You are on page 1of 73

Đi cáp cho mô-đun Flexi WCDMA BTS và mô-

đun Truyền tải (Transport Module)

For public use – IPR applies


1 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Học viện Nokia Siemens Networks

Thông báo Pháp lý

Quyền Sở hữu Trí tuệ


Tất cả mọi bản quyền và quyền sở hữu trí tuệ đối với các tài liệu đào tạo, tài liệu sản phẩm và slide của
các bài thuyết trình, tất cả đều được biết đến như là tài liệu đào tạo của NSN, là tài sản riêng của NSN.
NSN có quyền sao chép, sửa đổi, dịch, thích ứng hoặc dẫn xuất, bao gồm cả bất kỳ cải tiến hoặc phát
triển nào. NSN giữ độc quyền về sao chép, phân phối, chỉnh sửa, phát triển, cấp phép, cấp giấy phép
con, bán, chuyển giao và ấn định các tài liệu đào tạo của NSN. Các cá nhân có thể sử dụng tài liệu đào
tạo của NSN chỉ để phục vụ mục đích phát triển cá nhân của họ, nhưng những cá nhân đó không thể
chuyển giao các Tài sản Trí tuệ đó cho những người khác khi không có sự đồng ý bằng văn bản của
NSN. Tài liệu đào tạo của NSN không thể được sử dụng ngoài phạm vi các khóa đào tạo của NSN để
phát triển các nhóm mà không có sự đồng ý trước bằng văn bản của NSN.

For public use – IPR applies


2 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đi cáp cho mô-đun Flexi WCDMA BTS và mô-đun
Truyền tải (Transport Module)

For public use – IPR applies


3 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đi cáp cho mô-đun Flexi WCDMA BTS và mô-đun
Truyền tải (Transport Module)
Sau khi hoàn thành bài học này, người học sẽ có thể:

Về mặt lý thuyết:
Xác định các giao diện và đầu nối của trạm gốc Flexi WCDMA và phân hệ Truyền
tải về mặt cấu hình
Mô tả ảnh hưởng của độ suy hao tín hiệu đối với các ứng dụng sợi quang
Mô tả về các công cụ đặc biệt cần thiết cho việc làm sạch đầu nối sợi quang
Về thực tế:
Thực hiện việc xử lý đúng cáp sợi quang
Thực hiện được việc làm sạch đầu nối sợi quang sử dụng các thiết bị chuyên dụng
Lắp đặt, đi cáp và sợi quang trên trạm gốc Flexi WCDMA

For public use – IPR applies


4 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Nội dung

Các giao diện của mô-đun


Nguyên tắc đi cáp
Kết nối cáp của BTS
Xây dựng những cấu hình tiêu biểu
Đi cáp không sử dụng dây fi-đơ (Feederless) và đi cáp của trạm
phân tán (Distributed Site Cabling)
Đi cáp i-HSPA
Lắp đặt tấm che Panel mặt trước mô-đun

For public use – IPR applies


5 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Các giao diện của mô-đun Hệ thống

For public use – IPR applies


6 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đầu nối Kiểu Mục đích
Nguồn cấp điện, mô-đun RF 1 Đầu nối cấp nguồn XL đa luồng (Multi-beam XL) Cấp nguồn cho khối RF1. Dòng danh định 20A.
Nguồn cấp điện, mô-đun RF 2 Đầu nối cấp nguồn đa luồng XL Cấp nguồn cho khối RF2. Dòng danh định 20A.
Nguồn cấp điện, mô-đun RF 3 Đầu nối cấp nguồn đa luồng XL Cấp nguồn cho khối RF3. Dòng danh định 20A.
Được khuyến nghị cho sử dụng I-HSPA. Có thể được sử dụng cho GPS
mediator (FSEG).
Nguồn cấp điện, mô-đun mở rộng hệ Đầu nối cấp nguồn đa luồng XL Cấp nguồn đến mô-đun Mở rộng Hệ thống hoạt động trong chế độ BB-
thống hoạt động trong chế độ BB-ext ext và đến cầu chì chính của các Mô-đun Hệ thống. Dòng danh định
25A. Có thể được sử dụng cho I-HSPA và GPS mediator (FSEG).
Các giao diện truyền dẫn 8 đầu nối RJ-48/16 x SMB/2 x TNC/1 x LC song Nhiều giao diện truyền dẫn khác nhau
công

