You are on page 1of 41

1

TÍCH HỢP TRONG


GDMN
Contents
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC...........................................................................................................................
Chương 1. TRÁCH NHIỆM KHOA HỌC CỦA NHÀ GD.........................................................................
1.1. ĐẶC ĐIỂM QUAN TRỌNG CỦA NỀN GD THẾ KỶ 21.................................................................
Việc học ở thế kỷ 21
https://www.umassglobal.edu/news-and-events/blog/what-is-21st-
century-learning...............................................................................................................................................
Vấn đề Chất lượng GD..................................................................................................................................
Tham khảo (Bổ sung/tự học mục 1.1. chương 1):..............................................................................
1.2. Trách nhiệm khoa học của nhà GD trong thế kỷ 21................................................................
1.2.1. Tầm nhìn rộng về hiện tượng “Rối”..........................................................................................
1.2.2. Chuyển tiếp từ Giá trị-Thái độ sang Sư phạm GD/Values, Attitudes,
and Moving to Pedagogy.........................................................................................................................
1.2.3. Toàn cầu hóa GDMN & yêu cầu về GD_PT năng lực tình cảm- XH
.............................................................................................................................................................................
Tham khảo (Bổ sung/tự học mục 1.2. chương 1):..........................................................................
Chương 2. TIẾP CẬN TÍCH HỢP TRONG GDMN...................................................................................
2.1. Những phương án lập liên kết nội tại chương trình GDMN................................................
Phương án không liên kết giữa các môn học..................................................................................
2

Hình thức liên kết 2 hay nhiều môn học............................................................................................


Các hình thức tích hợp để có chương trình ở tầm hệ thống.....................................................
Thế giới quan tâm GD tích hợp, GD liên môn..................................................................................
2.2. Tiếp cận tích hợp đa môn, liên môn và xuyên môn trong GDMN.....................................
2.2.1. Tiếp cận tích hợp..............................................................................................................................
2.2.2. Tiếp cận đa môn, liên môn, xuyên môn trong GDMN......................................................
2.2.3. PP học trải nghiệm trong tiếp cận tích hợp của trẻ nhà trẻ...........................................
Chương 3. TIẾP CẬN HỌC TÍCH HỢP STEM, STEAM, STREAM TRONG
GDMN.....................................................................................................................................................................
3.1.Tiếp cận học tích hợp STEM, STEAM, STREAM trong GDMN................................................
Mô hình STEM trong GDMN...................................................................................................................
3.2. PP DH STEM 5-E......................................................................................................................................
Chương 4. THIẾT KẾ BÀI HỌC & KẾ HOẠCH HỌC TÍCH HỢP CHO TRẺ MN.............................
4.1.Thiết kế bài học tích hợp cho trẻ MN..............................................................................................
Chìm hay nổi........................................................................................................................................................
5 bước thiết kế bài học tích hợp, liên môn.......................................................................................
Chương 5...............................................................................................................................................................
TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG GDMN....................................................................................
5.1. Các hình thức tích hợp & nguyên tắc tổ chức 35
5.1.1. Tích hợp theo chủ đề: 35
5.1...........................................................................................................................................................................
5.2.Phương pháp tổ chức lồng ghép chương trình học tích hợp vào
chương trình GDMN......................................................................................................................................
5.3.Đánh giá việc tổ chức dạy học tích hợp trong GDMN.............................................................
THAM KHẢO........................................................................................................................................................
Một kết quả NCKH về tích hợp trong DH.............................................................................................
3

Introducing integrated teaching and comparison with traditional


teaching in undergraduate medical curriculum: A pilot study..................................................

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC


Chương 1: Trách nhiệm khoa học của nhà GD
1.1. Đặc điểm quan trọng của nền GD thế kỷ 21
1.2. Trách nhiệm khoa học của nhà GD trong thế kỷ 21 Chương 4. Thiết kế bài học và
tích hợp cho trẻ MN
Chương 2. Những vấn đề chung về tiếp cận tích hợp
4.1.Thiết kế bài học tích hợp ch
trong GDMN
4.2.Lập kế hoạch học tích hợp c
2.1. Những phương án lập liên kết nội tại chương trình GDMN
2.2.Tiếp cận tích hợp đa môn, liên môn và xuyên môn trong Chương 5. Tổ chức DH tích hợp t
Chương 3. Tiếp cận học tích hợp STEM,
GDMN 5.1.Các nguyên tắc tổ chức dạy tích
STEAM, STREAM trong GDMN
5.2.Phương pháp tổ chức lồng ghép
3.1.Tiếp cận học tích hợp STEM trong GDMN
tích hợp vào chương trình GDMN
3.2.Tiếp cận học tích hợp STEAM trong GDMN
5.3.Đánh giá việc tổ chức dạy học tí
4

NHỮNG KHÁI NIỆM CỦA GD HỌC &


GD TÍCH HỢP
Triết lý GD- Tiếp cận GD- Phương pháp luận

Thí dụ:

Triết lý GD của Montessori là:


Triết lý GD Montessori dựa trên ý tưởng trẻ em khác biệt rõ rệt so với người lớn. Cần
ủng hộ quyền trẻ em và tin rằng nếu trẻ em được đối xử tôn trọng hơn, chúng sẽ
giúp hình thành một thế giới khi chúng trưởng thành, thế giới đó sẽ là một nơi tốt
hơn để sống cho tất cả mọi người.

GD của Montessori có triết lý thúc đẩy sự phát triển nghiêm túc, tự chủ cho trẻ em
và thanh thiếu niên trong mọi lĩnh vực phát triển của chúng, với mục tiêu nuôi
dưỡng mong muốn tự nhiên của mỗi đứa trẻ về kiến thức, sự hiểu biết và sự tôn
trọng.

GD Montessori tập trung vào việc nuôi dưỡng tiềm năng của mỗi đứa trẻ bằng cách
cung cấp những trải nghiệm học tập hỗ trợ sự phát triển trí tuệ, thể chất, cảm xúc
và (tính/kỹ năng) xã hội của chúng. Ngoài ngôn ngữ và toán học, Chương trình GD
Montessori cũng bao gồm cuộc sống thực tế, cảm quan và văn hóa.

Tiếp cận của GD Montessori:


GD Montessori tiếp cận ‘lấy trẻ làm trung tâm’ dựa trên quan sát khoa học trẻ từ sơ
sinh đến tuổi trưởng thành. Việc học tập thông qua tương tác với môi trường: trẻ
được khuyến khích "HĐ tự do" trong một "môi trường có tổ chức, có chuẩn bị" đã
được thiết lập. HĐ nào & môi trường được tổ chức thế nào là tùy thuộc vào nhu cầu
cá nhân của học sinh & chủ đích GD.

Phương pháp luận của GD Montessori

(PP luận là giải thích những gì Gv làm và cách làm, cho phép đánh giá độ tin cậy và tính hợp lệ về
cách dạy- học). 
5

Việc GD1, dạy học tập trung vào kinh nghiệm của trẻ /focuses on the child's
experience, được đặc trưng bởi HĐ tự định hướng/self-directed activity,
trong đó vai trò của GV là quan sát hơn là làm mẫu như các GV ‘truyền
thống’.

