You are on page 1of 84

THAM GIA NHÓM FACEBOOK

2021-2022
P
OU
GR
VN

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ

P
U
RO
G

TÀI LIỆU KHÓA LIVE C - 2K4


N
V

THẦY VŨ TUẤN ANH

MCLASS | LỚP HỌC LIVESTREAM

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ


P
OU

PHẦN 1: SÓNG CƠ - SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ


GR
VN

Định nghĩa: Sóng cơ là sự lan truyền của dao động cơ trong một môi trường.
Tính chất:
Sóng cơ truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.Sóng cơ không truyền được
trong chân không.
Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng và pha dao động
Mỗi phần tử trên phương truyền sóng sẽ đều thực hiện một dao động, các dao động này có
mối liên hệ với nhau về biên độ, tần số và pha. Có thể coi hình ảnh của sóng chính là tập hợp
hình ảnh của các dao động.
Mỗi chất điểm dao động giống như 1 dao động điều hòa nên có cơ năng tỉ lệ với bình
phương biên độ. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Cũng có thể nói quá
trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.
Sóng cơ là sóng hình sin, có tính chất:
+ tuần hoàn theo thời gian (t)
+ tuần hoàn theo không gian (d)
Phân loại sóng cơ
Sóng ngang:
Là sóng cơ trong đó phương dao động (của chất điểm ta đang xét) vuông góc với
phương truyền sóng.
Chỉ truyền được trong chất rắn và trên mặt thoáng của chất lỏng.
Sóng dọc:
Là sóng cơ trong đó phương dao động trùng với phương truyền sóng.

Đỉnh sóng

Nguồn sóng Phương truyền sóng

P
U
RO
G
N
V

1 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

DẠNG BÀI
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG
31
P
OU

PHƯƠNG TRÌNH SÓNG CƠ


GR
VN

 T
u u
+A +A

x t
O O

−A −A
Sự dao động của các phần tử sóng Sự dao động của một phần tử sóng

theo phương truyền theo thời gian


• Tại nguồn O sóng có phương trình là: u0 = A0 cos( t+ )
• Nếu chọn chiều dương là chiều truyền sóng thì tại điểm M nằm trên phương truyền sóng,
2 d
cách O một đoạn d sẽ có phương trình: uM = A0cos( t+ − )


• =f
Liên hệ giữa chu kỳ, tần số, tốc độ truyền sóng và bước sóng: v =
T
• Độ lệch pha dao động giữa hai điểm cách nhau khoảng d trên phương truyền sóng là:
2 d
 =

DẠNG 31.1: CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG – PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
Câu 1: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40 t − 2 x)mm. Biên độ
của sóng này là
A. 2mm B. 4mm C.  mm D. 40 mm
Câu 2. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng
2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 8s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
A. 2,5m s B. 1, 25 m s C. 3, 2 m s D. 3m s
Câu 3. Một sóng cơ học có tần số f , biên độ A trong một môi trường với bước sóng  . Tỉ số
P
giữa tốc độ cực đại của phần tử môi trường và tốc độ truyền sóng là:
U
RO

A 2 A 2 A
G

A. B. C. D.
N

2  2
V

A
Câu 4. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 9cos(2 t − 4 x) (trong đó x
tính bằng mét và t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng:
A. 50cm s B. 1m s C. 25cm s D. 1,5 m s

2 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 5. Tại một điểm O trên mặt thoáng của chất lỏng yên lặng, ta tạo ra một dao động điều hòa
vuông góc với mặt thoáng có chu kì 0,5s. Từ O có các vòng tròn lan truyền ra xa xung quanh,
P
OU

khoảng cách hai vòng liên tiếp là 0,5m. Vận tốc truyền sóng nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
GR
VN

A. 1,5 m s B. 1m s C. 2,5m s D. 1,8 m s


Câu 6. Cho một sóng ngang truyền trên mặt nước có phương trình dao động
 t 1 x
u = 8cos 2  − −  mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng cơ
 0,1 2 2 
trên mặt nước bằng:
A. 20cm s B. 30cm s C. 10cm s D. 40cm s
Câu 7. Một nguồn phát sóng dao động với phương trình u = A cos(20 t )mm với t tính bằng giây.
Trong khoảng thời gian 2s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng:
A. 20 lần B. 40 lần C. 10 lần D. 30 lần
Câu 8. Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d .
Biết tần số f , bước sóng  và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Ở thời

điểm t , nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại M có dạng uM = a cos  2 ft +  thì
 6
phương trình dao động của phần tử vật chất tại O có dạng:

A. uO = a cos 2  ft + −  B. uO = a cos 2  ft + + 
1 d 1 d
 12    12  

C. uO = a cos   ft + −  D. uO = a cos   ft + + 
1 d 1 d
 6   6 
Câu 9. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhấp nhô lên cao 8 lần trong
21s và đo được khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp là 3m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển

A. 1m s B. 0,5m s C. 3m s D. 2 m s
Câu 10. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = A cos(6 t − 2 x)cm (với t
đo bằng s , x đo bằng m ). Tốc độ truyền sóng này là:
A. 3m s B. 6 m s C. 6 m s D. 30 m s
Câu 11. Sóng truyền trong một môi trường đàn hồi với vận tốc 360 m s . Ban đầu tần số sóng là
180Hz. Để có bước sóng là 0,5m thì cần tăng hay giảm tần số sóng một lượng bao nhiêu?
A. Tăng thêm 420Hz B. Tăng thêm 540Hz
C. Giảm bớt 420Hz D. Giảm xuống còn 90Hz P
U

Câu 12. Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50 cm s .
RO
G
N

Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là: u0 = 4 cos(50 t )cm. Phương
V

trình sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10cm là
A. uM = 4 cos(50 t −  )cm. B. uM = 4 cos(50 t + 10 )cm.
C. uM = 4 cos( t − 3 4)cm. D. uM = 4 cos( t −  4)cm.
Câu 13. Một nguồn sóng tại O có phương trình u0 = a cos(10 t ) truyền theo phương Ox đến điểm
M cách O một đoạn x có phương trình u = a cos(10 t − 4 x), x tính bằng m. Vận tốc truyền sóng
3 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề


A. 9,14 m s B. 8,85 m s C. 7,85 m s D. 7,14 m s
P

Câu 14. Phương trình sóng trên phương Ox cho bởi: u = 2cos(7, 2 t − 0,02 x)cm trong đó t
OU
GR

tính bằng s. Li độ sóng tại một điểm có tọa độ x vào lúc nào đó là 1,5cm thì li độ sóng cũng tại
VN

điểm đó sau 1, 25s là


A. 1cm B. 1,5cm C. −1,5cm D. −1cm
Câu 15. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có: u = 6cos( t + 2 x) cm với x tính
bằng m, t tính bằng s. Tiếp tuyến của sóng tại tọa độ x = 10 cm và thời điểm t = 1 s có hệ số góc
A. 0 B. 6 C. 3 D. 2
DẠNG 31.2: ĐỘ LỆCH PHA
2 d
Độ lệch pha của hai phần tử sóng trên một phương truyền sóng được xác định:  =

Ta dễ thấy:
➢ Nếu d = k  thì hai dao động cùng pha

➢ Nếu d =  k +   thì hai dao động ngược pha


1
 2
Câu 1. Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số 50Hz, tốc độ truyền sóng 150cm s.
Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng còn có 5 điểm
khác cũng dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là
A. 13,5cm B. 16,5cm C. 19,5cm D. 10,5cm
Câu 2. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng
với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm
cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 80cm s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến
64Hz. Tần số dao động của nguồn là
A. 56Hz B. 64Hz C. 54Hz D. 48Hz
 
Câu 3. Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4cos  4 t −  ( cm ) . Biết dao
 4
động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch

pha là . Tốc độ truyền của sóng đó là
3
A. 1,0 m/s. B. 6,0 m/s. C. 2,0 m/s. D. 1,5 m/s. P
U
RO

Câu 4. Sóng cơ lan truyền trên sợi dây, qua hai điểm M và N cách nhau 100 cm. Dao động tại M
G
N
V


sớm pha hơn dao động tại N là + k ( k = 0,1, 2...) . Giữa M và N chỉ có 4 điểm mà dao động tại
3

đó lệch pha so với dao động tại M. Biết tần số sóng bằng 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây
2
gần nhất với giá trị

4 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

A. 1090 cm/s. B. 800 cm/s. C. 900 cm/s. D. 925 cm/s.


Câu 5. Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với f = 3,5 Hz. Hai điểm A, B trên sợi dây
P
OU

cách nhau 200 cm dao động vuông pha và trên đoạn AB có hai điểm ngược pha với A; một điểm
GR
VN

cùng pha với A. Tốc độ truyền sóng trên dây là:


A. 4 m/s. B. 3,5 m/s. C. 4,5 m/s. D. 5 m/s.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng
2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 3,2m/s B. 1,25m/s C. 2,5m/s D. 3m/s
Bài 2: Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được
khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. v = 50cm/s B. v = 50m/s. C. v = 5 cm/s. D. v = 0,5cm/s.
Bài 3: Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian
10s. Chu kỳ dao động của sóng biển là
A. 2 s B. 2,5 s C. 3s D. 4 s
Bài 4: Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15
giây. Coi sóng biển là sóng ngang. Chu kỳ dao động của sóng biển là
A. T = 2,5 s B. T = 3 s C. T = 5 s D. T = 6s
Bài 5: Khi sóng truyền từ không khí vào nước, bước sóng của nó tăng hay giảm bao nhiêu lần?
Biết vận tốc truyền sóng trong nước là 1530m/s, trong không khí là 340m/s.
A. không đổi B. tăng 4,5 lần C. giảm 4,5 lần D.giảm1190 lần.
Bài 6: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s,
khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s.
Bài 7: Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng, cách nhau 24cm. Trên đoạn AB có 3 điểm A1,
A2, A3 dao động cùng pha với A; 3 điểm B1, B2, B3 dao động cùng pha với B. Sóng truyền theo
thứ tự A, B1, A1, B2, A2, B3, A3, B, biết AB1 = 3cm. Bước sóng là
A. 6cm B. 3cm C. 7cm D. 9cm
Bài 8 : Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn
định trên mặt chất lỏng, xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với
nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 12m/s. B. 15 m/s. C. 30 m/s. D. 25 m/s.
Bài 9: Một nguồn dao động đặt tại điểm A trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng với phương trình uA = asinωt. Sóng do nguồn dao động này tạo ra
P
U
RO

truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách A một khoảng d. Coi biên độ sóng và
G
N

vận tốc sóng không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là:
V

A. uM = asin(ωt – πd/λ) B. uM = asin(ωt – 2πd/λ)


C. uM = asin(ωt + πd/λ) D. uM = asin(ωt – πd)
Bài 10: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x)
(cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 5 m/s. B. 4 m/s C. 40 cm/s. D. 50 cm/s.

5 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 11: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên độ
sóng 4 cm. Khi phần tử vật chất của môi trường đi được quãng đường 8 cm thì sóng truyền được
P

quãng đường
OU
GR

A. 4 cm B. 10 cm C. 8 cm D. 5 cm.
VN

Bài 12: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng
cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là:
A. 100 cm/s. B. 150 cm/s. C. 200 cm/s. D. 50 cm/s.
Bài 13: Phương trình sóng tại một điểm trên phương truyền sóng cho bởi: u = 6cos( 2πt - πx). Vào
lúc nào đó li độ một điểm là 3 cm và li độ đang tăng thì sau đó 1/8 s và cũng tại điểm nói trên li độ
sóng là:
A. 1,6 cm B. - 1,6 cm C. 5,79 cm D. - 5,79 cm
Bài 14: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6πt
- πx) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng:
A. 1/6 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 1/3 m/s.
Bài 15: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8sin2π(t/0,1 - x/50) mm, trong đó x tính
bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là:
A. λ = 0,1 m. B. λ = 50 cm. C. λ = 8 mm. D. λ = 1 m.
Bài 16: Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng λ. Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi
trường bằng 3 lần tốc độ truyền sóng khi:
A. λ = 2πA/3 B. λ = 2πA C. λ = 3πA/4 D. λ = 3πA/2
Bài 17: Một sóng cơ học được mô tả bởi phương trình u (x,t) = 4sin[π(t/5 - x/9) + π/6], trong đó x
đo bằng mét, t đo bằng giây và u đo bằng cm. Gọi a là gia tốc dao động của một phần tử, v là vận
tốc truyền sóng, λ là bước sóng, f là tần số. Các giá trị nào dưới đây là đúng?
A. f = 50 Hz B. λ = 18 m C. a = 0,04 m/s2 D. v = 5 m/s
Bài 18: Phương trình mô tả một sóng truyền theo trục x là u = 0,04cosπ(4t-0,5x), trong đó u và x
tính theo đơn vị mét, t tính theo đơn vị giây. Vận tốc truyền sóng là:
A. 5 m/s B. 4 m/s C. 2 m/s D. 8 m/s
Câu 19. Một sóng cơ có tần số 850 Hz truyền trong không khí. Hai điểm M và N trên cùng một
phương truyền sóng cách nhau 0,6 m dao động ngược pha nhau. Giữa M và N có duy nhất 1 điểm
dao động cùng pha với M. Vận tốc truyền của sóng cơ trong không khí là
A. 450 m/s. B. 320 m/s. C. 340 m/s. D. 330 m/s.
Câu 20. Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, gọi v1 là tốc độ lớn nhất của

1
phần tử vật chất trên dây, v là tốc độ truyền sóng trên dây, v = v1 . Hai điểm gần nhất trên cùng

P
U
RO

một phương truyền sóng cách nhau 2cm dao động ngược pha với nhau. Biên độ dao động của
G
N
V

phần tử vật chất trên dây là


A. 4 cm. B. 3 cm. C. 2 cm. D. 6 cm.
Câu 21. Một sóng ngang hình sin lan truyền trên trục Ox với biên độ không đổi và tần số bằng 4
Hz, tốc độ truyền sóng bằng 4,8 m/s. Trên Ox có hai phần tử môi trường tại P và Q luôn chuyển

6 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

động cùng tốc độ, ngược chiều nhau và li độ ngược dấu. Trong khoảng giữa PQ có hai điểm mà
phần tử môi trường tại đó dao động cùng pha với phần tử môi trường tại P. Khoảng cách PQ bằng
P
OU

A. 8 m. B. 2 m. C. 3 m. D. 4 m.
GR
VN

Câu 22. Hai điểm M, N ở trên một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau là π/2. Trong
khoảng MN có 9 điểm khác dao động lệch pha π/2 với N. Biết sóng truyền đi với bước sóng λ.
Khoảng cách MN bằng:
A. 9 λ/2 B. 21 λ/4 C. 19 λ/4 D. 19 λ/2
Câu 23. Một sóng cơ học ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi với biên độ không đổi và tần số
sóng bằng 2 Hz. Trong quá trình dao động, khoảng cách giữa hai điểm M, N trên dây luôn không
đổi và bằng 90 cm. Biết trong khoảng MN còn có 3 điểm khác trên dây dao động ngược pha với
M. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 60 cm/s.
Câu 24. Hai điểm MN trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 86 cm. Độ lệch pha của dai
dao động sóng tại M và N bằng 3π/4. Giữa M và N có 5 điểm dao động cùng pha với M. Giá trị
bước sóng trong trường hợp này bằng
A. 16 cm. B. 12 cm. C. 15 cm. D. 10 cm.
Câu 25. Tại O có một nguồn phát sóng với với tần số f = 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 60 cm/s. Ba
điểm thẳng hàng A, B, C nằm trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết OA = 8
cm; OB = 25,5 cm; OC = 40,5 cm. Số điểm dao động cùng pha với O trên đoạn BC là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 26. Một sóng cơ học có vận tốc truyền sóng v = 200cm/s và tần số trong khoảng từ 25Hz đến
30Hz. Biết hai điểm M và N trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng 0,4m luôn dao động
ngược pha. Tìm bước sóng?
A. 6,50cm. B. 6,85cm. C. 7,50cm D. 7,27cm
Câu 27. Một sóng hình sin có tần số 10 Hz đang truyền theo chiều dương của trục Ox. Tốc độ
truyền sóng nằm trong khoảng từ 1,2 m/s đến 1,6 m/s. Gọi A và B là hai điểm cách nhau 30 cm,
nằm trên Ox. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động cùng pha với nhau. Tốc độ truyền U
P
sóng là
RO
G

A. 1,5 m/s. B. 1,25 m/s. C. 1,4 m/s. D. 1,55 m/s.


N
V

DẠNG BÀI
TRẠNG THÁI CỦA CÁC PHẦN TỬ
32 SÓNG

7 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

DẠNG 31.1. TRẠNG THÁI TRÊN MỘT PHƯƠNG TRUYỀN SÓNG


P

• Độ lệch pha của hai dao động giữa hai điểm cách nhau khoảng d trên phương truyền sóng
OU
GR

2d
là:  =
VN


• Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng (d = k) thì

dao động cùng pha, cách nhau một số nguyên lẻ nửa bước sóng (d = (2k + 1) ) thì dao
2
động ngược pha.
• Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động, ta có thể rút ra
➢ Điểm nào nằm trước theo phương truyền sóng sẽ sớm pha hơn, có thể hiểu đơn giản là
điểm nào gần nguồn thì sẽ dao động trước. Như hình ta có thể thấy điểm A sẽ sớm pha hơn
M, M sớm pha hơn N, N sớm pha hơn P.
➢ Để xét chiều chuyển động của M, ta thấy M trễ pha hơn A, M sẽ có xu hướng chuyển
động để đạt được trạng thái giống như A, vì vậy M đi xuống. Tương tự, P đi lên để đạt
được trạng thái giống như N. Vì vậy để đơn giản, ta có thể nhớ: theo phương truyền
sóng, tất cả các điểm phía trước đỉnh (trong khoảng từ A đến N) đi xuống, tất cả các
điểm phía sau đỉnh (trong khoảng từ N đến B) đi lên.

VÍ DỤ
Câu 1. Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau  3. Tại thời điểm t1
có u M = +3cm và u N = −3cm. Tính biên độ sóng A ?
A. A = 2 3cm B. A = 3 3cm C. A = 3cm D. A = 6cm
P
U

Câu 2. Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau  3. Sóng có biên độ A.
RO
G
N

Tại thời điểm t1 có u M = +3cm và u N = −3cm. Biết sóng truyền từ N đến M. Thời điểm t 2 liền
V

sau đó có u M = + A là
A. 11T 12 B. T 12 C. T 6 D. T 3
Câu 3. Một sóng cơ có tần số 40Hz, truyền trong môi trường với tốc độ 4,8 m s. Hai điểm M, N
trên cùng một hướng truyền sóng cách nhau 5cm (M nằm gần nguồn hơn N). Biên độ sóng không

8 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

đổi trong quá trình truyền. Tại thời điểm t, li độ của phần tử tại M là 9cm. Tại thời điểm
7
t'= t + (s) , li độ của phần tử tại N cũng bằng 9cm. Biên độ sóng bằng:
P
OU

480
GR
VN

A. 9cm B. 6 3cm C. 6 2cm D. 9 3cm


Câu 4. Một sóng hình sin lan truyền theo phương Ox với biên độ không đổi A = 4cm. Hai chất
điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng mà có cùng li độ là 2cm , nhưng có vận tốc
ngược hướng nhau thì cách nhau 6cm. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử môi
trường với tốc độ truyền sóng là:
2   4
A. B. C. D.
9 9 3 9
Câu 5: Một sóng cơ lan truyền từ nguồn O, dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi, chu kì
sóng T và bước sóng . Biết rằng tại thời điểm t = 0, phần tử tại O qua vị trí cân bằng theo chiều
5T 
dương và tại thời điểm t = phần tử tại điểm M cách O một đoạn d = có li độ là −2cm. Biên
6 6
độ sóng là
4
A. cm B. 2 2cm C. 2 3cm D. 4cm
3
Câu 6: Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10Hz. Điểm M trên dây tại
một thời điểm đang ở vị trí cao nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M một đoạn 5cm đang đi
qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết khoảng
cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và
chiều truyền sóng.
A. 60cm s từ M đến N. B. 30cm s từ N đến M.
C. 60cm s từ N đến M. D. 30cm s từ M đến N.
Câu 7: Một sóng cơ học ngang có chu kì T truyền trên một sợi
dây đàn hồi dài vô hạn. Tại thời điểm t , hình dạng của một đoạn
T
của sợi dây như hình vẽ. Tại thời điểm t ' = t + , hình dạng của
8
đoạn dây đó có dạng như hình nào dưới đây?

P
U
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
RO
G
N
V

Câu 8: Lúc t = 0, đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên độ A ,
chu kì T = 1s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời
điểm đầu tiên để M cách O 12cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O. Coi biên độ không đổi.
A. 0,5s B. 1s C. 2s D. 2,5s

9 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 9: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 3cm và tần số
2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo
P

chiều dương. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là:
OU
GR

A. −3cm B. 0 C. 1,5cm D. 3cm


VN

Câu 10: Một sóng cơ có bước sóng  , tần số f và biên độ A không đổi, lan truyền trên một
đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7 6. Tại một thời điểm t, tốc độ dao
động của điểm M bằng 2fA và M đang đi về biên dương thì lúc đó tốc độ dao động của điểm N
sẽ bằng
A. fA 3 B. fA C. 0 D. 2fA
Câu 11: (Quãng xương – 2017) Trên sợi dây có ba điểm M , N và P khi sóng chưa lan truyền
thì N là trung điểm của MP . Khi sóng truyền từ M đến P với biên độ không đổi thì vào thời
điểm t1 M và P là hai điểm gần nhau nhất mà các phần tử tại đó có li độ tương ứng là –6 mm và
+6 mm vào thời điểm kế tiếp gần nhất t2 = t1 + 0, 75 s thì li độ của các phần tử tại M và P đều là
+2,5 mm. Tốc độ dao động của phần tử N vào thời điểm t1 có giá trị gần đúng nhất là
A. 4,1 cm/s. B. 2,8 cm/s. C. 1,4 cm/s. D. 8 cm/s.
Câu 12: Một sóng ngang có bước sóng λ lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách
nhau 1,75λ. Tai một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang đi lên thì N đang có li độ
A. Âm; đi xuống. B. Âm; đi lên. C. Dương; đi xuống. D. Dương; đi lên.
Câu 13: Hai điểm M và N trên mặt nước phẳng cách nhau 12 cm. Tại điểm O trên đường thẳng
MN và nằm ngoài MN người ta đặt một nguồn dao động với phương trình u = 2,5 2 cos 20 t cm,
tạo ra một sóng lan truyền trên mặt nước với tốc độ 1,6 m/s. Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử
sóng M, N khi có sóng truyền qua là:
A. 13 cm. B. 15 cm. C. 19 cm. D. 15,5 cm.
Câu 14: (THPT Ba Đình) Một lan truyền trong lòng nước với tần số 50 Hz, tốc độ truyền sóng là
2 m/s, biên độ sóng không đổi theo phương truyền sóng là 4 cm. Biết A và B là hai điểm trên cùng
một phương truyền sóng. Khi chưa có sóng truyền khoảng cách từ nguồn phát sóng đến hai điểm
A và B lần lượt là 20 cm và 42 cm. Khi có sóng truyền qua, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm
này là
A. 32 cm B. 28,4 cm C. 23,4 cm D. 30 cm
Câu 15: Một sóng cơ truyền trên sợ dây dài vô hạn với biên độ a = 4 mm,  = 2 cm, f = 1 Hz . Tại
thời điểm ban đầu, nguồn O bắt đầu chuyển động từ vị trí cân bằng đi lên theo chiều dương. Sau
bao lâu kể từ thời điểm ban đầu, điểm M cách O 7 cm có li độ 2cm lần thứ 2:
47 5
A. s B. 3,5 s C. s D. 1s
12 12 P
U

LUYỆN TẬP
RO
G

t
N

Bài 1: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v = 40cm/s, phương trình sóng tại O là u = 4sin
V

cm.
2
Biết ở thời điểm t thì li độ của phần tử M là 3cm, vậy ở thời điểm (t + 6) s li độ của M là
A. -3cm B. 2cm C. -2cm D. 3cm
Bài 2: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình uo = 2cos(20πt + π/3) (trong đó u
tính bằng đơn vị mm, t tính bằng đơn vị s). Xét trên một phương truyền sóng từ O đến điểm M rồi

10 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

đến điểm N với tốc độ 1 m/s. Biêt OM = 15 cm và ON = 60 cm. Trong đoạn MN có bao nhiêu
điểm dao động vuông pha với dao động tại nguồn O?
P

A. 10. B. 8. C. 9. D. 5.
OU
GR

Bài 3: Một nguồn phát sóng dao động điêu hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt chất
VN

lỏng. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng là 4 cm. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng
mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Không kể phần tử chất
long tại O. Số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tư chất lỏng tại O trên đoạn OM là 6,
trên đoạn ON là 4 và trên đoạn MN là 3. Khoảng cách MN lớn nhất có giá trị gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 40 cm. B. 26 cm. C. 21 cm. D. 19cm
Bài 4: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biên độ A,
tại thời điểm t1 có uM = +3cm và uN = -3cm. Biết sóng truyền từ N đến M. Thời điểm t2 liền sau đó
có uM = +A là
A. 11T/12 B. T/12 C. T/6 D. T/3
Bài 5: Nguồn sóng ở O được truyền theo phương Ox. Trên phương này có hai điểm P và Q cách
nhau PQ = 15cm. Biết tần số sóng là 10Hz, tốc độ truyền sóng v = 40cm/s, biên độ sóng không đổi
3
khi truyền sóng và bằng 3 cm. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ cm thì li độ tại Q có độ
2
lớn là
A. 0 cm B. 0,75 cm C. 3 cm D. 1,5cm
Bài 6: Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc v = 20cm/s. Giả sử khi sóng
truyền đi biên độ không thay đổi. Tại O dao động có phương trình: x0 = 4sin4πt mm, trong đó t đo
bằng giây. Tại thời điểm t1 li độ tại điểm O là x = 3 mm và đang giảm. Lúc đó ở điểm M cách O
một đoạn d = 40cm sẽ có li độ là
A. 4mm. B. 2mm. C. 3 mm. D. 3mm.
Bài 7: Một sóng dọc truyền đi theo phương trục Ox với vận tốc 2m/s. Phương trình dao động tại O
là u = sin ( 20t −  / 2) mm. Sau thời gian t = 0,725s thì một điểm M trên đường Ox, cách O một
khoảng 1,3m có trạng thái chuyển động là
A. từ vị trí cân bằng đi sang phải. B. từ vị trí cân bằng đi sang trái.
C. từ vị trí cân bằng đi lên. D. từ li độ cực đại đi sang trái.
Bài 8: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao dộng đi lên với biên độ
1,5 cm, chu kì T= 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm. Coi biên độ
không đổi. Thời điểm đầu tiên để điểm M cách O 6 cm lên đến điểm cao nhất là
A. 0,5s. B. 1s. C. 2s. D. 2,5s P
U

Bài 9: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên độ a,
RO
G

chu kì T = 1s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm
N
V

đầu tiên để M cách O 12cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O. Coi biên độ không đổi.
A. 0,5s. B. 1s. C. 2s. D. 2,5s.
Bài 10: Sóng có tần số 20Hz truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ
2m/s, gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N
thuộc mặt thoáng chất lỏng cùng phương truyền sóng, cách nhau 22,5cm. Biết điểm M nằm gần
nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là

11 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?


