You are on page 1of 9

CHƯƠNG 1:

Hợp đồng ngoại thương: 


 Hàng hóa trao đổi, buôn bán giữa các nước, hàng hóa dịch chuyển ra khỏi biên giới
 Chủ thể của hợp đồng, đối tác có quốc tịch hoặc trụ sở ở 2 nước khác nhau, trừ trường
hợp là khu chế xuất.
 Đồng tiền ngoại tệ
 Luật quốc tế, tập quán quốc tế (Luật TT được áp dụng theo nước thứ 3, theo công ước
đã tham gia hoặc luật quy định)
 Incoterm 
 Ngôn ngữ 
 Được ký dựa trên sự tự nguyện các bên
 Cơ quan giải quyết tranh chấp là tòa án hoặc trọng tài TM
Các tổ chức kiểm định qte: SGS, Vinacontrol
 Luật ™ 1997: Điều 163- 167
 Luật ™ 2005: Điều 233-240
? Vì sao trong 1 số bct cần giấy CN SL/CL nhưng trong 1 số bộ thì không
 Luật pháp
 Yêu cầu hàng hóa/ đặc tính hàng hóa
 Phương thức thanh toán
 Nhà nhập khẩu yêu cầu
? Giao nhận có phải hoạt động vận tải hay không? Vì sao? Hiểu thế nào là dịch vụ.
 Giao nhận cung cấp hoạt động, nhưng cung cấp thêm dịch vụ vận tải
 Trl: Hd giao nhận là hd vận tải nhưng không bao gồm dịch vụ vận tải. Hd gnhan bao
gồm nhiều hd khác nhau, hd giao nhận là các nghiệp vụ.
? Phân biệt người giao nhận và dịch vụ giao nhận/ HDGN và HDNT
 HDGN liên quan đến HĐ vận chuyển, thực hiện các dịch vụ vận chuyển, cần người
đứng ra chịu trách nhiệm pháp lý (người giao nhận)
 Người giao nhận có chức năng là pháp nhân, được pháp luật công nhận:
 Pháp nhân
 Có chuyên môn trong lĩnh vực
 Cung cấp dịch vụ
 HDGN và HDNT (có trong nhóm bộ 20 câu hỏi)
? Đk kinh doanh chuẩn FIATA
Dịch vụ thuê tàu cho chủ hàng
 Thuê chở (booking/booking space) 
 Đây là dv mà người giao nhận thay mặt cho chủ hàng thuê chở trên tàu con được
gọi là dịch vụ “Lưu cước” hoặc “Lưu khoang”, có nghĩa là chỉ thuê chỗ đủ cho
hàng của mình có sẵn mà không thuê cả tàu.
 Đặc điểm:
 HD trên tuyến đường thường xuyên theo lịch trình
 Giá cước ấn định trước
 Không có HD vận tải
 HH được gửi theo PT này: hàng bách hóa hoặc hàng container số lượng
nhỏ.
 Thuê tàu chuyến (Voyage charter)
 Dv mà NGN đại diện cho chủ hàng, yêu cầu chủ tàu hoặc người chuyên
chở cho thuê toàn bộ chuyến tàu theo các đk đã thỏa thuận giữa 2 bên
trong hd thuê tàu để thực hiện chuyên chở hh.
 Dv thuê tàu chuyến chỉ thực hiện khi chủ hàng có đủ lượng hàng cho 1 hay
nhiều chuyến tàu (than, quặng, dầu mỏ, ngũ cốc,...)
 Đặc điểm
 KL hh chuyên chở lớn
 Lịch trình tàu chạy được ấn định
 Cước phí được hình thành trên cơ sở thỏa thuận
 Quan hệ chuyên chở được thiết lập trên cơ sở hd thuê tàu chuyến.
Chương 2:
Quyền vận tải (Transport Right) là việc bên thanh toán cước phí vận tải có trách nhiệm tổ
chức chuyên chở hh, lquan đến việc chủ động thỏa thuận với carrier
Căn cứ lựa chọn pthuc thuê tàu
 Tàu chuyến:
 Hàng không đóng trong cont
