You are on page 1of 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

BÀI TẬP LỚN

HỌC PHẦN: Cơ Sở Lập Trình C

TÊN:Quản Lý Nhân Viên

Sinh viên thực hiên : Nguyễn Văn Trọng


Ngày sinh : 24 /06 /2003
Lớp: DCCNTT12.10.2 Khóa: K12
Khoa : Công Nghệ Thông Tin
Mã sinh viên : 20210556
Giáo viên : Mai Văn Linh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

BÀI TẬP LỚN

TÊN: Cơ Sở Lập Trình C

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Trọng

Ngày sinh: 24/06/2003 Khóa: K12

Lớp: DCCNTT12.10.2 Ngành: Công nghệ thông tin

Điểm Bằng số:………….. Bằng chữ:………………………..

CÁN BỘ CHẤM 1 CÁN BỘ CHẤM 2

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


Mục Lục
Phần mở đầu
Phần Mở Đầu...................................................................................................................................3
Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài

Sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin
và truyền thông đã, đang và là nhân tố thúc đẩu sự phát triển
của thế giới nói chung và Việt nam nói riêng. Có thể nói, công
nghệ thông tin và truyền thông đã tác động tích cực đến hầu
hết các ngành nghề trong xã hội, trong đó có môi trường làm
việc , nơi tính hiệu quả trong quản lí công việc và nhânn sự đã
được chứng minh. Từ những nhận định đó nên em đã chọn đề
tài “Quản Lý Lương Nhân viên” thực hiện vì cho rằng đề tài
này sẽ là một bước làm quen với công việc sau này của những
sinh viên ngành công nghệ thông tin.
2. Mục Tiêu Nghiên Cứu
Viết được một chương trình “Quản lý lương của nhân
viên” bằng ngôn ngữ lập trình C.
3. Phạm vi nghiên cứu
Chương trình được viết và chạy trên phần mềm Visual
Studio Code.
4. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên các kiến thức cơ bản đã học trên lớp và tham
khảo thêm các tài liệu về lập trình bằng ngôn ngữ C . Từ đó
vận dụng để giải quyết được chương trình theo mục tiêu đã
đặt ra.
Phần I: GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C
1. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C
C là ngôn ngữ lập trình cấp cao, được sử dụng rất phổ biến
để lập trình hệ thống cùng với Assembler và phát triển các
ứng dụng.
Vào những năm cuối thập kỷ 60 đầu thập kỷ 70 của thế kỷ
XX, Dennish Ritchie (làm việc tại phòng thí nghiệm Bell) đã
phát triển ngôn ngữ lập trình C dựa trên ngôn ngữ BCPL (do
Martin Richards đưa ra vào năm 1967) và ngôn ngữ B (do
Ken Thompson phát triển từ ngôn ngữ BCPL vào năm 1970
khi viết hệ điều hành UNIX đầu tiên trên máy PDP-7) và được
cài đặt lần đầu tiên trên hệ điều hành UNIX của máy DEC
PDP-11.
Lúc ban đầu, C được thiết kế nhằm lập trình trong môi
trường của hệ điều hành Unix nhằm mục đích hỗ trợ cho các
công việc lập trình phức tạp. Nhưng về sau, với những nhu
cầu phát triển ngày một tăng của công việc lập trình, C đã
vượt qua khuôn khổ của phòng thí nghiệm Bell và nhanh
chóng hội nhập vào thế giới lập trình để rồi các công ty lập
trình sử dụng một cách rộng rãi. Sau đó, các công ty sản xuất
phần mềm lần lượt đưa ra các phiên bản hỗ trợ cho việc lập
trình bằng ngôn ngữ C và chuẩn ANSI C cũng được khai sinh
từ đó.
Ngôn ngữ lập trình C là một ngôn ngữ lập trình hệ thống rất
mạnh và rất “mềm dẻo”, có một thư viện gồm rất nhiều các
hàm (function) đã được tạo sẵn. Người lập trình có thể tận
dụng các hàm này để giải quyết các bài toán mà không cần
phải tạo mới. Hơn thế nữa, ngôn ngữ C hỗ trợ rất nhiều phép
toán nên phù hợp cho việc giải quyết các bài toán kỹ thuật có
nhiều công thức phức tạp. Ngoài ra, C cũng cho phép người
lập trình tự định nghĩa thêm các kiểu dữ liệu trừu tượng khác.
Tuy nhiên, điều mà người mới vừa học lập trình C thường gặp
“rắc rối” là “hơi khó hiểu” do sự “mềm dẻo” của C. Dù vậy, C
được phổ biến khá rộng rãi và đã trở thành một công cụ lập
trình khá mạnh, được sử dụng như là một ngôn ngữ lập trình
chủ yếu trong việc xây dựng những phần mềm hiện nay.