A. 3/20 s B. 3/80 s C. 1/80s D. 1/160 s
P

Bài 11: Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng
OU
GR

truyền trên mặt nước với bước sóng λ. M và N là hai điểm ở mặt nước sao cho OM = 6λ, ON = 8λ
VN

và OM vuông góc với ON. Trên đoạn thẳng MN, số điểm mà tại đó các phần tử nước dao động
ngược pha với dao động của nguồn O là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Bài 12: Một sóng truyền trên mặt nước có tần số f = 10Hz,
tại một thời điểm nào đó các phần từ trên mặt nước có dạng
như hình vẽ. A và D cách nhau 60cm, điểm C đang có xu
hướng đi xuống. Sóng có tính chất nào sau đây:
A. Từ A đến E với vận tốc 8 m/s
B. Từ A đến E với vận tốc 6m/s
C. Từ E đến A với vận tốc 6 m/s
D. Từ E đến A với vận tốc 8 m/s
Bài 13: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dâu rất dài với biên độ không đổi, ba điểm A, B và
C nằm trên sợi dây sao cho B là trung điểm của AC. Tại thời điểm t1, li độ của ba phần tử A, B, C
lần lượt là – 4,8mm; 0mm; 4,8mm. Nếu tại thời điểm t2, li độ của A và C đều bằng +5,5mm, thì li
độ của phần tử tại B là:
A. 10,3mm. B. 11,1mm. C. 5,15mm. D. 7,3mm.
Bài 14: Một sóng ngang tần số 100 Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với vận tốc 60 m/s. M
và N là hai điểm trên dây cách nhau 0,15 m và sóng truyền theo chiều từ M đến N. Chọn trục biểu
diễn li độ cho các điểm chiều dương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và
đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm điểm đó N sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng
là:
A. Âm; đi xuống. B. Âm; đi lên. C. Dương; đi xuống. D. Dương; đi lên.
Bài 15: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đ ờng thẳng với biên độ sóng không đổi có
phương trình sóng tại nguồn O là: u = Acos(ωt – π/2) cm. Một điểm M cách nguồn O bằng 1/6
bước sóng, ở thời điểm t = 0,5π/ω có ly độ 3 cm. Biên độ sóng A là:
A. 2 (cm) B. 2 3 (cm) C. 4 (cm) D. 3(cm)
Bài 16: Một nguồn O dao động với tần số f = 50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3cm(coi
như không đổi khi sóng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Điểm M nằm
trên mặt nứớc cách nguồn O đoạn bằng 5cm. Chọn t = 0 là lúc phần tử nứớc tại O đi qua vị trí cân
bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t1 li độ dao động tại M bằng 2cm. Li độ dao động tại M vào
thời điểm t2 = (t2 + 2,01)s bằng bao nhiêu? P
U
RO

A. 2cm. B. -2cm. C. 0cm. D. -1,5cm.


G

Bài 17: Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t
N
V

= 0, điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+). Ở thời điểm bằng 1/2 chu kì một điểm cách
nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5cm. Biên độ của sóng là:
A. 10cm B. 53cm C. 52cm D. 5cm
Bài 18: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương trình tại nguồn O là : uo =
Acos(ωt + π/2) (cm). Ở thời điểm t = 1/2 chu kì một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng độ
dịch chuyển M = 2(cm). Biên độ sóng A là

12 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

A. 4cm. B. 2 cm. C. 4/ 3 cm. D. 2 3 cm


Bài 19: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M với vận tốc 20 cm/s.
P
OU

Giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Biết phương trình sóng tại điểm O là uO = 4cos(πt/3)
GR

cm. Biết OM = 30 cm. Tại thời điểm t1 li độ của điểm O bằng 2 cm và đang ra xa vị trí cân bằng.
VN

Li độ của điểm M ở thời điểm t1 bằng :


A. - 2 cm B. 2 cm C. 2 3 cm D. −2 3 cm
Bài 20: Cho một sợi dây đàn hồi rất dài căng ngang, đầu P của sợi dây dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình uP = 5cos(2πt + π/3) cm. Tốc độ truyền sóng v = 5 m/s. Cho điểm M
trên dây cách P một đoạn x = 7,5 m. Vận tốc chuyển động của phần tử môi trường tại M ở thời
điểm t = 10,5 s là
A. 5 3 cm/s. B. –5π cm/s. C. −5 3 cm/s. D. 5π cm/s.
Câu 21: (Chuyên Phan Bội Châu – 2018) Một nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng với tần số f = 20 Hz tạo ra sóng tròn đồng tâm tại O truyền trên mặt chất lỏng có tốc
độ 40 cm/s. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử tại N dao động cùng pha với
phần tử chất lỏng tại O còn phần tử M dao động ngược pha với phần tử dao động tại O . Không
kể phần tử chất lỏng tại O , số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O
trên đoạn MO là 8, trên đoạn NO là 5 và trên MN là 8. Khoảng cách giữa hai điểm M và N có
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26 cm. B. 18 cm. C. 14 cm. D. 22 cm.
Câu 22: (Chuyên Phan Bội Châu – 2018) Một nguồn sóng điểm O tại mặt nước dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng với tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Gọi
A và B là hai điểm tại mặt nước có vị trí cân bằng cách O những đoạn 12 cm và 16 cm mà OAB
là tam giác vuông tại O . Tại thời điểm mà phần tử tại O ở vị trí cao nhất thì trên đoạn AB số
điểm mà phần tử tại đó đang ở vị trí cân bằng là
A. 10. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 23: Tại một điểm O trên mặt nước có một nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng tạo ra một hệ sóng tròn đồng tâm lan truyền ra xung quanh với bước sóng 4 cm. Gọi M và
N là hai phần tử trên mặt nước cách O lần lượt là 10 cm và 16 cm. Biết trên đoạn MN có 5 điểm
dao động cùng pha với O . Coi rằng biên độ sóng rất nhỏ so với bước sóng. Khoảng cách MN
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26 cm. B. 25 cm. C. 24 cm. D. 27 cm.
Câu 24: (Hoằng Hóa – 2017) M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau một
khoảng 20 cm. Tại điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt nguồn dao
động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u = 5cos t cm, tạo ra sóng trên mặt
nước với bước sóng  = 15 cm. Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi
có sóng truyền qua là bao nhiêu?
A. 25 cm B. 20,52 cm C. 23 cm D. 21, 79 cm P
Câu 25: (Huỳnh Thúc Kháng – 2017) Một sóng ngang truyền trên sợi dây với tốc độ và biên độ
U
RO

không đổi, bước sóng 60 cm. Hai phần tử sóng M, N có vị trí cân bằng cách nhau 10 cm. Tại một
G
N

thời điểm ly độ của M, N đối nhau và chúng cách nhau 12,5 cm. Biên độ sóng là
V

A. 2,5 cm B. 12,5 cm C. 7,5 cm D. 5 cm


Câu 26: Một nguồn phát sóng dọc tại O có phương trình uO = 2cos ( 4 t ) cm, tốc độ truyền sóng
2
là 30 cm/s. Gọi M và N là hai phần tử trên cùng một phương truyền sóng có độ lệch pha rad.
3
Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai phần tử M và N trong quá trình truyền sóng là
A. 1,5 cm B. 2,5 cm C. 7,5 cm D. 5 cm

13 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 27: Sóng cơ học ngang, lan truyền trên mặt thoáng của một chất lỏng gây ra các dao động
theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Trên một phương trình truyền song có ba điểm
P
OU

A, B, M (A gần nguồn và M là trung điểm AB). Tại thời điểm t1, phần tử chất lỏng ở A và ở B đều
GR
VN

cách vị trí cân bằng của nó một đoạn 3cm. Ở thời điểm t2 = t1 +1,5s, phần tử chất lỏng ở A và ở B
đều cách vị trí cân bằng của nó một đoạn 4cm nhưng phần tử ở A thấp hơn phần tử ở B. Tại hời
điểm t3=t1+11/6 s phần tử tại M có tốc độ bằng.
A. 2,5π cm/s B. 2,5 3 cm/s C. 4 3 cm/s D. 5π cm/s
Câu 28: Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây theo chiều từ N đến M với chu kì T = 1,5 s, biên độ
không đổi. Ở thời điểm t0 , li độ của phần tử tại M và N cùng là –5 mm, phần tử tại trung điểm P

của MN đang ở vị trí biên dương. Ở thời điểm t1 , li độ các phần tử tại M và N tương ứng là –12

mm và +12 mm. Tại thời điểm t2 = t1 + 0, 2 s thì phần tử tại P cách vị trí cân bằng một khoảng gần

nhất với giá trị nào sau đây?


A. 9,5 mm. B. 8,5 mm. C. 10,5 mm. D. 12 mm.
Câu 29: Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây từ C đến B với chu kì T = 2 s, biên độ không đổi. Ở
thời điểm t0, ly độ các phần tử tại B và C tương ứng là – 20 mm và + 20 mm, các phần tử tại trung
điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm t1, li độ các phần tử tại B và C cùng là +8 mm.
Tại thời điểm t2 = t1 + 0,4 s thì tốc độ dao động của phần tử D có giá trị gần nhất với giá trị nào
sau đây:
A. 64,36 mm/s. B. 67,67 mm/s. C. 58,61 mm/s. D. 33,84 mm/s.
Câu 30: Tại thời điểm t = 0, đầu O của một sợi dây cao su đàn hồi dài được căng ngang bắt đầu
dao động đi lên với biên độ a, tần số f = 2Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ v = 24cm/s và coi
biên độ sóng là không đổi khi truyền đi. Gọi P và Q là hai điểm trên dây lần lượt cách O là 6cm và
9cm. Kể từ khi O dao động thời điểm mà ba điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ 3 có giá trị gần nhất:
A. 0,3 s. B. 0,7 s. C. 0,6 s. D. 0,5 s.
DẠNG BÀI

TRẠNG THÁI CỦA CÁC PHẦN


32.1VDC TỬ SÓNG
U
P
RO
G
N
V

DẠNG 31.1. TRẠNG THÁI TRÊN MỘT PHƯƠNG TRUYỀN SÓNG


Câu 1: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài từ M → N cách nhau 50 cm . Phương
 25 
trình dao động của điểm N là uN = A cos  t +  cm. Vận tốc tương đối giữa M , N có dạng
 3 6

14 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

 25 
vMN = B sin  t +  cm/s với A, B  0 . Tốc độ truyền sóng trên dây v nằm trong khoảng
 3 2
P

55 → 92 cm/s. Giá trị của v gần nhất:


OU
GR

A. 60 cm/s B. 70 cm/s C. 80 cm/s D. 90 cm/s


VN

Câu 2: Tại t = 0 đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang bắt đầu có một sóng ngang truyền tới
O và bắt đầu đi lên. Các điểm B, C , D khi chưa có sóng truyền tới sợi dây có dạng đường (1) . Tại
5T
t2 = sợi dây có dạng đường (2) . Khoảng cách giữa hai điểm O, C ở thời điểm t2 gấp 1,187
6
lần khoảng cách giữa hai điểm O, C ở thời điểm t1 . Tỷ số tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ

dao động cực đại của mỗi phần tử có giá trị gần nhất:

O B C D (1)

(2)

A. 0,5. B. 0,7. C. 0,8. D. 0,6


Câu 3: Tại thời điểm đầu tiên t = 0, đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao
động đi lên với tần số 8 Hz. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên sợi dây cách O lần lượt là 2 cm và
4 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 24 ( cm / s ) , coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi.

3
Biết vào thời điểm t = s, ba điểm O, P, Q tạo thành một tam giác vuông tại P. Độ lớn của biên
16
độ sóng gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?
A. 2 cm. B. 3,5 cm. C. 3 cm. D. 2,5 cm.
Câu 4: Cho sóng ngang truyền trên sợi dây dài có bước sóng 60 cm, biên độ 8 5 cm không đổi.
Ba phần tử M , N , P trên dây có vị trí cân bằng cách vị trí cân bằng của nguồn lần lượt 10 cm, 40
P
U
RO

cm , 55 cm. Tại thời điểm khi sóng đã truyền qua cả ba phần tử và vị trí tức thời của M , N , P
G
N
V

thẳng hàng thì khoảng cách NP là


A. 24 cm B. 17 cm C. 15 cm D. 20 cm
Câu 5: Tại thời điểm đầu tiên t = 0 đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao
động đi lên với số 2 Hz. Gọi P và Q là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng cách O
lần lượt là 7 cm và 14 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 24 cm/s và coi biên độ sóng không
đổi khi truyền đi. Hỏi sau thời gian bao lâu thì ba điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ 2 ?
15 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

A. 1/4 s. B. 19/24 s. C. 2/3 s. D. 5/4 s.


Câu 6 (Liên trường Nghệ An 2021): Một sóng hình sin truyền trên
P

sợi dây đàn hồi rất dài. Đường cong ở hình vẽ bên là một phần đồ thị
OU
GR

biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương khoảng cách giữa hai phần tử
VN

M , N trên sợi dây theo thời gian. Biết tại thời điểm t = 0 , phần tử M
có tốc độ bằng 0 và trong khoảng MN mọi phần tử đều có tốc độ dao
động khác 0. Tốc độ truyền sóng và tốc độ dao động cực đại của một
điểm trên dây có giá trị chênh lệch nhau
A.100 cm/s B. 50 cm/s
C. 114 cm/s D. 57 cm/s

Câu 7 (Liên trường Nghệ An): Một sóng cơ truyền trên sợi
dây dài, nằm ngang, dọc theo chiều dương của trục Ox với
tốc độ truyền sóng là v và biên độ không đổi. Tại thời điểm
t0 = 0, phần tử tại O bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng theo
chiều âm của trục Ou . Tại thời điểm t1 = 0,3s hình ảnh của
một đoạn dây như hình vẽ. Khi đó vận tốc dao động của phần

tử tại D là vD = v và quãng đường phẩn tử E đã đi được là
8
24 cm. Biết khoảng cách cực đại giữa hai phần tử C, D là 5 cm. Phương trình truyền sóng là
 40 x  
A. u = 3cos  t− −  cm (x tính bằng cm, t tính bằng s).
 3 12 2 
 40 x  
B. u = cos  t− −  cm (x tính bằng cm, t tính bằng s).
 3 3 2
 x  
C. u = 3cos  20 t − +  cm (x tính bằng cm, t tính bằng s).
 12 2 
 x  
D. u = cos  20 t − +  cm (x tính bằng cm, t tính bằng s).
 3 2

DẠNG 31.2. TRẠNG THÁI TRÊN NHIỀU PHƯƠNG TRUYỀN SÓNG


Câu 1: (Quốc gia – 2013) Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O
truyền trên mặt nước với bước sóng  . Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương
truyền sóng mà các phần tử nước dao động. Biết OM = 8 ; ON = 12 và OM vuông góc ON .
Trên đoạn MN , số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 2: Một sóng hình sin lan truyền trên mặt nước từ nguồn O với bước sóng . Ba điểm A, B, C
trên hai phương truyền sóng sao cho OA vuông góc với OC và B là một điểm thuộc tia OA sao
P
U
RO

cho OB  OA. Biết OA = 7 . Tại thời điểm người ta quan sát thấy giữa A và B có 5 đỉnh sóng
G
N
V

(kể cả A và B) và lúc này góc ACB đạt giá trị lớn nhất. Số điểm dao động ngược pha với nguồn
trên đoạn AC bằng
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 3: (Minh họa – 2019) Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 5 cm. M và N là hai điểm trên mặt
nước mà phần tử nước ở đó dao động cùng pha với nguồn. Trên các đoạn OM , ON và MN có số

16 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

điểm mà phần tử nước ở đó dao động ngược pha với nguồn lần lượt là 5, 3 và 3. Độ dài đoạn MN
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
P

A. 40 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 10 cm.


OU
GR
VN

PHẦN 2: GIAO THOA


Định nghĩa: Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó
có những chỗ cố định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt.
Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng.
Điều kiện giao thoa: Hai nguồn sóng phát ra hai sóng cùng tần số và có hiệu số pha không đổi
theo thời gian gọi là hai nguồn kết hợp.
Hai nguồn đồng bộ là hai nguồn phát sóng có cùng tần số và cùng pha.
DẠNG BÀI
PHƯƠNG TRÌNH, HÌNH ẢNH
33 GIAO THOA
Cho hai nguồn kết hợp u A = Acos(ωt + 1 ) và u B = Acos(ωt + 2 ).
Xét một điểm M cách các nguồn A, B các khoảng cách tương ứng là d1 và d2
Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn A và B truyền đến là:
2d1 2d 2
u AM = Acos(ωt + 1 - ) và u BM = Acos(ωt + 2 - ) → u M = u AM + u BM
 
Phương trình giao thoa:
  ( d 2 − d1 ) 1 − 2   (d 2 + d1 ) 1 + 2 
u M = 2A cos  +  cos t − +
  2    2 
 2(d 2 − d1 )
→ AM = |2Acos | với  = + 1 − 2
2 
(d 2 − d 1 ) 
Biên độ sóng tổng hợp tại M: A M =| 2A cos[ + ]|
 2
+ Tại M có cực đại giao thoa: AM = 2A + Tại M có cực tiểu giao thoa: AM = 0

P
U
RO
G
N
V

17 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

• Hai nguồn cùng pha: • Hai nguồn ngược pha:


P

Cực đại giao thoa: d 2 − d1 = k Cực tiểu giao thoa: d 2 − d1 = k


OU
GR

 1  1
VN

Cực tiểu giao thoa: d2 − d1 =  k +   Cực đại giao thoa: d2 − d1 =  k +  


 2  2
k = −2 k = −1 k = 0 k = 1 k=2 k = −3 k = −2 k = −1 k = 0 k =1 k=2 k =3
k = −3 k =3

S1 S1
S1 S2

k = −3 k = −2 k = −1 k =0 k =1 k=2
k = −3 k = −2 k = −1 k = 0 k =1 k=2
hai nguồn kết hợp ngược pha
hai nguồn kết hợp cùng pha (dùng )
 1  1
Chú ý: với công thức d2 − d1 =  k +   nếu chúng ta biểu diễn thành d 2 − d1 =  k −   thì vẫn
 2  2
là dạng đúng. Tuy nhiên, hình vẽ ở trên biểu diễn cho các giá trị của k theo công thức
 1  1
d2 − d1 =  k +   , nếu thay bằng d 2 − d1 =  k −   các giá trị k ở trên không còn đúng nữa mà
 2  2
chuyển sang dạng khác.
Nếu hai nguồn khác biên độ thì:

uM = uMA + uMB AM2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos
2
VÍ DỤ
Bài 1: Mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 12cm dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = 4 cos 40t ( u tính bằng mm, t tính bằng s ). Tốc
độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm s , coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền
đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, lần lượt cách A và B những khoảng 16cm và 30cm. Điểm M
nằm trên
A. vân cực tiểu giao thoa thứ 4 B. vân cực tiểu giao thoa thứ 2
C. vân cực đại giao thoa bậc 3 D. vân cực đại giao thoa bậc 2
Bài 2: Giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn sóng tại A và B có phương trình lần lượt là
u A = A cos100t; u B = A cos100t . Một điểm M trên mặt nước (MA = 3cm; MB = 4cm) nằm trên P
U
RO

cực tiểu, giữa M và đường trung trực của AB có hai cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước
G
N

bằng
V

A. 20cm s B. 25cm s C. 33,3cm s D. 16, 7 cm s


Bài 3: Trong giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần
số f = 16 Hz. Tai một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng
d1 = 30 cm;d 2 = 25,5cm , sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực
đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước.

18 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

A. 34cm s B. 24cm s C. 44cm s D. 60cm s


Bài 4: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động
P

với tần số f = 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng
OU
GR

d1 = 16 cm;d 2 = 20 cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy
VN

cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là


A. 24cm s B. 48cm s C. 20cm s D. 60cm s
Bài 5: Giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại M và N với tần số f = 5Hz. Trên
MN, khoảng cách giữa một điểm đứng yên và một điểm dao động mạnh nhất liên tiếp là 3cm.
Tốc độ truyền sóng bằng
A. 60cm s B. 30cm s C. 120 cm s D. 15cm s
Bài 6: Giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp có phương trình: u1 = A cos(t) và
u 2 = A cos(t + ) . Phần tử vật chất tại trung điểm của đường nối hai nguồn dao động với biên độ
A. 2A B. 0 C. 4A D. A
Bài 7: Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng
phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền,
tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm
dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 3cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường
này bằng
A. 2, 4 m s B. 0,3m s C. 1, 2 m s D. 0, 6 m s
Bài 8: Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là:
u A = u B = 2 cos10t(cm). Vận tốc truyền sóng là 3m s. Phương trình sóng tại M cách A, B một
khoảng lần lượt d1 = 15cm;d 2 = 20 cm là:
  7   7 
A. u = 2cos cos 10t −  cm B. u = 2 3cos 10t −  cm
2  12   6 
  7    7 
C. u = 4cos cos 10t +  cm D. u = 4cos cos 10t −  cm
12  12  12  12 
Bài 9: Hai nguồn sóng A, B dao động cùng phương với các phương trình lần lượt là
u A = 4 cos t(cm); u B = 4 cos(t +  3)(cm). Coi biên độ sóng là không đổi khi truyền đi. Biên
độ dao động tổng hợp của sóng tại trung điểm AB là
A. 0 B. 8cm C. 4 3 cm D. 4 cm
Bài 10: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha với tần số P
f = 25 Hz. Giữa S1, S2 có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh
U
RO

của hai hypebol ngoài cùng là 18cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
G
N
V

A. v = 0, 25m s B. v = 0,8 m s C. v = 0,5 m s D. v = 1m s


Bài 11: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số
f = 10 Hz và cùng pha. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 30 cm s. Tại một điểm M cách
các nguồn A, B những đoạn d1 = MA = 31cm và d 2 = MB = 25cm là vân cực đại hay vân đứng
yên thứ mấy tính từ đường trung trực của AB?
A. Đứng yên thứ 2 B. Cực đại thứ 2 C. Đứng yên thứ 3 D. Cực đại thứ 3
19 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 12: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 50 mm dao động với phương trình
u A = u B = Acos(200t) ( mm) . Xét về cùng một phía với đường trung trực của AB ta thấy vân
P
OU

giao thoa bậc k đi qua điểm M thỏa mãn MA − MB = 12 mm và vân giao thoa bậc (k + 3) cùng
GR
VN

loại với vân giao thoa bậc k đi qua điểm M’ có M 'A − M 'B = 36 mm. Tính chất điểm M và bước
sóng là
A. M là cực tiểu,  = 1, 2 mm B. M là cực đại,  = 8mm
C. M là cực đại,  = 12 mm D. M là cực tiểu,  = 8mm
Bài 13: Trên bề mặt một chất lỏng có hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt thoáng
tại A và B. Phương trình dao động của nguồn là uA = uB = 2cos10πt (cm). Tốc độ truyền sóng là
30 cm/s. Hai điểm M1 và M2 có: M 1 A = 9 cm, M 1 B = 11cm , M 2 A = 7 cm, M 2 B = 13 cm . Xem sóng
truyền đi với biên độ không đổi. Tại thời điểm li độ M1 là 2cm thì tốc độ của M2 là
A. 10 2cm / s. B. 10 2cm / s. C. 20 2cm / s. D. 20 2cm / s.
Bài 14: Hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B trên mặt thoáng của chất lỏng, dao động theo
 
phương vuông góc với mặt thoáng có phương trình u A = 2cos  40 t +  cm ,
 2
 
uB = 2 3 cos  40 t +  cm với t tính theo giây. Tốc độ truyền sóng bằng 90 cm/s. Gọi M là một
 3
điểm nằm trên mặt thoảng với MA = 9 cm; MB = 9,75 cm. Coi biên độ không thay đổi trong quá
trình truyền sóng. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là
   
A. uM = 4cos  40 t +  cm B. uM = 4cos  40 t +  cm
 6  2

   
C. uM = 2cos  40 t +  cm D. u AM = 2 3cos  40 t +  cm
 6  3

Bài 15: Hai nguồn S1 và S2 dao động theo các phương trình u1 = a1cos(90t) ( cm ) ;
u 2 = a 2cos(90t+  4) ( cm) trên mặt nước. Xét về một phía đường trung trực của S1S2 ta thấy vân
bậc k đi qua điểm M có hiệu số MS1 − MS2 = 13,5cm và vân bậc (k + 2) (cùng loại với vân k ) đi
qua điểm M’ có M 'S1 − M 'S2 = 21,5cm. Tìm tốc độ truyền sóng trên mặt nước, các vân là cực đại
hay cực tiểu?
A. 25cm s , cực tiểu B. 180 cm s , cực tiểu P
C. 25cm s , cực đại D. 180 cm s , cực đại
U
RO
G

LUYỆN TẬP
N
V

Bài 1: Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt thoáng của một chất lỏng nhờ hai nguồn kết
hợp cùng pha S1, S2. Tần số dao động của mỗi nguồn là f = 40 Hz. Một điểm M nằm trên mặt
thoáng cách S2 một đoạn 8 cm, S1 một đoạn 4 cm. giữa M và đường trung trực S1S2 có một gợn lồi
dạng hypebol. Biên độ dao động của M là cực đại. Vận tốc truyền sóng bằng
A. 1,6 m/s B. 1,2 m/s C. 0,8 m/s D. 40 cm/s

20 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 2: Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số
f. Tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 30 cm/s. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 20 cm và
P

BM = 15,5 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 đường
OU
GR

cong cực đại khác. Tần số dao động của 2 nguồn A và B có giá trị là
VN

A. 20 Hz B. 13,33 Hz C. 26,66 Hz D. 40 Hz
Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau
12mm phát sóng ngang với cùng phương trình u1 = u2 = cos(100πt) (mm), t tính bằng giây (s). Các
vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa) chia đoạn S1S2 thành 6 đoạn bằng nhau. Tốc độ
truyền sóng trong nước là
A. 20 cm/s B. 25 cm/s C. 20 mm/s D. 25 mm/s
Bài 4: Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng
phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền,
tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm
dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi
trường này là
A. 2,4 m/s B. 1,2 m/s C. 0,3 m/s D. 0,6 m/s
Bài 5: Trong một môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10 cm, cùng
tần số. Khi đó tại vùng giữa hai nguồn người ta quan sát thấy xuất hiện 10 dãy dao động cực đại
và cắt đoạn S1S2 thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại.
Biết Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó là 50 cm/s. Tần số dao động của hai nguồn là
A. 25 Hz B. 30 Hz C. 15 Hz D. 40 Hz
Bài 6: Tại hai điểm S1, S2 trên mặt nước ta tạo ra hai dao động điều hòa cùng phương thẳng đứng,
cùng tần số 10 Hz và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 25 cm/s. M là một điểm trên
mặt nước cách S1, S2 lần lượt là 11 cm; 12 cm. Độ lệch pha của hai sóng truyền đến M là:
A. π/2 B. π/6 C. 0,8π D. 0,2π
Bài 7: Trên mặt chất lỏng có điểm M cách hai nguồn kết hợp dao động cùng pha O1, O2 lần lượt là
21 cm và 15 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 15 cm/s, chu kì dao động của nguồn là
0,4 s. Nếu qui ước đường trung trực của hai nguồn là vân giao thoa số 0 thì điểm M sẽ nằm trên
vân giao thoa cực đại hay cực tiểu và lầ vân số mấy?
A. Vân cực đại số 2 B. Vân cực tiểu số 2
C. Vân cực đại số 1 D. Vân cực tiểu số 1
Bài 8: Hai nguồn sóng kết hợp luôn ngược pha có cùng biên độ A gây ra tại M sự giao thoa với
biên độ 2A . Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn lên 2 lần thì biên độ dao động tại M khi này

A. 0 B. A C. A 2 D. 2A U
P
Bài 9: Tại hai điểm A và B trên mặt nước dao động cùng tần số 16 Hz, cùng pha, cùng biên độ.
RO

Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30 cm, MB = 25,5 cm, giữa M và
G
N
V

trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. v = 36 cm/s. B. v = 24 cm/s. C. v = 20,6 cm/s D. v = 12 cm/s.
Bài 10: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số ƒ = 10
Hz và cùng pha. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 30 cm/s. Tại một điểm M cách các
nguồn A, B những đoạn d1 = MA = 31 cm và d2 = MB = 25 cm là vân cực đại hay vân đứng yên
thứ mấy tính từ đường trung trực của AB?

