You are on page 1of 42

TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018

KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

PHẦN II : KẾT CẤU


(30%)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS. LƯƠNG THỊ HẰNG


SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐÀO TÙNG LONG
LỚP : 2013 XN

NHIỆM VỤ:

 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CẤU KIỆN

 LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU CÁC TẦNG

 TÍNH TOÁN VÀ THỂ HIỆN CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

 TÍNH TOÁN THỂ HIỆN CỐT THÉP KHUNG CHỊU LỰC ĐIỂN HÌNH

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 8- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU


2.1. Đặc điểm nhà cao tầng.
2.1.1. Tải trọng ngang quyết định rất lớn tới việc thiết kế kết cấu
Trong kết cấu nhà cao tầng, nội lực, chuyển vị do tải trọng ngang sinh ra tăng lên
rất nhanh theo độ cao. Áp lực gió, động đất là các nhân tố ảnh hưởng lớn đến thiết kế
kết cấu.
Nếu công trình xem như một thanh công xôn ngàm tại mặt đất thì lực dọc tỷ lệ với
chiều cao, mô men do tải trọng ngang tỉ lệ với bình phương chiều cao.
M = P H (Tải trọng tập trung)
M = q H2/2 (Tải trọng phân bố đều)
Trong đó:
P-Tải trọng tập trung; q - Tải trọng phân bố; H - Chiều cao công trình.
Do vậy tải trọng ngang của nhà cao tầng trở thành nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu.
2.1.2. Yêu cầu về hạn chế chuyển vị và giảm trọng lượng bản thân
- Theo sự tăng lên của chiều cao nhà, chuyển vị ngang tăng lên rất nhanh. Trong
thiết kế kết cấu, không chỉ yêu cầu thiết kế có đủ khả năng chịu lực mà còn yêu cầu kết
cấu có đủ độ cứng cho phép. Khi chuyển vị ngang lớn thì thường gây ra các hậu quả
sau:
+ Làm kết cấu tăng thêm nội lực phụ đặc biệt là kết cấu đứng: Khi chuyển vị tăng
lên, độ lệch tâm tăng lên do vậy nếu nội lực tăng lên vượt quá khả năng chịu lực của
kết cấu sẽ làm sụp đổ công trình, ít nhất cũng gây nứt cục bộ.
+ Làm cho người sống và làm việc cảm thấy khó chịu và hoảng sợ, ảnh hưởng đến
công tác và sinh hoạt.
- Do vậy cần phải hạn chế chuyển vị ngang.
- Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng cần quan tâm đến giảm trọng lượng bản thân
kết cấu vì các lí do sau:
+ Xét từ sức chịu tải của nền đất: nếu cùng một cường độ thì khi giảm trọng lượng
bản thân có thể tăng lên một số tầng khác.
+ Xét về mặt dao động: giảm trọng lượng bản thân tức là giảm khối lượng tham
gia dao động như vậy giảm được thành phần động của gió và động đất...
+ Xét về mặt kinh tế: giảm trọng lượng bản thân tức là tiết kiệm vật liệu, giảm giá
thành công trình bên cạnh đó còn tăng được không gian sử dụng.
2.2. Giải pháp kết cấu cho công trình.
2.2.1. Lựa chọn cho giải pháp kết cấu chịu lực.
2.2.1.1. Hệ tường chịu lực.
Trong hệ kết cấu này thì các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tường
phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm tường thông qua các bản sàn được xem là
cứng tuyệt đối. Trong mặt phẳng của chúng các vách cứng (chính là tấm tường) làm

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 9- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

