You are on page 1of 40

2

Kế toán
NHTW
NỘI DUNG ÔN TẬP
I. Lý thuyết
1. Trình bày, phân tích: Chương I (bỏ phần Tài khoản)
2. Bằng sơ đồ tài khoản chữ T hãy trình bày quy trình kế toán nghiệp vụ
- Khái quát nghiệp vụ: NHTW là NH của các NH gồm các hình thức chủ yếu:
- Nghiệp vụ này sử dụng 1 số tài khoản
- Chứng từ sử dụng cho nghiệp vụ này
- Vẽ sơ đồ chữ T (Kết chuyển nội dung lên sơ đồ tổng thể)
3. Phân biệt, so sánh, nghiệp vụ,…. giữa KT NHTM. KTNHTW
(Kẻ bảng)
II. Bài tập
1. Xuôi: Cho nghiệp vụ KT phát sinh với thời gian đặc điểm cụ thể yêu cầu tính
toán, định khoản
2. Xử lý tình huống:
- Nghiệp vụ thị trường mở
- Thành toán bù trù (bài 22, 23)
3. Hoàn thiện bằng cân đối kế toán (bài 46)

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
A. LÝ THUYẾT
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTW
I. Khái niệm về NHNNVN
1. Khái niệm
- NHNN VN là NHTW của Việt Nam, có chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt
động ngân hàng và ngoại hối, thực hiện chức năng của NHTW về phát hành tiền.
- NH của các NH và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính Phủ
2. Lịch sử hình thành và phát triển NHNN VN
- 6/5/1951 thành lập NHQG VN
- 21/1/1960 Đổi tên NHNN VN
- 7/1960 NHNN VN hoạt động phạm vi toàn quốc
- 26/3/1988, sau NĐ 53, tách 2 cấp
- Tháng 5/1990, hoạt động chính thức mô hình 2 cấp
- Luật 1997, 2010
3. Hoạt động của NHNN VN
- Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
- Phát hành tiền giấy, tiền kim loại
- Cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách
- Hoạt động thanh toán và ngân quỹ
- Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối
- Hoạt động khác,…
II. Kế toán NHTW
1. Khái niệm KT NHTW
Là việc thu thập xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thị trường kinh tế, tài chính về
tình hình hoạt động của NHTW
2. Đối tượng kế toán
Vốn và sự vận động của vốn trong quá trình quản lý hoạt động của NHTW
? Phân biệt đối tượng kế toán DN? NHTM?

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA NHTW


TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ
1. Tiền mặt, vàng, đá quý 1. Tiền mặt ngoài lưu thông
2. Tiền gửi, cho vay, đầu tư 2. Tiền gửi của KBNN, vốn ủy thác
3. Tín dụng và đầu tư trong nước 3. Nợ nước ngoài
4. TSCĐ 4. PHát hành GTCG
5. Tài sản có khác 5. Tiền gửi của các TCTD trong nước
6. Tài sản nợ khác
VỐN VÀ CÁC QUỸ
1. Vốn và các quỹ
2. Vốn đầu tư XDCB và mua sắm TSCD
3. Các quỹ và dự phòng
4. Chênh lệnh TN-CP
5. Vốn do đánh giá lại TSCĐ, TGHĐ

? Phân biệt đối tượng kế toán ngân hàng với đối tượng kế toán doanh nghiệp.
(1) Xét về hình thức DTKTNH không thay đối sau quy trình vận động ( giá trị có sự
thay đổi lớn)
DNSX: T-H-H’-T’
DNTM: T-H- T’
NH: T -T’
(2) ĐTKTNH có quy mô lớn phạm vi rộng
(3) ĐTKTNH có mối quan hệ chặt chẽ với ĐTKT khác trong nền KT
(4) ĐTKTNH vận động thường xuyên, liên tục
(5) ĐTKTNH không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu “Vốn và sự vận động của vốn…”
mà quan trọng hơn, nghiên cứu kế quả của quá trình vận động này.
? Xác định kết quả hình doanh cho từng người lao động, trong từng ngày?

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
VD: NH HĐV 100 tỷ ls 7%/năm, cho vay 13%/năm. Nếu hoạt động độc lập như doanh
nghiệp thì:
NH1 HĐ 100 tỷ, cho vay hết 100 tỷ. TN mỗi năm?
NH2 HĐ 100 tỷ, không cho vay được. TN mỗi năm?
NH3 không HĐ được những có khả năng cho vay 100 tỷ. TN mỗi năm?
Thực tế:
NH1 thu nhập mỗi năm 4 tỷ
NH2 thu nhập mỗi năm 2 tỷ
NH3 thu nhập mỗi năm 2 tỷ

Thu nhập mỗi ngày của cán bộ HĐV (hoặc CV) = (2 tỷ/365 ngày) x tỷ lệ đóng góp

3. Nhiệm vụ kế toán NHTW


- Ghi chép đầy đủ, phản ánh chính xác kịp thời các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh theo đúng chế độ chuẩn mực kế toán
- Kiểm tra, giám sát, chặt chẽ quy tình sử dụng vốn, tài sản của NHTW, của hệ thống
NH và của nền kinh tế
- Tổng hợp số lượng theo các tiêu thức nhất định cung cấp thông tin phục vụ cho lãnh
đạo quản lý, chỉ đạo hoạt động ngân hàng, thực thi chính sách TTQG
- Soạn thảo, ban hành, tổ chức hướng dẫn các chế độ, quy định về công tác kiểm toán
trong toàn hệ thống ngân hàng

?Tại vụ TCKT NHNN VN? Tại phòng KT các chi nhánh NHNN?