21 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

A. Đứng yên thứ 2. B. Cực đại thứ 2. C. Đứng yên thứ 3. D.Cực đại thứ 3
Câu 11. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp
P

nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu ?
OU
GR

A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng.


VN

C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng.
Câu 12. Trong giao thoa sóng cơ, cho λ là bước sóng thì khoảng cách giữa điểm dao động với
biên độ cực đại và điểm cực tiểu gần nhau nhất trên đoạn nối hai nguồn là:
A. λ. B. 0,125λ. C. 0,25λ. D. 0,5λ.
Câu 13. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa điểm cực đại và cực
tiểu liên tiếp trên đường nối hai tâm sóng bằng:
A. Hai lần bước sóng B. Một nửa bước sóng
C. Một bước sóng D. Một phần tư bước sóng
Câu 14. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp
nằm trên đường nối tâm hai sóng có độ dài là:
A. Hai lần bước sóng B. Một bước sóng
C. Một nửa bước sóng D. Một phần tư bước sóng
Câu 15. Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 5 cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang
cùng tần số f = 50 Hz và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trong nước là 25 cm/s. Coi biên độ sóng
không đổi khi truyền đi. Hai điểm M, N nằm trên mặt nước với S1M = 14,75 cm, S2M = 12,5 cm
và S1N = 11 cm, S2N = 14 cm. Kết luận nào là đúng?
A. M dao động biên độ cực đại, N dao động biên độ cực tiểu.
B. M, N dao động biên độ cực đại.
C. M dao động biên độ cực tiểu, N dao động biên độ cực đại.
D. M, N dao động biên độ cực tiểu.
Câu 16. Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B dao động với chu kỳ 0,02 (s). Tốc độ
truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 15 cm/s. Trạng thái dao động của M1 cách A, B lần lượt
những khoảng d1 = 12 cm, d2 = 14,4 cm và của M2 cách A, B lần lượt những khoảng d1’= 16,5 cm,
d2’= 19,05 cm là
A. M1 và M2 dao động với biên độ cực đại.
B. M1 đứng yên không dao động và M2 dao động với biên độ cực đại.
C. M1 dao động với biên độ cực đại và M2 đứng yên không dao động.
D. M1 và M2 đứng yên không dao động.
Câu 17. Trong một môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 3,6 cm,
cùng tần số 50 Hz. Khi đó tại vùng giữa hai nguồn người ta quan sát thấy xuất hiện 5 dãy dao P
U

động cực đại và cắt đoạn AB thành 6 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một phần tư
RO
G

các đoạn còn lại. Tìm tốc độ truyền sóng?


N
V

A. 60 cm/s. B. 80 cm/s. C. 100 cm/s. D. 120 cm/s.


Câu 18. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm dao động theo phương trình u = Acos100πt mm
trên mặt thoáng của thủy ngân, coi biên độ không đổi. Xét về một phía đường trung trực của AB ta
thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MA – MB = 1 cm và vân bậc k + 5 cùng tính chất dao
động với vân bậc k đi qua điểm N có NA – NB = 30 mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt thủy ngân
là:

22 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

A. 40 cm/s. B. 20 cm/s. C. 30 cm/s. D. 10 cm/s.


Câu 19. Hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha, với tần số f = 12 Hz.
P

Điểm M nằm trên vân cực đại cách A, B những đoạn d1 = 18cm, d2 = 24 cm. Giữa M và đường
OU
GR

trung trực của AB còn có hai đường vân dao động cực đại khác nhau. Vận tốc truyền sóng trên
VN

mặt nước bằng


A. 20 cm/s. B. 24 cm/s. C. 26 cm/s. D. 28 cm/s.
Câu 20. Trên mặt nước có hai nguồn dao động M và N cùng pha, cùng tần số f = 15 Hz. Tại điểm
S cách M 30 cm, cách N 24 cm, dao động có biên độ cực đại. Giữa S và đường trung trực của MN
còn có ba dây không dao động. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 72 cm/s. B. 2 cm/s. C. 36 cm/s. D. 30 cm/s.
Câu 21. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng
pha phát ra sóng cơ bước sóng 6cm. Tại điểm M nằm trên AB với MA=27cm, MB=19cm, biên độ
sóng do mỗi nguồn gửi đến tới M đều bằng 2cm. Biên độ dao động tổng hợp của phần tử nước tại
M bằng:
A. 2 2cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2 3cm.
Câu 22. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn S1 và S2 dao động với phương
trình u1 = u2 = a cos (t ) . Coi biên độ sóng là không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm trên mặt

nước, nằm trên đoạn S1S2 và cách trung điểm của S1S2 đoạn dao động với biên độ bằng
6
a
A. a. B. 2a. C. . D. a 2.
2
Câu 23. Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn S1 và S2 trên mặt nước dao động cùng tần số,
cùng biên độ 0,5 cm, và vuông pha với nhau. Sóng phát ra có bước sóng bằng 4 cm. Giả sử biên
độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Điểm M trên mặt nước cách S1 một đoạn 20 cm và
cách S2 một đoạn 12 cm có biên độ dao động bằng
2
A. 0 cm. B. 0,5 cm. C. 1 cm. D. cm.
2
Câu 24. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B dao động theo
phương thẳng đứng có phương trình u1 = u2 = 6cos(30πt) cm. Gọi M, N là hai điểm nằm trên đoạn
thẳng AB và cách trung điểm của AB lần lượt là 1,5 cm và 2 cm. Biết tốc độ truyền sóng là 180
cm/s. Tại thời điểm khi li độ dao động của phần tử tại N là 6 cm thì li độ dao động của phần tử tại
M là
P
A. 3 3 cm. B. 6 2 cm. C. 6 cm. D. 3 2 cm.
U
RO

Câu 25. Hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng dao động với phương trình uA = uB
G
N
V

= 2cos(100πt) cm, tốc độ truyền sóng là v = 100 cm/s. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên
đường trung trực của AB là
A. uM = 4cos(100πt – πd) cm. B. uM = 4cos(100πt + πd) cm.
C. uM = 2cos(100πt – πd) cm. D. uM = 4cos(100πt – 2πd) cm.
Câu 26. Hai mũi nhọn S1 S2 cách nhau 8 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100 Hz được
đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s.

23 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S1S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng u =
acos(2πft). Phương trình dao động của điểm M trên mặt chất lỏng cách đều S1S2 một khoảng d = 8
P
OU

cm.
GR

A. uM = 2acos (200πt – 20π). B. uM = acos(200πt).


VN

C. uM = 2acos (200πt). D. uM = acos (200πt + 20π).


Câu 27. Hai điểm S1, S2 trên mặt một chất lỏng dao động cùng pha với biên độ 1,5 cm và tần số f
= 20 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2 m/s. Điểm M cách S1, S2 các khoảng lần
lượt bằng 30 cm và 36 cm dao động với phương trình:
A. s = 1,5cos(40πt – 9π) cm. B. s = 1,5cos(40πt – 10π) cm.
C. s = 3cos(40πt – 9π) cm. D. s = 3cos(40πt – 10π) cm.
Câu 28. Trong một môi trường đàn hồi tại hai điểm S1, S2 cách nhau 20cm, ta gây 2 nguồn phát
sóng u1 = u2 = 5sin50πt cm.Vận tốc truyền sóng v = 25cm/s. Biểu thức sóng tại một điểm M cách
nguồn S1 một đoạn d1 = 5,25cm và cách S2 một đoạn d2 = 9cm là:
   
A. uM = 5sin  50 t − ( cm ) . B. uM = 5 2 sin  50 t − ( cm ) .
 4  4
   
C. uM = 5 2 sin  50 t + ( cm ) . D. uM = 5sin  50 t + ( cm ) .
 4  4
Câu 29. Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 3cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang
với cùng phương trình u = 2cos(100πt) mm. Tốc độ truyền sóng trong nước là 20 cm/s. Coi biên
độ sóng không đổi khi truyền đi. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên mặt nước với S1M = 5,3
cm và S2M = 4,8 cm là
A. u = 4cos(100πt – 0,5π) mm B. u = 2cos(100πt + 0,5π) mm
C. u = 2 2 cos(100πt – 24,25π) mm D. u = 2 2 cos(100πt – 25,25π) mm
Câu 30. Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phương trình uA = uB = 2sin(10πt) cm. Tốc
độ truyền sóng là v = 3 m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 15 cm,
d2 = 20 cm là
  7    7 
A. u = 4cos .sin 10 t −  cm. B. u = 4cos .sin 10 t +  cm.
12  12  12  12 
  7    7 
C. u = 2cos .sin 10 t −  cm. D. u = 2cos .sin 10 t −  cm.
12  12  12  6 
Câu 31. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: u1=u2= 2 cos20πt
(cm). Sóng truyền với tốc độ 20 cm/s và cho rằng biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền
sóng. M là một điểm cách hai nguồn lần lượt là 10 cm và 12,5 cm. Phương trình sóng tổng hợp tại
P
U
RO

M là
G
N

A. uM=2cos20πt (cm) B. uM=2cos(20πt–0,25π) (cm)


V

C. uM=–cos(20πt+π/2) (cm) D. uM= 2 cos(20πt+π/6) (cm)


Câu 32. Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước phát ra hai dao động điều hòa cùng
phương, cùng tần số f = 20 Hz, cùng biên độ a = 2,5 cm và cùng pha ban đầu bằng 0. Xem rằng
biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v

24 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

= 32 cm/s. Phương trình sóng tổng hợp tại điểm M trên mặt nước (M cách S1, S2 những khoảng
tương ứng d1 = 4,2 cm, d2 = 9 cm) gây ra bởi hai nguồn S1, S2 là:
P

A. uM = 5cos(40πt – 7,25π) cm B. uM = 5cos(40πt + 7,25π) cm


OU
GR

C. uM = 2,5cos(40πt – 7,25π) cm D. uM = 2,5cos(40πt + 7,25π) cm


VN

Câu 33. Sóng kết hợp được tạo ra tại hai điểm S1 và S2. Phương trình dao động tại S1 và S2 là:
us1 = us2 = cos 20 t( cm) . Vận tốc truyền của sóng bằng 60(cm/s). Phương trình sóng tại M cách
S1 đoạn d1 = 5(cm) và cách S2 đoạn d2 = 8(cm) là:
 13   
A. uM = 2cos  20 t − ( cm ) . B. uM = 2cos  20 t − ( cm ) .
 6   6
C. uM = 2cos(20πt – 4,5π)(cm). D. uM = 0.
Câu 34. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước , tại hai điểm A và B đặt các nguồn sóng kết hợp
có dạng u = A cos (100 t )( cm) . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1m/s. Gọi M là một điểm
nằm trong vùng giao thoa, AM = d1 = 12,5 cm; BM = d2 = 6 cm . Khi đó phương trình dao động
tại M có dạng
A. uM = 2 A 2 cos (100 t − 9, 25 )( cm) . B. uM = A 2 cos (100 t − 8, 25 )( cm) .
C. uM = 2 A 2 cos (100 t − 8, 25 )( cm) . D. uM = A 2 cos (100 t − 9, 25 )( cm) .
Câu 35. Hai nguồn sóng S1, S2 trên mặt nước tạo ra các sóng có bước sóng bằng 2 m và biên độ
A. Hai nguồn được đặt cách nhau 4 m trên mặt nước như hình vẽ. Biết rằng dao động của hai
nguồn cùng pha, cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ dao động tổng hợp tại M cách
nguồn S1 một đoạn 3(m) nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. 2A. B. 1A. C. 0. D. 3A.

DẠNG BÀI
ĐẾM SỐ CỰC ĐẠI – CỰC TIỂU
34
Để tìm số cực đại, cực tiểu của đoạn thẳng MN bất kỳ ta xét 2 yếu tố:
• Điều kiện của (d1 − d 2 ) để điểm đó là cực đại (cực tiểu)
• Xác định khoảng giá trị của k. Số cực đại/cực tiểu là số các giá trị k nguyên.
34.1. SỐ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN THẲNG NỐI HAI NGUỒN P
U

Bài 1: Thực hiện giao thoa với hai nguồn A, B cùng pha và cách nhau 25cm. Gọi I là trung điểm
RO
G

của AB. Điểm M thuộc AB và cách I một đoạn 4cm nằm trên một vân cực đại, giữa M và I còn
N
V

có ba điểm cực đại khác. Số đường cực đại giữa hai nguồn A,B bằng
A. 13 B. 19 C. 23 D. 25
Bài 2: Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cùng biên độ và cùng pha, cách nhau 60cm, có tần số sóng
là 50 Hz. Tốc độ truyền sóng là 4 m s. Số cực đại giao thoa trên đoạn S1S2 là
A. 14 B. 13 C. 17 D. 15

25 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 3: Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng O1O2 cách nhau 24cm dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = a cos t. Ở mặt chất lỏng, gọi d là đường
P

vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn O1O2. M là điểm thuộc d mà phần tử sóng tại M dao
OU
GR

động cùng pha với phần tử sóng tại O, đoạn OM ngắn nhất là 9 cm. Số điểm cực đại giao thoa của
VN

đoạn O1O2 không kể hai nguồn là


A. 14. B. 15. C. 16. D. 20.
Bài 4: Hai nguồn sáng kết hợp A, B giống hệt nhau trên mặt nước cách nhau 2cm dao động với
tần số 100 Hz. Sóng truyền đi với tốc độ 60 cm s. Số điểm đứng yên trên đường thẳng nối hai
nguồn là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Bài 5: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm. Hai
nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u A = 5cos(40t) ( mm)
và u B = 5cos(40t + ) ( mm) . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 70 cm s. Số điểm dao
động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng AB là
A. 8. B. 9. C. 11. D. 10.
Bài 6: Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và cùng pha, vận
tốc truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm s , AB = 9cm. Trên mặt nước quan sát được bao nhiêu
gợn lồi (Tính cả hai gợn lồi ở A,B nếu có)
A. có 13 gợn lồi. B. có 11 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 12 gợn lồi.
Bài 7: Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100 Hz tạo ra tại hai điểm S1, S2 trên mặt nước hai
nguồn sóng cùng biên độ, ngược pha. Khoảng cách giữa nguồn S1, S2 là 16,5cm. Kết quả tạo ra
những gợn sóng dạng hyperbol, khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn lồi liên tiếp là 2 cm. Số gợn lồi
và lõm xuất hiện giữa hai điểm S1S2 là
A. 8 và 9 B. 9 và 10 C. 14 và 15 D. 9 và 8
Bài 8: Hai điểm S1, S2 trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18cm, dao động cùng pha với biên độ a
và tần số f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1, 2 m s. Nếu không tính đường
trung trực của S1S2 thì số gợn sóng hình hypebol thu được là
A. 2 gợn. B. 8 gợn. C. 4 gợn. D. 16 gợn.
Bài 9 (Thầy Vũ Tuấn Anh ): Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn
kết hợp A và B dao động cùng pha đặt cách nhau 15 cm. M là một điểm dao động với biên độ cực
đại trên đoạn AB, M cách trung điểm O của AB một đoạn 3cm. Biết trên MA nhiều hơn trên MB
4 điểm cực đại. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB P
A. 8 B. 9 C. 4 D. 5
U
RO

Bài 10 (Thầy Vũ Tuấn Anh): Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn
G
N

kết hợp A và B dao động ngược pha đặt cách nhau 15 cm. M là một điểm dao động với biên độ
V

cực đại trên đoạn AB, M cách trung điểm O của AB một đoạn 3cm. Biết trên MA nhiều hơn trên
MB 3 điểm cực đại. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB
A. 8 B. 9 C. 4 D. 5
34.2. SỐ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN THẲNG BẤT KỲ

26 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 1: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao
động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2 cos 40t và u B = 2 cos(40t + ) (uA và uB
P
OU

tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm s. Xét hình
GR
VN

vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 20. B. 17. C. 19. D. 18.
Bài 2: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao
động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos(40t) ( mm) và
u B = 2cos(40t + ) ( mm) . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm s. Xét hình
vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AM là
A. 19 B. 18 C. 17 D. 20
Bài 3: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16cm dao động cùng pha. C là điểm nằm trên đường
dao động cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của AB còn có một đường dao động
cực đại. Biết rằng AC = 17, 2cm; BC = 13,6cm. Số đường dao động cực đại trên AC là
A. 16 B. 6 C. 5 D. 8
Bài 4: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau
khoảng AB = 10cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  = 0,5cm.
C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3cm,
MC = MD = 4cm. Số điểm dao động cực đại trên CD là
A. 3. B. 4 C. 5. D. 6.
Bài 5: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6,5cm,
bước sóng  = 1cm. Xét điểm M có MA = 7,5cm; MB = 10cm. Số điểm dao động với biên độ
cực tiểu trên đoạn MB, không tính hai điểm M, B là
A. 6 B. 8 C. 7 D. 9
Bài 6: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6 cm, bước sóng
 = 6 mm. Xét hai điểm C, D trên mặt nước tạo thành hình vuông ACDB. Số điểm dao động với
biên độ cực tiểu trên CD
A. 6 B. 7 C. 8 D.9
Bài 7: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao
động theo phương trình u1 = a cos(30t) và u 2 = a cos(30t +  2). Tốc độ truyền sóng trên mặt
nước là 30 cm s. Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = FB = 2cm. Tìm số cực tiểu
trên đoạn EF?
A. 7 B. 6 C. 5
P
D. 12
U
RO

Bài 8: Hai nguồn kết hợp S1 và S2 giống nhau, S1S2 = 8cm; f = 10 Hz. Vận tốc truyền sóng
G
N
V

20 cm s. Hai điểm M và N trên mặt nước sao cho S1S2 là trung trực của MN. Trung điểm của
S1S2 cách MN 2cm và MS1 = 10 cm. Số điểm cực đại trên đoạn MN là
A. 1 B. 2 C .0 D. 3
Bài 9: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động điều hòa theo
phương trình u1 = u 2 = a cos (100t )( mm) ; AB = 13cm, một điểm C trên mặt chất lỏng cách điểm

27 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

B một khoảng BC = 13cm và hợp với AB một góc 1200. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
1m s. Trên cạnh AC có số điểm dao động với biên độ cực đại là
P
OU

A. 13 B. 10 C. 11 D. 9
GR
VN

Bài 10: Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng. ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên AB có 15 vị trí mà ở đó các phần tử dao
động với biên độ cực đại. Số vị trí trên CD dao động với biên độ cực đại là
A. 7 B. 5 C. 3 D. 9
34.3. SỐ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU TRÊN ĐƯỜNG TRÒN, ELIP
VÍ DỤ
Bài 1: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 14,5cm, dao động điều hòa cùng tần
số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là
1,5cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường
kính 20 cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là
A. 18 B. 16 C. 32 D. 17
Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5 cm dao động
ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5 cm luôn dao động cực
đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elip thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là
A. 18 điểm B. 30 điểm C. 28 điểm D. 14 điểm
Bài 3: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 21cm dao động cùng pha nhau với tần số f = 100 Hz.
Vận tốc truyền sóng bằng 4 m s. Bao quanh A và B bằng một vòng tròn có tâm O nằm tại trung
điểm của AB với bán kính lớn hơn AB. Số vân lồi cắt nửa vòng tròn nằm về một phía của AB là
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
Bài 4: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A và B
cách nhau 24,5cm. Tốc độ truyền sóng 0,8 m s. Tần số dao động của hai nguồn là 10 Hz. Gọi
(C) là đường tròn tâm O nằm trên mặt nước (với O là trung điểm của AB) và có đường kính
R = 14cm. Trên (C) có bao nhiêu điểm dao động với biên độ lớn nhất?
A. 5 B. 10 C. 12 D. 6
Bài 5: Trên bề mặt chất lỏng hai nguồn dao động với phương trình tương ứng là:
u A = 3cos(10t) ( cm) ; u B = 3cos(10t +  3) ( cm) . Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng
là 50 cm s. Cho điểm C trên đoạn AB và cách A, B tương ứng là 28cm và 22cm. Vẽ đường tròn
tâm C bán kính 20 cm, số điểm cực đại dao động trên đường tròn là
A. 6 B. 2 C. 8 D. 4 U
P
LUYỆN TẬP
RO

Bài 1: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số,
G
N
V

cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5
cm là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20
cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là
A. 18 B. 16 C. 32 D. 17
Bài 2: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 40 cm dao động cùng pha, biết bước sóng
λ = 6 cm. Hai điểm C,D nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhật, AD = 30 cm. Số
điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên CD là
28 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

A. 11 và 10 B. 7 và 6 C. 5 và 6 D. 13 và 12
Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai viên bi nhỏ S1, S2 gắn ở cần rung cách nhau 2
P

cm và chạm nhẹ vào mặt nước. Khi cần rung dao động theo phương thẳng đứng với tần số f =
OU
GR

100Hz thì tạo ra sóng truyền trên mặt nước với vận tốc v = 60 cm/s. Một điểm M nằm trong miền
VN

giao thoa và cách S1, S2 các khoảng d1 = 2,4 cm; d2 = 1,2cm. Xác định số điểm dao động với biên
độ cực đại trên đoạn MS1?
A. 7 B. 5 C. 6 D. 8
Bài 4: Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 20(cm) có hai nguồn phát sóng dao động
theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = 2cos(50πt) và u2 = 3cos(50πt -
π)(cm), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1(m/s). Điểm M trên mặt nước cách hai nguồn sóng
S1, S2 lần lượt 12(cm) và 16(cm). Số điểm dao động với biên độ 5 cm trên đoạn S2M là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Bài 5: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 11 cm, có hai nguồn sóng dao động theo
phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40πt, biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
50 cm/s. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và MB = 5 cm. Số điểm dao động với biên
độ cực đại trên đoạn AM là
A. 9 B. 7 C. 2 D. 6
Bài 6: Tại hai điểm A, B cách nhau 13 cm trên mặt nước có hai nguồn sóng đồng bộ tạo ra sóng
mặt nước có bước sóng là 1,2 cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12 cm và 5
cm. N đối xứng với M qua AB. Số hypebol cực đại cắt đoạn MN là
A. 0 B. 3 C. 2 D. 4
Bài 7: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau khoảng AB = 10 cm đang
dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 0,5 cm. C và D là hai điểm khác
nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm, MC = MD = 4 cm. Số điểm
dao động cực đại trên CD là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Bài 8: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao
động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) (mm) và uB = 2cos(40πt + π)
(mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông ABCD thuộc mặt
thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BD là bao nhiêu?
A. 17 B. 18 C. 19 D. 20
Bài 9: Trên mặt nước có hai nguồn A, B cách nhau 10 cm, dao động cùng pha, có biên độ lần lượt
là 2 cm và 3 cm, tạo ra các sóng kết hợp lan truyền với bước sóng 2 cm. Xác định số gợn sóng
hypebol dao động với biên độ 13 cm?
A. 22. B. 36. C. 18. D. 20. P
U
Bài 10: Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều
RO

hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10 Hz. Biết AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng
G
N
V

ở mặt nước là 0,3 m/s. Ở mặt nước, gọi  là đường thẳng đi qua trung điểm của AB và hợp với
AB một góc 60°. Trên  có bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại?
A. 7 điểm. B. 9 điểm. C. 11 điểm. D. 13 điểm.
Câu 11. Thực hiện giao thoa với hai nguồn A,B cùng pha và cách nhau 25 cm. Gọi I là trung điểm
của AB. Điểm M thuộc AB và cách I một đoạn 4 cm nằm trên một vân cực đại, giữa M và I còn
có 3 điểm cực đại khác. Số đường cực đại giữa hai nguồn A,B bằng:

29 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

A. 13. B. 19. C. 23. D. 25.


Câu 12. Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng O1, O2 cách nhau 24 cm, dao động điều
P

hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = Acosωt. Ở mặt chất lỏng, gọi d là đường
OU
GR

vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn O1O2. M là điểm thuộc d mà phần tử sóng tại M dao
VN

động cùng pha với phần tử sóng tại O, đoạn OM ngắn nhất là 9 cm. Số điểm cực tiểu giao thoa
trên đoạn O1O2 là
A. 18 B. 20 C. 16 D. 14
Câu 13. Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 (S1S2 = 12cm) phát 2 sóng kết hợp cùng tần số f = 40Hz,
vận tốc truyền sóng trong môi trường là v = 2m/s. Số vân giao thoa cực đại xuất hiện trong vùng
giao thoa là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 14. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 24cm dao động với cùng tần số 25Hz , cùng pha tạo
hai sóng giao thoa với nhau trên mặt nước. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Giữa S 1S2
có bao nhiêu gợn sóng hình hyperbol?
A. 6 gợn. B. 7 gợn C. 5 gợn. D. 9 gợn.
Câu 15. Dùng âm thoa có tần số dao động bằng 440 Hz tạo giao thoa trên mặt nước giữa 2 điểm
A, B với AB = 4 cm. Vận tốc truyền sóng 88 cm/s. Số gợn lồi quan sát được giữa AB là
A. 41 B. 19 C. 37 D. 39
Câu 16. Trong TN giao thoa trên mặt nước gồm 2 nguồn kết hợp S1, S2 có cùng f = 20 Hz. Tại
điểm M cách S1 25(cm) và cách S2 20,5(cm).sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực
của S1S2 còn có 2 cực đại khác. Cho S1S2 = 8(cm). Số điểm có biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2 là:
A. 8 B. 12 C. 10 D. 20
Câu 17. Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một
nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai
sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là:
A. 32 B. 30 C. 16 D. 15
Câu 18. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 11,5
cm dao động cùng pha. Điểm M trên đoạn thẳng AB gần trung điểm O của AB nhất, cách O một
đoạn bằng 1 cm luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đoạn AB, số điểm dao động với biên độ
cực đại là
A. 7. B. 11. C. 10. D. 9.
Câu 19. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tại hai điểm A và B cách nhau 19 cm có hai
nguồn kết hợp dao động cùng pha với cùng biên độ và tần số 50 Hz. Biết vận tốc truyền sóng là
200 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là P
U
RO

