You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM CUỐI KỲ HÓA CÔNG 2 (20202)


FB: ZenCha – tài liệu

Tất cả phần đáp áp giữa kỳ và cuối kỳ được của được cập nhập trên driver tài
liệu của Zen Cha

Để truy cập kho dữ liệu của Zen Cha

Bước 1: Đăng ký xin quyền truy cập qua link:

https://forms.gle/Ae4QLDRyi2HzKzhe6

Hoặc lấy link trên nhóm FB: Zen Cha

Bước 2: Để được cấp phép truy cập bạn phải cọc

Tiền cọc này sẽ được trả lại nếu sau khi bạn kết thúc học phần chia sẻ lại tài liệu học
của bạn cho Zen Cha như: Báo Cáo thí nghiệm, Vở Ghi đầy đủ, Giải bài tập, Giải đề
cương, review chia sẻ môn học đó trên zen cha hoặc tài liệu liên quan đến môn học (như
bài giảng của thầy cô, sách,…)

Viettel Pay: 0964403890

Bước 3: Đăng ký đầy đủ thông tin trong link đăng ký

Lưu ý: Chuyển tiền cọc mới được gửi tài liệu qua gmail

Gmail là nguồn gửi tài liệu nên cần chính xác, chuyển tiền xong chưa nhận được tài liệu nhắn trực
tiếp với ad để hỗ trợ

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

1. Thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức

A. Vận tốc của dung dịch trong ống truyền nhiệt có thể đạt
tới 7,5 m/s do đó hệ số cấp nhiệt lớn hơn so với trong
thiết bị tuần hoàn tự nhiên tới 3-4 lần.
B. Vận tốc của dung dịch trong ống truyền nhiệt có thể đạt
tới 10 m/s do đó hệ số cấp nhiệt lớn hơn so với trong
thiết bị tuần hoàn tự nhiên tới 3-4 lần.
C. Vận tốc của dung dịch trong ống truyền nhiệt có thể đạt
tới 3,5 m/s do đó hệ số cấp nhiệt lớn hơn so với trong
thiết bị tuần hoàn tự nhiên tới 3-4 lần.
D. Vận tốc của dung dịch trong ống truyền nhiệt có thể đạt
tới 7,5m/s do đó hệ số cấp nhiệt lớn hơn so với trong
thiết bị tuần hoàn tự nhiên tới 6-8 lần.
E. Vận tốc của dung dịch trong ống truyền nhiệt có thể đạt
tới 3,5m/s do đó hệ số cấp nhiệt lớn hơn so với trong
thiết bị tuần hoàn tự nhiên tới 6-8 lần.
2. Trong truyền nhiệt, các phương thức bố trí chiều chuyển động
giữa hai lưu thể

A. Xuôi chiều,ngược chiều, chéo dòng


B. Xuôi chiều,ngược chiều, chéo dòng, hỗn hợp
C. Ngược chiều, chéo dòng, hỗn hợp
D. Xuôi chiều, ngược chiều, chéo dòng, chảy xung quanh.
E. Xuôi chiều, chéo dòng, hỗn hợp.
3. Khi hòa tan một chất rắn vào trong một dung môi, xảy ra quá
trình

A. thu nhiệt của dung môi do mạng lưới tinh thể của chất tan
bị phá hủy và quá trình solvat hóa thu nhiệt
B. thu nhiệt của dung môi do mạng lưới tinh thể của chất tan
bị phá hủy và quá trình solvat hóa tỏa nhiệt
C. tỏa nhiệt của dung môi do mạng lưới tinh thể của chất tan
bị phá hủy và quá trình solvat hóa thu nhiệt
D. Tỏa nhiệt của dung môi do quá trình solvat hóa
E. tỏa nhiệt của dung môi do mạng lưới tinh thể của chất tan
bị phá hủy và quá trình solvat hóa tỏa nhiệt

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

4. Sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt loại ống chùm để đun nóng
dung dịch muối ăn bằng hơi nước bão hòa được cho đi như thế
nào ?

A. Trong ống, từ trên xuống dưới


B. Trong ống, từ trên xuống dưới hoặc từ dưới lên trên
C. Ngoài ống, từ dưới lên trên
D. Ngoài ống, từ trên xuống dưới
E. Trong ống ,từ dưới lên trên
5. Quá trình truyền nhiệt là…..

A. Quá trình một chiều và không ổn định


B. Quá trình một chiều và cùng chiều với gradien nhiệt độ của
nhiệt trường
C. Quá trình một chiều và ngược chiều với gradien nhiệt độ
của nhiệt trường
D. Quá trình thuận nghịch và không ổn định
E. Quá trình một chiều và không ổn định
6. So với thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại chân tháp, thiết bị
baromet có những ưu điểm sau

A. Có thể ngưng tụ gián tiếp


B. Có thể ngưng tụ trực tiếp và gián tiếp
C. không cần bơm và thiết bị nhỏ gọn
D. Nước ngưng tụ chảy ra không cần bơm
E. Thiết bị nhỏ gọn
7. Ưu điểm của thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp so với thiết bị trao
đổi nhiệt trực tiếp

