You are on page 1of 18

ĐỀ ÔN HỌC KÌ I TOÁN 9 –ĐỀ 1

I: TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)


Câu 1: . Hàm số (với là tham số ) đồng biến trên khi
A. B. C. D.

Câu 2: Hệ số góc của đường thẳng bằng

A. B. C. D.
Câu 3: Nếu tam giác vuông tại thì bằng
A. B. C. D.

Câu 4: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ta được kết quả là
A. B. C. D.
Câu 5: Cho hai đường tròn và với Gọi là khoảng cách giữa hai tâm của
và Hai đường tròn đã cho tiếp xúc ngoài khi
A. B. C. D.
Câu 6: Nếu một tam giác vuông có các cạnh góc vuông có độ dài là và thì độ dài đường cao
tương ứng với cạnh huyền bằng

A. B. C. D.
Câu 7: Tất cả các căn bậc hai của 100 là
A. và B. C. D.

Câu 8: Tung độ gốc của đường thẳng bằng

A. B. C. D.
Câu 9: Nếu cho không âm và thì bằng
A. B. C. D.
Câu 10: Số nào sau đây là căn bậc hai số học của 16?
A. B. C. D.
Câu 11: Rút gọn biểu thức với được kết quả là
A. B. C. D.
Câu 12: Cho đường tròn . Lấy một điểm sao cho kẻ dây vuông góc với
tại Độ dài dây bằng
A. B. C. D.
Câu 13: Khi mặt trời chiếu vào một cây trồng trên một mặt đất phẳng thì bóng trên mặt đất của cây đó
dài và đồng thời tia sáng mặt trời chiếu vào đỉnh cây tạo với mặt đất một góc bằng . Chiều cao
của cây đó bằng
A. B. C. D.
Câu 14: Đường thẳng cắt đồ thị hàm số nào sau đây ?
A. B. C. D.
Câu 15: Công thức nghiệm tổng quát của phương trình là

A. B. C. D.

Câu 16. Đồ thị hàm số y = 3x – 4 cắt trục tung tại điểm có tọa độ
A. (- 6 , 0) B. (0, - 4) C. (4, 0) D. (-2, 4)
Câu 17. Đồ thị hàm số y = ax + 2 đi qua điểm A(1, -1) thì hệ số góc của đường thẳng đó là
A. 1 B. – 1 C. – 2 D. -3
Câu 18. Cho vuông tại A, hệ thức nào sai :
A. sin B = cos C B. sin2 B + cos2 B = 1
C. cos B = sin (90o – B) D. sin C = cos (90o – B)
Câu 19. Cho biết Sin = 0,1745 vậy số đo của góc làm tròn tới phút là:
A. 9 15’
0
B. 12 22’
0
C. 10 3’
0
D. 1204’
Câu 20. Đường thẳng và đường tròn giao nhau thì số giao điểm là:
A. 2 B. 1 C. 0 D. Vô số.
Phần II. TỰ LUẬN (3 điểm).
Câu 1. (10 điểm).

1) Tính giá trị của biểu thức

2) Tìm các giá trị của để đường thẳng (d): (với ) đi qua điểm

3) Hàm số là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên Vì sao ?

Câu 2. (1điểm). Cho biểu thức (với ).

1) Rút gọn biểu thức

2) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


Câu 3. (1,0 điểm).

Cho tam giác nhọn có các đường cao và cắt nhau tại Gọi là trung
điểm của Chứng minh rằng:

1) Bốn điểm cùng thuộc một đường tròn.


2) là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính AH
ĐỀ ÔN HỌC KÌ I TOÁN 9-ĐỀ 2:
I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:7 điểm
Câu 1. Căn bậc hai số học của 9 là
A. -3. B. 3. C. 81. D. -81.
Câu 2. Biểu thức xác định khi:

A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Cho ∆ABC vuông tại A, AH là đường cao (h.1). Khi đó độ dài AH bằng
B.6
A
A

A. 6,5. B
4
H
9
C B H C C. 5. D. 4,5.
h.1 h.2

Câu 4. Trong hình 2, cosC bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 5. Biểu thức bằng


A. 3 – 2x. B. 2x – 3. C. ‌ . D. 3 – 2x và 2x – 3.
Câu 6. Giá trị của biểu thức bằng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 7. Giá trị của biểu thức bằng


