You are on page 1of 28

Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän

BÀI 2

MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU


I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Hiểu cách đấu các loại động cơ điện một chiều.
- Khảo sát các đặc tính của các loại máy điện một chiều.
- Khảo sát sự thay đổi của tốc độ theo dòng kích từ và theo điện áp.
II. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
2.1 Động cơ một chiều kích từ độc lập:
Khi dòng điện trong nam châm điện stator
được cấp từ một nguồn một chiều độc lập,
có thể là cố định hay thay đổi, khi đó gọi
là máy điện một chiều kích từ độc lập.
Dòng điện chạy trong nam châm điện
stator thường được gọi là dòng điện kích
từ vì nó được dùng để tạo ra từ trường cố
định. Có thể thấy phản ứng cơ và điện của
Hình 1.1 Sơ đồ thay thế tương đương của động cơ một chiều bằng cách kiểm tra
động cơ một chiều. mạch điện tương đương của nó như trên
hình 1.1.
Trong sơ đồ thay thế trên, EA [V] là điện áp trên chổi than, IA [A] là dòng điện
chảy qua chổi than, và RA [Ω] là điện trở giữa hai chổi than. Chú ý rằng EA, IA và RA
thường được gọi là điện áp, dòng điện và điện trở phần ứng. ERA [V] là điện áp rơi trên
điện trở phần ứng. Khi động cơ quay sẽ tạo ra một điện áp cảm ứng tỉ lệ với tốc độ
ECEMF [V]. Điện áp cảm ứng này thường được biểu diễn là một nguồn một chiều trên
mạch điện thay thế tương đương như trên hình 1.1. Động cơ cũng tạo ra một moment
tỉ lệ với dòng điện phần ứng IA [A] chạy trong động cơ. Phản ứng của động cơ theo hai
phương trình sẽ cho ở dưới đây. Phương trình thứ nhất là quan hệ tốc độ động cơ và
điện áp cảm ứng ECEMF [V], phương trình thứ hai là quan hệ giữa moment T [Nm] và
dòng điện phần ứng IA[A].
n = K1 x ECEMF
T = K2 x IA
với K1 là hằng số có đơn vị [(vòng/phút)/V]
K2 là hằng số có đơn vị [N.m/A] hay [lbf-in/A]