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW

CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN NHTW VN

Vụ Kế Toán - Tài chính


- Soạn thảo, ban hành
- Hướng dẫn thực hiện chế độ chuẩn mực
Bộ máy KT tại NHTW
- Tổng hợp số liệu lập BCKT
- Kiểm tra , giám sát thực hiện chế độ KT toàn cầu

Phòng Kế toán – Tài chính


- Thực thi chế độ KT tại đơn vị, phản hồi thông
Bộ máy KT NHTW cơ sở
tin
- Tổng hợp số liệu lập BCKT

4. Tài khoản kế toán NHTW


5. Chứng từ kế toán NHTW
5.1 Khái niệm, phân loại CTKT NHTW
 Khái niệm chứng từ
- Là căn cứ pháp lý để ghi sổ, kiểm toán, thanh tra, là công cụ hữu hiệu trong việc bảo
vệ an toàn tài sản của NH và của KH; Tăng cường và củng cố chế độ hạch toán KT
- Là căn cứ pháp lý để hạch toán ghie chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
vào TK và sổ sách kế toán theo đúng chế độ và chuẩn mực
- Chứng từ giấy: là văn bản xác nhận các nghiệp vụ KTTC phát sinh và hoàn thành tại
NH

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
- Chứng từ điện tử: là file dữ liệu, vật mang tin xác nhận các nghiệp vụ KTTC phát sinh
và hoàn thành tại NH
 Phân loại: Có 7 tiêu chí như KTNHTM
5.2 Lập chứng từ kế toán NH
a. Khái niệm: Là việc điền phản ánh và diễn đạt đầy đủ các yếu tố cần thiết theo quy
định trên bản chứng từ và phù hợp với những quy định trong CM, chế độ kế toán.
b. Nguyên tắc lập chứng từ
 Đối với chứng từ giấy
- Phải lập ngay sau khi nghiệp vụ KT phát sinh
- Lập 1 lần cho nghiệp vụ phát sinh
- Sử dụng đúng mẫu quy định
- Điền đủ, đúng, chính xác, kịp thời
- Chứng từ có nhiều liên phải lập lồng các liên
- Đảm bảo tính hợp lý hợp pháp của chứng từ
 Đối với chứng từ điện tử
- Phải lập đúng mẫu, cấu trúc, dở dang
- Đảm bảo đầy đủ các yếu tố
- Tuân thu các quy định về chuyển hóa giữa các chứng từ điện từ về xử lý sai xót
- Tiết kiệm chi phí
- An toàn bảo mật
5.3 Kiểm soát chứng từ
a. Khái niệm: Là việc kiểm soát tính đúng đắn của các yếu tố trên chứng từ nhằm đảm
bảo tính hợp lệ, hợp pháp
b. Mục đích
- Vì chứng từ là đầu mối cho mọi thông tin
- Vì chứng từ của NH đa dạng, phong phú nhiều chủng loại
- Vì chứng từ của NH chủ yếu do khách hàng lập và nộp vào
- Vì hoạt động ngân hàng không chỉ liên quan đến NH, có liên quan đến KH, đến nền
kinh tế
CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
- Vì hoạt động NH mang tính hệ thống cao, rủi ro
c. Nội dung
 Kiểm soát ban đầu (kế toán viên GDV)
- Tính hợp lệ của hình thức chứng từ
+ Chứng từ được ghi chép đầy đủ các yếu tố
+ Lập đúng phương pháp trình tự quy định
- Tính hợp pháp của chứng từ
+ Lập đúng mẫu quy định
+ Nghiệp vụ hợp pháp, phù hợp với các quy định
+ Ghi chép đúng nội dung bản chất nghiệp vụ
+ Đủ chữ kỹ, dấu, đúng mẫu đã đăng ký
- Kiểm soát đối điều kiện thực hiện: Kiểm soát số dư TK tiền gửi, số hạn mức được
phép chi trả.
*** KTV sau khi kiểm soát các nội dung trên sẽ kỹ tên vào nơi quy định và xử lý nghiệp
vụ
 Kiểm soát lại (Kiểm soát viên)
- Kiểm soát lại nội dung, thanh toán viên đã thực hiện
- Kiểm soát chữ ký của thanh toán viên
- Kiểm soát việc chấp hành và tuân thủ quy chế nội bộ
*** Sau đó KSV sẽ tính, xác nhận ký hiệu mật để chứng từ được luân chuyển
5.4 Luân chuyển chứng từ là trình tự sử dụng chứng từ từ khi lập cho đến khi đưa vào
bảo quản.
 Nguyên tắc:
- Tổng thể: Luân chuyển nhanh nhất phải bảo đảm các yếu tố cầu kiểm soát, xử lý
hoạch toán
- Cụ thể:
+ Tuân thủ theo trật tự các giai đoạn chứng từ phải đi qua

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
+ Phải kiểm soát khi tiếp nhận, xử lý nhanah chóng, chính xác và kịp thời
chuyển chứng từ sang giai đoạn tiếp sau
+ Phải đảm bảo an toàn khi luân chuyển chứng từ
6. Bộ máy kế toán của NHTW
- Là bộ phân cấu thành của guồng máy nghiệp vụ và quản lý của NHTW tổ chức, quản

- Là nơi tập hợp một lực lượng lao động kế toán nhất định với sử dụng phân công lao
động ký tên trên cơ sở trang thiết bị để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ KT NHTW
 Mô hình tổ chức công tác kế toán
 Kế toán phân tán
 Kế toán tập trung
 Kế toán vừa phân tán vừa tập trung
1. Quản lý khép kín
♥ Nội dung: Khi bố trí 1 nhân viên kiểm toán phu trách 1 khác hàng nào đó, sẽ
chịu trách nhiệm trước NH, phục vụ mọi nghiệp vụ có liên quan.
♥ Ưu điểm: Thuân lợi cho khách hàng trong giao dịch
♥ Nhược điểm: Khó khắn cho NH trong đào tạo
2. Thao tác nghiệp vụ
♥ Nội dung: Khi bố trí 1 nhân viên KT phụ trách 1 nghiệp vụ nào đó, sẽ có trách
nhiệm trước NH, phục vụ mọi KH có liên quan
♥ Ưu điểm: Thuận lợi cho NH trong đào tạo chuyên môn nghiệp vụ
♥ Nhược điểm: Khó khăn cho KH trong giao dịch
3. Tổng hợp (KT máy/ GD 1 cửa)
♥ Nội dung: Khi bố trí 1 nhân viên kế toán phụ trách 1 nghiệp vụ nào đó, sẽ có
trách nhiệm trước NH, phục vụ mọi KH liên quan, đồng thời phải đủ điều kiện
để so sánh thay thế nghiệp vụ khác thực hiện nghiệp vụ khác khi cần thiết.
♥ Ưu điểm: Thuận lợi cho NH trong đào tạo, thuân lợi cho khách hàng trong giao
dịch
CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
♥ Nhược điểm: Tốn kém CP đầu tư: đầu tư ban đầu.

