You are on page 1of 34

KHOA TÀI CHÍNH DOANH

NGHIỆP

NHÓM 13:
TRƢƠNG MINH HÙNG TC08
NGUYỄN THỊ BẠCH VÂN TC08
NGUYỄN NGỌC CHÂU TC07

2012
• Tự tin quá mức là gì?

• Sự ƣớc lƣợng sai

• Những khuynh hƣớng khác của quá tự tin

• Những nhân tố ngăn cản sự điều chỉnh

• Ứng dụng cho tài chính


- Khuynh hƣớng ngƣời ta đề cao kiến thức và khả năng xử lý
chính xác thông tin không tin của mình hoặc lạc quan quá
mức về tƣơng lai và khả năng kiểm soát tình thế.

- Hầu hết mọi ngƣời quá tự tin


trong phần lớn thời gian.
là khuynh hƣớng ngƣời ta
phóng đại tầm hiểu biết của bản thân.

-Một ngƣời đƣợc hỏi nhiều câu


hỏi với khoảng tin cậy X %
 Ƣớc lƣợng đúng khi khoảng tin
cậy xấp xỉ X% chứa câu trả lời chính
xác
Thực tế, tỷ lệ trả lời đúng thƣờng thấp
hơn mức tin cậy X% cho trƣớc
-Một câu hỏi đem hỏi nhiều ngƣời
Ƣớc lƣợng đúng khi tỷ lệ số ngƣời
trả lời đúng trong mẫu X% cũng là
khoảng tin cậy chứa câu trả lời đúng
Thực tế, tỉ lệ ngƣời đƣa ra khoảng tin
cậy chứa câu trả lời đúng thấp hơn
X%.

khoảng tin cậy mà các cá nhân đƣa ra là


quá hẹp dẫn đến những câu trả lời đúng
nằm trong khoảng tin cậy đó thƣờng ít
hơn khoảng tin cậy hàm ý
• Marc Alpert và Howard Raiffa
• Thực hiện khảo sát 800 sinh viên
• Họ đƣợc hỏi ba câu về ý kiến và sở thích sau đó là 10
câu mang tính ƣớc chừng
• Các sinh viên đƣợc cung cấp 5 nhóm phần trăm : 0.01;
0.25 ; 0.5; 0.75 và 0.99
Những câu hỏi về sở thích
• A. Bạn thích rƣợu Whisky ngô hay rƣợu
Whisky của Scotchlen
• B. Bạn có thích hoãn nghĩa vụ quân sự
cho tất cả những sinh viên sau Đại học
trong trƣờng dù có lệnh triệu tập.
• C. Bạn có chấp nhận trò chơi 50-50trong
đó bạn có thể thua 50$ hoặc thắng 100%
Với những câu hỏi khó biết đáp án :Cung cấp lưa chọn là các mức Giá trị đúng
tỷ lệ 0.01, 0.25 ,0.50,0.75,0.99

1. Tỷ lệ những sinh viên năm đầu tiên thích rƣợu Whisky ngô hơn rƣợu Whisky
của Scotchlen , trừ những sinh viên không bao giờ uống rƣợu 42.5
2. Tỷ lệ những sinh viên năm nhất thích hoãn nghĩa vụ quân sự cho tất cả sinh 65.5
viên sau đại học khi còn học ở trƣờng
3. Tỷ lệ sinh viên năm đầu tiên đồng ý việc cƣợc nhƣ ở câu hỏi C.
55.2
4. Phần trăm những ngƣời tham gia phỏng vấn thể hiện quan điểm của mình về
10.4
cuộc khảo sát mang tên Gallup tháng 7 năm 1968
5. Phần trăm những ngƣời tham gia phỏng vấn thể hiện quan điểm của mình về
cuộc khảo sát mang tên Gallup tháng 3 năm 1968 63.5

6. Số lƣợng những “Bác sĩ ngoại khoa và Bác sĩ Phẫu thuật” đƣợc liệt kê trong
những rang vàng của danh bạ điện thoại cho Boston và vùng lân cận năm 2600
1968.
7 Hiện tại, số lƣợng sinh viên tham gia chƣơng trình tiến sĩ của trƣờng kinh 235
doanh Harvard
8.. Số lƣợng trứng (triệu quả ) đƣợc sản xuất owr Mỹ năm 1965
64588