2 đầu nối RJ-45

1x GE thông qua máy thu phát SFP


10/100 Eth LMP Đầu nối RJ-45 Dành cho công cụ quản lý tại chỗ
10/100 Eth FPMA Đầu nối RJ-45 Điều khiển hỗ trợ trạm qua các cảnh báo nối dây (hard-wired alarms) hỗ
trợ IP/trạm
1)
10/100 Eth OVP Đầu nối RJ-45 Truyền dữ liệu điều khiển và địa điểm
1000 Eth Đầu nối RJ-45 Giao diện truyền tải thiết bị bên ngoài (để sử dụng trong tương lai)
EAC Đầu nối MDR36 Các cảnh báo và điều khiển bên ngoài
Sync out (Tín hiệu đồng bộ ra) Đầu nối MDR14 Giao diện đồng bộ BTS ra
Sync in (Tín hiệu đồng bộ vào) Đầu nối MDR26 Giao diện đồng bộ BTS vào (dành cho các nguồn bên ngoài)
OPT-RF 1 Đầu nối LC song công Giao diện cho mô-đun RF 1
OPT-RF 2 Đầu nối LC song công Giao diện cho mô-đun RF 2
OPT-RF 3 Đầu nối LC song công Giao diện cho mô-đun RF 3
OPT-EXT 1 Đầu nối LC song công Các giao diện mở rộng hệ thống và băng gốc
OPT-EXT 2 Đầu nối LC song công Các giao diện mở rộng hệ thống và băng gốc
2
Điện DC vào Đầu vít TX25 dành cho cáp từ 8 … 25 mm Cấp nguồn
Tiếp đất Vít M5 Tiếp đất

For public use – IPR applies


7 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Các giao diện của mô-đun RF ba sector (RF triple)

For public use – IPR applies


8 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Các giao diện của mô-đun RF hai sector (Dual RF)

For public use – IPR applies


9 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Các giao diện của mô-đun RF
Đầu nối Kiểu đầu nối Mục đích
Nguồn điện Đầu nối XL đa luồng 2-chân Cấp nguồn
Tiếp đất Điểm bắt vít Tiếp đất
Hiển thị trạng thái hoạt động bằng 2 LED ba màu Thể hiện trạng thái hoạt động và trạng
màu thái quạt làm mát
Đầu nối ăng-ten 1 Kiểu 7/16, jắc cái Giao diện tín hiệu RF đến (các) ăng-ten
Đầu nối ăng-ten 2 Kiểu 7/16, jắc cái Giao diện tín hiệu RF đến (các) ăng-ten
Đầu nối ăng-ten 3 (chỉ áp dụng đối Kiểu 7/16, jắc cái Giao diện tín hiệu RF đến (các) ăng-ten
với mô-đun RF hai sector (Dual
RF) và ba sector (Triple)
Đầu nối ăng-ten 4 (chỉ áp dụng đối Kiểu 7/16, jắc cái Giao diện tín hiệu RF đến (các) ăng-ten
với mô-đun RF hai sector (Dual
RF) và ba sector (Triple)
Đầu nối ăng-ten 5 (chỉ áp dụng đối Kiểu 7/16, jắc cái Giao diện tín hiệu RF đến (các) ăng-ten
với mô-đun RF ba sector [RF
triple])
Đầu nối ăng-ten 6 (chỉ áp dụng đối Kiểu 7/16, jắc cái Giao diện tín hiệu RF đến (các) ăng-ten
với mô-đun RF ba sector (RF triple)
Giao diện quang Đầu nối LC song công Giao diện điều khiển đến mô-đun Hệ
thống
Giao diện quang (chỉ áp dụng đối Đầu nối LC song công Giao diện ghép thiết bị thành chuỗi
với mô-đun RF ba sector (RF triple) (Chaining interface)

For public use – IPR applies


10 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Các giao diện của Bộ thu phát vô tuyến ở xa (Bộ thu
phát vô tuyến ở xa (Remote Radio Head)) (FRGG)

For public use – IPR applies


11 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Các giao diện của Bộ thu phát vô tuyến ở xa (Bộ thu
phát vô tuyến ở xa (Remote Radio Head)) (FRGG)