1.1. Đặc điểm


Ngôn ngữ C có những đặc điểm cơ bản sau:
1. Tính cô đọng (compact): C chỉ có 32 từ khóa chuẩn và 40
toán tử chuẩn, nhưng hầu hết đều được biểu diễn bằng những
chuỗi ký tự ngắn gọn.
2. Tính cấu trúc (structured): C có một tập hợp những chỉ thị
của lập trình như cấu trúc lựa chọn, lặp… Từ đó các chương
trình viết bằng C được tổ chức rõ ràng, dễ hiểu.
3. Tính tương thích (compatible): C có bộ tiền xử lý và một
thư viện chuẩn vô cùng phong phú nên khi chuyển từ máy tính
này sang máy tính khác các chương trình viết bằng C vẫn
hoàn toàn tương thích.
4. Tính linh động (flexible): C là một ngôn ngữ rất uyển
chuyển và cú pháp, chấp nhận nhiều cách thể hiện, có thể thu
gọn kích thước của các mã lệnh làm chương trình chạy nhanh
hơn.
5. Biên dịch (compile): C cho phép biên dịch nhiều tập tin
chương trình riêng rẽ thành các tập tin đối tượng (object) và
liên kết (link) các đối tượng đó lại với nhau thành một chương
trình có thể thực thi được (executable) thống nhất.

2. Cấu trúc một chương trình C


Một chương trình C bao gồm những phần sau đây:
1. Các lệnh tiền xử lý
2. Các hàm
3. Các biến
4. Các lệnh và biểu thức
5. Các comment

3. Ưu và nhược điểm của ngôn ngữ C


3.1. Ưu điểm:
1. Ngôn ngữ lập trình C là một ngôn ngữ mạnh, mềm dẻo
và có thể truy nhập vào hệ thống, nên thường được sử dụng để
viết hệ điều hành, các trình điều khiển thiết bị, đồ họa, có thể
xây dựng các phân mềm ngôn ngữ khác , …
2. Ngôn ngữ lập trình C có cấu trúc module, từ đó ta có
thể phân hoạch hay chia nhỏ chương trình để tăng tính hiệu
quả, rõ ràng, dễ kiểm tra trong chương trình.
3.2. Nhược điểm:
1. Một số kí hiệu của ngôn ngữ lập trìnhC có nhiều ý
nghĩa khác nhau. Ví dụ toán tử * là toán tử nhân, cũng là toán
tử thay thế, hoặc dùng khai báo con trỏ. Việc sử dụng đúng ý
nghĩa của các toán tử phụ thuộc vào ngữ cảnh sử dụng.
2. Vì C là một ngôn ngữ mềm dẻo, đó là do việc truy
nhập tự do vào dữ liệu, trộn lẫn các dữ liệu, …Từ đó, dẫn đến
sự lạm dụng và sự bất ổn của chương trình.

4. Các kiến thức về ngôn ngữ lập trình C được vận


dụng vào đề tài:
 Kiểu dữ liệu:
+ Kiểu số nguyên: int (integer)
“int num;” chiếm 16bits (2bytes) bộ nhớ.
Phạm vi -32768 tới 32767.
+Kiểu số thực: float
“float num;” độ chình xác 6 con số. Chiếm
32bits (4bytes) bộ nhớ.
+Kiểu kí tự: char
“Char gender; gender = ’m’;” chiếm 8bits
(1byte) bộ nhớ.
+Kiểu void : Không lưu bất kỳ dữ liệu gì. Báo cho
trình viên dịch không có giá trị trả về.
 Câu lệnh, vòng lặp;
 Lệnh if : cú pháp if (biểu thức)
[lệnh];
 Lệnh switch

You might also like