 Hd thuê tàu
 Thuê toàn bộ con tàu: Slg hh, tính chất, tính hiệu quả kinh doanh, hành
trình/tuyến đường vận chuyển
 Tàu chợ:
 B/L
 Theo lịch trình cố định
 Ngoài ra còn căn cứ vào tính lý hóa của hh, phương thức vận tải
 GC (general cargoes):hàng bách hóa
 BC (bulk cargoes): Hàng lỏng và rắn chở xô
(Xd theo pp đo mớn nước)
 Hàng đòi hỏi chế độ bảo quản riêng (gỗ)
Nghiệp vụ thuê tàu chợ (có trong slide)
Nghiệp vụ thuê tàu chuyến
 Cần người môi giới am hiểu thị trường, con tàu, giá cả.
1. Người thuê tàu thông qua người môi giới yêu cầu thuê tàu để cận chuyển
hh cho mình
2. Người môi giới chào hỏi tàu
3. Đàm phán với chủ tàu
4. Thông báo kqua đàm phán với người thuê tàu
5. Người thuê tàu và chủ tàu ký kết hd thuê tàu
6. Thực hiện hợp đồng
Các chứng từ sd trong giao nhận hh xnk bằng đường biển (có trong slide)
? Trường hợp nào sử dụng Seaway Bill
 Khi cần dùng vận đơn để khống chế hh (với những lô hàng đã được thanh toán
trước, trị giá nhỏ, hoặc của cùng một chủ sở hữu ,... VD: Cty mẹ gửi cho công ty
con…)
 Không cần chuyển nhượng vận đơn
 Không cần xuất trình vận đơn khi nhận hàng tại cảng trả hàng
 Hàng đến mà không có chứng từ
 Làm việc giữa 3 bên (XK-hãng tàu-NK) cần có sự tin tưởng lẫn nhau giữa 2 bên.
Chứng từ hải quan
 Bảng kê chi tiết hàng hóa (hh có nhiều chủng loại hoặc đóng gói không đồng
nhất)
 Giấy phép xuất khẩu đối với hh phải có giấy phép xk
 Các chứng từ khác theo quy định của các Bộ, ngành có liên quan
Ctu phát sinh trong giao nhận hàng xk
 Booking note/BL/HD thuê tàu chuyến
 Bảng kê khai hàng chuyên chở (Cargo list/Container list) do chủ hàng cấp ->
depot (Booking note) -> Cargo list
 Bảng lược khai hh (Cargo manifest)
 Cargo list (người vận tải vạch sơ đồ xếp hàng, tính các phí liên quan đến việc xếp
hàng hóa)
 Cargo Manifest -> hãng tàu/ agent hãng tàu tại cảng xếp hàng lập căn cứ vào vận
đơn lập.
 Sơ đồ xếp hàng ( Stowage plan)
 Xác nhận khối lượng toàn bộ container vận chuyển quốc tế (Verifired gross mars
of container international)
MQH FF với Shipping line
 MQH đại lý
 Giá vận tải không công khai
Thuật ngữ: 
 Cargo list xảy ra trong TH đi lấy cont rỗng… 
 Emanifest (trước tàu cập 24h các hãng tàu phải cập nhập Emanifest để hải quan
kiểm soát).
 Shipping instruction là chủ hàng gửi đại lý -> hãng tàu để làm bill.
 FUM: Fumigtion cirtificate Giấy chứng nhận hun trùng
 VGM: Veryfied gross mas -> xd khối lượng cont chứa hàng.
NHẬP SEA LCL
Consolidator
NVOCC
Dịch vụ đơn thuần ( đại diện làm ): chứng từ, thủ tục hải quan thông quan,...
Line là hãng tàu
Cty Transport : FWD, Consol, NVOCC,...
Hàng LCL là phải có consolidator
Kho CFS: phiếu xuất kho -> trên thông tin là đại lý (Consol)

