You are on page 1of 12

Câu hỏi trắc nghiệm môn toán rời rạc

Phần logic

1. Mô hình suy diễn nào là đúng?

a.

b.

c.

d.
(\overline{X}\vee Y)\wedge (\overline{Z}\to X) )\wedge (\overline{Z}\vee Z_1)\to (Y\vee Z_1)
2. Mô hình suy diễn nào là đúng?

a.

b.

c.

d.

(\overline{X_3}\to(\overline{X_1\wedge X_2}))\wedge((\overline{X_4}\to\overline{X_3})\wedge \

overline{X_4}\to (\overline{X_1}\vee \overline{X_2})

3. Mô hình suy diễn nào là đúng?

a.

b.

c.

d.
4. Mô hình suy diễn nào là đúng?

a.

b.

c.

d.

5. Mô hình suy diễn nào là đúng?

a.

b.

c.

d.

6. Mô hình suy diễn nào là đúng?

a.

b.

c.

d.

7. Mô hình suy diễn nào là đúng?

a.

b.

c.

d.

8. Mô hình suy diễn nào là đúng?


a.

b.

c.

d.

9. Mô hình suy diễn nào là đúng?

a.

b.

c.

d.

10. Mô hình suy diễn nào là đúng?

a.

b.

c.

d.

1. Cho tập không gian là U = {2, 4, 6, 7, 9}, P(x,y) = “x chia hết cho y”, cho biết mệnh đề nào
sau đây nhận giá trị đúng:

a. xyP(x,y) b. xyP(x,y)

c. xyP(x,y) d. xyP(x,y)
2. Cho tập không gian là U = {1, 2, 4, 6, 7}, P(x,y) = “x chia hết cho y”, cho biết mệnh đề nào
sau đây nhận giá trị đúng:

d. a. xyP(x,y) b. xyP(x,y)
e. c.xyP(x,y) d. xyP(x,y)

3. Cho Q(x,y) là vị từ: “x+y=0”, xác định trên tập số nguyên. Hỏi mệnh đề nào có giá trị chân lý
là đúng?

a, ∃ x ∀ y Q(x,y) b, ∀ x ∃ y Q(x,y)

c, ∀ x ∀ yQ( x , y ) d, ∃ y∀ xQ (x , y)

Phần Kỹ thuật đếm

1. Có 10 màu, cần ít nhất bao nhiêu viên bi để có ít nhất 25 viên cùng màu: 241

a. 255 b. 355 c. 455 d. 555

2. Cho một tập S = {0, 1, 2}, câu nào dưới đây là đúng:
a. Có 2 cách phân hoạch tập S.
b. Có 3 cách phân hoạch tập S.
c. Có 4 cách phân hoạch tập S.
d. Có 5 cách phân hoạch tập S.

3. Cho tập A = {1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15, 17, 19} hỏi ta cần lấy ít nhất bao nhiêu phần tử từ tập A
để chắc chắn rằng có một cặp có tổng bằng 20.
a. 6 b. 7 c. 8 d. 9

4. Mỗi thành viên trong câu lạc bộ Toán tin có quê ở 1 trong 20 tỉnh thành. Hỏi cần phải tuyển
bao nhiêu thành viên để đảm bảo có ít nhất 5 người cùng quê?

a. 81 b. 99 c. 101 d. 90

5. Có bao nhiêu hàm số khác nhau từ tập có 4 phần tử đến tập có 3 phần tử: 3^4
a. 81 b. 64 c. 4 d. 12

6. Cho hệ thức đệ quy: 12/5*3^n + 3/5*(-2)^n

a. b.

c.

.
d

Cho hệ thức đệ quy: c1=2,c2=5

a. b.

c.

d.

8. Cho hệ thức đệ quy:

a. b.

d.
c.

9. Cho hệ thức đệ quy:

a. b.
d.
c.

10. Cho hệ thức đệ quy:

a. b.

d.
c.

11. Cho hệ thức đệ quy:

a. b.

d.
c.