9. .Số lƣợng xe ô tô(nghìn chiếc) nƣớc ngoài nhập khẩu vào Mỹ năm 1967
697

10. Thuế thu đƣợc khi qua kênh Panama trong năm 1967 ( triệu đô)
BẢNG PHÂN BỐ CÂU TRẢ LỜI CỦA NGƢỜI THAM GIA VÀ TỶ LỆ TƢƠNG
Ứng TRONG BÀI KIỂM TRA SỰ ƢỚC LƢỢNG CỦA ALPERT VÀ RAIFFA
• Có 6 khoảng tỷ lệ:
PR1:<0.01,PR2(0.01;0.25),PR3(0.25;0.50),PR4(
0.5; 0.75),PR5(0.75;0.99),PR6(>0.99)

2600
Bạn MiHu trả lời nhƣ sau
PR1 0.01 PR2 0.25 PR3 0.5 PR4 0.75 PR5 0.99 PR3
1000 1500 3000 3500 4500

Câu 6
Bạn Mihu đƣợc
Số lƣợng Bác sĩ ngoại xếp vào khoảng
khoa và phẫu thuật
PR3
Sự ước
lượng quá
Sự ước lượng quá thấp(undere
cao(overestimating) stimating)
50% câu trả lời đúng sẽ nằm trong khoảng này (500 ngƣời)
Nhƣng thực tế thì chỉ có 33.4%( 334 câu trả lời đúng) trong
khoảng này
 Quá tự tin ở mức độ vừa phải
• Sự thiếu tự tin có xu hƣớng xuất hiện ở
những tinh huống chắc chắn tức là khi gặp
những câu hỏi dễ
• Sự tự tin lại thƣờng xuất hiện trong những
câu hỏi khó.
•  đây gọi là hiệu ứng khó-dễ
Hiệu ứng tốt hơn trung bình

Ảo tƣởng kiểm soát

Quá lạc quan


Trong các câu hỏi khảo sát, rất nhiều ngƣời
đánh giá khả năng của họ tốt hơn trung bình
Ví dụ: 82% sinh viên cho rằng mình thuộc
nhóm 30% những ngƣời lái xe an toàn nhất

20%

50%

30%
Vì sao người ta tin rằng khả năng hiểu biết
của bản thân trên mức trung bình?

Định nghĩa về sự thông minh hay năng lực


đặc biệt không rõ ràng, theo lẽ tự nhiên con
ngƣời thƣờng nghĩ đó là những việc làm cho
họ có vẻ giỏi nhất.
In vào tâm trí
Cơ chế nhận
bạn những gì
thức
Hiệu ứng “Tốt mình giỏi nhất
hơn trung bình”
Cơ chế động Mang đến sự tự
viên tin
Con ngƣời nghĩ rằng họ có khả năng kiểm soát
tình huống hơn là thực tế có thể.

Ví dụ: Hành động của một ngƣời trong trò chơi


súc sắc nhƣ thể họ có thể kiểm soát đƣợc kết
quả
Thí nghiệm:
Mỗi sinh viên đƣợc tham gia một trò chơi may
rủi với ngƣời “khờ khạo” hoặc “thông minh”

Khờ khạo Thông minh

• 16.25 xu • 11.04 xu
Quá lạc quan hiện diện khi con ngƣời đánh giá
các xác suất cho các kết quả thuận lợi/bất lợi
cao hơn/thấp hơn dựa vào trải nghiệm lịch sử
hoặc những phân tích suy luận
Sai lầm trong việc lập kế hoạch

Ngƣời ta thƣờng nghĩ Thực tế

• Hoàn thành kế • Chúng ta không thể


hoạch sớm hơn thực hiện các mục
thực tế tiêu cơ bản trong
ngắn hạn
• Tất cả các chi phí • Việc chi vƣợt kế
phát sinh đều đã hoạch luôn phổ biến
đƣợc tính đến