B. 1. C. -4. D. 4.
A. .
Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18; AC = 24. Bán kính đường tròn
ngoại tiếp tam giác đó bằng
A.30 B.20 C.15 D.15 căn 2
Câu 9: Kết quả của (với a<0) là:
A. a B. -a C. -3 D. 3a
Câu 10: Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:
A. -8 B. 8 C. 4 D. -4
Câu 11: Hệ số góc của đường thẳng: là:
A. 4 B. -4x C. -4 D. 9
Câu 12: Vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): và (d2): là:
A. Cắt nhau trên trục tung. B. Cắt nhau trên trục hoành.
C. song song D. trùng nhau.\
Câu 13: Hãy chọn câu đúng :
A.sin 230> sin 330 B. cos 500 > cos 400
C.sin 33 < cos 57
0 0
D.Cả ba câu đều sai
Câu 14: ABC vuông tại A, AC = 24mm, Bˆ  60 . Kẻ đường cao AH. Độ dài đường
0

AH là:
A/ 12mm B/ 6 3 mm C/ 12 3 mm D/ một đáp số khác.
Câu 15 : Cho biết tan  = 1, vậy cot  là:
A/ 1 B/ 0,5 C/ 0,75 D/ 0,667
Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 20cm, BC = 29cm, ta có cotB =
20 20 21 21
A/ 21 B/ 29 C/ 20 D/ 29
Câu 17: AB và AC là hai tiếp tuyến kẻ từ A tới đường tròn (O) biết AB = 12; AO = 13.
Độ dài BC bằng:

Câu 18: Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O,
đường kính 5 cm. Khi đó đường thẳng a
A.không cắt đường tròn (O). B.tiếp xúc với đường tròn (O).
C.cắt đường tròn (O). D.kết quả khác.
Câu 19/ Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác mà độ dài ba cạnh là 3cm, 4cm và
5cm là:
A. 1,5 B. 2 C. 2,5 D. 3
Câu 20 Hình tròn tâm O bán kính 5cm là hình gồm tất cả những điểm cách O một
khoảng d với
A. B. C. D.
II PHẦN TỰ LUẬN(3 điểm)

Câu 1: (1điểm) Cho biểu thức: P =


a. Rút gọn P

b. Tìm x để P< 0.

Câu 2: (1 điểm) Cho hàm số bậc nhất: y = (m + 1).x + 2m (1)

a. Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = 3x -6.
b. Vẽ đồ thị với giá trị của m vừa mới tìm được ở câu b

Câu 3 : (1 điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By về
nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn. Trên Ax và By theo thứ tự lấy M và N sao

cho góc MON bằng 90 . Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng:

a. AB là tiếp tuyến của đường tròn (I; IO)


b. MO là tia phân giác của góc AMN
c. MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB

Câu 4: ( đ) Cho x và y là hai số dương có tổng bằng 1. Tìm GTNN của biểu thức:
ÔN THI HỌC KÌ 1 TOÁN 9 –ĐỀ 3
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7đ)

Câu 1. Với giá trị nào của x thì biểu thức sau có nghĩa?
A. x < 0 B. x > 0. C. x ≥ 0. D. x ≤ 0.

Câu 2. có nghĩa khi:


¿
A. x -2 B. x 2 C. x > -2 D. x <2

Câu 3. Kết quả của phép khai căn là:

A. 5 - B. -5 - C. -5 D. +5
3 3  4 12  5 27
Câu 4. Rút gọn các biểu thức được:

A. 4 B. 26 C. -26 D. -4

Câu 5. - =10 khi đó x bằng:


A. 2 B. 4 C. -4 D.
Câu 6. Cho hàm số y = f(x) xác định với x R. Ta nói hàm số y = f(x) nghịch biến trên R khi:

A. Với x1, x2 ∈ R; x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2)
B. Với x1, x2 ∈ R; x1 > x2 ⇒ f(x1) > f(x2)
C. Với x1, x2 ∈ R; x1 = x2 ⇒ f(x1) = f(x2)
D. Với x1, x2 R; x1 < x2 f(x1) > f(x2)
Câu 7. Cho hai đường thẳng: y = ax + 2 và y = 2x + 5 song song với nhau khi:
A. a = 2 B. a 2 C. a -2 D. a = -2
Câu 8. Cho hàm số y=( √3−1) x+5 . Khi x=√ 3+1 thì y nhận giá trị là:
√3+9 √3+9
A. 7 B. √3−1 C. -7 D. 1−√ 3
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm M(-1;- 2) và có hệ số góc bằng 5
là đồ thị của hàm số:
A. y = 5x +7 B. y = 5x -7 C. y = 5x + 3 D. y = 5x -3
Câu 10. Một cột đèn cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m. Hãy tính góc (làm tròn đến phút) mà
tia sáng mặt trời tạo với mặt đất?
A. 29045’ B. 60015’ C. 5509’ D. 34050’

