tầng 6 3.66 0.53 0.99  32
Hương
sen 2 1
Tầng 7 Giống tầng 6 7.32 0.76 0.91  40
Tầng 8 Giống tầng 6 10.98 0.93 1.11  40
Tầng 9 Giống tầng 6 14.64 1.07 0.82  50
Tầng 10 Giống tầng 6 18.3 1.19 0.92  50

Trục cấp nước C4-2(cấp cho tầng hầm, tầng 1, 2, 3, 4, 5)


Đương lượng Lưu
Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Tầng hầm Vòi nước 1 1.5 1.5 0.34 1.09  20
Chậu rửa 2 0.33
Xí bệt 2 0.5
Tầng 1 5.16 0.63 0.76  40
Hương
sen 2 1
Tầng 2 Giống tầng 1 7.32 0.76 0.91  40
Tầng 3 Giống tầng 1 10.98 0.93 0.71  50
Tầng 4 Giống tầng 1 14.64 1.07 0.82  50
Chậu rửa 9 0.33
Xí bệt 5 0.5
Tầng 5 21.11 1.28 0.98  50
Hương
sen 1 1

Trục cấp nước C5 tầng 11

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


139
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Đương lượng Lưu


Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Chậu rửa 4 0.33
Xí bệt 4 0.5
Tầng 11 7.32 0.76 0.91  40
Hương
sen 4 1

Trục cấp nước C5-1(cấp cho tầng 6,7,8,9)


Đương lượng Lưu
Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Chậu rửa 4 0.33
Xí bệt 4 0.5
Tầng 6 7.32 0.76 0.91  40
Hương
sen 4 1
Chậu rửa 5 0.33
Xí bệt 5 0.5
Tầng 7 16.47 1.13 0.87  50
Hương
sen 5 1
Chậu rửa 4 0.33
Xí bệt 4 0.5
Tầng 8 23.79 1.36 1.04  50
Hương
sen 4 1
Chậu rửa 4 0.33
Xí bệt 4 0.5
Tầng 9 31.11 1.56 0.75  63
Hương
sen 4 1

Trục cấp nước C5-2(cấp cho tầng 3, 4, 5)

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


140
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Đương lượng Lưu


Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Chậu rửa 4 0.33
Tầng 3 3.32 0.51 0.95  32
Xí bệt 4 0.5
Chậu rửa 4 0.33
Xí bệt 4 0.5
Tầng 4 10.64 0.91 1.09  40
Hương
sen 4 1
Chậu rửa 1 0.33
Tầng 5 11.47 0.95 0.73  50
Xí bệt 1 0.5

Trục cấp nước C6 tầng 11


Đương lượng Lưu
Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Chậu rửa 2 0.33
Xí bệt 2 0.5
Tầng 11 3.66 0.53 0.99  32
Hương
sen 2 1

Trục cấp nước C6-1(cấp cho tầng 6,7,8,9,10)


Đương lượng Lưu
Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Chậu rửa 2 0.33
Xí bệt 2 0.5
Tầng 6 3.66 0.53 0.99  32
Hương
sen 2 1

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


141
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Tầng 7 Giống tầng 6 7.32 0.76 0.91  40


Tầng 8 Giống tầng 6 10.98 0.93 1.11  40
Tầng 9 Giống tầng 6 14.64 1.07 0.82  50

Trục cấp nước C6-2(cấp cho tầng hầm, tầng 1, 2, 3, 4)


Đương lượng Lưu
Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Chậu rửa 2 0.33
Xí bệt 2 0.5
Tầng 2 3.66 0.53 0.99  32
Hương
sen 2 1
Chậu rửa 4 0.33
Xí bệt 4 0.5
Tầng 3 5.32 0.64 0.77  40
Hương
sen 2 1
Chậu rửa 2 0.33
Xí bệt 2 0.5
Tầng 4 8.98 0.84 1.01  40
Hương
sen 2 1

Trục cấp nước C8 (tầng 1, 2, 3, 4, 5)


Đương lượng Lưu
Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Chậu rửa 3 0.33
Tầng 1 Xí bệt 4 0.5 3.33 0.51 0.95  32
Tiểu nam 2 0.17
Tầng 1 Chậu rửa 10 0.33 7.3 0.75 0.91  40
(C8') Xí bệt 4 0.5

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


142
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Hương
sen 2 1

Tầng Chậu rửa 2 0.33


8.96 0.84 1  40
2(C8') Xí bệt 2 0.5

Tầng Chậu rửa 2 0.33


10.62 0.91 1.09  40
3(C8') Xí bệt 2 0.5

Tầng Chậu rửa 2 0.33


12.28 1.18 0.75  40
4(C8') Xí bệt 2 0.5
Chậu rửa 3 0.33
Tầng 2 Xí bệt 4 0.5 6.66 0.72 0.87  40
Tiểu nam 2 0.17
Chậu rửa 3 0.33
Tầng 3 Xí bệt 4 0.5 9.99 0.88 1.06  40
Tiểu nam 2 0.17
Tầng Chậu rửa 3 0.33
4(cộng Xí bệt 4 0.5
thêm
đương 25.6 1.42 1.08  0
lượng
tầng
4(C8')) Tiểu nam 2 0.17
Chậu rửa 3 0.33
Xí bệt 4 0.5
Tầng 5 29.59 0.73  63
Tiểu nam 2 0.17
Chậu bếp 1 1

Trục cấp nước C8-1 (tầng 6,7)


Đương lượng Lưu
Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


143
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Chậu rửa 3 0.33


Xí bệt 4 0.5
Tầng 6 6.99 0.74 0.89  40
Tiểu nam 2 0.17
Máy giặt 4 1
Chậu rửa 3 0.33
Tầng 7 Xí bệt 4 0.5 10.32 0.9 1.08  40
Tiểu nam 2 0.17

Trục cấp nước nằm ngang C8 (cấp cho khối nhà 7 tầng)

Trục cấp
  39.91 1.77 0.85  63
ngang    

Trục cấp nước C7'(cấp cho tầng 1, 2, 3, 4)


Đương lượng Lưu
Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Chậu rửa 6 0.33
Xí bệt 7 0.5
Tầng 1 7.48 0.76 0.92  40
Hương
sen 2 1
Chậu rửa 10 0.33
Xí bệt 2 0.5
Tầng 2 13.78 1.04 0.8  50
Hương
sen 2 1
Chậu rửa 10 0.33
Xí bệt 2 0.5
Tầng 3 20.08 1.25 0.96  50
Hương
sen 2 1
Tầng 4 Chậu rửa 10 0.33 26.38 1.44 1.1  50

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


144
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Xí bệt 2 0.5
Hương
sen 2 1

Trục cấp nước C7 (cấp cho tầng 1, 2, 3, 4)


Đương lượng Lưu
Đường
Tên thiết SL TB lượng Vận tốc
Tầng nhà ĐL đơn kính ống
bị vệ sinh vệ sinh Tổng ĐL tính toán (l/s)
vị (mm)
cộng dồn q (l/s)
Chậu rửa 4 0.33
Xí bệt 5 0.5
Tầng 1 5.82 0.67 0.81  40
Hương
sen 2 1
Tầng 2 Giống tầng 1 11.64 0.95 0.73  50
Tầng 3 Giống tầng 1 17.46 1.17 0.89  50
Tầng
4(cộng
thêm
đương Giống tầng 1 49.66 1.97 0.95  63
lượng
tầng
4(C7'))
Tầng 5 Giống tầng 1 55.48 2.08 1.01  63
6.2 Tính toán đường ống thoát nước
a) Xác định lưu lượng nước tính toán:
Lưu lượng tính toán nước thải sinh hoạt của các đoạn ống thoát nước được tính
theo công thức sau (Theo điều 6.1 TCVN 4474:1987):
qtt = qc + qdc (l/s)
Trong đó:
+ q: Lưu lượng tính toán nước thải
+ qc: Lưu lượng tính toán cấp nước bên trong nhà (l/s) xác định theo lưu lượng
nước cấp được tính toán ở phần tính toán thủy lực cấp nước của thuyết minh này.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


145
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

+ qdc: Lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng lớn nhất lấy theo
bảng 1 “Thoát nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4474:1987”.
b) Tính toán thủy lực ống đứng thoát nước của công trình
Dựa vào các bảng tính toán cấp nước ở phần tính toán cấp nước. Tra bảng tính
toán thủy lực thoát nước ta xác định được đường kính ống chính thoát nước.
Cụ thể đường kính các ống chính thoát nước được xác định như các bảng dưới:
Ống thoát xí
Trục thoát nước TX6
Đương lượng
Đương
Loại Đương Đương Đường
Tầng nhà Số lượng lượng
TBVS lượng lượng kính ống
cộng dồn
đơn vị thoát
1 2 3 4 5 6 7
Xí bệt 4 4 16
Tâng 11 16 D125
Tổng 16
Tâng 9 Giống tầng 11 32 D125
Tâng 8 Giống tầng 11 48 D125
Tâng 7 Giống tầng 11 64 D125
Tâng 6 Giống tầng 11 80 D125
Tâng 4 Giống tầng 11 96 D125
Tâng 3 Giống tầng 11 112 D125

Trục thoát nước TX1


Đương lượng
Đương
Loại Đương Đương Đường
Tầng nhà Số lượng lượng
TBVS lượng lượng kính ống
cộng dồn
đơn vị thoát
1 2 3 4 5 6 7
Xí bệt 4 4 16
Tâng 11 Tiểu nam 2 4 8 24 D125
Tổng 24

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


146
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Tầng 10 Giống tầng 11 48 D125


Xí bệt 7 4 28
Tâng 9 Tiểu nam 2 4 8 84 D125
Tổng 36
Tầng 8 Giống tầng 9 120 D125
Tầng 7 Giống tầng 11 144 D125
Tầng 6 Giống tầng 11 168 D125
Xí bệt 6 4 24
Tâng 5 Tiểu nam 2 4 8 200 D125
Tổng 32
Tầng 4 Giống tầng 9 236 D125
Xí bệt 5 4 20
Tâng 3 Tiểu nam 2 4 8 264 D125
Tổng 28
Tâng 2 Xí bệt 6 4 24
(cộng với Tiểu nam 2 4 8
đương 408 D125
lượng xí Tổng 32
trục TX6)
Xí bệt 4 4 16
Tâng 1 Tiểu nam 2 4 8 432 D125
Tổng 24

Trục thoát nước TX2


Đương lượng
Đương
Loại Đương Đương Đường
Tầng nhà Số lượng lượng
TBVS lượng lượng kính ống
cộng dồn
đơn vị thoát
1 2 3 4 5 6 7
Xí bệt 2 4 8
Tâng 11 8 D125
Tổng 8

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


147
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Tầng 9 Giống tầng 11 16 D125


Tầng 8 Giống tầng 11 24 D125
Xí bệt 4 4 16
Tâng 7 40 D125
Tổng 16
Tâng 6 Giống tầng 7 56 D125
Tâng 5 Giống tầng 7 72 D125
Tâng 4 Giống tầng 7 88 D125
Xí bệt 3 4 12
Tâng 3 100 D125
Tổng 12
Xí bệt 4 4 16
Tâng 2 116 D125
Tổng 16
Tâng 1 Giống tầng 2 132 D125

Trục thoát nước TX3


Đương lượng
Đương
Loại Đương Đương Đường
Tầng nhà Số lượng lượng
TBVS lượng lượng kính ống
cộng dồn
đơn vị thoát
1 2 3 4 5 6 7
Xí bệt 4 4 16
Tâng 11 16 D125
Tổng 16
Tầng 9 Giống tầng 11 32 D125
Tầng 8 Giống tầng 11 48 D125
Tâng 7 Giống tầng 11 64 D125
Tâng 6 Giống tầng 11 80 D125
Tâng 5 Giống tầng 11 96 D125
Tâng 4 Giống tầng 11 112 D125