Đầu nối Kiểu Đầu nối Mục đích


Nguồn điện ITT Cannon 2 chân + điểm bắt vít Cấp nguồn
Tiếp đất M8, 2 x M5 Tiếp đất
Hiển thị trạng thái hoạt động 2 x LED Hiển thị trạng thái hoạt động (Trạng
bằng màu thái: LED 3-màu, RF on: LED 2- màu)
Đầu nối ăng-ten 1 Kiểu 7/16, jắc cái Giao diện tín hiệu RF đến (các) ăng-ten
Đầu nối ăng-ten 2 Kiểu 7/16, jắc cái Giao diện tín hiệu RF đến (các) ăng-ten
Giao diện quang Giao diện Sợi quang Đa-mode Giao diện điều khiển đến mô-đun Hệ
(200 m w OBSAI) hoặc đơn-mode thống
(tối đa 40 km)
Đầu nối EAC Amphenol C 091 D series (14 Cảnh báo ngoài
chân)
RET Amphenol C 091 D series (8 Điều chỉnh góc nghiêng từ xa
chân) bằng điện
LMT RJ-45 (LAN) Bảo dưỡng tại chỗ

For public use – IPR applies


12 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Các giao diện của mô-đun nguồn (FPMA)

For public use – IPR applies


13 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Các giao diện trên đế máy

For public use – IPR applies


14 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Các giao diện của Flexi WBTS Rel 1

For public use – IPR applies


15 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Các giao diện của Flexi WBTS Rel 2

For public use – IPR applies


16 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Nguyên tắc đi cáp của BTS độc lập (không lắp đặt bên
trong ca-bin)

Lối dẫn cáp Cáp


Lối dẫn cáp bên trong . Cáp nguồn bên trong
. Cáp sợi quang
. Cáp cảnh báo FPAA/FPBA
Lối dẫn cáp bên ngoài . Cáp ăng-ten
. Cáp cấp nguồn bên ngoài
. Cáp truyền dẫn
. Cáp nguồn bên trong*, **
. Cáp sợi quang*, **
. Cáp tiếp đất
. Cáp cảnh báo bên ngoài
* Khi các mô-đun Hệ thống và RF được lắp trên các đế máy khác nhau.
** Khi sử dụng một mô-đun RF ba sector (RF triple).

For public use – IPR applies


17 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Nguyên tắc đi cáp
với mô-đun RF hai sector (Dual RF)

For public use – IPR applies


18 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Nguyên tắc đi cáp
Với mô-đun RF ba sector (RF triple)

Nếu đi cáp và gắn keo không đúng có thể sẽ


không chống lại được tác động của thời tiết.
Khi lắp đặt ngoài trời, bao gồm cả ca-bin trong
nhà, hãy chỉ sử dụng cáp ngoài trời IP55 class
đã được kiểm thử cùng với keo do Nokia
Siemens Networks cung cấp. Điều này cũng
được khuyến nghị cho lắp đặt trong nhà.
For public use – IPR applies
19 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đi cáp khi mô-đun Hệ thống và mô-đun RF nằm trên
các đế máy khác nhau – trong chế độ treo tường

Đi cáp trong chế độ Đi cáp trong chế độ


treo tường (mô-đun treo tường (mô-đun RF
RF hai sector [Dual
ba sector [RF triple])
RF])
For public use – IPR applies
20 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đi cáp khi mô-đun Hệ thống và mô-đun RF nằm trên
các đế máy khác nhau – trong chế độ treo trên cột

Đi cáp trong chế độ treo trên cột Đi cáp trong chế độ treo trên cột (mô-
(mô-đun RF hai sector [Dual RF]) đun RF ba sector [RF triple])
For public use – IPR applies
21 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Nguyên tắc đi cáp
trong ca-bin 1/2

Đi cáp bên trong ca-bin ngoài trời và trong nhà


(khi tùy chọn đi cáp trên nóc ca-bin được sử
dụng)

For public use – IPR applies


22 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Nguyên tắc đi cáp trong ca-bin 2/2

Đi cáp ngoài ở bên trong ca-bin trong nhà (khi tùy chọn
đi cáp phía dưới đáy được sử dụng)

Vị trí và kích thước của đường cáp vào dưới đáy

For public use – IPR applies


23 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Điểm buộc cáp, phiến hỗ trợ cáp và kẹp cáp

For public use – IPR applies


24 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Hỗ trợ cáp trong FCOA

For public use – IPR applies


25 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Kết nối đường cấp điện ngoài 1/2

For public use – IPR applies


26 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Kết nối đường cấp điện ngoài 2/2

For public use – IPR applies


27 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đi cáp BTS: cáp dây nhảy ăng-ten

Chú ý
Khi kết nối cáp ngoài của BTS
trong chế độ treo tường hoặc
treo trên cột, các sợi cáp cần
được đi thông qua lối dẫn cáp
vào ở dưới đáy mô-đun nếu
có thể.