Phần Quan hệ hai ngôi

1. Cho tập A={1, 2, 3, 4}.Trong các quan hệ trên tập A cho dưới đây, quan hệ nào là quan hệ
tương đương?

a. {(1, 1), (1, 2), (1,3), (2,2), (2,1), (2,3), (3,3)}


b. {(1, 1), (3,3), (2,3), (2,1), (3,2), (1,3)}
c. {(1,1), (1,2), (2,1), (2,2), (3,3), (4,4)}
d. {(1, 1), (2, 2), (3,3), (4,4), (2,1), (2,3), (3,1)}
2. Cho quan hệ R = {(a,b)| a ≡ b(mod 4)} trên tập {-8, -7, …,7, 8}. Hãy xác định [1]R ?

a, {-8, -4, 1, 4, 8} b, {-7, -3, 1, 5}

c, {-5, -1, 3, 7} d, {1}

3. Cho quan hệ R = {(a,b)| a ≡ b(mod 4)} trên tập {-8, -7, …,7, 8}. Hãy xác định [2]R ?

a, {-8, -4, 1, 4, 8} b, {-7, -3, 1, 5}


c, {-5, -1, 2, 7} d, {-6, -2, 2, 6}

4. Cho 2 tập A={1, 2, 3}, B={a, b, c, 2}. Trong số các tập dưới đây, tập nào là một quan hệ 2
ngôi từ A tới B?

a.{(1,a), (1,1), (2,a)} b.{(2, 2), (2,3), (3,b)}

c.{(1,2), (2,2), (3,a)} d.{(2,c), (2,2), (b,3)}

5. Trong số các quan hệ hai ngôi dưới đây, những quan hệ nào có tính phản đối xứng?

a. R = {(a,b)| a≤b} trên tập số nguyên

b. {(1,1), (1,2), (2,2), (2,3), (3,2), (3,3)} trên tập {1,2,3}

c. {(a,b), (a,c), (b,b), (b,c), (c,c)} trên tập {a,b,c}

d. R = {(a,b)| a≡b(mod 3)} trên tập {-15, -14, …, 14, 15}

6. Cho quan hệ R = {(1,1), (1,2), (2,2), (2,3), (3,1), (3,3)} trên tập {1,2,3}. Hỏi phát biểu nào sau
đây là đúng?

a. R là quan hệ tương đương b. R là quan hệ thứ tự

c. R có tính bắc cầu d. R không có tính bắc cầu

7. Cho tập A = {-12, -11, …, 11, 12}, và quan hệ R = {(a,b)| a ≡ b (mod 3)}. Hãy cho biết tập
nào trong số các tập sau là lớp tương đương của phần tử -8?

a. {-11, 4, -8, -5, 1, 7, 10, -2} b. {-12, 3, -8, 5, -2, 4, -10}

c. {-1, 4, 6, 9, -8, -4, 3, 9} d. {-9, 6, 1, -8, 3, -5, 0, -12}

8. Cho tập A= {a, b, c, d}, hỏi quan hệ nào trong số các quan hệ trên A dưới đây có tính phản đối
xứng?

a. R = {(a,a), (a,b), (b,c), (b,d), (c,c), (c,b), (d,a), (d,b)}.

b. R = {(a,a), (a,c), (a,d), (c, b),(c,c), (d,b), (d,c)}

c. R = {(a,a), (a,b), (a,c), (b,b), (b,c), (c,c), (c,a), (d,d), (d,b)}

d. R = {(a,a), (a,c), (b,b), (b,d), (c,c), (c,a), (d,d), (d,c)}

9. Cho quan hệ R = {(f,g)| f(x)-g(x) = 2} trên tập các hàm số từ ℤ →ℤ. Hỏi R có tính chất nào?

a, phản xạ b, đối xứng c, bắc cầu d, phản đối xứng


Phần Hàm Boole

1. Kết quả cực tiểu hóa của hàm



f(x,y,z)=xyz+xy\bar{z}+x\bar{y}\bar{z}+\bar{x}\bar{y}\bar{z}+\bar{x}{y}z
a. Đáp án
f(x,y,z)=xy+\bar{y}\bar{z}+\bar{x}\bar{y}

b.
c. f(x,y,z)=xy+\bar{y}\bar{z}+\bar{x}\bar{y}+x\bar{z}

d.
e.
f(x,y,z)=xy+\bar{y}\bar{z}+\bar{x}\bar{z}

f.