Trục thoát nước TX4


Tầng nhà Loại Số lượng Đương lượng Đương Đường

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


148
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Đương Đương
lượng
TBVS lượng lượng kính ống
cộng dồn
đơn vị thoát
1 2 3 4 5 6 7
Xí bệt 2 4 8
Tâng 10 8 D110
Tổng 8
Tầng 9 Giống tầng 10 16 D110
Tầng 8 Giống tầng 10 24 D110
Tâng 7 Giống tầng 10 32 D110
Tâng 6 Giống tầng 10 40 D110
Xí bệt 3 4 12
Tâng 5 52 D110
Tổng 12
Xí bệt 2 4 8
Tâng 4 60 D110
Tổng 8
Xí bệt 2 4 8
Tâng 3 68 D110
Tổng 8
Xí bệt 2 4 8
Tâng 2 76 D125
Tổng 8
Xí bệt 2 4 8
Tâng 1 84 D125
Tổng 8

Trục thoát nước TX5


Đương lượng
Đương
Loại Đương Đương Đường
Tầng nhà Số lượng lượng
TBVS lượng lượng kính ống
cộng dồn
đơn vị thoát
1 2 3 4 5 6 7
Xí bệt 2 4 8
Tâng 11 8 D125
Tổng 8
Tầng 9 Giống tầng 11 16 D125

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


149
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Tầng 8 Giống tầng 11 24 D125


Xí bệt 3 4 12
Tâng 7 36 D125
Tổng 12
Xí bệt 2 4 8
Tâng 6 44 D125
Tổng 8
Xí bệt 3 4 12
Tâng 5 56 D125
Tổng 12
Xí bệt 2 4 8
Tâng 4 64 D125
Tổng 8
Xí bệt 4 4 16
Tâng 3 80 D125
Tổng 16

Trục thoát nước TX7


Đương lượng
Đương
Loại Đương Đương Đường
Tầng nhà Số lượng lượng
TBVS lượng lượng kính ống
cộng dồn
đơn vị thoát
1 2 3 4 5 6 7
Xí bệt 5 4 20
Tâng 5 Tiểu nam 2 4 8 28 D110
Tổng 28
Tầng 4 Giống tầng 5 56 D110
Tầng 3 Giống tầng 5 84 D110
Tâng 2 Giống tầng 5 112 D110
Tâng 1 Giống tầng 5 140 D110

Trục thoát nước TX8


Đương lượng Đương
Loại Đường
Tầng nhà Số lượng Đương Đương lượng
TBVS kính ống
lượng lượng cộng dồn

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


150
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

đơn vị thoát
1 2 3 4 5 6 7
Xí bệt 2 4 8
Tâng 4 8 D110
Tổng 8
Tầng 3 Giống tầng 4 16 D110
Tầng 2 Giống tầng 4 24 D110
Xí bệt 5 4 20
Tâng 1 Tiểu nam 3 4 12 56 D110
Tổng 32

Trục thoát nước TX9


Đương lượng
Đương
Loại Đương Đương Đường
Tầng nhà Số lượng lượng
TBVS lượng lượng kính ống
cộng dồn
đơn vị thoát
1 2 3 4 5 6 7
Xí bệt 2 4 8
Tâng 4 8 D110
Tổng 8
Tầng 3 Giống tầng 4 16 D110
Tầng 2 Giống tầng 4 24 D110

Trục thoát nước TX10


Đương lượng
Đương
Loại Đương Đương Đường
Tầng nhà Số lượng lượng
TBVS lượng lượng kính ống
cộng dồn
đơn vị thoát
1 2 3 4 5 6 7
Xí bệt 4 4 16
Tâng 7 Tiểu nam 2 4 8 24 D125
Tổng 24

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


151
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Tầng 6 Giống tầng 7 48 D125


Tầng 5 Giống tầng 7 72 D125
Tâng 4 Giống tầng 7 96 D125
Tâng 3 Giống tầng 7 120 D125
Tâng 2 Giống tầng 7 120 D125
Tâng 1 Giống tầng 7 120 D125

XI. HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI


1. Cơ sở thiêt kế:
- Các công trình được thiết kế là cấp III.
- Cấp phòng cháy là cấp IV.
- Các tiêu chuẩn thiết kế áp dụng:
+ TCVN 4514: 1988 Xí nghiệp công nghiệp – Tổng mặt bằng – Tiêu chuẩn thiết
kế.
+ Kết cấu xây dựng và nền và Nguyên tắc cơ bản về tính toán: TCXD 40-1987
+ TCVN 2737: 1995 - Tải trọng và tác động tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 5574: 1991 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép- tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 5575-1991 Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động
+ TCXD40 -1987 - Kết cấu xây dựng và nền
+ TCVN 2622: 1995 - Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình. Yêu cầu
thiết kế
+ Quy chuẩn “Hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình”
+ Hướng dẫn sử dụng quy chuẩn cấp thoát nước trong nhà và công trình
+ TCVN 4513 : 1988 - Cấp nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 4474 : 1987 Thoát nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 5760 1992 - Hệ thống chữa cháy. Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và
sử dụng
+ TCVN 2622 : 1995 - Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình. Yêu cầu
thiết kế

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


152
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

+ 20TCN - 16 - 86 - Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên trong công
trình dân dụng của Bộ Xây dựng
+ QPXD. 46-71 - Quy phạm thiết kế chống sét cho các công trình kiến trúc
+ 20 TCN 46-84 - Chống sét cho các công trình xây dựng
+ TCVN 4756-89 - Quy phạm nối đất, nối không các thiết bị điện
+ TCVN 5945:2005 - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp;
+ TCVN 4055-85 - Tổ chức thi công;
+ TCVN 4091-85 - Nghiệm thu các công trình xây dựng ;
+ TCVN 4085-85 - Kết cấu gạch đá, quy phạm thi công và nghiệm thu ;
+ TCVN 4452-95 - Kết cấu BTCT toàn khối, quy phạm thi công và nghiệm thu ;
+ TCVN 5674-92 - Công tác hoàn thiện XD, quy phạm thi công và nghiệm thu ;
+ TCVN 5540-91 - Bê tông, kiểm tra đánh giá độ bền, Quy định chung ;
+ TCVN 2682-92 - Xi măng Pooclăng ;
+ TCVN 139-199- Xi măng, các tiêu chuẩn để thử xi măng 1;
+ TCVN 1770-86 - Cát xây dựng, yêu cầu kỹ thuật ;
+ TCVN 1771-87 - Đá dăm, sỏi dăm, sỏi dùng trong xây dựng, yêu cầu kỹ thuật;
+ TCVN 5592-91 - Bê tông nặng, yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên;
+ TCVN 2231-89 - Vôi canxi cho xây dựng;
+ TCVN 4314-86 - Vữa xây dựng, yêu cầu kỹ thuật;
+ TCVN 4459-87 - Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng;
+ TCVN 2287-78 - Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động, quy định cơ bản;
+ TCVN 246-86 - Gạch- phương pháp kiểm tra bền nén;
+ TCVN 4506-87 - Nước cho bê tông và vữa, yêu cầu kỹ thuật;
+ TCVN 3105-1993 - Bê tông nặng – lấy mẫu chế tạo và bảo dưỡng mẫu;
+ TCVN 3106-1993 - Bê tông nặng – phương pháp thử độ sụt;
+ TCVN 5718-1993 - Mái bằng và sàn BTCT trong công trình, yêu cầu chống
thấm;
+ TCVN 1651-85 - Cốt thép bê tông;
+ TCVN 027-91 - Hệ thống điện ;
+ 20TCN-33-85 “Cấp nước-mạng lưới bên ngoài và công trình”;

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


153
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

+ TCXDVN 259 : 2001 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường
phố, quảng trường đô thị;
+ 11 TCN 18 : 2006 – Quy phạm trang thiết bị điện - Phần 1: Quy định chung;
+ 11 TCN 19 : 2006 – Quy phạm trang thiết bị điện - Phần 2: Hệ thống đường
dây dẫn điện;
+ TCVN 5828 : 1994 – Đèn chiếu sáng đường phố - yêu cầu kỹ thuật;
+ TCVN 4086 : 1985 – Quy phạm an toàn lưới điện trong xây dựng;
+ TCVN 4756 : 1989 – Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện;
+ TCVN 4480 : 1987 - Kỹ thuật chiếu sáng - Thuật ngữ và định nghĩa;
Các tiêu chuẩn IEC được lấy làm căn cứ thiết kế:
+ IEC-38 : Các tiêu chuẩn về điện áp;
+ IEC-364 : Mạng điện toà nhà;
+ IEC-439 : Tủ đóng cắt hạ thế và các bộ điều khiển;
+ IEC-446 : Nhận dạng dây dẫn theo màu hoặc số;
+ IEC-529 : Các cấp bảo vệ do vỏ bọc;
+ IEC-664 : Phối hợp cách điện đối với các thiết bị trong mạng hạ áp.
2. Phân tích đặc tính nước thải thông số nước thảu trước xử lý và sau xử lý
2.1 Các nguồn sinh ra nước thải
Nước thải của Bệnh viện đa khoa Thanh Xuân bao gồm nguồn thải chủ yếu sau:
- Nước phục vụ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày từ cán bộ nhân viên và bệnh nhân,
người ra vào và nước thải từ các công trình công cộng, nhà vệ sinh trong bệnh viện;
- Nước rửa tay, rửa dụng cụ từ các khoa khám, chữa bệnh trong bệnh viện.
Đặc tính nước thải sinh hoạt là hàm lượng chất hữu cơ lớn, chứa nhiều vi sinh vật
trong đó có cả vi sinh vật gây bệnh. Đồng thời trong nước thải sinh hoạt chứa nhiều vi
khuẩn cần thiết cho quá trình phân huỷ chất hữu cơ trong quá trình chuyển hoá chất
bẩn. Thành phần ô nhiễm nước thải sinh hoạt thường là ổn định, các thông số ô nhiễm
chủ yếu là COD, BOD, SS, Nitơ, Phốtpho, Coliform…
Nước thải được thu gom về hệ thống xử lý chung bằng đường ống dẫn nước thải, một
phần được xử lý tự nhiên tại các hầm tự hoại của các chung cư, biệt thự…
2.2 Tính toán lưu lượng nước thải
Các hạng mục xây dựng ở bệnh viện đa khoa Thanh xuân có phát sinh nước
thải bao gồm:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


154
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

a) Lưu lượng nước tính toán ngày đêm:


 Lưu lượng nước tính toán cho khu 11 tầng:
Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt được áp dụng:
+ Tiêu chuẩn dùng nước 250l/người/ngàyđêm.
+ Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt trung bình hàng ngày của công trình:
Qsh = 200x0.25 = 50 (m3/ngàyđêm).
 Lưu lượng nước tính toán cho khu 7 tầng:
Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt được áp dụng:
+ Tiêu chuẩn dùng nước 15l/người/ngàyđêm.
+ Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt trung bình hàng ngày của công trình:
Qsh = 550x0.015 = 9 (m3/ngàyđêm).
 Lưu lượng nước tính toán cho khu 5 tầng:
Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt được áp dụng:
+ Tiêu chuẩn dùng nước 15l/người/ngàyđêm.
+ Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt trung bình hàng ngày của công trình:
Qsh = 400x0.015 = 6 (m3/ngàyđêm).
 Lưu lượng nước tính toán cho khu lây lao:
Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt được áp dụng:
+ Tiêu chuẩn dùng nước 250l/người/ngàyđêm.
+ Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt trung bình hàng ngày của công trình:
Qsh = 6x0.25 = 1.5 (m3/ngày.đêm).
 Lưu lượng nước tính toán cho khu nhà tang lễ:
Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt được áp dụng:
+ Tiêu chuẩn dùng nước 15l/người/ngàyđêm.
+ Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt trung bình hàng ngày của công trình:
Qsh = 50 x 0.015 = 0.75 (m3/ngày.đêm).
Khu lây lao và khu nhà tang lễ được cấp nước từ khu 11 tầng xuống. Vậy, tổng lưu
lượng nước yêu cầu trong ngày dùng nước lớn nhất (không kể chữa cháy) của tòa 11
tầng: Qyc = 50+1.5+0.75 = 51.5 (m3/ngày.đêm).
Tổng lượng nước cấp của bệnh viện sử dụng cho sinh hoạt là:
Q = 50 + 9 + 6 + 1.5 + 51.5 = 118 (m3/ngày.đêm).