For public use – IPR applies


28 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đi cáp BTS: cáp nguồn bên trong

Thận trọng
Nếu đi cáp và gắn keo không đúng có thể
sẽ không chống lại được tác động của
thời tiết.
Khi lắp đặt ngoài trời, bao gồm cả ca-bin
trong nhà, hãy chỉ sử dụng cáp ngoài trời
IP55 class đã được kiểm thử cùng với
keo do Nokia Siemens Networks cung
cấp. Điều này cũng được khuyến nghị
cho lắp đặt trong nhà.

For public use – IPR applies


29 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đi cáp BTS: cáp nguồn bên trong

Chú ý
Cáp được đi thông qua lối dẫn
cáp bên trong với trường hợp
mô-đun hệ thống và mô-đun
RF được lắp đặt trên cùng một
đế máy. Nếu mô-đun hệ thống
và mô-đun RF được lắp đặt
trên các đế máy khác nhau (ví
dụ như trong các trường hợp
treo trên tường hoặc trên cột),
thì việc đi cáp giữa các mô-đun
đó phải được thực hiện thông
qua lối dẫn cáp bên ngoài.

For public use – IPR applies


30 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Kết nối cáp quang
Cảnh báo
Có bức xạ la-ze không nhìn thấy từ thiết bị này. Luôn nhớ phải ngừng truyền dẫn
trước khi tháo sợi quang khỏi Đầu nối.

Thận trọng
Việc bẻ cong quá mức cáp quang sẽ làm hỏng cáp và có thể làm tuột hoặc hư hỏng
các Đầu nối. Không được bẻ cong cáp vượt quá bán kính tối thiểu là 70 mm.

Chú ý
Trước khi lắp đặt, tất cả các Đầu nối quang cần phải được làm sạch bằng các thiết
bị chuyên dụng.

For public use – IPR applies


31 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Kết nối cáp quang

Kiểm tra xem nắp đậy lối vào cáp bên


trong đã được gỡ bỏ theo đúng
hướng dẫn trong phần Kết nối cáp
nguồn bên trong chưa.

Chú ý
Sợi cáp được đi thông qua lối
dẫn cáp bên trong khi mô-đun
Hệ thống và mô-đun RF được
lắp đặt trên cùng một đế máy.
Nếu mô-đun Hệ thống và mô-
đun RF được lắp đặt trên các
đế máy khác nhau (ví dụ như
trong các chế độ treo tường
hoặc treo trên cột), việc đi cáp
giữa các mô-đun đó phải được
thực hiện thông qua lối dẫn cáp
bên ngoài.

For public use – IPR applies


32 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Cáp sợi quang với đầu nối LC

For public use – IPR applies


33 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Bảo dưỡng sợi quang
Kiểm tra và Làm sạch là điều quan trọng
Các linh kiện sợi quang sạch sẽ là một yêu cầu để có được những kết nối có chất
lượng giữa các thiết bị sử dụng kết nối sợi quang.
Việc làm sạch thiết bị sợi quang là một trong những thủ tục cơ bản và quan trọng
nhất trong việc bảo dưỡng các hệ thống sợi quang.

CẢNH BÁO
• Luôn nhớ tắt các nguồn la-ze trước khi kiểm tra các đầu nối sợi quang, các linh kiện quang, hoặc vách ngăn
(bulkheads).
• Luôn luôn đảm bảo rằng sợi cáp được tháo ra ở cả hai đầu hoặc là card hay máy thu phát SFP phải được tháo khỏi
thân máy (chassis).
• Luôn đeo kính bảo hộ thích hợp khi cần thiết. Đảm bảo rằng các kính bảo hộ la-ze được sử dụng và đáp ứng các
quy định. Chúng phải phù hợp với loại tia la-ze được sử dụng trong môi trường của bạn.
• Luôn kiểm tra các Đầu nối hoặc các adapter trước khi làm sạch. Luôn kiểm tra và làm sạch đầu nối trước khi bạn
thực hiện một kết nối.