việc như thanh công xôn có chiều cao tiết diện lớn.Với hệ kết cấu này thì khoảng
không bên trong công trình còn phải phân chia thích hợp đảm bảo yêu cầu về kết cấu.
Hệ kết cấu này có thể cấu tạo cho nhà khá cao tầng, tuy nhiên theo điều kiện kiến
trúc của công trình khó có thể bố trí vị trí các tường cứng cho hợp .
2.2.1.2. Hệ khung chịu lực.
Hệ được tạo bởi các cột và các dầm liên kết cứng tại các nút tạo thành hệ khung
không gian của nhà. Hệ kết cấu này tạo ra được không gian kiến trúc khá linh hoạt.
Tuy nhiên nó tỏ ra kém hiệu quả khi tải trọng ngang công trình lớn vì kết cấu khung có
độ cứng chống cắt và chống xoắn không cao. Nếu muốn sử dụng hệ kết cấu này cho
công trình thì tiết diện cấu kiện sẽ khá lớn, làm ảnh hưởng đến tải trọng bản thân công
trình và chiều cao thông tầng của công trình.
2.2.1.3. Hệ lõi chịu lực.
Hệ lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở có tác dụng nhận toàn
bộ tải trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất. Hệ lõi chịu lực có hiệu quả
với công trình có độ cao tương đối lớn, do có độ cứng chống xoắn và chống cắt lớn,
tuy nhiên nó phải kết hợp được với giải pháp kiến trúc.
2.2.1.4. Hệ kết cấu hỗn hợp.
a) Sơ đồ giằng.
Sơ đồ này tính toán khi khung chỉ chịu phần tải trọng thẳng đứng tương ứng với
diện tích truyền tải đến nó còn tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng do các kết
cấu chịu tải cơ bản khác như lõi, tường ,hộp…. Trong sơ đồ này thì tất cả các nút
khung đều có cấu tạo khớp hoặc các cột chỉ chịu nén.
b) Sơ đồ khung - giằng.
Khi khung cùng tham gia chịu tải trọng thẳng đứng và ngang với kết cấu chịu lực
cơ bản khác.Trong trường hợp này khung có liên kết cứng tại các nút (khung cứng).
Do đó độ cứng của công trình lớn, từ đó sẽ giảm kích thước tiết diện ,tăng tính kinh tế
và phù hợp với thiết kế kiến trúc.
Qua việc phân tích phương án kết cấu chính ta nhận thấy sơ đồ khung - giằng là
hợp lý nhất. Việc sử dụng kết cấu cột, lõi cùng chịu tải trọng đứng và ngang với khung
sẽ làm tăng hiệu quả chịu lực của toàn bộ kết cấu, đồng thời sẽ giảm được tiết diện cột
ở tầng dưới của khung. Vậy ta chọn hệ kết cấu này.
2.2.2. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu sàn.
2.2.2.1. Kết cấu sàn không dầm (sàn nấm).
Hệ sàn nấm có chiều dày toàn bộ sàn nhỏ(do không có dầm), làm tăng chiều cao sử
dụng do đó dễ tạo không gian để bố trí các thiết bị dưới sàn (thông gió, điện, nước,
phòng cháy và có trần che phủ), đồng thời dễ làm ván khuôn, đặt cốt thép và đổ bê
tông khi thi công. Tuy nhiên giải pháp kết cấu sàn nấm là không phù hợp với công rình
này vì nhịp lớn nhất tới 7,2m không phù hợp để thiết kế sàn do khi đó sàn sẽ quá dày
nên sẽ không kinh tế.

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 10- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

2.2.2.2. Kết cấu sàn dầm.


Dùng kết cấu sàn dầm độ cứng ngang của công trình sẽ tăng do có sự liên kết tốt
giữa các cột chịu lực nhờ các dầm lớn, do đó chuyển vị ngang sẽ giảm. Khối lượng bê
tông ít hơn dẫn đến khối lượng tham gia lao động giảm. Chiều cao dầm sẽ chiếm nhiều
không gian phòng ảnh hưởng nhiều đến thiết kế kiến trúc, làm tăng chiều cao tầng.
Tuy nhiên phương án này phù hợp với công trình vì chiều cao thiết kế kiến trúc là tới
3,3 m.
2.2.2.3. Sàn ứng lực trước.
Sàn ứng lực trước là một công nghệ hiện đại mới được du nhập vào nước ta.Sàn
bao gồm hệ thống dầm chính theo hai phương và thường là có nhịp lớn.Trước khi đưa
sàn vào sử dụng người ta tạo ra các ứng suất nén cho bê tông bằng cáp ứng lực trước
nhằm mục đích triệt tiêu toàn bộ hoặc một phần ứng suất kéo do tải trọng và tác động
sau này gây ra.Vì vậy người ta có thể tạo ra các ô sàn lớn mà ko cần đến hệ dầm phân
nhỏ.
Tuy nhiên đây là một loại kết cấu hiện đại nên kinh nghiệm thiết kế và thi công của
chúng ta còn hạn chế. Sàn ứng lực trước đòi hỏi công nghệ thi công và công tác quản
lý chất lượng cao hơn và nghiêm ngặt hơn nhiều so với kết cấu bê tông cốt thép thông
thường. Mặt khác, cáp ứng lực trước và các thiết bị thi công trong nước chưa sản xuất
được phải nhập khẩu nên chi phí cũng khá cao.
2.2.2.4. Sàn sườn toàn khối
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn
Ưu điểm :
Về mặt chịu lực, ô sàn được phân chia bởi hệ dầm làm cho kết cấu chịu lực hợp lý,
truyền lực đơn giản, rõ ràng, giảm được ứng suất tập trung
Tính toán đơn giản, chiều dày sàn nhỏ nên tiết kiệm vật liệu bê tông và thép do vậy
giảm tải đáng kể do tĩnh tải sàn
Hiện đang được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú
công nhân lành nghề, chuyên nghiệp nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ, tổ
chức thi công
Nhược điểm :
Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn lớn khi vượt khẩu độ lớn
 Qua so sánh phân tích, với nhịp tính toán cho công trình không quá lớn, ta
chọn phương án kết cấu sàn là sàn sườn toàn khối bê tông cốt thép.
2.3. Sơ đồ tính của hệ kết cấu.
Để tính toán nội lực trong các cấu kiện của công trình ,nếu xét đến một cách chính
xác và đầy đủ các yếu tố hình học của các cấu kiện thi bài toán rất phức tạp. Do đó
trong tính toán ta thay thế công trình thực bằng sơ đồ tính hợp lý.
Với độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay, đồ án sử
dụng sơ đồ đàn hồi. Hệ kết cấu gồm sàn BTCT toàn khối liên kết với lõi thang máy và
cột.