Trẻ em học theo tốc độ của riêng chúng và học với cách chúng muốn
học – được tự lựa chọn. Gv chỉ hỗ trợ thêm.

‘Triết lý’ thiên về trừu tượng hóa và tri thức, tư duy, thái độ.

Phương pháp luận’ tập trung vào hành động/cách tác động
lên nguời học và tổ chức môi trường học. 

Hướng tiếp cận nằm giữa và liên kết Triết lý GD với các
phương pháp và công cụ.

Tiếp cận tích hợp có nguồn gốc từ GDMN, trong đó


dấu hiệu của chất lượng là sự kết nối liền mạch giữa
các lĩnh vực phát triển và các lĩnh vực nội dung. 
Việc học có thể có ý nghĩa hơn nếu các lĩnh vực nội dung được kết
hợp cho chương trình giảng dạy và việc giảng dạy.  Việc sử dụng
các chủ đề thống nhất và các HĐ thực tế có thể dẫn đến việc học
tập phù hợp hơn (Dewey, 1938; New, 1992).
Thông qua các HĐ ý nghĩa, các chủ đề kết nối các lĩnh vực học tập
khác nhau.
Tiếp cận tích hợp giúp học sinh có được cái nhìn trọn vẹn/chỉnh
thể/unified về thực tế và nâng cao khả năng đạt được các kỹ năng
trong cuộc sống thực của các em. Nó thực hiện điều này bằng cách liên
kết nội dung học tập giữa/between và trong số/among các môn học. Có

1
GD có nghĩa hẹp là ‘GD phẩm chất, thái độ’ trong quá trình học tập rèn luyện của nguời học

GD có nghĩa rộng: dạy học và GD phẩm chất/thái đọ trong QT học tập rèn luyện của nguời học.

 Vật với nghĩa rộng thì GD/educating > Dạy học/teaching


6

sự tích hợp khi học sinh có thể kết nối những gì họ đang học trong một
môn học với một nội dung liên quan trong một môn học khác.

Việc học tích hợp- "… là khi trẻ em khám phá một cách rộng rãi
kiến thức trong các môn học khác nhau liên quan đến các khía
cạnh nhất định của môi trường của chúng" (Humphreys. A, Post, T.;
and Ellis, A., 1981. Trang 11). Ông nhận thấy mối liên hệ giữa các
ngành khoa học nhân văn, nghệ thuật giao tiếp, khoa học tự
nhiên, toán học, nghiên cứu xã hội, âm nhạc và nghệ thuật. Kỹ
năng và kiến thức được phát triển và được áp dụng trong
nhiều hơn một lĩnh vực nghiên cứu.
Giáo trình tích hợp/Integrated curriculum

Shoemaker định nghĩa giáo trình học tích hợp thể hiện việc tổ chức GD
theo cách cắt ngang các môn học để giải quyết vấn đề chung của chúng/ it
cuts across subject-matter lines, đặt các khía cạnh khác nhau của chương
trình chung lại với nhau, thành một liên kết có ý nghĩa để tập trung vào
lĩnh vực học rộng hơn. Tức là xem việc học và dạy một cách tổng thể và
phản ánh thế giới thực, một thế giới luôn có tương tác. (1989, trang 5)

Chương 1. TRÁCH NHIỆM KHOA HỌC


CỦA NHÀ GD
1.1. Đặc điểm quan trọng của nền GD thế kỷ 21

1.2. Trách nhiệm khoa học của nhà GD trong thế kỷ 21

Sv đọc:
7

 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2017). Những thách thức của GD thế kỉ 21- Cách nhìn về chất
lượng GD. Tạp chí GD Thủ đô. Số tháng 1-2/2017. Truy xuất ngày 05/08/2022 từ:
https://hanoi.edu.vn/tin-tuc-su-kien/nhung-thach-thuc-cua-giao-duc-the-ky-21-
cach-nhin-ve-chat-luong-giao-duc-cm525-4737.aspx
 Nguyễn Mạnh Tuấn (2022). Đại học Sư Phạm Hà Nội. Hội thảo quốc gia đào tạo GV
mầm non khu vực châu Á – Thái bình dương về phát triển năng lực cảm xúc – xã
hội (apett– sel). Truy xuất từ: http://gdmn.hnue.edu.vn/Quan-h%E1%BB%87-qu
%E1%BB%91c-t%E1%BA%BF/p/hoi-thao-quoc-gia-dao-tao-giao-vien-mam-non-
khu-vuc-chau-a--thai-binh-duong-ve-phat-trien-nang-luc-cam-xuc--xa-hoi-apett-
sel-5-7012022-84

NỘI DUNG HỌC

1.1. ĐẶC ĐIỂM QUAN TRỌNG CỦA NỀN GD THẾ KỶ 21


Việc học ở thế kỷ 21
https://www.umassglobal.edu/news-and-events/blog/what-is-21st-century-learning

- Tập trung H, rèn luyện các điều kiện thành công trong tương lai lao
động

- Lưu ý:
Loại bỏ một số ngành
nghề

CÔNG NGHỆ PT

Tạo ra một số ngành


nghề
8

- Trọng tâm Chương trình đào tạo GvMN:

. năng lực nghề GVMN: năng lực GD, chăm sóc trẻ - năng lực tổ
chức GD-CS trẻ

. kỹ năng sống: liên quan việc đảm bảo an toàn cho trẻ, phối hợp
với GD gia đình

. chuẩn bị lao động thành công trong tương lai.


9

Vấn đề Chất lượng GD


https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/23265507.2016.1155167

Người học: Gia đình người học: Môi trường:


Tuổi, cơ hội & điều kiện H, Hoàn cảnh, thu nhập, Tình trạng & triển
trình độ H thực, mô hình nhận thức về vọng PT cơ quan,
nhận thức (tư duy- niềm Học/chất lượng GD XH, kinh tế- văn
tin- động cơ)2 hóa

Kohont và Nadoh Bergoc (2010):

Yêu cầu đối với người xin việc (ứng viên tuyển dụng)
Có công cụ quản lý nguồn nhân Cập nhật info hiệu suất làm việc của cá nhân
lực (Gv- Nv quản lý tuyển dụng- các nhà Qly khác)

Akareem và Hossain (2012): Để xác định CLGD, cần tính đến:


. trình độ thực của SV trong H- tự H- GQVĐ
. vốn kinh nghiệm của SV (liên quan chương trình đào tạo)

Arnon và Reichel (2007): SV có 2 dạng hình tượng về nhà SP:


. hình tượng của một GV lý tưởng (phẩm chất, chuyên môn)

. hình tượng của bản thân SV như là một GV tương lai.