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
BẰNG SƠ ĐỒ TÀI KHOẢN CHỮ T HÃY TRÌNH BÀY QUÁ TRÌNH KẾ
TOÁN NGHIỆP VỤ
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA NHTW
I. Kế toán nguồn vốn
II. Kế toán nghiệp vụ TG của TCTD, KDNN tại NHTW
1. Tài khoản:
 Nhóm 1: TKTG
 TK 40300100 – Tiền gửi kho bạc nhà nước (Chỉ VNĐ)
TK này dùng để phản ánh tiền gửi KBNN
SPS Nợ: ST KBNN lấy ra SPS có ST KBNN gửi vào
SD có: Phản ánh số tiền KBNN đang gửi
tại NHTW
Hoạch toán chi tiết: Mở TK chỉ tiết theo từng đơn vị KBNN gửi tiền
 TK 404: Tiền gửi của TCTD, tổ chức TC, hoạt động ở Việt Nam
TK 40400100 – Tiền gửi KKH
TK 40400200 – Tiền gửi khác
ST tổ chức rút ra ST các tổ chức gửi vào
Phản ảnh: ST các tổ chức đang gửi tại
NHTW
Hoạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo từng tổ chức gửi tiền
TK 405: Nhận kỹ quỹ
TK 405 có các TK cấp II sau
40500100 – Ký quỹ tham gia nghiệp vụ thị trường mở
40500200 – Kỹ quỹ đấu thầu vàng
40500300 – Ký quỹ cấp giấy phép thành lập và hoạt động NH
40500900 – Kỹ quỹ bảo hành
40599900 – Kỹ quỹ khác
TK 40500100.00.00.01 – Tiền gửi kỹ quỹ thị trường mở

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo từng tổ chức tiền gửi

ST thanh toán ST khách hàng kỹ quỹ


Phản ánh ST ký quỹ hiện có
Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo từng tổ chức tiền gửi
 Nhóm 2: TK 42200200 – Lãi phải trả cho tiền gửi
Lãi thực tế TT cho Khách hàng
Lãi dồn tích trả phát sinh
(Nhập gốc cuối tháng)
Phản ánh lãi còn phải trả
Hạch toàn chi tiết: Mở TK chỉ tiết theo cách thức nhận tiền, chất liệu của tiền
TK 10100201.00.01.02
TK 10100201.00.02.01
 Nhóm 3: TK 80100100 – Chi trả lãi tiền gửi
- Chi phí trả lãi phát sinh Kết chuyển CP vào CL thu chi
- Chi phí chưa được kết chuyển

 Nhóm 4: TK liên quan:


TK 60200400 – Thanh toán liên chi nhánh
TK 20400x00 – TT với nhà nước và NSNN
TK 60100100 – TTBT tại NH chủ trì
TK 60100200 – TTBT tại NH thành viên
2. Chứng từ
KT nghiệp vụ nhận tiền gửi sử dụng đầy đủ 4 bộ chứng từ là chủ yếu bao gồm:
- Bộ chứng từ TM: Phiếu thu, phiếu chi,…
- Bộ chứng từ chuyển khoản: UNT, UNC, Phiếu CK tổng hợp, Séc,…
- Bộ chứng từ liên ngân hàng: Lệnh chuyển Có, lệnh chuyển Nợ, lệnh ủy nhiệm chuyển
nợ,…
- Các bảng kê: Bảng kê tính lãi, bảng kê nộp séc,…
3. Quy trình kế toán
CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
3.1 Nhận tiền gửi của NHTM
(1) Khi các NHTM gửi tiền/có các khoản thu = chuyển khoản
Nợ TK 10100201/Thích hợp
Có 40400100
(2) Khi tính lãi dồn tích
Nợ TK 80100100
Có TK 42200200
(3) Khi NHTM rút tiền
Nợ TK 40400100
Có TK 10100201/Thích hợp
(4) Lãi nhập gốc
Nợ TK 42200200
Có TK 40400100
(5) Khi NHTW làm chủ trì trong TTBT, căn cứ KQ TTBT
(5a) Nợ TK 40400100 NHTM có chênh lệch phải trả
Có TK 60100100
(5b) Nợ TK 60100100
Có TK 40400100 NHTM có chênh lệch phải thu
3.2 Nhận tiền gửi của KBNN
(1) Khi các KBNN gửi tiền/có các khoản thu = CK
Nợ TK 10100201/Thích hợp
Có TK 40300100
(2) Khi tính lãi dồn tích
Nợ TK 80100100
Có TK 42200200
(3) Khi KBNN rút tiền
Nợ TK 40300100
Có TK 10100200/Thích hợp
(4) Lãi nhập gốc cuối tháng
CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
Nợ TK 42200200
Có TK 40300100
(5) Khi ngân hàng làm chủ trì trong TTBT, căn cứ kết quả TTBT
(5a) Nợ TK 40300100 KBNN có chênh lệch phải trả
Có TK 60100100
(5b) Nợ TK 60100100
Có TK 40300100 KBNN có chênh lệch phải thu