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 11- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Mô hình hóa hệ kết cấu chịu lực chính phần thân của công trình bằng hệ khung
khụông gian (frames) liên kết cứng với hệ vách lõi (shells).
Liên kết cột, vách, lõi với phần đài móng xem là ngàm cứng tại cốt – 1.80 m so với
cốt +- 0,00 m.
Sử dụng phần mềm tính kết cấu ETABS 9.7.4 để tính toán.
Lựa chọn vật liệu :
+ Bê tông B25 có Rb =145 daN/cm2 ;Rbt = 10,5 daN/cm2
+ Cốt thép cho cột, dầm, móng:
- Cốt thép dọc CIII có Rs = 3650 kG/cm2
- Cốt thép đai CI có Rsw =1750 kG/cm2
+ Cốt thép cho sàn: CIII có Rs = 3650 kG/cm2
2.4. Tiêu chuẩn quy phạm áp dụng:
+ TCVN: 2737:1995 : Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 5574:2012 : Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 5573:2011 : Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.

CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN TIẾT DIỆN SƠ BỘ


3.1. Lựa chọn kích thước sơ bộ bản sàn.
D
Chiều dày sàn : hs = m .Lt hmin
m : hệ số phụ thuộc loại bản :
- Với ô bản chịu uốn một phương có liên kết hai cạnh song song lấy m = 30  35
- Với ô bản liên kết 4 cạnh, chịu uốn 2 phương m = 40  45
- Với ô bản uốn 1 phương dạn bản công xôn m = 10  15
- lt là nhịp tính toán theo phương cạnh ngắn
( theo “ Sàn sườn bê tông toàn khối ” – GS. Nguyễn Đình Cống )
+ Tính cho ô sàn lớn nhất có lt =6000 mm
D
hs = m .Lt = (  )6000= 133 150 mm
Chọn chiều dày sàn tầng 1-10 là 140 mm và tầng mái là 120 mm
Do tầng hầm có hoạt tải xe chạy lớn nên ta chọn chiều dày sàn tầng hầm : 200 mm
3.2. Lựa chon kích thước sơ bộ dầm.
Theo giáo trình KCBTCT II, vì nhà có nhiều nhịp nên công thức xác định sơ bộ:
1
h= l
- Chiều cao dầm là: m
Trong đó: + l : nhịp dầm
+ m = 8-12 Với dầm chính

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 12- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

m = 12-20 Với dầm phụ


- Chiều rộng dầm chọn theo công thức:
b = (0,3-0,5)h
3.2.1. Chọn dầm chính:
- Dầm chính nhịp điển hình 7200 mm và 6000 mm:
- Đối với nhịp 7200:

Chọn sơ bộ : hdc ;


Chọn hdc = 600 mm
- Đối với nhịp 6000:

hdc
Chọn hdc = 500 mm
bdc = (0,3-0,5)h= 600 x (0,3-0,5)=(200-300) mm => bdc = 300 mm
Tuy nhiên do những yêu cầu về mặt không gian kiến trúc ( dầm cao không quá
500) để hạn chể chiều cao của dầm, ta quy đổi dầm 300x600 (mm) về dầm bẹt có
hd =500 (mm) với độ cứng không đổi:

 Chọn kích thước dầm bẹt: 550x500 (mm)


3.2.2. Chọn dầm phụ:
d
- Dầm phụ lmax = 7200 mm

Chọn sơ bộ : hdp ;


Chọn hdp = 450 mm
bdp = (0,3-0,5)h= 450*(0,3-0,5)=(135-225) mm
Chọn hdp = 450mm, bdp = 220 mm
3.3. Lựa chọn kích thước sơ bộ cột, vách.

FC = (1,1 1,5)
Nsobo – lực sơ bộ được tính toán sơ bộ như sau:

- diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.
- số sàn phía trên tiết diện đang cột.

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 13- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

q – tải trọng tương đương tính trên mỗi một vông mặt sàn trong đó bao gồm tải
trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột
đem tính ra phân bố đều trên sàn, giá trị q thường được lấy theo kinh ngiệm thiết kế
lấy Q = 8(KN/m2).
Vật liệu bê tông B25 . RB=14,5 MPa

FB= ; Chọn k = 1,1


3.3.1. Cột biên C1, C1A, C2
- Cột C1A có diện chịu tải lớn nhất nên ta tính tiết diện cho cột C1A và áp dụng
cho các cột C1, C2.
- Cột C1A tầng hầm:

Diện truyền tải lớn nhất là .


