You are on page 1of 7

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 2

1.

Công thức tính vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng:
∆ −
̅ = =
∆ −

trong đó là tọa độ của hạt ở thời điểm đầu và là tọa độ của hạt ở thời điểm cuối .

Ví dụ: (d)
− −5 − 5
̅ = = = −3,3 /
− 7−4

om
2.

.c
Tốc độ trung bình:

ng
2
̅= =
∆ +
co
trong đó = à =
an
th

Suy ra:
2
ng

̅=
1 1
+
o
du

4. Bổ sung: Hệ số góc của đường thẳng


u

y y y
cu

tanα = 0
tanα > 0 tanα < 0

α
α x x x

O O O

a. ̅ = trong đó =8 và =2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
b. Vận tốc tức thời

nên xác định hệ số góc (tanα) của tiếp tuyến với đường cong x=x(t), trong đó α là góc hợp
bởi tiếp tuyến này với trục hoành Ot. Theo hình vẽ, tiếp tuyến này qua hai điểm = 1 ; =
9,5 / và = 3,5 ; = 0 / nên
0 − 9,5
= = −3,8 /
3,5 − 1

c. Vận tốc tức thời bằng không khi hệ số góc (tan ) của tiếp tuyến với đường cong x=x(t) bằng
0 nghĩa là khi đó tiếp tuyến nằm ngang hay ứng với cực tiểu của hàm số x=x(t). Từ đồ thị suy

om
ra t = 4s.

6.

.c
a. Gia tốc tức thời

ng
=
co
nên xác định hệ số góc (tan ) của tiếp tuyến với đường cong vx=vx( t).
an

Theo đồ thị:
th

-Trong các khoảng thời gian 0 < < 5 và 15 < < 20 : ax = 0 (vận tốc của hạt không đổi)
ng

- Trong khoảng thời gian 5 < < 15 gia tốc không đổi (đồ thị vận tốc theo thời gian là
o

đoạn thẳng) và đồ thị vận tốc có hệ số góc bằng:


du

8 − (−8)
u

= = = 1,6 /
15 − 5
cu

Hoặc: vì gia tốc của hạt không đổi nên bằng gia tốc trung bình
8 − (−8)
= = = 1,6 /
15 − 5
Vẽ đồ thị với các số liệu trên !

b. và c.

Công thức tính gia tốc trung bình trong chuyển động thẳng:
∆ −
= =
∆ −

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
trong đó là vận tốc của hạt ở thời điểm đầu và là vận tốc của hạt ở thời điểm cuối .

8.

b. Gia tốc ax bằng hệ số góc của tiếp tuyến


với đồ thị hàm số = ( ) tại thời điểm
khảo sát.

Hệ số góc (hay độ dốc) của tiếp tuyến với


đồ thị lớn nhất ở thời điểm t = 3s (Dùng
thước thẳng đặt tiếp tuyến với đồ thị, chỉ
gần đúng mà không thể chính xác). Theo
vị trí đặt thước, tiếp tuyến này qua hai

om
điểm = 2 ; = 2 / và =
4 ; = 6 / nên

.c
6−2
= = 2 /
4−2
d. Tương tự câu b. : t = 8s và tiếp tuyến này qua hai điểm
ng =7 ; = 8 / và =
co
11 ; = 2 /
an

9. Tìm vận tốc và gia tốc theo thời gian bằng các công thức:
th

= à =
ng

10.
o
du

Xuồng chuyển động thẳng trên trục Ox từ gốc O với gia tốc không đổi có:

= 0; = 30 / ; = −3,5 /
u
cu

Tìm t và khi x = 100m nhờ các phương trình:


1
= . + à = . + . +
2
11.

O A B C x

- Trên đoạn OA, xe có = 0; = 0 / ; = 0 ; = 2,00 / ; = 20,0 /

=> xA

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Trên đoạn AB, xe có = ; = 0; = = 20,0 / ; = 20 => xB

- Trên đoạn BC, xe có = ; = 0; = = 20,0 / ; = 5 => xC

Tổng thời gian chuyển động của xe: = + +

Vận tốc trung bình từ O đến C:



̅ =

12. Dùng các công thức trong chuyển động có gia tốc không đổi.

13.