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN
I. Những vấn đề chung về NVPH tiền
II. Quy trình kế toán NHPH tiền
1. Kế toán phát hành tiền vào lưu thông
a. Kế toán tiền mới in đúc nhập kho
Kho tiền TW nhận tiền mới in/đúc về kho: (cả chưa công bố/ đã công bố)
(1) (1a) Nợ TK 001001/001002
Khi công bố lưu hành:
(1b) Có TK 001001
(1c) Nợ TK 001002
Khi được phép phát hành:
(2a) Có TK 001002
Đồng thời: nhập tiền vào quỹ dự trữ
(2b) Nợ TK 10100101
Có TK 40100x0x (tùy chất liệu: 01/02)
b. Kế toán phát hành tiền ra lưu thông
(3) Chuyển quỹ DTPH sang quỹ NVPH
Nợ TK 10100201
Có TK 10100101
(4) NHNN căn cứ lệnh rút tiền của KBNN/NHTM:
Nợ TK 40400100/40300100/20100401
Có TK 10100201

{
( 5 ) NHTM nhận tiền về
Nợ TK 1011
CóTK 1113
Tại NHTM
( 6 ) NHTM cho KH rút tiền
Nợ TK 4211/423 x
CóTK 1011

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW

2. Kế toán thu hồi tiền từ lưu thông về


Thu hồi 3 loại: Tiền đủ tiêu chuẩn,
Tiền không đủ tiêu chuẩn,
Tiền giả

{
( 0 ) DN , cá nhận nộp tiền vào NHTM :
Nợ TK 1011
Có TK 4211/4232
Tại NHTM
( 1 ) NHTM nộp tiền lên NHTW :
Nợ TK 1113
Có TK 1011

(1a) Khi NHTM/KBNN nộp tiền:


Nợ TK 10100201
Có TK Thích hợp 40400100
(1b) Thu hồi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông:
Nợ TK 10100202
Có TK 40400100/40300100 (Theo tỷ lệ bồi hoàn)
Có TK 70800200 thu nhập nghiệp vụ ngân quỹ (Chênh lệch)

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
Nếu không xác định được tỷ lệ bồi hoàn ngay (lập tức thì ta phải giữ lại qua tài khoản )
hạch toán vào TK
41400100
1b1. Nợ TK 10100202
Có TK 41400100
1b2. Nợ TK 41400100
Có TK 40400100
Có TK 70800200
(1c) Thu hồi tiền giả, tiền phá hoại, tiền mẫu, tiền lưu niệm:
Nợ TK 0010040x
2.Khi thu hồi từ quỹ NVPH về quỹ DTPT
(2a) Tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông:
Nợ TK 10100101
Có TK 10100201
(2b) Tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông:
Nợ TK 10100102
Có TK 10100202

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW

3. Kế toán tiêu hủy tiền


a. Tiêu hủy tiền thuộc quỹ dự trữ phát hành:
Kế toán Vụ kế toán – tài chính NHTW hoạch toán:
(3b) Nợ TK 40100x0x- Tiền để phát hành (chi tiết loại tiền, MG giao đi tiêu hủy)
Có TK 1010010x (x = 2/3/4 – chi tiết tùy loại)
b. Tiêu hủy tiền không thuộc quỹ dự trữ phát hành:
(3c) Có TK 0010040x (x = 1/3/4/5 – tùy loại)
Căn cứ 3b, 3c Hạch toán:
(3d) Nợ TK 001005 – Tiền giao đi tiêu hủy (Chi tiết theo từng loại tiền giao tiêu hủy)
c. Kế toán kết quả tiêu hủy tiền:
Căn cứ biên bản xác nhận kết quả tiêu hủy hoàn toàn của Hội đồng tiêu hủy Vụ
KTTC hạch toán ST đã tiêu hủy theo đúng số liệu trên biên bản:
(4a) Nợ TK 001006 – Tiền đã tiêu hủy (chi tiết theo từng loại tiền đã tiêu hủy)
Đồng thời hạch toán:
(4b) Có TK 001005 – Tiền giao đi tiêu hủy (Chi tiết từng loại tiền giao đi tiêu hủy)
CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
Như vậy cuối đợt tiêu hủy TK 001005 – tiền giao đi tiêu hủy sẽ không còn số dư.
Thu hồi, tiêu hủy tiền:

4. Kế toán điều chuyển tiền


4.1 Kế toán điều chuyển tiền giữa các kho tiền TW
Kho đi tổ chức vận chuyển:
(1) Khi kho đi xuất tiền chưa công bố/đã công bố lưu hành để chuyển đi
1a. Có TK 001001/001002
1b. Nợ TK 00100301/00100302
(2) Khi Kho đến nhận tiền chưa công bố/đã công bố lưu hành đến:
Nợ TK 001001/001002
(3) Khi Kho đi nhận được thông báo tiền đến đích:
Có TK 00100301/00100302
Kho đến tố chức vận chuyển:
(1) Khi Kho đi xuất tiền chưa công bố/đã công bố lưu hành để bàn giao:
Có TK 001001/001002
(2) Khi Kho đến nhập kho tiền chưa công bố/đã công bố lưu hành:
Nợ TK 001001/001002

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
4.2 Kế toán điều chuyển tiền mặt tại quỹ (quỹ dự trữ, quỹ nghiệp vụ)
a. NH chuyển đi tổ chức vận chuyển:
(1) Khi xuất tiền để chuyển đi:
Nợ TK 10100105/10100205
Có TK 10100101/10100201
(2) Khi NH nhận tiền nhập quỹ:
Nợ TK 10100101/10100201
Có TK 60200400 LNH đi
(3) Khi NH chuyển đi nhận giấy báo LNH
Nợ TK 60200400 LNH đến
Có TK 10100105/10100205
b. NH nhận tiền tổ chức vận chuyển:
(1) Khi NH chuyển đi xuất quỹ, bàn giao tiền đi:
Nợ TK 60200400 LNH đi
Có TK 10100101/10100201
(2) Khi NH nhận tiền nhập quỹ:
Nợ TK 10100101/10100201
Có TK 60200400 LNH đến