=> .
Bê tông cấp độ bền B25 có

=>
Chọn sơ bộ tiết diện cột C1, C1A, C2: (0,4x0,4)m.  FTT = 0,16m2
Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh.
Kích thước cột phải đảm bảo điều kiện ổn định. Độ mảnh λ được hạn chế như sau:
l0
λ= ≤λ0
b , đối với cột nhà .
l0 : Chiều dài tính toán của cấu kiện, đối với cột đầu ngàm đầu khớp: l0 = 0,7l .

Cột C1, C1A, C2 ở tầng 2 có


Vậy cột đó chọn đảm bảo điều kiện ổn định.
3.3.2. Cột giữa C3, C4:
- Cột C4 có diện chịu tải lớn nhất nên ta tính tiết diện cho cột C4 và áp dụng cho
cột C3.
- Cột C4 tầng hầm:

Diện truyền tải lớn nhất là .

=> .
Bê tông cấp độ bền B25 có

=> .

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 14- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Chọn sơ bộ tiết diện cột C3, C4 : (0,5x0,6)m.  FTT = 0,3m2


Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh.
Kích thước cột phải đảm bảo điều kiện ổn định. Độ mảnh λ được hạn chế như sau:
l
λ= 0 ≤λ0
b , đối với cột nhà .
l0 : Chiều dài tính toán của cấu kiện, đối với cột đầu ngàm đầu khớp: l0 = 0,7l .

Cột C3, C4 ở tầng 2 có


Vậy cột đó chọn đảm bảo điều kiện ổn định.
3.4. Tiết diện vách thang máy và tường tầng hầm
Độ dày của vách cứng,lõi thang máy chọn theo TCVN 198-1997 mục 3.4.1
Bề dày vách không nhỏ hơn 150mm và không nhỏ hơn 1/20 chiều cao tầng
1
.ht
t ¿ 20 =

- Chọn sơ bộ chiều dày vách lõi thang máy dày 250 mm.
- Tường tầng hầm sử dụng tường bê tông cốt thép dày 250 mm

Mặt bằng kết cấu sơ bộ tầng điển hình

CHƯƠNG 4: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG


4.1. Tĩnh tải.
- Tĩnh tải bản thân được tính toán trên phần mềm Etabs 9.7.4 nên không kể đến.

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 15- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

4.1.1. Tĩnh tải sàn

Bảng 2.1. Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng hầm và đường dốc

Lớp Chiều T.L T.T Hệ số T.T


Tên ô dày riêng t/chuẩn t/toán
cấu Các lớp sàn vượt
sàn
tạo (m) (t/m3) (t/m2) tải (t/m2)
- Lớp vữa lót 0.03 1.8 0.054 1.3 0.0702
Sàn tầng - Hệ thống kỹ
SH 0.05 1.1 0.055
hầm thuật
Tổng tải trọng : 0.104 0.1252
- Lớp vữa lót 0.03 1.8 0.054 1.3 0.0702
Đường
DD - Bản BTCT 0.2 2.5 0.5 1.1 0.55
dốc
Tổng tải trọng : 0.554 0.6202

Bảng 2.2. Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng 1-10
Chiề T.L T.T Hệ T.T
Lớp u dày riêng t/chuẩn số t/toán
Tên ô
cấu Các lớp sàn
sàn vợt
tạo (m) (t/m3) (t/m2) (t/m2)
tải
- Gạch lát Granit 0.03 2 0.06 1.1 0.066
Sàn - Lớp vữa trát + lót 0.035 1.8 0.063 1.3 0.0819
S1
tầng 1 - Trần kỹ thuật 0.05 1.1 0.055
Tổng tải trọng : 0.173 0.2029
- Gạch lát Ceramic 0.015 2 0.03 1.1 0.033
Sàn
S2-
tầng 2- - Lớp vữa trát + lót 0.035 1.8 0.063 1.3 0.0819
10
10 Tổng tải trọng : 0.093 0.1149
- Gạch lát Ceramic 0.015 2 0.03 1.1 0.033
Sàn - Lớp vữa trát + lót 0.035 1.8 0.063 1.3 0.0819
SHL hành
lang - Trần treo 0.015 1.1 0.0165
Tổng tải trọng : 0.108 0.1314
SCT Cầu - Mặt bậc ốp đá 0.03 1.8 0.054 1.1 0.0594
thang - Bậc xây gạch 0.17 1.8 0.306 1.1 0.3366
GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 16- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Bản BTCT 0.12 2.5 0.3 1.1


- Lớp vữa lót + trát 0.04 1.8 0.072 1.3 0.0936
Tổng tải trọng : 0.432 0.4896
- Gạch lát Ceramic 0.015 2 0.03 1.1 0.033
Sàn vệ - Lớp vữa trát + lót 0.035 1.8 0.063 1.3 0.0819
SW
sinh - Lớp chống thấm 0.02 1.5 0.03 1.1 0.033
Tổng tải trọng : 0.093 0.1479
- Gạch chống nóng 0.05 1.8 0.09 1.1 0.099
- Lớp vữa lót 0.02 1.8 0.036 1.1 0.0396
Sàn - Lớp bê tông tạo dốc 0.1 2 0.2 1.1 0.22
SM
mái - Lớp vữa trát + lót 0.035 1.8 0.063 1.3 0.0819
- Lớp chống thấm 0.01 1.5 0.015 1.1 0.0165
Tổng tải trọng : 0.404 0.457

Bảng 2.3. Tải trọng tường tính trên mét vuông.