2
Mô hình nhận thức (trong tâm lý học)- mô hình xác định ảnh hưởng của tư duy và
niềm tin cá nhân lên cảm xúc và hành vi của họ. Trong mô hình nhận thức, tính hợp
lý của tư duy & niềm tin sẽ tạo ra sức mạnh tinh thần (tích cực, linh hoạt điều chỉnh) và
ngược lại. https://study.com/learn/lesson/cognitive-model-in-psychology-overview-application-
abnormality-approach.html#:~:text=What%20is%20the%20cognitive%20model%3F,beliefs%20produce
%20mental%20health%20issues.
10

Ingvarson, Beavis và Kleinhenz (2007): tìm kiếm CLGD ở:

Cơ hội H phong Khả năng SV tự Khả năng lập kế Khả năng


phú trong QT đánh giá/đánh hoạch GD (năm, nhận phản
đào tạo giá việc H tháng, tuần, ngày, hồi
HĐ)

Tham khảo (Bổ sung/tự học mục 1.1. chương 1):

1. Akareem, HS & Hossain, SS ( 2012 ). Nhận thức về chất lượng GD ở các trường đại


học tư thục của Bangladesh: Một nghiên cứu từ góc độ của sinh viên . Tạp chí Tiếp
thị cho GD Đại học  ,  22 (1), 11 - 33 . doi: 10.1080 / 08841241.2012.705792 [Taylor &
Francis trực tuyến], [Google Scholar].

2. Arnon, S. , & Reichel, N. ( 2007 ). Ai là GV lý tưởng? Tôi phải không? Sự giống và


khác nhau trong nhận thức của học sinh về GD phẩm chất của một GV giỏi và phẩm
chất của chính họ với tư cách là GV . GV và Giảng dạy: Lý thuyết và Thực
hành  ,  13 (5), 441 - 464 . doi: 10.1080 / 13540600701561653 [Taylor & Francis trực
tuyến], [Google Scholar]

3. Ingvarson, L. , Beavis, A. , & Kleinhenz, E. ( 2007 ). Các yếu tố ảnh hưởng đến tác


động của chương trình GD GV đến sự chuẩn bị của GV: Hàm ý đối với chính sách
kiểm định 1 . Tạp chí GD GV Châu Âu  ,  30 (4), 351 - 381 . doi: 10.1080 /
02619760701664151 [Taylor & Francis trực tuyến], [Google Scholar]

4. Kohont, A. , & Nadoh Bergoc, J. ( 2010 ). Đang trên đường cải cách Bologna - xem


xét chất lượng và vai trò của quản lý nguồn nhân lực trong hệ thống GD đại
học . Chất lượng GD Đại học  ,  7 , 12 - 36 . [Google Scholar]
11

5. Koslowski III, FA ( 2006 ). Chất lượng và đánh giá trong bối cảnh: Đánh giá ngắn
gọn. Đảm bảo chất lượng GD  ,  14 (3), 277 - 288 . doi: 10.1108 /
09684880610678586 [Crossref], [Google Scholar]

1.2. Trách nhiệm khoa học của nhà GD trong thế kỷ 21

1.2.1. Tầm nhìn rộng về hiện tượng “Rối”

* [Tốc độ lớn PT công nghệ- khoa học vs Sức ỳ của hệ thống GD]=>
RỐI CẤU TRÚC GD

* Phục hưng nhân văn/đạo đức, yêu cầu nâng cao nhân cách.

1.2.2. Chuyển tiếp từ Giá trị-Thái độ sang Sư phạm GD /Values,


Attitudes, and Moving to Pedagogy

Nghiên cứu Nghiên cứu


Khám phá
các giá trị- thái độ các giá trị- thái độ
khung CTGD
trong 'GD Quốc gia' trong 'GD khu vực'

Chuẩ
nghiệ
Định hình (15 t
Mục tiêu
chính sách các cơ hội
Học
12

1.2.3. Toàn cầu hóa GDMN & yêu cầu về GD_PT năng lực tình

cảm- XH3

. UNESCO, 2020: xây dựng CT GDMN dựa trên trục chính là lĩnh vực PT tình
cảm– XH.

. ==> Bồi dưỡng GVMN: 10 modules/04 chủ đề:

(1) Bồi dưỡng NL Tình cảm– XH (2) Xây dựng lớp học kiến tạo XH 4

(3) Tôn trọng sự khác biệt (4) Theo dõi- đánh giá.

Tham khảo (Bổ sung/tự học mục 1.2. chương 1):


 The Global Education Innovation Initiative, a multi-country exploration of education for
the 21st century, led by Reimers
 The introduction [PDF] of Teaching and Learning in the 21st Century, which describes the
rationale for the book’s comparative study
 Creating a Course for the World (a Harvard EdCast exploring the new global curriculum).

Chương 2. TIẾP CẬN TÍCH HỢP


TRONG GDMN
3
Hội thảo lấy ý kiến đóng góp, hoàn thiện Cuốn Sổ tay và 10 mô–đun đào tạo giáo viên mầm non về
phát triển năng lực cảm xúc – xã hội (APETT–SEL). Đây là bộ tài liệu được phát triển bởi Văn phòng Giáo
dục khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của UNESCO,
4
Lý thuyết kiến tạo/constructivism: khuyến khích sinh viên (SV) tự học, tự nghiên cứu và tự xây
dựng kiến thức cho mình dựa trên những thực nghiệm và vận dụng. SV là trung tâm của tiến trình D-H,
còn giảng viên (GV) đóng vai trò tổ chức cách học/điều khiển và kiểm soát QT H/tự học của SV. [SV
nghiên cứu bài trước. Vào lớp SV tập trung nghiên cứu câu hỏi kiến tạo, trả lời, comment, đánh
giá chéo.]
13

2.1. Những phương án lập liên kết nội tại chương trình GDMN

2.2. Tiếp cận tích hợp đa môn, liên môn và xuyên môn trong GDMN

2.2.1. Tiếp cận tích hợp

2.2.2. Tích hợp đa môn, liên môn, xuyên môn trong GDMN

Sv đọc:

 Integrated curriculum in the primary program. (2017). Retrieved July 28, 2022 from:
https://www.education.ne.gov/wp-content/uploads/2017/07/IC.pdf Đọc trang 1-
2.

 Jacobs, H. (1998). Interdisciplinary curriculum: design and implementation.


Alexandria, VA: ASCD. [phiên bản đọc trên thư viện điện tử].
https://files.eric.ed.gov/fulltext/ED316506.pdf . Truy xuất từ cơ sở dữ liệu ERIC-ED.
Đọc trang 6-9. Truy xuất từ cơ sở dữ liệu ERIC-ED. Đọc trang 6-9.

 Lê Thu Hương (Chủ biên) (2010). Hướng dẫn tổ chức thực hiện các HĐ GD trong
trường mầm non theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi . Nxb GD
Việt Nam. Đọc phần 1- Những vấn đề chung. Phần 2: tùy chọn đọc 1 chương bất
kỳ (về hướng dẫn thực hiện chủ đề “____” ở trường MN.)

 Nguyễn Thị Hòa (2014). GD  tích hợp  ở bậc  học  mầm non, Hà Nội: Nxb ĐHSP. Đọc
Chương III- Tổ chức hoạt đông GD tích hợp theo chủ đề cho trẻ trường mầm non.

2.1. Những phương án lập liên kết nội tại chương trình GDMN

Phương án không liên kết giữa các môn học

Phong phú,
nhiều môn học
khác nhau nhau

Disparity
Mức độ khác biệt
Cân bằng giữa các môn
14

Hình thức liên kết 2 hay nhiều môn học

Kiến thức
cốt lõi cần
cải thiện

Chương trình
tổng thể
Môn học nền
 Những khái niệm về tích hợp.