 in danh sách đủ điều kiện qua khu vực giám sát


 in phiếu xuất kho tại thương vụ 
 Xác nhận hàng qua khu vực giám sát
 Nhận hàng
 Giám sát cổng 

AIR 
Các tổ chức hàng không quốc tế
 Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO
 IATA : Hội vận tải hàng không quốc tế
 Liên đoàn quốc tế Hiệp hội giao nhận: FIATA 
Có 2 loại thành viên; thành viên chính thức (ordinary member), thành viên hợp tác
(associated member)
 Hiệp hội các hãng hàng không châu Á-Thái BÌnh Dương AAPA
 EFTA HIệp định mậu dịch tự do châu Âu 
 Sky team - Liên minh hàng không toàn cầu \\
Các loại hàng hóa được vận chuyển trong vận tải hàng không
 Thư bưu kiện airmail
 Hàng chuyển phát nhanh ( express)
 Hàng hóa thông thường (airfreight); bao gồm các loại hàng hóa khác như:
 Hàng có giá trị cao
 Hàng nhạy cảm với thị trường
 Động vật sống
 …
Công cụ xếp dỡ và vận chuyển hh tại sân bay: pallet, igloo 
Chứng từ sử dụng đối với hàng xuất khẩu bằng đường hàng không
 Phiếu cân hàng (tờ khai gửi hàng)
 Tờ khai gồm 4 liên: màu trắng/hồng/vàng/xanh
 Nội dung: 
Tên, địa chỉ người gửi + Tên, địa chỉ người nhận
Nơi đi, nơi đến, tuyến đường bay
Tên hàng, ký mã hiệu, trọng lượng
Số kiện hàng của từng vận đơn
Dán nhãn không vận đơn, đại lý giao nhận
Thời điểm cân hàng, người tiếp nhận
 Giấy chứng nhận đã nhận hàng của người giao nhận (FCR - Forwarder's Certificate of
Receipt)
 Người giao nhận sẽ cấp cho người xuất khẩu giấy chứng nhận đã nhận hàng khi họ
giao hàng cho người giao nhận. Đây là sự thừa nhận chính thức của người giao nhận là
họ đã nhận hàng.
 FCR gồm những nội dung chính sau:
Tên, địa chỉ của người ủy thác
Tên, địa chỉ của người nhận hàng
Ký mã hiệu và số hiệu hàng hóa, số lượng kiện và cách đóng gói, tên hàng, trọng lượng
cả bì, thể tích
Nơi và ngày phát hành giấy chứng nhận
? FCR vs BL khác nhau điểm nào
 Giấy chứng nhận vận chuyển của người giao nhận (FTC)
 Người giao nhận sẽ cấp giấy chứng nhận vận chuyển của người giao
nhận nếu người giao nhận có trách nhiệm giao hàng tại đích
 Nội dung: tên địa chỉ của người ủy thác, tên và địa chỉ của người nhận
hàng, địa chỉ thông báo, phương tiện vận chuyển, nơi hàng đến, tên
hàng, ký mã và số hiệu hàng hóa, trọng lượng cả bì, thể tích, bảo hiểm,
cước phí và kinh phí trả cho, ngày phát hành chứng từ.
 Biên lai kho hàng (FWR)
 Người giao nhận sẽ cấp biên lai kho hàng cho người xuát khẩu nếu hàng được
lưu tại kho của người giao hàng trước khi gửi cho hãng hàng không
 Nội dung: Tên và người cung cấp hàng, tên người gửi và kho. tên thủ kho. tên
kho, phương tiện vận tải, tên hàng, trọng lượng cả bì, tình trạng bên ngoài của
hàng hóa khi nhận và ai nhận, mã và số hiệu hàng hóa, số hiệu và bao bì, bảo
hiểm .Nơi và ngày phát hành FWR
 Trên cơ sở ủy thác của người xuất khẩu, người giao nhận tiến hành tập hợp và
lập chứng từ sau đây để chuẩn bị giao hàng cho hãng hàng không.
Chứng từ sử dụng đối với hàng xuất khẩu bằng đường hàng không
 Bản lược khai hàng hóa; cargo manifest
Là một bản kê khai tóm tắt về hàng hoá chuyên chở. Lược khai hàng hóa do người giao nhận
lập khi hàng có nhiều lỗ hàng lẻ gửi chung một vận hơn (trường hợp gom hàng). Lược khai
hàng hóa bao gồm những nội dung chính sau:
 Tên, địa chỉ người gửi; +Tên, địa chỉ người nhận;
 Số thứ tự của vận đơn;
 Tên hàng; Ký mã hiệu; Trọng lượng
 Số kiện hàng của từng vận đơn; Nơi đi; Nơi đến
 Người giao nhận hàng không sẽ tiến hành cho nhận hàng hoá bằng chứng từ được gửi
từ nước xuất khẩu (gửi kèm hàng hóa);
 Vận đơn đường hàng không (Airway AWB)
 Các chi phí khác Cước trả trước: gồm cước trọng lượng trả trước, thuế trước
(Prepaid Tax), toàn bộ cước và chi phí trả trước( Tot prepaid)....
 Cước trả sau (collect)
 Xác nhận của người gửi hàng
 Xác nhận của người chuyên chở ; ngày ký, nơi ký, chữ ký của lười chuyên chở
hay đại lý Ô chỉ dành cho người chuyên chở Ở nơi đến Cước trả sau bằng đồng
tiền nơi đến: gồm tỷ giá quy đổi (Curry Conversion Rate), cước trả Ở nơi đến\
Lập và phân phối AW: 3 bản gốc (1, 2, 3) và các bản sao (4-12) 
Các bản gốc:
 Bản gốc 1: màu xanh lá cây được phân phối cho người chuyên chở phát hành để làm
bằng chứng của hợp đồng chuyên chở, có chữ ký của người gửi hàng
 Bản gốc 2: màu hồng, dành cho người nhận hàng, được gửi kèm theo hàng hoá và
giao cho người nhận khi nhận hàng, có chữ ký của người chuyên chở và người gửi
hàng.
 Bản gốc 3: Màu xanh da trời, dành cho người gửi hàng : để làm bằng chứng cho việc
người chuyên chở đã nhận hàng để chở và bằng chứng của hợp đồng vận tải được ký
kết, có chữ ký của người chuyên chở

