You are on page 1of 6

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2021

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học


Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 6
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31;
C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27; Fe=56; Cu=64; Pb=207;
Ag=108.
Câu 1: Bột nhôm có thể bốc cháy trong khí clo tạo thành sản phẩm là
A. NaAlO2. B. AlCl3. C. Al2O3. D. AlCl2.
Câu 2: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là
A. đá vôi. B. muối ăn. C. than hoạt tính. D. thạch cao.
Câu 3: Dung dịch etylamin không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Axit HCl. B. Dung dịch HNO3. C. Dung dịch NaOH. D. Quỳ tím.
Câu 4: Natri clorua là gia vị quen thuộc đối với cuộc sống. Công thức của natri clorua là
A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaCl. D. Na2O.
Câu 5: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương?
A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ.
Câu 6: Máy kiểm tra nồng độ cồn có nguyên lí hoạt động khá đơn giản. Khi hơi thở có etanol (thành phần
có trong rượu, bia) gặp chất X (có màu đỏ thẩm) sẽ bị chất X oxi hóa thành chất Y có màu đen.
Dựa vào sự biến đổi màu sắc, người ta định lượng được lượng cồn có trong hơi thở. Chất X là
A. K2Cr2O7. B. CrO3. C. Cr2O3. D. Cr(OH)2.
Câu 7: Khí X được khẳng định là nguồn năng lượng sạch lý tưởng, sử dụng trong ngành hàng không,
trong du hành vũ trụ, tên lửa, ô tô, luyện kim, hóa chất. X là nguồn năng lượng thứ cấp, tức là nó
không sẵn có để khai thác trực tiếp mà phải được tạo ra từ một nguồn sơ cấp ban đầu như là nước
hoặc các hợp chất hiđrocacbon khác. X là
A. CO. B. CH4. C. C4H10. D. H2.
Câu 8: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?
A. CH3COOC2H5. B. C6H5OH. C. CH3COOH. D. C6H5NH2.
Câu 9: Công thức chung của este tạo bởi axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức,
mạch hở là
A. CnH2nO2. B. CnH2n-2O. C. CnH2n-4O2. D. CnH2n+2O2.
Câu 10: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối?
A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Fe.
Câu 11: Chất nào sau đây là vật liệu polime có tính dẻo?
A. Nilon-6,6. B. Xenlulozơ trinitrat. C. Poli vinyl clorua. D. Amilopectin.
Câu 12: Phương pháp dùng chất khử CO, H2, Al, … khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao để thu được kim loại

A. điện phân dung dịch. B. nhiệt luyện. C. điện phân nóng chảy. D. thủy luyện.
Câu 13: Phân lân Supephotphat có thành phần chính là
A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. NH4H2PO4. D. (NH4)2HPO4.
Câu 14: Để sản xuất vôi sống CaO, người ta nung chất X ở nhiệt độ cao. Chất X là
A. CaSO4. B. Ca(OH)2. C. CaCO3. D. CaCl2.
Câu 15: Một phân tử axit panmitic có bao nhiêu nguyên tử cacbon?
A. 17. B. 18. C. 15. D. 16.
Câu 16: Dung dịch nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?
A. Alanin. B. Lysin. C. Metylamin. D. Axit glutamic.