om
Xe 1

.c
O 15cm
x

ng
10cm

Xe 2
co
an

+ Xe 1 chuyển động với gia tốc không đổi có: có = 15 ; = −3,5 / ; = 0 ;


th

= 2,40 / ;
ng

+ Xe 2 chuyển động với vận tốc không đổi có: có = 10 ; = 5,5 / ; = 0 ;


o

a. | |=| | =>
du

c. Hai xe bắt đầu vượt qua nhau khi: =


u

14.
cu

Hòn đá chuyển động theo phương thẳng đứng Oy với gia tốc không đổi có:

= 1,55 ; = 7,40 / ; = 0 ; = −9,8 / ;

a. Viết phương trình y=y(t)


1
= . + . +
2
rồi tìm độ cao cực đại ymax. So sánh ymax với 3,65m để kết luận.

b. Biết y = 3,65 m => t rồi tìm vy

c. Hòn đá chuyển động theo phương thẳng đứng Oy với gia tốc không đổi có:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
= 3,65 ; = −7,40 / ; = 0 ; = −9,8 / ;

Tìm vy biết y = 1,55 m rồi tính hiệu −

15. Vị trí ném chìa khóa cách cửa sổ 4,00 m.

Dùng các công thức của chuyển động với gia tốc không đổi theo phương thẳng đứng Oy.

= . +

1
= . + . +
2
16.

om
a. Xác định gia tốc nhờ công thức:

.c
=

ng
Tìm hàm số tọa độ x theo thời gian : co
= => = .
an

Thay vx vào và tìm x bằng cách lấy tích phân hai vế:
th
ng

= {(−5 × 10 ). + 3 × 10 . }.
o
du

b. Ban đầu viên đạn chuyển động nhanh dần (ax > 0). Sau đó ax giảm dần đến 0 (khi viên đạn
vừa rời khỏi nòng súng). Do đó viên đạn được tăng tốc trong khoảng thời gian từ t0 = 0 đến
u

thời điểm t là lúc ax = 0.


cu

d. Chiều dài nòng súng là giá trị của x ở thời điểm t tìm được ở câu b.

17. Xem xe máy là một hạt.

* Trong khoảng thời gian 0 < < 3 hạt có gia tốc không đổi (đồ thị vận tốc theo thời gian
là đoạn thẳng) và gia tốc này bằng:
8−0 8
= = = /
3−0 3
Tọa độ của hạt theo thời gian cho bởi hàm số: (lúc t01 = 0 , x0 = 0, v0 = 0)
1 4
= . = . ( ) đó 0 < < 3
2 3

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Lúc t = 3s thì x = 12m.

Đồ thị của x theo t là một phần của parabol.

* Trong khoảng thời gian 3 < < 5 hạt có gia tốc : a2 = 0


(hạt chuyển động đều)

Tọa độ của hạt theo thời gian cho bởi hàm số: (lúc t02 = 0 , x0 =
12m, v0 = 8 m/s)

= 8. + 12 ( ) đó 0 < <2

Lúc t = 5s (nghĩa là t2 = 2s) thì x = 28m.

om
* Trong khoảng thời gian 5 < < 9 hạt có gia tốc không đổi
:

.c
−8 − 8
= = = −4 /
9−5

ng
Tọa độ của hạt theo thời gian cho bởi hàm số: co
(lúc t03 = 0 , x0 = 28, v0 = 8 m/s)
an

1
= . + . + = −2. +8 + 28 ( )
2
th

đó 0 < <4
ng

18. Tương tự Bài 17.


o
du

Đính chính:

ĐS d. Tốc độ nhỏ nhất của con mèo bằng không ở các thời điểm t = 6s và t = 18s.
u
cu

20. Giả sử chọn trục Oy thẳng đứng hướng lên có gốc O tại mặt đất. Cả hai đều chuyển động
với gia tốc không đổi = − = −9,8 / .

Quả bóng đỏ có: = 0; = 25,0 / ; = 0 ; = −9,8 / ;

Quả bóng xanh có: = 15,0 ; = 0 / ; = 0 ; = −9,8 / ;

Lập hai phương trình ( ) à ( ) cho hai quả bóng.

Khoảng thời gian cần tìm là nghiệm của phương trình: ( ) = ( ).

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
21.

Chuyển động của cả hai là chuyển động với gia tốc không đổi trên trục Ox từ vị trí ban đầu O
(x0 = 0) nên tọa độ của cả hai theo thời gian cho bởi:
1 1
= . à = .
2 2
Trong đó: = +1 .

a. Tìm t từ điều kiện =

b. Từ giá trị t ở trên tính xK (hay xS).

om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like