A. Cho phép pha loãng sản phẩm


B. Chi phí thiết bị thấp
C. Sản phẩm không bị lẫn chất tải nhiệt
D. Hệ số truyền nhiệt cao
E. Thiết bị cấu tạo đơn giản
8. Thiết bị trao đổi nhiệt loại ống xoắn ruột gà được sử dụng
trong trường hợp nào

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

A. Chất tải nhiệt có tính ăn mòn mạnh


B. năng suất lớn
C. Lượng vật liệu tiêu tốn cho một đơn vị bề mặt trao đổi
nhiệt thấp
D. Yêu cầu thiết bị nhỏ gọn
E. Yêu cầu đạt được vân tốc cao ngoài ống
9. Nhiệt tải riêng q khi chất lỏng sôi phụ thuộc vào

A. Chế độ sôi chất lỏng, hiệu số nhiệt độ giữa bề mặt đun


nóng và nhiệt độ sôi của chất lỏng, độ sạch của bề mặt đun
nóng
B. Chế độ sôi chất lỏng, hiệu số nhiệt độ, độ sạch của bề mặt
đun nóng và tính chất thấm ướt của chất lỏng.
C. hiệu số nhiệt độ giữa bề mặt đun nóng và nhiệt độ sôi của
chất lỏng, độ sạch của bề mặt đun nóng và tính chất thấm ướt
của chất lỏng
D. Chế độ sôi chất lỏng, hiệu số nhiệt độ giữa bề mặt đun
nóng và nhiệt độ sôi của chất lỏng, độ sạch của bề mặt đun
nóng và tính chất thấm ướt của chất lỏng
E. chế độ khuấy trộn, hiệu số nhiệt độ giữa bề mặt đun nóng
và nhiệt độ sôi của chất lỏng, độ sạch của bề mặt đun nóng và
tính chất thấm ướt của chất lỏng
10.Động lực của quá trình truyền nhiệt trong truyền nhiệt biến
nhiệt ổn định là
A. Hiệu số nhiệt độ của hai lưu thể
B. Hiệu số nhiệt độ trung bình của 2 lưu thể
C. Chênh lệch nhiệt độ hai lưu thể
D. Chênh lệch nhiệt độ vào/ra của hai lưu thể
E. chênh lệch nhiệt độ giữa lưu thể nóng và lưu thể nguội
11.Từ định luật Plank, rút ra hệ quả Định luật dịch chuyển Wien
(λmaxT=2,898. 103 m.K) có nghĩa là

A. Nhiệt độ càng cao, bước sóng bức xạ càng dịch chuyển về


vùng bước sóng dài hơn
B. Nhiệt bức xạ phụ thuộc vào nhiệt độ vật thể
C. Nhiệt độ càng cao, bước sóng bức xạ càng dịch chuyển về

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

vùng bước sóng ngắn


D. Nhiệt độ ảnh hưởng đến bức xạ nhiệt
E. Bước sóng không ảnh hưởng đến quá trình bức xạ nhiệt
12.Đối với chất lỏng dễ bám bẩn lên bề mặt trao đổi nhiệt các ống
trong thiết bị trao đổi nhiệt loại ống chùm được sắp xếp theo
hình gì

A. Hình tròn
B. Hình oval
C. Hình lục giác
D. Hình vuông
E. Hình tam giác
13. Xác định nhiệt lượng trao đổi do bức xạ nhiệt giữa hai bức
tường có bề mặt là 1 m2. Nhiệt độ của một tường là 137oC và
nhiệt độ của tường kia là 37oC. Một tường bằng thép ε=0,8;
một tường bằng đồng ε=0,2. Hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối
Co=5,7 W/m2.K4

A. 380435,65 kW
B. 206,53 kW
C. 380435,65 J
D. 206,53 J
E. 206,53 W
14.Hệ thống cô đặc 3 nồi liên tục xuôi chiều được sử dụng để cô
đặc dung dịch NaNO3 từ nồng độ 8% đến nồng độ 40% khối
lượng. Năng suất tính theo dung dịch đầu là 5 tấn/h. Hơi nước
dùng cho hệ thống hơi nước bão hòa ở áp suất 4 at và nhiệt độ
143oC. Độ chân không của thiết bị ngưng tụ là 0,8 at. Chọn
phân bố hơi thứ ở từng nồi như sau: Nồi 1: Nồi 2 : Nồi 3=1,0 :
1,1 :1,2

A. Lượng hơi thứ thoát ra từ nồi 1 là 1160kg/h


Lượng hơi thứ thoát ra từ nồi 2 là 1333,3 kg/h
Lượng hơi thứ thoát ra từ nồi 3 là 1473 kg/h
B. Lượng hơi thứ thoát ra từ nồi 1 là 1212,1kg/h
Lượng hơi thứ thoát ra từ nồi 2 là 1167 kg/h
Lượng hơi thứ thoát ra từ nồi 3 là 1273 kg/h
C. Lượng hơi thứ thoát ra từ nồi 1 là 1212,1kg/h