Facebook: www.facebook.com/thaygiaphoa 1
Câu 17: Dãy đồng đẳng của etilen có công thức tổng quát là
A. CnH2n-2 (n ≥ 2). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n (n ≥ 3). D. CnH2n+2 (n ≥ 1).
Câu 18: Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit glutamic là
A. 6. B. 9. C. 7. D. 8.
Câu 19: Hợp chất X là chất rắn, màu đen, không có trong tự nhiên. Công thức của X là
A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2.
Câu 20: Chất nào sau đây tác dụng với nước dư chỉ thu được dung dịch kiềm?
A. Na2O. B. MgO. C. Ca. D. K.
Câu 21: Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH
đun nóng, thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối. Công thức cấu tạo của 2 este có thể là:
A. HCOOCH3; HCOOC6H5. B. HCOOC6H5; CH3COOC6H5.
C. HCOOC2H5; CH3COOC6H5. D. HCOOC2H5; CH3COOC2H5.
Câu 22: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư)
tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là
A. Fe3O4, Fe2O3. B. Fe, FeO. C. Fe, Fe2O3. D. FeO, Fe3O4.
Câu 23: Hòa tan Na vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Khối lượng NaOH thu
được trong dung dịch X là
A. 2,4 gam. B. 4,8 gam. C. 1,2 gam. D. 6 gam.
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp tinh bột và xenlulozơ, lấy sản phẩm hữu cơ thu được tham
gia phản ứng tráng gương, thu được (m+2,7) gam bạc. Giá trị của m là
A. 16,2. B. 11,34. C. 8,1. D. 6,48.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Poliacrilonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Amilopectin có cấu trúc mạch không phân nhánh.
C. Poli(metyl metacrylat) có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Polibutađien được dùng để sản xuất cao su buna.
Câu 26: Sục từ từ CO2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2 và NaAlO2. Khi đến 2,8 lít khí CO2 thì thu được kết
tủa cực đại, còn đến 4,48 lít khí CO2 thì sau đó khối lượng kết tủa không đổi (các thể tích khí đo ở
đktc). Giá trị khối lượng kết tủa cực đại là
A. 20,625 gam. B. 13,75 gam. C. 34,375 gam. D. 18,675 gam.
Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột ⎯⎯ → X ⎯⎯ → Y ⎯⎯ → Axit axetic. X và Y lần lượt là
A. mantozơ, glucozơ. B. glucozơ, etyl axetat.
C. ancol etylic, anđehit axetic. D. glucozơ, ancol etylic.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amino axit X no, mạch hở, phân tử có một nhóm amino và một
nhóm cacboxyl, thu được 13,2 gam CO2 và 6,3 gam nước. Cho m gam X tác dụng với dung dịch
KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 5,55. B. 6,35. C. 11,10. D. 12,70.
Câu 29: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí X gồm CO2, CO và H2. Toàn bộ lượng X
khử vừa hết 48,00 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,80 gam H2O. Phần trăm thể tích của CO2
trong hỗn hợp X là
A. 16,14%. B. 14,29%. C. 28,57%. D. 13,24%.
CO : x mol 
C  t o   0,3 mol Fe2O3 CO2 
+  ⎯⎯→ X goàm CO2 : y mol  ⎯⎯⎯⎯⎯ →  + Fe
H 2 O  H  H 2 O : 0,6 mol 
 2 
+ BTE cho toaøn boä quaù trình : 4n C = 6n Fe O  n C = 0,45.
2 3

n H O ban ñaàu = 0,6 BTC : x + y = 0,45 x = 0,3 0,15


+ BTH :  2    %CO2 = = 14,29%
n H2 / X = 0,6 BTO : x + 2y = 0,6 y = 0,15 0,45 + 0,6

Facebook: www.facebook.com/thaygiaphoa 2
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi rớt vài giọt dung dịch HCl vào vải sợi bông, chỗ vải mùn dần rồi mới bục ra do xenlulozơ
trong vải bị oxi hóa.
(b) Đun nóng hỗn hợp gồm ancol metylic và axit metacrylic trong H2SO4 đặc, thu được sản phẩm
có thể dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ.
(c) Polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), poliacrilonitrin được dùng làm chất dẻo.
(d) Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit, thu được các α-aminoaxit.
(e) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O được tạo nên từ OH trong nhóm -
COOH của axit và H của nhóm -OH của ancol.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 31: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2, y mol NaOH và x mol
KOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 32,3 gam muối (không có
kiềm dư) và 15 gam kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, tỉ lệ x: y có thể là
A. 4:1. B. 49:33. C. 8:3. D. 2:3.
Ca2 + : (x − 0,15) 
 + 
K : x  2(x − 0,15) + x + y = 0,35
+ n CaCO = 0,15  32,3 gam muoái  +  
Na : y  40(x − 0,15) + 39 x + 23y + 0,35.61 = 32,3
3

