You are on page 1of 50

Intelligent Electronic Device

 Các bộ điều khiển số uC-based: ví dụ như máy cắt,


relay bảo vệ…
 Nhận số liệu số từ các Sensor và các thiết bị điện.
 Phát ra lệnh điều khiển khi lưới điện có sự cố.
Tại sao cần có chuẩn ?
 Tính vận hành được và tích hợp: không có tiêu
chuẩn cho biểu diễn dữ liệu hoặc thiết bị cần hoạt
động ntn khi nối mạng.
 Thiết bị, mô hình dữ liệu, tên: có cấu trúc hơn,
phân cấp và có định dạng hơn.
 Truyền thông nhanh và tiện lợi hơn.
 Giá thành lắp đặt, cấu hình, bảo dưỡng thấp.
Lịch sử hình thành IEC 61850
Cấu trúc trạm với IEC 61850
Cấu trúc trạm với IEC 61850
 IEC 61850 cho phép các IED truyền dữ liệu số của lưới
điện theo Bus và hợp nhất các dữ liệu.
 IED truyền thông với các cái khác sử dụng Bus của
trạm.
 Các thiết bị trước kia có thể truyền trên IEC 61850
Phần chính của IEC 61850
 Một mô hình đối tượng mô tả các thông tin từ các
thiết bị và các chức năng tự động hoá của trạm.
 Đặc điểm kỹ thuật của thông tin giữa các IED của hệ
thống TĐH trạm: ánh xạ các dich vụ tới các giao thức
thực sự.
 Một ngôn ngữ cấu hình: trao đổi thông tin cấu hình
Chuẩn IEC 61850
Các phần cơ bản của IEC 61850
IEC 61850
 Không cần viết lại các giao thức nối tiếp của RTU.
 Thiết kế cho mạng LAN với giá thành hạ hơn: giá
cho lắp đặt , cấu hình và duy trì..
 Thực sự hướng đối tượng cho SA:
 Sử dụng mô hình thiết bị theo chuẩn sử dụng tên thay
cho số thanh ghi hay chỉ số.
 Ngôn ngữ cấu hình chuẩn (SCL).
 Có nhiều đặc điển giúp thực hiện các chức năng khó.
Lợi ích của IEC 61850
 Trợ giúp toàn diện tập chức năng của trạm.
 Dễ dàng thiết kế, thông số, cài đặt, cấu hình và bảo
dưỡng.
 Các dịch vụ cấp cáo cho phép tự mô tả thiết bị và đổi
tượng tự động.
 Chuẩn hoá việc đặt tên theo HTĐ.
Lợi ích của IEC 61850
 Các chức năng mạnh giúp cho thông tin trong trạm:
Các bản tin Multi-cast với hiệu năng cao để thông tin
giữa các Relay.
 Khả năng mở rụng cho sự phát triển của hệ thống
Mô hình của IEC 61850
Mô hình lớp của IEC 61850
Logical node
 Việc đặt tên nhóm dữ liệu và các dịch vụ liên quan
có liên hệ logic tới các chức năng của HTĐ.
Ví dụ:
Các thông tin logic nút
 Thông tin chung.
 Thông tin trạng thái.
 Cài đặt.
 Giá trị đo.
 ĐK.
 88 Nut logic đã được dịnh nghĩa và có thể mở rộng
Cấu trúc tên của đối tượng
Mô hình thông tin IEC 61850
ACSI: Abstract Communications Service
Interface
 Truyền bản tin không cấp bách về thời gian.
 Các thông tin cấu hình, bảo trì, log đã sử dụng.
 Có 3 phần tử cơ bản:
 Một tập đối tượng.
 Tập các dịch vụ xử lý và truy nhập các đối tượng.
 Tập cơ bản các kiểu dữ liệu để mô tả các đối tượng.
Khối của ASCI server
Mô hình thông tin cơ bản
 Server
 Biểu diễn các tác động có thể nhìn thấy bên ngoìa của
các thiết bị vật lý.
 Thông tin với Client.
 Gửi thông tin tới thiết bị cùng cấp.
 Logical-Device(LD)
 Bao gồm thông tin đã dùng và sử lý bởi nhóm các chức
năng ứng dụng mà nó định nghĩa như LN
Mô hình thông tin cơ bản
 Logical-Node (LN)
 Bao gồm thông tin đã dùng và sử lý bởi vùng chức năng
ứng dụng đặc biệt.
 Data
 Trạng thái và thông tin của đối tượng trong trạm.
Hoạt động các dịch vụ trên dữ liệu
 Data-set
 Nhóm dữ liệu và các thuộc tính dữ liệu
 Hiển thị dữ liệu
 Setting-Group
 Cách đẻể chuyển một tập của giá trị cài đặt tới cái khác.
 Cách để hiển thị cài đặt của nhóm
Hoạt động các dịch vụ trên dữ liệu
 Báo cáo và Log
 Mô tả điều kiện cho phát ra các báo cáo và log trên tập
thông số của Client
 Báo cáo có thể gửi trực tiếp hay chạm sau đó.
 Log có thể được truy vấn đến khi sửa chữa về sau này.
Hoạt động các dịch vụ trên dữ liệu
 Generic Substation Event (GSE) control block
(GSSE/GOOSE)
 Sử dụng cho phân tán lớn hoạt động nhanh và tin cậy.
 Sampled Values transmission Control Block.
 Truyền nhanh và có tính chu kỳ của các mẫu