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


155
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Lượng nước thải ước tính bằng 80% lượng nước cấp. Vậy, lượng nước thải của bệnh
viện là: 118 * 0,8 = 94,5 (m3/ngày.đêm).
Lượng nước thải ứng với hệ số K=1,2 là:
QNT = 94,5 * 1,2 = 113.28 (m3/ngày.đêm).
Vậy, chọn công suất trạm xử lý nước thải bệnh viện tính toán, thiết kế là: 120
(m3/ngày.đêm).
2.3 Thông số nước thải đầu vào và yêu cầu đầu ra của nước thải
a) Tính chất nước thải đầu vào
Nước thải bệnh viện chủ yếu là 80% là nước thải sinh hoạt của bệnh nhân, thân nhân
nuôi bệnh và cán bộ công nhên viên bệnh viện. Ngoài ra, 20% còn lại là nước từ phẫu
thuật, dịch tiết, máu, mủ, khám chữa bệnh, xét nghiệm, giặt giũ.
Do đó, nước thải bệnh viện chủ yếu ô nhiễm các hợp chất hữu cơ, vi sinh và chứa
nhiều vi trùng gây bệnh.
Thành phần ô nhiễm chính trong nước thải bệnh viện được thể hiện qua bảng sau:
Bảng: Tính chất nước thải đầu vào

Chất ô nhiễm đặc trưng Hàm lượng

pH 6÷8

SS (mg/l) 100 ÷ 150

BOD (mg/l) 150 ÷ 250

COD (mg/l) 300 ÷ 500

Tổng coliform (MNP/100ml) 105 ÷ 107

b) Yêu cầu chất lượng nước thải đầu ra


Tiêu chuẩn nước thải y tế được tính theo công thức: Cmax = C x K
Trong đó:
- K là hệ số. Với bệnh viện <300 giường, K=1,2.
- Do thải vào công thải chung của thành phố nên hệ số C ứng với tiêu chuẩn cột B –
QCVN 28:2010/BTNMT (Quy chuẩn Quốc Gia về nước thải Y tế).
Các thông số ô nhiễm vào hệ thống xử lý nước thải và chất lượng nước thải sau xử lý
phải đạt bảng dưới đây:
Bảng. Tiêu chuẩn nước thải đầu vào và nước thải sau xử lý của HTXLNT

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


156
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

QCVN
Đơn vị Chất lượng nước
TT Tên chỉ tiêu 28:2010, Cột B,
tính thải đầu vào
K=1,2
1 pH - 5–9 6,5 – 8,5
2 BOD5 (20oC) mg/l 550 60
3 COD mg/l 800 120
Tổng chất rắn lơ lửng
4 mg/l 300 120
(TSS)
5 Sunfua (tính theo H2S) mg/l - 4.8
6 Amoni (tính theo N) mg/l 60 12
7 Nitrat (tính theo N) mg/l - 60
8 Phosphat (tính theo P) mg/l 10 12
9 Dầu mỡ động thực vật mg/l - 24
10 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l - 0.12
11 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l - 1.2
MPN/
12 Tổng coliforms 5.000 6000
100ml
Vi khuẩn/
13 Salmonella - KPH
100 ml
Vi khuẩn/
14 Shigella - KPH
100ml
Vi khuẩn/
15 Vibrio cholerae - KPH
100ml

3. Tổng quan xử lý nước thải


Với nước thải bệnh viện hiện nay trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, công
nghệ xử lý thường là sự kết hợp của phương pháp xử lý cơ học và phương pháp xử lý
sinh học và qua các bước sau:
 Tiền xử lý: có nhiệm vụ loại bỏ ra khỏi nước thải tất cả các vật có thể gây tắc
nghẽn đường ống làm hư hại máy bơm và giảm hiệu quả xử lý của giai đoạn sau
cụ thể:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


157
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Loại bỏ vật lơ lửng có kích thước lớn trong nước thải: Gỗ, giẻ, bông, vỏ hoa
quả…
- Loại bỏ cặn nặng như cát, mảnh kim loại, thuỷ tinh…
- Loại bỏ phần lớn dầu mỡ
Trong tiền xử lý có các bước sau:
- Song chắn rác thô: Loại bỏ rác có kích thước lớn và đặt phía trước đường ống
khi vào hệ thống xử lý.
 Xử lý sơ bộ: Có nhiệm vụ lắng cát và cặn rắn ra khỏi nước thải đồng thời điều
hoà lưu lượng và nồng độ nước thải.
Trong bước xử lý sơ bộ thường qua các giai đoạn sau.
- Bể lắng cát: thường đặt sau song chắn rác thô và trước bể điều hoà, để loại bỏ
cặn thô như cát, sỏi…để bảo vệ các thiết bị cơ khí dễ bị mài mòn, giảm cân nặng ở
các công đoạn xử lý sau.
- Bể điều hoà: Dùng để điều hoà lưu lượng cũng như nồng độ nước thải. Trong
bể có hệ thống khuấy trộng để đảm bảo hoà tan và san đều nồng độ các chất bẩn
trong thể tích toàn bể không cho cặn lắng trong bể.
 Xử lý sinh học: Mục đích quá trình xử lý sinh học là lợi dụng các hoạt động
sống và sinh sản của vi sinh vật để khử các hợp chất hữu cơ chứa Cacbon, Nitơ và
phôt pho trong nước thải. Đây là bước xử lý quan trọng cho nước thải sinh hoạt
quyết định chất lượng nước đầu ra.
Có rất nhiều công nghệ khác nhau được áp dụng cho bước xử lý sinh học nước
thải: Như dùng bể thổi khí liên tục (aeroten); bể sinh học hoạt động theo mẻ (bể
SBR); công nghệ kết hợp quá trình Yếm khí - thiếu khí - hiếu khí (AAO); công
nghệ thiếu khí, hiếu khí; kênh Oxy hoá tuần hoàn. Mỗi công nghệ đều có ưu và
nhược điểm khác nhau, việc lựa chọn thường dựa vào nồng độ các trạng thái các
chất hữu cơ dễ bị Oxy hoá trong nước thải, điều kiện môi trường khí hậu…
 Xử lý bùn cặn trong nước thải: Trong nước thải có các chất không hoà tan
như: Cát, cặn lắng, rác… được phơi khô, hoặc ép giảm thể tích và vận chuyển về
bãi chôn lấp.
 Giai đoạn khử trùng: Nhằm tiêu diệt vi sinh vật có hại, là giai đoạt bắt buộc
với một số loai nước thải nhằm đảm bảo nước khi thải ra ngoài không gây hại đến
môi trường xung quanh.
4. Lựa chọn công nghệ
4.1 Sơ đồ công nghệ

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


158
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ

Nước thải đầu Bệnh viện - Nước thải từ các khu vệ sinh.
đa khoa Thanh Xuân - Nước rửa từ các phòng khám, chữa bệnh

Song chắn rác tinh Tác và loại bỏ rác xâm nhập vào hệ thống thu
gom để bảo vệ bơm và các thiết bị xử lý

Tiếp nhận toàn bộ nước thải từ hệ thống thoát


Bể điều hòa
nước bẩn. Bể có tác dụng ổn định lưu lượng và
chất lượng nước

Bể có tác dụng phân hủy một phần các chất ô


Bể thiếu khí
nhiễm có trong nước thải, phân giải các chất
hữu cơ thành các hợp chất hữu cơ đơn giản

Sử dụng các vật làm giá thể cho vi sinh dính


bám vào để sinh trưởng và phát triển, là sự kết
Bể MBBR
hợp giữa Aerotank truyền thống và lọc sinh học
hiếu khí để cho hiệu quả xử lý cao nhất…

Có tác dụng phân tích 2 pha bùn – nước. Bùn


thu tại đáy bể được bơm về bể thu bùn và tuần
Bể lắng
hoàn lại 1 phần, nước trong được thu phía trên
qua máng thu nước.

Tại bể nước thải được trộn hóa chất có tính oxy


Bể khử trùng
hóa mạnh để diệt các vi khuẩn gây bệnh trước
khi được thải ra môi trường

Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn được thải


Nguồn tiếp nhận
vào hệ thống thoát nước thải chung của thành
phố

Bể bùn Hút bùn định kỳ

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


159
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

4.2 Thuyết minh công nghệ


Bước 1. Xử lý sơ bộ
- Nước thải từ bệnh viện tự chảy từ các nguồn thải được tập trung về hố ga thu
gom, trước khi vào bể điều hòa nước được tách toàn các cặn rắn có kích thước lớn hơn
5mm ra khỏi dòng nước. Sau đó nước thải được chảy vào bể điều hòa.
- Ở bể điều hoà có bố trí hệ thống sục khí dưới đáy bể để làm thoáng nước thải,
ổn định nồng độ và lưu lượng nước thải trước khi vào các bước xử lý tiếp theo.
- Ở bể điều hoà đặt 2 máy bơm nước thải trong đó có 1 bơm chạy và 1 bơm dự
phòng. Các bơm này hoạt động theo chế độ bằng tay hoặc tự động theo mức nước thải
trong bể. Bơm nước thải có gắn biên tần nên rất thuận lợi cho quá trình điều chỉnh lưu
lượng nước thải bơm sang công đoạn xử lý sinh học tiếp theo xử lý.
Bước 2. Xử lý sinh học
- Hệ thống bể xử lý sinh học có mục đích là ôxy hoá COD, BOD, đồng thời
khử Nitơ với quá trình Nitrification – Denitrification ngoài ra còn phân hủy một số
hợp chất khác thể hiện như sau:
- Nước thải từ bể điều hòa được bơm vào bể xử lý sinh học thiếu khí. Tại đây
nước thải được các vi khuẩn thiếu khí xử lý, phân giải các hợp chất hữu cơ thành các
hợp chất hữu cơ đơn giản trước khi chảy qua bể xử lý MBBR.
- Trong bể hiếu khí dính bám MBBR, hệ thống cấp khí được cung cấp để tạo
điều kiện cho vi sinh vật hiếu khí sinh trưởng và phát triển. Đồng thời quá trình cấp
khí phải đảm bảo được các vật liệu luôn ở trạng thái lơ lửng và chuyển động xáo trộn
liên tục trong suốt quá trình phản ứng. Vi sinh vật có khả năng phân giải các hợp chất
hữu cơ sẽ dính bám và phát triển trên bề mặt các vật liệu. Các vi sinh vật hiếu khí sẽ
chuyển hóa các chất hữu cơ trong nước thải để phát triển thành sinh khối. Quần xả vi
sinh sẽ phát triển và dày lên rất nhanh chóng cùng với sự suy giảm các chất hữu cơ
trong nước thải. Khi đạt đến một độ dày nhất định, khối lượng vi sinh vật sẽ tăng lên,
lớp vi sinh vật phía trong do không tiếp xúc được nguồn thức ăn nên chúng sẽ bị chết,
khả năng bám vào vật liệu không còn. Khi chúng không bám được lên bề mặt vật liệu
sẽ bị bong ra rơi vào trong nước thải. Một lượng nhỏ vi sinh vật còn bám trên các vật
liệu sẽ tiếp tục sử dụng các hợp chất hữu cơ có trong nước thải để hình thành một
quần xã sinh vật mới.
- Ngoài nhiệm vụ xử lý các hợp chất hữu cơ trong nước thải, thì trong bể sinh
học hiếu khí dính bám lơ lững còn xảy ra quá trình Nitritrat hóa và Denitrate, giúp loại
bỏ các hợp chất nito, photpho trong nước thải. Vi sinh vật bám trên bề mặt vật liệu lọc
gồm 3 loại: lớp ngoài cùng là vi sinh vật hiếu khí, tiếp là lớp vi sinh vật thiếu khí, lớp
trong cùng là vi sinh vật kị khí. Trong nước thải sinh hoạt, nito chủ yếu tồn tại ở dạng
ammoniac, hợp chất nito hữu cơ. Vi sinh vật hiếu khí sẽ chuyển hóa hợp chất nito về

