You are on page 1of 68

HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY

Vi sinh vật đại cương

Chương 3: Vi nấm
HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY

Hệ thống phân loại vi sinh vật - Nhiều hệ thống phân


loại vsv
- Dựa theo sự sai khác ở
trình từ ARN ribosom,
năm 1980 Carl R Woese
đưa ra hệ thống phân
loại ba lĩnh giới
(domaine) gồm:
+ Vi khuẩn (bacteria)
+ Cổ khuẩn (Archaea)
+ Sinh vật nhân thực
(Eucaryot)
Vi sinh vât nhân thật bao gôm

- Vi nấm (micro fungi)


+ Nấm men (yeast)
+ Nấm sợi (filamentous fungi)

- Một số động vật nguyên sinh

- Một số tảo đơn bào


Tế bào nhân thật Tế bào nhân sơ
Đại cương về nấm
• Nấm được phân bố rộng rãi trong tự nhiên. Nó có những ứng dụng đã
được khai thác từ lâu
+ Nghề nấu rượu sử dụng nấm men và nấm mốc có từ 7000 – 8000
năm trước
+ Nấm được sử dụng làm thuốc đã được ghi lại trong “Thần nông
bản thảo kinh” khoảng 100-200 năm sau công nghuyên
Nấm có kích thước nhỏ, với hình dạng điển hình : nấm men (đơn bào),
nấm sợi (đơn bào hoặc đa bào)
Không có diệp lục tố, sống dị dưỡng: hoại sinh, ký sinh hoặc cộng sinh
Có vai trò quan trọng trong đời sống, nhiều chủng được sử dụng trong
sản xuất công nghiệp
• Nấm đươc chia làm 4 ngành chính (dựa vào
hình thức sinh sản)

Ngành Tên thông dụng Số lượng loài

Zygomycota Zygomycetes 600


Nấm tiếp hợp
Ascomycota Ascomycetes 35000
Nấm túi
Basidiomycota Basidiomycetes 30000
Nấm đảm
Deuteromycota Fungi 30000
Imperfecti
Nấm bất toàn
Phân chia theo hình thái

• Nấm men (yeast):

• Nấm sợi (filamentous fungi):


Nấm men (Yeast)

• Tồn tại ở trạng thái đơn bào, hình cầu hình


trứng hoặc elip, kích thước 8-15 x 3-5 µm,
giả sợi
• Đa số sinh sôi nảy nảy nở theo kiểu nảy
chồi, cũng có khi phân cắt tế bào
• Nhiều loại có khả năng lên men đường
• Thành tế bào chứa mannan
• Thích nghi với môi trường đường cao, có
tính axit cao
• https://www.youtube.com/watch?v=GFEgB
_ytDZY
• Nấm men là vi sinh vật điển hình cho nhóm nhân thật.
• Kích thước tế bào nấm men gấp ~ 10 lần kích thước của vi khuẩn
• Vd: Saccharomyces cerevisiae thay đổi từ 2,5 -10 x 4,5-32 µm
• Nấm men có hình cầu , ô val, giả sợi
• Nấm men phân bố rộng rãi trong tự nhiên, trong các môi trường có chứa
đường, có pH thấp như hoa quả, rau dưa, mật rỉ, rỉ đường vànhiều loại sống
trong đất
• Nấm men ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, nông nghiệp, trong bảo vệ
môi trường.
Vi sinh vật sinh tổng hợp !-carotene
Nấm men

- Sinh trưởng chậm


- Sinh trưởng chậm
- Sử dụng nguồn cơ chất
- Yêu cầu nồng độ muối
đa dạng
cao, ánh sáng cao
- Khó điều khiển quá trình
- Nhiễm kim loại nặng
khuấy và cấp O2
Tảo Nấm mốc
Chi Rhodotorula Chi Rhodosporidium

- Sinh trưởng nhanh - Sinh trưởng nhanh


- Sử dụng nguồn cơ chất - Sử dụng nguồn cơ
đa dạng chất đa dạng
- Thu hồi khó - Dễ thu hồi
Vi khuẩn Nấm men Chi Sporobolomyces
Khả năng sinh tổng hợp !-carotene
#-carotene
Nguồn phân lập
($g/g DCW)
Rau củ 118,66-1495.72
Trái cây 150.61- 1432.22
Nước hồ 35.05- 331.3
Hoa 80.53-181.22
Đất 162.54- 401,71