Tích hợp: Tiếp cận tích hợp:

 Hs nhìn đa
chiều, nhưng
hiểu về thực tế
như một chỉnh
thể trọn
vẹn/the unified
whole
 Nâng cao kỹ
năng sống thực
tế.

Phương pháp tiếp cận tích hợp giúp học sinh có được cái nhìn thống nhất về thự
khả năng đạt được các kỹ năng trong cuộc sống thực của các em. Nó thực hiện đi
liên kết nội dung học tập giữa và giữa các môn học. Có sự tích hợp khi học sinh
những gì họ đang học trong một môn học với một nội dung liên quan trong mộ
15

Tích hợp trong tổ chức DH là:


. Việc tổ chức các nội dung DH nhằm đan xen hoặc thống nhất các môn học.
Tích hợp theo nghĩa rộng hơn, là:
. Lập kế hoạch trải nghiệm học một cách tổng thể và trong bối cảnh
 Kết nối “Học & ứng dụng có ý nghĩa”
. Cầu nối giữa kiến thức hàn lâm & thực tiễn, giữa H & các dạng HĐ khác, giữa kin
 Sơ
học-đồHthực hiện DH tích hợp
mở rộng

Môn B
Môn A .Vẫn giữ
môn: các
tổ chức D
.Tăng cơ
Những chủ đề, DH tích hợp để GQVĐ
khái niệm, vấn đề, ... Thiết kế lại
XH).
trùng lặp

. Có nhiều mô hình, hình thức khác nhau trong việc tổ chức DH tích hợp, nhằm Teaching/Learning
GD năng lực & PT chương trình.
. Lưu ý thuật ngữ CONTEXT trong Dạy/Học- Là ngữ cảnh hoặc tình huống/bối
cảnh/cách sắp xếp sự vật để có tiềm năng dẫn người học tới ý tưởng mới, HĐ,
hoặc phát biểu; nó giúp chủ thể hiểu đầy đủ hơn về các dữ kiện.

Các hình thức tích hợp để có chương trình ở tầm hệ thống

Intensity of integration
Intensity of Đa môn

Liên môn Xuyên môn


16

Môn
C
Môn
B Môn
D

Môn
Môn
A
E

Yếu tố X
Bất kỳ đối tượng nào từ môi trường vật c
Yếu tố Y
của một quá trình HĐ “xuyên ngành/m
Thí dụ: Chiếc ghế, ổ bánh mì thịt VN (m

Thế giới quan tâm GD tích hợp, GD liên môn


Sự khác và giống nhau giữa chủ đề "đơn môn" và chủ đề "liên môn"?
. Chủ đề đơn môn: kiến thức chủ đề liên quan chỉ một môn học.
Chủ đề liên môn: kiến thức liên quan đến ít nhất 2 môn học.
. Về PP DH và hình thức tổ chức DH: không có gì khác biệt. Đối với một chủ
đề, dù đơn môn hay liên môn, thì vẫn phải chú trọng việc ứng dụng kiến
thức của chủ đề ấy, bao gồm ứng dụng vào thực tiễn cũng như ứng dụng
trong các môn học khác.

.Toán (lượng bột, nước, n


bột, khô/thêm bao nhiêu
bánh, sơ đồ các bước thực h
Chuẩn bị bột .Thể chất (VĐ tinh, dinh dưỡ
bánh .Khoa học (tên gọi nguyên
tính/lý tính, sự biến đổi ...)
.Công nghệ - Kỹ thuật (máy
dụng công cụ,...)
Nhấn Xem hyperlink
.Nghệ thuật (tạo hình bánh
trang trí,, sắp xếp trình bày t
.Ngôn ngữ (từ vựng nguyên
tác, tính từ chỉ tính chất bột

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY CÓ KẾT NỐI


17

Fung, D. (2017). Khung chương trình dạy có kết nối/connected


curriculum framework- thành 'Một chuỗi HĐ nghiên cứu được xây dựng
trong mỗi CT’. Có 3 phần liên quan:

• kết nối các môn học trong ngành/môn/ liên ngành/môn;


• tạo ra các kết nối khái niệm  mở rộng chương trình GD;
• kết nối ngành/môn học thế giới
• hỗ trợ hình dung rõ hành trình H tổng thể, phân tích tiến bộ cá nhân &
triển vọng.

CHÚ GIẢI:
 Môn học.subject/lĩnh vực chủ đề5: Một nhánh kiến thức được tổ
chức như một môn học rời rạc và được giảng dạy một cách có
hệ thống theo dòng thời gian. Các thuật ngữ khác thường được
sử dụng thay thế cho nhau bao gồm chủ đề giảng dạy, chủ đề
học thuật, ngành học và lĩnh vực nghiên cứu.
Subject/subject area: A branch of knowledge organized as a discrete
learning discipline and taught in a systemic way over time. Other terms
often used interchangeably include teaching subject, academic subject,
academic discipline, and study area.
 Ngành học/discipline khác môn học/subject:
Ngành học đề cập đến một nhánh của nghiên cứu học thuật; thường bao
gồm nền tảng lý thuyết, nghiên cứu và thử nghiệm, các nhóm chuyên gia
trong ngành, .... Thí dụ: Tâm lý học, GD học, ...
Mặt khác, môn học đề cập đến một nhánh kiến thức được nghiên cứu hoặc giảng
dạy.
Discipline refers to a branch of academic study. On the other hand, subject refers to a
branch of knowledge studied or taught.
Sự khác biệt giữa ngành học & môn học6:
Định nghĩa Mục đích Ngữ cảnh
Ngành Đề cập đến một nhánh Tạo ra các học giả hoặc Được giảng dạy

5
http://www.ibe.unesco.org/en/glossary-curriculum-terminology/s/subjectsubject-area
18

học của nghiên cứu học chuyên gia trong các trường
thuật. đại học
Môn Đề cập đến một nhánh Cung cấp kiến thức phù Được giảng dạy
học kiến thức được học hoặc hợp với mục đích GD trong các trường
giảng dạy. tổng thể. học.

 Kiến thức môn học: đề cập tới chuyên môn hóa & kiến thức có nội dung sâu của một
dạng chương trình/môn học
 Kiến thức đa môn: đề cập tới phạm vi rộng về các quan điểm trong một sự kết hợp
vài lĩnh vực môn học
 Kiến thức xuyên môn: đề cập tới hai hay hơn nữa các môn học trong một HĐ.