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


160
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

dạng nitrite, nitrate. Tiếp tục vi sinh vật thiếu khí và kị khí sẽ sử dụng các hợp chất
hữu cơ trong nước thải làm chất oxy hóa để khử nitrate, nitrite về dạng khí N2 bay
lên. Mặt khác quá trình nito một phần còn được thực hiện tại bể lắng sinh học. Vì vậy
hiệu quả xử lý hợp chất nito, photpho trong nước thải sinh hoạt của công trình này rất
tốt.
-  Ngoài ra, để tăng cường khả năng xử lý nito của bể sinh học thiếu khí người
ta thêm vao bể giá thể MBBR.Thể tích của vật liệu MBBR so với thể tích bể được
điều chỉnh theo tỷ lệ phù hợp, thường là <50% thể tích bể.
- Trong bể hiếu khí sự chuyển động của các giá thể được tạo thành do sự
khuyếch tán của những bọt khí có kích thước trung bình từ máy thổi khí. Trong khi đó
ở bể thiếu khí thì quá trình này được tạo ra bởi sự xáo trộn của các giá thể trong bể
bằng cánh khuấy.
- Oxi được cung cấp bằng máy thổi khí và hệ thống phân phối khí từ đáy bể có
hiệu quả khuếch tán oxi vào trong nước thải cao tạo điều kiện cho vi sinh vật sử dụng
để ôxi hoá nước thải. Phương trình phản ứng:
- Chất hữu cơ + O2 + Chất dinh dưỡng + vi khuẩn hiếu khí  CO2 + H2O +
NH3 + C5H7NO2 (vi khuẩn mới) + Năng lượng
- Quá trình hô hấp nội bào là quá trình ôxi hoá bùn (vi khuẩn) được thể hiện
bằng phương trình sau:
- C5H7NO2 + O2 vi khuẩn  CO2 + H2O + NH3 + E
- Bên cạnh quá trình phân giải các chất hữu cơ thành CO2 và H2O, vi khuẩn
hiếu khí Nitrosomonas và Nitrobacter còn oxi hoá NH3 thành Nitrit và cuối cùng
thành Nitrat. Các phương trình phản ứng như sau:
- Vi khuẩn Nitrosomonas:
- NH4+ + O2  NO-2 + H+ + H2O
- Vi khuẩn Nitrobacter:
- NO2- + O2  NO3- + H+ + H2O
- Trong bể xử lý sinh học cũng diễn ra quá trình khử nitơ (denitrification) từ
nitrat thành phần nitơ dạng khí N2 đảm bảo nồng độ nitơ trong nước thải đầu ra đạt
tiêu chuẩn môi trường. Quá trình sinh học khử nitơ liên quan tới quá trình ôxi hoá sinh
học của nhiều cơ chất hữu cơ trong nước thải sử dụng Nitrat hoặc Nitrit như chất nhận
điện tử thay vì dùng ôxi. Trong điều kiện không có ôxi hoặc ôxi dưới 2 mg/l diễn ra
phản ứng khử nitơ:
- C10H19O3N + NO3-  N2 + CO2 + NH3 + H+

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


161
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Quá trình chuyển hoá này được thực hiện bởi vi khuẩn nitrat chiếm khoảng
10 – 80% khối lượng vi khuẩn trong bùn hoạt tính. Tốc độ khử nitơ đặc biệt dao động
0,04 đến 0,42 gN-NO3-/g MLSS.ngày, tỉ số F/M càng cao thì tốc độ khử Nitơ càng
lớn.
- Với công nghệ đặc biệt này việc loại bỏ các chất ô nhiễm như COD, BOD,
Nitơ… rất đáng kể và rất linh động trong quá trình xử lý.
- Nước thải từ bể xử lý sinh học MBBR tự chảy sang bể lắng thứ cấp, tại đây,
nước trong được tự chảy sang bể khử trùng, váng nổi được tuần hoàn lại bể xử lý sinh
học MBBR, bùn sinh học ở đáy bể lắng được hồi lưu lại bể điều hòa 1 phần, bể
MBBR 1 phần, phần bùn dư được định kỳ bơm sang Bể chứa bùn.
- Dưới đáy bể điều hòa và bể MBBR có lắp hệ thống phân phối khí bọt mịn
dưới dạng đĩa. Hệ thống phân phối khí này có ưu điểm là cho bọt khí mịn nên hàm
lượng oxy hấp thu trong nước rất cao giúp cho vi sinh vật phát triển mạnh.
- Hệ thống cấp không khí cho bể xử lý sinh học được cấp bởi 2 máy thổi khí
thông qua hệ thống đường ống công nghệ.
Bước 3. Xử lý bùn
- Bùn được sinh ra từ bể bể lắng thứ cấp được bơm bơm về bể chứa bùn. Bùn
từ bể chứa được hút bớt nước trong nhằm làm đặc nồng độ bùn. Sau đó định kỳ thuê
xe của công ty vệ sinh đến hút và trở đi chôn lấp, dự kiến 3-6 tháng hút 1 lần.
Bước 4. Khử trùng
- Nước thải từ bể lắng cón chứa vi khuẩn gây bệnh, để đảm bảo vệ sinh môi
trường nước thải được khử trùng trước khi thải ra môi trường. Giaven được đưa vào
nước thải, clo tự do trong nước Giaven sẽ thâm nhập vào cơ thể vi khuẩn làm chết vi
khuẩn. Nước thải sau xử lý đạt QCVN 28:2010 cột B.
4.3 Nhận xét công nghệ
Công nghệ được lựa chọn có những ưu điểm sau:
- Đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật của bệnh viện.
- Đáp ứng được những biến động của nước thải đầu vào, chất lượng nước sau xử
lý ổn định và đạt hiệu quả cao.
- Xử lý được hợp chất Nitơ, photpho.
Hệ thống được thiết kế bán tự động:

5. Bảng tính toán xử lý nước thải


- Bảng tính Trạm xử lý nước thải bệnh viện dựa vào tài liệu thiết kế Wastwater
Engineering (Treament, Disposal and Reuse) của Mecalf & Eddy, Inc cũng như

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


162
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Tiêu chuẩn 20TCN-51-84 “thoát nước-mạng lưới bên ngoài và công trình” và
đặc biệt dựa vào nhiều năm kinh nghiệm xử lý nước thải.
Bảng các hạng mục thiết kế TXLNT

TT HẠNG MỤC

Bể điều hòa:
- Bể được xây bằng BTCT M200, móng lót đổ bê tông gạch vỡ 100mm,
1 móng đổ BTCT M200.
- Hình dạng: Bể chữ nhật kín.
- Kích thước: 3,2x4,6x4m
Bể thiếu khí:
- Bể được xây bằng BTCT M200, móng lót đổ bê tông gạch vỡ 100mm,
2 móng đổ BTCT M200.
- Hình dạng: Bể chữ nhật kín.
- Kích thước: 3,3x4,6x4m
Bể xử lý sinh học MBBR:
- Bể được xây bằng BTCT M200, móng lót đổ bê tông gạch vỡ 100mm,
3 móng đổ BTCT M200.
- Hình dạng: Bể chữ nhật kín.
- Kích thước: 4,8x4,6x4m
Bể lắng:
- Bể được xây bằng BTCT M200, móng lót đổ bê tông gạch vỡ 100mm,
4 móng đổ BTCT M200.
- Hình dạng: Bể chữ nhật kín.
- Kích thước: 4,5x2,8x4m
Bể bùn:
- Bể được xây bằng BTCT M200, móng lót đổ bê tông gạch vỡ 100mm,
5 móng đổ BTCT M200.
- Hình dạng: Bể chữ nhật kín.
- Kích thước: 3,15x1,6x4m
Bể khử trùng:
- Bể được xây bằng BTCT M200, móng lót đổ bê tông gạch vỡ 100mm,
6 móng đổ BTCT M200.
- Hình dạng: Bể chữ nhật kín.
- Kích thước: 1,2x1,6x4m.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


163
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

6. Tổng hợp số lượng thiết bị


Bảng các thiết bị lắp đặt của TXLNT

HẠNG ĐƠN SỐ XUẤT


STT MÔ TẢ
MỤC VỊ LƯỢNG XỨ

THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHÍNH


Song chắn Kích thước mắt sàng: 5 x 5 mm.
1 Cái 2 Việt Nam
rác Khung Inox SUS304.
Lưu lượng: Q = 6 - 15 m3/h
Bơm nước Cột áp: 5-9 mH2O
2 thải chìm bể Công suất: 0.75kw/220V/50Hz. Cái 2 Nhật
điều hòa. Bao gồm: Bơm, bộ tháo lắp
nhanh, phao báo mức,…
Bơm nước
Lưu lượng: Q = 6 - 15 m3/h
thải sau xử lý
Cột áp: 5-9 mH2O
3 ra hố ga thoát Cái 2 Nhật
Công suất: 0.75kw/220V/50Hz.
nước sau xử
Bao gồm: Bơm, phao báo mức,…

Lưu lượng: Q = 6 - 12 m3/h
Cột áp: 5-9 mH2O
Bơm bùn
3 Công suất: 0.75kw/220V/50Hz Cái 2 Nhật
loãng bể lắng
Bao gồm: Bơm, bộ tháo lắp
nhanh,…
Lưu lượng: Q = 2.58 m3/phút
Máy thổi khí
4 Công sất: 4 Kw/380V/50Hz Cái 2 Đài Loan
đặt cạn
Cột áp: H = 4 mH2O
Vật liệu: màng EPDM
Đĩa phân
Vật liệu vỏ đĩa: ABS
5 phối khí thô - Cái 15 Đài Loan
Đường kính: 245mm
Bể điều hòa
Lưu lượng: Q = 1.0 – 7.2 (nm3/h)
Vật liệu: màng EPDM
Đĩa phân
Vật liệu vỏ đĩa: ABS
6 phối khí tinh- Cái 30 Đài Loan
Đường kính: 245mm
Bể hiếu khí
Lưu lượng: Q = 1.0 – 7.2 (nm3/h)

Máy khuấy
7 Công suất: 0,4Kw/380V/50Hz. Cái 2 Đài Loan
chìm - Bể

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


164
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

thiếu khí
Giá thể vi sinh di động:
- Diện tích bề mặt: 510 m2/m3
- Vật liệu: HDPE
Giá thể - Thời gian tạo màng vi sinh: 10
Trung
8 MBBR- Bể ngày. m3 30
Quốc
MBBR - Tuổi thọ: trên 40 năm.
Đóng gói: Sản phẩm được đóng
gói trong các bao có thể tích 0,1
m3/bao.