A. 4. B. 10. C. 9. D. 5.
G

Câu 20. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5 cm dao
N
V

động ngược pha. Điểm M trên đoạn AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5 cm luôn dao
động với biên độ cực đại. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn AB là
A. 29. B. 30. C. 15. D. 14.
Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp
O1, O2 là 36 cm, tần số dao động của hai nguồn là f = 5 Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v

30 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

= 40 cm/s. Xem biên độ sóng không giảm trong quá trình truyền đi từ nguồn. Số điểm cực đại trên
đoạn O1O2 là
P
OU

A. 21. B. 11. C. 17. D. 9.


GR

Câu 22. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp
VN

O1, O2 là 8,5 cm, tần số dao động của hai nguồn là f = 25 Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
v = 10 cm/s. Xem biên độ sóng không giảm trong quá trình truyền đi từ nguồn. Số gợn sóng quan
sát được trên đoạn O1O2 là
A. 51. B. 31. C. 21. D. 43.
Câu 23. Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt thoáng của một chất lỏng nhờ hai nguồn
kết hợp cùng pha S1 và S2. Tần số dao động của mỗi nguồn là f = 30 Hz. Cho biết S1S2 = 10 cm.
Một điểm M nằm trên mặt thoáng của cách S2 một đoạn 8 cm và cách S1 một đoạn 4 cm. Giữa M
và đường trung trực S1S2 có một gợn lồi dạng hyperbol. Biên độ dao động của M là cực đại. Số
điểm dao động cực tiểu trên S1S2 là
A. 12. B. 11. C. 10. D. 9.
Câu 24. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau
7,2cm dao động cùng biên độ, cùng pha với tần số 30Hz. Tại một điểm M trên mặt nước, cách các
nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21cm, d2 = 24cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và
đường trung trực của AB có ba dãy không dao động. Trên AB số điểm không dao động là:
A. 7 điểm. B. 15 điểm. C. 8 điểm. D. 14 điểm.
Câu 25. Cho hai nguồn sóng kết hợp đồng pha S1 và S2 tạo ra hệ giao thoa sóng trên mặt nước.
Xét đường tròn tâm S1 bán kính S1S2. M1 và M2 lần lượt là cực đại giao thoa nằm trên đường tròn,
xa S2 nhất và gần S2 nhất. Biết M1S2 – M2S2 = 12cm và S1S2 = 10cm. Trên mặt nước có bao nhiêu
đường cực tiểu?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 26. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha
đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3 cm. Trên
đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
Câu 27. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 15 cm
dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Số điểm dao
động với biên độ cực đại trong khoảng AB là:
A. 20 điểm B. 19 điểm C. 21 điểm D. 18 điểm
Câu 28. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha
đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3 cm. Trên P
U

đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là:
RO
G

A. 13 B. 12 C. 14 D. 15
N
V

Câu 29. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn A.B có cùng phương
trình dao động x = 2cos(10πt)(cm),đặt cách nhau AB=15cm.Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng
là v=60cm/s.Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB là :
A. 7. B. 3. C. 5. D. 9.
Câu 30. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn A, B cách nhau 9,4 cm dao
động cùng pha, cùng biên độ, cùng tần số. Gọi O là trung điểm của đoạn AB, điểm M trên mặt

31 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

nước thuộc đoạn AB cách O một đoạn 0,5 cm luôn đứng yên, tất cả các điểm nằm trong khoảng
MO đều dao động. Số điểm dao động cực đại trên AB là
P
OU

A. 11 B. 7 C. 9 D. 13
GR

Câu 31 (MH - 2020). Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S 2 cách nhau 28 cm có hai nguồn dao
VN

động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi  1 và  2 là hai đường

thẳng ở mặt chất lỏng cùng vuông góc với đoạn thẳng S1S 2 và cách nhau 9 cm. Biết số điểm cực

đại giao thoa trên  1 và  2 tương ứng là 7 và 3. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S1S 2


A. 19. B. 7. C. 9. D. 17.

Câu 32 (QG - 2020). Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại A
và B cách nhau 12,6 cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng.Trên đoạn thẳng AB, khoảng
cách từ A tới cực đại giao thoa xa A nhất là 12,0 cm. Biết số vân giao thoa cực đại nhiều hơn số
vân giao thoa cực tiểu. Số vân giao thoa cực tiểu nhiều nhất là:
A. 14. B. 12. C. 10. D. 8.

DẠNG BÀI

34.1(VDC) ĐẾM SỐ CỰC ĐẠI – CỰC


TIỂU

Câu 1 (Thầy Vũ Tuấn Anh). Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm có hai
nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi  1 và  2 là hai

đường thẳng ở mặt chất lỏng cùng vuông góc với đoạn thẳng S1S 2 và cách nhau 5 cm. Biết số

điểm cực đại giao thoa trên  1 và  2 tương ứng là 5 và 4. Số điểm cực đại giao thoa ít nhất có thể

trên đoạn thẳng AB là


A. 18. B. 17. C.19. D. 20.
P
Câu 2 (Thầy Vũ Tuấn Anh). Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm có hai
U
RO

nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Trên đoạn thẳng AB ,
G
N

khoảng cách từ A tới cực đại giao thoa gần A nhất là 1 cm. Biết số vân giao thoa cực đại ít hơn
V

số vân giao thoa cực tiểu. Số vân giao thoa cực đại nhiều nhất là:
A. 14. B. 12. C. 10. D. 18.
Bài 3 (Thầy Vũ Tuấn Anh ): Hai nguồn đồng bộ phát sóng với bước sóng  đặt cách nhau
AB = 9 . D là một điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho DB = 3  . Từ điểm D kẻ tia Dx sao cho
(Dx, AB) = 1350 . Trên tia Dx , số điểm dao động với biên độ cực tiểu là:

32 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

A. 9 B. 8 C. 10 D. 7
P

10
OU

Câu 4 (Sở Hải Phòng): Ở mặt nước có ba điểm A, B, C với AB = 10 cm, BC = cm. Tại A, B
GR

3
VN

đặt hai nguồn đồng bộ có bước sóng  = 3 cm. Tại thời điểm t = 0 , điểm sáng thứ nhất chuyển
động thẳng đều từ A trên đường thẳng AC với tốc độ v1 = 3 cm/s, điểm sáng thứ hai chuyển động
thẳng đều từ B trên đường thẳng BC với tốc độ v2 = 4 cm/s (như hình vẽ). Khi hai điểm sáng gần
nhau nhất thì số cực đại giao thoa trên đoạn nối hai điểm sáng là:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5 (Chuyên Vinh): Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng
kết hợp S1 , S 2 dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình u1 = u2 = 0,5cos t ( cm) . Vận tốc lan truyền của sóng
trên bề mặt chất lỏng là 32 cm/s. Coi biên độ sóng không thay
đổi khi lan truyền. M, N là hai phần tử trên mặt chất lỏng có
vị trí cân bằng nằm trên đoạn S1S2 . Bình phương khoảng
cách giữa hai phần tử này thay đổi theo thời gian với quy luật
được biểu diễn trên đồ thị hình bên. Số điểm cực đại và cực
tiểu trên đoạn MN là
A. 4 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
B. 3 điểm cực đại, 4 điểm cực tiểu.
C. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.
D. 7 điểm cực đại, 6 điểm cực tiểu.

Câu 6 (Thanh Chương – Nghệ An): Trong thí nghiệm giao


thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng S1 , S 2 cách nhau 11
cm dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u1 = u2 = 5cos(100 t ) mm .
Tốc độ truyền sóng v = 0,5 m / s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Chọn hệ trục
tọa độ xOy trên mặt nước với gốc tọa độ O  S1 , Ox  S1S 2 . Một chất điểm có tọa độ (0, 2)
chuyển động trên mặt nước với phương trình quĩ đạo y = x + 2 và có tốc độ v = 5 2 cm / s . Trong
thời gian từ thời điểm ban đầu đến khi t = 2 s điểm P đi qua bao nhiêu điểm cực đại
A. 15 B. 12 C. 13 D. 14
Câu 7 (Chuyên Lê Quí Đôn – Bình Định): Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B
cách nhau 14 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. U
P
Sóng truyền trên mặt nước, với bước sóng 0,9 cm. Điểm M nằm trên đoạn AB cách A một đoạn 6
RO
G
N

cm. Ax, By là hai nửa đường thẳng trên mặt nước , cùng một phía so với AB và vuông góc với
V

AB. Cho điểm C di chuyển trên Ax và điểm D di chuyển trên By sao cho MC luôn vuông góc với
MD. Khi diện tích tam giác MCD có giá trị nhỏ nhất thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên
MD là
A. 6 B. 13 C. 12 D. 8

33 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 8 (Đông Hà – Quảng Trị): Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1 , S 2 cách nhau 13
cm, dao động cùng pha, cùng biên độ a theo phương thẳng đứng. Điểm O thuộc mặt nước cách
P
OU

S1 , S 2 lần lượt là 5 cm và 12 cm dao động với biên độ 2a . M là một điểm thuộc đoạn S1S 2 , gọi
GR
VN

(d ) là một đường thẳng đi qua O, M . Cho M di chuyển trên đoạn S1S 2 đến vị trí sao cho tổng
khoảng cách từ hai nguồn đến đường thẳng (d ) lớn nhất thì phần tử nước tại M dao động với
biên độ 2a . Xét trong khoảng S1S 2 , tối thiểu có bao nhiêu điểm dao động với biên độ 2a là
A. 21 B. 51 C. 49 D. 25
Câu 9 (Thầy Vũ Tuấn Anh): Cho hai nguồn đồng bộ A, B đặt cách nhau 10 cm tạo ra hệ giao
thoa trên mặt nước. Trên đường thẳng (d ) vuông góc với AB tại A có 4 điểm cực đại liên tiếp
37 37
M , N , P, Q sao cho MN = cm, NP = 4,5 cm và PQ = cm. Số điểm dao động với biên độ
12 12
cực tiểu trên đoạn giữa hai nguồn:
A. 7 B. 13 C. 9 D. 11
ĐẾM SỐ ĐIỂM VỚI BIÊN ĐỘ BẤT KỲ
Câu 1: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình là uA = uB = acos ( 25 t ) (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt

chất lỏng là 50 cm/s. Trên AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ a 3 ?
A. 14. B. 13. C. 18. D. 12 .
Câu 2: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 14 cm, dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình là uA = uB = acos ( 25 t ) (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt

chất lỏng là 50 cm/s. Trên AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ a 3 ?
A. 14. B. 13. C. 18. D. 12 .
Câu 3: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 14 cm, dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình là uA = uB = acos ( 25 t ) (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt
chất lỏng là 50 cm/s. Xét hình vuông ABCD. Trên AC có bao nhiêu điểm dao động với biên độ
a 2?
A. 14. B. 13. C. 18. D. 10 .

DẠNG BÀI P
U

35 KHOẢNG CÁCH CỰC TRỊ


RO
G
N
V

Chúng ta sẽ dựa vào hình ảnh của các đường cực đại – cực tiểu để có thể nhận định các cực trị về
khoảng cách.
VÍ DỤ

34 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 1: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm, cùng tần số 40 Hz, ngược pha.Tốc độ truyền
sóng là 1, 2 m s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm nằm
P
OU

trên đường tròn dao động với biên độ cực tiểu cách đường trung trực của AB gần nhất một khoảng
GR
VN


A. 2, 615mm B. 2,775cm C. 1,976 mm D. 3, 24 m
Bài 2: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8cm có hai nguồn kết hợp dao động với
phương trình u1 = u 2 = a cos(40t). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm s. Xét đoạn thẳng
CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Để trên đoạn CD chỉ có ba điểm
dao động với biên độ cực đại thì khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB gần nhất với giá trị nào dưới
đây?
A. 9, 7 cm B. 8,9 cm C. 6cm D. 3,3cm
Bài 3: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng giống nhau A, B cách nhau 44cm. M, N là hai
điểm trên mặt nước sao cho ABMN là hình chữ nhật. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng do
hai nguồn phát ra là 8 cm. Khi trên MN có số điểm dao động với biên độ cực đại nhiều nhất thì
diện tích hình chữ nhật ABMN lớn nhất có thể là
A. 184,8 mm 2 B. 184,8 cm 2 C. 260 cm 2 D. 260 mm 2
Bài 4: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50 Hz.
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2 m s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB.
Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực tiểu cách đường thẳng qua A, B một đoạn lớn
nhất là
A. 19,84cm B. 16,67 cm C. 18,37 cm D. 19, 75cm
Bài 5: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn cùng pha, đặt tại hai điểm A
và B cách nhau 9 cm. Ở mặt nước, gọi d là đường thẳng song song với AB, cách AB 5cm, C là
giao điểm của d với đường trung trực của AB và M là điểm trên d mà phần tử nước ở đó dao động
với biên độ cực đại. Biết sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng 4 cm. Khoảng cách lớn
nhất từ C đến M là
A. 15, 75cm B. 3,57 cm C. 4,18cm D. 10, 49cm
Bài 6: Hai nguồn sóng AB cách nhau 1m dao động cùng pha với bước sóng 0,5m. I là trung
điểm AB. H là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách I một đoạn 100 m. Gọi d là đường
thẳng qua H và song song với AB. Điểm M thuộc d và gần H nhất dao cho tại đó dao động với
biên độ cực đại. Khoảng cách MH bằng P
U
A. 57, 73m B. 5, 773m C. 18,83m D. 13,38m
RO
G

Bài 7: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ cùng pha cách nhau
N
V

AB = 8cm, dao động với tần số f = 20 Hz và pha ban đầu bằng 0. Một điểm M trên mặt nước,
cách A một khoảng 25cm, cách B một khoảng 20,5cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và
đường trung trực của AB có hai vân giao thoa cực đại. Coi biên độ sóng truyền đi không đổi.
Điểm Q cách A một khoảng L thỏa mãn AQ ⊥ AB . Tính giá trị cực đại của L để điểm Q dao động
với biên độ cực đại.
A. 20, 6 cm B. 20,1cm C. 10,6cm D. 16cm
35 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 8: Cho hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 8 cm. Về một phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3
và S4 sao cho S3S4 = 4 cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4. Biết bước sóng  = 1cm. Hỏi
P
OU

đường cao của hình thang lớn nhất bằng bao nhiêu để trên S3S4 có 5 điểm dao động cực đại?
GR
VN

A. 2 2 cm B. 3 5 cm C. 4cm D. 6 2 cm
Bài 9: Trên mặt nước tại hai điểm S1 và S2, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 6 cos 40t và u B = 8cos 40t (uA, uB tính
bằng mm, t tính bằng giây). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm s , coi biên độ sóng
không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 10cm và cách trung
điểm của S1S2 một đoạn gần nhất là
A. 0, 25cm B. 0,5cm C. 0, 75cm D. 1cm
Bài 10: Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình
 
dao động lần lượt là u1 = 2 cos(10t − ) ( mm ) và u 2 = 2cos(10t + ) ( mm ) . Tốc độ truyền sóng
4 4
trên mặt nước là 10 cm s. Xem biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên
mặt nước có MS1 = 10 cm và MS2 = 6 cm. Điểm dao động cực đại trên MS2 xa S2 nhất là
A. 3,07 cm B. 1,67 cm C. 3,57 cm D. 6cm
Bài 11 (QG - 2021): Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai
điểm A và B , dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyền trên mặt
nước với bước sóng  . Ở mặt nước, C và D là hai điểm sao cho ABCD là hình vuông. Trên
cạnh BC có 6 điểm cực đại giao thoa và 7 điểm cực tiểu giao thoa, trong đó P là điểm cực tiểu
giao thoa gần B nhất và Q là điểm cực tiểu giao thoa gần C nhất. Khoảng cách xa nhất có thể
giữa hai điểm P và Q là
A. 10,5 . B. 9,96 . C. 8,93 . D. 8, 40 .
Bài 12: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B dao
động theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng  . Gọi  là đường thẳng đi qua A
và vuông góc với đoạn thẳng AB. Trên  có 14 điểm cực đại giao thoa, trong đó có 3 điểm liên
tiếp M, N và P. Biết MN = NP = 2 cm. Giá trị của  gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,95 cm. B. 2,13 cm. C. 1,75 cm. D. 1,52 cm.
Bài 13: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 8
cm dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc
tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP
55
= 3,9 cm và OQ = cm . Biết phần tử nước tại P và Q dao động với biên độ cực đại. Giữa P và Q
P
U
6
RO
G

có 2 cực tiểu. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực tiểu
N
V

cách P một đoạn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,96 cm B. 0,56 cm C. 0,93 cm D. 0,86 cm
Bài 14: Hai nguồn A, B cách nhau 24 cm dao động cùng với phương trình
u A = uB = a cos(10 t ) mm . Tốc độ truyền sóng v = 40 cm/s. I là một điểm cách đều A, B một đoạn

36 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

13 cm. M là một điểm trên hình tròn tâm I bán kính R = 4 cm sao cho M dao động với biên độ
cực đại và xa nguồn A nhất. M nằm trên đường cực đại thứ mấy tính từ vân trung tâm:
P
OU

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
GR
VN

Câu 15: Hai nguồn sáng đồng bộ A, B dao động trên mặt nước, I là trung điểm của AB, điểm J
trên đoạn IA và IJ = 5 cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường thẳng vuông góc với AB và đi
qua A, với AM = x. Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của góc  = IMJ vào x. Khi x = b
b
cm và x = 24 cm thì M tương ứng là điểm dao động cực đại gần và xa A nhất. Tỉ số gần với giá
a
trị nào nhất sau đây?

A. 44,92. B. 5,25. C. 5,05. D. 4,70.


LUYỆN TẬP
Bài 1: Trên mặt chất lỏng, tại A và B cách nhau 9 cm có hai nguồn dao động kết hợp uA = uB =
0,5cos100πt (cm). Vận tốc truyền sóng v = 100 cm/s. Điểm cực đại giao thoa tại M gần A nhất
trên đường qua A và vuông góc với AB, cách A bằng
A. 1,0625 cm B. 1,0025 cm C. 2,0625 cm D. 4,0625 cm
Bài 2: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40 cm dao động cùng pha. Biết
sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 (Hz), vận tốc truyền sóng 2 (m/s). Gọi M là một điểm
nằm trên đường vuông góc với AB tại đó M dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn
nhất là
A. 20 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 50 cm
Bài 3: Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 11 cm. Tại điểm M cách các
nguồn A,B các đoạn tương ứng là d1 = 18 cm và d2 = 24 cm có biên độ dao động cực đại. Giữa M
và đường trung trực của AB có 2 đường cực đại. Hỏi đường cực đại gần nguồn A nhất sẽ cách A
bao nhiêu cm?
A. 0,5 cm B. 0,4 cm C. 0,2 cm D. 0,3 cm P
U
RO

Bài 4: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với
G

phương trình: u1 = u2 = acos40πt (cm), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét đoạn
N
V

thẳng CD = 4 cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD
đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là
A. 3,3 cm B. 6 cm C. 8,9 cm D. 9,7 cm
Bài 5: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, 2 nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động
điều hòa cùng pha, cùng tần số 40 Hz. Tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A,

37 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

bán kính AB, điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại, cách đường trung trực AB
một khoảng ngắn nhất bằng bao nhiêu ?
P

A. 27,75 mm B. 26,1 mm C. 19,76 mm D. 32,4 mm


OU
GR

Bài 6: Hai nguồn sóng AB cách nhau 1m dao động cùng pha với bước sóng 0,5m; I là trung điểm
VN

của AB. P là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách I 100 m. Gọi d là đường thẳng qua P và
song song với AB. Tìm M thuộc d và gần P nhất dao động với biên độ cực đại (Tìm khoảng cách
MP)?
A. 65,7 cm B. 57,7 cm C. 75,7 cm D. 47,7 cm
Bài 7: Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A, B cách nhau 17 cm có hai nguồn kết hợp, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình: uA = uB = 2cos(50πt) (cm) (t tính bằng s). Tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 1,0 m/s. Trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, phần tử chất lỏng tại
M dao động với biên độ cực tiểu. Khoảng cách MA nhỏ nhất bằng
A. 2,25 cm B. 1,5 cm C. 3,32 cm D. 1,08 cm
Bài 8: Ở mặt nước có hai nguồn sóng A,B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có
phương trình u = acosωt, cách nhau 20 cm với bước sóng 5 cm. I là trung điểm AB. P là điểm nằm
trên đường trung trực của AB cách I một đoạn 5 cm. Gọi (d) là đường thẳng qua P và song song
với AB. Điểm M thuộc (d ) và gần P nhất, dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách MP là
A. 2,5 cm. B. 2,81 cm C. 3 cm. D. 3,81 cm
Bài 9: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại S1, S2 trên mặt nước.
Khoảng cách hai nguồn là S1S2 = 8 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ = 2 cm. Trên đường
thẳng xx’ song song với S1S2, cách S1S2 một khoảng 2 cm, khoảng cách ngắn nhất giữa giao điểm
C của xx’ với đường trung trực S1S2 đến giao điểm M của xx’ với đường cực tiểu là
A. 1 cm B. 0,64 cm C. 0,56 cm D. 0,5 cm
Bài 10: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động
điều hòa cùng pha, cùng tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét trên
đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách xa
đường trung trực của AB nhất một khoảng bằng bao nhiêu ?
A. 26,1 cm B. 9,1 cm C. 9,9 cm D. 19,4 cm
Bài 11: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau một khoảng 16 cm có hai nguồn sóng kết
hợp dao động điều hòa với cùng tần số, cùng pha nhau. Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên
đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4 5 cm luôn dao
động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại
A, cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để N dao động với biên độ cực tiểu?
A. 2,41 cm B. 4,28 cm C. 4,12 cm D. 2,14 cm
Bài 12: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B, cách nhau khoảng AB = P
U
20(cm) đang dao động vuông góc với mặt nước với tần số 50 Hz , tốc độ truyền sóng trên mặt
RO

nước là 1,5 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A bán kính AB. Điểm nằm trên
G
N
V

đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường trung trực của AB một khoảng gần nhất là
bao nhiêu ?
A. 2,125 cm B. 2,225 cm C. 2,775 cm D. 1,5 cm
Bài 13: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với
mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10
cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn

38 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một
đoạn ngắn nhất bằng
P

A. 89 mm. B. 10 mm. C. 15 mm. D. 85 mm.


OU
GR

Bài 14: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 1 đoạn a = 30 cm dao động điều hòa
VN

theo phương thẳng đứng cùng pha, cùng tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2
m/s. Xét các điểm thuộc đường tròn tâm S1 bán kính S1S2. Điểm nằm trên đường tròn dao động
với biên độ cực đại cách đường trung trực S1S2 một khoảng ngắn nhất là
A. 2,85 cm B. 3.246 cm C. 3,15 cm D. 3.225 cm
Bài 15: Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 16 cm dao động
với phương trình uA = uB = 8cos50πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 75 cm/s. Gọi I là điểm trên mặt
nước cách đều hai nguồn một đoạn 10 cm. Xét điểm M trên mặt nước, xa nguồn A nhất, thuộc
đường tròn tâm I bán kính 4 cm, biên độ dao động tại M bằng
A. 1,35 mm. B. 1,51 mm. C. 2,91 mm. D. 4,35 mm.

DẠNG BÀI
PHA GIAO THOA
36.VDC
Xuất phát từ biểu thức xác định phương trình giao thoa tại một điểm mà ta đưa ra nhận định
về pha của giao thoa
  (d 2 − d1 ) 1 − 2    (d1 + d 2 ) 1 + 2 
uM = 2 A cos  +  cos   t − + 
  2    2 
Bien do Pha

1. Bài toán cùng pha, ngược pha với nguồn:

Phương trình giao thoa sóng:


 (d 2 − d1 ) 1 − 2   (d1 + d 2 ) 1 + 2 
u M = 2Acos  +  cos  t − + 
  2    2 
 (d2 − d1 ) 1 − 2 
Chú ý: Do phần đứng trước hàm điều hòa 2A cos  +  đóng vai trò là biên độ
  2 
nhưng có thể có giá trị âm, nên khi đó chúng ta phải chuyển dấu “-” vào hàm điều hòa để đảm bảo
biên độ luôn dương. Vì vậy P
(d1 + d 2 ) 1 + 2  (d 2 − d1 ) 1 − 2 
U

Pha = − + +  =1
RO

nếu cos 
   2 
G

2
N
V

 (d1 + d 2 ) 1 + 2   (d 2 − d1 ) 1 − 2 
Pha =  − +  +  nếu cos  +  = −1
  2    2 
1. Nếu xét các điểm cực đại trên đoạn nối 2 nguồn, số điểm cực đại này chia thành 2 loại: cùng
pha và ngược pha với O (O là trung điểm đoạn nối 2 nguồn). Chúng ta có thể sử dụng mô hình
sóng dừng để xét bài toán này một cách nhanh nhất.
2. Nếu xét điểm cực đại bất kỳ:

39 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Xét bài toán 2 nguồn cùng pha, ta cần tìm điều kiện những điểm cực đại cùng pha hoặc cực đại
ngược pha với nguồn:
P

d 2 = a
OU


GR

Cực đại, cùng pha với nguồn → (a, b  )


VN

 d = b
 1
  1
d 2 =  a + 2  
  
Cực đại, ngược pha với nguồn → (a, b  )

d = b +  1 
 1  2

Sơ đồ “Mai Rùa” giúp em tư duy nhanh bài toàn pha giao thoa. Hãy nghiên cứu và phân tích kỹ
qui luật của các điểm cực đại cùng và và cực đại ngược pha với nguồn:

P
U
RO
G
N
V

Đây là dạng bài vận dụng cao, nên xem kỹ lưỡng để hiểu rõ cách giải quyết bài toán.
VÍ DỤ
Bài 1: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 2 cm dao động có phương trình
u = a cos 20t (mm).Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong
quá trình truyền. Điểm M nằm trên đường trung trực của S1S2, ngược pha với nguồn cách S1S2
một đoạn ngắn nhất là
40 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

A. 6 cm. B. 2 cm. C. 3 2 cm D. 18 cm.


Bài 2: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9 phát ra dao động
P
OU

cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với
GR
VN

nguồn (không kể hai nguồn) là


A. 12 B. 6 C. 8 D. 10
Bài 3: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9λ phát ra dao động u =
cos(t). Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn
(không kể hai nguồn) là
A. 8. B. 9 C. 17. D. 16.
Bài 4: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24 cm.
Bước sóng  = 2,5 cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB
một đoạn 16 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng
pha với 2 nguồn là
A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.
Bài 5: Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos20πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên
mật chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại
M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Chu vi tam giác AMB là
A. 52 cm B. 45 cm C. 42,5 cm. D. 43 cm
Bài 6: Ba điểm A,B,C trên mặt nước là ba đỉnh của tam giác đều có cạnh 20 cm trong đó A và B
là hai nguồn phát sóng có phương trình u1 = u 2 = 2 cos(20t)(cm) ,sóng truyền trên mặt nước có
vận tốc 20 (cm/s). M trung điểm của AB. Số điểm dao động ngược pha với điểm C trên đoạn MC

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Bài 7 (QG 2018): Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng pha
theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ. Trên AB có 9 vị trí mà ở đó các phần tử
nước dao động với biên độ cực đại. C và D là hai điểm ở mặt nước sao cho ABCD là hình vuông.
M là một điểm thuộc cạnh CD và nằm trên vân cực đại giao thoa bậc nhất (MA − MB = λ). Biết
phần tử tại M dao động ngược pha với các nguồn. Độ dài đoạn AB gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 4,6λ. B. 4,4λ. C. 4,7λ. D. 4,3λ.
Bài 8 (QG 2018): Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng pha
theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ. Trên AB có 17 vị trí mà ở đó các phần
P
tử nước dao động với biên độ cực đại. C là một điểm ở mặt nước sao cho ABC là tam giác đều. M
U
RO
G

là một điểm thuộc cạnh CB và nằm trên vân cực đại giao thoa bậc nhất (MA − MB = λ). Biết phần
N
V

tử tại M dao động ngược pha với các nguồn. Độ dài đoạn AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,7λ. B. 8,5λ. C. 8,9λ. D. 8,3λ.
Câu 9 (QG 2021): Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại A và
B , dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyền trên mặt nước với
bước sóng  . Trên đoạn thẳng AB có n điểm cực tiểu giao thoa, trong đó M và N là hai điểm

41 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

cực tiểu giao thoa đối xứng qua trung điểm của AB ( MA  NA) . Trên mặt nước, (C ) là đường
tròn đường kính MN . Trong các điểm cực đại giao thoa trên (C ) có 6 điểm mà phần tử nước tại
P
OU

đó dao động cùng pha với hai nguồn. Biết 13  n  17 . Độ dài đoạn thẳng AM có giá trị gần nhất
GR

với giá trị nào sau đây?