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 12


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
Khi cấp cho phần ứng của động cơ một
chiều một điện áp EA lúc không tải, thì
dòng điện phần ứng trong mạch điện
tương đương trên hình 1.1 là hằng số và
có giá trị rất nhỏ. Kết quả là điện áp rơi
trên điện trở phần ứng ERA rất nhỏ và có
thể bỏ qua, và EEMF có thể được xem là
điện áp phần ứng EA. Vì vậy, quan hệ
giữa tốc độ động cơ n và điện áp phần ứng
EA là một đường thẳng vì ECEMF tỉ lệ với
Hình 1.2 Quan hệ tuyến tính giữa tốc độ động cơ
và điện áp phần ứng.
tốc độ n. Quan hệ tuyến tính này được vẽ
trên hình 1.2, và độ dốc của đường thẳng
là hệ số K1.
Quan hệ giữa moment T và dòng điện
phần ứng IA của động cơ cũng tương tự,
như vậy động cơ một chiều có thể được
xem là một bộ biến đổi dòng điện –
moment tuyến tính. Hình 1.3 mô tả quan
hệ tuyến tính giữa moment T và dòng
điện phần ứng IA của động cơ. Hằng số
K2 là độ dốc của đặc tuyến này
Khi dòng điện phần ứng tăng, điện áp rơi
Hình 1.3 Quan hệ tuyến tính giữa moment và
dòng điện phần ứng của động cơ. trên điện trở phần ứng ERA=RA x IA cũng
tăng và không thể bỏ qua. Khi đó điện áp
phần ứng tính như sau:
EA=ERA+ ECEMF
Vì vậy, khi cung cấp cho động cơ một
chiều một điện áp không đổi EA, điện áp
rơi trên điện trở phần ứng ERA sẽ tăng
khi dòng điện phần ứng IA tăng, và vì thế
dẫn tới làm giảm điện áp ECEMF. Điều
Hình 1.4 Quan hệ tốc độ - dòng điện phần này cũng sẽ làm giảm tốc độ n của động
ứng n=f(IA) khi EA=const
cơ vì tốc độ tỉ lệ với điện áp ECEMF. Trên
hình 1.4 là đồ thị quan hệ giữa tốc độ động cơ n và dòng điện phần ứng IA khi điện áp
phần ứng EA không thay đổi.
Có thể thay đổi các đặc tính của động cơ một chiều kích từ độc lập bằng cách
thay đổi độ lớn của từ trường cố định do nam châm điện stator tạo ra. Điều này có thể
Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 13
Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
được thực hiện bằng cách thay đổi dòng điện chạy trong nam châm điện stator. Dòng
điện này thường được gọi là dòng điện kích từ (IF) vì nó được dùng để tạo ra từ trường
cố định trong động cơ điện một chiều. Có thể dùng một biến trở được nối tiếp với cuộn
dây điện từ để điều chỉnh dòng điện kích từ.
Hình 1.5 mô tả các quan hệ tốc độ theo điện áp phần ứng và moment theo dòng
điện phần ứng của động cơ một chiều kích từ độp lập thay đổi thế nào khi dòng điện
kích từ giảm xuống dưới giá trị định mức của nó. Hằng số K1 sẽ lớn hơn và hằng số K2
sẽ nhỏ hơn. Điều này có nghĩa là động cơ có thể quay với tốc độ cao hơn mà không
vượt quá giá trị định mức của điện áp phần ứng. Tuy nhiên moment mà động cơ tạo ra,
khi điện áp phần ứng không lớn hơn giá trị định mức sẽ giảm xuống.
Cũng có thể đặt dòng điện kích từ của động cơ một chiều kích từ độc lập ở giá trị
lớn hơn định mức trong một thời gian ngắn. Các đặc tính tốc độ theo điện áp phần ứng
và moment theo dòng điện phần ứng sẽ ngược lại tức là hằng số K1 sẽ nhỏ hơn và hằng
số K2 sẽ lớn hơn. Kết quả là, động cơ có thể tạo ra moment cao hơn trong thời gian đó
nhưng tốc độ động cơ có thể quay mà không làm điện áp phần ứng vượt quá giá trị
định mức sẽ giảm xuống. Tăng dòng điện kích từ khi khởi động sẽ làm tăng moment
của động cơ một chiều kích từ độc lập và vì vậy sẽ làm quá trình gia tốc của động cơ
tăng lên.

Hình 1.5 Xét ảnh hưởng của dòng kích từ đến các hằng số K1 và K2.

2.2 Động cơ một chiều kích từ nối tiếp:


Động cơ một chiều kích từ nối tiếp là động cơ trong đó nam châm điện kích từ là
một cuộn dây nối tiếp với phần ứng như trên hình 1.6. Độ lớn của trường kích từ của
nam châm điện do đó thay đổi khi dòng điện phần ứng thay đổi. Kết quả là K1 và K2
thay đổi khi dòng điện phần ứng thay đổi. Hình 1.6 trình bày đặc tính tốc độ theo
moment của động cơ kích từ nối tiếp khi điện áp phần ứng không đổi. Đặc tính này
cho thấy rằng tốc độ giảm phi tuyến khi moment tăng, tức là khi dòng điện phần ứng
tăng.

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 14


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän

Vượt

Hình 1.6. Động cơ kích từ nối tiếp và đặc tính tốc độ theo moment.

Động cơ kích từ nối tiếp cho moment khởi động lớn và vùng tốc độ làm việc
rộng khi nó được cấp bởi nguồn điện không đổi. Tuy nhiên, tốc độ, moment và dòng
điện phần ứng phụ thuộc vào tải cơ của động cơ. Thêm vào đó, động cơ kích từ nối
tiếp có đặc tính làm việc phi tuyến như đã giới thiệu trên hình 1.6 về quan hệ tốc độ và
moment. Kết quả là rất khó giữ tốc độ của động cơ không đổi khi tải cơ của động cơ
dao động. Hơn nữa, dòng điện phần ứng phải được giới hạn để tránh những hỏng hóc
khi khởi động (khi cấp điện cho động cơ). Cuối cùng, một động cơ một chiều kích từ
nối tiếp không bao giờ được chạy không tải vì khi đó tốc độ động cơ sẽ tăng lên rất
cao và sẽ làm hỏng động cơ.
Ngày nay, các động cơ một chiều kích từ nối tiếp có thể được dùng với nguồn
điện không đổi, chẳng hạn trong các động cơ khởi động ôto; hay với nguồn điện biến
thiên, chẳng hạn trong các hệ thống máy kéo.
2.3 Động cơ một chiều kích từ song song
Động cơ một chiều kích từ song song là động cơ trong đó nam châm điện kích từ
là một cuộn dây nối song song với phần ứng, cả hai cuộn dây đều được nối vào cùng
một nguồn điện một chiều như trên hình 1.7. Với điện áp phần ứng không đổi K1 và K2
là không đổi, và đặc tính tốc độ theo moment rất giống với đặc tính của động cơ một
chiều kích từ độc lập khi điện áp nguồn một chiều không đổi, như trên hình 1.7. Cũng
giống như với động cơ một chiều kích từ độc lập, các đặc tính (K1 và K2) của động cơ
kích từ song song có thể thay đổi bằng cách thay đổi dòng điện kích từ với biến trở.
Tuy nhiên, rất khó điều chỉnh tốc độ động cơ kích từ song song bằng cách thay đổi
điện áp phần ứng, bởi vì điều này sẽ làm thay đổi dòng điện kích từ, và vì thế các đặc
tính của động cơ sẽ có xu hướng chống lại sự thay đổi tốc độ.