Bồn pha hóa


9 Dung tích 300l Cái 2 Việt Nam
chất PVC

Công suất: 0,2Kw/220V/50Hz, có


Động cơ gắn đầu giảm tốc, tốc độ 34
10 khuấy bồn vòng/phút Cái 2 Singapore
pha hóa chất Trục và cánh khuấy:
Vật liệu chế tạo: Inox sus304
Bơm định Lưu lượng: Q = 15 lít/hCột áp: H
11 lượng hóa = 4 bar. Công suất: Cái 2 Italia
chất 58w/220V/50Hz
Tủ điện điều
12 Thiết kế theo công nghệ TBị 1 Việt Nam
khiển
Hệ thống Hệ thống đường ống phù hợp với
van, đường thiết kế. (Bao gồm cả vật tư phụ,
13 HT 1 Việt Nam
ống công chi phí vận chuyển và lắp đặt)
nghệ

7. Chi phí vận hành


Chi phí vận hành bao gồm các chi phí: Hoá chất, điện năng, nhân công, chi phí
sửa chữa bảo dưỡng.
7.1 Chi phí hóa chất
KHỐI LƯỢNG
ĐƠN GIÁ YÊU CẦU THÀNH
T
HÓA CHẤT SỬ DỤNG (VNĐ/KG TIỀN
T (kg / m3
) (VNĐ/ M3)
NƯỚC THẢI)

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


165
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

1 Hoá chất điều chỉnh pH 7,000 0.01 35


2 Hoá chất khử trùng (Zavent) 2,500 0.04 100
  TỔNG (ĐVN/M3) 135

7.2 Chi phí điện năng


THỜI
CÔNG GIAN SỐ KWH
SỐ KWH
SUẤT HOẠT CHO 1 M3
SỐ ĐIỆN SỬ
T HẠNG MỤC THIẾT MỖI ĐỘNG NƯỚC
THIẾ DỤNG /
T BỊ THIẾ CỦA MỖI THẢI
T BỊ NGÀY
T BỊ THIẾT (KWH/M3
(KWH)
(KW) BỊ / NGÀY )
(GIỜ)

(6) =
(7) =
1 2 3 4 5 (3)*(4)*(5
(6)/120
)
Bơm nước thải từ bể
1 điều hòa sang bể thiếu 2 0.75 12 9 0.075
khí
Bơm nước thải sau xử
2 lý ra hố ga thoát nước 2 0.75 12 9 0.075
sau xử lý
Máy thổi khí cấp cho
3 bể Điều hoà và bể sinh 2 4 24 96 0.8
học MBBR
Bơm hút bùn từ bể
4 2 0.75 4 3 0.025
lắng
Máy khuấy trộn nước
5 thải ở ngăn thiếu khí 2 0.4 12 4.8 0.24
của bể xử lý sinh học
Máy khuấy trộn hoá
6 2 0.2 12 2.4 0.02
chất
Bơm định lượng hoá
7 2 0.058 12 1.392 0.0116
chất các loại
  TỔNG CÔNG SUẤT TIÊU THỤ ĐIỆN   1.247

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


166
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

THỜI
CÔNG GIAN SỐ KWH
SỐ KWH
SUẤT HOẠT CHO 1 M3
SỐ ĐIỆN SỬ
T HẠNG MỤC THIẾT MỖI ĐỘNG NƯỚC
THIẾ DỤNG /
T BỊ THIẾ CỦA MỖI THẢI
T BỊ NGÀY
T BỊ THIẾT (KWH/M3
(KWH)
(KW) BỊ / NGÀY )
(GIỜ)

  Đơn giá tiêu thụ điẹn tính trung bình 1000đ/1kw điện    
Số tiền tiêu thụ cho
  1m3 Nước thải (đ/m3         1,247
Nước thải)

7.3 Chi phí nhân công

Hệ số phục Tổng
Vị trí Lươn HSCB Thành
Số cấp lương căn
TT công g tối tiền/m3
người bản
việc thiểu Độc Trách nước thải
HSCB /tháng
hại nhiệm
9=(4)*(6+ 10=9/300/
1 2 3 4 6.00 7.00 8.00
7+8) 30
Công
nhân 65000 4,270,
3 3 1.99 0.20 0.00 474.50
vận 0 500
hành

Tổng chi phí nhân công: (VNĐ/m3) 474.50

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


167
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

7.4 Chi phí bảo dưỡng thiết bị


KHỐI
LƯỢNG
ĐỊNH MỨC TIÊU
T ĐƠN THAY ĐƠN
HẠNG MỤC CHI PHÍ HAO CHO 1M3
T VỊ THẾ GIÁ
NƯỚC
TRONG
1 NĂM

(6)=(4)*(5)/
(1) (2) (3) (4) (5)
12/30/300

Dầu nhớt thay Máy thổi khí,


1 lít 10.00 60,000 5.56
bơm nước thải các loại
2 Mỡ bơm MTK và mô tơ kg 5.000 70,000 3.24
3 Dây cu roa MTK Cái 10.00 50,000 4.63
Sơn chống rỉ toàn bộ Hệ
4 kg 8.00 30,000 2.22
thống
500,00
5 Bóng đèn, công tác các loại lô 1.00 4.63
0
  TỔNG (ĐVN/M3)   20.28

7.5 Tổng chi phí vận hành


STT HẠNG MỤC CHI PHÍ CHI PHÍ
1 Chi phí hóa chất 135
2 Chi phí điện năng 1,247
3 Chi phí nhân công 475
4 Chi phí vật tư bảo dưỡng 20
Tổng chi phí vận hành: (VNĐ/m3) 1,877

8. Hướng dẫn quy trình vận hành


8.1 Chế độ vận hành của các thiết bị:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


168
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

THIẾT
TT MÔ TẢ QUY TRÌNH CHÚ Ý
BỊ

1. Song chắn Tách các chất rắn có kích thước lớn như mẩu
rác thô giấy, gỗ, lá cây hoặc các mẩu rác kích thước lớn
khác ra khỏi nước thải trước khi bắt đầu vào Nhà
máy xử lý.
Số lượng: 01 cái.
2. Bơm nước Bơm nước thải từ bể điều hòa lên bể anoxic. Bơm dự phòng
thải điều Bơm nước thải bể gom có hai chế độ hoạt động: chỉ có chế độ vận
hòa hành bằng tay.
- Vận hành bằng tay.
- Vận hành tự động theo phao điện đặt trong bể
gom.
Số lượng: 02 cái, 01 cái hoạt động, 01 cái dự
phòng.
3. Máy sục Cung cấp khí cho bể điều hòa tránh bị lắng cặn, Hai máy sục khí
khí cung cấp khí cho bể MBBR giúp cho các vi sinh chạy luân phiên
vật hiếu khí phát triển, xử lý các chất ô nhiễm. nhau, thời gian
Máy sục khí có hai chế độ vận hành: vận hành và thời
gian nghỉ được
- Vận hành bằng tay. điều khiển bằng
- Vận hành tự động theo rơ le thời gian đặt trong rơ le thời gian
tủ điện. lắp trong tủ điện.
Số lượng: 02 máy, 01 máy chạy, 01 máy nghỉ.
4. Bơm bùn Bơm bùn lắng từ bể lắng tuần hoàn về bể anoxic Hai bơm bùn
bể lắng và bùn dư về bể chứa bùn. chạy luân phiên
Bơm bùn có hai chế độ hoạt động: nhau, thời gian
vận hành và thời
- Vận hành bằng tay. gian nghỉ được
- Vận hành tự động theo rơ le thời gian đặt trong điều khiển bằng
tủ điện. rơ le thời gian
Số lượng: 02 cái, 01 cái hoạt động, 01 cái dự lắp trong tủ điện.
phòng.
5. Bơm định Cung cấp hóa chất để điều chỉnh độ pH của -
lượng nước trước khi vào hệ thống bể xử lý sinh học.
NaOH Có hai chế độ vận hành: vận hành liên tục.gom.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


169
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

THIẾT
TT MÔ TẢ QUY TRÌNH CHÚ Ý
BỊ
Số lượng: 01 cái
6. Bơm định Cung cấp hóa chất khử trùng vào bể khử trùng -
lượng hóa để tiêu diệt các vi sinh vật trong nước thải trước
chất khử khi thải ra môi trường.
trùng Có hai chế độ vận hành: vận hành liên tục.
Số lượng: 01 cái

8.2. Chuẩn bị hóa chất


a) Chuẩn bị dung dịch kiềm NaOH nồng độ 4%
Cho 300 lít nước sạch vào thùng chứa hoá chất, sau đó thêm 12kg NaOH ở dạng
rắn. Bật bộ khuấy trộn cho đến khi NaOH trong thùng tan hết thì tắt bộ khuấy trộn.
Chú ý: Khi pha dung dịch kiềm phải đeo găng tay cao su để tránh kiềm ăn mòn
da. Cho từ từ NaOH dạng rắn vào thùng chứa (tránh hiện tượng nóng cục bộ ở đáy
thùng). Dung dịch kiềm này có thể sử dụng được trong thời gian dài mà không bị
hỏng. Khi dung dịch này sử dụng gần hết thì lại pha tiếp theo đúng quy trình trên.
b) Chuẩn bị dung dịch chất khử trùng
Cho 300 lít nước sạch vào thùng chứa, sau đó thêm 3 kg CaOCl2 (hoặc dùng
Javent lỏng công nghiệp) cho vào thùng. Bật bộ khuấy trộn cho đến khi hóa chất tan
đều thì tắt bộ khuấy trộn.
Chú ý: Khi pha dung dịch chất khử trùng cần bịt khẩu trang, đeo găng tay cao su
để tránh tiếp xúc trực tiếp với hóa chất. Sử dụng hết thì pha tiếp đúng như quy trình
trên.
8.3. Quy trình vận hành hệ thống
a) Chế độ điều khiển bằng tay:
1. Bật tất cả các atomat và cầu dao điện tại tủ điện dành cho hệ thống.
(Chú ý: Điện áp luôn là 380V).
Chuyển công tắc điều khiển bơm nước, máy sục khí, bơm định lượng hóa chất về chế
độ bằng tay (MAN).
2. Bật máy sục khí chìm. Máy sục khí chìm phải bật 24/24 để cấp khí cho vi sinh vật
hoạt động.
3. Bật bơm nước thải.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


170
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

4. Bật bơm định lượng chất trợ lắng và bơm định lượng Javent.
(Luôn chú ý để tránh tắc bơm ở đầu vào và đầu ra của bơm định lượng).
b) Chế độ điều khiển tự động:
Bật tất cả các atomat và cầu dao điện tại tủ điện dành cho hệ thống (Chú ý: Điện áp
luôn là 380V).
Chuyển công tắc điều khiển bơm nước thải, máy sục khí, bơm định lượng hóa chất về
chế độ tự động (AUTO)
c) Điều chỉnh hoạt động của thiết bị
1. Điều chỉnh máy sục khí chìm
Bật cả 2 máy sục khí ở chế cho hai máy sục khí hoạt động luân phiên nhau, mỗi máy
chạy trong khoảng 6h lại đổi ca.
2. Điều chỉnh bơm định lượng
Chất trợ lắng và Javent được bơm định lượng bơm vào bể lắng và bể khử trùng. Để
điều chỉnh lưu lượng, cần xoay chiết áp trên bơm định lượng đến liều lượng hợp lý.
Các nút bấm trên tủ điện điều khiển và tác dụng:

TAY/ OFF/ AUTO

Công tắc ở chế độ TAY (MAN) thì chế độ điều khiển của thiết bị đó là chế độ vận
hành bằng tay, với các nút bấm on/off trên tủ điện điều khiển.
Công tắc ở chế độ OFF thì thiết bị ở chế độ không vận hành.
Công tắc ở chế độ AUTO thì chế độ điều khiển của thiết bị đó là vận hành tự động.
Thiết bị vận hành không phụ thuộc vào các nút bấm ON/OFF trên tủ điện mà sẽ phụ
thuộc vào thiết bị điều khiển (Bơm nước thải phụ thuộc phao điện, máy sục khí phụ
thuộc rơ le thời gian….).

Nút ON Nút OFF

Nút bấm ON để khởi động thiết bị, nút bấm OFF để tắt thiết bị.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


171
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

8.4. Các vấn đề có thể xảy ra và hướng khắc phục


Trong quá trình vận hành hệ thống phải luôn luôn quan sát các hiện tượng xảy ra đối
với nước thải và thiết bị vận hành, hoá chất khử trùng cần bổ sung kịp thời khi thấy
thiếu.
Trong quá trình vận hành, có thể bụi sẽ dính bám vào các nút ấn trên tủ điện, làm cho
các nút ấn bị kẹt, cách khắc phục là vặn ốc giữ nút bị kẹt ra, sau đó lau sạch bụi, rồi
lắp ốc giữ nút ấn lại là được.
Trong quá trình vận hành, nếu nước ra có mùi lạ hoặc không trong thì cần kiểm tra lại
máy sục khí có hoạt động liên tục không, nếu máy sục khí vẫn hoạt động liên tục thì
kiểm tra lại bùn tuần hoàn có đủ không, nếu bùn tuần hoàn quá nhiều hoặc quá ít đều
gây ảnh hưởng đến chất lượng nước đầu ra.
Cuối mỗi ca làm việc cần bật bơm bùn từ bể lắng, nếu để lâu không bật bơm bùn thì
bùn hoạt tính sẽ chết và phân huỷ gây đục và mùi khó chịu cho nước thải đầu ra.
Trong quá trình vận hành tự động, nếu không thấy bơm nước thải hoặc bơm định
lượng hoạt động mặc dù nước trong bể gom đầy cần kiểm tra xem quả pha của của
phao điện có bị mắc kẹt hay không. Nếu không bị mắc kẹt thì có thể do phao điện bị
hỏng, cần phải thay thế phao điện.
Chú ý: Khi pha hóa chất cần phải chú ý không gây hỏng chõ bơm định lượng.
8.5. Hướng dẫn vận hành hệ thống
Bật các cầu dao điện trong tủ điện theo chế độ muốn vận hành.
1. Điều chỉnh lưu lượng nước thải
Bật bơm nước thải, điều chỉnh cho lưu lượng dòng vào khoảng 5m3/h và giữ cho lưu
lượng dòng vào ổn định.
2. Điều chỉnh lưu lượng dung dịch NaOH
Bật công tắc bơm dung dịch NaOH trên tủ điện.
3. Điều chỉnh lưu lượng chất khử trùng
Bật công tắc bơm định lượng chất khử trùng trên tủ điện.
Ghi chú:
Trong quá trình vận hành hệ thống phải luôn luôn quan sát các hiện tượng xảy ra đối
với nước thải và thiết bị vận hành, các thùng chứa hoá chất cần bổ sung kịp thời các
loại hoá chất khi thấy thiếu.