Câu 11: Hệ phương trình: có nghiệm là:


A. (3; -1) B. (3; 1) C. (1; 3) D. (-3; -1)
Câu 12. Trên hình 1, kết quả nào sau đây là đúng?
A. x = 9,6 và y = 5,4 B. x = 1,2 và y = 13,8
C. x = 5,4 và y = 9,6 D. x = 10 và y = 5
9

x y
15

Hình 1
Câu 13. Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Khi đó hệ thức nào đúng?
A. AH2 = CH.BC B. AH2 = BH2 + AB2
C. AH2 = BH.BC D. AH2 = BH.CH
Câu 14. Cho DABC vuông tại A, hệ thức nào sai?
A. sin C = cos (90o – ) B. sin B = cos C
C. cos B = sin (90 –
o
) D. sin2B + cos2B = 1
 0
Câu 15. Cho DMNP vuông tại P; MP = a; N  32 . Khi đó PN bằng:
A. PN = a. sin 320 B. PN = a. cos 320 C. PN = a. tan 320 D. PN = a. cot 320
Câu 16. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường:
A. Trung tuyến B. Phân giác C. Đường cao D. Trung trực
Câu 17. Cho ABC vuông tại A, có AB = 18 cm, AC = 24 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp
tam giác đó bằng:
A. 30 cm B.20 cm C. 15 cm D. cm
Câu 18. Cho đường tròn (O; 1); AB là một dây của đường tròn có độ dài là 1. Khoảng cách từ
tâm O đến AB có giá trị là:

A. B. C. D.
Câu 19. Cho (O; 3cm) và M là điểm sao cho OM = 4cm. Vẽ tiếp tuyến MA với (O) (A là tiếp
điểm). Khi đó AM bằng:
A. 3 cm B. 3cm C. 3 cm D. 27cm
Câu 20. Người ta muốn gắn một biển báo giao thông hình tròn lên cột. Do đó phải khoan một lỗ
để gắn. Vị trí khoan ở đâu thì biển báo được treo cân đối nhất?
A. Vị trí bất kì B.Tâm hình tròn
C. Trong hình tròn D. Ngoài hình tròn
PHẦN II. TỰ LUẬN (3Đ)
Câu 21. (1đ)

a) Tính
b) Giải phương trình
Bài 22. (1đ) Cho hàm số bậc nhất y = mx +2
a) Xác định hệ số m để đồ thị hàm số đi qua điểm M (-1;1)
b) Vẽ đồ thị (d) của hàm số với giá trị của m vừa tìm được ở câu a và đồ thị hàm số
y = 2x + 5 (d’) trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm toạ độ giao điểm của chúng.
Câu 23. (1đ)
Cho DABC vuông tại A có AH là đường cao. Đường tròn tâm O đường kính BH cắt cạnh AB ở
M và đường tròn tâm I đường kính CH cắt cạnh AC ở N.
a) Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật.
b) Cho biết: AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
c) Chứng minh rằng MN là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (I).
Câu 24. (đ) Giải phương trình:
ĐỀ ÔN HKI TOÁN 9-ĐỀ 4
Câu 1. Điều kiện để biểu thức có nghĩa là:
A. B. C. và D.

Câu 2. Giá trị của biểu thức bằng:


A. B. C. D.
Câu 3. Hàm số y = (m -5)x +4 nghịch biến khi m nhận giá trị:
A. m >5 B. m < 5 C. m ≥5 D. m ≤ 5

Câu 4. Kết quả của phép tính: là:


A. B. C. 9 D. 18

1
x+2
Câu 5. Cho hàm số f(x) = 4 khi đó f(- 8) bằng:
A.1; B . -2 ; C. 0 ; D. 3 .