Loại Loại tường Loại tải Chiều T.L T.T Hệ số T.T
gạch dày riêng t/chuẩn t/toán
(m) (t/m3) (t/m2) vượt (t/m2)
tải
Gạch Tường xây Phần xây gạch 0.11 1.8 0.198 1.1 0.2178
nhẹ ngăn
dày 110 Phần ốp+trát 0.03 1.8 0.054 1.3 0.0702
Tổng tải trọng : 0.252 0.288
Gạch Tường vệ sinh Phần xây gạch 0.11 1.8 0.198 1.1 0.2178
đặc dày 110 Phần ốp+trát 0.05 1.8 0.09 1.3 0.117
Tổng tải trọng : 0.288 0.3348
Gạch Tường xây Phần xây gạch 0.22 1.8 0.396 1.1 0.4356
đặc biên
dày 220 Phần ốp+trát 0.03 1.8 0.054 1.3 0.0702

Tổng tải trọng : 0.45 0.5058

Bảng 2.4. Tải trọng tường tính trên mét dài.


Loại Loại tường T.T h tầng h dầm h tường Hệ sô T.T
t/toán t/toán

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 17- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

gạch (t/m2) (m) (m) (m) ô cửa (t/m)


Gạch Tường xây biên 0.506 3.6 0.6 3 0.8 1.214
đặc dày 220
Gạch Tường xây ngăn 0.506 4.8 0.6 4.2 0.8 1.699
nhẹ dày 220
Gạch Tường xây ngăn 0.506 4.2 0.6 3.6 0.8 1.457
nhẹ dày 220
Gạch Tường vệ sinh 0.335 3.6 0.45 3.15 0.8 0.844
đặc dày 110
Gạch Tường vệ sinh 0.335 4.2 0.45 3.75 0.8 1.004
đặc dày 110
Gạch Tường xây ngăn 0.288 3.6 0.45 3.15 0.8 0.726
nhẹ dày 110
Gạch Tường xây ngăn 0.218 4.2 0.45 3.75 0.8 0.653
nhẹ dày 110
Gạch Tường xây ngăn 0.288 4.8 0.45 4.35 0.8 1.002
nhẹ
dày 110

Bảng 2.5. Trọng lượng vách kính theo m dài


Ký hiệu Loại kính T.T h tầng h dầm h kính Hệ sô T.T
t/toán t/toán
(t/m2) (m) (m) (m) ô cửa (t/m)
V1 Kính 0.030 4.2 0.6 3.6 0.5 0.054
V2 Kính 0.030 4.8 0.6 4.2 0.5 0.063
V3 Kính 0.030 3.6 0.6 3 0.5 0.045

*Tĩnh tải bản thân cấu kiện


Tải trọng bản thân của các kết cấu bê tông cốt thép như: dầm, sàn, cột, vách
được tự động tính toán
4.2. Hoạt tải.

Bảng 2.6. Hoạt tải tác dụng lên công trình


T.T t/c T.T Hệ số T.T
Các phòng chức năng dài hạn tiêu chuẩn vượt tính toán
(t/m2) (t/m2) tải (t/m2)

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 18- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Văn phòng làm việc 0.100 0.200 1.200 0.240


- Sảnh, hành lang, cầu thang 0.100 0.300 1.200 0.360
- Khu vệ sinh 0.030 0.150 1.300 0.195
- Mái bằng có sử dụng 0.050 0.150 1.300 0.195
- Mái bê tông không có ngời sử dụng 0.075 0.075 1.300 0.098
- Gara, Đường dốc xe chạy 0.500 0.500 1.200 0.600
4.3. Tải trọng gió.
- Căn cứ vào vị trí xây dựng công trình: Quận Thanh Xuân - TP. Hà Nội
- Căn cứ vào Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737 - 1995 về tải trọng và tác động
- Công trình có độ cao từ cốt 0.000 đến đỉnh mái là +39 m nên xét đến phần
tĩnh của tải trọng gió.
4.3.1. Tải trọng gió tĩnh
Giá trị tiêu chuẩn của gió được xác định theo công thức
Wtc = W0.K.C
Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió
Wt   .htt .L.W
  1.2 Hệ số tin cậy lấy theo TCVN 2737-1995
Trong đó :
htt : Chiều cao tính toán của mỗi tầng.

L: Bề rộng đón gió của công trình.