2. Kết quả cực tiểu hóa của hàm



g.
h.
i. Đáp án

j.
f(x,y,z)=xyz+xy\bar{z}+x\bar{y}\bar{z}+\bar{x}yz+\bar{x}\bar{y}z+x\bar{y}z

f(x,y,z)=x+z

3. Kết quả cực tiểu hóa của hàm


k. Đáp án

l.
m.
n.
f(x,y,z)=xyz+x\bar{y}z+x\bar{y}\bar{z}+\bar{x}y\bar{z}+\bar{x}\bar{y}\bar{z}

f(x,y,z)=xz+x\bar{y}+\bar{z}\bar{x}

4. Kết quả cực tiểu hóa của hàm



o. Đáp án

p.
q.
r.
f(x,y,z)=x\bar{y}\bar{z}+x\bar{y}z+\bar{x}yz+\bar{x}y\bar{z}+\bar{x}\bar{y}\
bar{z}+\bar{x}\bar{y}z
f(x,y,z)=\bar{x}+\bar{y}
5. Kết quả cực tiểu hóa của hàm

s. Đáp án

t.
u.
v.

f(x,y,z)=xy\bar{z}+x\bar{y}\bar{z}+\bar{x}yz+\bar{x}y\bar{z}+}+\bar{x}\bar{y}\bar{z}+\
bar{x}\bar{y}z

f(x,y,z)=\bar{x}+\bar{z}

6. Kết quả cực tiểu hóa của hàm


w.
x.
y. Đáp án

z.

f(x,y,z)= xyz+xy\bar{z}+\bar{x}yz+\bar{x}y\bar{z}+\bar{x}\bar{y}\bar{z}+\bar{x}\bar{y}z

f(x,y,z)=y+\bar{x}

7. Kết quả cực tiểu hóa của hàm


aa. Đáp án

bb.
cc.
dd.

f(x,y)=xy+x\bar{y}+\bar{x}\bar{y}

f(x,y)=x+\bar{y}

8. Kết quả cực tiểu hóa của hàm



ee. Đáp án

ff.
gg.
hh.

f(x,y)=xy+x\bar{y}+\bar{x}y

f(x,y)=x+y

9. Kết quả cực tiểu hóa của hàm


ii. Đáp án

jj.
kk.
ll.
f(x,y)=xy+x\bar{y}+\bar{x}\bar{y}

f(x,y)=x+\bar{y}

10. Kết quả cực tiểu hóa của hàm


mm. Đáp án

nn.
oo.
pp.

f(x,y)=x\bar{y}+\bar{x}y+\bar{x}\bar{y}

f(x,y)=\bar{x}+\bar{y}

Phần đồ thị
R=\{(1,1), (1,2), (2,2), (2,3), (3,2), (3,3)\}\text{ trên tập }\{1,2,3\}

R=\{(a,b), (a,c), (b,b), (b,c), (c,a), (c,c)\}\text{ trên tập }\{a,b,c\}

R=\{(a,b): a\equiv b(mod 3)\} trên tập \{-15, -14,…, 14,15\}

1. Cho đồ thị G = (X, U), |X| = n, |U| = m. Khi đó đường đi Euler trong G có:
a. n đỉnh b. m cạnh c. n - 1 đỉnh d. m - 1 cạnh.

2. Cho đồ thị G = (X,U), |X| = n, khi đó cây khung của đồ thị G có:
a. n – 1 cạnh b. n – 1 đỉnh c. n cạnh d. n đỉnh

3. Đồ thị sau là đồ thị :

a.Phân đôi, phẳng b. Không phân đôi, phẳng

c. Phân đôi, không phẳng d. Không phân đôi, không phẳng.

4. Cho G = (X, U) là đồ thị đầy đủ với |X| = 4. Khi đó phát biểu nào sau đây là SAI?
a. G là đồ thị liên thông. b. G là đơn đồ thị.
c. Tất cả các đỉnh của G đều có bậc 3. d. G không là đồ thị phẳng

5. Một chu trình độ dài lẻ có sắc số bằng


a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
6. Điều kiện cần và đủ để một đa đồ thị có chu trình Euler là:

a. Đồ thị đó liên thông và không có đỉnh treo.

b. Đồ thị đó liên thông và có các đỉnh đều bậc lẻ.

c. Đồ thị đó liên thông và có đúng hai đỉnh bậc lẻ.

d. Đồ thị đó liên thông và có các đỉnh đều bậc chẵn.

7. Đồ thị K4 có số đỉnh và số cạnh tương ứng là: (n(n-1)/2 cạnh với n là đỉnh)
a, 4, 8 b, 4, 6 c, 5, 8 d, 4,4

8. Một cây có n đỉnh thì có số cạnh là:

a, n b, n-1 c, n+1 d, n-2

9 Đồ thị có 10 cạnh, mỗi đỉnh đều có bậc là 4. Đồ thị đó có số đỉnh là

a. 5 b. 6 c. 4 d.7

10 Một chu trình có độ dài chẵn có sắc số là

a. 1 b. 2 c. 3 d.4
11. Đồ thị có bậc bằng 20 thì số cạnh sẽ là
a. 10 b. 9 c.11 d.12

You might also like