You are on page 1of 5

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH EC3000A

1. Tuning máy kéo


1.1. Đấu nối
- Đấu nối đủ nguồn, dây động cơ, cuộn thắng, encoder.
- Cắm jack socket HS vào để nối tắt các đường an toàn, công tắc giới hạn, hộp giảm tốc, INS
với 24-.

Sơ đồ chân tín hiệu của jack HS

Trong đó: A38 & A22 : là đường an toàn chính

A22 & A220: là đường an toàn cửa tầng

A220 & A30: là đường an toàn cửa cabin

INS & 24-: tín hiệu chạy UD

SUS1 & 24-: tín hiệu giảm tốc chiều lên

SDS1 & 24-: tín hiệu giảm tốc chiều xuống

SUL & 24-: tín hiệu giới hạn cắt chiều lên.

SDL & 24-: tín hiệu giới hạn cắt chiều xuống
1
1.2. Cài đặt
- Cài đặt tốc độ thang ở P0, P1. (tùy công trình)
- Cài đặt thông số motor và encoder ở P2, P3. (tùy công trình)
- Cài đặt logic thang:
+ H0_00=195 ( Trường hợp sử dụng các Switch giới hạn thường hở thì H0_00=0 )
+ H0_01 = 131 ( Trường hợp sử dụng cảm biến MDZ thường đóng thì H0_01=195 )
+ H0_02 = 66
+ H0_03= 0 ( Trong trường hợp sử dụng hồi tiếp thắng từ động cơ dạng thường đóng
NC, đấu vào terminal BRS [Tín hiệu BRS chính là tín hiệu LINE1]: Cài đặt F0_12 = 20 và
H0_03 = 32)

+ H1_00 = 24: Trường hợp DOL, DCL dạng thường đóng, photocell SE thường hở.
H1_00 = 0: Trường hợp tín hiệu hồi tiếp DOL, DCL, SE dạng thường hở.
H1_00 = 152: Trường hợp tín hiệu hồi tiếp DOL, DCL, SE dạng thường đóng.
+ F0.13 = 37: Khai báo ngõ Line 2 chức năng Star delta.
+ F0.71 = 1202: Khai báo Y5 output chức năng Star Delta.
Sao lưu tất cả thông số trước khi tune máy.

1.3. Thực hiện Tuning máy kéo


- Chuyển công tắc điều khiển trên tủ điện chính qua chế độ chạy kiểm tra Inspection (UD)

- Từ Main menu  F Symtem seft-learning  [2] motor Rotating

- Sau khi ấn nút UP hoặc DOWN quá trình tự động dò bắt đầu. Quá trình dò tự động bao
gồm 2 phần, một là tự động dò tĩnh (động cơ đứng yên) trên các thông số kỹ thuật của
động cơ, hai là tự động dò động (động cơ quay) trên góc cực từ ban đầu của động cơ sau
khi đã mở phanh. Quá trình tự dộng dò hoàn thành khi động cơ ngừng chạy.
- Nếu quá trình tự động dò thành công, trên giao diện Keypad sẽ hiển thị “Success!”.

- Lúc này, ấn ESC để thoát ra ngoài Main menu  chọn G data management  [1] Save
để lưu
- Nếu quá trình dò tự động bị lỗi, trên giao diện Keypad sẽ hiển thị “Fails!”. Lúc này, quay
trở lại Main menu bằng cách ấn ESC và chọn B Fault record để xem nguyên nhân lỗi.
2
 Những lưu ý khi thực hiện dò motor
 Trong quá trình dò motor, nếu có điều không bình thường xảy ra, hãy nhấn nút
“emergency- stop” hoặc cúp nguồn hệ thống.
 Nếu dò motor bị lỗi hãy kiểm tra đấu nối thắng motor, encoder và giá trị dòng dò tĩnh
P3_10 ( thông thường nằm trong khoảng 40~60%)
 Chạy UP/DOWN từ 4-5 lần, motor hoạt động bình thường thì quá trình dò motor
thành công
 Nếu máy kéo rung, lắc, gầm, giật trong quá trình chạy UD ( nhưng vẫn chạy được), hãy
chỉnh lại thông số trong nhóm P4 .
 Nếu máy kéo rung, lắc, gầm, giật trong quá trình chạy UD ( không chạy được và báo lỗi
C1 hoặc D2), hãy chỉnh lại thông số P3_02, kiểm tra phanh có mở hết trong quá trình chạy.
 Nếu chạy UD có lần được, có lần không hãy điều chỉnh P3-12 ( đảo pha C+, C- của
encoder ERN 1387), đối với motor sử dụng encoder 1313 thì không cần đổi P3-12.
 Nếu nhấn Up mà thang đi xuống và ngược lại, thay đổi P0-08.
 Khi thay đổi các thông số P2, P3 cần phải dò lại thông số motor.

2. Học hố
- Đảm bảo các công tắc giới hạn, giảm tốc, cảm biến bằng tầng, cờ tầng, an toàn chính, an
toàn cửa, hoạt động đóng mở cửa, giới hạn đóng/mở cửa… đã được lắp đặt và cài đặt đúng,
tháo kết nối jack HS.
- Cài đặt A1_01 đúng tổng số tầng của thang.

- Đảm bảo thang dừng tại vị trí bất kì.