W0 : giá trị của áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng gió,
W0=0,95(kN/m2);
K : hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao lấy theo [15];
C = Cđ+ Ch =1,4 hệ số khí động phụ thuộc vào bề mặt đón gió của
công trình
Cđ=0,8: phía đón gió;
Ch=0,6: phía khuất gió;
hi- chiều cao của 2 nửa tầng lân cận (m);
zi 1  zi 1
hi 
2 Với zi - cao trình tầng thứ i (m).
Tải trọng gió tĩnh tác dụng lên công trình
BẢNG TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN TĨNH CỦA TẢI TRỌNG GIÓ
(Theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995)

* Đặc điểm công trình

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 19- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- Địa điểm xây dựng: Tỉnh, thành : Hà Nội


Quận, huyện: Thanh Xuân
Vùng gió: II-B
Dạng địa hình: B
* Các thông số dẫn xuất:
Thông số ký hiệu
- Giá trị áp lực gió W0= 0,95(kN/m2)
- Hệ số độ tin cậy   1.2

Bảng 2.7. Bảng tính toán gió tĩnh theo phương X


TT Độ cao Hệ số Gió Gió hút Giá trị Cao Gió đẩy Gió Tầng
Zi ki đẩy Wih L tầng Piđ hút
(m) Wiđ (t/m )
2
(m) hi (t) Pih
(t/m2) (m) (t)
1 5.4 0.890 0.081 0.061 22.000 4.2 7.497 5.622 T1
2 10.2 1.003 0.091 0.069 22.000 4.8 9.662 7.246 T2
3 13.8 1.061 0.097 0.073 22.000 3.6 7.662 5.747 T3
4 17.4 1.104 0.101 0.076 22.000 3.6 7.974 5.981 T4
5 21 1.139 0.104 0.078 22.000 3.6 8.227 6.170 T5
6 24.6 1.171 0.107 0.080 22.000 3.6 8.461 6.346 T6
7 28.2 1.204 0.110 0.082 22.000 3.6 8.695 6.521 T7
8 31.8 1.231 0.112 0.084 22.000 3.6 8.890 6.668 T8
9 35.4 1.252 0.114 0.086 22.000 3.6 9.046 6.785 T9
10 39 1.274 0.116 0.087 22.000 3.6 9.202 6.902 T10

Bảng 2.8. Bảng tính toán gió tĩnh theo phương Y


T Độ Hệ Gió Gió Giá trị Cao Gió Gió Tầng
T cao số đẩy hút L tầng đẩy hút
Zi ki Wiđ Wih (m) hi Piđ Pih
(m) (t/m2) (t/m2) (m) (t) (t)
0.89 39.60
1 5.4 0 0.081 0.061 0 4.2 13.494 10.120 T1
1.00 39.60
2 10.2 3 0.091 0.069 0 4.8 17.391 13.043 T2
1.06 39.60
3 13.8 1 0.097 0.073 0 3.6 13.792 10.344 T3
4 17.4 1.10 0.101 0.076 39.60 3.6 14.354 10.765 T4

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 20- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

4 0
1.13 39.60
5 21 9 0.104 0.078 0 3.6 14.809 11.107 T5
1.17 39.60
6 24.6 1 0.107 0.080 0 3.6 15.230 11.422 T6
1.20 39.60
7 28.2 4 0.110 0.082 0 3.6 15.651 11.738 T7
1.23 39.60
8 31.8 1 0.112 0.084 0 3.6 16.002 12.002 T8
1.25 39.60
9 35.4 2 0.114 0.086 0 3.6 16.283 12.212 T9
1.27 39.60
10 39 4 0.116 0.087 0 3.6 16.564 12.423 T10
4.4. Tổ hợp tải trọng:
- Theo TCVN 2737-1995 “Tải trọng và tác động tiêu chuẩn thiết kế”
Các loại tải trọng:
+ Tĩnh tải (TT) gồm tải trọng bản thân cấu kiện (vách, cột, dầm, sàn) trọng
lượng các lớp hoàn thiện, trọng lượng mái, trọng lượng tường xây, áp lực đất, nước lên
tường chắn. Tất cả đã được tính toán ở phần trên.
+ Hoạt tải (HT) lấy theo TCVN 2737-1995 cũng đc thống kê ở phần trên
+ Tải trọng gió: gồm gió tĩnh (GTX, GTY)
Các trường hợp tổ hợp:
TH1 : TT + HT
TH2 : TT + 0,9(HT+GX)
TH3 : TT + 0,9(HT-GX)
TH4 : TT + 0,9(HT+GY
TH5 : TT + 0,9(HT-GY)
THBAO : ∑TH(1 đến 5)

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 21- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH.