Người tham gia Các hoạt động

Người gửi hàng  Tiến hành đặt chỗ với hãng hàng không
Shipper   Thương lượng mức giá tốt nhất
 Lựa chọn theo mức độ ưu tiên
 Chuẩn bị hồ sơ hải quan - bảo hiểm
 Theo dõi lô hàng
 Chấp nhận các hóa đơn và thanh toán
 Yêu cầu bồi thường và sửa chữa các thay
đổi 

Tìm hiểu
Trung tâm điều khiển khu vực

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM XUẤT AIR

CATHAY PACIFIC 
Các phụ phí trong invoice 
Manifest do CNF(FWD) khai với đại lý của hãng bay, được khai ngay khi máy bay cất cánh
(khác hoàn toàn với packing list- do chủ hàng khai)
 Consolidation as per (thông tin lô hàng có gom hàng)
 Tại sao khai giúp nhận hàng sớm hơn hạn chế chi phí 
 
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM NHẬP AIR
Quy định lấy hàng tại kho TCS như thế nào?

Tổng hợp
Thủ tục giao nhận xuất tại kho slide 33
Tờ cân Weight Slip
Có 2 kho: TCS, SCSC 
Cut off chứng từ
 Hiện trường: nhận hàng, xuống hàng terminal - cân - dán talon, báo về văn phòng để
khai hải quan
 Văn phòng: in chứng từ, khai manifest hay chuẩn vị các chứng từ fumi, co, kiểm dịch,
các chứng từ  gửi cho airline kièm hàng hóa 
Kéo hàng tại khu vực hãng bay;
 Cân hàng xong kiểm tra xem hàng mình đi hãng bay nào thì kéo hàng về khu vực bay
đó
 Các hãng bay số chuyến bay sẽ phân theo từng khu 
Nghiệp vụ lấy giấy ủy quyền (lệnh giao hàng và mở tờ khai) slide 34
Khâu thanh lý
 Chứng từ: Mang HAWB, giấy giới thiệu, TK để thông quan -> Hải quan: Kiểm tra thông
tin trên máy, đóng dấu HQ vào HAWB, ký tên trong phiếu xuất kho
 Người giao nhân. Kho: Phiếu xuất kho (trắng)
 Thương Vụ: Phiếu xuất kho, ký xác nhận trên HAWB 
Giao nhận nhập khẩu hàng tại sân bay - kho TCS hay SCSC 
 Bước 1: Đăng ký vào cổng
Giấy GT
CMND 
-> Nhận thẻ vào cổng 
 Bước 2: Tại quầy thương vụ
Bốc số thứ tự và chờ đến lượt
Hồ sơ chuẩn bị; giấy GT - Giấy ủy quyền - CMND 
Đóng tiền
-> Nhận hóa đơn và nhận phiếu xuất kho
 Bước 3: Thanh lý tờ khai
Luồng xanh
 Nộp bill có chữ ký của nhân viên thương vụ
 Tờ khai có giám sát hải quan để nhận hàng
 In mã vạch
Luồng vàng
 Chuẩn vị bộ chứng từ xuất trình cho HQ
 In mã vạch
Luồng đỏ
 Chuẩn bị bộ chứng từ
 Kiểm hóa
 In mã vạch
Nhận hàng 
Tại kho:
 Xuất trình: phiếu xuất kho
 CMND
 Giấy GT 
->  Thủ kho ký xác nhận 
 Thanh lý cổng:
 Tờ khai
 Mã vạch
 Bill
-> HQ cổng kiểm tra xác nhân
Đóng dấu hải quan 
Nhận hàng online tại TCS
 Thời gian áp dụng:
  Giai đoạn 1 (từ 15 10 2021: Dành cho khách hàng đã đăng ký thanh toán chuyên khoan
cuối tháng với TCS.
 Giai đoạn 2 (dự kiến tháng 12/2021): Tiếp tục triển khai thêm hình thức thanh toán
chuyển khoản và thanh toán trực tuyến bằng thẻ ngân hàng.
 Căn cứ: 
 Công văn 1462/TCS-TC-KD ngày 12/10/2021 V/v Triển khai thực hiện thủ tục nhận
hàng trực tuyến (online) trên website TCS cho khách hàng - Giai đoạn 1
 Công văn 1463 TCS-TB-KD ngày 12/10/2021 V/v Hướng | dẫn tạo tài khoản làm thủ tục
nhận hàng online (trên website TCS).

 Đường biển nhận hàng cần: chứng từ gốc (or surrender), hãng tàu có quyền giữ
hàng, khi thanh toán xong or có chữ ký của ngân hàng thì mới nhận hàng.

 Hàng không: AWB không phải là chứng từ sở hữu mua bán, chuyển nhượng,  được
gửi chung với hàng và kho hàng căn cứ vào đó mà thông báo cho người nhận hàng
đến nhận, kho hàng kho có quyền giữ hàng, chỉ việc giải phóng hàng 

PHẦN 3: HẢI QUAN 


1. Khai trên 3 tờ khai
Tại trên 1 tờ khai là khai được 50 dòng hàng 

2.

3.

4.  thời gian khai: từ 15/7 - 15/8 

HS code 
Cấu trúc phân nhóm
11 22 33 44  XX
11: Chương (2 số: 97 chương, 98 và 99 cho quốc gia riêng)
22: Nhóm (Nhóm sp)
33: Phân nhóm (Phân loại hàng hóa chi tiết)
44: Phân nhóm riêng theo từng quốc giao
XX: Xác định thuế suất.
Lý thuyết về quy tắc 1 về phân loại HS code
 Tên của phần, chương, phân chương chỉ mang tính định hướng khái quát chứ chưa đủ
để phân loại hàng hóa (Xét mã HS code)
 Các yếu tố quan trọng để phân loại mã HS code
Lý thuyết về quy tắc 2A
 Một sản phẩm chưa hoàn chỉnh, chưa hoàn thiện nhưng có đặc trưng cơ bản của sp
hoàn chỉnh hoặc hoàn thiện (sp chưa lắp ráp hoặc thân rời thì áp dụng HS cde như sp
hoàn thiện, hoàn chỉnh)
Lý thuyết về quy tắc 2B: áp dụng cho hợp chất, hỗn hợp
 Một nguyên liệu, 1 chất được phân loại trong một nhóm nào đó thì hỗn hợp hay hợp
chất của nguyên liệu hoặc chất đó với những nlieu hoặc hchat khác cũng thuộc nhóm
đó. HH làm toàn bộ bằng 1 loại nlieu hoặc một chất, hoặc làm một phần bằng nlieu hay
chất đó được ploai trong cùng nhóm. Việc phân loãi những hh làm bằng 2 loạii nlieu hay
2 hợp chất trở lên phải tuân thủ theo quy tắc 3.