HCO − : 0,5 − 0,15 = 0,35


 3 
x = 0,2
  x : y = 4 :1
y = 0,05

Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:


(a) Cho a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,5a mol Ba(OH)2 và 0,2a mol NaOH.
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
(c) Cho x mol kim loại Mg vào dung dịch chứa 1,5x mol FeCl3.
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
(e). Cho a mol Na vào dung dịch CuSO4 dư.
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, số thí nghiệm có khối lượng dung dịch giảm là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, metyl benzoat, phenyl axetat và glixerol triaxetat. Thủy phân hoàn
toàn 17,712 gam X trong dung dịch KOH (dư, đun nóng), thấy có 0,2 mol KOH phản ứng, thu
được m gam hỗn hợp muối và 5,232 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với
Na dư, thu được 1,0752 lít H2 (đktc). Giá trị gần nhất của m là
A. 20. B. 23. C. 24. D. 19.
n OH/ ancol = 2n H = 0,096
 2 n H/ H O = 0,104
+ BTH : n = n H/ OH ancol + n H/ H O  
2

n
 H2 O = 0,052
H/ K OH
 2

 0,2 0,096 ?

+ BTKL : m muoái = 17,712 + 0,2.56 − 5,232 − 0,052.18 = 22,744gam  gaàn nhaát vôùi 23
Câu 34: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y (MX>MY) trong dung dịch NaOH (đun
nóng, vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol
tương ứng 2,5:1,75:1 và 6,44 gam glixerol. Phần trăm khối lượng của triglixerit có phân tử khối
thấp hơn trong E là
A. 58,04%. B. 57,95%. C. 42,05%. D. 41,96%.

Facebook: www.facebook.com/thaygiaphoa 3
0,21.2,5
+ nC H = 0,07  n muoái = 0,21  n C == 0,1 mol; n C H COONa = 0,07; n C H COONa = 0,04
5 (OH)3 15 H31COONa
3
2,5 + 1,75 + 1 17 33 17 35

 X laø (C17 H33COO)(C17 H35COO)(C15 H31COO)C3 H 5 : 0,04 mol


 Hai chaát beùo laø :   %Y = 42,05%
Y laø (C17 H33COO)(C15 H31COO)2 C3 H 5 : 0,03 mol

Câu 35: Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và
0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol
HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm
N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 72. B. 82. C. 74. D. 80.
n H + n N = 0,05 n H = 0,01
+ 2 2
 2
2n H2 + 28n N2 = 0,05.11,4.2 n N2 = 0,04
+ n O/ Y = 0,25.2.3 − 0,45.2 = 0,6 mol  Y ⎯⎯⎯ HCl
→ 0,6 mol H 2O
 BTH : n H+ = 2 n H O + 2 n H + 4 n NH +  n NH + = 0,02.
2 2 4 4
1,3 0,6 0,01 ?

Cu2 + : 0,25 mol 


 − 
Cl : 1,3 mol 
+ Dung dòch muoái :    m muoái = 71,87 gaàn nhaát vôùi 72
 NH 4
+
: 0,02 mol 
BTÑT  Mg2 + : 0,39 mol 
 
Câu 36: X là este hai chức, Y là este đơn chức (đều mạch hở). Đốt x mol X hoặc y mol Y đều thu được số
mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,08 mol. Cho 14,88 gam hỗn hợp E gồm X (x mol); Y (y mol)
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa hai muối của hai
axit no và hỗn hợp Z chứa hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho Z tác
dụng hết với Na dư, thu được 0,08 mol H2. Mặt khác, 14,88 gam E làm mất màu vừa hết 0,12 mol
Br2. Biết E không tham gia phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối lớn
hơn có giá trị gần nhất là
A. 57,5%. B. 47,5%. C. 48,5%. D. 41,5%.
+ n COO = n ROH = 2n H = 0,16 mol.
2