Nấm men được công bố:


76-1535.6 "g/g SSK !-carotene
VS Sinh khối nấm men khô

Nấm men phân lập: Các chủng chưa được


80.55-1495.72 "g/g SSK
!-carotene công bố về khả năng
tích lũy !-carotene

Tập hợp chủng nấm men sinh tổng


hợp !-carotene tiềm năng
Cơ sở dữ liệu các chủng nấm men sinh tổng hợp
Đặc tính các chủng nấm men phân lập

Amylase
Cellulase
Lipid Astaxanthin
Omega 3 và 6 Lutein
Carotenoid Protease
Đặc điểm hình thái nấm sợi
• Cơ thể sinh dưỡng dạng sợi, gồm nhiều sợi nhỏ và mảnh, đơn bào hoặc đa
bào, phân nhánh (hoặc không phân nhánh) hình thành cấu trúc khuẩn ty.
Khuẩn ty là dạng cấu trúc hệ sợi nấm, gồm 2 phần:
- khuẩn ty cơ chất (phần hệ sợi đâm sâu vào môi trường)

khuẩn ty khí sinh (phần hệ sợi vươn vào không khí).


Vào thời kỳ sinh sản, đầu sợi khí sinh phát triển thành cơ quan mang bào tử
(hoặc từ hệ sợi mọc lên cuống bào tử, đầu cuống phát triển thành cơ quan
mang bào tử).
Vách ngăn ở sợi nấm
• Sợi nấm có hoặc không có vách ngăn
• Sợi nấm bậc thấp thường không có vách
ngăn, các sợi nấm bậc cao thường có
vách ngăn
• Sợi nấm không vách ngăn có nhiều nhân
vẫn gọi là thể đơn bào
• Sợi nấm có vách ngăn là thể đa bào, mỗi
tế bào có một hoặc nhiều nhân.
• Vách ngăn thường có một hoặc nhiều lỗ
thủng
Bào tử (vô tính) được hình thành bên trong nang (nội bào tử) hoặc hình thành phía bên
ngoài trên bề mặt các tế bào hình chai (ngoại bào tử). Trên mỗi cuống bào tử có hàng vạn
bào tử.

50 µm

Bào tử (vô tính) có màu, đặc trưng cho loài nấm. Khi bào tử chín sẽ rụng khỏi cuống,
phát tán (theo nước chảy, gió, côn trùng, động vật...) đi mọi nơi. Gặp điều kiện thuận lợi
sẽ nảy mầm phát triển thành khuẩn ty nấm mới.

Rải rác trên hệ sợi, có thể xuất hiện hạch nấm.


Cấu tạo tế bào nấm
Màng lưới nội chất
Nhân

Nhiễm sắc thể

Màng tế bào chất


Thể Golgi
Thành tế bào
Riboxom
Ty thể
Thành tế bào Cấu tạo tế bào nấm
+ Chức năng: tạo hình và bảo vệ tế bào......

+ lớp vỏ bao bọc; khi còn non mỏng, mềm mại và


cấu trúc đồng nhất; tế bào già thành dày, vững
chắc hơn và cấu trúc thành dạng 2-3 lớp.

+ Thành phần: cấu tạo từ các polymer, phổ biến


là beta-1,3- , beta-1,4- và beta-1,6-glucan,
mannan, galactan và chitin. ở một số nấm
mốc thành tế bào có hemixenlullose hay
xenlullose, glucan. Thành tế bào hầu hết các
loài nấm men đều có mannan. Ngoài
polysaccarit, thành tế bào nấm còn lượng nhỏ
các chất khác: protein, chất béo
Màng tế bào chất Cấu tạo tế bào nấm
+ Lớp màng photpholipit kép bao bọc
toàn bộ các thành phần bên trong
tế bào, có phân bố đan xen các
phân tử protein.

+ Giữ vai trò quan trọng, điều tiết quá


trình trao đổi chất giữa TB và môi
trường.