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

Lượng hơi thứ thoát ra từ nồi 2 là 1333,3 kg/h


Lượng hơi thứ thoát ra từ nồi 3 là 1554,6 kg/h
D. Lượng hơi thứ thoát ra từ nồi 1 là 1060kg/h
Lượng hơi thứ thoát ra từ nồi 2 là 1167 kg/h
Lượng hơi thứ thoát ra từ nồi 3 là 1454,6 kg/h
E. Lượng hơi thứ thoát ra từ nồi 1 là 1212,1 kg/h
Lượng hơi thứ thoát ra từ nồi 2 là 1333,3 kg/h
Lượng hơi thứ thoát ra từ nồi 3 là 1454,6 kg/h
15.Xác định hiệu số nhiệt độ trung bình của thiết bị truyền nhiệt
khi bố trí lưu thể chuyển động……………………………………
nhiệt độ t1d=300oC, t1c= 200oC, lưu thể 2 t2d=45oC, t2c=175OC

A. Hiệu số nhiệt độ trung bình khi hai lưu thể chuyển động
ngược chiều là 140oC xuôi chiều là 127oC
B. Hiệu số nhiệt độ trung bình khi hai lưu thể chuyển động
ngược chiều là 140oC xuôi chiều là 127oC
C. Hiệu số nhiệt độ trung bình khi hai lưu thể chuyển động
ngược chiều là 140oC xuôi chiều là 127oC
D. Hiệu số nhiệt độ trung bình khi hai lưu thể chuyển động
ngược chiều là 139,5oC xuôi chiều là 99oC
E. Hiệu số nhiệt độ trung bình khi hai lưu thể chuyển động
ngược chiều là 100oC xuôi chiều là 70oC
16.Ưu điểm của máy lạnh kiểu nén hơi hai cấp

A. hiệu suất thể tích cao


B. Tăng hiệu suất thể tích, cấu tạo đơn giản
C. Cấu tạo đơn giản, dễ vận hành
D. Cấu tạo đơn giản
E. Hiệu suất cao, câu tạo gọn
17.Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp loại ống lồng ống KHÔNG có
đặc điểm nào sau đây

A. Lưu thể đi trong ống đạt được vận tốc cao


B. Chế tạo dễ và đơn giản
C. dễ làm sạch ở mặt trong ống
D. dễ làm sạch ở phía ngoài ống
E. Lưu thể đi phía ngoài ống đạt được vận tốc cao

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

18.Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng

A.Không khí ít khi được làm nguội


B.có thể làm nguội chất lỏng bằng cách cho tự bay hơi
C. Nước là chất thường được dùng để làm nguội
D. làm nguội trực tiếp bằng nước chỉ được dùng khi chất lỏng
làm nguội cho phép pha loãng với nước
E. Quá trình làm nguội có thể thực hiện theo phương
thức:gián tiếp hay trực tiếp
19.Trong thiết bị cô đặc ống tuần hoàn ở tâm

A. Chất lỏng sôi chuyển động từ trên xuống dưới trong ông
tuần hoàn
B. Chất lỏng sôi chuyển động từ dưới lên trên trong ống tuần
hoàn
C. vận tốc tuần hoàn phụ thuộc….
D. vận tốc tuần hoàn phụ thuộc vào hiệu số nhiệt độ hữu ích
E. vận tốc tuần hoàn bị…
20.Độ dẫn nhiệt phụ thuộc vào

cấu trúc, khối lượng riêng, hàm ẩn, áp suất, nhiệt độ của vật
thể
21.Cô đặc màng

Dung dịch chuyển động dọc theo bề mặt truyền nhiệt ở dạng
màng nỏng từ dưới lên trên
22.Các điểm khác nhau của chu trình thực so với chu trình lý
tưởng của máy nén hơi là (0,2)

A. nén hơi bão hoà khô, làm quá lạnh bằng tác nhân lạnh lỏng
B. nén hơi bão hoà ẩm, làm quá lạnh bằng tác nhân lạnh lỏng,
giãn trong máy giãn
C. nén hơi bão hoà khô, làm quá lạnh bằng tác nhân lạnh
lỏng, giãn trong van tiêt lưu
D. nén hơi bão hoà khô, làm quá lạnh bằng tác nhân lạnh
lỏng, giãn trong máy giãn

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

E. nén hơi bão hoà ẩm, làm quá lạnh bằng tác nhân lạnh lỏng,
giãn trong van tiêt lưu
23.Trong hệ thống cô đặc nhiều nồi xuôi chiều

A. Nhiệt độ của dung dịch ở nồi sau thấp hơn nồi trước và
nồng độ dung dịch sau lớn hơn nồi trước
B. Hệ số truyền nhiệt ở nồi trước nhỏ hơn nồi sau
C. Nhiệt độ và nồng độ của dung dịch nồi sau thấp hơn nồi
trước
D. Độ nhớt của dung dịch giảm theo chiều tăng của nhiệt độ
dung dịch từ nòi trước sang nồi sau
E. Dung dịch không thể chuyển động từ nồi trước sang nồi
sau nên phải dùng bơm
24.Chia ngăn lưu thể chảy trong các ống trong thiết bị trao đổi
nhiệt loại ống chum nhằm :
A. Tăng vận tốc lưu thể đi ngoài ống
B. Tăng hệ số cấp nhiệt phía ngoài ống
C. Tăng vận tốc lưu thể chảy trong ống
D. Nhằm giảm tổn thất áp suất phía trong ống
E. Nhằm giảm tổn thất áp suất phía ngoài ống
25.Trong hệ thống cô đặc nhiều nồi,khi phân phối hiệu số nhiệt độ
hữu ích theo điều kiện các nồi bằng nhau và tổng bề mặt
truyền nhiệt các nồi cô đặc nhỏ nhất thì