9. Quy trình bảo trì, bảo dưỡng, thay thế, bổ sung


Danh sách thiết bị cần bảo trì, bảo dưỡng:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


172
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

TT Danh mục thiết bị Số thiết bị

1 Bơm nước thải từ bể điều hòa sang bể thiếu khí 2


Bơm nước thải sau xử lý ra hố ga thoát nước sau xử
2 2

Máy thổi khí cấp cho bể Điều hoà và bể sinh học
3 2
MBBR
4 Bơm hút bùn từ bể lắng 2
Máy khuấy trộn nước thải ở ngăn thiếu khí của bể xử
5 2
lý sinh học
6 Máy khuấy trộn hoá chất 2
7 Bơm định lượng hoá chất các loại 2

Các nội dung bảo trì, bảo dưỡng thiết bị bao gồm:
TT Hạng mục bảo dưỡng thiết bị
1 Dầu nhớt thay Máy thổi khí, bơm nước thải các loại
2 Mỡ bơm MTK và mô tơ
3 Dây cu roa MTK
4 Sơn chống rỉ toàn bộ Hệ thống
5 Bóng đèn, công tác các loại trong nhà điều hành

10. Phương án bảo vệ và phòng cháy chữa cháy


10.1 Phương án bảo vệ môi trường
a) Nguồn gây ô nhiễm
Việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng Trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Thanh
Xuân sẽ có các tác động đối với môi trường như sau:
b) Giai đoạn xây dựng
Các nguồn ô nhiễm:
- Bụi, khí thải trong việc san ủi mặt bằng, đào, lấp thi công các hạng mục công
trình.
- Bụi do gió cuốn trong khi thi công.
- Nước mưa bị lẫn đất cát, dầu mỡ…
- Chất thải rắn xây dựng, chất thải rắn sinh hoạt của công nhân xây dựng.
Ô nhiễm không khí

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


173
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Bụi do gió cuốn trong khi thi công, đào đắp trong công trường.
- Việc sử dụng xe máy trong thi công sẽ phát sinh bụi và khí độc hại như CO,
SO2, SO3, NO2... Việc định lượng cụ thể bụi và khí trong thi công sẽ được làm
rõ trong báo cáo đánh giá tác động môi trường chi tiết trong giai đoạn thiết kế.
Ô nhiễm nước
- Khi mưa đất cát bị cuốn theo nước mưa chảy tràn làm tăng chất lơ lửng trong
nước.
- Nước mưa có thể cuốn chất thải rắn sinh hoạt của công nhân xây dựng gây ô
nhiễm nguồn nước.
10.2 Giai đoạn vận hành
a) Ô nhiễm không khí
Trong quá trình vận hành xử lý nước thải không tránh khỏi gây mùi nhẹ.
b) Ô nhiễm nước
Nước mưa chảy tràn trong khu xử lý có lẫn các hoá chất hoặc bùn… sẽ làm tăng
lượng ô nhiễm của nguồn nước tiếp nhận.
c) Bùn thải
Khối lượng bùn thải trong quá xử lý nước thải nếu không được quản lý tốt sẽ bị mưa
cuốn theo gây ô nhiễm nguồn nước.
Trong quá trình xây dựng và vận hành sau này, việc sử dụng hóa chất là bắt buộc. Quy
trình vận hành phải thể hiện rõ các biện pháp sử dụng an toàn cho từng loại hoá chất,
nếu không sẽ ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
10.3 Các biện pháp giảm thiểu
Xây dựng Trạm xử lý nước thải bệnh viện Thanh Xuân có mục đích đầu tiên là góp
phần bảo vệ môi trường và cải thiện điều kiện môi trường khu vực. Trong quá trình
thực hiện, các biện pháp sau sẽ được thực hiện để giảm thiểu tác động đối với môi
trường:
10.4 Giai đoạn xây dựng
a) Lựa chọn công nghệ, thiết bị
Để giảm thiểu ô nhiễm lựa chọn công nghệ cho Trạm xử lý có hiệu quả cao, các quá
trình phân huỷ được kiểm soát chặt chẽ để giảm thiểu các ô nhiễm. Các thiết bị có độ
ồn, rung thấp để đảm bảo điều kiện làm việc của người lao động.
b) Giải pháp hạn chế ô nhiễm không khí
- Che chắn khu vực san ủi để hạn chế bụi và tiếng ồn lan toả ra xung quanh.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


174
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Phun nước để đảm bảo độ ẩm của đất đào đắp để hạn chế bụi bị cuốn theo gió.
- Sử dụng các loại xe máy thi công phù hợp đảm bảo về tiêu chuẩn tiếng ồn theo
TCVN 5948 - 1995 cho xe tải mức ồn tối đa 88 dBA cho máy kéo, xe ủi, xe tải
lớn mức ồn tối đa là 90 dBA.
- Bố trí xe máy thi công theo ca đảm bảo tiêu chuẩn tiếng ổn. Ở khu vực dự án từ
6h đến 18h mức ồn  75 dBA; từ 18h đến 22 h mức ồn  70 dBA và từ 22h đến
6h mức ồn  50 dBA (theo TCVN 5497 - 1995).
c. Giải pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước
- Thu gọn triệt để các chất thải rắn rơi vãi trong khi san ủi để hạn chế các chất
này bị cuốn theo nước mưa làm ô nhiễm nguồn nước.
- Trồng cây xanh theo quy hoạch ở các lô san ủi xong.
- Các xe chở nguyên vật liệu vào công trường phải được phủ tránh rơi vãi
nguyên vật liệu.
- Bố trí nơi ăn ở thích hợp cho công nhân thi công, cung cấp đầy đủ nước đảm
bảo vệ sinh cho công nhân.
10.5 Giai đoạn vận hành
a. Giải pháp xử lý ô nhiễm không khí
Đảm bảo bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên để các thiết bị làm việc có hiệu suất cao
và ổn định.
Đảm bảo vệ sinh công nghiệp tốt cho trạm xử lý.
Trồng cây xanh: Cây xanh được trồng xung quanh trạm xử lý để hạn chế ô nhiễm từ
trạm xử lý ra xung quanh và tạo môi trường, cảnh quan cho khu vực.
b. Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước
Nước mưa trong khu xử lý được thu và xả theo hệ thống thoát nước mưa của nhà máy.
Bùn cặn được bơm thường xuyên máy ép bùn, bùn sau khi ép được đem đi chôn lấp
hợp vệ sinh hoặc đem đi đốt.
Thường xuyên nạo vét, vệ sinh các hạng mục trong hệ thống xử lý.
c. Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoá chất, khí thải từ các hệ thống
xử lý:
- Toàn bộ CBCNV phải được đào tạo, huấn luyện các biện pháp PCCN theo quy
định chung.
- Phải có đầy đủ dụng cụ phòng chống và chữa cháy nổ: bình bọt, nguồn nước,
bể cát,...

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


175
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Hoá chất phải được đựng riêng biệt trong các thùng chứa dễ nhận biết, có dán
nhãn và mác lành lặn và đầy đủ. Nếu không có nhãn mác tuyệt đối không sử
dụng hoá chất chứa bên trong.
- Đọc kỹ chỉ dẫn và hướng dẫn trước khi sử dụng hoá chất.
- Nguyên tắc: chỉ sử dụng một lượng hóa chất vừa đủ cho công việc.
d. Thực hiện nghiêm túc chương trình quan trắc môi trường
Thực hiện nghiêm túc việc quan trắc môi trường theo quy định của pháp luật.
10.6 Giải pháp phòng chống cháy nổ
 Phòng chống cháy nổ và an toàn hoá chất
a. Danh mục các loại hóa chất chủ yếu:
- Javent: NaOCl
- Hoá chất điều chỉnh pH.
b. Biện pháp phòng chống cháy nổ và an toàn hoá chất:
Trong quá trình xây dựng và vận hành sau này, việc sử dụng hóa chất là bắt buộc. Quy
trình vận hành phải thể hiện rõ các biện pháp sử dụng an toàn cho từng loại hoá chất.
Trong phạm vi Thuyết minh cơ sở xây dựng chỉ nêu những biện pháp phòng ngừa an
toàn về hoá chất:
- Bắt buộc phải sử dụng những phương tiện bảo hộ, bảo vệ cá nhân.
- Có kho chứa các loại hoá chất đủ tiêu chuẩn an toàn, lưu ý đến hệ thống thông
gió.
- Hoá chất phải được đựng riêng biệt trong các thùng chứa dễ nhận biết, có dán
nhãn và mác lành lặn và đầy đủ. Nếu không có nhãn mác tuyệt đối không sử
dụng hoá chất chứa bên trong.
- Đọc kỹ chỉ dẫn và hướng dẫn trước khi sử dụng hoá chất.
- Nguyên tắc: chỉ sử dụng một lượng hóa chất vừa đủ cho công việc.
- Rửa tay trước khi ăn và không hút thuốc lá tại nơi làm việc.
 Giải pháp phòng chống cháy nổ
a. Nguồn gây cháy nổ:
- Có thể do chập điện
b. Biện pháp phòng chống:
- Toàn bộ CBCNV phải được đào tạo, huấn luyện các biện pháp PCCN theo quy
định chung.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


176
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Phải có đầy đủ dụng cụ phòng chống và chữa cháy nổ: bình bọt, nguồn nước,
bể cát,...vv.
- Phải thiết kế hệ thống đồng hồ báo hiệu, hệ thống van an toàn cho các khu vực
có nguy cơ tạo ra cháy nổ.
11. Quy chuẩn quốc gia về nước thải y tế
a) Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số và các chất ô
gây nhiễm trong nước thải y tế của các cơ sở khám, chữa bệnh.
b) Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thải
nước thải y tế ra môi trường.
c) Giải thích thuật ngữ
Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
- Nước thải y tế là dung dịch thải từ cơ sở khám, chữa bệnh.
- Nguồn tiếp nhận nước thải là các nguồn: nước mặt, vùng nước biển ven bờ, hệ
thống thoát nước, nơi mà nước thải y tế thải vào.
11.1 Quy định kỹ thuật
- Nước thải y tế phải được xử lý và khử trùng trước khi thải ra môi trường.
- Giá trị tối đa (Cmax) cho phép của các thông số và các chất gây ô nhiễm trong nước
thải y tế khi thải ra nguồn tiếp nhận được tính như sau:
Cmax = C x K
Trong đó:
C là giá trị của các thông số và các chất gây ô nhiễm, làm cơ sở để tính
toán Cmax, quy định tại Bảng 1.
K là hệ số về quy mô và loại hình cơ sở y tế, quy định tại Bảng 2
Đối với các thông số: pH, Tổng coliforms, Salmonella, Shigella và Vibrio cholera
trong nước thải y tế, sử dụng hệ số K = 1.
Bảng 1 - Giá trị C của các thông số ô nhiễm

Giá trị C
TT Thông số Đơn vị
A B
1 pH - 6,5 – 8,5 6,5 – 8,5
2 BOD5 (20oC) mg/l 30 50