* Màng TBC nấm men, n/mốc Penicillium, Aspergillus chứa tới 20% Ergosterol
Nguyên sinh chất Cấu tạo tế bào nấm

- Là toàn bộ phần dịch thể trong tế bào

- Thành phần chính là nước, trong hoà tan


có nhiều loại chất tan. Lơ lửng trong
nguyên sinh chất có các bào quan
(riboxom, “thể nhân”, plasmid, túi
golgi...) và các thể dự trữ (volutin,
glycogen, giọt chất béo, không bào...)
Nhân Cấu tạo tế bào nấm
+ Nấm có nhân thực sự, quan sát được qua kính
hiển vi phản pha hay nhuộm đặc hiệu, hình cầu
hay ống dài, gồm màng nhân bao bọc nhiễm sắc
thể, hạch nhan

+ Màng nhân 2 lớp, có nhiều lỗ xuyên


qua. Nhiễm sắc thể có cấu trúc điển
hình (thể bắt chéo, với cánh lớn và
cánh nhỏ).
+ Mỗi tế bào nấm men thường có 1 nhân,
mỗi tế bào nấm có loài có một nhân, song có loài có nhiều nhân
(Neurospora crassa có thể tới 10 nhân)
+ Số nhiễm sắc thể trong mỗi nhân, tuỳ loài nấm: 2n hoặc 2n+1
+ Là cơ quan lưu giữ thông tin di truyền cho tế bào
* Một số loài nấm men, trong tế bào có Plasmid
Một số cơ quan khác

+ Mạng lưới nội chất: nằm trong tế bào chất, gần


nhân, là hệ thống các túi, ống. Có hai loại
* Lưới nội chất có hạt:
* Lưới nội chất không hạt

- Chức năng:
+ Sinh tổng hợp protein và lipid
+ Glycosyl hoá và tạo cấu trúc protein
+ Vận chuyển chất
+ Bài tiết protein
Một số cơ quan khác

+ Ty thể: cấu trúc dạng túi màng kép gấp


nhiều nếp, dạng lỗ lưới (có thể có dạng
ống); hình dạng và cấu trúc thay đổi, phụ
thuộc loài và theo trạng thái sinh trưởng
của tế bào; Phân bố trên màng lưới nội
chất (hay nối qua các ống nhỏ dạng ống
trụ rỗng).
+ Thành phần chủ yếu là protein (80%) và lipit;
ngoài ra còn có DNA);
+ Là cơ quan tổng hợp năng lượng cho tế bào.
Một số cơ quan khác

+ Phức hệ Golgi: hình thành từ mạng


lưới nội chất trơn. Vai trò là chế
biến, đóng gói, vận chuyển các chất
(protein, lipid hoặc axit amin, sản
phẩm bài tiết)

+ Riboxom: gồm 2 tiểu phần (60S và 30S), liên kết


trên màng lưới nội TBC hay phân bố tự do trong
TBC, số lượng biến đổi (nấm men có thể tới
105/TB); là cơ quan sinh tổng hợp protein cho tế
bào
e/ Một số thể dự trữ
+ Glycogen: nguồn dự trữ gluxit
+ Volutin: nguồn dự trữ phosphat
+ Giọt chất béo: nguồn dự trữ lipit
+ Không bào: hình cầu hay hình trứng, chỉ xuất hiện ở tế bào trưởng thành
hay TB già; mỗi TB có thể có nhiều không bào. trong không bào chứa chủ
yếu là nước, một vài enzym thuỷ phân và một số sản phẩm TĐC
Đặc điểm sinh sản của nấm
a/ Đặc điểm chung:
+ Mỗi loài nấm thường tồn tại đồng thời nhiều phương thức sinh sản, bao
gồm cả phương thức sinh sản vô tính và phương thức sinh sản hữu tính
nguyên thuỷ.
+ Phương thức sinh sản vô tính gồm: sinh sản bằng khúc sợi nấm, bằng nảy
chồi, bằng phân cắt giản đơn, bằng hậu bào tử (ascus spore), bằng phần
bào tử (arthrospore /oidium spore/ hay chlamydo-spore), bằng bào tử vô
tính (bào tử nang và bào tử đính - endo- hay exo-spore)

+ Phương thức sinh sản hữu tính nguyên thuỷ xảy ra qua tiếp hợp hai tế bào
khác dấu (nấm men), hay qua tiếp hợp giữa hai sợi khác dấu để hình thành
hạch nấm (nấm sợi). Một số nấm sợi chưa xác định được phương thức sinh
sản.
+ trong mỗi điều kiện nhất định, nấm thường sinh sản chủ yếu bằng phương
thức sinh sản điển hình.
Các phương thức sinh sản vô tính:

Sinh sản bằng nảy chồi, là phương thức sinh sản điển hình
của nấm men trong điều kiện dinh dưỡng thích hợp. Quá
trình SS là quá trình phức tạp, trải qua đầy đủ các giai
đoạn của chu kỳ tế bào. Về mặt hình thái:

- Vào thời điểm nhất định trong quá trình sinh sản, trên
thành tế bào nấm men xuất hiện mấu lồi nhỏ (gọi là chồi).