5.1. Mặt bằng các ô sàn:

«1
«2
«3

«2 «2 «2 «2 «2 «4

«3
«2 «2 «2

«7 «6 «6 «5 «8

Hình 2.1. Chia ô sàn tầng tầng điển hình

5.2. Vật liệu dùng.


Bêtông cấp độ bền B25 có: Cường độ chịu nén Rb = 14,5 MPa
Cường độ chịu kéo Rbt = 1,05 MPa
Cốt thép <10 nhóm CI có Rs = Rsc = 225 Mpa
Cốt thép nhóm CII có Rs = Rsc = 280 Mpa
5.3. Một số qui định đối với việc chọn và bố trí cốt thép.
- Hàm lượng thép hợp lý:
Theo “ Bộ xây dung, công ty tư vân xây dựng dân dụng Việt Nam. Cấu tạo bê tông
cốt thép. Nhà xuất bản Xây Dựng” thì với bê tông cấp độ bền B25 thì min = 0,05%.;
Đối với loại bản dầm t = 0,3%- 0,9%
Đối với loại bản kê t = 0,4%- 0,8%
- Cốt dọc : d < hb/10 và nếu dùng 2 loại thì d  2 mm.
- Khoảng cách giữa các cốt dọc : amin< a < amax
Khi h 150mm lấy amax=200mm
Khi h > 150mm lấy amax= min (1,5h và 400 mm )
- Chiều dày lớp bảo vệ : > (d, t0):
Với: t0 = 10 mm trong bản có h  100 mm

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 22- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

t0 = 15 mm trong bản có h > 100 mm


- Chiều cao làm việc ho= h -
Với = + d/2 ( d là đường kính cốt thép )
Với các bản có bề dày ( h = 120 > 100 mm) có thể chọn = 20 mm
* Các kích thước :
- Chiều dài cấu tạo lct là chiều dài toàn bộ theo thiết kế, tính đến mép bản. chiều dài
này được ding để tính toán lượng vật liệu cần thiết.
- Nhịp nguyên l là khoảng cách giữa các trục của các gối tựa hoặc liên kết.
- Nhịp thông thủy l0 là khoảng cách bên trong giữa các mép gối tựa.
- Nhịp tính toán lt là khoảng cách giữa các điểm được xem là điểm dặt của phản
lực gối tựa.
Với liên kết cứng, lt được tính từ mép trong của liên kết.
5.4. Thông số sàn.
* Ta xét tỷ số l2/l1. Với l2 và l1 là nhịp tính toán của ô bản.
- Nếu l2/l1< 2 thì tính toán bản bị uốn theo 2 phương. Ô bản thuộc loại bản kê 4
cạnh.
- Nếu l2/l1 ≥ 2 thì tính toán bản theo 1 phương cạnh ngắn . Ô bản thuộc loại bản
loại dầm.

Bảng 2.10. Thông số, phân loại ô bản đơn.


ST Ô L1 L2 L2/ gtt ptt qtt Loại
T sàn (m) (m) L1 (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) Sàn
1 Ô1 5.75 6.95 1.21 4.479 1.95 6.43 BK
2 Ô2 5.7 6.9 1.21 4.149 2.4 6.55 BK
3 Ô2A 5.7 6.9 1.21 4.314 3.6 7.91 BK
4 Ô3 3.3 4.43 1.34 4.149 2.4 6.55 BK
5 Ô3A 3.3 4.43 1.34 4.314 3.6 7.91 BK
6 Ô4 3.3 5.7 1.73 4.149 2.4 6.55 BK
7 Ô5 3.75 3.925 1.05 4.149 2.4 6.55 BK
8 Ô6 3.75 6.9 1.84 4.149 2.4 6.55 BK
9 Ô7 3.23 3.75 1.16 4.149 2.4 6.55 BK
10 Ô8 1.635 3.75 2.29 4.314 3.6 7.91 BD
Kí hiệu:
- BK: bản kê bốn cạnh
- BD: bản dầm

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 23- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

5.5. Sơ đồ tính toán sàn và phân loại các ô bản.


5.5.1. Sơ đồ tính.
Ta có thể tính toán theo 1 trong 2 sơ đồ là sơ đồ đàn hồi và sơ đồ khớp dẻo.
Sơ đồ khớp dẻo : dựa vào phương trình tổng quát rút ra từ điều kiện cân bằng khả
dĩ của ngoại lực và nội lực
Sơ đồ đàn hồi : chủ yếu dựa vào các bảng tính toán lập sẵn dùng cho các bản đơn
và lợi dụng nó để tính bản liên tục .
Tính toán ô bản kê bốn cạnh.
* Tính toán ô sàn (theo sơ đồ đàn hồi) xem như liên kết giữa bản và các dầm
xung quanh là ngàm
l
mi
mi

m1
mii m2 m ii m1
l

mi
mi
mii mii

m2
Hình 2.2: Sơ đồ tính bản kê 4 cạnh

* Sơ đồ tính :
Tách các ô bản đơn để tính toán. lúc này kể đến vị trí bất lợi của hoạt tải p chúng ta
xem xét các trường hợp hoạt tải các ô và hoạt tải đặt trên toàn bản.
Với mômen âm trên các gối tựa lấy hoạt tải trên toàn bản. với mômen dương ở giữa
nhịp lấy hoạt tải đặt cách ô.
Thực hiện tính toán : Xét một ô bản Ô2A là ô sàn có kích thước lớn nhất theo trong
từ bản liên tục.
* Xét ô sàn Ô2A.( sàn văn phòng+ hành lang )
Ô sàn L1 (m) L2 (m) L2/L1 gtt ptt qtt Loại Sàn
(kN/m ) (kN/m ) (kN/m )
2 2 2