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 15


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän

Vượt tốc

Hình 1.7. Động cơ kích từ song song và các đặc tính của nó.

Ưu điểm chính của động cơ một chiều kích từ song song là chỉ cần duy nhất một
nguồn điện một chiều cho cả hai dây quấn phần ứng và kích từ. Ưu điểm nữa là tốc độ
thay đổi rất ít khi tải cơ của động cơ thay đổi. Tuy nhiên, động cơ kích từ song song có
miền tốc độ không lớn vì tốc độ không thể thay đổi dễ dàng bằng cách thay đổi điện áp
phần ứng. Hơn nữa, dòng điện phần ứng cần được giới hạn để tránh hư hỏng cho động
cơ khi nó khởi động. Cuối cùng, nếu cuộn dây kích từ song song bị hở mạch bất ngờ
thì dòng điện kích từ IF sẽ bằng không, tốc độ động cơ sẽ tăng rất nhanh, động cơ sẽ bị
mất ổn định như trình bày hình 1.7.
2.4 Động cơ một chiều kích từ hỗn hợp:
Có thể kết hợp các cuộn dây kích từ nối tiếp và song song để đạt được một đặc
tính tốc độ theo moment đặc biệt. Các cuộn dây kích từ nối tiếp và song song có thể
nối với nhau để từ thông của chúng cộng với nhau kiểu này thường được gọi là động
cơ kích từ hỗn hợp tăng cường. Các cuộn dây kích từ nối tiếp và song song còn có thể
nối với nhau theo cách để từ thông của chúng loại trừ lẫn nhau. Kiểu nối này tạo ra
động cơ kích từ hỗi hợp loại trừ, hiện nay rất ít được dùng vì động cơ sẽ trở nên không
ổn định khi dòng điện phần ứng tăng.

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 16


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän

Hình 1.8 Động cơ kích từ hỗn hợp và đặc tính tốc độ theo moment.

Hình 1.8 là một đồ thị cho thấy các đặc tính tốc độ theo moment của các kiểu
khác nhau cuả động cơ một chiều đã nói cho tới nay. Có thể thấy, động cơ một chiều
kích từ độc lập và song song cho kiểu đặc tính giống nhau. Đặc điểm chính của các
đặc tính này là tốc độ thay đổi ít và tuyến tính khi moment thay đổi. Mặc khác, đặc
tính của các động cơ kích từ nối tiếp là phi tuyến và tốc độ thay đổi rất nhiền (vùng tốc
độ làm việc lớn) khi moment thay đổi. Cuối cùng, đặc tính của động cơ kích từ hỗn
hợp là sự kết hợp các đặc tính của động cơ kích từ nối tiếp và song song. Nó cho phép
động cơ kích từ hỗn hợp có vùng biến thiên tốc độ khá lớn, nhưng tốc độ không biến
thiên tuyến tính theo moment.

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 17


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
3.1 Động cơ một chiều kích từ độc lập
3.1.1 Kết nối thiết bị, chuẩn bị thí nghiệm (hình 1.9)
Bước 1. Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp nguồn về vị trí MIN.
Bước 2. Dùng dây curoa nối trục máy đo moment với máy điện một chiều.
Bước 3. Lắp nguồn điều khiển cho máy đo moment, xoay núm LOAD CONTROL ở
vị trí MIN.
Bước 4. Lắp nguồn nuôi biến thiên cho phần ứng máy điện một chiều.
Bước 5. Lắp mạch kích từ độc lập cho phần cảm máy điện một chiều. Để hở mạch ở
các điểm A và B như trên hình vẽ.