VN

A. 0,6  . B. 1,5  . C. 1,1  . D. 0,2  .


Câu 10 (Thầy Vũ Tuấn Anh): Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn dao động
theo phương thẳng đứng cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số được đặt tại hai điểm A và B .
Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng  và AB = 6, 6 . C là một điểm trên mặt nước thuộc
đường trung trực của AB sao cho trên đoạn CA (không tính C ) có ít nhất một điểm dao động với
biên độ cực đại và đồng pha với hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất giữa C với đoạn AB có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 1,15 B. 1, 45 C. 1,35 D. 1, 25
Câu 11: Trên mặt nước có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm dao động theo phương
 
thẳng đứng v ới phương trình u = 1,5cos  20 t +  cm. Sóng truyền đi với vận tốc 20 cm/s. Gọi
 6
O là trung điểm AB, M là một điểm nằm trên đường trung trực AB (khác O) sao cho M dao động
cùng pha với hai nguồn và gần nguồn nhất; N là một điểm nằm trên AB dao động với biên độ cực
đại gần O nhất. Coi biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Khoảng cách giữa 2
điểm M, N lớn nhất trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,8 cm. B. 8,3 cm. C. 10 cm. D. 9,1 cm.
2. Bài toán pha giao thoa trên đường trung trực
Bài toán : Xét hệ giao thoa với hai nguồn đồng độ AB . Trên đường trung trực của đoạn nối hai
nguồn tìm điều kiện để hai điểm M , N dao động cùng pha, ngược pha?
  2 d M 
uM = 2a cos  t −  
  
Phương trình giao thoa của hai điểm: 
u = 2a cos  t − 2 d N 

 N   
Điều kiện cùng pha: → d M − d N = k 

 1
Điều kiện ngược pha: → d M − d N =  k +  
 2

Câu 1: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình là uA = uB = acos ( 50 t ) (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt P
chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung
U
RO

trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất
G
N

lỏng tại O. Khoảng cách MO là


V

A. 10 cm. B. 2 10 cm. C. 2 2 cm. D. 2 cm.


Câu 2: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 10 cm cùng biên độ, cùng pha dao động
với bước sóng  = 3cm . O là trung điểm của đoạn nối hai nguồn. Dựng tia Ox vuông góc với
AB . Trên tia Ox hai điểm M , N dao động ngược pha với O . Khoảng cách lớn nhất của MN là:
A. 2,3 cm. B. 3,5 cm. C. 2 cm. D. 2,5 cm.

42 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 3 (Sở Nghệ An): Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn đặt tại hai điểm A,
B ở mặt nước dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha. Hai điểm cực tiểu liên tiếp trên đoạn AB
cách nhau 2 cm. Khoảng cách giữa hai nguồn là AB = 30 cm. Xét các phần tử nước nằm trên trung
P
OU

trực của AB, M1, M2, M3 theo thứ tự đó là ba điểm liên tiếp mà phần tử mặt nước ở đó dao động
GR

cùng pha với nguồn. Khoảng cách lớn nhất giữa M1 và M3 gần nhất với giá trị nào sau đây?
VN

A. 13,5 cm. B. 20,5 cm. C. 18,5 cm. D. 17,5 cm.


3. Bài toán pha giao thoa trên đường đi qua nguồn
Bài toán : Xét hệ giao thoa với hai nguồn đồng độ A, B . Xét đường thẳng (  ) đi qua A . Trên
(  ) hai điểm M , N cực đại liên tiếp cùng pha với nhau cách nhau?
MB − MA = (k + 1)
M , N là hai cực đại liên tiếp:  → ( MB − NB) + MN =  (1)
 NB − NA = k 
NB + NA MB + MA
M , N cùng pha:  = +  → ( NB − MB) + MN =  (2)
 
Từ (1) và (2) → MN =  , MB = NB
Câu 1 (QG - 2019): Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng  . Trên đoạn thẳng AB có 19 điểm
cực đại giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn thẳng AC có
hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn
thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,18 . B. 9,91 . C. 9, 67 . D. 9, 47 .
Câu 2 (Thầy Vũ Tuấn Anh) Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng
pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng  . Trên đoạn thẳng AB có
13 điểm cực đại giao thoa.Tia Bx hợp với BA góc 300 . Trên tia Bx có hai điểm cực đại giao
thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,18 . B. 6,91 . C. 6, 62 . D. 6, 47 .
4. Bài toán pha giao thoa bất kỳ
Câu 1 (Đề sở Phú Thọ 2021): Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp
đặt tại hai điểm A, B cùng pha. Quan sát trong vùng giao thoa, trên đoạn thẳng AB có 8 điểm dao
động với biên độ cực đại và ngược pha với O ( O là trung điểm AB ); cực đại gần điểm B nhất là
cực đại cùng pha với O . Xét hình chữ nhật ABCD trên mặt nước với AB = 2CB , khi đó C là
một điểm dao động ngược pha với nguồn và độ lệch pha giữa sóng tới tại C là  thỏa mãn điều
kiện 10,5    11 . Gọi M là một điểm nằm tren đoạn CD dao động với biên độ cực đại và
cách đường trung trực của AB một đoạn ngắn nhất là 7,12cm . Độ dài đoạn thẳng AB có giá trị P
gần nhất với giá trị nào sau đây:
U
RO
G

A. 88cm A. 87 cm A. 89 cm A. 85cm
N
V

Câu 2 (Sở Nghệ An): Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn đồng bộ A, B
. ABCD là hình vuông trên mặt nước mà C dao động ngược pha với nguồn. Trên AB có 15 điểm
dao động cực đại. Điểm M trên CD dao động với biên độ cực đại gần C nhất và cách C là
0, 4 cm . Độ dài AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,1cm A. 31, 7 cm A. 25,3cm A. 18,5cm

43 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

PHẦN 3: SÓNG DỪNG


P
OU

1. Sóng phản xạ – Sóng tới


GR
VN

- Sóng tới lan truyền trong môi trường khi gặp vật cản thì bị phản xạ và truyền ngược lại theo
phương cũ, sóng này gọi là sóng phản xạ.
- Sóng phản xạ có cùng biên độ, cùng tần số với sóng tới.
- Sóng phản xạ có pha:
+ Cùng pha với sóng tới nếu đầu phản xạ tự do.
+ Ngược pha với sóng tới nếu đầu phản xạ cố định.
Sự phản xạ là hiện tượng đặc trưng cho sóng. Khi sóng tới và sóng phản xạ gặp nhau sẽ xảy ra sự
kết hợp và tạo thành sóng dừng. Có thể nói sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa: giao
thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ (do chính sóng tới gây ra).
2. Sóng dừng
- Định nghĩa: Sóng dừng là sóng có các nút (không dao động) và bụng (biên độ dao động cực đại)
cố định trong không gian.

• Đặc điểm của sóng dừng



- Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp/ hai bụng liên tiếp là
2

- Khoảng cách giữa hai nút và bụng liền kề là
4
- Bề rộng của bụng sóng là 2A.
- Hai điểm bất kỳ cùngb sóng cùng pha, hai điểm ở hai bó liên tiếp ngược pha
- Thời gian giữa 2 lần liên tiếp dây duỗi thẳng là T/2

DẠNG BÀI ĐIỀU KIỆN SÓNG DỪNG ĐẾM SỐ


P
U
RO
G

37 BỤNG - NÚT
N
V

Phương trình sóng dừng


 2d   
Vật cản cố định: u M = 2Asin   cos  t + 
    2
44 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

 2d 
Vật cản tự do: u M = 2A cos   cos ( t )
  
P

Điều kiện có sóng dừng trên dây dài = AB


OU


GR

Hai đầu cố định (2 đầu dây đều là nút sóng)
VN


Trên dây có sóng dừng khi = k
2
Số bó sóng = Số bụng sóng = k
Số nút sóng = k + 1
Một đầu cố định, 1 đầu tự do (một đầu là nút, một đầu là bụng)
1  
Trên dây có sóng dừng khi = (k + ) = (2k + 1)
2 2 4
Số bó sóng = k
Số nút sóng = Số bụng sóng = k + 1
Bài 1: Một dây AB nằm ngang dài = 2 m, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung dao động
với tần số 50 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 50 m/s. Cho biết có sóng dừng trên dây. Số nút
trên dây là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Bài 2: Xét một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi có bước sóng bằng chiều dài dây. Trên
dây có sóng dừng nếu
A. một đầu cố định, đầu kia tự do với số nút sóng bằng 3
B. hai đầu cố định với số nút sóng bằng 3.
C. hai đầu cố định với số nút sóng bằng 2.
D. một đầu cố định, đầu kia tự do với số nút sóng bằng 2
Bài 3: Trên sợi dây có chiều dài , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng
sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đối. Tần số của sóng là.
2v v v v
A. B. . C. . D. .
2 4
Bài 4: Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông
góc sợi dây với biên độ A. Khi đầu B cố định, sóng phản xạ tại B
A. cùng pha với sóng tới tại B. B. ngược pha với sóng tới tại B.
C. vuông pha với sóng tới tại B. D. lệch pha 0,25π với sóng tới tại B.
Bài 5: Trên một dây đàn hồi được căng thẳng theo phương ngang đang có sóng dừng, chu kì sóng
là T. Thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
T
A. 0,5T. B. T. C. 0,25T. D. .
3
P
U
RO

Bài 6: Sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do, chiều dài . Để sóng dừng với bước
G

sóng  xảy ra trên sợi dây này thì


N
V

 
A. = k (k  Z) B. = (2k + 1) (k  Z) .
2 2

C. = (2k + 1) (k  Z) D. = k(k  Z)
4

45 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 7: Quan sát sóng dừng hình thành trên một sợi dây thì thấy
có dạng như hình vẽ bên. Bước sóng bằng
P

A. 17 cm. B. 34 cm.
OU
GR

C. 68 cm. D. 136 cm.


VN

Bài 8: Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút
sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200 Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là
A. 90 cm/s. B. 40 cm/s. C. 40 m/s. D. 90 m/s.
Bài 9: Một sợi dây dài 2 m được căng ngang. Kích thích cho một đầu dây dao động theo phương
thẳng đứng với tần số 40 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Trên dây xuất hiện sóng
dừng với hai đầu dây là hai nút sóng. Số bụng sóng trên dây là
A. 8 B. 7 C. 5 D. 6
Bài 10: Một sợi dây sắt, mảnh, dài 120 cm căng ngang, có hai đầu cố định. Ở phía trên, gần sợi
dây có một nam châm điện được nuôi bằng nguồn điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trên dây xuất
hiện sóng dừng với 2 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 120 m/s. B. 60 m/s. C. 180 m/s. D. 240 m/s.
Bài 11: Trên một sợi dây dài 60 cm có sóng dừng, tổng số điểm bụng và điểm nút trên dây là 16.
Sóng trên dây có bước sóng bằng
A. 16 cm. B. 8 cm. C. 6,4 cm. D. 9,6 cm.
d  
Bài 12: Biểu thức sóng dừng trên dây cho bởi: u = 2a cos( + ) cos(5t − ) trong đó d tính
4 2 2
bằng cm. Tìm vận tốc sóng?
A. 20 cm/s B. 14 cm/s C. 24 cm/s D. 16 cm/s
Bài 13: Dây AB dài 90 cm đầu A gắn với nguồn dao động (xem A là nút) và đầu B tự do. Quan
sát thấy trên dây có 8 nút sóng dừng và khoảng thời gian 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25
s. Tính tốc độ truyền sóng trên dây. Tính khoảng cách từ A đến nút thứ 7?
A. 10 m/s và 0,72 m. B. 0,72 m/s và 2,4 m.
C. 2,4 m/s và 0,72 m. D. 2,4 m/s và 10 cm.
Bài 14: Một sợi dây AB dài 150 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm
thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dùng ổn định, A được coi là
nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kẻ cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng.
C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.
Bài 15: Trên một sợi dây đàn hồi dài 20 cm hai đầu A, B cố định có sóng dừng. Các điểm trên dây P
U
dao động với phương trình u = 0,5sin(0,5πx)cos(20t + π/2) (cm) (x đo bằng cm, t đo bằng s). Số
RO

nút sóng và bụng sóng trên đoạn dây AB (kể cả A và B) là


G
N
V

A. 8 bụng, 9 nút. B. 9 bụng, 10 nút.


C. 10 bụng, 11 nút. D. 8 bụng, 8 nút.
Bài 16 (Thầy Vũ Tuấn Anh) : Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với bước

sóng  . Điểm M trên dây có vị trí cân bằng cách nút . Tại M sóng tới và sóng phản xạ
12

46 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

2 
A. cùng pha B. lệch pha C. vuông pha D. lệch pha
3 3
P

Câu 17 (QG 2021): Trên một sợi dây AB dài 66 cm với đầu A cố định, đầu B tự do, đang có
OU
GR

sóng dừng với 6 nút sóng (kể cả đầu A ). Sóng truyền từ A đến B gọi là sóng tới và sóng truyền
VN

từ B về A gọi là sóng phản xạ. Tại điểm M trên dây cách A một đoạn 64,5 cm, sóng tới và
sóng phản xạ lệch pha nhau
  3 
A. . B. . C. . D. .
2 4 10 8
2 x
Bài 18 : Phương trình biểu diễn sóng dừng trên dây dọc theo trục Ox là u = 5sin cos t (cm)

với t ( s ) . Biết hai đầu AB của dây cố định. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà tiếp tuyến
của sợi dây tại điểm nút hợp với AB một góc lớn nhất 17, 430 là 0,5 s . Tốc độ truyền sóng trên
dây bằng :
A. 1 m / s B. 0,5 m / s C. 2 m / s D. 0, 25 m / s

LUYỆN TẬP
Bài 1: Dây AB = 40 cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể
từ B),biết BM = 14 cm. Tổng số bụng trên dây AB là
A. 10 B. 8 C. 12 D. 14
Bài 2: Một dây đàn dài 60 cm phát ra âm có tần số 100 Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3
bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây?
A. 4000 cm/s B. 4 m/s C. 4 cm/s D. 40 cm/s
Bài 3: Một sợi dây MN dài 2,25 m có đầu M gắn chặt và đầu N gắn vào một âm thoa có tần số
dao động f = 20 Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Cho âm thoa dao động thì trên
dây
A. có sóng dừng và 5 bụng, 6 nút B. có sóng dừng và 5 bụng, 5 nút
C. có sóng dừng và 6 bụng, 6 nút D. không có sóng dừng
Bài 4: Dây AB = 40 cm căng ngang, hai đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể
từ B), biết BM = 14 cm. Tổng số bụng và nút sóng trên dây AB là
A. 10. B. 21. C. 20. D. 19.
Bài 5: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm
thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là
nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 5 nút và 4 bụng B. 3 nút và 2 bụng C. 9 nút và 8 bụng D. 7 nút và 6 bụng
Bài 6: Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32 cm với đầu A, B cố định. Tần số dao động của dây
P
U
RO

là 50 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có


G
N

A. 5 nút; 4 bụng B. 4 nút; 4 bụng C. 8 nút; 8 bụng D. 9 nút; 8 bụng


V

Bài 7: Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có đầu A cố định, đầu B tự do dao động với tần 100 Hz,
vận tốc truyền sóng trên dây là 40 m/s. Trên dây có bao nhiêu nút và bụng sóng?
A. có 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. có 7 nút sóng và 6 bụng sóng.
C. có 7 nút sóng và 7 bụng sóng D. có 6 nút sóng và 7 bụng sóng.

47 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 8: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm
thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là
P

nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
OU
GR

A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.


VN

Bài 9: Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22 cm với đầu B tự do. Tần số dao động của dây là 50
Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có
A. 6 nút ; 6 bụng. B. 4 nút ; 4 bụng. C. 8 nút ; 8 bụng. D. 6 nút ; 4 bụng.
Bài 10: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu
dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 60 m/s. B. v = 80 m/s. C. v = 40 m/s. D. v = 100 m/s.
Bài 11: Một dây AB hai đầu cố định AB = 50 cm, tốc độ truyền sóng trên dây v = 1 m/s, tần số
rung trên dây ƒ = 100 Hz. Điểm M cách A một đoạn 3,5 cm là nút sóng hay bụng sóng thứ mấy
(Tính cả A)?
A. nút sóng thứ 8 B. bụng sóng thứ 8. C. nút sóng thứ 7 D. bụng sóng thứ 7.
Bài 12: Một dây AB hai đầu cố định AB = 100 cm, tốc độ truyền sóng trên dây v = 2 m/s, tần số
rung trên dây ƒ = 50 Hz. Điểm M cách A một đoạn 9 cm là nút sóng hay bụng sóng thứ mấy (Tính
cả A)?
A. nút sóng thứ 5 B. bụng sóng thứ 4. C. nút sóng thứ 4 D. bụng sóng thứ 5.
Bài 13: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy
ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian
giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 12 m/s. B. 8 m/s. C. 4 m/s. D. 16 cm/s.
Bài 14: Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi AB thì thấy trên dây có 7 nút (kể cả 2 nút ở 2 đầu
AB), biết tần số sóng là 42 Hz. Cũng với dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây
có 5 nút (tính cả 2 đầu AB) thì tần số sóng có giá trị là
A. ƒ = 30 Hz. B. ƒ = 63 Hz. C. ƒ = 28 Hz. D. ƒ = 58,8 Hz.
Bài 15: Tốc độ truyền sóng trên một sợi dây là v = 40 m/s, hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng
trên dây là 200 Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào cho
dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây?
A. ƒ = 90 Hz. B. ƒ = 70 Hz. C. ƒ = 60 Hz. D. ƒ = 110 Hz.
Bài 16: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền
sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6
điểm bụng thì tần số sóng trên dây là
A. 252 Hz. B. 126 Hz. C. 28 Hz. D. 63 Hz.
Bài 17: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần rung tạo dao động P
điều hòa theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến 125 Hz. Tốc độ truyền sóng
U
RO

trên dây là 8 m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần
G
N
V

sóng dừng trên dây?


A. 8 lần. B. 7 lần. C. 15 lần. D. 16 lần.
Bài 18: Một sợi dây đàn hồi có chiều dài lớn nhất là l0 = 1,2 m một đầu gắn vào một cần rung với
tần số 100 Hz một đầu thả lỏng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 12 m/s. Khi thay đổi chiều dài
của dây từ l0 đến l = 24 cm thì có thể tạo ra được nhiều nhất bao nhiêu lần sóng dừng có số bụng
sóng khác nhau?
A. 34 lần. B. 17 lần. C. 16 lần. D. 32 lần.
48 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 19: Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng, biết khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên dây không dao động là 0,75 cm. Gọi A và B là hai điểm trên sợi dây cách nhau 14 cm và tại
P

trung điểm của AB là một nút sóng. Số nút và số bụng trên đoạn dây AB là
OU
GR

A. 16 bụng ; 17 nút. B. 18 bụng ; 17 nút. C. 18 bụng ; 19 nút. D. 19 bụng ; 18 nút.


VN

Bài 20: Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80 Hz. Vận tốc truyển sóng là
40 m/s. Cho các điểm M1, M2, M3, M4 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 10 cm; 20 cm;
30 cm; 45 cm.
A. M1 và M2 dao động ngược pha B. M2 và M3 dao động cùng pha
C. M2 và M4 dao động ngược pha D. M3 và M4 dao động cùng pha
Bài 21: Dây AB = 40 cm căng ngang, 2 đầu cố định. Khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4, kể
từ B. Biết BM = 14 cm. Tổng số bụng sóng trên dây AB là:
A. 10 B. 8 C. 12 D. 14
Bài 22: Một dây đàn dài 60 cm phát ra âm có tần số 100 Hz. Quan sát trên dây thấy có 3 bụng
sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây?
A. 4000 cm/s B. 4 m/s C. 4 cm/s D. 40 cm/s
Bài 23: Một dây mềm AB có đầu B cố định. Tại đầu A ta tạo ra một dao động thì trên dây có sóng
truyền tới B với tốc độ 20 m/s. Biết phương trình sóng tới tại B là: uB = 2cos(100πt) (cm). Cho
rằng sóng trên dây không đổi. Lập phương trình sóng phản xạ tại M cách đầu B 0,5 m.
A. u’M=2cos(100πt - π)(cm) B. u’M = 4cos(10πt - π)(cm)
C. u’M =2cos(10πt - 3,5π)(cm) D. u’M = 4cos(10πt - 3,5π)(cm)
Bài 24: Dây AB được thả để đầu B tự do. Trên dây có sóng truyền từ đầu A đến B. Bước sóng
truyền trên dây là 2 m/s. Phương trình sóng tới tại đầu B là uB = 5cos(20πt + 2)(cm). Tìm phương
trình sóng phản xạ tại điểm M trên dây cách đầu B 0,5 m.
A. u’M = 5cos(20πt - 5π)(cm) B. u’M = 5cos(20πt - 4,5π)(cm)
C. u’M = 5 cos(20πt - 6,5π)(cm) D. u’M = 5cos(20πt - 0,5 )(cm)
Bài 25: Một sợi dây AB với đầu B cố định có sóng truyền tới B với biểu thức sóng tới tại B là: uB
= 3cos(10πt)(cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 1m/s. M là một điểm cách đầu cố định B 5 cm.
Tìm biểu thức sóng tổng hợp M?
A. u = 3cos(10πt - /2 )(cm). B. u = 6cos(10πt + /2 )(cm).
C. u = 6cos(10πt - /2 )(cm). D. u = 3cos(10πt +/2 )(cm).
Bài 26 (Quốc gia – 2010): Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với
một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn
định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng
P
U

DẠNG BÀI
RO
G
N

38 TẦN SỐ BIẾN THIÊN


V

 v
• Với hai đầu cố định (dây đàn): l = k =k
2 2f

49 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

k = 1 → 1. f 0 : âm cơ bản k = 2 → 2. f 0 : họa âm bậc 2


→ f n +1 − f n = f 0
P
OU

 1   (2k + 1)v
GR

• Với một đầu cố định, một đầu tự do (ống sáo): l =  k +  =


VN

 2 2 4f
k = 0 → 1. f 0 : âm cơ bản k = 1 → 3. f 0 : họa âm bậc 3
→ f n +1 − f n = 2 f 0
VÍ DỤ
Bài 1: Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42 Hz thì thấy trên dây có
7 nút. Để trên dây AB có 5 nút thì tần số thay đổi một lượng là
A. 28 Hz. B. 14 Hz. C. 30 Hz. D. 63 Hz.
Bài 2: Một sóng dừng trên dây có hai đầu cố định có tốc độ truyền sóng là 60 m/s. Cho f thay đổi
thì thấy có hai giá trị tần số liên tiếp cho sóng dừng là 120 Hz và 150 Hz. Tìm chiều dài sợi dây?
A. 1 m. B. 2 m. C. 0,5 m. D. 1,5 m.
Bài 3: Một nguồn âm đặt ở miệng một ống hình trụ có đáy bịt kín. Tăng dần tần số của nguồn bắt
đầu từ giá trị 0. Khi tần số nhận các giá trị f1 và tiếp theo là f2; f3; f4 thì ta nghe được âm to nhất.
Chọn tỷ số đúng?
f 2 f f 3 f
A. 2 = B. 3 = 3 C. 2 = D. 4 = 7
f4 7 f1 f1 2 f1
Bài 4: Một ứng dụng của sóng dừng là đo tốc độ truyền âm trong không khí. Một nhóm học sinh
dùng một ống thủy tinh hình trụ đặt thẳng đứng, phần dưới chứa nước có thể thay đổi độ cao (hình
vẽ), phần trên là cột khí, sát miệng ống đặt một âm thoa dao động với tần số 517 Hz. Ban đầu khi
cột khí trong ống cao 48 cm thì ở miệng ống nghe thấy âm to nhất. Hạ thấp dần mực nước tới khi
chiều dài khí trong ống là 82 cm lại nghe thấy âm to nhất. Hỏi nhóm học sinh đó tính được tốc độ
truyền âm trong không khí bằng bao nhiêu?
A. 352 m/s. B. 346,5 m/s. C. 387,6 m/s. D. 330 m/s.
Bài 5: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo ra sóng dừng trên
dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Vận tốc truyền
sóng trên dây đó bằng:
A. 75 m/s. B. 300 m/s. C. 225 m/s. D. 7,5 m/s.
Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Biết tốc độ truyền sóng
trên dây không đổi, tần số sóng f có thể thay đổi được. Khi f = f1 = 12 Hz thì trên dây có sóng
dừng. Tăng f đến giá trị f 2 gần f1 nhất thì trên dây lại có sóng dừng. Đặt f = f 2 − f1 , f không
thể nhận giá trị nào sau đây? P
U
RO

A. 2,4Hz B. 3Hz C. 5Hz D. 4Hz


G
N
V

LUYỆN TẬP
Bài 1: Một sợi dây căng giữa 2 điểm cố định cách nhau 60 cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên
tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 84 Hz và 98 Hz. Biết tốc độ truyền của các sóng trên dây là
bằng nhau. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1,44 m/s B. 1,68 m/s C. 16,8 m/s D. 14,4 m/s