- Từ Main menu ・ chọn F System Seft-Learnig ・ [1] Shaft auto-tuning
- Chuyển công tắc INSP/ AUTO trên tủ CABINET sang chế độ AUTO, Thang máy sẽ di
chuyển lên với tốc độ học tầng, ghi nhớ vị trí các cờ tầng và các công tắc giảm tốc trên
và dưới.

- Khi Car chạy đến khu vực cửa tầng trên cùng sẽ tự động dừng quá trình học hành trình.
Nếu quá trình học thành công trên Keypad sẽ hiển thị ’’Success!’’ hoặc ’’Fails!’’ nếu quá
trình học bị lỗi.

3
3. Xem các thông số logic ngõ vào - ngõ ra
Vào A SYSTEM MONITOR:
- chọn [4] Main I/O để xem các tín hiệu ngõ vào/ra của board điều khiển chính.
- chọn [5] Car I/O để xem các tín hiệu ngõ vào/ra của board đầu car (EC-CTB-A).

Main Car I/O


I/O

INPUT INPUT

Ý nghĩa ngõ vào từ số 1 đến số 27 như sau: Ý nghĩa ngõ vào từ số 1 đến 16 như sau
1: Tín hiệu sensor bằng tầng trên- UDZ 1: Tín hiệu chế độ ưu tiên – ATT (J21) trên
2: Tín hiệu sensor bằng tầng chính MDZ EC-CCB- A
3: Tín hiệu sensor bằng tầng dưới-DDZ 2: Tín hiệu không cho phép chọn tầng bên
4: Tín hiệu hồi tiếp relay an toàn – KSAF ngoài sảnh tầng, chỉ cho phép chọn tầng
5: Tín hiệu đường an toàn – KDL trong car – PAS (J20) trên EC-CCB-A
6: Tín hiệu contactor motor – KM2 3: Tín hiệu quá tải
7: Tín hiệu contactor thắng – KBK 4: Tín hiệu cửa mở hết DOL
8: Tín hiệu ngõ vào dự phòng 3 – LINE3
5: Tín hiệu cửa đóng hết DCL
9: Tín hiệu UD – Inspection
6: Nút ấn mở cửa
10: Tín hiệu chạy UD lên – Nút UP 7: Nút ấn đóng cửa
11: Tín hiệu chạy UD xuống – Nút DOWN 8: Tín hiệu photocell cửa trước
12: Switch giới hạn cắt chiều lên SUL 9: Tín hiệu nhẹ tải
13: Switch giới hạn cắt chiều xuống SDL 10: Tín hiệu đầy tải
14: Switch giảm tốc độ thấp chiều lên SUS1 11: Tín hiệu phottocell cửa sau
15: Switch giảm tốc độ thấp chiều xuống SDS1 12: Công tắc chuyển đổi cửa – DS (J22)
16: Switch giảm tốc độ trung bình chiều lên SUS2 trên EC- CCB-A
17: Switch giảm tốc độ trung bình chiều xuống 13: Tín hiệu chế độ chạy riêng biệt
SDS2 14: Tín hiệu mở hết cửa sau
18: Tín hiệu quá nhiệt motor - SMTR 15: Tín hiệu đóng hết cửa sau
19: Tín hiệu phần cứng hoạt động – EN 16: Nút nhấn báo cháy. FRCL (J24) trên EC-
20: Tín hiệu cứu hộ UPS - KPWR CCB-A
21: Tín hiệu hồi tiếp tiền mở cửa - POF
22: Tín hiệu ngõ vào dự phòng 1 – LINE1
23: Tín hiệu báo cháy –SFR
4
24: Tín hiệu ngõ vào dự phòng 2 – LINE2
25: Tín hiệu ngõ vào dự phòng 4 – LINE4
26: Tín hiệu ngõ vào dự phòng 5 – LINE5
27: Trống
DC1: Tín hiệu an toàn chính
DC2: Tín hiệu an toàn cửa tầng trước
DC3: Tín hiệu an toàn cửa car trước
DC4: Tín hiệu an toàn cửa tầng sau
DC5: Tín hiệu an toàn cửa car sau

OUTPUT OUTPUT

1: Ngõ ra relay 1 điều khiển motor KM2 Ý nghĩa ngõ ra từ số 1 đến 13 như sau:
2: Ngõ ra relay 2 điều khiển thắng KBK 1: Điều khiển chuông dừng tầng
3: Chức năng mở rộng 2: Điều khiển relay tắt/mở đèn, quạt cabin
4: Chức năng mở rộng 3: BAK1
5: Chức năng mở rộng 4: BAK2
6: Chức năng mở rộng 5: Điều khiển đóng cửa trước
7: Ngõ ra điều khiển giảm áp thắng KBK1 6: Điều khiển mở cửa trước
8: Điều khiển mở cửa trước 7: BAK3
8: BAK4
9: Điều khiển đóng cửa trước
9: Điều khiển đèn nút nhấn đóng cửa
10: Điều khiển mở cửa sau
10: Điều khiển đèn nút nhấn mở cửa
11: Điều khiển đóng cửa sau
11: Điều khiển mở cửa sau
12: Điều khiển mở cửa sớm
12: Điều khiển đóng cửa sau
13: Điều khiển chuông dừng tầng

HẾT

You might also like