Hiệu số nhiệt độ hữu ích của các nồi bằng nhau và lượng nước
bốc hơi của các nồi tỉ lệ tương ứng với hệ số truyền nhiệt
26.Quá trình dẫn nhiệt…

A. Là quá trình truyền nhiệt từ phần tử này đến phần tử


khác của vật chất
B. xảy ra trong vật thể rắn ,trong môi trường khí và lỏng
nếu chất khí và lỏng ở trạng thái đứng yên hay chuyển
động dòng
C. xảy ra trong vật thể rắn ,trong môi trường khí và lỏng
nếu chất khí và lỏng ở trạng thái đứng yên

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

D. xảy ra trong vật thể rắn ,trong môi trường khí và lỏng
nếu chất khí và lỏng ở trạng thái đứng yên hay chuyển
động
E. chỉ xảy ra trong vật thể rắn.

27.Vị trí lắp đặt cốc tháo nước ngưng thấp hơn so với cửa tháo
nước ngưng của thiết bị trao đổi nhiệt
A. Bằng 0,5 mét
B. Nhỏ nhất là 0,9 mét
C. Bằng 0,1 mét
D. Bằng 0,2 mét
E. Nhỏ nhất là 0,5 mét
28.Về phương thức làm việc
A. Cốc tháo nước ngưng loại phao hở làm việc gián đoạn, cốc
tháo nước ngưng của phao kín làm việc liên tục
B. Cốc tháo nước ngưng loại phao hở làm việc gián đoạn
hoặc liên tục, cốc tháo nước ngưng của phao kín làm việc
gián đoạn
C. Cốc tháo nước ngưng loại phao hở làm việc gián đoạn ,cốc
tháo nước ngưng của phao kín làm việc gián đoạn hoặc
liên tục
D. Cốc tháo nước ngưng loại phao hở làm việc gián đoạn ,cốc
tháo nước ngưng của phao kín làm việc gián đoạn
E. Cốc tháo nước ngưng loại phao hở làm việc gián đoạn
hoặc liên tục, cốc tháo nước ngưng của phao kín làm việc
liên tục
29.Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài

A. Chế tạo đơn giản


B. Nhỏ gọn
C. Có thể đạt cường độ tuần hoàn dung dịch lớn do có thể
dùng ống truyền nhiệt dài (đến 7m)
D. Có cường độ tuần hoàn không lớn
E. Là thiết bị cô đặc chỉ làm việc gián đoạn

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

30.Tính công suất lý thuyết của máy lạnh làm việc theo chu trình
Carnot nghịch. Biết: nhiệt độ của tác nhân lạnh tại dàn bốc hơi
(dàn lạnh) là -18 độ, nhiệt độ của tác nhân lạnh tại dàn ngưng
tụ (dàn nóng) là 40 độ; năng suất của máy lạnh Q = 15438 W

A. Công suất lý thuyết của máy: 3,93 kW


B. Công suất lý thuyết của máy: 2,51 kW
C. Công suất lý thuyết của máy: 3,01 kW
D. Công suất lý thuyết của máy: 4,01 kW
E. Công suất lý thuyết của máy: 3,51 kW
31.Đơn vị của 1/K là
W/m2.C
32.Ưu điểm của chất tải nhiệt khói lò

là rẻ, tận dụng được,có thể dùng nhiều nhiên liệu để đốt lò
như than,khí
33.Trong công thức tính hệ số cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ trên bề
mặt ngoài của một ống nằm ngang:Nu=1,28A..... l là

A. Chiều cao ống


B. Đường kính ngoài của ống
C. Độ dày màng nước ngưng
D. Đường kính trong của ống
E. Độ dày của ống
34.Bề mặt truyền nhiệt là bao nhiêu để làm lạnh dung dịch có
nhiệt độ t1d=85oC xuống đến t1c=40OC với năng suất G=7200
kg/h. Nhiệt dung riêng của dung dịch Cp=4500 J/(kg.độ). Môi
chất lỏng làm lạnh có t2đ=20oC và nhiệt độ cuối t2c=50oC. Hệ
số truyền nhiệt K=320 W/(m2.C). Bố trí hai lưu thể chuyển
động ngược chiều nhau.
A. 16,5681 m2
B. 4,6 m2
C. 46,02 m2
D. 28,13 m2
E. 165,68 m2

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

35.Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp loại ống xoắn ruột gà KHÔNG
có đặc điểm nào trong số các đặc điểm sau:
A. Dễ làm sạch ngoài ống
B. Khó làm sạch trong ống
C. Chế tạo dễ và đơn giản
D. Đạt được vận tốc cao trong ống
E. Bề mặt truyền nhiệt trên một đơn vị thể tích lớn hơn so
với thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp ống chùm
36.Trong các khí: N2, O2, CO2, NH3, CH4. Các chất khí có khả
năng hấp thụ và bức xạ các tia bức xạ là:
A. N2, CO2, CH4
B. N2, O2, CH4
C. N2, O2, CO2
D. CO2, NH3, CH4
E. O2, CO2, NH3
37.Phương trình vi phân dẫn nhiệt được thiết lập với giải thiết:…