50 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 2: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo
phương ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến 125 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6
P

m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên
OU
GR

dây? (Biết rằng khi có sóng dừng, đầu nối với cần rung là nút sóng)
VN

A. 10 lần B. 4 lần C. 5 lần D. 12 lần


Bài 3: Một sợi dây đàn hồi dài 1m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo
phương ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến 120 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây 8 m/s.
Mỗi khi hình thành sóng dừng thì đầu dây gắn với cần rung được coi là một nút sóng. Hỏi trong
quá trình thay đổi tần số rung của cần, số lần có sóng dừng trên dây là :
A. 10 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 12 lần.
Bài 4: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, tốc độ truyền sóng trên dây 8 m/s, treo lơ lửng trên một cần
rung. Cần dao động theo phương ngang với tần số f thay đổi từ 80 Hz đến 120 Hz. Trong quá trình
thay đổi tần số, có bao nhiêu giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây?
A. 8 B. 6 C. 15 D. 7
Bài 5: Một âm thoa có tần số dao động riêng f = 900Hz đặt sát miệng ống hình trụ cao 1,2m. Đổ
dần nước vào ống đến độ cao 20cm (so với đáy) thì thấy âm được khuếch đại rất mạnh. Tốc độ
truyền âm trong không khí là? Biết giới hạn tốc độ truyền âm trong không khí khoảng từ 300m/s
đến 350m/s
A. 353 m/s B. 340 m/s C. 327 m/s D. 315 m/s
Bài 6: Cho một thanh thép mảnh, thẳng, dài 2,5 m, hai đầu tự do. Kích thích thanh thép dao động
theo phương vuông góc làm hình thành sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên thanh thép bằng 1100
m/s. Biết tần số của sóng trong khoảng từ 600 Hz đến 1050 Hz. Tần số sóng truyền trên thanh khi
đó bằng
A. 770 Hz hoặc 990 Hz. B. 770 Hz hoặc 880 Hz.
C. 660 Hz hoặc 880 Hz. D. 660 Hz hoặc 770 Hz.
Bài 7: Trên một sợi dây đàn hồi dài 50 cm buông thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới tự do
đang có một sóng dừng với tần số xác định. Để trên dây tiếp tục hình thành sóng dừng thì phải
thay đổi tần số kích thích một lượng nhỏ nhất bằng 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
A. 17,5 m/s. B. 37,5 m/s. C. 27,5 m/s. D. 20 m/s.
Bài 8: Một sợi dây đàn hồi dài l = 60 cm được treo lơ lửng trên một cần rung. Cần rung có thể dao
động theo phương ngang với tần số thay đổi từ 60 Hz đến 180 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây
là v = 8 m/s. Trong quá trình thay đổi tần số thì có bao nhiêu giá trị của tần số có thể tạo ra sóng
dừng trên dây ?
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
Bài 9: Một thanh thép đàn hồi AB rất mảnh, được treo cân bằng theo phương ngang, đầu B để tự P
U
RO

do. Kích thích đầu A cho dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số bằng 9 Hz thì thấy
G

trên dây tạo thành sóng dừng với 5 bụng sóng kể cả B, trong khi đầu A rất gần một nút sóng. Để
N
V

có 7 bụng sóng dừng trên dây thì phải kích thích sợi dây dao động với tần số bằng
A. 12,6 Hz B. 13 Hz C. 11,6 Hz D. 14 Hz
Bài 10: Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm
thoa dao động điều hoà theo phương vuông góc với dây với tần số có giá trị thay đổi từ 30 Hz đến
100 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây luôn bằng 40 m/s, chiều dài của sợi dây AB là 1,5 m. Biết

51 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

rằng khi trên dây xuất hiện sóng dừng thì hai đầu A, B là nút. Để tạo được sóng dừng trên dây với
số nút nhiều nhất thì giá trị của tần số f là
P
OU

A. 30,65 Hz. B. 40,54 Hz. C. 93,33 Hz. D. 50,43 Hz.


GR
VN

DẠNG BÀI
39 TRẠNG THÁI CÁC PHẦN TỬ SÓNG
DỪNG

• Nếu điểm M cách nút sóng một đoạn d thì


2d
A M = 2A | sin |

• Nếu điểm M cách bụng sóng một đoạn d thì
2d
A M = 2A | cos |

• Hai điểm bất kỳ cùng bó sóng cùng pha, hai
điểm ở hai bó liên tiếp ngược pha
• Trên 1 bó sóng, ngoài điểm bụng và nút, luôn
có 2 điểm cùng biên độ
• Các điểm muốn cùng biên độ phải đối xứng nhau qua bụng hoặc qua nút. Khi đối xứng qua
bụng thì sẽ cùng pha, đối xứng qua nút thì sẽ ngược pha.
VÍ DỤ
2
Bài 1: Cho phương trình sóng dừng: u = 2cos x.cos10πt (trong đó x tính bằng cm, t tính bằng

s). Điểm M dao động với biên độ 1 cm cách bụng gần nó nhất 8 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 80 cm/s B. 480 cm/s C. 240 cm/s D. 120 cm/s
Bài 2: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 40 mm. Xét hai phần tử M, N trên dây có
biên độ 20 3 mm cách nhau 5 cm, người ta nhận thấy giữa M và N các phần tử dây luôn dao
động với biên độ nhỏ hơn 20 3 mm . Bước sóng của sóng truyền trên dây là
A. 30 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D. 10 cm.
Bài 3: Một sợi dây đàn hồi AB dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có
P
U
RO

sóng dừng với 3 bó sóng. Biên độ của bụng sóng là 4 cm. Tại điểm N trên dây có biên độ dao
G
N

động là 2 2 cm. Khoảng cách AN không thể nhận giá trị


V

A. 22,5 cm. B. 50,5 cm. C. 7,5 cm. D. 37,5 cm.


Bài 4: Một sóng dừng trên dây với  . N là một nút sóng. Hai điểm M1 và M2 ở về 2 phía của N có
 
vị trí cân bằng cách N những đoạn là NM1 = ; NM 2 = . Tỉ số li độ (khác 0) của M1 và M2 là :
3 6

52 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

u1 u1 u1 u1
A. = 1. B. = −1. C. = 3. D. = − 3.
u2 u2 u2 u2
P
OU

Bài 5: M, N, P là ba điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4 cm,
GR

dao động tại N cùng pha với dao động tại M. Biết MN = 2NP = 20 cm và tần số góc dao động của
VN

sóng là 10 rad/s. Tính tốc độ dao động của điểm bụng khi dây có dạng một đoạn thẳng?
A. 40 cm/s. B. 60 cm/s. C. 80 cm/s. D. 40/3 cm/s.
Bài 6: Một sợi dây AB đàn hồi, căng ngang dài = 240 cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng
ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có
cùng biên độ bằng a 3 là 10 cm. Số bụng sóng trên AB là
A. 4. B. 8. C. 6. D. 10.
Bài 7: Người ta làm thí nghiệm tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB có hai đầu cố định.
Sợi dây AB dài 1,2 m. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 20 bụng sóng. Xét các điểm M, N, P trên
dãy có vị trí cân bằng cách A các khoảng lần lượt là 15 cm, 19 cm và 28 cm. Biên độ sóng tại M
lớn hơn biên độ sóng tại N là 2 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để li độ tại
M bằng biên độ tại P là 0,004 s. Biên độ của bụng sóng là
A. 4 cm. B. 2 cm. C. 4 2 cm. D. 2 2 cm.
Bài 8: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút,
B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian
ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của B bằng biên độ dao động của C là 0,2 s. Tốc độ
truyền sóng trên dây là
A. 0,5 m/s B. 2 m/s C. 0,25 m/s D. 1 m/s
Bài 9: Trên một sợi dây có sóng dừng có tần số góc ω = 20 rad/s. A là một nút sóng, điểm B là
bụng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sợi dây thẳng thì khoảng cách AB = 9 cm và AB =
3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5 cm. Tốc độ dao động của
điểm B khi li độ của nó có độ lớn bằng biên độ của điểm C là
A. 160 cm/s. B. 80 3 cm/s. C. 160 3 cm/s. D. 80 cm/s.
Bài 10: Sóng dừng hình thành trên dây AB dài 1,2 m với hai đầu cố định có hai bụng sóng. Biên
độ dao động tại bụng là 4 cm. Hai điểm dao động với biên độ 2 cm gần nhau nhất cách nhau
A. 20 2 cm. B. 10 3 cm. C. 30 cm. D. 20 cm.
Bài 11: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, khi có sóng dừng ổn định thì bước sóng trên dây là 16
cm, tần số sóng là 5 Hz, A và B là hai bụng sóng cạnh nhau có biên độ dao động là 3 cm. vào thời
điểm t1 thì khoảng cách giữa 2 phần tử là nhỏ nhất, vào thời điểm t2 = t1 + 0,25s thì khoảng cách 2
phần tử A và B là
A. 8 cm. B. 4 cm. C. 16 cm. D. 10 cm. P
U

Bài 12: Sóng dừng trên dây có tần số f = 20 Hz và truyền đi với tốc độ 1,6 m/s. Gọi N là vị trí của
RO
G
N

một nút sóng; C và D là hai vị trí cân bằng của hai phần tử trên dây cách N lần lượt là 9 cm và
V

32/3 cm và ở hai bên của N. Tại thời điểm t1 li độ của phần tử tại điểm D là − 3 cm. Xác định li
9
độ của phần tử tại điểm C vào thời điểm t2 = t1 + s.
40

A. − 2 cm. B. − 3 cm. C. 2 cm. D. 3 cm.

53 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 13: Trên một sợi dây đàn hồi dài 67,5 cm đang có sóng dừng với hai đầu dây cố định, chu kì
sóng T. Khi sợ dây duỗi thẳng có các điểm theo đúng thứ tự N, O, M, K và B sao cho N là nút
P

sóng, B là bụng sóng nằm gần N nhất, Ó là trung điểm của NB, M và K là các điểm thuộc đoạn
OU
GR

OB, khoảng cách MK=0,25 cm. Trong quá trình dao động, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai
VN

lần liên tiếp để độ lớn li độ của điểm B bằng biên độ dao động của điểm M là T/10 và khoảng thời
gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để độ lớn li độ của điểm B bằng biên độ dao động của điểm K
là T/15. Số điểm trên dây dao động cùng biên độ và cùng pha với điểm O là
A. 17 B. 9 C. 10 D. 8
Bài 14: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với bước sóng 12 cm. Gọi O là một
ví trí của một nút sóng; P, Q là hai phần tử trên dây cùng một bên so với O và có vị trí cân bằng

cách O lần lượt là 3 cm và 5 cm. Tại thời điểm mà P có vận tốc bằng 0 thì góc POQ bằng 300.
Giá trị lớn nhất của biên độ dao động điểm Q gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4,33 cm. B. 10,54 cm. C. 5,27 cm. D. 3,46 cm.
Bài 15 (QG 2017): Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Khoảng cách
xa nhất giữa hai phần tử trên dây dao động cùng biên độ 4 2 mm là 95 cm, còn khoảng cách xa
nhất giữa hai phần tử trên dây dao động cùng pha với cùng biên độ 4 2 mm là 85 cm. Khi sợi dây
duỗi thẳng, N là trung điểm giữa vị trí một nút và vị trí một bụng liền kề. Tỉ số giữa tốc độ truyền
sóng trên dây và tốc độ cực đại của phần tử tại N xấp xỉ là
A. 3,98. B. 0,25. C. 0,18. D. 5,63.

Bài 16 (QG 2020): Một sợi dây dài 96 cm căng ngang, có hai đầu A và B cố định. M và N là hai
điểm trên dây với MA = 9 (cm)và NA = 63 (cm). Trên dây có sóng dừng với số bụng nằm trong
khoảng từ 5 bụng đến 19 bụng. Biết phần tử dây tại M và N dao động cùng pha và cùng biên độ.
Gọi d là khoảng cách từ M đến điểm nút gần nó nhất. Giá trị của d gần nhất với giá trị nào sau
đây ?
A. 1,9 cm. B. 3,4 cm. C. 6,4 cm. D. 4,9 cm.

LUYỆN TẬP
Bài 1: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5
cm cách nhau 20 cm và các điểm nằm trong khoảng MN luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5
cm. Tìm bước sóng? P
U
A. 120 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 108 cm.
RO
G

Bài 2: Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng, biên độ tại bụng sóng là 2A (cm). M là một điểm trên
N
V

dây có phương trình uM = Acos(10πt + π/3) (cm) điểm N có phương trình uN = Acos(10πt – 2π/3)
(cm), tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s. Khoảng cách MN nhỏ nhất bằng
A. 0,02 m. B. 0,03 m. C. 0,06 m. D. 0,04 m.
Bài 3: Sóng dừng trên một sợi dây có bước sóng 30 cm có biên độ ở bụng là 4 cm. Giữa hai điểm
M, N có biên độ 2 3 cm và các điểm nằm trong khoảng MN luôn dao động với biên độ lớn hơn
2 3 cm. Tìm MN?

54 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

A. 10 cm. B. 5 cm. C. 7,5 cm. D. 8 cm.


Bài 4: Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có songs dừng. Biết khoảng cách xa nhất
P

giữa hai phần tử dây dao động cùng với biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai
OU
GR

phần tử trên dây dao động cùng pha với biên độ 5 mm và 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực dại của một
VN

phần tử tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 0,12. B. 0,41. C. 0,21. D. 0,14
Bài 5: Trên một sợi dây đàn hồi AB dài 25 cm đang có sóng dừng, người ta thấy có 6 điểm nút kể
cả hai đầu A và B. Hỏi có bao nhiêu điểm trên dây dao động cùng biên độ, cùng pha với điểm M
cách A 1 cm?
A. 10 điểm B. 9 điểm C. 6 điểm D. 5 điểm
Bài 6: Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài với hai đầu tự do. Người ta thấy trên
dây có những điểm dao động cách nhau 1 = 16 thì dao động với biên độ a1, người ta lại thấy
những điểm cứ cách nhau một khoảng 2 thì các điểm đó có cùng biên độ a2 (a2 > a1). Số điểm
bụng trên dây là
A. 9 B. 8 C. 5 D. 4
Bài 7: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn
định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có
cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là
A. 4. B. 8. C. 6. D. 10.
Bài 8: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn
định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa 2 điểm dao động cùng pha có cùng
biên độ a là 20cm. Số bụng sóng trên dây AB là:
A. 4 B. 8 C. 6 D. 10
Bài 9: Trên 1 sợi dây đàn hồi AB dài 25cm đang có sóng dừng, người ta thấy có 6 nút, kể cả 2 đầu
A và B Hỏi có bao nhiêu điểm trên dây dao động cùng biên độ, cùng pha với điểm M cách A
1cm?
A. 10 điểm B. 9 điểm C. 6 điểm D. 5 điểm
Bài 10: Một sợi dây AB dài 2m căng ngang có 2 đầu cố định. Ta thấy khoảng cách giữa 2 điểm
gần nhau nhất dao động với biên độ bằng 2 2 lần biên độ điểm bụng thì cách nhau 1/4 (m). Số
bó sóng tạo được trên dây là
A. 7. B. 4. C. 2. D. 6.
Bài 11: Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng u = 40sin(2,5πx)cosωt (mm), trong đó u là li độ
tại thời điểm t của một phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O đoạn x
(x đo bằng mét, t đo bằng giây). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một điểm P
trên bụng sóng có độ lớn của li độ bằng biên độ của điểm N cách một nút sóng 10 cm là 0,125 s.
U
RO

Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là


G
N

A. 100 cm/s B. 160 cm/s C. 80 cm/s D. 320 cm/s


V

Bài 12: Trên một sợi dây đang có sóng dừng, ba điểm kề nhau M, N, P dao động cùng biên độ 4
mm. Biết dao động tại N ngược pha với dao động tại M và khoảng cách MN = NP/2 = 1 cm. Cứ
sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04 s thì sợi dây lại có dạng một đoạn thẳng. Lấy π = 3,14 thì
tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng
A. 375 mm/s B. 363 mm/s C. 314 mm/s D. 628 mm/s

55 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 13: Một sợi dây đàn hồi có chiều dài 9a với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trong các
phần tử dây mà tại đó sóng tới và sóng phản xạ hình sin lệch pha nhau  / 3 + 2k (với k là các số
P

nguyên) thì hai phần tử dao động ngược pha cách nhau một khoảng gần nhất là a. Trên dây,
OU
GR

khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dao động cùng pha với biên độ bằng một nửa biên độ của
VN

bụng sóng là
A. 8,5a. B. 8a. C. 7a. D. 7,5a.
Bài 14: Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f = 5 Hz. Có 4 điểm trên dây là O, M, N, P
với O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất, hai điểm M và N thuộc đoạn OP. Khoảng thời
gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M,N lần lượt
là 1/20 s và 1/15 s. Biết khoảng cách MN = 0,2 cm, bước sóng trên dây là
A. 5,6 cm B. 4,8 cm C. 1,2 cm D. 2,4 cm
Bài 15: Một sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài với bước sóng 60 cm. Tại điểm M trên dây dao
động cực đại, tại điểm N trên dây cách M một khoảng 10 cm. Tỉ số giữa biên độ dao động tại M
và N là
A. 3 . B. 0,5 C. 2 3 . D. 2.
Bài 16 (Quốc gia – 2016): Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên
dây có tần số 10 Hz, bước sóng 6 cm. Trên dây, hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8
cm, M thuộc một bụng sóng dao động với biên độ 6 mm. Lấy  2 = 10 . Tại thời điểm t , phần tử M
đang chuyển động với tốc độ 6π cm/s thì phần tử N chuyển động với gia tốc có độ lớn là
A. 6 3 m/s2. B. 6 2 m/s2. C. 6 m/s2. D. 3 m/s2.
Bài 17: (Chuyên KHTN – 2016): Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây, khoảng cách
gần nhất giữa hai điểm dao động với cùng biên độ 2 mm và giữa hai điểm dao động có cùng biên
độ 3 mm đều bằng 10 cm . Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trên dây gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 27 cm B. 36 cm C. 33 cm D. 30 cm
Bài 18 (Chuyên ĐHSP – 2016): Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định.
Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên
dây cách A một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kì sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận
tốc dao động của phần tử B không lớn hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s. Tốc độ truyền
sóng trên dây là
A. 1,6 m/s B. 2,4 m/s C. 4,8 m/s D. 3,2 m/s
Bài 19 (Chuyên Vinh – 2017): Một sợi dây hai đầu cố định, người ta kích thích để trên dây có
sóng dừng. Vận tốc truyền sóng trên dây v = 40 cm/s. Biết rằng, trên dây có 8 điểm liên tiếp cách
đều nhau dao động với cùng biên độ bằng 4 2 cm (nhưng không phải bụng sóng); ngoài ra hai
điểm ngoài cùng của chúng cách nhau 1,4 m. Vận tốc cực đại của phần tử dao động trên dây bằng
P
U
RO

A. 8π cm/s. B. 4π cm/s. C. 6π cm/s. D. 7π cm/s.


G
N

Bài 20 (Minh Họa – 2018) Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng
V

dừng. B là phần tử dây tại điểm bụng thứ hai tính từ đầu A, C là phần tử dây nằm giữa A và B.
Biết A cách vị trí cân bằng của B và vị trí cân bằng của C những khoảng lần lượt là 30 cm và 5
cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 50 cm/s. Trong quá trình dao động điều hoà, khoảng thời gian
ngắn nhất giữa hai lần li độ của B có giá trị bằng biên độ dao động của C là

56 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

1 2 2 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
15 5 15 5
P

Câu 21. Trên một sợi đây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng
OU
GR

liên tiếp là 12cm, C và D là hai phần tử trên dây cùng nằm trong một bó sóng, có cùng biên độ dao
VN

động 4cm và nằm cách nhau 4cm. Biên độ dao động lớn nhất của các phần tử trên dây là
A. 4,62cm B. 5,66cm C. 8cm D. 6,93cm
Câu 22. Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M
và N là hai phần tử trên dây với AM = 1,5 cm và BN = 8,5 cm. Khi tạo ra sóng dừng thì quan sát
thấy trên dây có 5 bụng sóng và bề rộng của bụng là 4 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử
M, N xấp xỉ bằng
A. 5 cm. B. 5,1 cm. C. 1 cm. D. 5,8 cm.
Câu 23. Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M
và N là hai điểm trên dây với AM = 4 cm và BN = 8 cm. Khi xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy
trên dây có 5 bụng sóng và biên độ của bụng là 1 cm. Tỉ số giữa khoảng cách lớn nhất và khoảng
cách nhỏ nhất giữa hai điểm M, N xấp xỉ bằng
A. 1,3. B. 1,2. C. 1,4. D. 1,5.
Câu 24. Một sợi dây dài 36 cm đang có sóng dừng ngoài hai đầu dây cố định trên dây còn có 2
điểm khác đứng yên, tần số dao động của sóng trên dây là 50 Hz. Biết trong quá trình dao động tại
thời điểm sợi dây nằm ngang thì tốc độ dao động của điểm bụng khi đó là 8π m/s. Gọi x, y lần lượt
là khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa hai điểm bụng gần nhau nhất trong quá trình dao động.
x
Tỉ số bằng
y
A. 0,50. B. 0,60. C. 0,75. D. 0,80 .
Câu 25. Một sợi dây đàn hồi AB dài 24 cm với hai đầu cố định. Hai điểm M, N trên dây chia sợi
dây thành 3 đoạn bằng nhau. Kích thích cho các phần tử trên dây dao động theo phương vuông
góc với sợi dây làm hình thành sóng dừng với 2 bụng sóng. Nếu tỷ số giữa giá trị lớn nhất và giá
trị nhỏ nhất của khoảng cách MN bằng 1,25 thì biên độ dao động tại bụng sóng bằng
A. 2 3 cm. B. 3 cm. C. 3 3 cm. D. 4 cm.
Câu 26. Một sợi dây đàn hồi OB dài l = 1m có đầu B gắn cố định. Cho O dao động điều hoà xung
quanh vị trí cân bằng với tần số 50 Hz theo phương vuông góc với sợi dây thì trên dây có sóng
dừng ổn định. Coi O là một nút sóng, biên độ của một bụng sóng là A = 5 mm. Biết tốc độ truyền
sóng trên sợi dây là 10 m/s. Xét 2 điểm M và N trên sợi dây có biên độ sóng lần lượt là 2,5 3
mm và 2,5 mm. Khoảng cách gần nhất giữa M và N khi sợi dây ở trạng thái duỗi thẳng có giá trị U
P
gần nhất là
RO
G

A. 11,2 cm B. 16,7 cm C. 1,67 cm D. 1,12 cm


N
V

Câu 27. Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Biên độ dao động
tại bụng sóng bằng 6 cm. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng
biên độ và ở gần nhau nhất thì cách đều nhau những khoảng bằng 10 cm trên phương truyền sóng.
E và F là hai điểm kề nhau trong số các điểm đó. Trong quá trình dao động, khoảng cách xa nhất
giữa hai phần tử dây tại E và F xấp xỉ bằng
A. 12 2 cm. B. 4 7 cm. C. 2 43 cm. D. 2 19 cm.

57 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Câu 28. Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Tại điểm B trên dây có
một bụng sóng dao động với biên độ 8 cm. Khoảng cách trên phương truyền sóng từ B đến nút
P

sóng gần nhất bằng 10 cm. Cho một điểm M trên dây, nếu trong quá trình dao động, phần tử dây
OU
GR

tại M cách phần tử dây tại B một khoảng gần nhất bằng 30 cm thì khoảng cách xa nhất giữa hai
VN

phần tử dây đó xấp xỉ bằng


A. 31,4 cm. B. 30,5 cm. C. 31,5 cm. D. 31,05 cm.
Câu 29. Dây đàn hồi AB dài 24 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. M và N là hai
điểm trên dây chia thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi thẳng. Khi trên dây xuất hiện sóng dừng,
quan sát thấy có hai bụng sóng và biên độ của bụng sóng là 2 3 cm, B gần sát một nút sóng. Tỉ
số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa vị trí của M và của N khi dây dao động là:
A. 1,5. B. 1,4. C. 1,25. D. 1,2.
Câu 30. Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Tại điểm B trên dây có
một bụng sóng dao động với biên độ 6 cm. Khoảng cách trên phương truyền sóng từ B đến nút
sóng gần nhất bằng 15 cm. Cho một điểm M trên dây, nếu trong quá trình dao động, phần tử dây
tại M cách phần tử dây tại B một khoảng gần nhất bằng 45 cm thì khoảng cách xa nhất giữa hai
phần tử dây đó xấp xỉ bằng
A. 45,4 cm. B. 51 cm. C. 46,2 cm. D. 45,6 cm.

PHẦN 4: SÓNG ÂM

DẠNG BÀI
SÓNG ÂM
40
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
Tính chất:
Trong chất khí và chất lỏng, sóng âm là sóng dọc.
Trong chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và sóng dọc
Cảm giác về âm phụ thuộc vào nguồn âm và tai người nghe.
Những đặc trưng của âm:
- Độ cao của âm: âm càng cao thì có tần số càng lớn
P
U
RO

+ Âm nghe được: có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con người.
G
N

+ Hạ âm: tần số < 16 Hz.


V

+ Siêu âm: tần số > 20000 Hz.


- Âm sắc: âm sắc khác nhau khi dạng đồ thị dao động của âm khác nhau.
Các nhạc cụ khác nhau có âm sắc khác nhau.
- Độ to của âm:
+ Cường độ âm: năng lượng được sóng âm truyền qua 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương
truyền sóng trong 1 đơn vị thời gian (W/m2)

58 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

+ Cường độ âm càng lớn thì cảm giác nghe thấy âm càng to, nhưng độ to của âm không tỉ lệ thuận
với cường độ âm.
P

I I I
+ Mức cường độ âm: L(B) = lg  = 10L  L2 − L1 = lg 2 với I0 = 10−12 W m2
OU
GR

I0 I0 I1
VN

- Cảm giác nghe âm to hay nhỏ không những phụ thuộc vào cường độ âm mà còn phụ thuộc vào tần số âm.
Các nguồn âm thường gặp:
- Dây đàn: Hai đầu dây cố định l = kλ/2 (k ∈ N*)
v
k = 1: âm cơ bản có tần số f1 =
2
k = 2, 3, 4... họa âm bậc 2 (tần số 2f1), bậc 3 (tần số 3f1),...
- Ống sáo: Một đầu kín một đầu hở l = (2k +1)λ/4
v
k = 0: âm cơ bản có tần số f1 =
4
k = 1, 2,... họa âm bậc 3 (tần số 3f1), 5 (tần số 5f1), ...
Các biểu thức quan trọng:
P
• Cường độ âm I= (W/m2)
4R 2
I I
• Mức cường độ âm L = log (B - Ben) → L = 10log (dB)
I0 I0
I0 = 10-12 W/m2 là mức cường độ âm chuẩn.
P I' R2
• Liên hệ I= = I0 .10L L '− L = log = log 2
4R 2 I R'
VÍ DỤ
Bài 1: Tại một điểm trong môi trường truyền âm có cường độ âm là I W/m2. Để tại đó mức cường độ âm
tăng thêm 20 dB thì cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 20.I W/m2. B. I + 20 W/m2. C. I + 100 W/m2. D. 100.I W/m2.
Bài 2: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10–5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0
= 10–12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 50 dB. B. 60 dB. C. 70 dB. D. 80 dB.
Bài 3: Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường
không hấp thụ và phản xạ âm. Hai điểm M, N cách O lần lượt là r và (r – 50) m có cường độ âm tương ứng
là I và 9I. Giá trị của r bằng
A. 60 m. B. 75 m. C. 150 m. D. 120 m.
Bài 4: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, trên mặt phẳng nằm ngang có 3 điểm O, M, N
tạo thành tam giác vuông tại O, với OM = 80 m, ON = 60 m. Đặt tại O một nguồn điểm phát âm công suất
P không đổi thì mức cường độ âm tại M là 50 dB. Mức cường độ âm lớn nhất trên đoạn MN xấp xỉ bằng
A. 80,2 dB. B. 50 dB. C. 65,8 dB. D. 54,4 dB. P
U

Bài 5: Trong không gian xét hình vuông ABCD cạnh bằng a. Tại A, đặt một nguồn âm S có kích thước nhỏ
RO
G

thì mức cường độ âm tại tâm O của hình vuông là 30 dB. Khi nguồn S đặt tại B thì mức cường độ âm tại
N
V

trung điểm của DO là


A. 26,48 dB. B. 29,82 dB. C. 23,98 dB. D. 24,15 dB.
Bài 6: Hai nguồn âm điểm phát sóng âm phân bố đều theo mọi hướng, bỏ
qua sự hấp thụ và phản xạ âm của môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị phụ
thuộc cường độ âm I theo khoảng cách đến nguồn r (nguồn 1 là đường nét
liền và nguồn 2 là đường nét đứt). Tỉ số sông suất nguồn 1 và công suất
nguồn 2 là:

59 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

A. 0,25. B. 2.
C. 4. D. 0,5.
Bài 7: Trong một môi trường đồng tính và đẳng hướng có hai điểm A, B. Tại điểm A đặt tại một nguồn âm
P
OU

điểm thì mức cường độ âm đo được tại B là 36 dB. Nếu đem nguồn âm di chuyển tới B thì mức cường độ
GR
VN

âm đo được tại A là bao nhiêu?