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


177
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

3 COD mg/l 50 100

4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100


5 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 1,0 4,0
6 Amoni (tính theo N) mg/l 5 10
7 Nitrat (tính theo N) mg/l 30 50
8 Phosphat (tính theo P) mg/l 6 10
9 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10 20
10 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1
11 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0
MPN/
12 Tổng coliforms 3000 5000
100ml
Vi khuẩn/
13 Salmonella KPH KPH
100 ml
Vi khuẩn/
14 Shigella KPH KPH
100ml
Vi khuẩn/
15 Vibrio cholerae KPH KPH
100ml
Ghi chú:
- KPH: Không phát hiện
- Thông số Tổng hoạt độ phóng xạ α và β chỉ áp dụng đối với các cơ sở khám, chữa
bệnh có sử dụng nguồn phóng xạ.
Trong Bảng 1:
- Cột A quy định giá trị C của các thông số và các chất gây ô nhiễm làm cơ sở tính
toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải y tế khi thải vào các nguồn nước được
dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
- Cột B quy định giá trị C của các thông số và các chất gây ô nhiễm làm cơ sở tính
toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải y tế khi thải vào các nguồn nước không
dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
- Nước thải y tế thải vào cống thải chung của khu dân cư áp dụng giá trị C quy định tại
cột B. Trường hợp nước thải y tế thải vào hệ thống thu gom để dẫn đến hệ thống xử lý
nước thải tập trung thì phải được khử trùng, các thông số và các chất gây ô nhiễm

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


178
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

khác áp dụng theo quy định của đơn vị quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải tập
trung.
11.2 Giá trị của hệ số K
Bảng 2- Giá trị của hệ số K

Giá trị hệ
Loại hình Quy mô
số K
Bệnh viện ≥ 300 giường 1,0
< 300 giường 1,2
Cơ sở khám,
1,2
chữa bệnh khác

11.3 Giá trị phương pháp xác định


a) Phương pháp xác định giá trị các thông số ô nhiễm trong nước thải bệnh viện
thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc gia sau đây:
- TCVN 6492:1999 (ISO 10523:1994) Chất lượng nước - Xác định pH;
- TCVN 6001 - 1:2008 Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá sau n ngày
(BODn) – Phần 1: Phương pháp pha loãng và cấy có bổ sung allylthiourea;
- TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hóa
học (COD);
- TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng
bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh;
- TCVN 6637:2000 (ISO 10530:1992) Chất lượng nước - Xác định sunfua hòa tan -
Phương pháp đo quang dùng metylen xanh;
- TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984) Chất lượng nước - Xác định amoni Phương pháp
chưng cất và chuẩn độ;
- TCVN 6180:1996 (ISO 7890 – 3:1988) - Chất lượng nước - Xác định nitrat -
Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic;
- TCVN 6494:1999 - Chất lượng nước - Xác định các ion Florua, Clorua, Nitrit,
Orthophotphat, Bromua, Nitrat và Sunfat hòa tan bằng sắc ký lỏng ion;
- Phương pháp xác định tổng dầu mỡ động thực vật thực hiện theo US EPA Method
1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease and total petroleum hydrocarbons);
- TCVN 6053:1995 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha trong nước
không mặn. Phương pháp nguồn dày;

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


179
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- TCVN 6219:1995 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ beta trong nước
không mặn;
- TCVN 6187 - 1:2009 (ISO 9308 - 1:2000/Cor 1:2007) Chất lượng nước - Phát hiện
và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và escherichia coli giả định -
Phần 1 - Phương pháp màng lọc;
- TCVN 6187 - 2:1996 (ISO 9308 - 2:1990) Chất lượng nước - Phát hiện và đếm vi
khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và escherichia coli giả định - Phần 2:
Phương pháp nhiều ống;
- TCVN 4829:2001 Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung các phương pháp phát hiện
Salmonella;
- SMEWW 9260: Phương pháp chuẩn 9260 - Phát hiện các vi khuẩn gây bệnh (9260
Detection of Pathogenic Bacteria, Standard methods for the Examination of Water and
Wastewater) ;
b) Chấp nhận áp dụng các phương pháp xác định theo những tiêu chuẩn quốc tế có độ
chính xác tương đương hoặc cao hơn tiêu chuẩn quốc gia. Khi chưa có các tiêu chuẩn
quốc gia để xác định các thông số quy định trong Quy chuẩn này thì áp dụng các tiêu
chuẩn quốc tế.
11.4 Tổ chức thực hiện
- Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thải nước thải y tế ra môi
trường phải tuân thủ các quy định tại Quy chuẩn này.
- Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có trách nhiệm hướng dẫn,
kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chuẩn này.
- Trường hợp các tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn trong mục 3.1. của Quy
chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo văn bản mới

XII. HỆ THỐNG THÔNG GIÓ – HÚT KHÓI


1. Cơ sở thiết kế:
Căn cứ vào các bản vẽ kiến trúc và các tiêu chuẩn thiết kế hệ thống hút khói và
tăng áp cầu thang chúng tôi tiến hành thiết kế theo các tiêu chuẩn như sau:
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5687-2010: “ Thông gió điều hòa không khí” –
Tiêu chuẩn thiết kế.
- Thông số khí hậu tính toán bên ngoài nhà lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN 4088-1997.
- QCVN 06 : 2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà
và công trình.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


180
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Tiêu chuẩn CP 13 – 1999 (Singapo).


- Tiêu chuẩn BS 5588 – 1998 (U.K).
- Tiêu chuẩn phòng chống cháy nổ cho toà nhà và công trình TCVN 2622-
1995.
- SMACNA(Sheet Metal and Air Conditioning Contractors National
Association Inc.)
- Phần thiết bị , hệ thống điện tham khảo theo các tiêu chuẩn:
- Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện và đường dây dẫn điện trong các công trình dân
dụng 20 TCN 27-97; 20TCN25-91.
- Qui phạm trang bị điện 11TCN 16-84; 11TCN 21-84.
- Tiêu chuẩn IEC – 60947-2, EN– 60947-2: với thiết bị đóng cắt.
- Tiêu chuẩn IS 9001,IS 9002, IEC 502, JIS C 3306, TCVN 2103-1994, TCVN
5935, IEC 6052: đối với lựa chọn dây và cáp hạ thế.
2. Thông số tính toán thiết kế
+ Hệ thống tăng áp cầu thang bộ, giếng thang máy
 Tiêu chuẩn áp dụng:
o TCVN 5687: 2010 - điều hoà không khí, thông gió và sưởi ấm
o TCVN 2622: 1995 - phòng cháy chống cháy cho nhà và công trình
o TCVN 6160: 1996 - phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng
 Hệ thống tăng áp cầu thang được thiết kế để bảo vệ lối thoát hiểm khi xẩy ra
hỏa hoạn, mức chênh áp suất ΔP bên trong và bên ngoài cầu thang nằm trong
khoảng 20-50 Pa.
+ Hệ thống hút khói hành lang, tầng hầm:
 Tiêu chuẩn áp dụng:
o TCVN 5687: 2010 - điều hoà không khí, thông gió và sưởi ấm
o TCVN 2622: 1995 - phòng cháy chống cháy cho nhà và công trình
o TCVN 6160: 1996 - phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng
Theo TCVN 5687-2010 và QCVN 06 : 2010/BXD các thông số tính toán cho
các sảnh, hành lang cần hút khói khi xảy ra cháy:
Chiều rộng cửa thoát vào các cầu thang bộ lớn nhất là: 1100 mm;
Chiều cao cửa thoát: 2200 mm;
Hệ số thời gian mở cửa kéo dài tương đối chọn: 0,8.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


181
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Lượng khí thải cần hút đi đối với tầng hầm khi có cháy:
Lưu lượng= V*k
V: thể tích
k: bội số trao đổi không khí.
Bội số trao đổi không khí chọn là 10 trong trường hợp có cháy xảy ra
trong tầng hầm.
3. Tính toán thiết kế
3.1 Tính toán hệ thống tạo áp suất không khí dương trong buồng thang
Theo TCVN 5687: 2010, mục 6.17 thì lưu lượng không khí cấp dùng để bảo vệ
chống khói cần được tính toán để đảm bảo áp suất không khí không thấp hơn 20
Pa ở phần dưới của mỗi phân khu cầu thang trong khi mở các cửa trên đường thoát
nạn từ hành lang hoặc sảnh của tầng đang cháy ra cầu thang hay ra bên ngoài với
điều kiện đóng các cửa thoát từ hành lang hay sảnh trên tất cả các tầng còn lại.
Ta tính toán cho 1 buồng thang bất lợi nhất sau đó áp dụng cho các thang còn
lại
 Xác định các thông số ban đầu:
a. Theo bản vẽ:
- Diện tích cửa đi vào buồng thang bộ tầng 1:
Chiều cao Chiều rộng Fcđ.v
(m) (m) (m2)
2,2 1,0 2,2
- Diện tích mặt cắt ngang buồng thang bộ thoát nạn Ftb:
Lựa chọn buồng thang có diện tích mặt cắt ngang lớn nhất (không tính đến vế
thang và chiếu nghỉ) để tính toán cho an toàn
Chiều dài Chiều rộng Ftb
(m) (m) (m2)
6,0 2,8 16,8
- Diện tích cửa sổ mỗi tầng trong buồng thang:
Chiều cao Chiều rộng Fcs
(m) (m) (m2)
3,1 2,1 6,51
- Số tầng: N = 11 tầng

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


182
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Số cửa cấp gió trên ống dẫn cho buồng thang: Ncửa thổi = 11 cửa
- Tâm cửa hút của quạt tăng áp đặt cách sàn tầng mái: 1.5m
- Chiều cao tính từ mặt đất lối vào buồng thang bộ đến độ cao đặt cửa hút gió:
Mặt đường đến Từ cốt 0.000 Từ mái đến tâm miệng đặt Hh/g
cốt 0.000 đến mái cửa hút gió (m)
(m) (m) (m)
0,75 42,6 1,5 44,85

b. Theo tiêu chuẩn hoặc tài liệu tra cứu :


- Nhiệt độ ngoài nhà tính vào mùa đông tại Hà Nội và trong nhà:
+ Nhiệt độ ngoài nhà: tn = 100C
+ Nhiệt độ trong nhà: tt = 240C
- Khối lượng riêng không khí ngoài nhà và trong nhà:
+ Ngoài nhà: ρn = 1,2444 kg/m3
+ Trong nhà: ρt = 1,2144 kg/m3
- Áp suất tác động lên các cửa đóng kín trên đường thoát nạn không được lớn
hơn 150 Pa
- Lưu lượng gió ngoài cấp vào khu vực thoát nạn bảo vệ chống khói tính toán
đảm bảo áp suất dương không nhỏ hơn 20Pa
3.2 Tính toán hệ thống tăng áp thang bộ khu nhà 11 tầng:
a. Tính lưu lượng:
- Với các giả thiết:
+ Vận tốc không khí trong cầu thang thoát hiểm qua cửa ra ngoài hành lang là:
1,3 m/s;
+ Số cửa đồng thời cùng mở là: 2
+ Kích thước cửa theo thiết kế: BxH = 1,0x2,2 m;
+ Tiết diện cửa: Sc = 1,0x2,2 = 2,2 m2;
- Tổng lưu lượng không khí cần cấp khi 2 cửa mở đồng thời:
Gt = 2*Sc*v = 2x2,2x1,3 = 5,72 m3/s = 20.592 m3/h;
- Số cửa đóng = tổng số cửa – số cửa mở = 11 – 2 = 9 cửa;
- Tiết diện không khí rò rỉ qua khe hở của buồng thang của từng tầng:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


183
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Chiều cao Chiều rộng Tổng chiều dài Fk.cđ.i


(m) (m) (m) (m2)

