You are on page 1of 2

Câu 1. Tại sao xã hội xã hội chủ nghĩa tốt đẹp hơn xã hội tư bản chủ nghĩa?

- Xã hội xã hội chủ nghĩa tốt đẹp hơn xã hội tư bản chủ nghĩa vì chủ nghĩa xã hội có
những tiêu chí khác với chủ nghĩa tư bản như sau:
Tiêu chí Chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa xã hội
Kinh tế Dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản Dựa trên chế độ công hữu về tư liệu
xuất chủ yếu, tổ chức quản lý nằm sản xuất chủ yếu, tổ chức quản lý
trong tay thiểu số; phân phối theo của những người lao động; phân
quyền sở hữu tư liệu sản xuất, tồn tại phối theo lao động là chủ yếu; giải
mâu thuẫn lực lượng sản xuất với phóng lực lượng sản xuất khỏi sự
quan hệ sản xuất, vô sản với tư sản kìm kẹp của quan hệ sản xuất.
Chính trị Hệ thống chính trị tư bản chủ nghĩa, Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa,
cơ chế đa nguyên chính trị, đa đảng cơ chế nhất nguyên chính trị, một
đối lập, nhà nước tư sản thực hiện đảng lãnh đạo; quyền lực nhà nước
tam quyền phân lập, Nhà nước của là thống nhất  Bảo vệ lợi ích cho
thiểu số. đa số, nhà nước của đại đa số.
Xã hội Duy trì chế độ người bóc lột người, Xóa bỏ chế độ người bóc lột người,
thừa nhận chế độ bất công, người áp bức bất công.
giàu kẻ nghèo.

Câu 2. Tại sao mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là:
a. Đúng quy luật
b. Thuận lòng dân
c. Hợp thời đại
a. Đúng quy luật
- Sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XX:
Dân tộc này đã từng giao phó sứ mạng của mình cho các giai cấp tầng lớp khác, lực
lượng khác, các đảng phái khác nhưng chính các bộ phận ấy đã không thực hiện được sứ
mệnh của mình. Chỉ có giai cấp công nhân Việt Nam thông qua đội Tiên Phong là Đảng
Cộng sản Việt Nam mới có thể lãnh đạo nhân dân ta giành được độc lập dân tộc, thống
nhất đất nước và sau đó, vẫn kiên định đưa đất nước lên đi lên chủ xã hội như ngày hôm
nay trước sự kiện quốc tế Liên Xô-Đông Âu sụp đổ.
- Bỏ qua chế độ tư bản nghĩa được hiểu là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị
của các quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa nhưng tiếp thu kế
thừa những cái thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản. Có kế thừa
những cái thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản thì mới có thể hóa
độ thành công lên chủ nghĩa xã hội.
b. Thuận lòng dân
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII – 1991, Đảng ta đã đưa ra các đặc trưng của
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và Đại hội đại biểu toàn quốc loàn thứ XI – 2011 tiếp tục bổ
sung và hoàn thiện các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và việc thuận lòng dân
được thể hiện rõ cụ thể như sau:
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Do nhân dân làm chủ.
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất
tiến bộ phù hợp.
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Con người có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tự
do.
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau
cùng phát triển.
- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng
Cộng sản lãnh đạo.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
c. Hợp thời đại
- Đảng ta đã sử dụng phương pháp cách mạng phù hợp với nhiệm vụ cách mạng và
điều kiện cụ thể. Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng Cộng sản Việt Nam đã
sử dụng đúng đắn, linh hoạt một số phương pháp cách mạng chủ yếu như sau: phương
pháp sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng đấu tranh chống bạo lực phản cách
mạng; phương pháp thắng từng bước; phương pháp phát huy sức mạnh tổng hợp.
- Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta lựa chọn các phương pháp: Phát huy
vai trò, sức mạnh của quần chúng nhân dân; Tôn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ
thực tiễn, đổi mới toàn diện, đồng bộ, có bước đi và hình thức thích hợp; Tranh thủ thời
cơ, đẩy lùi nguy cơ, thách thức trong xây dựng chủ nghĩa xã hội; Phát huy sức mạnh tổng
hợp.

You might also like