For public use – IPR applies


34 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Bảo dưỡng sợi quang

For public use – IPR applies


35 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Các công cụ làm sạch

Các ví dụ về các công cụ làm sạch sợi quang


Công cụ làm sạch dạng cuộn (cartridge): OPTIPOP và CLETOP
Công cụ làm sạch kiểu bỏ túi: CARDCLEANER

CLETOP OPTIPOP CARDCLEANER

For public use – IPR applies


36 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Kết nối cáp truyền dẫn

Phân hệ truyền dẫn đã được


lắp đặt.

Chú ý
Khi kết nối cáp bên ngoài của
BTS trong chế độ lắp đặt trên
tường hoặc trên cột ngoài trời,
cáp phải được đi thông qua lối
dẫn cáp phía dưới nếu có thể.

For public use – IPR applies


37 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Cáp đối xứng E1/T1/JT1

For public use – IPR applies


38 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Bộ đầu nối RJ 48

For public use – IPR applies


39 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đi cáp với các giao diện đối xứng E1/T1/JT1 1/4

RX A TX A
TX B RX B

TX A RX A
RX B TX B

Đi cáp ĐÚNG?
wrong cabling!

For public use – IPR applies


40 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đi cáp với các giao diện đối xứng E1/T1/JT1 2/4

RX A TX A
RX B TX B

TX A RX A
TX B RX B

Đi cáp ĐÚNG?
YES!

For public use – IPR applies


41 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đi cáp với các giao diện đối xứng E1/T1/JT1 3/4

RX A TX A
TX B RX B

TX A RX A
RX B TX B

Các sợi dây TX gây ra một tín hiệu cảm ứng sang các dây RX

For public use – IPR applies


42 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Tín hiệu E1 bất đối xứng

Nhiễu điện từ
trường

Cáp đồng trục


TX RX
Tín hiệu được truyền tải trên lõi dây dẫn, vỏ được tiếp đất

Thông tin 0/1 (độ dài xung)


Tín hiệu không được định nghĩa
PCM

Thời gian
Nhiễu có thể gây ra lỗi bit
For public use – IPR applies
43 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Tín hiệu E1/T1/JT1 đối xứng
Nhiễu điện từ
trường
TX A RX A
TX B RX B

Điện áp chênh lệch


TX A – TX B

Tín hiệu PCM

Tầng vào là một bộ khuếch


đại vi phân thực hiện
khuếch đại điện áp chênh
lệch giữa Tín hiệu A và Tín
hiệu B, nhưng loại bỏ
những can nhiễu ở chế độ
chung

Thời gian

For public use – IPR applies


44 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Kết nối cáp cảnh báo bên ngoài

Có hai lựa chọn về cáp cảnh báo bên ngoài trong Flexi BTS:
• Cáp cảnh báo bên ngoài của Mô-đun cảnh báo bên ngoài hệ thống Flexi (Flexi
System External Alarm Module – FSEB). Cáp cảnh báo bên ngoài FSEB được
kết nối từ Mô-đun Hệ thống đến FSEB.
• Cáp cảnh báo Hệ thống Flexi (Flexi System Alarm cable - FSAA). Cáp FSAA
kết nối từ Mô-đun Hệ thống trực tiếp đến UltraSite, ExtraTalk hoặc các hệ
thống cảnh báo khác.

Cáp cảnh báo bên ngoài là tùy chọn.

For public use – IPR applies


45 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Kết nối cáp cảnh báo bên ngoài

Chú ý
Nếu một FSEB được sử dụng, FSEB
phải được lắp đặt
Nếu một FSEB không được sử dụng thì
sẽ cần đến Cáp cảnh báo Hệ thống Flexi
(Flexi System Alarm Cable - FSAA).