Hình 1.9. Động cơ một chiều kích từ độc lập nối với máy đo moment.

3.1.2 Xác định điện trở phần ứng


Bước 6. Bật công tắc chính của bộ nguồn về vị trí ON, điều chỉnh điện áp phần ứng EA
để dòng điện phần ứng IA đạt giá trị định mức (1,5A) (được chỉ thị bởi đồng
hồ đo E1, I1). Đọc giá trị E1.
Tính giá trị điện trở phần ứng Rư = Ω
Bước 7. Xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí MIN và tắt nguồn. Nối các điểm A và
B trong mạch trên hình 1.9 với nhau.

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 18


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
3.1.3 Thí nghiệm xác định đặc tính cơ n = f(M) khi EA = Uđm; IF=Itđm
Bước 8. Bật nguồn nuôi. Trên máy đo moment, xoay núm LOAD CONTROL về vị trí
MIN. Xoay biến trở cuộn dây kích từ FIELD RHEOSTART sao cho dòng
điện kích từ IF = Itđm = 0.3A (được chỉ thị bởi đồng hồ đo I2). Điều chỉnh điện
áp trên phần ứng bằng giá trị định mức máy điện EA=Uđm = 220V
Bước 9. Trên máy đo moment xoay núm LOAD CONTROL để tăng tải thêm 0.2Nm.
Chờ cho động cơ chạy ổn định ; đọc các giá trị : độ lớn tải M, dòng điện phần
ứng IA, tốc độ động cơ n.
Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
Bước 10. Lặp lại Bước 9 cho đến khi IA= Iđm = 1.5A. Số liệu ghi nhận được ghi vào
bảng 2.1.3
Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0
Bảng 2.1.3
3.1.4 Thí nghiệm điều khiển tốc độ theo dòng kích từ:
Bước 11. Lần lượt thay giá trị dòng kích từ IF = 0.25A ; IF = 0.2A. Tương ứng với mỗi
giá trị dòng kích từ IF, xoay núm LOAD CONTROL (trên máy đo moment)
về vị trí MIN làm lại thí nghiệm như trong Bước 9 và Bước 10. Số liệu ghi
nhận được ghi vào bảng 2.1.4a và Bảng 2.1.4b.

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 19


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
Khi dòng kích từ IF = 0.25 A ( Bảng 2.1.4a)
Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0

Khi dòng kích từ IF = 0.2 A ( Bảng 2.1.4b)


Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0

Vẽ đồ thị quan hệ giữa moment M và tốc độ n với các dòng kích từ lần lượt là
0,3; 0,25; 0,2 vào cùng hệ trục tọa độ. Từ đó rút ra nhận xét.

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 20


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
3.1.5 Thí nghiệm điều khiển tốc độ theo điện áp:
Bước 12. Lần lượt thay giá trị điện áp phần ứng EA = 200V; EA = 180V; EA = 150V.
Tương ứng với mỗi giá trị điện áp phần ứng EA, xoay núm LOAD
CONTROL (trên máy đo moment) về vị trí MIN làm lại thí nghiệm như

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 21


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
trong Bước 9 và Bước 10. Số liệu ghi nhận được ghi vào bảng 2.1.5a và
Bảng 2.1.5b và Bảng 2.1.5c.
Khi điện áp phần ứng EA = 200V ( Bảng 2.1.5a)
Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0

Khi điện áp phần ứng EA = 180V ( Bảng 2.1.5b)


Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 22


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
Khi điện áp phần ứng EA = 150V ( Bảng 2.1.5c)
Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0

Vẽ đồ thị quan hệ giữa moment M và tốc độ n với các điện áp EA lần lượt là
200 ; 180 ; 150 vào cùng hệ trục tọa độ. Từ đó rút ra nhận xét.
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 23


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän

3.1.6 Kết thúc thí nghiệm:


Bước 13. Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp nguồn về vị trí MIN. Trên máy đo
moment xoay núm LOAD CONTROL về vị trí MIN.
Bước 14. Tháo mạch, kết thúc thí nghiệm.

3.2 Động cơ một chiều kích từ song song


3.2.1 Kết nối thiết bị, chuẩn bị thí nghiệm (hình 1.10)
Bước 1. Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp nguồn về vị trí MIN.
Bước 2. Dùng dây curoa nối trục máy đo moment với máy điện một chiều.

