You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN

BÁO CÁO ĐỀ TÀI


ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN HIỂN THỊ LÊN
LED VÀ LCD ĐỂ CẢNH BÁO

MỤC LỤC

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Đại Dương


LỜI NÓI
ĐẦU VÀ
BẢN Bộ môn: Kỹ thuật đo & Tin học công
PHÂN nghiệp
CÔNG
Sinh viên thực hiện: Lưu Ngọc Anh- 20173652
CÔNG
Đào Hải Nam- 20174086
VIỆC................................................................................................................................................3
Hoàng Minh Trí-20174279
Nguyễn Hoàng Phi-20174112
1.MỤC TIÊU THIẾT KẾ..........................................................................................................4
2.LỰA CHỌN PHẦN CỨNG...................................................................................................4
a. Kit FPGA EPM240.....................................................................................................4
b. Chip ADC0804............................................................................................................5
c.Led 7 thanh 1 số...........................................................................................................7
d. Cảm biến ACS712…………………………………………..………………………..8
3. Thiết kế phần cứng...............................................................................................................9
a. Sơ đồ khối ……………………………………………………………………...……9
b. Sơ đồ chương trình …………………………………………………………….…..10
4. Lập trình từng khối.............................................................................................................10
a.Khối ADC...........................................................................................................................10
b. Khối led 7 thanh..............................................................................................................12
c. Khối CLK……………………………………………………………………...………..13
d. Khối main…………………………………………………………………...…………..14
5. Kết quả đặt được……………………………………………………………………..…15

LỜI NÓI ĐẦU


Field-programmable gate array (FPGA) là một loại mạch tích hợp cỡ
lớn dùng cấu trúc mảng phần tử logic mà người dùng có thể lập trình được.
Với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, FPGA ngày càng được

2
ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống. Vì vậy, học tập và nghiên cứu về FPGA
là một hướng đi tiềm năng và quan trọng đối với sinh viên ngành kĩ thuật.
Trong phạm vi môn học “FPGA và ứng dụng”, nhóm chúng em đã lựa
chọn tìm hiểu và thực hiện đề tài “Đo dòng điện hiển thị lên LED và LCD để
cảnh báo”. Trong một kì học tìm tòi và thực hiện, nhóm đã hoàn thành dự án
và đạt được được các mục tiêu đề ra. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và
kiến thức, mạch của chúng em không tránh khỏi thiếu sót, mong được thầy
góp ý và nhận xét để chúng em hoàn thiện hơn.

Bảng phân công nhiệm vụ

Thành viên Nhiệm vụ


Lưu Ngọc Anh 20173652 Code Clk_2ms, mô phỏng mạch thật, quay
video, mua linh kiện

Đào Hải Nam 20174086 Đọc dữ liệu ADC0804, Port map, tính toán
khối hiển thị, thuyết trình.

Hoàng Minh Trí 20174279 Code khối hiển thị, Slide, mua linh kiện

Nguyễn Hoàng Phi 20174112 Word, Code khối hiển thị, tìm hiểu phần
cứng

1. Mục tiêu thiết kế


- Làm quen và sử dụng KITFPGA và ngôn ngữ VHDL.
- Đọc và xử lý tín hiệu  của cảm biến ACS712 có đầu ra dạng analog

3
- Hiển thị cường độ dòng điện tiêu thụ của phụ tải , các thiết bị điện

2. Lựa chọn phần cứng


a, Kit FPGA EPM240

Kit EPM240T100 V1
Thông số kỹ thuật:
- Sử dụng Chip: EPM240T100C5N TQFP100.
- Điện áp: DC5V.
- 240 Logic Elements.
- Tương thích mạch nạp USB Blaster.
- Giao tiếp LCD1602, LCD12864.
- Giao tiếp UART.
- Giao tiếp Key Đơn.
- Giao tiếp LED Đơn.
- Hỗ trợ cổng IO.

4
b, Chip ADC0804

Thông số kỹ thuật:
-  Độ phân giải 8bit
-   Nguồn cung cấp: +5V
-    Điện áp ngõ vào:  0-5V
-   Thời gian chuyển đổi không bé hơn 110µs.
Cấu Hình Chip ADC 0804

Chức năng của từng chân :


- Chân 1 (chân CS : Chip Seclect) : là chân chọn chíp tích cực ở mức thấp nghĩa là muốn
chân này làm việc thì ta phải nối mass còn không làm việc thì ta nối lên V+.
- Chân 2 (chân RD : Read Data) : Đây là chân cho phép đọc dữ liệu ra  tích cực ở mức
thấp nghĩa là tín hiệu tương tự ở đầu vào Vin (+) và Vin(-) sau khi được chuyển đổi