For public use – IPR applies


46 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Kết nối cáp cảnh báo mô-đun nguồn

For public use – IPR applies


47 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Kết nối RCUA với Mô-đun Hệ thống

Cổng 1000B-T Ethernet không được hỗ


trợ bởi RealTilt Controller Unit (RCUA –
khối điều khiển góc nghiêng sau). Chỉ
sử dụng cổng Ethernet 100 Mbit được
bảo vệ.
Không được sử dụng cổng quản lý tại
chỗ (LMP) hay các đầu nối cảnh báo hỗ
trợ trạm Ethernet 100 Mbit cho kết nối
RealTilt Controller Unit (RCUA).
Nếu bạn sử dụng một cáp FTCR OD
với đầu nối IP55-RJ45 được bảo vệ –
có kết cuối mở để kết nối RCUA với
mô-đun Hệ thống, một đầu nối RJ45
riêng là cần thiết cho kết nối RCUA.
Thay vào đó là một cáp RCUO với một
đầu nối IP55-RJ45 được bảo vệ - Đầu
nối RJ45 sẵn có từ Nokia Siemens
Networks.
For public use – IPR applies
48 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Xây dựng các cấu hình tiêu biểu
Xây dựng các cấu hình 1+1+1 (20 W/40 W) và 2+2+2 (20 W) được
tối ưu hóa về chi phí

Các cấu hình lên tới 2+2+2+2+2+2 được hỗ


trợ bởi các công suất ra 20W hoặc 30W tùy
thuộc vào phần cứng RF được sử dụng.

Để xây dựng cấu hình này, bạn cần:


. 1 mô-đun hệ thống
. 1 mô-đun FRGA RF
. 1 mô-đun FRGB RF
. 6 cáp nhảy kết nối ăng-ten

For public use – IPR applies


49 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Xây dựng các cấu hình tiêu biểu
Xây dựng cấu hình nâng cấp được tối ưu hóa cho các cấu hình
1+1+1 (20 W/40 W) và 2+2+2 (20 W/40 W)

Các cấu hình lên tới 4+4+4 được hỗ trợ bởi


các công suất ra là 20W hoặc 30W tùy thuộc
vào phần cứng RF được sử dụng.

Để xây dựng cấu hình này, bạn cần:


. 1 mô-đun hệ thống
. 3 mô-đun FRGA RF
. 6 cáp nhảy kết nối ăng-ten.

For public use – IPR applies


50 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Danh mục kiểm tra việc đi cáp và xây dựng các cấu
hình
Giai đoạn công việc Đã kiểm tra
Cáp tiếp đất đã được kết nối

Cáp ăng-ten được kết nối theo đúng cấu hình

Cáp nguồn bên trong được kết nối

Cáp quang được làm sạch và kết nối

Cáp truyền dẫn và các phân hệ được kết nối

Cáp cảnh báo bên ngoài được kết nối

Tất cả các nắp đậy đầu nối cáp được lắp chặt

Các đầu nối không sử dụng được đậy bằng nắp IP

Chỉ sử dụng cáp do Nokia Siemens Networks cung cấp

Nắp đậy panel mặt máy của mô-đun được lắp đặt

For public use – IPR applies


51 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
GPS cho Flexi BTS: WiMAX, WCDMA, I-HSPA

Các mô-đun RF của Flexi BTS

Mô-đun Hệ thống của Flexi BTS

-48VDC PPS

Bộ giao tiếp

• Trimble Acutime Gold: ăng-ten GPS với máy thu tích hợp
• Sẵn có trên Flexi WiMAX BTS, Flexi WCDMA BTS, Flexi I-HSPA BTS
• Kết nối nguồn, tín hiệu đồng bộ và dữ liệu với mô-đun Hệ thống của BTS

For public use – IPR applies


52 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đi cáp FSEG

For public use – IPR applies


53 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Hộp cảnh báo bên ngoài của hệ thống Flexi (Flexi
System External Alarm Box - FSEB)

For public use – IPR applies


54 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Các giao diện của FSEB

For public use – IPR applies


55 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Sơ đồ chân đối xứng đầu nối RJ-48C cho E1/T1/JT1

For public use – IPR applies


56 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Sơ đồ chân của đầu nối EAC

For public use – IPR applies


57 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đầu nối Giao diện vào của tín hiệu đồng bộ bên ngoài
(MDR26)

For public use – IPR applies


58 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đầu nối Giao diện vào của tín hiệu đồng bộ bên ngoài
(MDR14)