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
CHƯƠNG IV: KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
VÀ ĐẦU TƯ
I. Kế toán nghiệp vụ cho vay
1. Tài khoản
2. Chứng từ
3. Quy trình kế toán nghiệp vụ cho vay
3.1 Chi vay lại theo HSTD
(1) Khi giải ngân
a. Nợ TK 20100401 – Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng
Có TK 40400100
b. Nợ TK 00600101
(2) Dồn tích lãi
Nợ TK 20600100 – Tiền lãi cộng dồn
Có TK 70100200 – Thu lãi cho vay
(3) Thu nợ
a. Nợ TK 40400100 – ST gốc và lãi
Có TK 20100401 – ST gốc
Có TK 20600100 – Số lãi đã dự thu
Có TK 70100100 – Số lãi chưa tính dự thu (Nếu có)
b. Có TK 00600101
(4) Chuyển Nợ quá hạn
a. Phần gốc
Nợ TK 20100402
Có TK 20100401
b. Phần lãi: Thoái thu
Nợ TK 80199900 – Chi khác
Có TK 20600100 – Tiền lãi dồn
c. Đồng thời: Nợ TK 003001
(5) Thu NQH
CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
a. Nợ TK 40400100 – ST gốc và lãi
Có TK 20100402 – ST gốc
Có TK 70100200 – ST (trong hạn (nếu có) và lãi QH)
b. Đồng thời kế toán hạch toán:
Có TK 003001
c. Giải chấp:
Có TK 00600101
(Không thu được Nợ, xử lý như NHTM)

3.2 Cho vay TTBT


(1) Khi giải ngân:
Nợ TK 20100701 – Cho vay TT bù trừ
Có TK 60100100 – TTBT tại NH chủ trì
(2) Thu Nợ:

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
Nợ TK 40400100 – ST lãi và gốc
Có TK 20100701 – ST gốc
Có TK 70100200 – ST lãi
(3) Chuyển NQH
Nợ TK 20100702 – NQH cho vay TTBT
Có TK 20100701 – Cho vay TTBT
(4) Thu NQH
Nợ TK 40400100
Có TK 20100702
Có TK 70100200

3.3 Cho vay chiết khấu/cầm cố GTCG


(1) Khi giải ngân
a. Nợ TK 20100301/ Nợ TK 20100201
Có TK 40400100
b. Nợ TK 00600100
(2) Dồn tích lãi
Nợ TK 20600100 – Tiền lãi cộng dồn
Có TK 70100200 – Thu lãi cho vay

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
? Nếu lãi chạy theo tháng thì có thể hạch toán lãi trực tiếp (chưa dồn tích) vào TK
70100200
Đối với TH cho vay chiết khấu NHNN mua lại GTCG còn hiệu lực của NHTM có thể là
chiết khấu đóng hoặc CK mở
(3) Thu nợ
a. Nợ TK 40400100 – ST gốc và lãi
Có TK 20100301/20100201 – ST gốc
Có TK 20600100 – Số lãi
b. Có TK 00600101

3.4 Các loại cho vay khác (Tài liệu)


II. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
III. Kế toán nghiệp vụ thị trường mở
1. Tài khoản kế toán
2. Chứng từ
3. Quy trình kế toán
CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
3.1 Kế toán Phát hành TP NHNN (TL)
3.2 Kế toán mua bán GTCG trên TT mở
(1) Mua GTCG
Nợ TK 20100101/20200201
Có TK 40400100 NHTM bán
Ghi chú: trong thời gian nắm giữ nếu được trả lãi:
1b. Nợ TK 40400100 NHTM trả lãi
Có TK 70300100 Thu lãi GTCG
(2) Bán GTCG
Nợ TK 40400100 NHTM mua
Có TK 20200101/20200201
Có TK 70300200 Thu MB GTCG

IV. Kế toán tiền gửi ngoại tệ ở nước ngoài (TL)

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
CHƯƠNG V: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
I. Tài khoản, chứng từ
II. Quy trình kế toán nghiệp vụ mua bán ngoại hối
1. Mua bán ngoại hối
1.1 Mua – bán ngoại hối liên quan đến Quỹ DTNH
 Mua ngoại hối
(1) Khi nhận được ngoại hối
Nợ TK tiền/vàng
Có TK 42400101
(2) Khi thanh toán VNĐ cho bên bán
a. Tại Sở giao dịch
Nợ TK 60200400
Có TK VNĐ thích hợp
b. Tại Hội Sở (Vụ KTTC NHNNVN)
Nợ TK 42400102
Có TK 60200400
 Bán ngoại hối
(1) Khi chuyển ngoại hối
Nợ TK 42400101
Có TK thích hợp
(2) Khi thu VNĐ về
a. Tại Sở giao dịch
Nợ TK thích hợp
Có TK 60200400
b. Tại Hội Sở (Vụ KTTC NHNNVN)
Nợ TK 60200400
Có TK 42400102
1.2 Mua – bán ngoại hối liên quan đến quỹ bình ổn tỷ giá
 Mua ngoại hối
CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
(1) Khi nhận được ngoại hối
Nợ TK tiền/vàng thích hợp
Có TK 42400201
(2) Khi thanh toán VNĐ cho bên bán
Nợ TK 42400201
Có TK VNĐ thích hợp
 Bán ngoại hối
(1) Khi chuyển ngoại hối cho bên bán
Nợ TK 42400201
Có TK tiền/vàng thích hợp
(2) Khi nhận về VNĐ
Nợ TK VNĐ thích hợp
Có TK 42400102
2. Chuyển đổi ngoại hối
2.1 Chuyển đổi giữa 2 loại ngoại tệ trong cùng 1 quỹ
Hạch toán theo cách mua ngoại tệ này – bán ngoại tệ khác
2.2 Chuyển đổi cùng 1 loại ngoại tệ giữa các quỹ
Hạch toán theo cách mua ngoại tệ quỹ này bán ngoại tệ quỹ khác