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 24


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
Bước 3. Lắp nguồn cho máy đo moment, xoay núm LOAD CONTROL ở vị trí MIN.
Bước 4. Lắp nguồn nuôi biến thiên cho máy điện một chiều.

Cuộn dây
song song

Hình 1.10. Mạch động cơ kích từ song song


3.2.2 Thí nghiệm xác định đặc tính cơ n = f(M) khi EA = Uđm; IF = Itđm
Bước 5. Bật nguồn nuôi. Trên máy đo moment, xoay núm LOAD CONTROL về vị trí
MIN. Xoay biến trở cuộn dây kích từ FIELD RHEOSTART sao cho dòng
điện kích từ IF = Itđm = 0.3A(được chỉ thị bởi đồng hồ đo I2). Điều chỉnh điện
áp trên phần ứng bằng giá trị định mức máy điện EA = Uđm = 220V
Bước 6. Trên máy đo moment xoay núm LOAD CONTROL để tăng tải thêm 0.2Nm.
Chờ cho động cơ chạy ổn định ; đọc các giá trị : độ lớn tải M, dòng điện phần
ứng IA, tốc độ động cơ n.
Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2

Bước 7. Lặp lại Bước 6 cho đến khi IA = Iđm = 1.5A. Số liệu ghi nhận được ghi vào
bảng 2.2.2
Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 25


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
1.4
1.6
1.8
2.0
Bảng 2.2.2
3.2.3 Thí nghiệm điều khiển tốc độ theo dòng kích từ:
Bước 8. Lần lượt thay giá trị dòng kích từ IF = 0.25A ; IF = 0.2A. Tương ứng với mỗi
giá trị dòng kích từ IF, xoay núm LOAD CONTROL (trên máy đo moment)
về vị trí MIN làm lại thí nghiệm như trong Bước 6 và Bước 7. Số liệu ghi
nhận được ghi vào bảng 2.2.3a và Bảng 2.2.3b.
Khi dòng kích từ IF = 0.25 A ( Bảng 2.2.3a)
Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0

Khi dòng kích từ IF = 0.2 A ( Bảng 2.2.3b)


Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
0.4
0.6
0.8

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 26


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0

Vẽ đồ thị quan hệ giữa moment M và tốc độ n với các dòng kích từ lần lượt là
0,3; 0,25; 0,2 vào cùng hệ trục tọa độ. Từ đó rút ra nhận xét.

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 27


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
3.2.4 Thí nghiệm điều khiển tốc độ theo điện áp:
Bước 9. Lần lượt thay giá trị điện áp phần ứng EA = 200V; EA = 180V; EA = 150V.
Tương ứng với mỗi giá trị điện áp phần ứng EA, xoay núm LOAD
CONTROL (trên máy đo moment) về vị trí MIN làm lại thí nghiệm như trong
Bước 6 và Bước 7. Số liệu ghi nhận được ghi vào bảng 2.2.4a và Bảng 2.3.4b
và Bảng 2.3.4c.
Khi điện áp phần ứng EA = 200V ( Bảng 2.2.4a)
Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0

Khi điện áp phần ứng EA = 180V ( Bảng 2.2.4b)


Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
0.4
0.6
0.8

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 28


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0

Khi điện áp phần ứng EA = 150V ( Bảng 2.2.4c)


Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0

Vẽ đồ thị quan hệ giữa moment M và tốc độ n với các điện áp EA lần lượt là 200;
180; 150 vào cùng hệ trục tọa độ. Từ đó rút ra nhận xét.
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 29


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän

3.2.5 Kết thúc thí nghiệm:


Bước 10. Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp nguồn về vị trí MIN. Trên máy đo
moment xoay núm LOAD CONTROL về vị trí MIN.
Bước 11. Tháo mạch, kết thúc thí nghiệm.

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 30


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
3.3 Động cơ một chiều kích từ nối tiếp
Lặp lại các bước thí
nghiệm giống như
trong mục 3.2 nhưng
thay đổi dây nối để lắp
thành mạch động cơ
kích từ nối tiếp như
trên hình 1.11.

Hình 1.11. Động cơ kích từ nối tiếp

Khi điện áp phần ứng EA = 150V ( Bảng 2.3.1a)


Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0
Khi điện áp phần ứng EA = 100V ( Bảng 2.3.2b)
Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 31


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
1.4
1.6
1.8
2.0

Vẽ đồ thị quan hệ giữa moment M và tốc độ n với các điện áp EA lần lượt là 150;
100 vào cùng hệ trục tọa độ. Từ đó rút ra nhận xét.