Câu 6. Nếu thì x bằng:


A. 1 B. 9. C.3. D. 4.
Câu 7. Đồ thị hàm số: đi qua điểm nào trong các điểm sau đây:
A. B. C. D.
Câu 8.Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số đồng biến với mọi số thực x ?
A. B. C. D.

Câu 9. Để đồ thị hàm số: song song với đường thẳng thì:
A. B. C. hoặc D. và

Câu 10. Hệ phương trình có nghiệm là:


A. B. C. D.
Câu 11. Góc tạo bởi đường thẳng đường thẳng y = - 3x + 1 với trục Ox là:
A. 450 B. 1350 C. 71034’ D. 108026’
Câu 12.Đồ thị hàm số y = - 3x + 6 cắt Ox tại A, Oy tại B và diện tích tam giác OAB là:
A. 6 B. 9 C. 12 D.18
Câu 13: Tung độ gốc của đường thẳng y = 2x + m - 2 là 2 khi m bằng:
A. -2 B. 0 C. 2 D. 4
Câu 14: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 5 ?
A. (1;-1) B. (5;-5) C. (1;1) D. (-5 ; 5)
Câu 15. Do các hoạt động công nghiệp thiếu kiểm soát của con người làm cho nhiệt độ Trái Đất
tăng dần một cách đáng lo ngại. Các nhà khoa học đưa ra công thức dự báo nhiệt độ trung bình
trên bề mặt Trái Đất: T = 0,02t + 15 trong đó T là nhiệt độ trung bình mỗi năm ( 0C), t là số năm
kể từ năm 1950. Hãy tính nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái Đất vào năm 2020.
A. 23 oC B. 16,4 oC C. 15,02 oC D. 29 oC
Câu 16. Cho có và đường cao AH. Biết . Khi đó độ dài
CH bằng:

A. cm B. cm C. cm D. cm
Câu 17. Cho có ; biết . Khi đó độ dài đường cao PK
bằng:
C. cm D. 12 cm
A. cm B. cm

Câu 18. Cho có . Khi đó bằng:

A. B. C. D.
Câu 19. Cho đường tròn (O; 1); AB là một dây của đường tròn có độ dài là 1. Khoảng cách từ
tâm O đến AB có giá trị là:

A. B. C. D.
Câu 20. Cho (O; 3cm) và M là điểm sao cho OM = 5cm. Vẽ tiếp tuyến MA với (O) (A là tiếp
điểm). Khi đó AM bằng:
A. 4 cm B. 3cm C. 3 cm D. 27cm
Câu 21.Tổng có kết quả là:
A. 1 B. 2 C. 0 D. -1
Câu 22.Một cây cau có chiều cao 6m.Để hái một buồng cau xuống phải đặt thang tre sao cho
đầu thang tre đạt độ cao đó, khi đó góc của thang tre và mặt đất là bao nhiêu, biết chiếc thang dài
8m ( làm tròn đến phút)
A. 48o34’ B. 48o35’ C. 48o36’ D. 48o37’
Câu 23. Đường tròn là hình
A. Không có trục đối xứng B. Có một trục đối xứng
C. Có hai trục đối xứng D.Có vô số trục đối xứng

Câu 24. Cho đường tròn , đường thẳng a cách O một khoảng . Số giao điểm
của a và (O) là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 25. Cho hai đường tròn và ; Vị trí tương đối của hai
đường tròn là:
A. Tiếp xúc trong B. Ngoài nhau C. Đựng nhau. D. Tiếp xúc ngoài

B.TỰ LUẬN ( 3 điểm)


Bài 1. ( 1 điểm) .Rút gọn biểu thức:
a) b)
Bài 2. (1 điểm) Cho hàm số : y = (2m - 1)x + 5 (1)
a) Vẽ đồ thị của hàm số (1) với m = 3.
b) Khi m = 3, tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số trên với đường thẳng y =
2x + 3.
Bài 3 :(1 điểm) Cho nửa đường tròn tâm I đường kính MN. Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ MN, vẽ các tiếp tuyến Mx, Ny. Qua điểm E thuộc nửa đường tròn ( E
khác M và N) vẽ tiếp tuyến với đường tròn , nó cắt Mx, Ny lần lượt tại P và Q.
Chứng minh rằng :
a) PQ = PM + NQ.
b) = 900
c)MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính PQ

