You are on page 1of 1

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

Nguyễn Tuân
MB:
Có ai đó đã từng nói:
“Mỗi công dân đều có một dạng vân tay
Mỗi nhà thơ thứ thiệt đều có một dạng vân chữ
Không trộn lẫn.”
Quả thật, văn chương luôn đề cao sáng tạo, cái riêng không thể trộn
lẫn của người cầm bút. Đó là yếu tố tạo ra sự khác biệt, không phải ai
cầm bút cũng là nghệ sĩ. Các nhà văn cũng vậy. Có lẽ vì thế mà mãi đến
sau này người ta vẫn nhớ đến một nhà văn rất mực tài hoa, một người
nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp: Nguyễn Tuân. Văn ông chính là sự thăng
hoa của cái tài, cái đẹp mà nhà văn hết sức trân trọng, nâng niu. Rút ra
trong tập “Vang bóng một thời”, “Chữ người tử tù” là truyện ngắn tiêu
biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
(+, với nhân vật Huấn Cao: nổi bật lên là hình ảnh anh hùng tài hoa,
thiên lương
+, với nhân vật quản ngục: ta nhớ đến quản ngục với tấm lòng thanh
khiết vô ngần, biết quý cái tài, cái thiên lương
+, với cảnh cho chữ: được coi là cảnh tượng xưa nay chưa từng có.”)
Chuyển ý 1:
TB:
Đề 1: Phân tích nhân vật Huấn Cao
Mở đầu câu chuyện, Nguyễn Tuân đã vô cùng tinh tế khi để Huấn
Cao xuất hiện trong cuộc nói chuyện giữa viên quản ngục và thầy thơ lại

You might also like