- Theo thời gian, chồi lớn dần về kích thước. Khi chồi lớn
bằng khoảng 1/2 T/bào mẹ thì vách ngăn liền lại, phân
chia thành mẹ và con độc lập

- Tế bào con dần tách khỏi mẹ (hoặc không, song sống độc lập với nhau); tại vị trí nảy
chồi trên T/B mẹ để lại vết sẹo.
- Trong điều kiện đủ thức ăn và môi trường thích hợp, nấm men nảy chồi sau 80-120
phút/lần và mỗi tế bào nảy chồi được khoảng 20-30 lần..
- Blastospore là hình thức sinh sản vô tính bằng nảy chồi của nấm
b/ Các phương thức sinh sản vô tính:
+ Sinh sản bằng phân cắt giản đơn, ở nấm men Shizosaccharomyces từ tế bào mẹ phân cắt
thành hai tế bào mới (tương tự như ở vi khuẩn).

+ Sinh sản bằng hậu bào tử (ascus), là Phương thức sinh sản điển hình ở nấm men khi trong
môi trường cạn kiệt chất dinh dưỡng: Khi cạn kiệt thức ăn, nhân tế bào nấm men phân
chia liên tiếp thành 2, 4 hoặc 8 nhân con, và dần hình thành tương ứng 2, 4 hoặc 8 hậu
bào tử (asco-spore). Gặp điều kiện thuận lợi hậu bào tử sẽ phát triển thành tế bào hoàn
chỉnh
+ Sinh sản bằng khúc sợi nấm, có ở nấm sợi:
từ một đoạn sợi nấm, gặp điều kiện thích
hợp có thể phát triển thành hệ sợi hoàn
chỉnh.
+ Sinh sản bằng phần bào tử (arthrospore),
ở một số nấm sợi, vào giai đoạn sinh sản,
hệ sợi nấm có thể phân chia liên tiếp
thành các phần bào tử; gặp ĐK thuận lợi,
mỗi phần bào tử phát triển thành một hệ
sợi

+ Sinh sản bằng hậu bào tử, (chlamydospore),


có ở một số loài nấm sợi: trên hệ sợi, xuất
hiện đoạn sợi có thành tế bào dày lên, trong
chứa nhiều chất dinh dưỡng; gặp điều kiện
thuận lợi sẽ phát triển thành hệ sợi.
+ Sinh sản bằng bào bào tử vô tính (exo- hoặc endospore), là phương thức sinh sản điển
hình của nấm sợi, trong ĐK dinh dưỡng thích hợp: vào giai đoạn sinh sản, đầu sợi nấm khí
sinh (hoặc từ hệ sợi nấm mọc lên cuống bào tử) sẽ dần phình to ra và phát triển thành cơ
quan mang bào tử, theo một trong hai kiểu:
* Bào tử trần (BT đính): trên đầu sợi xuất hiện các tế bào hình chai (một hoặc nhiều tầng
tế bào chai); tiếp theo dần hình thành vô số bào tử (104-105 BT/cuống BT) trên bề mặt
tế bào hình chai. Bào tử thường có màu, đặc trưng cho loài nấm. Khi bào tử chín sẽ
rụng xuống, phát tán theo gió (hay theo nước chảy, côn trùng, chim hay động vật di
cư...) đi mọi nơi. Gặp điều kiện sẽ phát triển thành hệ sợi hoàn chỉnh

* Bào tử kín (BT nang): đầu sợi nấm tiếp tục phình to ra thành nang; vô số bào tử được
hình thành trong nang. Bào tử có màu đặc trưng cho loài nấm; khi chính, nang vỡ ra,
giải phóng bào tử ra ngoài; gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm phát triển thành hệ sợi
hoàn chỉnh.
c/ Các phương thức sinh sản hữu tính:
+ Nấm men:

- Do dung hợp trực tiếp giữa 2 tế bào khác dấu; sau đó nhân phân chia để
hình thành nhân con; Từ mỗi nhân con dần hình thành một tế bào hoàn
chỉnh - Hiếm gặp và chỉ xảy ra với rất ít loài nấm men