A. Khi nhiệt được dẫn đi trong vật thể thì khối lượng
riêng, nhiệt dung riêng, độ dẫn nhiệt của vật thể không
biến đổi theo không gian và thời gian
B. Khi nhiệt được dẫn đi trong vật thể thì độ dẫn nhiệt và
khối lượng riêng của vật thể không biến đổi theo thời
gian và KG
C. Khi nhiệt được dẫn đi trong vật thể thì nhiệt dung riêng,
độ nhớt và độ dẫn nhiệt không biến đổi theo thời gian
và KG
D. Khi nhiệt được dẫn đi trong vật thể thì khối lượng riêng
và độ dẫn nhiệt không biến đổi theo thời gian và KG
E. Khi nhiệt được dẫn đi trong vật thể thì khối lượng
riêng, nhiệt dung riêng và sức căng bề mặt không biến
đổi theo thời gian và KG.
38.Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp loại nào sau đây KHÔNG dùng
để đun nóng:
A. Thiết bị TDN gián tiếp loại tấm

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

B. Thiết bị TDN gián tiếp loại vỏ bọc ngoài


C. Thiết bị TDN gián tiếp loại tưới
D. Thiết bị TDN gián tiếp loại xoắn ốc
E. Thiết bị TDN gián tiếp loại ống chùm
39.Trong thiết bị cô đặc phòng đốt treo,

A. Kích thược nhỏ, gọn


B. Dung dịch sôi đi từ dưới lên trên trong khoảng trống
vành khăn ở giữa phòng đốt và vỏ thiết bị
C. Dd sôi đi từ trên xuống dưới bên trong ống truyền nhiệt
D. Hơi đốt được phân bố đều trong khoảng không gian
giữa các ống của buồng đốt
E. Dd sôi đi trong khoảng trống vành khăn ở giữa phóng
đốt và vỏ thiết bị với chiều từ trên xuống dưới
40.Hệ thống cô đặc 1 nồi thể hiện trên hình vẽ,…
A. Làm việc theo mẻ ở áp suất dư
B. Làm việc liên tục ở áp suất dư
C. Làm việc liên tục
D. Làm việc liên tục và sử dụng hơi thứ làm chất tải nhiệt
để đun nóng
E. Làm việc theo mẻ và sử dụng hơi thứ làm chất tải nhiệt
để đun nóng

41.Ưu điểm của thiết bị trao đổi nhiệt trực tiếp so với thiết bị trao
đổi nhiệt gián tiếp

A. Cho phép pha loãng sản phẩm


B. Chi phí thiết bị thấp
C. Sản phẩm không bị lẫn chất tải nhiệt
D. Hệ số truyền nhiệt cao
E. Thiết bị cấu tạo đơn giản
42.Quá trình truyền nhiệt ổn định:

A. Diễn ra trong các thiết bị làm việc gián đoạn, giai đoạn
đầu và cuối của quá trình liên tục

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

B. Chỉ diễn ra trong các thiết bị làm việc liên tục


C. Diễn ra trong giai đoạn đầu và cuối của quá trình liên
tục
D. Diễn ra trong các thiết bị làm việc liên tục và các thiết
bị làm việc gián đoạn
E. Diễn ra trong các thiết bị làm việc bán liên tục
43.Trong công thức tính chuẩn số Nusselt: Nu =(α.l)/…, α là:

A. Hệ số truyền nhiệt
B. Hệ số dẫn nhiệt
C. Hệ số cấp nhiệt
D. Hệ số cấp nhiệt độ
E. Hệ số dẫn nhiệt độ
44.Phương pháp đun nóng bằng hơi nước bão hoà KHÔNG dùng
được cho trường hợp nào sau đây
A. Nhiệt độ đun nóng đạt được trong khoảng từ 180oC-280OC
B. Yêu cầu đun nóng đồng đều
C. Yêu cầu thiết bị nhỏ gọn
D. Yêu cầu dễ điều chỉnh nhiệt độ
E. Nâng nhiệt độ không khí từ 2oC-90OC
45.Để thực hiện cô đặc nhiều nồi

Cần phải tạo được chêch lệch áp suất giữa hơi đốt và hơi thứ
trong các nồi
46.Chu trình lý tưởng của máy nén hơi, theo trình tự
A. Nén đoạn nhiệt hơi tác nhân lạnh; ngưng tụ hơi thành
lỏng; giãn trong van tiết lưu; bốc hơi tác nhân lạnh
B. Nén đoạn nhiệt hơi tác nhân lạnh; giãn đoạn nhiệt trong
máy giãn; ngưng tụ hơi thành lỏng; bốc hơi tác nhân lạnh
C. Nén đoạn nhiệt hơi tác nhân lạnh; ngưng tụ hơi thành
lỏng; bốc hơi tác nhân lạnh; giãn đoạn nhiệt trong máy
giãn;
D. Nén đoạn nhiệt hơi tác nhân lạnh;làm quá lạnh tác nhân
lạnh lỏng; giãn đoạn nhiệt trong máy giãn; bốc hơi tác
nhân lạnh

