You are on page 1of 3

THE CLINICAL MANAGEMENT OF COVID-19, FOCUSING UPON THE EXPERIENCE

FROM AUSTRALIA

Greg J Fox1,2,3

Affiliation Details- department, institution / hospital, city, state (if relevant), country
1
The University of Sydney, Sydney, Australia
2
Department of Respiratory Medicine, Royal Prince Alfred Hospital, Camperdown, NSW,
Australia
3
The Woolcock Institute of Medical Research, Glebe, NSW, Australia
Background and Aims: COVID-19 is an acute viral respiratory illness which causes a
spectrum of manifestations ranging from asymptomatic infection to critical disease and
death. Evidence from high-quality clinical trials has shown a number of interventions to be
effective in reducing hospitalisations and mortality due to the disease. This presentation
aims to review the evidence for the clinical management of mild and severe COVID-19. The
focus will be upon the clinical approach to COVID-19 in Australia, which has reported 1,432
deaths since the start of the pandemic.
Methods: A narrative review of the management of mild and severe COVID-19 in Australia,
including a review of current guidelines and evidence-based practice.
Results: Management options for people with confirmed COVID-19 will be selected
according to disease severity, prognostic indicators and patient comorbidities. Simple
clinical algorithms can guide clinicians in their choice of therapies. Drug treatments should
be carefully selected according to published evidence. Drug therapies for which there is
evidence of benefit in some patients include glucocorticoids, Janus kinase inhibitors (e.g.
baricitinib), IL-6 pathway inhibitors (e.g. tocilizumab) and antiviral drugs (e.g. remdesivir).
High-flow nasal oxygen therapy and ventilatory support may be indicated for certain
patients. Drugs which lack evidence of effectiveness should not be used. Australian
guidelines aid with prioritising these therapies to patients who will benefit most.
Conclusions: Effective treatments are available to treat COVID-19. Clinical decisions
should be evidence-based, and guided by disease severity and treatment availability.

Quản lý và điều trị covid 19, kinh nghiệm từ Australia


Greg J Fox1,2,3
1
Đại học Sydney, Sydney, Australia
2
Khoa Hô hấp, Bệnh viện Royal Prince Alfred, Camperdown, NSW, Australia
3
Viện Nghiên cứu Y khoa Woolcock, Glebe, NSW, Australia
Tổng quan và Mục tiêu: COVID-19 là một bệnh hô hấp cấp tính do vi rút gây ra, gây
ra một loạt các biểu hiện khác nhau, từ không có triệu chứng đến tình trạng nguy kịch
và tử vong. Bằng chứng từ các thử nghiệm lâm sàng đã cho thấy một số biện pháp can
thiệp có hiệu quả trong việc giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong. Phần trình bày này nhằm
mục đích xem xét các bằng chứng về quản lý và điều trị COVID-19 nhẹ và nặng. Trọng
tâm sẽ là phương pháp tiếp cận đối với COVID-19 ở Australia, nơi đã báo cáo 1.432
trường hợp tử vong kể từ khi bắt đầu đại dịch.
Phương pháp: Đánh giá về việc quản lý COVID-19 nhẹ và nặng ở Australia, bao gồm
đánh giá các hướng dẫn hiện hành và bằng chứng trên thực hành lâm sàng.
Kết quả: Các phương pháp quản lý cho những người mắc COVID-19 sẽ được lựa
chọn tùy theo mức độ nghiêm trọng của bệnh, tiên lượng và bệnh kèm theo của bệnh
nhân. Các sơ đồ trên lâm sàng có thể hướng dẫn các bác sỹ lựa chọn phương pháp
điều trị. Các thuốc điều trị nên được lựa chọn cẩn thận theo các bằng chứng đã được
công bố. Các thuốc điều trị mà có bằng chứng về lợi ích ở một số bệnh nhân bao gồm
glucocorticoid, chất ức chế Janus kinase (ví dụ: baricitinib), chất ức chế IL-6 (ví dụ:
tocilizumab) và thuốc kháng vi-rút (ví dụ: remdesivir). Thở oxy dòng cao qua mũi
(HFNC) và thở máy có thể được chỉ định cho một số bệnh nhân nhất định. Không nên
sử dụng các loại thuốc mà hiệu quả chưa được chứng minh. Các hướng dẫn của
Australia ưu tiên các liệu pháp này cho những bệnh nhân nên họ sẽ được hưởng lợi
nhiều nhất.
Kết luận: Có nhiều phương pháp để điều trị COVID-19 hiệu quả. Các quyết định điều
trị phải dựa trên bằng chứng và phải được hướng dẫn phụ thuộc vào mức độ nghiêm
trọng của bệnh và khả năng điều trị.

You might also like