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
CHƯƠNG VI: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN
I. Thành toán liên hàng điện tử (Giống NHTM)
II. Kế toán thanh toán điện tử
1. Tài khoản
2. Chứng từ
3. Quy trình kế toán
(1) Căn cứ kế quả bù trừ đối với NHTV có số chênh lệch phải trả
Nợ TK 40400100 phải trả (phạm vi)
Nợ TK 20100701 Phải trả (vay)
Có TK 60400100
(2) Đối với NHTM có số chênh lệch phải thu
Nợ TK 60400100
Có TK 40400100

Phải thu => Chi hộ


Phải chi => Thu hộ

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
B. BÀI TẬP
I. Xuôi
Bài 1:
Ngày 20/06/N, tại Ngân hàng Nhà nước tỉnh A phát sinh các nghiệp vụ:
1. Kho bạc Nhà nước A nộp 10 tỷ đồng tiền mặt vào tài khoản, trong đó có 10 tờ mệnh
giá 500.000 đ không đủ tiêu chuẩn lưu thông.

2. Ngân hàng thương mại Y nộp Ủy nhiệm chi đề nghị chuyển tiền cho Ngân hàng
thương mại Z (TK cùng chi nhánh), số tiền 500 triệu đồng

3. Ngân hàng thương mại B nộp Ủy nhiệm chi, thanh toán tiền vay cho Ngân hàng
thương mại K (TK tại Ngân hàng Nhà nước tỉnh B), số tiền gốc 1.000 triệu đồng, lãi
50 triệu đồng.

4. Ngân hàng thương mại C nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi thanh toán, số tiền 1 tỷ
đồng.

5. Nhận được Lệnh chuyển Có từ Trung tâm thanh toán, cam số tiền 5 tỷ đồng, đơn vị
thụ hưởng là Ngân hàng thương mai H

6. Nhận được Lệnh chuyển Có từ Trung tâm Thanh toán, số tiền 1 tỷ đồng, đơn vị thụ
hưởng là Kho bạc Nhà nước A.

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW

7. Kho bạc Nhà nước A lập Ủy nhiệm chi số tiền 2 tỷ đồng để chuyển lên Kho bạc Nhà
nước trung ương.

Bài 4:
Ngày 20/1/N, tại chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh B phát sinh các nghiệp vụ kinh tế
tài chính sau:
1. Nhận tiền mới in đang có giá trị lưu hành từ kho tiền trung ương, số tiền 200 tỷ đồng,
ngân hàng kiểm tra, kiểm đếm hợp lệ và đủ.

2. Nhập Quỹ nghiệp vụ phát hành từ Quỹ dự trữ phát hành, số tiền 150 tỷ đồng

3. Kho bạc Nhà nước B nộp séc lĩnh tiền mặt, số tiền 5 tỷ đồng

4. Phát tiền cho vay cầm cố giấy tờ có giá đối với Ngân hàng thương mại X, giá trị giấy
tờ có giá 5.000 triệu đồng. Ngân hàng cho vay bằng 95% giá trị giấy từ có giá.

5. Ngân hàng thương mại X trả nợ vay lại theo hồ sơ tín dụng, số nợ gốc 5.000 đồng,
tổng lãi 55 triệu đồng, trong đó lãi ngân hàng đã hạch toán dự thu 50 triệu đồng.

7. Nhận được Lệnh điều chuyển tiền, điều chuyển 10 tỷ đồng tiền mặt đủ tiêu chuẩn lưu
thông từ Quỹ dự trữ phát hành sang Ngân hàng Nhà nước tỉnh C, Ngân hàng Nhà
nước tỉnh B tổ chức vận chuyển.
CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW

8. Nhận được Lệnh chuyển Có đến từ Trung tâm thanh toán do Ngân hàng Nhà nước tỉnh
C khởi tạo, thông báo về tiền điều chuyển đến đã nhận đủ, số tiền 200 tỷ đồng.

9. Nhận được 20 tỷ đồng tiền mặt từ Quỹ ngiệp vụ phát hành của Ngân hàng Nhà nước
tỉnh E, Ngân hàng Nhà nước tỉnh B tổ chức vận chuyển.

Bài 5:
Ngày 20/8/N, tại chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh C phát sinh các nghiệp vụ kinh tế
tài chính sau: SED
1. Nhận được 20 tỷ đồng từ Quỹ dự trữ phát hành từ Ngân hàng Nhà nước tỉnh E, Ngân
hàng Nhà nước tỉnh C tổ chức vận chuyển.

2. Chuyển 500 triệu đồng khoản vay bù đắp thiếu hụt thanh toán bù trừ sang nợ quá hạn.

3. Ngân hàng thương mại C nộp Ủy nhiệm chi đề nghị trích tài khoản để trả nợ vay đến
hạn, khoản vay cầm cố giấy tờ có giá, số tiền vay 5.000 triệu đồng, thời hạn vay 1
tháng, lãi suất 6%/năm. Giá trị giấy tờ có giá cầm cố 6.500 triệu đồng

4. Ngân hàng thương mại Y nộp tiền mặt trả nợ vay thiếu hụt thanh toán bù trừ, ngày vay
15/8/N, số tiền vay 3.000 triệu đồng, lãi suất 0,6%/tháng.

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
5. Nhận được Lệnh điều chuyển tiền, điều chuyển 15 tỷ đồng tiền mặt đủ tiêu chuẩn lưu
thông từ Quỹ dự trữ phát hành sang Ngân hàng Nhà nước tỉnh C, Ngân hàng Nhà
nước tỉnh C tổ chức vận chuyển.

6. Nhận được Lệnh chuyển Có đến từ Trung tâm thanh toán, số tiền 200 triệu đồng, đơn
vị thụ hưởng là Kho bạc Nhà nước tỉnh C.