For public use – IPR applies


59 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Sơ đồ chân của đầu nối 10/100 Eth FPMA

For public use – IPR applies


60 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đi cáp không dùng fi-đơ (Feederless) hoặc đi cáp của
trạm phân tán (Distributed Site Cabling)

Các giải pháp đi cáp không dùng fi-đơ và đi cáp


trạm phân tán của trạm gốc NSN Flexi WCDMA
tham chiếu đến một trường hợp trong đó mô-đun
Hệ thống và mô-đun RF hay Bộ thu phát vô
tuyến ở xa (Remote Radio Head) được lắp đặt
tách biệt và cách xa nhau.
Khoảng cách giữa các mô-đun Hệ thống và mô-
đun RF hay Bộ thu phát vô tuyến ở xa (Remote
Radio Head)) có thể nằm trong dải từ 2 mét đến
15 km. Các mô-đun có thể được lắp đặt trên cột,
trên tường hoặc trên sàn nhà.

Installation Principle

For public use – IPR applies


61 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Lựa chọn về nguồn điện

Nguyên tắc lắp đặt với nguồn điện AC Nguyên tắc lắp đặt với nguồn điện DC

For public use – IPR applies


62 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Các bước :
1. Lắp đặt các mô-đun Hệ thống và RF hay Bộ thu phát vô tuyến ở xa (Remote
Radio Head)
2. Lắp đặt đường cấp điện đến mô-đun RF hay Bộ thu phát vô tuyến ở xa (Remote
Radio Head).
Tùy thuộc vào hệ thống nguồn DC của bạn, trước hết chuyển đến bước thích hợp rồi sau đó
đến bước 7.
▪ Nếu bạn đang sử dụng mô-đun nguồn Flexi (FPMA) hoặc MIBBU ở phía mô-đun Hệ
thống, hãy chuyển đến bước 3 (lắp đặt trạm không dùng fi-đơ).
▪ Nếu bạn đang sử dụng mô-đun nguồn Flexi (FPMA) ở phía mô-đun RF, hãy chuyển đến
bước 4 (lắp đặt trạm không dùng fi-đơ và phân tán).
▪ Nếu bạn đang sử dụng FPAB, hãy chuyển đến bước 5 (lắp đặt trạm không dùng fi-đơ).
▪ Nếu bạn đang sử dụng một hệ thống nguồn AC/DC của bên thứ ba, hãy chuyển đến
bước 6 (lắp đặt trạm không dùng fi-đơ và phân tán)
3. Lắp đặt đường cấp điện DC với FPMA được lắp đặt gần mô-đun Hệ thống
4. Lắp đặt đường cấp điện AC đến FPMA ở phía mô-đun RF
5. Lắp đặt đường cấp điện AC đến một mô-đun RF với FPAB

For public use – IPR applies


63 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
6. Lắp đặt đường cấp điện AC đến một bộ biến áp AC/DC của bên thứ ba ở phía
mô-đun RF.
7. Trong lắp đặt trạm không dùng fi-đơ, lắp khối SFP vào mô-đun Hệ thống. Trong
lắp đặt trạm phân tán, lắp khối đơn-mode vào mô-đun hệ thống.
8. Kết nối các cáp quang 50 m hoặc 100 m của Nokia Siemens Networks với nhau.
9. Kết nối sợi cáp vừa tạo thành với mô-đun Hệ thống và vặn chặt nắp đậy đầu nối
vào vị trí.
10. Trong lắp đặt trạm không dùng fi-đơ, lắp khối SFP vào mô-đun RF. Trong lắp đặt
trạm phân tán, lắp khối đơn-mode vào mô-đun RF.
11. Kết nối đầu còn lại của cáp quang vào mô-đun RF và vặn chặt nắp đậy đầu nối
vào vị trí.
12. Hoàn tất việc lắp đặt.

For public use – IPR applies


64 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Kết nối cáp nguồn AC với FPAB (Astec)

Chèn một nửa FPAB vào mô-đun RF theo vị trí úp


xuống dưới.
Mở tấm che AC ở đáy của FPAB.
Cắt vỏ cáp AC theo mức độ yêu cầu.

Xỏ cáp AC thông qua bảo vệ lối dẫn cáp


vào
Thực hiện kết nối AC.
Đóng nắp đậy AC.