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

E. Nén đoạn nhiệt hơi tác nhân lạnh; ngưng tụ hơi thành
lỏng; giãn đoạn nhiệt trong máy giãn; bốc hơi tác nhân
lạnh
47.Một thiết bị truyền nhiệt có hiệu số nhiệt độ trung bình là 54
độ, hệ số α1 250 W/m2đô, α2 = 100 W/m2độ. ống truyền nhiệt
bằng thép có độ dày δ = 3mm. Hệ số dẫn nhiệt λ = 50 W/m.độ.
bề mặt truyền nhiệt là 25m2 . Hỏi lượng nhiệt Q trao đổi là bao
nhiêu
A. Lượng nhiệt trao đổi; Q = 76 kW
B. Lượng nhiệt trao đổi; Q = 96 kW
C. Lượng nhiệt trao đổi; Q = 9601 kW
D. Lượng nhiệt trao đổi; Q = 66 kW
E. Lượng nhiệt trao đổi; Q = 116 kW
48.Nhiệt độ sôi dung dịch…
A. Luôn lớn hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất
B. Phụ thuộc vào nồng độ chất tan
C. Phụ thuộc vào tính chất của dung môi và nồng độ chất tan
D. Phụ thuộc vào tính chất của dung môi và chất tan, nồng độ
chất tan và áp suất dung dịch
E. Phụ thuộc vào tính chất của dung môi và chất tan, nồng độ
chất tan

49.Trong các máy nén hơi, làm việc theo chu trình Carnot nghịch,
cần phải tieu tốn công L nhằm

A. Nhiệt lượng được truyền từ nguồn lạnh sang nguồn


nóng
B. Nhận nhiệt từ nguồn lạnh
C. Đảm bảo tổng Entropy chung của quá trình tăng
D. Nén hơi tác nhân lạnh
E. Để ngưng tụ hơi tác nhân lạnh
50.Nên sử dụng chất tải nhiệt nào trong trường hợp cần đun nóng
đồng đều ở 120 độ?
A. Hơi nước quá nhiệt

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

B. Hơi nước bão hòa


C. Khói lò
D. Nước quá nhiệt
E. Dầu khoáng
51.Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng?

A. Khói lò thường được cho đi phía ngoài ống trong thiết


bị trao đổi nhiêt loại ống chùm để dễ làm sạch bề mặt
đun nóng
B. Khó điều chỉnh nhiệt độ của khói lò
C. Khói lò có thể tạo ra nhiệt độ đun nóng cao hơn hơi
nước bão hòa
D. Khói lò có thể tạo ra nhiệt độ đun nóng cao hơn dầu
khoáng
E. Khói lò được tạo ra bằng cách đốt các nhiên liệu rắn,
lỏng, khí
52.Tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt
độ sôi dung môi (Δ’)
A. Phụ thuộc vào tính chất tự nhiên của chất hòa tan và dung
môi và áp suất của dung dịch
B. Phụ thuộc vào tính chất tự nhiên và nồng độ chất tan
C. Phụ thuộc vào tính chất tự nhien của chất tan và dung môi,
nồng độ và áp suất của chúng
D. Phụ thuộc vào tính chất tự nhiên của dung môi, nồng độ
chất tan và áp suất của dung dịch
E. Phụ thuộc vào tính chất tự nhien của chất hòa tan và áp
suất của dung dịch
53.Thiết bị cô đặc phòng đốt treo

A. Có nhược điểm khó vệ sinh phòng đốt


B. Có vận tốc tuần hoàn không bị giảm sau một thời gian
vận hành nhất định
C. Hơi đốt được phân bố đều trong khoảng không gian
giữa các ống của buồng đốt
54. Thiết bị cô đặc có ông tuần hoàn ở tâm

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

A. Vận tốc tuần hoàn không phụ thuộc vào chênh lệch nhiệt
độ giữa hơi đốt và dung dịch
B. Chất lỏng sôi chuyển động từ dưới lên trên trong ống trung
tâm
C. Tốc độ tuần hoàn được duy trì không đổi trong suốt quá
trình vận hành
D. Chất lỏng sôi chuyển động từ dưới lên trên trong ống
truyền nhiệt
E. Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng hơi tăng lên từ dưới lên
trên trong ống truyền nhiệt

55.Đối với hệ thống cô đặc 1 nồi


A. Để làm bay hơi 1 kg hơi thứ cần 1,1kg-1,2kg hơi đốt (giả
thiết không tính đén lượng nhiệt mất mát ra ngoài môi
trường và nhiệt cô đặc)
B. Để làm bay hơi 1 kg hơi thứ cần 0,8kg-0,95kgkg hơi đốt
(giả thiết không tính đén lượng nhiệt mất mát ra ngoài môi
trường và nhiệt cô đặc)
C. Để làm bay hơi 1 kg hơi thứ cần 1kg hơi đốt (giả thiết
không tính đén lượng nhiệt mất mát ra ngoài môi trường
và nhiệt cô đặc)
D. Để làm bay hơi 1 kg hơi thứ cần 1,5kg-1,7kg hơi đốt (giả
thiết không tính đén lượng nhiệt mất mát ra ngoài môi
trường và nhiệt cô đặc)
E. Để làm bay hơi 1 kg hơi thứ cần 0,6-0,8kg hơi đốt (giả
thiết không tính đén lượng nhiệt mất mát ra ngoài môi
trường và nhiệt cô đặc)
56.Trở lực truyền nhiệt (1/k) trong truyền nhiệt qua tường phẳng
nhiều lớp:
A. Bằng tổng trở lực truyền nhiệt của hai lưu thể, công với trở
lực dẫn nhiệt của các lớp tường và có thứ nguyên là
(m2.độ)/W
B. Bằng tổng trở lực truyền nhiệt của hai lưu thể, công với trở
lực dẫn nhiệt của các lớp tường và có thứ nguyên là
(m.độ)/W