7. Trả lãi tiền gửi cho khách hàng, số tiền 150 triệu đồng

8. Cuối ngày, khoản cho vay thấu chi đối với Ngân hàng thương mại E số tiền 2000 triệu
đồng vẫn chua được thanh toán.

Yêu cầu: Hãy xử lý và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh.


Biết Ngân hàng Nhà nước dự thu lãi vào ngày cuối tháng.
Bài 7:
Ngày 20/6/N, tại chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh X phát sinh các nghiệp vụ kinh tế
tài chính sau:
1. Giải ngân khoản vay cho vay lại theo hồ sơ tín dụng, thời hạn cho vay 1 tháng đối với
Ngân hàng thương mại A số tiền 5 tỷ đồng vay ngắn hạn, giải ngân từ quý 1

2. Giải ngân khoản vay cầm cố Trái piếu chính phủ, giá trị giấy tờ cầm cố 50.000trđ, thời
hạn cho vay 1 tháng, Ngân hàng Nhà nước cho vay 90% giá trị giấy tờ cầm cố. 20%
giá trị giấy tờ 50.000

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
3. Ngân hàng thương mại B nộp ủy nhiệm chi, đề nghị trích tài khoản trả nợ khoản vay
bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ, số tiền vay 5.000trđ, ngày vay 15/6/N, lãi
suất 0,5%/tháng.

4. Chuyển nợ quá hạn khoản vay cầm cố giấy tờ có giá của Ngân hàng thương mại C, số
tiền vay 20.000 triệu đồng, thời hạn cho vay 1 tháng, lãi suất 6%/năm.

5. Ngân hàng thương mại D, nộp Ủy nhiệm chi để trả nợ định kỳ khoản vay quá hạn, số
tiền gốc 30.000 tỷ đồng, thời hạn vay 1 tháng, ngày giải ngân 10/4/N, lãi suất 6%/năm.
Giá trị giấy tờ có giá cầm cố 40.000 tỷ đồng

6. Kế toán lập phiếu chuyển khoản chuyển khoản vay tho mục đích chỉ định đối với
Ngân hàng thương mại E được khoanh nợ theo văn bản chấp thuận của Chính phủ, số
tiền 100 tỷ đồng.

Bài 28:
Ngày 20/10/N tại Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát sinh các nghiệp vụ:
1. Hạch toán lãi dự trả đối với khoản nợ vay trung hạn từ tổ chức quốc tế, số lãi
50.000USD

2. Mua 1.000.000USD nhập Quỹ dự trữ ngoại hối

3. Mua 2.000.000USD để bình ổn tỷ giá trên thị trường

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW

4. Thực hiện chuyển 3.000.000USD thuộc Quỹ bình ổn tỷ giá sang EUR

5. Chuyển 5.000.000USD từ Quỹ dự trưc ngoại hối sang Quỹ bình ổn tỷ giá và quản lý
thị trường vàng
6. Hạch toán lãi phải thu trên tiền gửi tại nước ngoài số tiền 15.000USD

7. Nhận thanh toán lãi từ nghiệp vụ mua bán chứng khoán Chính phủ số tiền 680 triệu
đồng trong đó tổng lãi dồn tích dự thu 520 triệu đồng.

8. Thu được tiền lãi từ tiền gửi, cho vay nước ngoài số tiền, 21.000USD trong đó số lãi
phải thu chuyển đổi sang VND ghi sổ là 440.000.000VND

9. Chi trả lãi đối với khoản nợ nước ngoài, số tiền lãi 35.000USD trong đó số lãi phải trả
chuyển đổi sang VND ghi sổ là 735.000.000VND

10. Nhận tiền gửi kí quỹ Bảo lãnh thanh toán cho Ngân hàng thương mại C, số tiền 50 tỷ
đồng, theo hợp đồng bảo lãnh vay vốn.

11. Ngân hàng thương mại E nộp tiền kí quỹ đăng kí đấu ( bỏ thầu mua Tín phiếu Kho bạc
Nhà nước, số tiền 5 tỷ đồng.

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
Yêu cầu: Tính và hạch toán các nghiệp vụ trên. Biết tỷ giá Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà
nước công bố: USD/VND = 21.200/21.400;
EUR/VND = 26.550/27.010

Bài 29:
Ngày 30/9/N tại Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát sinh các nghiệp vụ
1. Bán 500.000USD từ Quỹ dự trữ ngoại hối

2. Bán 3.000.000USD để bình ổn tỷ giá trên thị trường

3. Thực hiện chuyển 5.000.000 EUR thuộc Quỹ bình ổn tỷ giá sang USD

4. Chuyển 6.000.000USD từ Quỹ bình ổn tỷ giá sang Quỹ dự trự ngoại hối

5. Nhận thanh toán lãi từ nghiệp vụ mua bán chứng khoán Chính phủ số tiền 580 triệu
đồng trong đó tổng lãi dồn tích dự thu 550 triệu đồng.

Yêu cầu: Tính và hạch toán các nghiệp vụ trên. Biết tỷ giả Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà
nước
USD/VND = 21.200/21.400;
EUR/VND = 26.550/27.010
Bài 30:
Ngày 20/8/N tại Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát sinh các nghiệp vụ
9. Mua 650.000USD nhập Quỹ bình ổn tỷ giá
CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW

10. Mua 1.000.000USD của các Ngân hàng thương mại để tăng cường dự trữ ngoại hối

11. Chuyển đổi cho khách hàng 500.000USD thuộc Quỹ bình ổn tỷ giá sang EUR

12. Chuyển 1.000.000USD từ quỹ dự trữ sang Quỹ bình ổn tỷ giá

Yêu cầu: Tính và hạch toán các nghiệp vụ trên. Biết tỷ giả Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà
nước
USD/VND = 21.300/21.500;
EUR/VND = 26.550/27.010
Bài 42:
Trong phiên giao dịch thị trường mở ngày 13/12/N, Ngân hàng Nhà nước dự kiến bán
ra 2000 tỷ trái phiếu Ngân hàng Nhà nước, theo phương thức đấu thầu lãi suất. Đã có các
Ngân hàng thương mại tham gia đấu thầu với lãi suất và khối lượng dự thầu tương ứng
như sau:
(Đơn vị: tỷ đồng)
Ngân hàng
6,45% 6,46% 6,48% 6,50% 6,53% 5,55%
thương mại

