You are on page 1of 4

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1

1. Nhận biết (không hạn chế thuốc thử): nhận biết theo thứ tự sau:
T
Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng
T
Muối axit yếu
1 = CO3 dung dịch HCl, H2SO4 loãng CO2 không mùi
= SO3 SO2 mùi hắc
2 Axit (có H-…) Quỳ tím Quỳ tím hóa đỏ
3 Bazơ (có –OH) Quỳ tím Quỳ tím hóa xanh
Dung dịch BaCl2 hoặc
4 Muối sunfat (=SO4) Kết tủa trắng BaSO4
Ba(OH)2 hoặc Ba(NO3)3
5 Muối clorua (-Cl) Dung dịch AgNO3 Kết tủa trắng AgCl

II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dãy chất gồm các oxit axit là
A. CO2, SO2, NO, P2O5. B. CO2, SO3, Na2O, NO2.
C. SO2, P2O5, CO2, SO3. D. H2O, CO, NO, Al2O3.
Câu 2: Dãy chất gồm các oxit bazơ là
A. CO2, NO2, NO, CaO. B. SO2, SO3, Na2O, CaO.
C. SO2, P2O5, CO2, SO3. D. BaO, CaO, K2O, Na2O.
Câu 3: Tính chất hóa học nào không phải của axit?
A. Tác dụng với kim loại. B. Tác dụng với muối.
C. Tác dụng với oxit axit. D. Tác dụng với oxit bazơ.
Câu 4: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:
A. Zn B. CaCO3 C. Cu D. Na2SO3.
Câu 5: Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng:
A. ZnO, BaCl2 B. CuO, BaCl2 C. BaCl2, Ba(NO3)2 D. Ba(OH)2, ZnO
Câu 6: Khi cho axit tác dụng với bazơ thu được
A. muối và khí hiđro. B. muối và nước.
C. dung dịch bazơ. D. muối.
Câu 7: Các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển đỏ là
A. NaCl, HCl. B. HCl, H2SO4. C. NaOH, KOH. D. NaCl, NaOH.
Câu 8: Sự khác biệt trong tính chất hóa học của H2SO4 đặc so với H2SO4 loãng là
A. tác dụng được với oxit bazơ B. tác dụng được với bazơ
C. tác dụng được với kim loại D. khả năng hút nước mạnh (tính háo nước)
Câu 9: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy
A. Fe(OH)3, BaCl2, CuO, HNO3. B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2
C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2
Câu 10: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. NaCl, HCl, Na2CO3, KOH B. H2SO4, NaCl, KNO3, CO2
C. KNO3, HCl, KOH, H2SO4 D. HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4
Câu 13: Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước là
A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 11: Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ?
A. Cho dd Ca(OH)2 dư phản ứng với SO2 B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4
C. Cho Cu(OH)2 phản ứng với HCl D. Nung nóng Cu(OH)2
Câu 12: Cho vài giọt dung dịch phenolphtalein không màu vào dung dịch NaOH. Hiện tượng
xảy ra là:
A. dung dịch không màu B. dung dịch màu xanh
C. kết tủa trắng D. dung dịch màu hồng
Câu 13: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng là:
A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl B. CaCO3, Na2SO3, BaCl2
C. CaCO3, BaCl2, MgCl2 D. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2
Câu 14: Dung dịch NaOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. Làm quỳ tím hoá xanh.
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.
Câu 15: Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa ?
A. BaCl2, Na2SO4 B. Na2CO3, Ba(OH)2
C. BaCl2, AgNO3 D. NaCl, K2SO4
Câu 16: Chất dùng để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. nước B. dung dịch KOH C. quỳ tím D. dung dịch NaCl.
Câu 17: Phân bón hóa học là:
A. Là các hợp chất hóa học chứa các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
B. Là các hợp chất hóa học chứa tất cả nguyên tố hóa học.
C. Là hợp chất chứa các nguyên tố hóa học cần thiết cho động vật.
D. Là hợp chất chứa các nguyên tố hóa học để loại bỏ các chất cần thiết trong đất.
Câu 18: Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm ?
A. KCl. B. Ca3(PO4)2. C. K2SO4. D. (NH2)2CO.
Câu 19: Phân bón có hàm lượng đạm (thành phần phần trăm Nitơ) cao nhất là:
A. NH4NO3. B. NH4Cl. C. (NH4)2SO4. D. (NH2)2CO.
Câu 20: Một loại phân bón chứa (NH4)2HPO4 (điamoni hiđrophotphat) cung cấp các nguyên tố
dinh dưỡng nào cho cây:
A. Nitơ, photpho. B. Kali, photpho.
C. Nitơ, photpho, kali. D. Kali, nitơ.
B. TỰ LUẬN
Câu 1. Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra (nếu có).
a. Khi cho mẩu magie vào ống nghiệm chứa axit HCl dư.
b. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch BaCl2.

c. Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4.

d. Cho vài giọt axit H2SO4 đặc vào cốc nghiệm chứa 1 ít đường.

e. Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3.

f. Cho dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch CaCO3.
Câu 2. Cho các chất sau: Fe, Cu, CO2, CaO, Na2CO3, H2SO4, CuSO4, NaOH.

a. Cặp chất nào tác dụng với nhau tạo ra chất khí nhẹ hơn không khí?

b. Chất nào tan trong nước tạo dung dịch bazơ.

c. Cặp chất nào tác dụng với nhau tạo kết tủa màu xanh lam.

d. Cặp chất nào tác dụng với nhau tạo ra chất khí không duy trì sự cháy.
Câu 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết:
a) Các dung dịch: NaOH, HCl, Na2SO4, NaNO3.

b) Các dung dịch: H2SO4, KOH, NaCl, Na2SO4, NaNO3.

c) Các dung dịch: CuSO4, NaCl, KNO3.

Câu 4. Cho 140kg vôi sống thành phần chính là Canxi oxit tác dụng với nước dư thu được
dung dịch Canxi hiđroxit. Biết thành phần vôi sống chứa 20% tạp chất không tác dụng được với
nước. Khối lượng Canxi hiđroxit thu được là bao nhiêu?
Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn 10,7 gam Sắt (III) hidroxit đến khi khối lượng không đổi.
a. Viết phản ứng hóa học?
b. Tính khối lượng oxit sắt thu được?
c*. Cần bao nhiêu ml dung dịch axit clohiđric 1M để hòa tan hoàn toàn lượng oxit sắt thu
được?

Câu 6: Cho 100 gam dung dịch H2SO4 9,8% tác dụng với 50 gam dung dịch NaOH 20% thu
được dung dịch X.
a. Viết phản ứng hóa học?
b. Tính nồng độ C% các chất có trong dung dịch X?

Câu 7: Trộn 30 ml dung dịch chứa 2,2 gam CaCl2 với 70 ml dung dịch chứa 1,7 gam AgNO3.
a. Cho biết hiện tượng. Viết phương trình?
b. Tính khối lượng chất rắn sinh ra?
c. Tính nồng độ mol các chất còn lại trong dung dịch. Biết thể tích dung dịch thay đổi
không đáng kể?

You might also like