Trong bất kỳ dạng tích hợp nào cũng cần:7


.Vấn đề từ đời sống thực tế Sử dụng đa mô
.Chúng có nhiều khía cạnh/nhiều mặt để xét hoặc để giải quyết học để G

6
Difference Between Discipline and Subject (Nov 2015). Truy xuất từ
https://www.differencebetween.com/difference-between-discipline-and-vs-subject
7
Disciplinary, Multi disciplinary and Interdisciplinary Knowledge. Truy xuât từ:
https://x.smu.edu.sg/learning-outcomes/disciplinary-and-multidisciplinary-
knowledge#:~:text=Disciplinary%20knowledge%20refers%20to%20the,a%20combination%20of
%20subject%20areas.
19
20

2.2. Tiếp cận tích hợp đa môn, liên môn và xuyên môn trong GDMN
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Cường (2017)8, được trích dẫn bởi Vu Nguyen HNUE (19-10-2020),
http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u/Ph%C6%B0%C6%A1ng-ph%C3%A1p/p/day-
hoc-tich-hop-lien-mon-va-phat-trien-chuong-trinh-day-hoc-1535

2.2.1. Tiếp cận tích hợp

Đặc điểm cơ bản của DH tích hợp


• Nội dung H phức hợp, vượt khuôn khổ một môn học, liên kết kiến thức
vài lĩnh vực/môn.
• Gắn với các tình huống thực tiễn, GD- PT năng lực.

Xu hướng phát triển khoa học


Nhằm trang bị cho người học những năng lực giải quyết các tình huống
phức hợp của cuộc sống.
8
Educational Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 9, pp. 20-26
21

Đang diễn ra 2 hướng tiếp cận nghiên cứu khoa học GD:
. một mặt các khoa học ngày càng chuyên sâu,
. mặt khác ngày càng có nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học không còn giới
hạn trong một khoa học chuyên ngành/môn học truyền thống mà có sự phối
hợp của nhiều chuyên ngành/môn học khác nhau, hình thành các khoa học
liên ngành/môn.

Khái niệm triết lý- tiếp cận- phương pháp luận- sư phạm

Khái niệm DH tích hợp, liên môn


. Tích hợp, trong tiếng La tinh, là “integrave” (tái tạo, bổ sung).
. Theo từ điển Bertelsmann: tích hợp (Integration) là “sự tạo ra hay
tái tạo cái toàn vẹn, sự hợp nhất, sự sắp xếp một bộ phận vào cái
toàn vẹn.
Ngày nay có rất nhiều cách hiểu thuật ngữ về DH tích hợp, liên môn; khó có sự
thống nhất, thậm chí trái ngược nhau. DH tích hợp (integrated teaching and
learning), DH liên môn (Interdisciplinary teaching and learning). Theo nghĩa
rộng nhất của cả hai khái niệm này thì chúng là những khái niệm đồng nghĩa.
Tuy nhiên cách tiếp cận chúng thì khác nhau.

Khi xem DH tích hợp là khái niệm chung thì DH liên môn là một hình thức DH
tích hợp.

Khi xem DH liên môn là khái niệm chung thì DH tích hợp là một hình thức DH
liên môn.

DH tích hợp hay DH liên môn được xem như một nguyên tắc tổ chức DH, quan
điểm hay hình thức tổ chức DH. Do không có sự phân biệt rõ ràng nên trong
thực tiễn cũng thường sử dụng khái niệm kép: “DH tích hợp, liên môn”, “DH
tích hợp và liên môn” hay “DH tích hợp liên môn”.

Theo PeterBen:

.DH liên môn thường là DH theo chủ đề: “DH liên môn là một nguyên tắc tổ
chức DH, theo đó chuyển từ DH theo từng môn học thành DH theo chủ
22

đề”. Từ các chủ đề kết thành dự án, nên DH liên môn cũng diễn ra dưới
hình thức tổ chức DH theo dự án

. DH liên môn phá bỏ DH chuyên môn ở một số thời điểm nhất định, nhằm
gìn giữ những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm của môn học.

2.2.2. Tiếp cận đa môn, liên môn, xuyên môn trong GDMN

Không chỉ có hình thức Tiếp cận tích hợp liên môn. Tuy vậy, trong GDMN
thì tích hợp liên môn là chủ yếu.

• Đa ngành/môn (Multidisciplinary): Nhiều chuyên ngành/nhiều môn học


đồng thời xử lí một vấn đề/một chủ đề, nhưng độc lập về nội dun g, PP tìm
hiểu.

• Chéo ngành/môn (Crossdisciplinary): Trong quá trình làm việc của một
chuyên ngành/môn học có chú ý đến PP của các chuyên ngành/môn học
liên quan.
• Liên ngành/môn (Interdisciplinary): Sử dụng kết hợp PP (PP tiếp cận, PP tư
duy hay PP làm việc) của nhiều chuyên ngành/môn học khác nhau để xử lí
đối tượng nghiên cứu, có những nguyên tắc làm việc khác nhau, thể hiện
các mức độ liên kết khác nhau

• Xuyên ngành/môn (Transdisciplinary): Nghiên cứu xuyên ngành/môn


không xuất phát từ các khoa học chuyên ngành/môn học riêng biệt, mà tạo
ra các PP tiếp cận vượt khỏi giới hạn của các chuyên ngành/môn học riêng
biệt.
23

2.2.3. PP học trải nghiệm trong tiếp cận tích hợp của trẻ nhà trẻ/

Tiếp cận thực hiện học trải nghiệm ở trường MN Implementation approaches
for experiential learning in kindergarten 9

Học tập trải nghiệm là một phương pháp học tập mà trẻ em tham gia tích
cực vào quá trình học tập. Nó làm cho các bài học trở nên cá nhân với trẻ
em bằng cách đưa chúng vào quá trình hướng dẫn. Lớp học trở thành HĐ
vui chơi cho trẻ em theo cách này.

Học tập trải nghiệm (HTN) là một HĐ thực sự thú vị, đặc biệt là đối với trẻ
em. Việc triển khai nó đòi hỏi nhiều hơn một HĐ giảng dạy thông thường
so với giảng dạy trực diện (HĐ thay vì được kiểm soát trong nhà trẻ). GD
mầm non phải đáp ứng nhu cầu của trẻ em và phát triển tính cách. Bằng
cách này, các HĐ rất tốt. Bộ phận của chúng tôi HĐ trong lĩnh vực kỹ thuật
Do đó, GD cũng tập trung vào trẻ em và sự phát triển các kỹ năng vận
động tốt của chúng.

Học tập kinh nghiệm được kết nối với học tập dự án, vì tất cả các HĐ đều
liên quan đến nghề chủ đề - xay xát và trồng ngũ cốc.

Lý do cho việc định hướng các HĐ chủ yếu vào các kỹ năng vận động tinh
là một vấn đề lâu dài của thanh thiếu niên và người lớn bị suy giảm liên tục
các kỹ năng vận động tinh. Các vấn đề đáng kể đã được gây ra bởi thiết bị
cảm ứng, loại bỏ mọi thao tác ngón tay của người dùng, nhận dạng giọng
nói trong điện thoại di động hoặc trợ lý giọng nói.

PP học trải nghiệm ở trường MN

Làm thế nào để trẻ học thông qua học tập trải nghiệm?