ĐÁP ÁN ĐỀ 1-ÔN HK1 TOÁN 9


I. Trắc nghiệm (7điểm)
Mỗi câu đúng được 0,2 điểm.
Câu Đáp án Câu Đáp án II. Tự luận (7 điểm)
1 D 9 C Lưu ý
2 B 10 D
.
3 B 11 C
4 B 12 B
5 C 13 A
6 D 14 C
7 A 15 B câu 16: B câu 18 D
câu 17 C câu 19 C câu 20:
Câu Hướng dẫn, tóm tắt lời giải Điểm
Câu 1 (3,0điểm)
1 0.25
(1,0 .
điểm) 0.25
0.25
0.25
Vậy
Đường thẳng (d): (với ) đi qua điểm
0.5
2
(1,0 (thoả mãn ) 0.25
điểm)
Vậy thì đường thẳng (d): (với ) đi qua điểm
0.25

Ta có:
0,5
3
(1,0 0,25
điểm) Vì nên hay

Do đó, hàm số là hàm số nghịch biến trên R. 0,25

Câu 2 (1,5điểm)
ĐKXĐ:
0,25

Ta có:

0,25
1
(1,0
điểm)

0,25

0,25
Vậy với
2
(0,5 0,25
điểm) Với ta có
Vì nên 0,25

Do đó với
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi (Thoả mãn điều kiện)
Vậy giá trị nhỏ nhất của là -1 đạt được khi

Câu 3 (2,0điểm)
A

M
H

B Q O C

1
(1,0
điểm)
Chỉ ra 0.25
Tam giác vuông tại nên ba điểm cùng thuộc đường
0.25
tròn đường kính
0.25
Chứng minh tương tự ba điểm cùng thuộc đường tròn đường
kính
0.25
Từ (1) và (2) suy ra bốn điểm cùng thuộc một đường tròn
đường kính (điều phải chứng minh)
Gọi là trung điểm của thì đường tròn đường kính có tâm là I,

bán kính 0.25

2
(1,0 HS chứng minh được
điểm) Gọi là giao điểm của và thì tại
0.25
Chứng tỏ được
0.25
Chứng tỏ được

0.25
Chỉ ra được tại
Từ đó lập luận được là tiếp tuyến của đường tròn đường kính

ĐỀ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7 điểm ).(Đúng mỗi câu 0,5đ )
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B D B B C B D C
TỪ CÂU 9-20: KHÔNG CÓ ĐÁP ÁN
II PHẦN TỰ LUẬN(3 ®iÓm)
Câu 1 a. - ĐKXĐ: 0 0,5
(2,0 đ) -Rút gọn
0,25
P=

P= 0,25

P=

P= 0,25

P= P= 0,25

b. Để P < 0 thì: <0 0,25

 ( do dương )

x<1 0,25
Kết hợp ĐKXĐ ta có: Để P<0 thì 0<x<1.

a. Để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = 3x-6 thì: 0,25
Câu 2
(1 đ)
0,25
  m= 2
Vậy m = 2 thì đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y= 3x+6
b. Với m =2 ta có hàm số y=3x+6
Bảng giá trị:
0,5

0 -2
Y=3x+6 6 0
Đồ thị hàm số đi
qua hai điểm (0;6) và (-2;0 )
x y
0,5
Vẽ hình đúng(0,5đ)

M H

I N

A O B

a. Tứ giác ABNM có AM//BN (vì cùng vuông góc với AB) => Tứ giác 0,25
ABNM là hình thang.
Hình thang ABNM có: OA= OB; IM=IN nên IO là đường trung bình
Câu 3 0,25
của hình thang ABNM.
(2,5đ) Do đó: IO//AM//BN. Mặt khác: AM AB suy ra IO AB tại O.
Vậy AB là tiếp tuyến của đường tròn (I; IO) 0,25
^ ^
b. Ta có: IO//AM => A M O = M O I (sole trong) ( 1)
Lại có: I là trung điểm của MN và MON vuông tại O (gt) ;
nên MIO cân tại I. 0,25
Hay O M^ N = M O^ I (2)
Từ (1) và (2) suy ra: A M^ O = O M^ N . 0,25
Vây MO là tia phân giác của góc AMN.