For public use – IPR applies


65 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Kết nối cáp AC với FPAB (Efore)

Chèn một nửa FPAB vào mô-đun theo vị trí úp


xuống dưới.
Mở nắp đậy AC ở dưới đáy của FPAB.
Cắt vỏ cáp AC theo mức độ yêu cầu.

Xỏ cáp AC thông qua bảo vệ lối dẫn cáp


vào.
Thực hiện kết nối AC.
Đóng nắp đậy AC.

For public use – IPR applies


66 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Kết nối sợi quang

For public use – IPR applies


67 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đi cáp cho Adapter i-HSPA
Kết nối cáp tiếp đất của Adapter I-HSPA

Đối với các mô-đun I-HSPA, nếu ca-bin không cung cấp tiếp đất thì một adapter tiếp đất i-
HSPA riêng được lắp đặt bên trong ca-bin, do đó cần đến cáp tiếp đất riêng cho mô-đun.
Ca-bin cung cấp tiếp đất cần thiết.

Với ca-bin do bên thứ ba cung cấp, hãy kiểm tra để đảm bảo rằng ca-bin cung cấp tiếp đất
cần thiết, sẽ cần phải sử dụng cáp tiếp đất cho ca-bin BTS.

For public use – IPR applies


68 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đi cáp cho Adapter i-HSPA
Kết nối cáp nguồn cho Adapter i-HSPA

Mô-đun Hệ thống của Flexi WCDMA BTS cung cấp bốn đầu nối nguồn cấp điện ngoài. Nếu có đến tối đa ba mô-
đun RF của trạm gốc Flexi WCDMA nằm trong hệ thống lắp đặt Flexi WCDMA BTS thì nguồn cho Adapter i-HSPA
được lấy từ mô-đun Hệ thống. Nếu bộ giao tiếp máy thu GPS (GPS Receiver mediator) được sử dụng và không
có đầu nối nguồn sẵn có trên mô-đun Hệ thống và không có sẵn nguồn điện bên ngoài phù hợp, thì một mô-đun
hệ thống đi cáp Flexi WCDMA BTS và việc tạo các cấu hình phải được sử dụng. Trong trường hợp này, cả
Adapter i-HSPA và GPS Receiver mediator sẽ được kết nối với mô-đun Hệ thống mở rộng. Trình tự giống như khi
kết nối với mô-đun Hệ thống Flexi WCDMA BTS, nhưng không có lựa chọn về việc đầu nối nguồn điện nào được
sử dụng.

For public use – IPR applies


69 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đi cáp cho Adapter i-HSPA
Kết nối cáp Ethernet cho Adapter i-HSPA

Cáp Ethernet được kết nối giữa cổng BTS/lub của Adapter i-HSPA và cổng Ethernet
1000B-T của mô-đun Hệ thống

For public use – IPR applies


70 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đi cáp cho Adapter i-HSPA
Kết nối cáp truyền dẫn Ethernet của Adapter i-HSPA

Khi một kết nối Ethernet trực tiếp từ Adapter i-HSPA đến mạng
lõi là cần thiết, đầu nối Ethernet EIF3 được sử dụng.
Khi kết nối với mạng lõi được thực hiện thông qua mô-đun hệ
thống của Flexi BTS, cáp truyền dẫn được kết nối như đã được
mô tả trong tài liệu về Flexi WCDMA BTS trong phần Kết nối
Cáp Truyền dẫn (Connecting transmission cables).

For public use – IPR applies


71 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Đi cáp cho Adapter i-HSPA
Kết nối cáp quang của Adapter i-HSPA

Adapter i-HSPA cho phép lựa chọn cáp truyền dẫn quang, sử
dụng Đầu nối EIF1/SFP.
Trình tự dưới đây mô tả việc lắp đặt adapter máy thu phát
quang và việc kết nối cáp quang.

For public use – IPR applies


72 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number
Lắp nắp đậy panel mặt trước mô-đun
Kiểm tra rằng tất cả các miếng đệm IP để che các đầu
nối trên panel trước của mô-đun được lắp khớp vào
đúng vị trí.

Lắp nắp đậy panel mặt trước để bảo vệ việc đi cáp phía trước của BTS.

For public use – IPR applies


73 © Nokia Siemens Networks Presentation / Author / Date / Document Number

You might also like