 Cách tra cơ bản 


 Thông tin cần có của hàng hóa 
 tên chính xác hàng hóa
 Công dụng 
 thông số chất liệu
 Xuất xứ hàng hóa (hàng nhập)
 Hình ảnh 
 Tra nhanh online 
 Tra google mã HS code - tên sp
 Xem kết quả và chọn (4/6 số chương + nhóm)
 Sử dụng biểu thuế tra Phân nhóm + phân nhóm phụ  

 WCO 
 Thống nhất về mức thuế quan
 Cấu trúc phân nhóm sản phẩm 6 số
 Thông thường các quốc gia : 8-10 
 Chapter - Chương 
 Heading - Nhóm 
 Sub-heading - Phân nhóm 
 national - quốc gia 
 Nếu một doanh nghiệp áp mã một mã HS code khác với mã HQ áp thì nên theo
ai ?
-> Kiểm tra thực tế lô hàng
Mời đại lý hải quan - mời chuyên gia đã làm việc với lô hàng này 
Thảo luận:
Tùy theo tính chất hàng hóa có thể chọn một trong các mã sau:
 “A” Hàng quà biếu, quà tặng
 “B” Hàng an ninh, quốc phòng
 “C” Hàng cứu trợ khẩn cấp
 “D” HàngHàng phòng chống thiên tai, dịch bệnh
 “E” hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại
 “F” Hàng bưu chính, chuyển phát nhanh
 “G” HàngHàng tài sản di chuyển
 “H” Hàng hóa được sử dụng cho PTVT xuất nhập cảnh

Thông tư 39- trị giá hải quan


 Luật Hải quan (2014) “ Trị giá hải quan là trị giá của hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu phục vụ cho mục đích tính thuế, thống kê hải quan”
 Hàng xuất khẩu (real life can call FOB )
 Dựa trên giá bán cửa khẩu đầu tiên
 Trị giá giao dịch:
 Giá thực tế mà người mua đã thanh toán
 Giá mua ghi trên hóa đơn thương mại
 Các khoản người mua phải thanh toán nhưng chưa tính vào giá mua ghi trên
hóa đơn thương mại tiền ứng trước, cọc, vận tải, bảo hiểm.
 Bộ chứng từ khai hải quan điện tử 
Đối với hàng xuất khẩu:
 invoice/PL.
 Booking note 
 Sale contract
Đối với hàng nhập khẩu
 Sale contract
 BL
 Invoice/PL
 Chứng từ khác (CO,...)
Các bước: Gồm 5 bước
 B1: Thiết lập hệ thống khai ECUS
 B2: Nhập thông tin vào hệ thống
 B3:  Truyền, phân luồng tờ khai
 B4: Đính kèm chứng từ
 B5: Bổ sung chỉnh sửa nếu có.
VNACCS  - Vietnam Automated Cargo Clearance System “HH thông quan tự động
VACLS
 VCIS là từ viết tắt của cụm từ tiếng anh “ Vietnam Customs Intelligent Systerm”
là hệ thống thông tin tình báo hải quan phục vụ cho công tác quản lý rủi ro và
giám sát nghiệp vụ của hải quan VN.
 Step 1: Thiết lập DNKB 
 Doanh nghiệp mới khai cần có: Token (chữ ký số) thường sẽ là chữ ký số
để khai báo thuế, đăng ký kinh doanh của Cty.
 Step 2: Nhập liệu cho tờ khai HQ:
TKXK: Thông tin chung, danh sách container, danh sách hàng
TKNK: Thông tin chung, thông tin chung 2, danh sách hàng.
 Step 3: Truyền phân luồng tờ khai
TKXK -> EDA, EDC, KQPL
TKNK -> IDA, IDC, KQPL
 Step 4: Đính kèm chứng từ
 Step 5: Kiểm tra
EDA:
 Chức năng: Thay đổi thông tin đăng ký trước
 Nội dung: Nghiệp vụ EDA dùng để đăng ký và thay đổi thông tin khai báo xuất khẩu
trước khi thực hiện nghiệp vụ “ Khai báo xuất khẩu” (EDC)
 Khi thực hiện nghiệp vụ EDA, hệ thống tự động tính toán số thuế bao gồm cả phí hải
quan.

You might also like