- Do sự tiếp hợp giữa 2 tế bào khác dấu qua pilli tiếp xúc; sau khi đã
trao đổi thông tin di truyền cho nhau, hai tế bào sẽ dần tách ra đứng
độc lập, rồi mỗi tế bào sẽ tham gia vào quá trình sinh sản thông
thường
Division: Ascomycota

• Common name: Sac fungi


• Sexual reproduction: ascospore
• Asexual reproduction: conidia, arthospore,
budding
• septate hyphae
• Aspergillus sp., Penicillium sp., Saccharomyces
cerevisiae
Life cycle of Ascomycetes
Division: Basidiomycota
• Common name: Club fungi, mushroom
• Sexual reproduction: basidiospore
• Asexual reproduction:budding
• septate hyphae, clamp connection
• Mushroom: basidiocarp, fruiting body
• Filobasidiella neoformans (no basidiocarp) or
Crytococcus neoformans (anamorph)
Amanita phalloides

เห็ดไข่หงส์

เห็ดเกล็ดดาว

Amanita muscaria

เห็ดขี 'วัว เห็ดยวงขนุน


http://www.dmsc.moph.go.th/webroot/plant/poision_main.htm
Life cycle of basidiomycetes
Clamp connection
Division: Zygomycota

• Common name: Bread molds


• Sexual reproduction: Zygospore
• Asexual reproduction: Sporangiospore,
sporangium
• coenocytic hyphae
• Rhizopus sp., Mucor sp., Asidia sp.
Life cycle of Rhizopus stolonifer
sporangium

Asexual phase

Sexual phase

zygospore
Deuteromycota

• Common name: Imperfect fungi


• have no known sexual state in life cycle
• Asexual reproduction : conidia (blastic, thallic)
• septate hyphae
• Human pathogenic fungi: dermatophytes,
dimorphic fungi
Division: Chytidiomycota
• Common name: Water molds
• Sexual reproduction: Oospore
• Asexual reproduction: Zoospore,
zoosporangium, have flagella
• aseptate hyphae
• Phythium insidiosum
Nấm hương (Shiitake)

v Tên khoa học: Lentinula edodes


v Xuất xứ: Đông Á
v Xếp vào nhóm nấm ăn, nấm dược liệu
v Chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh
học

Nuôi trên môi trường rắn Nuôi lỏng

Ưu điểm - Đơn giản, phổ biến - Chất lượng giống cao


- Dễ tự động hóa
- Tiết kiệm diện tích
- Thời gian nuôi ngắn hơn

Nhược điểm - Chi phí nhân công cao, tốn - Chi phí cao, đầu tư lớn
diện tích - Nguy cơ nhiễm tạp toàn bộ
- Phụ thuộc vào thời tiết
- Chất lượng giống không cao
Beta glucan
v Đơn phân là D-glucose liên kết với nhau bởi
liên kết beta-glycoside
v Tìm thấy ở nấm men, vi khuẩn, tảo, yến
mạch, lúa mạch.
v Beta glucan ở nấm hương: Lentinan
v (1à3)(1à6) beta glucan
v Trọng lượng phân tử 500 kDa

Tăng cường Chống khối


miễn dịch u

Hoạt tính sinh học

Giảm Chống
Cholesterol nhiễm trùng
Tổng quan về nấm Vân chi và các chất hoạt tính từ nấm Vân chi

Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Trameter versicolor (Coriolus - PSK được phát hiện lần đầu PSP được phát hiện
versicolor) - dược liệu quý vào năm 1965 ra bởi các nhà khoa
được biết đến hơn 2000 năm - Được chấp thuận sử học Trung Quốc-
dụng ở Nhật Bản vào năm năm 1983
1977
Polysaccharopeptide từ nấm vân chi
Polysaccharide krestin Polysaccharide peptide
(PSK) (PSP)
Màu sắc Nâu

Trọng lượng phân tử 94 – 100 kDa Khoảng 100 kDa

62% polysaccharide + 38% peptide 90% polysaccharide + 10% peptide

- Gồm các liên kết: beta-(1,4) là chuỗi - Gồm các liên kết beta-glucan: 1-4, 1-2,
chinh và chuỗi phụ gồm beta-(1,3) và 1-3 glucose cùng một lượng nhỏ liên kết
Cấu beta-(1,6) liên kết O-glycosidic hay N- 1-3, 1-4, 1-6 galactose, 1-3 và 1-6
tạo Polysaccharide
glycosidic. mannose, 1-3 và 1-4 arabinose.
- Glucose, galactose, mannose, - Glucose, galactose, mannose, xylose,
xylose, fucose arabinose, rhamnose