A. 36 dB. B. 72 dB. C. 0 dB. D. 18 dB.
Bài 8: Trong một buổi hòa nhạc, khi dùng 10 chiếc kèn đồng thì tại chỗ của một khán giả đo được mức
cường độ âm 50 dB. Hỏi phải dùng bao nhiêu chiếc kèn đồng để tại chỗ khán giả đó có mức cường độ âm
là 60 dB?
A. 100. B. 50. C. 80. D. 90.
Bài 9: Tại O đặt một nguồn âm có công suất không đổi trong môi trường không hấp thụ âm. Một người
đứng tại A cách nguồn âm 10 m và đi đến B thì nghe được âm có mức cường độ âm từ 80 dB đến 100 dB
rồi giảm về 80 dB. Khoảng cách AB bằng
A. 9 7 m. B. 6 11 m. C. 4 13 m. D. 7 15 m.
Bài 10: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm
phát sóng âm đẳng hướng trong không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60
dB, tại B là 40 dB . Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB có giá trị là
A. 50 dB B. 26,3 dB C. 17 dB D. 45,2 dB
Bài 11 (Thầy Vũ Tuấn Anh): Một nguồn âm đặt tại A và một máy đo cường độ
âm đặt tại B cách O lần lượt 20 m và 30 m như hình vẽ. Góc AOB = 60 . Lúc
0

này, mức cường độ âm đo được là 50 dB. Cho nguồn âm và máy đo cùng chuyển
động hướng tới O với vận tốc có độ lớn v. Trong quá trình chuyển động, mức
cường độ âm đo được lớn nhất gần nhất với giá trị nào?
A. 60 dB. B. 65 dB.
C. 70 dB. D. 75dB.

LUYỆN TẬP
Bài 1: Ba điểm A, B, C thuộc nửa đường thẳng từ A. Tại A đặt một nguồn phát âm đẳng hướng có công
suất thay đổi. Khi P = P1 thì mức cường độ âm tại B là 60 dB, tại C là 20dB. Khi P = P2 thì mức cường độ
âm tại B là 90 dB và mức cường độ âm tại C là
A. 50dB B. 60dB C. 10dB D. 40dB
Bài 2: Ba điểm O, M, N cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm
phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M là 70 dB,
tại N là 30 dB. Nếu chuyển nguồn âm đó sang vị trí M thì mức cường độ âm tại trung điểm MN khi đó là
A. 36,1 dB. B. 41,2 dB. C. 33,4 dB. D. 42,1 dB.
Bài 3: Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B nằm cùng trên một phương truyền sóng có
mức cường độ âm lần lượt là 40 dB và 30 dB. Điểm M nằm trong môi trường truyền sóng sao cho ∆AMB
vuông cân ở A. Xác định mức cường độ âm tại M? P
U
RO

A. 37,54 dB B. 32,46 dB C. 35,54 dB D. 38,46 dB


G

Bài 4: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc là 10 W. Cho rằng khi truyền đi thì cứ mỗi 1m
N
V

thì năng lượng âm lại bị giảm 5% so với năng lượng ban đầu do sự hấp thụ của môi trường. Biết cường độ
âm chuẩn là I =10-12W/m2. Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 6m gần bằng bao nhiêu?
A. 10,21 dB B. 10,21 B C. 1,21 dB D. 7,35 dB
Bài 5: Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng
nằm về một phía của O và theo thứ tự có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém
mức cường độ âm tại A là a(dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA
= 2/3OB. Tính tỉ số OC/OA?

60 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

A. 81/16 B. 9/4 C. 27/8 D. 32/27


Bài 6: Mức cường độ của một âm là L = 30(dB). Hãy tính cường độ của âm này theo đơn vị W/m2. Biết
cường độ âm chuẩn là I0 = 10−12 (W/m2). Mức cường độ âm tính theo đơn vị (dB) là?
P
OU
GR

A.10-18 W/m2. B. 10-9 W/m2. C. 10-3 W/m2. D. 10-4 W/m2


VN

Bài 7: Hai điểm nằm cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một
khoảng bằng a, có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng.
Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm M thì mức cường độ âm tại N là
A. 12 dB B. 7 dB C. 11 dB D. 9 dB
Bài 8: Tại một phòng nghe nhạc, tại một vị trí: mức cường độ âm tạo ra từ nguồn là 75 dB , mức cường độ
âm phản xạ ở bức tường phía sau là 72 dB. Tính cường độ âm toàn phần tại vị trí đó? (bức tường không
hấp thụ âm)
A. 77 dB B. 79 dB C. 81 dB D. 83 dB
Bài 9: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB
và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 10000 lần B. 1000 lần C. 40 lần D. 2 lần
Bài 10: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng
hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2 . Biết cường độ âm tại A gấp
4 lần cường độ âm tại B.Tỉ số r1 /r2 bằng
A. 4. B.1/2. C.1/4. D. 2.
Bài 11: Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm và phản xạ âm,
một máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy
thu ra xa nguồn âm thêm 9 m thì mức cường độ âm thu được là L - 20(dB). Khoảng cách d là
A. 1 m B. 9 m C. 8 m D. 10 m.
Bài 12: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm
phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB,
tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB.
Bài 13: S là nguồn âm phát ra sóng cầu. A, B là hai điểm có AS vuông góc BS. Tại A có mức cường độ
âm LA = 80 dB, tại B có mức cường độ âm LB = 60 dB. M là điểm nằm trên AB có SM vuông góc AB.
Mức cường độ âm tại M là
A. 80,043 dB. B. 65,977 dB. C. 71,324 dB. D. 84,372 dB.
Bài 14: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với
công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OAcó
mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 7.
Bài 15: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự
A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức
cường độ âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì P
mức cường độ âm tại A và C là :
U
RO

A. 100 dB và 96,5 dB. B. 100 dB và 99,5 dB.


G
N

C. 103 dB và 99,5 dB. D. 103 dB và 96,5 dB.


V

Bài 16: Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất
không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O
theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 0,4 m/s2 cho đến khi dừng lại tại N
(cổng nhà máy). Biết NO = 10 m và mức cường độ âm (do còi phát ra) tại N lớn hơn mức cường độ âm tại
M là 20 dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó
chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 27 s. B. 32 s. C. 47 s. D. 25 s.
61 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 17: Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó M,N nằm trên nửa
đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất
không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại M,
P
OU

N lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là


GR
VN

A. 43,6 dB B. 38,8 dB C. 35,8 dB D. 41,1dB


Bài 18: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong môi trường âm xem như đẳng
hướng và không hấp thụ âm. Ban đầu hai máy thu âm A, B ở cùng 1 vị trí khác O thu được cùng một mức
cường độ âm là 90 dB. Sau đó dịch chuyển theo hai hướng khác nhau và mức cường độ âm lớn nhất mà A,
B có thể thu được trên hai hướng đó lần lượt là 92 dB và 98 dB. Góc tạo bởi hai hướng di chuyển của A và
B gần giá trị nào nhất sau đây
A. 270 B. 320 C. 470 D. 150
Bài 19: Một ống sáo dài 80 cm, một đầu bịt kín một đầu hở, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340
m/s. Xác định tần số lớn nhất mà ống sáo phát ra mà một người bình thường có thể nghe được?
A. 19,87 kHz. B. 19,98 kHz. C. 18,95kHz. D. 19,66 kHz.
Bài 20: Một người áp tai vào đường ray tàu hỏa nhe tiếng búa gõ vào đường ray cách đó 1 km. Sau 2,83 s
người đó nghe tiếng búa gõ truyền qua không khí. Tính tốc độ truyền âm trong thép làm đường ray có giá
trị gần nhất? Cho biết tốc độ âm trong không khí là 330 m/s.
A. 350 m/s B. 1350 m/s C. 5000 m/s D. 2000 m/s
Câu 21. Cho 2 điểm A, B trong không gian. Tại điểm O thuộc đoạn thẳng AB đặt 1 nguồn âm đẳng hướng
phát sóng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm đo được tại A là 40 dB, mức
cường độ âm tại B là 60 dB. Điểm M thuộc đường thẳng AB nhưng nằm ngoài đoạn AB về phía A thỏa
mãn 2MA = MB. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây
A. 23 dB. B. 34 dB. C. 42 dB. D. 54 dB.
Câu 22. Một thiết bị dùng để xác định mức cường độ âm được phát ra từ một nguồn âm đẳng hướng đặt tại
điểm O, thiết bị bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm M đến điểm N với gia tốc 3 m/s2, biết
ON
OM = = 12cm và ∆OMN vuông tại O. Chọn mốc thời gian kể từ thời điểm máy bắt đầu chuyển động
3
thì mức cường độ âm lớn nhất mà máy đo được khi đi từ M đến N là bao nhiêu và tại thời điểm nào? Biết
mức cường độ âm đo được tại M là 60 dB.
A. 66,02 dB và tại thời điểm 2 s. B. 65,25 dB và tại thời điểm 4 s.
C. 66,02 dB và tại thời điểm 2,6 s. D. 61,25 dB và tại thời điểm 2 s.
Câu 23. Người ta có nhiều nguồn âm điểm giống hệt nhau và cùng công suất. Ban đầu tại điểm O đặt 2
nguồn âm. Điểm A cách O một khoảng d có thể thay đổi được. Trên tia vuông góc với OA tại A, lấy điểm
B cách A khoảng 6 (cm). Điểm M nằm trong đoạn AB sao cho AM = 4,5 (cm) và góc MOB có giá trị lớn
nhất, lúc này mức cường độ âm tại A là LA = 40 dB. Cần phải đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn nữa để mức
cường độ âm tại M là 50 dB
A. 35. B. 32. C. 34. D. 33. P
U
Câu 24. Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (được coi như một nguồn điểm) phát sóng âm
RO

với công suất không đổi. Từ bên ngoài một thiết bị xác định mức cường độ âm chuyển động thẳng biến đổi
G
N
V

đều từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 3,75 m/s2
cho biết khi dừng lại tại N (cổng nhà máy). Biết NO = 15 m và mức cường độ âm do còi phát ra tại N lớn
hơn mức cường độ âm tại M là 20 dB. Cho rằng môi trường truyền âm là đẳng hướng và không hấp thụ âm.
Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất
A. 20 s. B. 25 s. C. 15 s. D. 10 s.
Câu 25. Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng
hướng và không hấp thụ âm. Một thiết bị đo mức cường độ âm chuyển động thẳng đều từ A về O với tốc

62 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

độ 5 m/s . Khi đến điểm B cách nguồn 10 m thì mức cường độ âm tăng thêm 20 dB. Thời gian để thiết thiết
bị đo đó chuyển động từ A đến B là
P

A. 20 s. B. 22 s. C. 24 s. D. 18 s.
OU
GR
VN

DẠNG BÀI
ĐỒ THỊ SÓNG CƠ
41
DẠNG 41.1: SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong không gian. Phương trình dao động của một phần tử môi trường
cách nguồn sóng một đoạn x được xác định bởi biểu thức
 2 x 
uM = a cos  t −
  
→ Li độ dao động của M là một hàm điều hòa theo thời gian t và tọa độ x trong không gian.
Đồ thị li độ u theo thời gian t ; đồ thị li độ u theo tọa độ x có dạng hình sin như hình vẽ.
xt
u  u T

O x O t
t t + t

Sự dao động của các phần tử sóng Sự dao động của một phần tử sóng
theo phương truyền theo thời gian

x
Vận tốc truyền sóng: v =
t
Xét một sóng cơ lan truyền theo chiều dương của trục Ox trong một môi trường đàn hồi.

x P
u
U
O
RO
G
N
V

Theo phương truyền sóng các phần tử sóng ở xa nguồn sẽ trễ pha hơn các phần tử sóng ở gần nguồn, hệ
quả là:
o các phần tử môi trường ở trước một đỉnh sóng sẽ có xu hướng chuyển động đi xuống.
o Các phần tử môi trường ở sau đỉnh sẽ có xu hướng chuyển động đi lên.

63 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề
P
OU
GR

VÍ DỤ MINH HỌA
VN

Tuần hoàn theo không gian

Ví dụ 1: (Quốc gia – 2017) Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương
của trục Ox . Tại thời điểm t0 , một đoạn của sợi dây có hình dạng
u
như hình bên. Hai phần tử dây tại M và Q dao động lệch pha nhau
 Q
A. rad.
4
 O x
B. rad.
3 M
C.  rad.
D. 2 rad.
Ví dụ 2: Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi theo ngược chiều dương trục Ox . Tại một thời điểm nào đó
thì hình dạng sợi dây được cho như hình vẽ. Các điểm O , M ,
N nằm trên dây. Chọn đáp án đúng u (cm)
A. ON = 30 cm, N đang đi lên. M
+4
B. ON = 28 cm, N đang đi lên.
C. ON = 30 cm, N đang đi xuống.
D. ON  28 cm, N đang đi xuống. O x(cm)
N

−4
12 24 36
Ví dụ 3: Một sóng cơ lan truyền theo chiều dương của trục Ox trên một sợi dây đàn hồi với chu kì T ,
người ta quan sát thấy tại hai thời điểm t1 và t2 = t1 + 1 s ( T  1 s)
u
ngay sau đó hình ảnh một phần của sợi dây có dạng như hình vẽ.
Vận tốc truyền sóng trên dây có thể là t1
A. 1 cm/s.
B. 2 cm/s. O x(cm)
C. 3 cm/s. t2
U
P
D. 4 cm/s.
RO

Ví dụ 4: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo 2 4 6
G
N

chiều dương của trục Ox . Hình vẽ bên, (1) và (2) mô tả hình dạng
V

u
của sợi dây ở các thời điểm t1 và t2 = t1 + 0,15 s. Chu kì của sóng
này là
(2)
A. 0,4 s.
B. 1,25 s. O x
C. 2,5 s. (1)
D. 0,83 s.

64 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Ví dụ 5: (Sở Nam Định – 2021) Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều
P

dương của trục Ox . Tại thời điểm t0 , một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây
OU
GR

tại M và N dao động lệch pha nhau


VN

13 u (cm)
A. .
12 M
+ 3
7
B. .
12
5 O x
C. .
12
− 2 N
11 −2
D. .
12
Ví dụ 6: (Minh Họa – 2017) Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình
dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá
trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M u (cm)
và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? +1
A. 8,5 cm. M N
B. 8,2 cm .
C. 8,35 cm. O x(cm)
D. 8,02 cm.
−1
6 12 18
Ví dụ 7: Hình bên biểu diễn sóng ngang truyền trên một sợi dây,
theo chiều từ trái sang phải. Tại thời điểm như biểu diễn trên hình, điểm
Q
P có li độ bằng không, còn điểm Q có li độ cực đại. Vào thời điểm đó
hướng chuyển động của P và Q lần lượt sẽ là
A. đi xuống; đứng yên.
B. đứng yên; đi xuống. P
C. đứng yên; đi lên.
D. đi lên; đứng yên.
Ví dụ 8: Một sóng ngang lan truyền trên mặt nước với tốc độ v và biên
độ A (coi như không đổi) theo chiều dương của trục Ox gần với mặt nước. Trên Ox xét các điểm P , M
, N có tọa độ xác định. Tại hai thời điểm khác nhau t1 , t2 hình dạng sóng nước như hình vẽ (trong đó
đường hình sin nét liền là hình dạng sóng ở thời điểm t1 , đường hình
sin nét đứt là hình dạng sóng ở thời điểm t2 ; M 1 , M 2 lần lượt là vị u
N1
trí của M ở các thời điểm t1 , t2 ; N1 , N 2 lần lượt là vị trí của N ở +a P
U

v
RO

M1
các thời điểm t1 , t2 ). Biết rằng tốc độ của M 2 là vM 2 = .
G

O P x
N

4 2
V

M2
Khoảng cách PM 2 bằng −a

A. 1,56A . B. 1, 42A . u (cm) N2

C. 2, 21A . D. 1, 22A . B•

Ví dụ 9: Một sợi dây đàn hồi rất dài, tại thời điểm t = 0 đầu
B của sợi dây bắt đầu dao động điều hòa theo phương thẳng O x(cm)

65 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
−6
10 20
Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

đứng tạo ra sóng hình sin lan truyền trên sợi dây. Hình bên là hình ảnh sợi dây tại thời điểm t1 . Biết tốc độ
truyền sóng trên dây là 120 cm/s. Tại thời điểm t1 đầu B có vận tốc là
P
OU

A. 30 3 cm/s. B. −30 cm/s.


GR
VN

C. −30 3 cm/s. D. 30 cm/s.

Ví dụ 10: Một sóng hình sin lan truyền theo chiều dương của trục
u (cm)
Ox trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v . Hình ảnh A
của sợi dây tại một thời điểm t1 (nét liền) và t2 (nét đứt) được
cho như hình vẽ. Biết AB = BD và vận tốc dao động của phần tử B
tại điểm C trên hình vẽ là vC = −0,5 v . Góc OCA có giá trị C D x (cm)
O
gần nhất:
A. 1080 .
B. 1000 .
C. 1150 .
D. 1200 .

Tuần hoàn theo thời gian

 Ví dụ 1: Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 cm/s. Xét hai
điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách
nhau một khoảng x . Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N u (cm)
cùng theo thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai phần tử +4
I uN
chất lỏng tại M và N vào thời điểm t = 2, 25 s là
A. 3 cm.
O t (s)
B. 4 cm.
C. 3 5 cm. uM
−4
D. 6 cm. 0, 25

Ví dụ 2: Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 m/s, biên độ 4 cm.
Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng,
cách nhau một khoảng x . Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và u (cm)
N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Biết t1 = 0, 05 s. Tại thời +4
P
uN uM
U
điểm t2 , khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N có
RO
G

giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?


N

O t
V

A. 4,8 cm.
B. 6,7 cm.
−4
C. 3,3 cm. u (mm) t1 t2
D. 3,5 cm.
+20 t2
 Ví dụ 3: Trên một sợi dây có sóng ngang, sóng có dạng hình +15,3
sin. Hình dạng của sợi dây tại hai thời điểm được mô tả như
t1
66 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com O t
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

hình bên. Trục Ou biểu diễn li độ các phần tử M và N tại hai thời điểm. Biết t2 − t1 = 0, 05 s, nhỏ hơn
một chu kì sóng. Tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây bằng
P
OU

A. 3,4 cm/s.
GR

B. 4,25 m/s.
VN

C. 34 cm/s.
D. 42 cm/s.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Cho một sợi dây đàn hồi rất dài căng ngang. Lúc t = 0 , đầu P của sợi dây bắt đầu dao động theo
 
phương thẳng đứng với phương trình uP = 2cos   t −  cm. Tốc độ sóng truyền trên dây là v = 5 m/s.
 2
Tại thời điểm t = 1,5 s, hình dạng đoạn dây PQ dài 10 m được tô bằng nét đậm nào dưới đây?

u (cm) u (cm)
+2 +2

O x(cm) O x(cm)

−2 −2
5, 0 10, 0 5, 0 10, 0
Hình A Hình B

u (cm) u (cm)
+2 +2

O x(cm) O x(cm)

−2 −2
5, 0 10, 0 5, 0 10, 0
Hình C Hình D
A. Hình A. B. Hình B. C. Hình C. D. Hình D.
Câu 2: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t , hình dạng của một đoạn dây như
hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm P
U

trên trục Ox . Bước sóng của sóng này bằng


RO

u
G

A. 16 cm.
N
V

B. 4 cm.
C. 8 cm.
O x(cm)
D. 32 cm.
u
36
Câu 3: Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây có sóng ngang

O x(cm)
67 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com 6 12
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

hình sin chạy qua. Trong đó các phần tử dao động theo phương Ou với vị trí cân bằng có li độ u = 0 .
Bước sóng của sóng này bằng
P

A. 12 mm.
OU
GR

B. 2 mm.
VN

C. 12 cm.
D. 2 cm.

Câu 4: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài với tần số 10 Hz. Ở thời điểm t , hình dạng của một
đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử dây nằm
trên trục Ox . Tốc độ truyền của sóng này là u
A. 4,4 m/s.
B. 2,2 m/s.
C. 4,8 m/s.
O x(cm)
D. 3,4 m/s.

6 18
Câu 6: Sóng truyền trên bề mặt chất lỏng theo chiều từ M đến N như hình vẽ. Tại thời điểm t hình dạng
sóng trên mặt nước theo một phương Ox như hình vẽ. Chiều dao
động của cả hai điểm M đến N khi đó là u
A. Cả M và N chuyển động sang phải. M
B. M đi lên, N đi xuống.
C. Cả M và N đi xuống. O x
D. Cả M và N đi lên. N

Câu 8: Một sóng truyền trên một sợi dây với tần số f = 10 Hz, tại một thời điểm nào đó các phần tử trên
dây có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A
đến vị trí cân bằng của D là 60 cm và điểm M đang đi xuống. Chiều A
truyền và vận tốc truyền sóng là
A. từ A đến D , v = 6 m/s.
B. từ A đến D , v = 8 m/s. M
D
C. từ D đến A , v = 6 m/s.
D. từ D đến A , v = 8 m/s.

Câu 9: Một sóng truyền theo phương AB . Tại một thời điểm nào đó,
hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị
trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động P
U
N
RO

A. chạy ngang.
G

B. đi xuống.
N

A B
V

C. đi lên. M
D. đứng yên.
Câu 11: Một sóng cơ truyền trên sợi dây dài theo trục Ox . Tại
một thời điểm nào đó sợi dây có dạng như hình vẽ, phần tử tại M u (mm)
A
+4
đang đi xuống với tốc độ 20 2 cm/s. Biết rằng khoảng cách từ M
+4 2

O x
68 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com −4
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

vị trí cân bằng của phần tử tại M đến vị trí cân bằng của phần tử tại O là 9 cm. Chiều và tốc độ truyền của
sóng là
P

A. từ phải sang trái, với tốc độ 1,2 m/s.


OU
GR

B. từ trái sang phải, với tốc độ 1,2 m/s.


VN

C. từ phải sang trái, với tốc độ 0,6 m/s.


D. từ trái sang phải, với tốc độ 0,6 m/s.
Câu 12: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox . Hình vẽ mô tả
hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường liền nét) và
u (cm)
t2 = t1 + t (đường nét đứt). Giá trị nhỏ nhất của t là 0,08 s. Tại
+3
thời điểm t2 , vận tốc của điểm N trên dây là
A. 0,91 m/s. N
B. −1,81 m/s. O x

C. −0,91 m/s.
D. 1,81 m/s.
Câu 13: Một sóng hình sin lan truyền trên một sợi dây đàn hồi theo chiều dương của trục Ox . Hình vẽ bên
mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 . Cho tốc độ truyền
sóng trên dây bằng 64 cm/s. Vận tốc của điểm M tại thời điểm u (cm)
+6
t2 = t1 + 1,5 s gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 26,65 cm/s.
B. –26,65 cm/s.
O x(cm)
C. 32,64 cm/s. M
D. –32,64 cm/s.
−6
56
Câu 14: Sóng cơ truyền trên sợi dây đàn hồi, dọc theo chiều dương của trục Ox , vào thời điểm t hình
dạng sợi dây như hình vẽ. O là tâm sóng, M là điểm trên dây.
Vào thời điểm t nói trên khoảng cách giữa hai điểm OM là u (cm)
+10
A. 15,9 cm.
B. 36,4 cm.
C. 35,9 cm.
D. 17,0 cm. O x(cm)
M

Câu 15: Một sóng h́ ình sin đang truyền trên một sợi dây theo −10
20 40
chiều dương của trục Ox . Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây
tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0, 2 s (đường liền u (cm)
+5
nét). Tại thời điểm t2 , vận tốc của điểm N trên đây là
P
U
RO

A. –6,54 cm/s.
G

N
N
V

B. 19,63 cm/s. O x
C. –19,63 cm/s.
D. 6,54 cm/s.
−5
Câu 16: Một sóng hình sin đang lan truyền trên một sợi dây theo u (mm)
chiều dương của trục Ox . Đường (1) mô tả hình dạng của sợi +4 (2)
dây tại thời điểm t1 và đường (2) mô tả hình dạng của sợi dây tại
(1)
O x
Q
69 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
−4
Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

thời điểm t2 = t1 + 0,1 s. Vận tốc của phần tử tại Q trên dây ở thời điểm t3 = t2 + 0,8 s là
A. 14,81 cm.
P

B. –1,047 cm/s.
OU
GR

C. 1,814 cm/s.
VN

D. –18,14 cm/s.

Câu 17: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox . Đồ
thị mô tả da động của một phần tử sóng trên dây được cho như hình
vẽ. Chu kì của sóng này là u
A. 1 s.
B. 2 s.
C. 0,8 s.
O t (s)
D. 4 s.

0,3 0, 6
Câu 18: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox . Tại
thời điểm t0 , một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. hai
phần tử tại M và Q dao động lệch pha nhau u
A.  . Q
2
B. .
3 O x

C. .
4
D. 2 . M
Câu 19: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài theo chiều dương trục. Hình vẽ bên là hình
dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, hai phần tử M và N
lệch pha nhau một góc là
2 u
A. , N đang đi lên.
3 M
2
B. , N đang đi xuống. O x
3
5 N
C. , N đang đi lên.
6
5
D. , N đang đi xuống.
6 P
Câu 20: Một sóng cơ lan truyền theo chiều dương của trục Ox trên một sợi dây đàn hồi với chu kì T . Tại
U
RO

thời điểm t và t = t + t ngay sau đó hình ảnh một phần sợi dây có
G
N

dạng như hình vẽ. t là u


V

M

T
A. . t
3
T O x
B. . t
2

70 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

T
C. .
6
P
OU

T
GR

D. .
4
VN

Câu 21: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây
tại một thời điểm t xác định. Khi M đi qua vị trí có li độ u M = 3
mm thì điểm N cách vị trí cân bằng của nó độ đoạn? u (mm)
A. 4 m. +5 N
B. 5 mm.
M
C. 3,5 mm.
O x
D. 2 m.