c. Kẻ OH MN (H MN). (3)
Xét OAM và OHM có: 0,25
O A^ M = O H^ M = 90
A M^ O = O M^ N ( chứng minh trên)
MO là cạnh chung
Suy ra: OAM = OHM (cạnh huyền- góc nhọn) 0,5

Do đó: OH = OA => OH là bán kính đường tròn (O; ). (4)

Từ (3) và (4) suy ra: MN là tiếp tuyến của đường tròn (O; ).
Câu 4
(0,5 đ)Biến đổi :

Suy ra GTNN của S bằng 5 khi x = y = 1/2


ĐÁP ÁN ĐỀ 3
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7Đ)
(Mỗi câu đúng được 0,25đ)
Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2
u 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0
Đá C B A D B D A A C B B C D A D D C C A B
p
PHẦN II. TỰ LUẬN (3Đ)
Câu 21. (1đ) Câu 21. (1đ)

a) (0,5đ) Tính
b) (0,5đ) Giải phương trình

Bài 22. (1đ) Cho hàm số bậc nhất y = mx +2


a) Vì đồ thị di qua M(-1;1) nên ta có: 1 = m.(-1) +2 suy ra m =1.
Vậy hàm số đó là y = x +2
b Vẽ đúng một đồ thị (0,25đ)
Tìm toạ độ giao điểm (0,25đ)
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình: x+2 = 2x + 5 x = -3
Tung độ giao điểm là: y = -3+2 = -1 Vậy toạ độ giao điểm là (-3; -1)
Câu 23. (2,5đVẽ hình ghi GT và KL đúng

A
N

M 2
1 2
1
B O H I C
a) (1 điểm) - Lập luận và chỉ ra được: (0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
- Kết luận tứ giác AMHN là hình chữ nhật (0,25 điểm)
b) (1 điểm) - Giải thích: MN = AH (0,25 điểm)
- Tính được: BC = = 10 (cm)

- Tính được: AH = = 4,8 (cm) (0,5 điểm)


- Kết luận: MN = 4,8 (cm (0,25 điểm)
c) (0,5 điểm)

Tứ giác AMHN là hình chữ nhật, suy ra: =

Tam giác MOH cân tại O, suy ra: =

+ = (AH BC) (0,25 điểm)

+ = 900 OM MN tại M (O)


MN là tiếp tuyến của đường tròn (O)
- Chứng minh tương tự ta cũng có MN là tiếp tuyến của đường tròn (I)
- Kết luận: MN là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (I). (0,25 điểm)
Câu 24. (0,5đ) Giải phương trình:
ĐKXĐ: -1/4 (0,25đ)

x=2 thoã mãn ĐKXĐ. Vậy nghiệm của phương trình là x =2 (0,25đ)
Trắc nghiệm
Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2
u 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5
ĐA B B C D B B A B A C D A D A B D B D A D B B D C B
Tự luận
Bài Ý Đáp án Điểm
a
Bài 1 a) 0,25
(1.5đ)
=
0,25
= 5 -4 +6 -6 0,25

b
0,25

= 0,25
= - 2 +3 - 0,25
=1
a Cho hàm số : y = (2m - 1)x + 5 (1)
a) Với m = 3 hàm số có dạng: y = (2.3 - 1)x + 5 = 5x +5 0,25
0,25
Vẽ đồ thị hàm số y = 5x + 5
Bài 2
(1đ) b b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = 5x + 5 với đường

0,5
thẳng y = 2x + 3 là
a Hình vẽ

Bài 3
(2đ)

a Theo tính chất tiếp tuyến ta có CM = CA, MD = MB 0,25


0.5
CM + MD = CA+ BD CD = AC + BD.
b Theo tính chất tiếp tuyến ta có OC là phân giác , OD là
0,25
phân giác của mà và là 2 góc kề bù
0,5
OC OD hay .Vậy ∆COD vuông tại O
c Giả sử O’là tâm đường tròn đường kính CD
AC //BD ( vì cùng vuông góc với AB) 0,25
Ta có OO’ là đường trung bình của hình thang ABDC nên
OO’// AC //BD. 0,25
CD
Suy ra OO’⊥AB tại O; O ∈ (O’; 2 )
Vậy AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD
LƯU Ý: AB=MN,PQ=CD

You might also like