HTN là một phương pháp học tập mà trẻ em tham gia tích cực vào
quá trình học tập. Nó làm cho các bài học trở nên cá nhân/personal
9
https://www.researchgate.net/publication/
343419268_USE_OF_EXPERIENTIAL_LEARNING_IN_KINDERGARTEN
24

với trẻ em bằng cách đưa chúng vào quá trình hướng dẫn. Lớp học
trở thành HĐ vui chơi cho trẻ em theo cách này.10

Một thí dụ: Tại Trường Mầm non Tư thục Carpe Diem

Các nhà GD sử dụng PP HTN để giảng dạy hiệu quả hơn và kết
hợp nó với các phương pháp tiếp cận liên ngành/liên môn truyền
thống để hỗ trợ mỗi đứa trẻ đạt được tiềm năng học tập lớn nhất
của chúng.

Hệ thống giảng dạy độc đáo này thách thức trẻ em bằng các dự
án thú vị dạy chúng cách đặt mục tiêu, đồng thời phát triển kiến
thức trên nhiều lĩnh vực học tập.

Quan điểm su phạm: Học tập và trưởng thành diễn ra nhanh nhất
khi một đứa trẻ có thể dành toàn bộ sự chú ý của mình vào một
chủ đề, đặc biệt nếu chủ đề đó đặt ra một thách thức phù hợp với
lứa tuổi. Học tập trải nghiệm cung cấp một giải pháp thay thế thú
vị cho việc giảng dạy trong lớp học truyền thống có thể cải thiện
tâm lý cho trẻ, như sau:
Duy trì trí nhớ Nỗ lực- ý chí vượt PT kỹ năng Tăng trưởng cảm xúc
<= hứng thú, khó: Bài học trở sống <= thách <= cảm nhận hoàn
được hành động thành bài tập khám thức, GQVĐ, thành, hứng thú học
để trải nghiệm, phá thực hành11 tham gia tích hỏi, học cách làm chủ
hiểu sâu được cá nhân hóa cực vào HĐ sống tình huống, tự tin, tự
hơn trọng

Vậy, có thể suy ra giải pháp tổ chức HTN như sau:

Giải pháp tổ chức HTN: Tại Trường Mầm non Tư thục Carpe Diem

.Các nhà GD tổ chức sử dụng PP HTN để giảng dạy hiệu quả hơn

10
https://www.carpediempreschool.com/the-benefits-of-experiential-learning-for-preschoolers/
11
Therefore, the lesson becomes a more personalized exercise of hands-on exploration.
25

. Tổ chức HTN trong sự kết hợp với các PP tiếp cận liên ngành/liên môn truyền thống
để hỗ trợ mỗi đứa trẻ đạt được tiềm năng học tập lớn nhất của chúng.

.Tổ chức tình huống thử thách trong thiết kế bài dạy, hoặc cài đặt các thách thức trẻ
em bằng cách tổ chức học dự án, đảm bảo thú vị- hướng tới dạy chúng cách đặt mục
tiêu, đồng thời PT kiến thức trên nhiều lĩnh vực học tập.

.Xây dựng môi trường học có chủ đích cụ thể/phù hợp độ tuổi, theo giai đoạn. Đặc
biệt quan tâm tới phương án bố trí khu vực thuận lợi cho HĐ nhóm/cá nhân, phân
phối phương tiện (camera) hay nhân sự (Gv) để quan sát- ghi nhận được quá trình
thực hành khám phá của cá nhân

Chương 3. TIẾP CẬN HỌC TÍCH HỢP


STEM, STEAM, STREAM TRONG
GDMN

Lưu ý: GVBM đọc

1. https://teky.edu.vn/blog/giao-duc-stem-cho-tre-mam-non/

2. http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u/Ph%C6%B0%C6%A1ng-ph%C3%A1p/p/
day-hoc-tich-hop-lien-mon-va-phat-trien-chuong-trinh-day-hoc-1535

(Interdisciplinary Science), còn gọi là các khoa học tích hợp (integration Science).
Như vậy khoa học liên ngành/môn hay khoa học tích hợp là những lĩnh vực nghiên cứu
khoa học có sự tham gia của nhiều chuyên ngành/môn học khác nhau, nhưng có những
nguyên tắc làm việc khác nhau, thể hiện các mức độ liên kết khác nhau. Sau đây là
các nguyên tắc hay các phương thức làm việc trong khoa học theo mức độ liên kết tăng
dần của các môn khoa học chuyên ngành/môn học:
• Nội ngành/môn (Intradisciplinary): Quá trình làm việc diễn ra trong nội bộ chuyên
ngành/môn học, xử lí các đối tượng nghiên cứu chuyên ngành/môn học, không có mối
liên hệ với các chuyên ngành/môn học khác.
26

3.1.Tiếp cận học tích hợp STEM, STEAM, STREAM trong GDMN

Triết lý GD STEM là triết lý về học suốt đời


lực chính của người lao động sản xuất tron
. nghệ.

Các mục đích của STEM . GD- PT năng lực, n


lực
. Cải thiện GD để hứng thú học S.M.T.E
. Tích hợp 4 môn học (STEM) để hiểu sâu vấn
giải pháp hiệu quả.
27
28

Mô hình STEM trong GDMN

STEM đã có một số thay đổi để phù hợp với khả năng nhận biết và tiếp thu
của trẻ:

• về PP và lượng kiến thức được lựa chọn để D. Nội dung H phải


thực tế & được lồng vào các tình huống, PP là H thực hành.
• về vai trò GV: gợi ý định hướng, hướng dẫn, khuyến khích trẻ tư
duy, tổ chức GQVĐ, sự sáng tạo.
• có thêm yếu tố nghệ thuật. Nghệ thuật có vai trò như một điểm
bất ngờ trong học tập.  Nó giúp thúc đẩy mạnh mẽ yếu tố sáng
tạo trong tư duy và nhận thức của trẻ.

< 3 TUỔI
29

Định hướng phát triển STEM cho trẻ MN trong tương lai

 Xây dựng các chương trình học phù hợp, gần gũi với trẻ.
 GD hướng đến việc tạo ra kết quả là những sản phẩm thực tế.
30

 Đầu tư PT GD STEM. Mục tiêu là kiến thức nền tảng chắc chắn cho
trẻ.

3.2. PP DH STEM 5-E

Kích thích trẻ tham gia HĐ bằng sự k


Kết nối
nối kinh nghiệm – khả nă

Trẻ HĐ thực hành khám phá một ý tưở


Khám phá
làm theo chỉ dẫn hiểu khái

Trẻ giải thích khái niệm/hành trình


Lý giải
mình. GV biết trẻ hiểu ở mức nà
Bài học có thử thách Vận dụng kinh nghiệm trong
Nghiên cứu thức/kỹ năng, hiểu khái niệm
mở rộng

Trẻ được tự đánh giá kiến thức/kỹ năng Gv đánh g


Đánh giá
Chương trình GD

Sv đọc:

SV làm bài tập theo yêu cầu của GVBM. SV đọc tài liệu:
 High Touch, High Tech. (11/05/2019). Cách soạn bài giảng STEM ở Mỹ như thế
nào?. Trang 1- 4.Truy xuất từ:
https://hocvienkhampha.edu.vn/cach-soan-bai-giang-stem-o-my-nhu-the-nao/
 High Touch, High Tech. (26/03/2018). Mô hình DH 5-E trong DH STEM. Truy xuất từ:
https://hocvienkhampha.edu.vn/mo-hinh-day-hoc-5e-trong-giao-duc-stem/
31