2,2 1,0 6,4 0,01


- Lượng không khí rò qua 1 cửa đóng:
Qr = 0.83x Fk.cđ.i x (50)0.5 = 0.0587 m3/s = 211 m3/h;
- Lượng không khí rò rỉ qua 9 cửa đóng:
Q = 9*Qr = 1.899 m3/h;
- Tổng lưu lượng không khí cần cấp vào buồng thang bộ:
G = Gt + Q = 22.428 m3/h
- Để đảm bảo an toàn ta chọn quạt với hệ số dự trữ là 20%. Vậy chọn quạt có lưu
lượng Q = 27.000 m3/h
b. Tính cột áp quạt:
- Tổng tổn thất của hệ thống ống gió = Tổn thất ma sát + Tổn thất cục bộ
- Xác định sức cản thuỷ lực của mạng đường ống dẫn khí gồm tổn hao dọc
đường và tổn hao cục bộ cột áp trên đường ống dẫn:
Qq Ncửa thổi Lưu lượng qua cửa
(m3/h) thổi(m3/h)

27000 11 2.454

- Lựa chọn kích thước miệng thổi:


Lưu lượng qua cửa thổi Yêu cầu vận tốc lựa chọn F m.thổict
(m3/s) hợp lý (m/s) (m2)
0,68 2 0,34

Chọn miệng thổi có: Fm.thổi = 0,6x0,6 = 0,36 m2


- Tính tổn thất trên ống gió:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH


184
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH 185
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

c. Chọn quạt
- Chọn quạt có thông số sau: Qq= 23.000 m3/h và Pq = 450 Pa. Quạt loại ly tâm
đặt trên mái.
- Để đảm bảo áp suất trong buồng thang không vượt quá 150Pa ta lắp thêm van
xả áp có kích thước 0,6 x 0,6 (m)
- Với tính toán trên, đảm bảo được khi có sự cố xảy ra, mức chênh lệch áp suất
trong thang so với ngoài buồng thang là 20 Pa.
3.3 Tính toán hệ thống tăng áp thang bộ khu nhà 7 tầng:
a. Tính lưu lượng:
- Với các giả thiết:
+ Vận tốc không khí trong cầu thang thoát hiểm qua cửa ra ngoài hành lang là:
1,3 m/s;
+ Số cửa đồng thời cùng mở là: 1
+ Kích thước cửa theo thiết kế: BxH = 1,2x2,2 m;
+ Tiết diện cửa: Sc = 1,1x2,2 = 2,42 m2;
- Tổng lưu lượng không khí cần cấp khi 1 cửa mở đồng thời:
Gt = 1*Sc*v = 1x2,42x1,3 = 3,146 m3/s = 11.326 m3/h;
- Số cửa đóng = tổng số cửa – số cửa mở = 7 – 1 = 6 cửa;
- Tiết diện không khí rò rỉ qua khe hở của buồng thang của từng tầng:

- Lượng không khí rò qua 1 cửa đóng:


Qr = 0.83x Fk.cđ.i x (50)0.5 = 0.0587 m3/s = 211 m3/h;
- Lượng không khí rò rỉ qua 6 cửa đóng:
Q = 9*Qr = 1.266 m3/h;
- Tổng lưu lượng không khí cần cấp vào buồng thang bộ:
G = Gt + Q = 12.592 m3/h
- Để đảm bảo an toàn ta chọn quạt với hệ số dự trữ là 30%. Vậy chọn quạt có lưu
lượng Q = 16.000 m3/h

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH 186 186
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

b. Tính cột áp quạt:


- Tổng tổn thất của hệ thống ống gió = Tổn thất ma sát + Tổn thất cục bộ
- Xác định sức cản thuỷ lực của mạng đường ống dẫn khí gồm tổn hao dọc
đường và tổn hao cục bộ cột áp trên đường ống dẫn:
Qq Ncửa thổi Lưu lượng qua cửa
(m3/h) thổi(m3/h)

16000 7 2.286
- Lựa chọn kích thước miệng thổi:
Lưu lượng qua cửa thổi Yêu cầu vận tốc lựa chọn F m.thổict(m2)
(m3/s) hợp lý (m/s)

0,63 2 0,31
Chọn miệng thổi có: Fm.thổi = 0,6x0,6 = 0,36 m2
- Tính tổn thất trên ống gió:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH 187 187
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH 188
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

c. Chọn quạt
- Chọn quạt có thông số sau: Qq= 16.000 m3/h và Pq = 300 Pa. Quạt loại ly tâm
đặt trên mái.
- Để đảm bảo áp suất trong buồng thang không vượt quá 150Pa ta lắp thêm van
xả áp có kích thước 0,6 x 0,6 (m)
- Với tính toán trên, đảm bảo được khi có sự cố xảy ra, mức chênh lệch áp suất
trong thang so với ngoài buồng thang là 20 Pa.
 Tính toán hệ thống tăng áp thang máy khu 11 tầng:
- Với các giả thiết:
+ Vận tốc không khí trong cầu thang thoát hiểm qua cửa ra ngoài hành lang là:
1,3 m/s;
+ Số cửa đồng thời cùng mở là: 2
+ Kích thước cửa theo thiết kế: BxH = 1,1x2,2 m;
+ Tiết diện cửa: Sc = 1,0x2,2 = 2,42 m2;
- Tổng lưu lượng không khí cần cấp khi 1 cửa mở đồng thời:
Gt = 2*Sc*v = 2x2,42x1,3 = 6,292 m3/s = 22.651 m3/h;
- Số cửa đóng = tổng số cửa – số cửa mở = 12 – 2 = 10 cửa;
- Tiết diện không khí rò rỉ qua khe hở của buồng thang của từng tầng:

- Lượng không khí rò qua 1 cửa đóng:


Qr = 0.83x Fk.cđ.i x (50)0.5 = 0.0587 m3/s = 211 m3/h;
- Lượng không khí rò rỉ qua 10 cửa đóng:
Q = 9*Qr = 2.110 m3/h;
- Tổng lưu lượng không khí cần cấp vào buồng thang bộ:
G = Gt + Q = 24.761 m3/h
- Để đảm bảo an toàn ta chọn quạt với hệ số dự trữ là 20%. Vậy chọn quạt có lưu
lượng Q = 30.000 m3/h

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH 189 189
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

- Chọn quạt có thông số sau: Q= 30.000 m 3/h và Pq = 500 Pa. Quạt loại ly tâm
đặt trên mái.
 Tính toán hệ thống tăng áp thang máy khu 7 tầng:
- Với các giả thiết:
+ Vận tốc không khí trong cầu thang thoát hiểm qua cửa ra ngoài hành lang là:
1,3 m/s;
+ Số cửa đồng thời cùng mở là: 1
+ Kích thước cửa theo thiết kế: BxH = 1,1x2,2 m;
+ Tiết diện cửa: Sc = 1,0x2,2 = 2,42 m2;
- Tổng lưu lượng không khí cần cấp khi 1 cửa mở đồng thời:
Gt = 2*Sc*v = 1x2,42x1,3 = 3,146 m3/s = 11.326 m3/h;
- Số cửa đóng = tổng số cửa – số cửa mở = 7 – 1 = 6 cửa;
- Tiết diện không khí rò rỉ qua khe hở của buồng thang của từng tầng:

Chiều cao Chiều rộng Tổng chiều dài Fk.cđ.i


(m) (m) (m) (m2)

2,2 1,1 6,6 0,01


- Lượng không khí rò qua 1 cửa đóng:
Qr = 0.83x Fk.cđ.i x (50)0.5 = 0.0587 m3/s = 211 m3/h;
- Lượng không khí rò rỉ qua 6 cửa đóng:
Q = 9*Qr = 1.266 m3/h;
- Tổng lưu lượng không khí cần cấp vào buồng thang bộ:
G = Gt + Q = 12.592 m3/h
- Để đảm bảo an toàn ta chọn quạt với hệ số dự trữ là 30%. Vậy chọn quạt có lưu
lượng Q = 16.000 m3/h
- Chọn quạt có thông số sau: Q= 16.000 m 3/h và Pq = 300 Pa. Quạt loại ly tâm
đặt trên mái.
4. Tính toán hệ thống hút khói hành lang:
4.1. Tính lưu lượng quạt hút khói hành lang khu 7 tầng và khu 11 tầng :
- Hệ thống hút khói hành lang được thiết kế để hút khói khu hành lang của tòa
nhà khi có hỏa hoạn xẩy ra, tầng suất trao đổi gió ở hành lang khi có cháy là 20
lần/h và số tầng cháy đồng thời là 3 tầng kề nhau.
- Tính toán quạt hút khói hành lang khu điển hình:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH 190 190
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

Qk= V x n x 20 lần/h, m3/h.


V: Thể tích hành lang thoát hiểm 1 tầng = 445 x 2.6 = 1157 m3.
n: Số tầng cháy đồng thời.
Qk= 1157 x 3 x 20 = 69420 m3/h .
- Chọn quạt 2 quạt ly tâm chống cháy chia làm 2 trục hút đặt tại tầng mái , điện áp
380V/3P/50Hz, lưu lượng của 1 quạt 35.000 m3/h.
4.2. Tính cột áp quạt:
- Áp suất cần thiết do quạt hút khói tạo ra phải cân bằng với sức cản của hệ thống
thoát khói và được tính với trường hợp bất lợi nhất (Hệ thống hút khói hành
làng nhà 7 tầng, Tầng 3 cháy, tầng 2 và 4 được hút khói):
- Tổng tổn thất của hệ thống ống gió = Tổn thất ma sát + Tổn thất cục bộ
- Xác định sức cản thuỷ lực của mạng đường ống dẫn khí gồm tổn hao dọc
đường và tổn hao cục bộ cột áp trên đường ống dẫn:
Qq Ncửa hút Lưu lượng qua cửa
(m3/h) hút(m3/h)

35000 18 1.945

- Lựa chọn kích thước miệng hút:


Lưu lượng qua Yêu cầu vận tốc lựa chọn F m.thổict
cửa thổi(m3/s) hợp lý (m/s) (m2)
0,54 1,5 0,36
Chọn miệng hút có: Fm.thổi = 0,6x0,6 = 0,36 m2
- Tính tổn thất trên ống gió:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH 191 191
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH 192
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

5. Tính toán hệ thống hút khói tầng hầm:


5.1. Tính chọn lưu lượng quạt:
- Khói, khí thải trong tầng hầm sẽ được hệ thống đường ống thông gió thải hút ra
ngoài và khí tươi sẽ được bổ sung cho tầng hầm theo đường xe ra vào và theo
các đường lấy gió tươi từ các cửa chớp do sự chênh lệch áp suất giữa không khí
trong tầng hầm và ngoài trời.
- Quạt hút khói tầng hầm được tính với bội số tuần hoàn không khí là 6 lần/h
(với chế độ hoạt động bình thưởng).
Bảng tính lưu lượng quạt hút khói tầng hầm:

- Kết hợp bản vẽ kiến trúc ta sẽ bố trí 02 quạt hút khói tầng hầm với lưu lượng
mỗi quạt sẽ là: Q = 41.616/2= 20.808 m3/h =>Chọn Qq = 21.000 m3/h.
- Quạt hút khói tầng hầm được tính với bội số tuần hoàn không khí là 10 lần/h
(với chế độ hoạt động khi có cháy xảy ra).
Bảng tính lưu lượng quạt hút khói tầng hầm:

- Kết hợp bản vẽ kiến trúc ta sẽ bố trí 02 quạt hút khói tầng hầm với lưu lượng
mỗi quạt sẽ là: Q = 69.360/2= 34.680 m3/h =>Chọn Qq = 35.000 m3/h.
5.2 Tính cột áp quạt:
- Áp suất cần thiết do quạt hút khói tạo ra phải cân bằng với sức cản của hệ thống
thoát khói và được tính với trường hợp bất lợi nhất (khi có cháy xảy ra):
- Tổng tổn thất của hệ thống ống gió = Tổn thất ma sát + Tổn thất cục bộ
- Xác định sức cản thuỷ lực của mạng đường ống dẫn khí gồm tổn hao dọc
đường và tổn hao cục bộ cột áp trên đường ống dẫn:

- Lựa chọn kích thước miệng hút khi có cháy:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH 193 193
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội 193
193
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH 195
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Thuyết minh Thiết kế bản vẽ thi công công trình “Bệnh viện Đa khoa Thanh Xuân”

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TÂN MINH 196 196
Địa chỉ: số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội

196

You might also like