Câu 22: Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi, với −5
biên độ a . Tại thời điểm t = 0 có đồ thị là đường liền nét. Sau
thời gian t , nó có đồ thị là đường đứt nét. Cho biết vận tốc u
+a M
truyền sóng là 4 m/s, sóng truyền từ phải qua trái. Giá trị của t

A. 0,25 s.
B. 1,35 s. O x ( m)
C. 0,75 s.
D. 2,45 s. −a
1 2 3

Câu 23: Một sóng hình sin lan truyền trên một sợi dây đàn hồi theo chiều từ M đến O . Hình vẽ bên mô
tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 . Cho tốc độ truyền sóng
trên dây bằng 64 cm/s. Vận tốc của điểm M so với điểm N tại u (cm)
1 +2
thời điểm t2 = t1 + s gần nhất với giá trị
3
A. 12,14 cm/s.
B. 8,89 cm/s. O x(cm)
C. 5,64 cm/s.
D. - 8,89 cm/s. N M
−2
24

Câu 24: (Quốc gia – 2013) Một sóng hình sin lan truyền trên một sợi dây theo chiều của trục Ox . Hình vẽ
mô tả dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 s
u (cm)
(nét liền). Tại thời điểm t2 vận tốc của điểm N trên dây là
P
+5
U
RO

A. 65,4 cm/s.
G
N

B. – 65,4 cm/s.
V

N
C. –39,3 cm/s. O x(cm)
D. 39,3 cm/s.
u
−5
Câu 25: Một nguồn phát sóng cơ hình sin đặt tại O , truyền dọc uM 15 M 30
uH
theo sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài OA với bước sóng 48 cm. H
uN
Tại thời điểm t1 và t2 hình dạng của một đoạn dây tương ứng như N
O P Q x(cm)
71 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

đường nét liền và đường nét đứt của hình vẽ, trục Ox trùng với vị trí cân bằng của sợi dây, chiều dương
trùng với chiều truyền sóng. Trong đó M là điểm cao nhất, u M , u N , u H lần lượt là li độ của các điểm M
P
OU

2
, N , H . Biết uM = uN2 + uH2 và biên độ sóng không đổi. Khoảng cách từ P đến Q bằng
GR
VN

A. 2 cm.
B. 12 cm.
C. 6 cm.
D. 4 cm.
Câu 26: Một sóng cơ hình sin truyền trên một sợi dây đàn hồi dọc theo trục Ox . Hình bên là hình dạng
của một đoạn dây tại hai thời điểm liên tiếp t và t  = t + 0,1s. Nếu tại
u (cm)
thời điểm t phần tử dây tại M có vận tốc dương thì giá trị đó gần +3
nhất với giá trị nào sau đây? +1,5 t
A. 31 cm/s.
B. 20 cm/s. O x(cm)
−1,5 t
C. 33 cm/s. M
−3
D. 39 cm/s. 20 40

Câu 27: Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài căng ngang. Tại thời điểm quan sát t một
phần sợi dây có dạng như hình vẽ. Tỉ số giữa tốc độ của phần tử sóng
M tại thời điểm t và tốc độ cực đại mà nó có thể đạt được trong u (mm)
quá trình dao động gần nhất giá trị nào sau đây? +2
M
A. 0,5.
B. 1.
x(cm)
C. 1,5.
N
D. 1,6. −2
10 20 30
Câu 28: Một sóng hình sin lan truyền theo chiều dương của trục Ox trên một sợi dây đàn hồi. Hình ảnh
của sợi dây tại một thời điểm t được cho như hình vẽ. Khi điểm M
u (cm)
cách vị trí cân bằng một khoảng 3 cm thì điểm N cách vị trí cân bằng
5
một khoảng bằng M
A. 4 cm.
B. 2 cm. O x
C. 1 cm. N
D. 5 cm. −5
Câu 29: Một sóng ngang lan truyền trên mặt nước với tốc độ v và
biên độ M (coi như không đổi) theo chiều dương của trục Ox gần với mặt nước. Trên Ox xét các điểm
P , M , N có tọa độ xác định. Tại hai thời điểm khác nhau t1 , t2 hình dạng sóng nước như hình vẽ (trong U
P
đó đường hình sin nét liền là hình dạng sóng ở thời điểm t1 , đường
RO
G

hình sin nét đứt là hình dạng sóng ở thời điểm t2 ; M 1 , M 2 lần lượt là
N

u
V

N1
+a
vị trí của M ở các thời điểm t1 , t2 ; N1 , N 2 lần lượt là vị trí của N ở
v M1
các thời điểm t1 , t2 ). Biết rằng tốc độ của M 2 là vM 2 = . Góc P
x
4 O

M1 PM 2 bằng M2 N2
−a
0
A. 48, 54 . B. 600 .

72 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

0 0
C. 64,51 . D. 52, 41 .
Câu 30: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đủ dài với bước sóng 60 cm. Khi chưa có sóng truyền qua, gọi
P
OU

M và N là hai điểm gắn với hai phần tử trên dây cách nhau 85 cm. Hình bên là hình vẽ mô tả hình dạng
GR

sợi dây khi có sóng truyền qua ở thời điểm t , trong đó điểm M đang dao động về vị trí cân bằng. Coi biên
VN

độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Gọi t + t là thời
điểm gần t nhất mà khoảng cách giữa M và N đạt giá trị lớn u (cm)
nhất (với t  0 ). Diện tích hình thang tạo bởi M , N ở thời +14
N
điểm t và M , N thời điểm t + t gần nhất với kết quả nào sau
đây?
O x
A. 2230 cm2. −7
B. 2560 cm2. M
C. 2165 cm2.
D. 2315 cm2.

DẠNG 41.2: SÓNG DỪNG


Dạng bài tập về đồ thị sóng dừng ta hay gặp là cho hình ảnh sợi dây tại các thời điểm khác nhau, từ đó xác
định các đại lượng liên quan.
Về cơ bản khi giải toán về sóng dừng có hai vấn đề chính ta cần nắm vững:
o Các vị trí dao động với biên độ đặc biệt.
o Pha dao động của các phần tử dây.

6

8

12 2a
2a 3a a

VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: (Yên Lạc – 2016) Hình ảnh dưới đây mô tả sóng dừng trên một sợi dây MN . Gọi H là một điểm
trên dây nằm giữa hai nút M , P . Gọi K là một điểm trên dây
nằm giữa hai nút Q và N . Kết luận nào sau đây là đúng?

A. H và K dao động lệch pha nhau .
5 M P Q N
B. H và K dao động ngược pha nhau.

P
U

C. H và K dao động lệch pha nhau


RO

.
2
G
N
V

D. H và K dao động cùng nhau.


Ví dụ 2: Trong hiện tượng sóng dừng, xảy ra trên một sợi dây đàn hồi OB . Đồ thị bên dưới là hình ảnh sợi
1
dây tại hai thời điểm t1 và t2 = t1 + s (ngay sau đó). Biết rằng tại thời điểm t1 , điểm M có vận tốc bằng
3
0. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng

73 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
u
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm
M trọn từng chuyên đề
+A
+1 A
A. 2 cm. 2
B
B. 3 cm. O x(cm)
t2
P

C. 6 cm.
OU

t1
GR

D. 4 cm. −A
VN

10 20
Ví dụ 3: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi. Tại thời
điểm t hình ảnh một phần sợi dây có dạng như hình vẽ. Tỉ số giữa vận
tốc của phần tử M và phần tử N tại cùng một thời điểm (không tính u
trường hợp hai phần tử ở biên) bằng M
A. 1.
B. 2. −1 x
3 N
C. .
2
D. − 3 .

Ví dụ 4: Trong hiện tượng sóng dừng, xảy ra trên một sợi dây đàn hồi OB . Quan sát sợi dây tại thời điểm
bụng sóng M đi qua vị trí cao nhất, hình ảnh sợi dây có dạng
như hình vẽ. N có vị trí cân bằng cách vị trí cân bằng của bụng u M
M một khoảng bằng N
A. 2 cm.
B
B. 3 cm. O x(cm)
C. 6 cm.
D. 4 cm.
12 24 36

Ví dụ 5: (Chuyên Võ Nguyên Giáp ) Sóng dừng trên một sợi dây với biên độ điểm bụng là 4 cm. Hình vẽ
biểu diễn hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét liền) và t2
(nét đứt). Ở thời điểm t1 điểm bụng M đang di chuyển với tốc
u (cm)
độ bằng tốc độ của điểm N ở thời điểm t2 . Biết xM = 10 cm. +2 3
M

Tọa độ của điểm N ở thời điểm t2 là N


A. u N = 2 cm.
O xM xN x(cm)
B. uN = 6 cm.
−2 2
C. u N = 2 cm. U
P
D. uN = 6 cm.
RO
G
N

Ví dụ 6: Trong hiện tượng sóng dừng, xảy ra trên một sợi dây đàn hồi OB . Quan sát sợi dây tại thời điểm
V

bụng sóng M đi qua vị trí cao nhất, hình ảnh sợi dây có dạng
như hình vẽ. N có vị trí cân bằng cách vị trí cân bằng của bụng u
M
M một khoảng bằng N
A. 20 cm.
B. 21 cm. B
O x(cm)
C. 22 cm.

74 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
12 24 36

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

D. 23 cm.
P

Ví dụ 7: Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số xác định.
OU
GR

Hình vẽ mô tả dạng sợi dây ở thời điểm t1 và dạng sợi dây ở


VN

2 u (cm)
thời điểm t2 = t1 + s. Biết rằng tại thời điểm t1 , điểm M có M
3 +4
tốc độ bằng không. Tốc độ truyền sóng trên dây có thể là
A. 30 cm/s. A B
B. 35 cm/s. O x(cm)
C. 40 cm/s.
D. 50 cm/s. −4
30

Ví dụ 8: Trên một sợi dây có chiều dài 0,6 m đang có sóng dừng ổn định với hai đầu O và A cố định như
hình vẽ. Biết đường nét liền là hình ảnh sợi dây tại thời điểm t1 ,
T u (cm)
đường nét đứt là hình ảnh sợi dây tại thời điểm t2 = t1 + . +6
4
Khoảng cách lớn nhất giữa các phần tử tại hai bụng sóng kế tiếp
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A
A. 30 cm. O x
B. 25 cm.
C. 20 cm. −6
D. 40 cm.

Ví dụ 9: Một sợi dây căng ngang với đầu B cố định, đầu A nối với nguồn sóng thì trên dây có sóng dừng.
Biên độ của bụng sóng là 6 cm và khoảng thời gian nhỏ nhất
giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là t = 0, 01 s. Biết hình ảnh u (mm)
+6
của sợi dây tại thời điểm t có dạng như hình vẽ. Vận tốc tương
M
đối cực đại giữa hai điểm M , N là
A B
A. 380 cm/s. x
O
B. 100 cm/s.
C. 200 cm/s. N
−6
D. 120 cm/s.

Ví dụ 10: (Quốc Gia – 2016) Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với
tần số f xác định. Gọi M , N và P là ba điểm trên dây có vị trí
cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả P
u (cm)
U
hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét đứt) và thời điểm
RO
G

11
N

t2 = t1 +
V

(nét liền). Tại thời điểm t1 , li độ của phần tử dây ở


12 f B
O x(cm)
N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây
ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2 , vận tốc của phần tử dây ở P
12 24 36 48

A. 20 3 cm/s.

75 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

B. 60 cm/s.
C. −20 3 cm/s.
P
OU

D. –60 cm/s.
GR
VN

LUYỆN TẬP
Câu 1: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi. Biết biên độ của bụng sóng là 10 mm. Tại thời
điểm t hình ảnh một phần sợi dây có dạng như hình vẽ. Biên độ dao
động của điểm M là u
A. 5 mm. M
B. 5 2 mm.
O x
C. 5 3 mm.
D. 8 mm.

Câu 2: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi. Biết biên độ của bụng sóng là 10 mm. Tại thời
điểm t hình ảnh một phần sợi dây có dạng như hình vẽ. Biên độ dao
động của điểm M là u
A. 5 mm.
18
B. 5 2 mm.
O x
C. 5 3 mm.
D. 8 mm.

Câu 3: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi. Biết biên độ của bụng sóng là 8 mm, chu kì của
sóng là T = 6 s. Tại thời điểm t hình ảnh một phần sợi dây có dạng
như đường liền nét, đến thời điểm t = t + t gần nhất hình dạng một u (mm) 18
+8
phần sợi dây được mô tả bởi đường nét đứt. Giá trị t bằng
A. 1 s.
B. 2 s. O x
C. 3 s.
D. 4 s. −8
Câu 4: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi. Biết chu kì của
sóng là T = 6 s. Tại thời điểm t hình ảnh một phần sợi dây có dạng
như đường liền nét ( M đang ở biên), đến thời điểm t = t + t gần 18
nhất hình dạng một phần sợi dây được mô tả bởi đường nét đứt. Giá trị
t bằng P
A. 1 s. O x
U
RO

B. 2 s.
G
N

C. 3 s.
V

D. 1,5 s.
Câu 5: Trong hiện tượng sóng dừng, xảy ra trên một sợi dây đàn
hồi OB . Quan sát sợi dây tại thời điểm bụng sóng M đi qua vị trí
u M
cao nhất, hình ảnh sợi dây có dạng như hình vẽ. N có vị trí cân
bằng cách vị trí cân bằng của bụng M một khoảng bằng N
A. 2 cm. B
O x(cm)
76 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com 12 24 36
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

B. 3 cm.
C. 6 cm.
P

D. 4 cm.
OU
GR
VN

Câu 6: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi OB mô tả như hình dưới. Điểm O trùng với gốc tọa độ trục
tung. Lúc t = 0 hình ảnh của sợi dây là (1), sau thời gian nhỏ
nhất t và 3t kể từ lúc t = 0 thì hình ảnh của sợi dây lầt lượt u (cm)
là (2) và (3). Tốc độ truyền sóng là 20 m/s và biên độ của bụng +4 (1)
+ u0 M
1 (2)
sóng là 4 cm. Sau thời gian s kể từ lúc t = 0 , tốc độ dao
30 40
B
động của điểm M là O x(cm)
A. 10,9 m/s. −u0 (3)
B. 6,3 m/s. −4
40 80
C. 4,4 m/s.
D. 7,7 m/s.
Câu 7: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là
điểm bụng gần A nhất. Gọi L là khoảng cách giữa A và B ở
thời điểm t . Biết rằng giá trị của L2 phụ thuộc vào thời gian L(cm 2 )
được mô tả bởi đồ thị như hình bên. Biên độ dao động của bụng
136
sóng bằng
A. 4 cm. 100
B. 5 cm.
C. 6 cm.
D. 7 cm.
O t
Câu 8: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn
định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A
nhất, điểm N trên dây có vị trí cân bằng là trung điểm của AB L(cm 2 )
khi dây duỗi thẳng. Gọi L là khoảng cách giữa A và N ở thời 164
điểm t . Biết rằng giá trị của L2 phụ thuộc vào thời gian được
mô tả bởi đồ thị như hình bên. Gia tốc cực đại của các phần tử 100
dây trong quá trình dao động là
A. 5 2 m/s2.
B. 2,5 m/s2.
2

O 1, 0 2, 0 t (s)
C. 2 2 m/s2.
D. 10 2 m/s2. P
U

Câu 9: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là
RO
G

điểm bụng gần A nhất. Gọi L là khoảng cách giữa A và B ở


N
V

thời điểm t . Biết rằng giá trị của L2 phụ thuộc vào thời gian L(cm 2 )
được mô tả bởi đồ thị như hình bên. Điểm N trên dây có vị trí
169
cân bằng là trung điểm của AB khi dây duỗi thẳng. Gia tốc dao 144
động của N có giá trị lớn nhất bằng
A. 5 2 m/s2.
B. 2,5 m/s2.
2

77 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
O 0, 05 0,10 t (s)

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

C. 2,5 2 2 m/s2.
D. 10 2 2 m/s2.
P
OU

Câu 10: Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây là O và B cố
GR
VN

định đang có sóng dừng với chu kì T . Biên độ dao động của bụng
sóng là 3 2 cm. Tại thời điểm t1 và thời điểm t2 = t1 + 0, 2 s hình u (cm)
+3
ảnh của sợi dây đều có dạng như hình vẽ. Biết T  0, 2 s. Cho tốc
độ truyền sóng trên dây là 300 cm/s. Bước sóng của sóng có thể là B
A. 12 cm. O x
B. 13 cm.
C. 14 cm. −3
D. 15 cm.
Câu 11: Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây là O và B cố định đang có sóng dừng với chu kì T với
0,48 s  T  0,52 s. Biên độ dao động của bụng sóng là 3 2 cm.
Tại thời điểm t1 và thời điểm t2 = t1 + 2 s hình ảnh của sợi dây đều u (cm)
+3
có dạng như hình vẽ. Cho tốc độ truyền sóng trên dây là 0,15 m/s.
Khoảng cách cực đại giữa hai phần tử bụng sóng liên tiếp trong
quá trình hình thành sóng dừng gần giá trị nào nhất? B
O x
A. 9,38 cm.
B. 9,28 cm.
C. 9,22 cm. −3
D. 9,64 cm.
Câu 12: Một sợi dây căng ngang với đầu B cố định, đầu O nối với nguồn sóng thì trên dây có sóng dừng.
Ở thời điểm t1 hình dạng sợi dây là đường đứt nét, ở thời điểm
1 u (cm)
t2 = t1 + s ngay sao đó hình dạng sợi dây là đường liền nét
12 +6
(hình vẽ). Biên độ của bụng sóng là 6 cm. Tốc độ dao động của +3
M
điểm M ở thời điểm t1 bằng B
O x
A. 1,5 3 cm/s. B. 3 3 cm/s.
C. 1,5 2 cm/s. D. 3 2 cm/s. −6
Câu 13: Một sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định. Ở thời điểm t , hình ảnh sợi dây (như hình vẽ) và khi
đó tốc độ dao động của điểm bụng bằng  lầ tốc độ truyền sóng.
Biên độ dao động của điểm bụng gần giá trị nào nhất sau đây? u (cm)
A. 8 cm. +5
B. 9 cm. P
U
C. 10 cm.
RO
G

D. 11 cm. O x(cm)
N
V

Câu 14: Một sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định. Ở thời điểm −5
10 20
t , hình ảnh sợi dây (như hình vẽ) và khi đó tốc độ dao động của
điểm bụng bằng tốc độ truyền sóng. Biên độ dao động của điểm u (cm)
bụng gần giá trị nào nhất sau đây? +0, 2
A. 2,1 cm.
B. 9,1 cm.
O x(cm)
78 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
−0, 2
Vngroupschool.com 40 80
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

C. 9,5 cm.
D. 4,5 cm.
P
OU

Câu 15: Trên sợi dây OQ căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Hình vẽ
GR
VN

1
mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t = t1 , t2 = t1 + và P u (mm)
6f
+8
là một phần tử trên dây. Tỉ số tốc độ truyền sóng trên dây và tốc t1
+6
P
độ dao động cực đại của phần tử P xấp xỉ bằng
A. 6,5.
O x(cm)
B. 7,5.
C. 8,2. −6 t2
D. 4,8. −8
12 24
Câu 16: Trên sợi dây OQ căng ngang, hai đầu cố định đang có
sóng dừng với tần số f xác định. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi
1 u (mm)
dây tại thời điểm t = t1 , t2 = t1 + và P là một phần tử trên +8
6f
P
dây. Tỉ số tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ dao động cực đại +4 t1

của phần tử P xấp xỉ bằng


O x(cm)
A. 0,5.
B. 2,5. t2
−7
C. 2,1. 6 12 18
D. 4,8.
 2  
Câu 17: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u = 2 A sin  +  , trong đó u là li độ tại thời
 T 2
điểm t của phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách
gốc tọa độ một đoạn x . Ở hình vẽ, đường mô tả hình dạng của sợi
3T u
dây ở thời điểm t1 là (1). Tại các thời điểm t2 = t1 + ,
8 (1)
3T 7T (2)
t3 = t1 + , t3 = t1 + . Hình dạng sợi dây lần lượt là các đường
2 8
O x
A. (3), (2), (4).
(3)
B. (3), (4), (2).
C. (2), (4), (3). (4)
D. (2), (3), (4).

Câu 18: Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi OB chiều dài L mô tả như hình bên. Điểm O trùng với gốc tọa P
U
RO

độ của trục tung. Sóng tới điểm B có biên độ a . Thời điểm ban đầu hình ảnh sóng là đường (2), sau thời
G

gian t và 5t thì hình ảnh sóng lần lượt là đường (2) và (3). Tốc độ truyền sóng là v . Tốc độ dao động
N
V

cực đại của điểm M là


va
A.  . u
L M
va
B. 2 2 .
L B
O x

79 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

va
C. 3 .
3L
P
OU

va
D. 2 3 .
GR

L
VN

Câu 19: Cho sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Ở thời điểm t
điểm M đang có tốc độ bằng 0, dây có dạng như đường nét liền.
Khoảng thời gian ngắn nhất dây chuyển sang dạng đường nét đứt là u
M
1
s. Tốc độ truyền sóng trên dây
6
A. 40 cm/s.
B. 60 cm/s. O x(cm)
C. 30 cm/s.
D. 80 cm/s.
10 20

Câu 20: Hình vẽ bên mô tả một đoạn sợi dây đang có sóng dừng ổn định với bước sóng  = 50 cm ở hai
thời điểm khác nhau. Đường cong M 1 N1 là đoạn sợi dây ở thời điểm thứ M1
nhất, đường cong M 2 N 2 là đoạn sợi dây ở thời điểm thứ hai. Biết tỉ lệ
M2
MM 25
các khoảng cách 1 2 = . Giá trị của x trên hình xấp xỉ bằng N2
N1 N2 16
A. 1,34 cm. N1
B. 3,98 cm. 5x
0 10x
C. 1,99 cm.
D. 1,43 cm.
Câu 21: Trong hiện tượng sóng dừng, xảy ra trên một sợi dây đàn hồi OB . Quan sát sợi dây tại thời điểm
bụng sóng M đi qua vị trí cao nhất, hình ảnh sợi dây có dạng như
hình vẽ. N có vị trí cân bằng cách vị trí cân bằng của bụng M một u M
khoảng bằng N
A. 2 cm.
B
B. 3 cm.
O x(cm)
C. 6 cm.
D. 4 cm.
12 24 36

DẠNG 41.3: SÓNG ÂM

Câu 1: Một sóng âm truyền trong không khí, biểu đồ bên dưới cho thấy sự phân bố các các phân tử khí trên P
U
phương sóng truyền qua.
RO
G
N
V

P Q R S

Khoảng cách bằng một bước sóng là


A. PQ . B. PS . C. QR . D. QS .
Câu 2: Một sóng âm hiện thị trên màn hình của một dao động kí được cho như hình vẽ. Biết rằng thời gian
cho một ô cơ sở là 0,5 ms.

80 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề
P
OU
GR
VN

Tần số của sóng này là bao nhiêu?


A. 500 Hz. B. 670 Hz. C. 1000 Hz. D. 1300 Hz.

Câu 3: (Quốc gia – 2017) Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường
độ âm I . Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,33a . L( B )
B. 0,31a . 1, 0
C. 0,35a .
0,5
D. 0,37a .

O I

Câu 4: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường a 2a 3a
độ âm L theo cường độ âm I . Mức cường độ âm tại điểm M
tương ứng trên đồ thị là L(dB)
A. 2,2 dB.
B. 4,8 dB. M
C. 9,8 dB.
D. 2,6 dB.

O I

Câu 5: (Quốc gia – 2017) Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi
trường. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ
âm I tại nhưng điểm trên trục Ox theo tọa độ x . Cường độ I( W ) m2
−12
âm chuẩn là I0 = 10 W/m . M là một điểm trên trục Ox có
2
2,5.10−9
tọa độ x = 4 m. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 24 dB.
B. 23 dB.
C. 24,4 dB. P
D. 23,5 dB. O 2 4 x ( m)
U
RO

Câu 6: Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát
G
N

âm đẳng hướng ra môi trường. Hình bên là một phần đồ thị biểu
V

diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại nhưng điểm trên trục I
Ox theo tọa độ x . M là một điểm trên trục Ox có tọa độ a
x = 3 m. Cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào
sau đây?
IO IO
A. I M = . B. I M = .
16 25
81 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
O 2 x ( m)
Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

IO IO
C. I M = . D. I M = .
36 49
P
OU
GR

Câu 7: (Chuyên Lê Khiết – 2020) Tại một điểm S trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng
VN

hướng ra môi trường. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hình
vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L L( B)
tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x . Cường độ âm chuẩn 4
−12
là I0 = 10 W/m2. Đặt thêm tại S một nguồn âm điểm giống hệt
nguồn âm điểm nói trên. Gọi M là điểm trên trục Ox có tọa độ
2
x = 14 m. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 20,7 dB.
O 9 x ( m)
B. 19,5 dB.
C. 18,4 dB.
D. 17,4 dB.
Câu 8: Tại điểm O trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Khảo sát
mức cường độ âm L tại điểm M trên trục Ox có tọa độ x
(đơn vị mét), người ta vẽ được đồ thị biễn diễn sự phụ thuộc của L(dB)
L vào x như hình vẽ bên. Mức cường độ âm tại điểm M khi
x = 5 m gần nhất với giá trị? 100
A. 60 dB.
B. 65 dB.
C. 75 dB.
D. 80 dB.
0 2 4 6 x ( m)
Câu 9: Tại điểm M trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát
âm đẳng hướng ra môi trường. Khảo sát mức cường độ âm L
tại điểm N trên trục Ox có tọa độ x (đơn vị mét), người ta vẽ L(dB)
được đồ thị biễn diễn sự phụ thuộc của L vào log x như hình 90
vẽ bên. Mức cường độ âm tại điểm N khi x = 32 m gần nhất
với giá trị?
A. 82 dB. 82
B. 84 dB.
C. 86 dB.
74
D. 88 dB. 0 1 2 log x
P
U
RO

Câu 10: Hai loa giống nhau được mắc nối tiếp vào một nguồn điện xoay chiều như hình vẽ. Một micro di
G
N

chuyển dọc theo đường thẳng PQ .


V

82 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C: Nắm trọn từng chuyên đề

Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng cường độ âm mà micro thu được theo vị trí khi nó dịch chuyển từ P
đến Q .
P
OU
GR
VN

P Q P Q
Đồ thị A Đồ thị B

P Q P Q
Đồ thị C Đồ thị D

A. Đồ thị A. B. Đồ thị B. C. Đồ thị C. D. đồ thị D.

 HẾT 

P
U
RO
G
N
V

83 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com

You might also like