Hoạt động các dịch vụ trên dữ liệu
 Điều khiển
 Cung cấp cơ chế Client để ĐK các dữ liệu liên quan đến
thiết bị bên ngoài, đầu ra ĐK hoặc các chức năng bên
trong.
 Sự thay thế
 Cung cấp sự thay thế giá trị của quá trình bằng giá trị
khác
 Get/Set
 Khôi phục hay ghi các giá trị của thuộc tính dữ liệu
riêng biệt.
Hoạt động các dịch vụ trên dữ liệu
 Dir/Definition
 Khôi phục các đối tượng chuẩn và định nghĩa các đối
tượng con.
Các dịch vụ khác
 Sự kết hợp
 Thông tin giữa các kiểu thiết bị khác nhau
 TT giữa hai bên và Multi-Cast.
 ĐK truy nhập
 Đồng bộ thời gian.
 Cung cấp đồng bộ thời gian giữa các thiết bị và hệ thống
 Tuyền File
 Định nghĩa cho trao đổi các khối dữ liệu hay chương
trình lớn.
Mô hình thông tin
 Giữa hai ứng dụng (TPAA)
 Trao đổi thông tin theo hai chiều, có nối
 Tin cậy, ĐK luồng dữ liệu.
 Multi Cast (MCAA)
 Theo một chiều
 Giữa một phát (Publisher) và một hay một vài bên thu
Subscriber).
 Subscriber sẽ cho phép phát hiện trùng hay mất của
thông tin nhận được.
Nguyên lý của TPAA và MCAA
Moo hình thông tin ACSI
Mô hình Generic Substation Event (GSE)
 Hệ thống phân tán lớn nhanh và tin cậy cho các giá trị
đầu vào và ra.
 Sử dụng cơ chế Publisher/Subscriber.
 Đồng thời phát tán cùng một GSE tới một hay nhiều
thiết bị vật lý thông qua dịch vụ Broadcast/multicast.
 GSSE/GOOSE.
GOOSE: Generic Object
Oriented Substation Event
 Sử dụng để truyền nhanh các sự kiện của trạm
như: lệnh ĐK, alarm, chỉ thị như bản tin.
 Một bản tin GOOSE gửi bởi một IED có thể nhận
bởi một vài cái khác.
 Đây là ưu của Ethernet và cung cấp tác động thời
gian thực.
 Ví dụ: Nhẩy máy cắt, cung cấp trạng thái vị trí cho
liên động.
GOOSE
GSSE: Generic Substation Status
Event
 Tương thích ngược với UCA GOOSE.
 Cung cấp cấu trúc cố định của dữ liệu tới toàn bộ hệ
thống.
 Multicast.
GSSE
Ứng dụng của mô hình GSE
Ứng dụng của mô hình GSE
1. PDIS ( Distance protection) phát hiện lỗi.
2. PTRC phát ra lệnh trip tới XCBR0 (Cỉcuit break),
máy cát mở CB.
3. Thông tin trạng thái mới sẽ được truyền đi ngay
lập tức.
4. RREC (Auto-reclosing) phát lệnh reclose tới
XCBR0 phù hợp với ccấu hình lệnh của nó.
Ứng dụng của mô hình GSE
5. XCBR0 nhận bản tin GOOSE với giá trị reclose máy
cắt sẽ đóng CB. XCBR0 sẽ phát một bản tin GOOSE
với giá trị vị trí mới.
Ánh xạ tới hệ thông tin thực
 IEC 61850 là mô tả cấp cao của hệ tự động hoá
trạm.
 Sử dụng MMS để thực hiện IEC 61850.
 Ánh xạ một đối tượng IEC 61850 đến một đối
tượng MMS.
 Ánh xạ một dịch vụ IEC 61850 đến hoạt động MMS
 Bản tin GOOSE và các giá trị được truyền sẽ ánh
xạ tới giao thức MMS
MMS: Manufacturing Message
Specification
 ISO 9506 sử dụng cho mạng ĐK
 TCP/IP trong lớp transport/network
 Ethernet hay RS232C cho lớp vật lý.
 Định nghĩa các bản tin truyền giữa các bộ điều khiển
cũng như giữa trạm thiết kế và bộ ĐK ( ví dụ
Download CT, đọc/ghi các biến)
Ánh xạ đối tượng ASCI
Ánh xạ đối tượng ASCI
IEC 61850 Protocol Stack
SCL: Substation Confguration
Language
 Ngôn ngư mô tả cho việc thông tin trong trạm điện có
liên quan tới các IED.
 Trên cơ sơ XML nó cho phép mô tả:
 Hệ tự động hoá trạm và các thiết bị liên quan
 Cấu hình IED
Kiểu file của SCL
 SDD: System Speccification Description
 XML mô tả toàn bộ hệ thống
 SCD:Substation Configuration Description
 XML mô tả một trạm đơn
 ICD: IED Capability Description
 XML mô tả các mục cng cấp bởi IED
 CID: Conggigủation IED Description
 XML cấu hình cho IED
Kết luận
 IEC 61850 chuyển từ hệ tương tự sang hệ số cho các
trạm.
 Chuẩn hoá tên dữ liệu
 Tạo ra một tập toàn diện của các dịch vụ.
 Thực hiện nó trên các giao thức và phần cứng chuẩn.
 ĐN một Búu quá trình.
Kết luận
 Nhiều nhà sản xuất phối hợp để phát triển.
 IEC 61850 sẽ là giao thức được lựa chọn cho giảp pháp
mạng trong tram

You might also like