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 32


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
3.4 Động cơ một chiều kích từ hỗn hợp:
3.4.1 Kết nối thiết bị, chuẩn bị thí nghiệm (hình 1.11)
Bước 1. Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp nguồn về vị trí MIN.
Bước 2. Dùng dây curoa nối trục máy đo moment với máy điện một chiều.
Bước 3. Lắp nguồn cho máy đo moment, xoay núm LOAD CONTROL ở vị trí MIN.
Bước 4. Lắp nguồn nuôi biến thiên cho máy điện một chiều.

Cuộn dây
song song

Hình 1.11. Động cơ kích từ hỗn hợp tăng cường

3.4.2 Thí nghiệm xác định đặc tính cơ n = f(M) khi EA = Uđm; IF = Itđm
Bước 5. Bật nguồn nuôi. Trên máy đo moment, xoay núm LOAD CONTROL về vị trí
MIN. Xoay biến trở cuộn dây kích từ FIELD RHEOSTART sao cho dòng
điện kích từ IF = Itđm = 0.3A(được chỉ thị bởi đồng hồ đo I2). Điều chỉnh điện
áp trên phần ứng bằng giá trị định mức máy điện EA=Uđm = 220V
Bước 6. Trên máy đo moment xoay núm LOAD CONTROL để tăng tải thêm 0.2Nm.
Chờ cho động cơ chạy ổn định ; đọc các giá trị : độ lớn tải M, dòng điện phần
ứng IA, tốc độ động cơ n.

Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)


0.2

Bước 7. Lặp lại Bước 6 cho đến khi IA = Iđm = 1.5A. Số liệu ghi nhận được ghi vào
bảng 2.4.2

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 33


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0
Bảng 2.2.2
3.4.3 Thí nghiệm điều khiển tốc độ theo dòng kích từ:
Bước 8. Lần lượt thay giá trị dòng kích từ IF = 0.25A ; IF = 0.2A. Tương ứng với mỗi
giá trị dòng kích từ IF, xoay núm LOAD CONTROL (trên máy đo moment)
về vị trí MIN làm lại thí nghiệm như trong Bước 6 và Bước 7. Số liệu ghi
nhận được ghi vào bảng 2.4.3a và Bảng 2.4.3b.
Khi dòng kích từ IF = 0.25 A ( Bảng 2.4.3a)
Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 34


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
Khi dòng kích từ IF = 0.2 A ( Bảng 2.4.3b)
Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0

Vẽ đồ thị quan hệ giữa moment M và tốc độ n với các dòng kích từ lần lượt là
0,3; 0,25; 0,2 vào cùng hệ trục tọa độ. Từ đó rút ra nhận xét.
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 35


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän

3.4.4 Thí nghiệm điều khiển tốc độ theo điện áp:


Bước 9. Lần lượt thay giá trị điện áp phần ứng EA = 200V; EA = 180V; EA = 150V.
Tương ứng với mỗi giá trị điện áp phần ứng EA, xoay núm LOAD
CONTROL (trên máy đo moment) về vị trí MIN làm lại thí nghiệm như trong
Bước 6 và Bước 7. Số liệu ghi nhận được ghi vào bảng 2.4.4a và Bảng 2.4.4b
và Bảng 2.4.4c.

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 36


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
Khi điện áp phần ứng EA = 200V ( Bảng 2.4.4a)
Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0

Khi điện áp phần ứng EA = 180V ( Bảng 2.4.4b)


Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 37


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän
Khi điện áp phần ứng EA = 150V ( Bảng 2.4.4c)
Moment tải M (Nm) Dòng phần ứng IA(A) Tốc độ n (v/p)
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
2.0

Vẽ đồ thị quan hệ giữa moment M và tốc độ n với các điện áp EA lần lượt là 200;
180; 150 vào cùng hệ trục tọa độ. Từ đó rút ra nhận xét.
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 38


Taøi lieäu höôùng daãn thí nghieäm Maùy ñieän

3.4.5 Kết thúc thí nghiệm:


Bước 10. Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp nguồn về vị trí MIN. Trên máy đo
moment xoay núm LOAD CONTROL về vị trí MIN.
Bước 11. Tháo mạch, kết thúc thí nghiệm.

Bộ môn kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử 39

You might also like