You are on page 1of 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HCM

1. Theo các em, cơ sở khách quan hay cơ sở chủ quan sẽ quyết


định trực tiếp việc hình thành tư tưởng HCM? Tại sao?
Cơ sở khách quan sẽ quyết định trực tiếp việc hình thành tư tưởng HCM.
Cơ sở hình thành tư tưởng HCM là chủ nghĩa Mác-lênin
-Hoàn cảnh lịch sử trong nước và quốc tế dầu thế kỷ XX
Trong nước, HCM sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước có nhiều
biến động. Trong nước, chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất
phục trước cuộc xâm lược của thực dân pháp, lần lượt ký kết các hiệp
ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của chúng trên toàn cõi Việt Nam.
Đầu thế kỷ XX, các cuộc khsai thác thuộc địa của thực dân pháp khiến
cho xã hội nước ta có sự biến chuyển và phân hóa.
Quốc tế, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn
cạnh tranh tự do chuyển sang giai đoạn độc quyền, xác lập quyền thống
trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới.
Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 thành công và sự ra đời của quốc
thế cộng sản(3/1919), phong trào công nhân trong nước tư bản chủ
nghĩa phương Tây và phon trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa
phương Đông đã có quan hệ với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ
thù chung là chủ nghĩa đế quốc.
- Những tiền đề tư tưởng, lý luận
Các giá trị truyền thống của dân tộc: đó là truyền thống yêu nước, kiên
cường bất khuất, là tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý
thức cố kết cộng đồng, là ý chí vươn ên mọi khó khăn thử thách, là trí
thông minh, tài sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêm tốn tiếp thu tinh hoa
văn hóa của các dân tộc khác để làm giàu cho văn hóa dân tộc..
Tinh hoa văn hóa nhân loại. Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hóa
phương Đông với các thành tựu hiện đại của văn minh phương Tây, đó
chính là nét đặc sắc trong quá trình hình thành tư tưởng, văn hóa, nhân
cách HCM.
Chủ nghĩa Mác-leenin, chủ nghĩa Mác-leenin là cơ sở thế giới khách
quan và phương pháp luận của tư tưởng HCM. Việc tiếp thu chủ nghĩa
Mác- leeenin ở HCM diễn ra trên nền tảng của những tri thức văn hóa
tinh túy được chắt lọc, hấp thụ, và vốn hiểu biết phong phú, tích lũy qua
thực tiễn đấu tranh vì mục tiêu cứu nước và giải phóng dân tộc.

2.Vị trí, vai trò của những tiền đề tư tưởng- lý luận đối với việc hình
thành tư tưởng HCM?
- Các giá trị truyền thống của dân tộc: đó là truyền thống yêu nước, kiên
cường bất khuất, là tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý
thức cố kết cộng đồng, là ý chí vươn ên mọi khó khăn thử thách, là trí
thông minh, tài sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêm tốn tiếp thu tinh hoa
văn hóa của các dân tộc khác để làm giàu cho văn hóa dân tộc..
- Tinh hoa văn hóa nhân loại. Kết hợp các giá trị truyền thống của văn
hóa phương Đông với các thành tựu hiện đại của văn minh phương Tây,
đó chính là nét đặc sắc trong quá trình hình thành tư tưởng, văn hóa,
nhân cách HCM.
- Chủ nghĩa Mác-leenin, chủ nghĩa Mác-leenin là cơ sở thế giới khách
quan và phương pháp luận của tư tưởng HCM. Việc tiếp thu chủ nghĩa
Mác- leeenin ở HCM diễn ra trên nền tảng của những tri thức văn hóa
tinh túy được chắt lọc, hấp thụ, và vốn hiểu biết phong phú, tích lũy qua
thực tiễn đấu tranh vì mục tiêu cứu nước và giải phóng dân tộc.

3. Sau khi nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
HCM, theo các em giai đoạn nào là giai đoạn hình thành cơ bản những
nội dung của tư tưởng HCM? Tại sao?
- Thời kì hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng ( trước
năm 1911)
Nguồn gốc những đau khổ và áp bức dân tộc là ở ngay tại chính quốc ở các nước
đế quốc đang thống trị dân tộc mình -> Đây là thời kì rất quan trọng trong quá
trình hình thành và phát triển của tư tưởng HCM vì đây là thời kì hình thành tư
tưởng yêu nước, thương dân tha thiết, bảo vệ những giá trị tinh thần truyền
thống của dân tộc, ham học hỏi những tư tưởng tiến bộ của nhân loại.
- Thời kì xác định con đường cứu nước, giải phóng dân tộc( 1911-1920)
- Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng( 1930-1945)
- Tư tưởng HCM tiếp tục phát triển và hoàn thiện( 1945-1969)
- Giai đoạn 2:” thời kỳ xác định con đường cứu nước, giải phóng dân
tộc(1911-1920) là giai đoạn quan trọng nhất trong việc hình thành tư
tưởng HCM. Bởi vì đây là thời kì đã có sự chuyển biến vượt bậc về tư
tưởng, tự giác ngộ chủ nghĩa dân tộc tiến lên giác ngộ chủ nghĩa Mác-
leenin, từ một chiến sĩ chống thực dân phát triển thành một chiến sĩ
cộng sản Việt nam.

4. Dựa vào căn cứ nào để phân kỳ quá trình hình thành và phát triển
tư tưởng HCM.
Tư tưởng HCM không hình thành ngay một lúc, mà trải qau một quá trình tìm
tòi, xác lập, phát triển và hoàn thiện, gắn liền với quá trình vận động, phát triển
của cách mạng Việt Nam. Dựa vào nội dung chuyển biến trong tư tưởng làm căn
cứ phân kỳ, nhận thấy tư tưởng HCM được hình thành, phát triển qua các giai
đoạn sau:
- Từ 1890-1911: Giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng
cách mạng.
- Từ 1911-1920: giai đoạn tìm tòi, xác định con đường cách mạng Việt
Nam.
- Từ 1921-1930: giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách
mạng Việt Nam.
- Từ 1930-1941: giai đoạn tư tưởng HCM vượt qua thử thách, kiên trì về
con đường đã xác định cho cách mạng Việt Nam.
- Từ 1941-1969: giai đoạn phát triển và hoàn thiện của tư tưởng HCM.
5. Bản chất và đặc điểm của tư tưởng HCM
- Tư tưởng HCM mang bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-
lênin
Tư tưởng HCM là một hệ tư tưởng khoa học
Tư tưởng HCM là một học thuyết cách mạng
- Tư tưởng HCM có những đặc điểm riêng
Tư tưởng HCM là sự tích hợp tinh hoa tư tưởng dân tộc và nhân loại,
Đông và Tây.
Tư tưởng HCM là tư tưởng- hành động , nói để làm.
Tư tưởng HCM thấm nhuần sâu sắc tinh thần khoan dung nhân ái VIệt
Nam.
Tư tưởng HCM không phải nhất thành bất biến, mà không ngừng được
bổ sung và phát triển.

You might also like