Ví dụ: Dự án rạp hát Opera Sydney


Theo đuổi mục tiêu thiếu thực tế

 Thất vọng
Đánh mất thời gian,tiền bạc, uy tín trong
xã hội
Ví dụ: Chơi bowling
10 pin để ném, 300 điểm là cao nhất, 200
điểm với ngƣời chơi thành thạo
-Dự đoán: 225 điểm, khoảng tin cậy 90% giữa
200 đến 250 điểm
-Thực tế: trung bình 175 điểm với khoảng tin
cậy 90%
 Quá lạc quan, ƣớc lƣợng sai.
• Nghiên cứu chỉ ra con ngƣời thƣờng hơi quá
tự tin trong lĩnh vực chuyên môn của họ
• Mức độ thiếu tự tin thể hiện qua một phần
của nhân khẩu học – nam giới tự tin thái quá
hơn nữ giới
• Giáo dục có phải là cách tốt để giảm bớt sự
quá tự tin?
“Ta không biết thứ gì ngoại trừ sự thiếu hiểu biết của bản thân”- Greek
Socrates
Có phải môi trƣờng nhƣ nhau sẽ đƣa đến những
khuynh hƣớng tâm lý giống nhau không?

Con ngƣời có luôn quá tự tin không?

Sự quá tự tin có thực sự là một trạng thái tâm lý


ổn định, có thể đo lƣờng không?
• Về lý thuyết thì các điều này có thể xảy ra, sự
quá tự tin của các cá nhân có mối tƣơng quan
với nhau khi kết quả là nhƣ nhau với mọi bài
kiểm tra.
• Tuy nhiên, trên thực tế thì sao???
Tranh luận của Gerd Gigerenzer
Sau mỗi câu hỏi ngƣời tham gia đƣợc hỏi mức độ tin cậy về câu
trả lời của họ và cuối mỗi bảng câu hỏi ngƣời tham gia đƣợc
hỏi về số câu hỏi mà họ trả lời đúng.
Kết quả:

So sánh các đánh giá độ tin So sánh các đánh giá tần số
cậy với tần số với tần số
Đánh giá 0,67 0,72 0,52 0,52
Tần số 0,52 0,56 0,53 0,56
tương đối
Chênh lệch 0,15 0,16 -0,01 -0,04
Kết quả Qúa tự tin Dường như không có

Cách thức mà câu hỏi đƣợc đặt ra hay việc trình


bày thí nghiệm sẽ có ảnh hƣởng đến kết quả.
Khuynh hƣớng tự quy kết

Khuynh hƣớng nhận thức muộn

Khuynh hƣớng tự xác nhận


Khuynh hướng tự quy kết
• Lý thuyết về sự quy kết nghiên cứu cách con
ngƣời làm các quy kết nhân quả.
• Ví dụ: Người
xấu

ƣ
Khuynh hướng tự quy kết
Lêch lạc tự quy kết (self-attribution bias)
Quy kết những thành công hoặc kết quả tốt
đẹp cho khả năng bản thân
Đổ lỗi những thất bại cho các điều kiện ngoài
tầm kiểm soát.
Gia tăng sự quá tự tin
Khuynh hướng nhận thức muộn-
hindsight bias
• Khuynh hƣớng đƣa ngƣời ta đến những suy nghĩ là
ngƣời ta đã biết nó từ lâu rồi sau khi đã có kết quả.
• Thƣờng xảy ra với những sự kiện có nội dung hàm
chứa cảm xúc, đạo đức hay phụ thuộc vào một quá
trình tƣởng tƣợng trƣớc khi kết quả đƣợc biết.
Khuynh hướng tự xác nhận-
confirmation bias
• Khi bạn tin vào điều gì thì bạn cố gắng tìm
bằng chứng để củng cố thêm niềm tin của
mình mà không bận tâm đến những bằng
chứng khác
Có phải tự tin là một sai lầm khó khắc phục
Ngƣời ta lạc quan nhiều hơn với những dự đoán về tƣơng
lai Sự lac quan cao có thể làm gia tăng thành quả
Mặc dù thành quả gia tăng nhƣng không đƣợc nhƣ dự báo.

Thay
đổi mốc
so sánh

Xoa dịu sự thất


Cơ chế vọng và tiếp tục
biện hộ lạc quan
Nghi Lý do
ngờ dự thuận
báo tiện

You might also like