Chương 4. THIẾT KẾ BÀI HỌC & KẾ


HOẠCH HỌC TÍCH HỢP CHO TRẺ MN
4.1.Thiết kế bài học tích hợp cho trẻ MN12

Một thí dụ Kế hoạch bài học

Chìm hay nổi


Mục tiêu học tập

 Người học sẽ làm việc theo nhóm nhỏ để kiểm tra xem các vật thể
chìm hay nổi và mô tả kết quả của mình bằng miệng.
Mục tiêu phát triển

(SV chọn từ Chương trình GDMN, phần kết quả mong đợi).
Giới thiệu:

.Trẻ được quan sát, tiếp cận cái bồn đầy nước đặt giữa sân &
nhiều đồ vật thử nghiệm

.Vẫn ngồi quanh bồn nước đó. Trẻ vào nhóm 4- 5 bạn. Tiếp cận
những vật dụng của nhóm (vài loại chất liệu: kim loại, nhựa, gỗ,
giấy...). Được mời đoán sẽ học gì với nước và những thứ đó. Sau
cùng nghe cô chốt: sẽ thử nghiệm cái gì nổi/chìm. Thực hiện thử
nghiệm.

.Cùng suy nghĩ/rút ra khái quát: chất liệu nào thường chìm/nổi?

12
https://www.education.com/lesson-plans/kindergarten/
32

 Các bước cần thực hiện để thiết kế giáo án:


Trước giờ học:
- Xác định các mục tiêu
- Xác định nhu cầu của trẻ (Thường hứng thú với nước? Thích
khám phá? Có thể học nhóm?)
- Lập kế hoạch tài nguyên và vật liệu của bạn
- Chọn địa điểm dạy (thí dụ: Dạy ngoài sân)
Bắt đầu giờ học:
Thu hút trẻ QS, khảo sát môi trường vật liệu- đoán sẽ làm gì
Hướng dẫn và trình bày thông tin
Dành thời gian cho trẻ thử- sai, trải nghiệm (Gv giúp nói mô tả
hành động – trải nghiệm)
Kết thúc bài học.
Đánh giá bài học (theo mục tiêu bài dạy hoặc mục tiêu chủ đề)

4.2.Lập kế hoạch học tích hợp cho trẻ MN

Sv đọc:

 Integrated curriculum in the primary program. (2017). Retrieved July


33

28, 2022 from:


https://www.education.ne.gov/wp-content/uploads/2017/07/IC.pdf
Trang 555- 562.

5  bước  thiết kế bài  học tích hợp,  liên môn


https://giaoducthoidai.vn/5-buoc-thiet-ke-bai-hoc-tich-hop-lien-mon-post7857.html

1. Thiết lập mục tiêu bài học.


2. Xác định tâm điểm tổ chức tích hợp tiềm năng.
3. Xác định câu hỏi cốt lõi và các câu hỏi gợi mở
4. Thiết kế, sơ đồ hóa các HĐ
5. Đánh giá bài học tích hợp.

HP soạn tiếp từ mục IV file Dạy Học Tích Hợp theo hyperlink ..\..\MÔ HÌNH GD\
b.GD TÍCH HỢP- STEM- STEAM- STREAM\DẠY HỌC TÍCH HỢP.docx

..........................................................................................................................................................
............................

Chương 5.
TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
TRONG GDMN
5.1.Các nguyên tắc tổ chức dạy tích hợp trong GDMN
5.2.Phương pháp tổ chức lồng ghép chương trình học tích hợp vào chương trình GDMN

5.3.Đánh giá việc tổ chức dạy học tích hợp trong GDMN
34

13
5.1. Các hình thức tích hợp & nguyên tắc tổ chức
5.1.1. Tích hợp theo chủ đề:
 Phân biệt chủ đề & sự tuần tự về cấu trúc bài học:

Chủ đề/theme: Chủ đề trong GDMN được hiểu là một phần nội dung
kiến thức, kỹ năng cùng phản ánh một vấn đề nào đó mà trẻ có thể
tìm hiểu, khám phá và học theo nhiều cách khác nhau dưới sự tổ
chức, hướng dẫn của GV trong một khoảng thời gian thích hợp.
Đề tài/topic:
Kế hoạch
bài học

Chủ đề

Đề tài

Các
bước/HĐ

Kỹ năng,
câu hỏi...

 Tích hợp theo chủ đề: cần căn cứ vào chương trình hiện hành, lựa
chọn nội dung học khám phá chủ đề và tổ chức các HĐ học xoay
quanh nội dung chủ đề đó sao cho việc học có hiệu quả, việc dạy có
đổi mới, sáng tạo.

13
http://mnthuloc.locha.edu.vn/van-ban/van-ban-phap-quy/to-chuc-cac-hoat-dong-giao-duc-tich-hop-
theo-chu-de.html
35

Mục tiêu
GD- PT cụ
thể

Chtr GDMN

Nội dung
chủ đề

Tổ chức các

Ví dụ: Thực hiện chủ đề “Các loại hoa”. Trong giờ học có chủ đích : GV cho trẻ làm quen
các loại hoa; trong giờ HĐ góc: cho trẻ vẽ, tô màu các loại hoa; trong giờ HĐ ngoài trời:
Cho trẻ quan sát vườn hoa, học đếm các loại hoa, hoặc làm hoa bằng giấy màu …
 Bài dạy dựa trên chủ đề. Tâm điểm là chủ đề, tâm điểm không còn là
các HĐ.
Xây dựng nội dung chính và triển khai các HĐ xoay quanh chủ đề .
Các HĐ được đưa ra để thực hiện việc khám phá chủ đề dưới nhiều
khía cạnh khác nhau (tích hợp nhiều lĩnh vực hoặc nhiều môn học).
 Kết hợp chơi & Học (tự học & học có hướng dẫn).
 Phù hợp các hình thức học: cả lớp- nhóm- cá nhân.
 Mục tiêu học: khám phá chủ đề (trong đó có đối tượng chính & các
thành phần liên quan), giải quyết vấn đề.
 Do đó, chủ đề mở ra có thể lớn (rộng) hoặc nhỏ (hẹp), tiến hành khai
thác toàn bộ hay chỉ một phần (nhánh) của chủ đề đó và chủ đề thực
hiện trong thời gian dài hoặc ngắn.