COO : 0,16 mol 


  O2 , t o CO2 : (x + 0,16) 0,16.44 + 14x + 2y = 14,88 x = 0,56
+ E ⎯⎯⎯→ CH 2 : x mol
taùch ra
 ⎯⎯⎯ →   
H : y mol  H 2 O : (x + y)  (x + 0,16) − (x + y) = 0,16 y = 0
 2 
 X hai chöùc ⎯⎯⎯ taùch ra
→ 2COO + CH 2
 2 1  X = 3 n ancol khoâng no coù 1 = n Br2 = 0,12; nancol no = 0,4
   
Y ñôn chöùc ⎯⎯⎯→ COO + CH 2  Y = 2  X, Y ñeàu chöùa goác ancol khoâng no
taùch ra

 1
1

 X laø C2 H 5 ...OOC...COO...CH 2 − CH = CH 2 : 0,04 mol 


 E goàm    CH 2 = 0,72 − 0,04.7 − 0,08.5 = 0,04
Y laø CH3 ...COO...CH 2 − CH = CH 2 : 0,08 mol 
CH COONa : 0,08 
 Coù theâm 1 n hoùm CH 2 ôû goác axit trong cuûa X  Muoá i goàm  3 
CH 2 (COONa)2 : 0,04 
%CH 2 (COONa)2 = 47,43% gaàn nhaát vôùi 47,5%

Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 34,1 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic cần vừa
đủ 2,025 mol O2, thu được CO2, N2 và 27,9 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 34,1 gam X vào 400 ml
dung dịch KOH 1M rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 51,1 gam. B. 44,7 gam. C. 48,7 gam. D. 45,5 gam.

Facebook: www.facebook.com/thaygiaphoa 4
C2 H 5O2 N ⎯⎯⎯⎯
chia nhoû
→ COO + CH 2 + NH 3 
  NH3 : x mol  CO2 
C3 H 7 O2 N ⎯⎯⎯⎯
chia nhoû
→ COO + CH 2 + NH3    2,025 m ol O  
  34,1 gam X ⎯⎯⎯⎯
chia nhoû
+ → CH 2 : y mol  ⎯⎯⎯⎯⎯ 2
→ H2 O 
C5 H 9 O4 N ⎯⎯⎯⎯
chia nhoû
→ COO + CH 2 + NH 3  COO : z mol  N 
     2 
C17 H33COOH ⎯⎯⎯⎯
chia nhoû
→ COO + CH 2 
m X = 17x + 14y + 44z = 34,1 x = 0,2
  34,1 gam X ⎯⎯⎯⎯⎯ 0,4 mol KOH
→ 0,3 mol H 2 O
 n H O = 1,5x + y = 1,55  y = 1,25  
m chaát raén = 34,1 + 0,4.56 − 0,3.18 = 51,1 gam
2
 z = 0,3
 BTE : 3x + 6y = 2,025.4 

Câu 38: Sơ đồ điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm như sau:

Cho các nhận định sau:


(a) Đây là bộ dụng cụ thu este bằng phương pháp chưng cất, vì este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit
và ancol nên ở bình hứng sẽ thu được etyl axetat trước.
(b) Nhiệt kế cắm vào bình 1 dùng để kiểm soát nhiệt độ phản ứng, khi nhiệt độ của nhiệt kế là
77°C là có hơi etyl axetat thoát ra.
(c) Ở ống sinh hàn, nước đi vào ở vị trí thấp và đi ra ở vị trí cao là đúng chiều của đối lưu (lạnh
nặng hơn ở dưới, nóng nhẹ hơn ở trên) và nhiệt độ của ống sinh hàn giảm dần đều theo chiều từ
bình 1 sang bình hứng.
(d) Cho giấm ăn, dung dịch rượu 30o và axit H2SO4 đặc vào bình 1 để điều chế được etyl axetat
với hiệu suất cao.
(e) Cần cho dung dịch muối ăn bão hòa vào bình hứng để tách được lớp este nổi lên trên.
Số học sinh có nhận định đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 39: Trộn 3 thể tích khí O2 với 2 thể tích khí O3, thu được hỗn hợp khí X. Để cháy hoàn toàn 21,3 gam
hỗn hợp khí Y gồm trimetylamin, etylamin, amoniac và hai anken cần dùng vừa đủ 33,6 lít khí X
(đktc), sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ Z qua dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m là
A. 221. B. 177 C. 162. D. 192.
3.32 + 2.48 57,6
+ MX = = 38,4 gam / mol  m X = 38,4.1,5 = 57,6 gam  n O = = 3,6 mol.
5 16
(CH3 )3 N ⎯⎯⎯⎯chia nhoû
→ 3CH 2 + NH 3 
 