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

C. Bằng tổng trở lực truyền nhiệt của hai thể, công với trở lực
dẫn nhiệt của các lớp tường và có thứ nguyên là (m2.độ)/W
D. Bằng tổng trở lực truyền nhiệt của hai lưu thể, công với trở
lực dẫn nhiệt của lớp tường và có thứ nguyên là (m2.độ)/W
E. Bằng tổng trở lực truyền nhiệt của lưu thể, công với trở lực
dẫn nhiệt của lớp tường và có thứ nguyên là (m.độ)/W
57.Trong thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài

A. Sản phẩm cô đặc được lấy ra từ dưới đáy phòng đốt


B. Phòng đốt và phòng bốc tách riêng nên có thể ghép một
vài phòng đốt với một buồng bốc đẻ dễ thay thế là làm
sạch
C. Hiệu suất bốc hơi chỉ phụ thuốc chủ yếuvào chiều cao ống
truyền nhiệt của buồng đốt ngoài
D. Cường độ tuần hoàn không lớn
E. Là thiết bị cô đặc chỉ làm việc gián đoạn
58.Tổn thất nhiệt độ sôi Δ’’’
A. Gây ra do tổn thất thủy lực khi hơi đi từ mặt thoáng của
dung dịch vào thiết bị ngưng tụ
B. Gây ra do tổn thất thủy lực khi chất lỏng sôi di chuyển từ
buồng bốc sang buồng đốt
C. Gây ra do tổn thất thủy lực khi hơi bọt vận chuyển từ lỏng
ra đến mặt thoáng chất lỏng sôi
D. Gây ra do tổn thất thủy lực khi chất lỏng tuần hoàn trong
buồng đốt
E. Gây ra do tổn thất thủy lực khi chất lỏng tuần hoàn trong
buồng đốt
59.Trong thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm, nếu khoảng cách giữa
các vách ngăn phía ngoài ống tăng lên thì chuẩn số Reynolds
của chất lỏng chuyển động trong khu vực này sẽ

A. Không đổi
B. Tăng nếu số ngăn là số chẵn
C. Tăng
D. Giảm nếu số ngăn là số lẻ
E. Giảm

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

60.Tổn thất nhiệt độ do cột áp thủy tĩnh trong ống truyền nhiệt
(Δ”)

A. Gây ra bởi nhiệt độ sôi ở đấy thiết bị cô đặc luôn lớn hơn
nhiệt độ sôi của dung dịch trên mặt thoáng thường được
tính theo áp suất ở đáy ống truyền nhiềt
B. Gây ra bởi nhiệt độ sôi ở đấy thiết bị cô đặc luôn lớn hơn
nhiệt độ sôi của dung dịch trên mặt thoáng thường được
tính theo áp suất ở giữa ống truyền nhiềt
C. Gây ra bởi nhiệt độ sôi ở đấy thiết bị cô đặc luôn lớn hơn
nhiệt độ sôi của dung dịch trên mặt thoáng thường được
tính theo áp suất ở đáy buồng đốt
D. Gây ra bởi nhiệt độ sôi ở đấy thiết bị cô đặc luôn lớn hơn
nhiệt độ sôi của dung dịch trên mặt thoáng thường được
tính theo áp suất ở cửa vào buồng bốc
E. Gây ra bởi nhiệt độ sôi ở đấy thiết bị cô đặc luôn lớn hơn
nhiệt độ sôi của dung dịch trên mặt thoáng thường được
tính theo áp suất cửa vào buồng đốt
61.Hãy xác định bề mặt truyền nhiệt của một thiết bị đun nóng
gián tiếp bằng hơi nước bão hòa nhiệt độ t1 = 135 độ để đun
nóng Glyxerin với năng suất 6000kg/h từ nhiệt độ t2đ = 28 độ
đén t2c = 90 độ. Cho biết hệ số truyền nhiệt của thiết bị α =
284,12 W/(m2.C), nhiệt dung riêng của Glyxerin C2 = 2,55
kj/(kg.độ)
A. 12,96 m2
B. 9,6 m2
C. 32,96 m2
D. 45 m2
E. 20 m2
62.Một trong những đặc điểm của thiết bị ngưng tụ loại baromet
là:

A. Nước và hơi chuyển động cùng chiều


B. Trao đổi nhiệt gián tiếp
C. Nước ngưng, nước làm nguội và khí không ngưng được
dẫn ra chung một đường
D. Ống baromet thường cao khoảng 10m