 Các nguyên tắc lựa chọn nội dung học tích hợp theo chủ đề:
Đảm bảo làm rõ chủ đề một cách đa diện
Nội dung học đảm bảo tính hệ thống
36

Đảm bảo nội dung & các HĐ được đưa ra phù hợp khả năng học &
phong cách học của trẻ (học cá nhân độc lập- học nhóm- học cả lớp)
Đảm bảo dựa trên điều kiện thực tế (trình độ GV, CSVC, tài chính…)

5.1.2. Tích hợp trong một HĐ:


- Khai thác nhiều lĩnh vực PT khác nhau ở trẻ
- Triển khai thực hiện một dạng HĐ thúc đẩy một lĩnh vực chính. HĐ
này phải là chủ đạo, đồng thời kết hợp hợp lý (không gượng ép) các
lĩnh vực khác nhau trong quá trình thực hiện HĐ trọng tâm.
Thí dụ:
  HĐ chung: Tìm hiểu về các con vật sống trong gia đình, lớp 4 tuổi.
+ Cho trẻ chơi tạo dáng, bắt chước tiếng kêu của các con vật
+ Cho trẻ kể tên các con vật đã biết, đã thấy, đã nuôi…
+ Cô giáo viết tên các con vật lên bảng.
+ Cô đọc tên các con vật, cho trẻ lấy tranh của chúng, phân loại con vật theo
nhóm dựa vào đặc điểm của chúng như:  4 chân, 2 chân, đẻ trứng, đẻ con, môi
trường sống, thức ăn…và ghép lên bảng cài, kết hợp đếm số lượng các con trong
nhóm.v.v.v
+ Hát và vận động theo nhịp bài hát về các con vật: Gà trống, Mèo con và cún con,
Đàn vịt con. Đọc bài thơ liên quan
+ Vẽ và tô màu các con vật theo ý thích.
- Tích hợp các lĩnh vực nội dung trong 1 HĐ (là khai thác nội dung
của các lĩnh vực khác nhau vào một HĐ nào đó)
      VD: GV tổ chức HĐ có chủ đích  thuộc lĩnh vực phát triển thể chất, GV có thể
khai thác những nội dung có liên quan ở các lĩnh vực khác như: âm nhạc, thơ,
truyện, tạo hình…nhưng cần lưu ý việc khai thác các nội dung đó phải thực hiện
một cách linh hoạt, nhẹ nhàng, không làm mất đi tính trọng tâm của nội dung
chính của giờ HĐ.
 
5.1.3.Tích hợp chủ đề vào các dạng HĐ của Chế độ sinh
hoạt/ngày:
Các HĐ chăm sóc – GD trẻ diễn ra trong một ngày ở trường MN bắt đầu từ
lúc đón trẻ cho đến khi trả trẻ được tổ chức theo một chủ đề. GV có thể
37

tích hợp các nội dung vào HĐ trong ngày theo chủ đề đã chọn một cách
hợp lý, tự nhiên.

VD: Chủ đề thực vật – Rau. (trẻ 5 tuổi).   - Đọc thơ, kể chuyện về các lọai r
- Trẻ trò chuyện kể tên các loại rau theo mùa, đã - Tham gia nhặt rau với các cô nu
từng biết/được ăn. - Làm sinh tố cà chua, cà rốt.
- Tham quan, chăm sóc vườn rau xanh. - Làm thí nghiệm: Gieo hạt nảy m
- Vẽ và tô màu các loại rau.

 5.2.Phương pháp tổ chức lồng ghép chương trình học tích hợp vào
chương trình GDMN

5.3.Đánh giá việc tổ chức GD tích hợp trong trường MN

Xem nguyên bản ở phụ lục


 Một số tiêu chí đánh giá việc tổ chức GD tích hợp:
38

1. Đưa chương trình dạy học theo chủ đề, tích hợp vào CĐSH và kế
hoạch GD/ngày, tuần, tháng.
Có cách điều chỉnh các kế hoạch bài học khi cần thiết để đảm bảo
tính hợp lý, tính hện thống khi lồng ghép học tích hợp vào chương
trình GDMN
2. Gây được cảm hứng học sáng tạo cho trẻ bằng các HĐ tích cực
(khám phá, kết hợp và biến đổi các đối tượng, học thực hành trải
nghiệm, làm đồ thủ công qua sử dụng đa dạng chất liệu thiên
nhiên/công nghệ)
Gv có chủ động những giải pháp tổ chức thực hiện dạng dự án đa
lĩnh vực.
3. Trẻ tự do lựa chọn các HĐ và có những mục tiêu cá nhân trong H
Đ.
4. Sử dụng tài liệu và kỹ thuật phù hợp với lứa tuổi trong dạy học. Tạo
điều kiện thuận lợi cho việc học thông qua vui chơi và các HĐ lấy trẻ
làm trung tâm. Liên kết các lĩnh vực nhận thức, tình cảm và tâm thần
vận động/Psychomotor.
5. Kết quả học tích hợp cho thấy tổng thể về sự tiến bộ của trẻ:
- đáp ứng nhu cầu, hứng thú học của trẻ
- đảm bảo tiếp cận “lấy trẻ làm trung tâm’
- có đáp ứng với sự khác biệt về trình độ học, văn hóa (miền, vùng)
- có cơ hội cho trẻ thử làm, sáng tạo
- có ghi nhận được tiềm năng ‘chuẩn bị cho các bước tiếp theo trong
bậc thang GD’.
39

Sv đọc:

 (UCL) Connected Curriculum Programme Development Guide. (Oct


2017). Truy xuất từ:
https://www.ucl.ac.uk/teaching-learning/sites/teaching-learning/files/
connected_curriculum_brochure_oct_2017.pdf
Truy xuất từ cơ sở dữ liệu UCL. Đọc trang 5- 6, 9 (mục 2, 3)
40

PHỤ LỤC
….

SOME PRACTICES FOR IMPLEMENTING THE INTEGRATED


APPROACH:

1. Incorporate the thematic and integrated curriculum in the daily


schedule and daily or weekly lesson plan. Start by adapting lesson
plans for diversity by modifying the projects, lessons, and activities
for children. Think of new interdisciplinary ways to present old
topics. In Diwa’s JUMPSTART, a short story for language
comprehension could also have mathematical elements. Present math
problems in the form of limericks or poems, or combine math and art
by using numbers while finger painting. The possibilities are limitless
once the integrated curriculum is embedded into the classroom
routine.

2. Foster an atmosphere that welcomes and encourages creativity in


the classroom. Create activities that require students to discover,
manipulate, combine, and transform objects. Teach shapes through
crafts making, or animals through clay molding. Or how about a
multi-discipline project such as a DIY marble run? To take it a step
further, give the children freedom to choose their own activities. It
will make them more interested in the subject and help them develop
individual goals.

3. Use age-appropriate materials and techniques in


teaching. Facilitate learning through play and child-centered
activities. Interrelate the cognitive, affective, and psychomotor
domains. In December 2016, a video showing the long division song
41

of a school in Florida went viral on social media. For the pre-school


level, why not try the same approach by creating a dance routine that
helps children learn the alphabet? The more they are engaged, the
more children are likely to absorb new information and experiences.

The integrated approach is a vehicle that allows teachers to design


lessons and activities that meet preschool children’s developmental
needs. It makes it possible for the curriculum to be child-centered, be
responsive to cultural differences, and accommodate multiplicity,
individuality, varying interests, and differing creative expressions. An
integrated approach is important to ensure that pupils learn more and
are fully prepared for the next steps in the education ladder.

………………………………….
References

Bago, A. (2008). Curriculum development, the philippine experience.


C & E Publishing, Inc. Quezon Ave., Philippines,

Wynn, M. (2009). Strategies for teaching in the content areas. Pearson


Education Inc. New Jersey, USA.

Wortham, S. (2009). Early childhood curriculum developmental bases


for learning and teaching. Pearson Education Inc. New Jersey, USA.

You might also like