A 300 320 320 320

B 300 320 310 340 360

C 330 360 370 400

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW

Yêu cầu: Xác định lãi suất trúng thầu, tỷ lệ thầu và khối lượng trúng thầu của từng ngân
hàng thương mại và hạch toán?
II. Xử lý tình huống
Bài 22: Tại phiên giao dịch thanh toán bù trừ 10h10 ngày 26/12/N do Ngân hàng nhà
nước B làm chủ trì, tình hình thành toán được tổng hợp qua bảng số liệu sau đây:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Ngân
Đến ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng
hàng
Từ thương mại thương mại
thương
ngân hàng A B
mại C
Ngân hàng thương mại A Phải thu 150 100
Phải trả 200 300
Ngân hàng thương mại B Phải thu 150 300
Phải trả 100 150
Ngân hàng thương mại C Phải thu 200 200
Phải trả 300 100
Biết rằng:
- Số dư tài khoản tiền gửi của các Ngân hàng thương mại tại Ngân hàng Nhà nước B
đầu ngày 26/12/N đều là 150 triệu đồng;
- Hạn mức vay thanh toán bù trừ của các Ngân hàng thương mại đều là 500 triệu đồng.
Bài 23: Tại phiên giao dịch thanh toán bù trừ 9h00 ngày 15/10/N do Ngân hàng nhà nước
B làm chủ trì, tình hình thành toán được tổng hợp qua bảng số liệu sau đây:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Ngân
Đến ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng
hàng
Từ thương mại thương mại
thương
ngân hàng A B
mại C

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
Ngân hàng thương mại A Phải thu 100 200
Phải trả 300 300
Ngân hàng thương mại B Phải thu 400 300
Phải trả 100 100
Ngân hàng thương mại C Phải thu 500 200
Phải trả 300 300
Biết rằng:
- Số dư tài khoản tiền gửi của các Ngân hàng thương mại tại Ngân hàng Nhà nước B
đầu ngày 15/10/N đều là 500 triệu đồng;
- Hạn mức vay thanh toán bù trừ của các Ngân hàng thương mại đều là 500 triệu đồng.
Bài 25: Tại phiên giao dịch thanh toán bù trừ 10h10 ngày 26/12/N do Ngân hàng nhà
nước B làm chủ trì, tình hình thành toán được tổng hợp qua bảng số liệu sau đây:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Ngân
Đến ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng
hàng
Từ thương mại thương mại
thương
ngân hàng A B
mại C
Ngân hàng thương mại A Thu hộ 100 200
Chi hộ 300 300
Ngân hàng thương mại B Thu hộ 400 300
Chi hộ 100 100
Ngân hàng thương mại C Thu hộ 500 200
Chi hộ 300 300
Biết rằng:
- Số dư tài khoản tiền gửi của các Ngân hàng thương mại tại Ngân hàng Nhà nước B
đầu ngày 26/12/N đều là 500 triệu đồng;
- Hạn mức vay thanh toán bù trừ của các Ngân hàng thương mại đều là 500 triệu đồng.

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
III. Hoàn thiện bảng cân đối kế toán
Bài 46:
Cho giả định về Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng trung ương như sau:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Quý 4/năm N
Đơn vị tính: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ này

TÀI SẢN CÓ
I Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 18,550 20,650
1 Tiền mặt bằng Việt Nam
2 Ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý, đá quý
II Tiền gửi, cho vay và đầu tư ở nước ngoài 36,050 34,000
1 Tiền gửi, cho vay và chờ thanh toán với ngân
hàng nước ngoài 30,500
2 Đầu tư và quyền đòi nợ nước ngoài 5,550
III Hoạt động đầu tư và tín dụng trong nước 89,800 101,700
1 Nghiệp vụ thị trường mở 10,150 13,500
- Mua bán giấy tờ có giá
- Dự phòng giảm giá chứng khoán (*)
2 Thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà
nước 21,500 22,950
3 Tái cấp vốn cho các ngân hàng hoạt động ở Việt
Nam 58,150 65,250
IV Tài sản cố định 7,350 7,300
V Tài sản Có khác 16,250 17,350

CQ57/15.07
2
Kế toán
NHTW
1 Xây dụng cơ bản, mua sắm tài sản cố định, công
cụ dụng cụ và vật liệu 5,500
2 Các khoản phải thu bên ngoài 5,500
3 Các khoản phải thu nội bộ 2,000
4 Các khoản phải thu khác 3,250

Tổng Tài sản Có 168,000 181,000

CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ


I Tiền mặt ngoài lưu thông 68,500 73,000
II Tiên gửi của Kho bạc Nhà nước và vốn tài trợ, ủy 20,500 22,500
thác của Chính phủ
III Các khoản nợ nước ngoài 27,000 33,000
IV Phát hành giấy tờ có giá 0 0
V Tiền gửi của tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng 17,500 18,150
trong nước
VI Tài sản Nợ khác 22,500 22,350

Tổng Nợ phải trả

VII Vốn và Quỹ của Ngân hàng 12,000 12,000

Tổng Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu 168,000 181,000

Yêu cầu:
Hãy lập bảng cân đối tiền tệ rút gọn của Ngân hàng trung ương, cho biết lượng tiền dự trữ
của Ngân hàng trung ương tại các thời điểm, sự biến động của số cơ số tiền MB kỳ này so
với kỳ trước chịu ảnh hưởng bởi những hàng mục chủ yếu nào?

CQ57/15.07

You might also like