You are on page 1of 5

Đối tượng là 1 thể hiện của lớp

Có 8 kiểu dữ liệu nguyên thủy (Primitive Data type: boolean, byte(126), char(‘F’),


short, int5000, long, float, double(4899.99) … API(Application Programming Interface) là
thư viện chứa các thành phần mềm tạo sẵn cung cấp function

JVM: Java Virtual Machine - một thiết bị trừu tượng (ảo) cung cấp môi trường runtime Java Bytecode thực thi
Là 1 thành phần của Java Platform dùng để đọc mã bytecode trong file .class

JRE: Java Runtime Environment – trình triển khai JVM, cung cấp môi trường runtime

JDK: Java Development Kit bao gồm JRE và các Dev tools

Stack là vùng nhớ lưu trữ các tham số và các biến local của phương thức khi phương thức đc
gọi ra

Heap là vùng nhớ lưu trữ các đối tượng khi từ khóa new được gọi ra, các biến static và các
biến toàn cục (biến instance).

Trình biên dịch JIT (Just-In-Time) để tăng hiệu suất biên dịch chương trình.

Classloader là một hệ thống con của JVM được sử dụng để tải các lớp và các interface

Mảng String là empty, không phải null.

Trong java, các tham chiếu của đối tượng được khởi tạo là null.

Constructor cung cấp các giá trị mặc định cho các đối tượng. Nó được gọi ra vào thời điểm
tạo ra đối tượng. trả về thể hiện của lớp hiện tại. không kế thừa.

Phương thức static thuộc lớp class – ko phải đối tượng của lớp. có thể truy cập biến static và thay
đổi nó. Khối static – khởi tạo dữ liệu static. main() ko có static: trình đc biên dịch, có lỗi
"NoSuchMethodError".

Composition: Khai báo biến tham chiếu của một class trong một class khác
Aggregation biểu diễn mối quan hệ yếu, composition biểu diễn quan hệ chặt chẽ.

super trong java: tham chiếu trực tiếp đến đối tượng của lớp cha.
overloading phương thức (nạp chồng phương thức), có thể overloading main(), tham số phải
khác nhau

Interface: Là một kiểu tham chiếu, tương tự như class, chỉ có thể chứa hằng giá trị, khai báo cách
và kiểu lồng.

Đa hình tại runtime: là quá trình gọi phương thức đã được ghi đè (overriding)
Trừu tượng(abstract): ẩn các cài đặt chi tiết, hiển thị tính năng tới user
Ko thể sử dụng cả abstract và final
Ko thể khai báo interface vs static. Interface ko thể là final
package là nhóm các kiểu tương tự của các lớp, giao diện và các package con

Xử lý ngoại lệ (handling exception) 


các đối tượng String trong java là immutable(bất biến): không thể sửa đổi 
2 cách tạo ra đối tượng trong java: Sử dụng string literal và sd từ khóa new
 
Nested class (lớp lồng nhau)

ArrayList là KHÔNG synchronized. Vector ngược lại


ArrayList không phải là legacy class.

Phương thức hashCode() trả về một giá trị mã băm (một số nguyên).
Lớp Dictionary cung cấp khả năng lưu trữ các cặp key-value

Next() thuộc lớp Scanner gói java.until


A.  lastIndexOf() B. Kiểu reference

 File chứa mã nguồn java sau khi biên dịch: .class


Java platform gồm 2 thành phần
Có 3 cách viết chú thích trong java
2 cách tạo ra đối tượng trong java
1 chương trình gồm 2 class có 4 cách main
1 lớp trong java có 1 lớp cha, có vô số lớp con
Có 4 loại biến trong java
4 kiểu số nguyên
1 kiểu dữ liệu ký tự cơ sở
Chart – UTF-16 \uFFFF

Trường dữ liệu: biến thay mặt và biến lớp


Biến dữ liệu: Biến cục bộ và biến lớp
C. class Xedap1 extends Xedap {} class.. implements

C. string1.equals(string2)

! đảo giá trị 1 biến boolean

CONDITION {Khối lệnh} – đúng thì thực hiện, sai bỏ qua

OnUnload: kết thúc ; Onblur: form mất focus;