C2 H 5 NH 2 ⎯⎯⎯⎯
chia nhoû
→ 2CH 2 + NH 3  chia nhoû CH 2 : x mol  3,6 mol O CO2  Ba(OH)2
+ Y goàm   ⎯⎯⎯⎯ →  ⎯⎯⎯⎯ →  ⎯⎯⎯⎯ → BaCO3 
NH3  NH3 : y mol  H 2 O 
C H ⎯⎯⎯⎯ chia nhoû
→ nCH 2 
 n 2n 
m = 14x + 17y = 21,3 x = 0,975
 Y   m BaCO  192 gam
BTE : 6 x + 3y = 2.3,6 y = 0,45
3

Facebook: www.facebook.com/thaygiaphoa 5
Câu 40: Hòa tan hết 40,1 gam hỗn hợp Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư, thu được dung dịch X có chứa
11,2 gam NaOH và 3,136 lít H2 (đktc). Sục 0,46 mol CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản úng, lọc
bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Dung dịch Z có chứa HCl 0,4M và H2SO4 aM. Cho từ từ 200 ml
dung dịch Z vào dung dịch Y, thấy thoát ra x mol CO2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200 ml
dung dịch Z thấy thoát ra 1,2x mol CO2. Giá trị của a là
A. 0,12. B. 0,15. C. 0,24. D. 0,18.
Na : 0,28 mol (= n NaOH ) 
  H2 O
+ 40,1 gam hoãn hôïp ⎯⎯⎯→ Ba : x mol
quy ñoåi
 ⎯⎯⎯ → 0,14 mol H 2
O : y mol 
 
m = 0,28.23 + 137x + 16y = 40,1 x = 0,22
  hoãn hôïp   X coù 0,72 mol OH − .
BTE : 0,28 + 2x = 2y + 0,14.2 y = 0,22
Na+ : 0,28 mol 
dd X coù 0,72 mol OH − 
 0,26 mol CO 3
2−
 
 0,46 mol CO 2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ →  Y coù  HCO 3

: 0,2 mol 
0,2 mol HCO3

 
CO3 : 0,04 mol 
2−

+ Cho töø töø 200 ml dung dòch Z vaøo Y : n CO = n H+ − n CO 2− = 0,2(0,4 + 2a) − 0,04 = (0,04 + 0,4a) mol.
2 3

n HCO − = 0,2b
 H+
+ Cho töø töø Y vaøo 200 ml dung dòch Z :  3
⎯⎯ → n CO = 0,24b mol.
n CO32− = 0,04b
2

0,24b = 1,2(0,04 + 0,4a)  a = 0,15


 
0,2b + 0,04b.2 = 0,2(0,4 + 2a)  b = 0,5
1.B 2.C 3.C 4.C 5.C 6.B 7.D 8.D 9.A 10.A
11.C 12.B 13.B 14.C 15.D 16.A 17.B 18.B 19.B 20.A
21.B 22.D 23.A 24.C 25.D 26.D 27.D 28.D 29.B 30.D
31.A 32.D 33.B 34.C 35.A 36.B 37.A 38.B 39.D 40.B

----------- HẾT ----------

Facebook: www.facebook.com/thaygiaphoa 6

You might also like