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

E. Làm việc ở áp suất cao

63.Trong hệ thống cô đặc nhiều nồi

A. Bề mặt truyền nhiệt tỉ lệ thuận với số nồi, lượng hơi đốt để


bốc hơi 1kg hơi thứ giảm khi số nồi tăng
B. Lượng hơi đốt để bốc hơi 1kg hơi thứ giảm khi số nồi tăng
C. Chi phí thiết bị (chế tạo, sửa chữa, bảo dưỡng, lắp
ghép,…) tỷ lệ nghịch với số nồi
D. Hiệu số nhiệt độ hữu ích tăng theo số nồi
E. Bề mặt truyền nhiệt tỷ lệ nghịch với số nồi

64.Yếu tố nào sau đây KHÔNG ảnh hưởng tới hệ số cấp nhiệt?

A. Tính chất vật lý của lưu thể


B. Hình dạng bề mặt tường
C. Trạng thái bề mặt tường
D. Độ dày của tường
E. Chế độ chuyển động của lưu thể
65.Thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức

A. Tốn nhiều năng lương do sử dụng bơm tuần hoàn và có thể


triển khai với tất cả thiết bị cô đặc
B. Thường được ứng dụng khi cường độ bay hơi nhở và trung
bình
C. Chỉ được ứng dung trong quá trình cô đặc có hiệu số hữu
ích lớn hơn 10ºC
D. Có cường độ tuần hoàn phụ thuộc vào hiệu số nhiệt độ hữu
ích
E. Có thể dung để cô đặc các dung dịch có độ nhớt lớn do có
thể hạn chế đưuọc hiện tượng bám cặn trên bề mặt truyền
nhiệt
66.Lượng nhiệt dQ do 1 phân tố bề mặt của vật thể rắn dF cấp
cho môi trường xung quanh trong một đơn vị thời gian dt tỷ lệ
thuận với:
A. Hệ số dẫn nhiệt

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

B. Hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể


C. Hiệu số giữa nhiệt độ bề mặt vật thể rắn tiếp xúc với môi
trường và nhiệt độ môi trường
D. Hệ số dẫn nhiệt của vật rắn
E. Hệ số cấp nhiệt độ
67.Gồm lớp vừa chịu lửa dày δ1 = 500mm và lớp gạch dày δ2 =
250 mm. nhiệt độ khí phía trong lò là t1 = 1000 độ và nhiệt độ
phía ngoài lò là t5 = 25 độ
- Hệ số cấp nhiệt của khí nóng đến tường là α1 = 30
kacl/m2.h.độ
- Hệ số cấp nhiệt từ tường tường đến không khí (bên ngoài) là
α2=14kcal/m2.h.độ
- Hệ số cấp nhiệt của phần tường phẳng bằng vữa chịu lửa
λ1=1kcal/m.h.độ
- Hệ số dẫn nhiệt của phần tường xây bằng gạch là
λ2=0,5kcal/m.h.độ

A. Nhiệt độ t3 = 1105,8 độ
B. Nhiệt độ t3 = 900,6 độ
C. Nhiệt độ t3 = 529,3 độ
D. Nhiệt độ t3 = 640,5 độ
E. Nhiệt độ t3 = 805,4 độ

68. Nồi 1: Nồi 2: Nồi 3 = 1,0 : 1,1: 1,2


Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 1 là: 15,2% khối lượng

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 2 là: 21,6% khối lượng


Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 3 là: 40% khối lượng
69.Trong hệ thống cô đặc 1 nồi

A. Cần 0.3kg hơi đốt để bốc hơi 1kg hơi thứ


B. Cần 084kg hơi đốt để bốc hơi 1kg hơi thứ
C. Cần 0.57kg hơi đốt để bốc hơi 1kg hơi thứ
D. Cần 0.27kg hơi đốt để bốc hơi 1kg hơi thứ
E. Cần 0.4kg hơi đốt để bốc hơi 1kg hơi thứ

70.Chọn phát biểu đúng


A. Hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ giọt lớn hơn khi ngưng tụ
màng
B. Hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ màng không phụ thuộc vào
chiều dày màng nước ngưng
C. Hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ màng không phụ thuộc vào
thành phần hơi
D. Hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ giọt nhỏ hơn khi ngưng tụ
màng
E. Hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ giọt lớn hơn khi ngưng tụ
màng
71. Nhiệt lượng được truyền giữa hai vật thể dưới đạng sóng điện
tử được gọi là

A. Đối lưu nhiệt


B. Dẫn nhiệt
C. Nhiệt bức xạ
D. Truyền sóng
E. Truyền nhiệt
72.Mục địch sử dụng cốc tháo nước ngưng:

A. Cho nước ngưng đi ra và không cho khí không ngưng đi ra


B. Cho nước ngưng và hơi đi ra
C. Cho hơi đi ra
D. Cho khí không ngưng đi ra
E. Cho nước ngưng đi ra và không cho hơi đi ra

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST


FB: ZenCha – tài liệu

1:hơi đốt ,2: khí không ngưng,3: nước ngưng,5: sản phẩm cô
đặc,4: dung dịch vào, 6: hơi thứ

Tài liệu cho sinh viên viện Hóa - HUST

You might also like