5
thành tín hiệu số nó sẽ được lưu ở trong thanh ghi chọn chíp chưa được phép xuất ra
chân DB0 đến DB7 và chỉ khi nào điện áp từ chân 2 từ mức cao xuống mức thấp thì dữ
liệu mới được xuất ra chân 11 đến chân 18 để ta lấy đi .
- Chân 3 (chân WR : Write Data) :là chân ghi dư liệu,là chân cho phép thực hiện chuyển
đổi,chân này cũng tích cực ở mức thấp nghĩa là khi chân này ở mức cao kéo xuống mức
thấp thì tín hiệu vào Vin mới được phép chuyển đổi thành tín hiệu số.Chú ý khi đang
thực hiện chuyển đổi,tín hiệu ở đầu ra DB0 đến DB7 vẫn chốt ở thời điểm trước đó
- Chân 4,9 ( chân CLK IN và CLK R ) : là các chân của mạch dao động tạo xung
clock.Với con chíp này chúng ta có thể sử dụng xung clock từ ngoài đưa vào dựa vào Ic
timer 555 vào chân 4,khi đó chân 9 nối mass.Nhưng để tiện cho người sử dụng ,nhà sản
xuất đã lắp trong chíp 1 bộ dao động và 2 chân CLK IN và CLK R sẽ nối tụ điện và
điện trở bên ngoài.Đây chính là mạch thời hằng của mạch dao động và nó quyết định
tần số .
- Chân 5 ( chân INTR : Interrupt) : Chân ngắt cũng tích cực ở mức thấp .Chân này cũng
là 1 trong các chân ra của chip,nó báo cho ta biết quá trình chuyển đổi đã kết thúc hay
chưa ,bình thường chân này ở mức cao và khi quá trình chuyển đổi kết thúc thì chân
này xuống mức thấp để báo cho ta biết là nó đã chuyển đổi xong còn nó vẫn ở mức cao
tức là quá trình vẫn chưa xong .
- Chân 6,7 (chân Vin) : là các chân vào của tín hiệu tương tự
- Chân 8,10 ( chân AGND ,DGND ) là các chân mass của tín hiệu tương tự và tín hiệu số
: AGND (Analog GND),DGND(Digital GND)
- Chân 9 (chân VREF/2) là chân cấp điện áp tham chiếu nếu điện áp chuyển đổi đưa vào
đầu vào Vin từ 0V đến 5V thì chân này sẽ có điện áp là 2.5V. Chú ý nếu điện áp đưa
vào đầu vào chuyển đổi Vin từ 0 đến 5V thì chân này có thể bỏ hở vì nguồn cấp cho Ic
là 5V khi đó chân này sẽ hiểu có điện áp là 2.5V.
- Chân 18,17,16,15,14,13,12,11 (chân DB0 đến DB7) là các chân ra ở dạng số 
- Chân 20 (V+) là chân cấp nguồn cho Ic .Bất kìa một Ic nào muốn hoạt động thì ta phải
cấp nguồn nuôi cho nó và Ic DAC 0804 cũng vậy .và nó được cấp nguồn là 5V.
Theo cấu trúc và nguyên lí hoạt động của chíp này mà ta nghiên cứu ở trên và các chip
ADC nó chúng thì để sử dụng Ic này cách tốt nhất là kết hợp nó với các Ic vi xử lý và
lập trinh để xử dụng nó ví dụ như 8051.

c, Led 7 thanh 1 số

6
Thông số kỹ thuật
- Led 7 thanh 1 số 0,56” đỏ Catot.
- Kích thước : 0,56 inch.
- Loại led nối chung Catot.
- Màu sắc: Đỏ
- Điên áp làm việc : 2,8- 3,1V

LED 7 thanh dù có nhiều biến thể nhưng tựu chung thì cũng chỉ vẫn có 2 loại đó là : 
- Chân Anode chung (chân + các led mắc chung lại với nhau.)
- Chân Catode chung (Chân - các led được mắc chung với nhau.)

Cấu tạo của led 7 thanh

7
d) Cảm biến ACS712
Thông số kỹ thuật:
- IC ACS712   (dòng đo 0-10A)
- Nguồn sử dụng: 5VDC.
- Độ nhạy đầu ra từ 96-104mV/A = 0.1V/A.
- Đường tín hiệu analog có độ nhiễu thấp.
- Độ trễ đầu ra để đáp ứng với đầu vào là 5µs.
- Điện trở dây dẫn trong là 1.2mΩ.
   

3, Thiết kế phần cứng


- Sơ đồ khối :

8
 

- Sơ đồ khối chương trình :

9
 
4, Lập trình từng khối
a, Khối ADC

10
11
b, Led 7 thanh

12
c, Khối CLK

13
d, Main

14
4, Kết quả đạt được

15

You might also like