Alert(): hiện thông điệp


1. Thế nào là lập trình hướng đối tượng ? 10. Thế nào là tính trừu tượng?

Lập trình hướng đối tượng là một phương pháp lập trình dựa trên Tính trừu tượng là ẩn các chi tiết triển khai và chỉ hiển thị các tính
khái niệm về lớp và đối tượng. Nó tập trung vào các đối tượng thao năng với người dùng. Tính chất này cho phép loại bỏ các tính chất
tác hơn là logic để thao tác chúng, giúp code dễ quản lý, tái sử phức tạp của đổi tượng, chỉ cần đưa ra các tính chất cần thiết trong
dụng được và dễ bảo trì. lập trình giúp tập trung vào những cốt lõi của đối tượng. Nó được
thể hiện thông qua interface và abstract class.

2. Các tính chất của hướng đối tượng là gì ?


11. Có thể sử dụng thuộc tính trong interface?
Lập trình hướng đối tượng bao gồm 4 tính chất
Có. Thuộc tính phải là hằng số và được khai báo với từ khóa final.
 Tính đóng gói
12. Interface có thể là final không?
 TÍnh kế thừa
Không. Vì cần phải có một lớp implement interface thì mới sử dụng
 Tính trừu tượng
được.
 Tính đa hình
13. Có thể cài đặt phương thức trong interface?
3. Thế nào là lớp?
Không thể
Một class đại diện cho 1 loại đối tượng. Nó có thể được hiểu giống
như 1 bản định nghĩa của đối tượng.
14. Có thể cài đặt phương thức trong abstract class?

4. Thế nào là đối tượng? Có. Phương thức không phải là abstract method thì có thể cài đặt.

Đối tượng là một thể hiện của lớp. Nó bao gồm các thuộc tính và
phương thức. 15. Có thể cài đặt nhiều interface trong class không?


5. Thế nào là tính đóng gói?

Đóng gói là việc che giấu các thông tin quan trọng của 1 lớp. Nó 16. Thế nào là tính kế thừa?
được thể hiển thông qua các access modifier như private, public,
Là khả năng tái sử dụng lại thuộc tính và phương thức của một lớp.
default, protected
Thể hiện thông qua từ khóa extend.

6. Có mấy loại access modifier? Phân biệt sự khác nhau giữa


17. Có thể sử dụng constructor của lớp cha để tạo đối tượng cho
chúng?
lớp con không?
Có 4 loại access modifier là: private, protected, default, public.
Không. Phải cài đặt lại constructor trên lớp con. Có thể sử dụng từ
Trong đó:
khóa super() để gọi lại đối tượng của lớp cha.

 Private: Chỉ có thể truy cập trong cùng class.


18. Thế nào là static?
 Default: Có thể truy cập trong cùng class và cùng
package. Những hàm, phương thức có từ khóa static sẽ thuộc về lớp có thể
được truy cập trực tiếp từ Class mà không cần phải tạo đối tượng.
 Protected: Có thể truy cập trong cùng class, package và
ngoài package bởi lớp con.
19. Thế nào là final?
 Public: Có thể truy cập ở bất cứ đâu.
Những thuộc tính final sẽ không thể thay đổi giá trị của nó Những
phương thức final sẽ không thể overide ở lớp con Những class final
7. Thế nào là tính đa hình? sẽ không thể kế thừa được

Tính đa hình là khi một hành động có thể được thực hiện theo
nhiều cách khác nhau. Nó được thể hiện thông qua override và 20. Có bắt buộc phải khai báo constructor trong lớp?
overload.
Không. Nếu không khai báo constructor, class sẽ sử dụng default
constructor
8. Phân biệt override và overload?

Overide là việc lớp con ghi đè phương thức của lớp cha. Overload
là việc một class sử dụng được cùng một phương thức nhưng khác
nhau biến truyền vào hàm

9. Có thể override 1 static method không?

Không.
Good morning everybody, my full name is Tran Duc Manh. I’m 24 years old and I’m
single. I live in Thanh Tri district in HaNoi and I have just graduated from USTH
university in October with the major in ICT(Information & Communication Technologies).
I want to learn automation test because of the trend of automation, the market demand is
higher and higher

I’m a positive person, eager to learn new things. I have the ability to learn quickly. I have
ability to work in high pressure environment and Multitasking. Besides, my hobby is
playing sports, specially football, badminton… and listen to music in free time. And that is
my introduction. Nice to meet all of you.

You might also like