Peptide Axit aspatic, axit glutamic và một số axit amin khác

Chiết bằng nước nóng, tủa với


Phương pháp chiết Chiết bằng nước nóng, tủa bằng cồn
(NH4)2SO4
Hoạt tính sinh học của PSK, PSP

Hình: Cơ chế hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch và ức Hình: Đáp ứng miễn dịch chống ung thư của PSP
chế tế bào ung thư của PSK

PSK và PSP được xếp vào loại các - Loại bỏ hoặc trung hòa các tác nhân ức chế miễn dịch
chất gây đáp ứng sinh học qua đó - Tác động lên các tế bào miễn dịch và quá trình sản
tăng cường hệ miễn dịch và ức chế xuất cytokine
các tế bào ung thư
- Tác động trực tiếp lên tế bào ung thư
PSP và PSK hỗ trợ điều trị ung thư

v Bệnh nhân được sử điều trị ở liệu pháp thông thường có bổ xung polysaccharopeptide từ T.
versicolor giảm tỉ lệ tử vong là 9 % sau 5 năm so với các bệnh nhân sử dụng liệu pháp thông
thường
v Bệnh nhân được sử dụng PSK với liều lượng 3 g/ ngày cùng với Mitomycin và 50-fluorouracil (5-
FU). Kết quả sau 2 năm cho thấy tăng tỉ lệ sống sót của các bệnh nhân gấp hai lần
v PSP có khả năng tăng khả năng sống sót của các bệnh nhân dạ dày, thực quản và phổi
Công nghệ nuôi trồng thu nhận PSP và PSK

Đặc tính Qủa thể nấm Hệ sợi nấm trên Hệ sợi nấm trên
môi trường rắn môi trường lỏng
Thời gian - Cần 3-4 tháng thu - Cần 20-25 ngày thu - 7 ÷ 10 ngày để
nuôi thu sinh quả thể, hệ sợi, thu nhận sợi nấm
khối - Không tính được trong canh trường lên
năng suất sợi nấm do men lỏng,
lẫn với thành phần môi
trường (gạo)
Công nghệ - Đơn giản, có thể - Đơn giản, có thể áp - Dễ điều khiển
nuôi cấy áp dụng ở quy mô hộ dụng ở quy mô hộ gia và kiểm soát chế độ
gia đình, phụ thuộc môi đình, phụ thuộc môi nuôi như sục khí,
trường, khó kiểm soát trường, khó kiểm soát khuấy trộn, nhiệt độ,
điều kiện nhiệt độ, độ điều kiện nhiệt độ, độ pH, chất cảm ứng...
ẩm, ánh sáng. ẩm, ánh sáng.
- Cần diện tích lớn - Cần diện tích lớn
khi nâng cấp quy mô khi nâng cấp quy mô
Đặc Qủa thể nấm Hệ sợi nấm trên Hệ sợi nấm trên môi
tính môi trường rắn trường lỏng
Công Qủa thể được phơi Hệ sợi và chất mang Dễ dàng phân tách
nghệ thu hồi khô, nghiền, sử dụng được làm khô, nghiền, sản phẩm ngoại bào, nội
trực tiếp. Thành phần sử dụng trực tiếp bào. Dễ dàng chiết tách
hoạt tính thấp, xơ cao Không phân tách và làm sạch thành phần
Quả thể bị gỗ hoá được thành phần hoạt hoạt chất, tạo sản phẩm
nên hiệu suất tách chiết tính, polysaccharide hệ có nồng độ hoạt chất
thành phần hoạt tính sợi và chất mang cao.
thấp

Hoạt - Polysaccharide ~19 - Không phân tách - Polysaccharid tổng


chất thu hồi mg/g nấm được polysaccharide của số 120 mg /g sợi nấm
- không có số liệu về nấm và của chất mang - IPS: ~17 mg/g sợi
các thành phần hoạt (thông thường là hạt nấm khô, PSP ~ 15 mg/g
chất PSP, PSK gạo) - EPS: ~100 mg/g sợi
nấm

You might also like