Ô2A 5,7 6,9 1,21 4,314 3,6 7,91 BK

- ltt2/ltt1=1,04 nên ô sàn thuộc loại ô sàn IV tra phụ lục 9 sách sàn sườn bêtông toàn
khối của GS. TS Nguyễn Đình Cống ta có: 1 ,2 , và : ứng với bản kê
tự do 4 cạnh:
Hệ số tính ô bản 2A
1 2 1 2

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 24- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

0.0204 0.0142 0.0468 0.0325


- Với mô men âm: q = g + p = 4,314 + 3,6 = 7,91 (kN/m2)

- Với mô men dương:

* Tính toán cốt thép : Xét tiết diện có b = 1000 mm


Sàn dày 140 mm chọn = 20 mm nên ho = 140 - 20 =120 (mm)
- Tính cốt thép chịu Mômen dương:
+ Theo phương cạnh ngắn : M1 = 6,35kN.m

Ta có :

Ta chọn cốt thép 8 a200 , As = 251 mm2


+ Theo phương cạnh dài M2 =4,42 kN.m

Ta có :

Ta chọn cốt thép 8 a200 , As = 251 mm2


- Cốt chịu Mô men âm :
+ Theo phương cạnh ngắn MI = 14,56 kN.m

Ta có :

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 25- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Chọn 10a150 , As = 524 mm2


+ Theo phương cạnh dài M II =10,11 kN.m

Ta có :

Chọn 10a200 , As = 393 mm2


Tính toán ô bản loại dầm.
* Tính toán Ô8 ( sàn hành lang)

Ô sàn L1 (m) L2 (m) L2/L1 gtt ptt qtt Loại Sàn


(kN/m2) (kN/m2) (kN/m2)
Ô11 1,635 3,75 2,3 4,314 3,6 7,91 BD
Xét tỉ số r = lt2 / lt1 = 2,3 > 2 nên bản làm việc theo một phương.
Cắt 1 dải bản theo phương cạnh ngắn có bề rộng b =1 m để tính toán. Coi liên kết
giữa sàn với dầm là liên kết ngàm. sơ đồ tính được xem là 1 dầm ngàm 2 đầu .
* Tải trọng tác dụng: q = g + p = 4,314 + 3,6 = 7,91kN/m2
* Tính toán nội lực :
Mômen âm ở gối theo phương cạnh ngắn:

Mômen ở giữa nhịp theo phương cạnh ngắn :

* Tính toán cốt thép :


- Cốt chịu mômen âm :

Ta có :

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 26- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Ta đặt cốt thép theo cấu tạo cho ở giữa nhịp do momen ở gối :
Chọn 8a200, As = 251 mm2 .
Ta đặt cốt thép theo cấu tạo cho ở giữa nhịp do momen ở nhịp :
Chọn 8a200, As = 251 mm2 .

Tương tự tính cho các ô bản sàn còn lại

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 27- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Bảng 2.11. Tính toán nội lực các ô sàn.


STT Ô sàn Loại sàn 1 2 1 2 M1 (kNm) M2 (kNm) MI (kNm) MII (kNm)
1 Ô1 BK 0.0204 0.0142 0.0468 0.0325 5.24 3.65 12.02 8.35
2 Ô2 BK 0.0204 0.0142 0.0468 0.0325 5.30 3.69 12.16 8.44
3 Ô2A BK 0.0204 0.0142 0.0468 0.0325 6.35 4.42 14.57 10.12
4 Ô3 BK 0.0208 0.0123 0.0475 0.0281 1.99 1.18 4.55 2.69
5 Ô3A BK 0.0208 0.0123 0.0475 0.0281 2.41 1.42 5.50 3.25
6 Ô4 BK 0.02 0.0069 0.0438 0.0152 2.46 0.85 5.40 1.87
7 Ô5 BK 0.0179 0.0179 0.0417 0.0417 1.73 1.73 4.02 4.02
8 Ô6 BK 0.0195 0.006 0.0423 0.0131 3.30 1.02 7.17 2.22
9 Ô7 BK 0.02 0.015 0.0461 0.0349 1.59 1.19 3.66 2.77
10 Ô8 BD - - - - 0.88 - 1.76 -

Bảng 2.12. Tính toán thép các ô sàn.

M ho Astt Chọn thép As 


STT Ô sàn m 
(kN.m) cm (cm2)  a (cm ) 2 
M1 5.24 12 0.03 0.99 1.97 8 200 2.51 0.21
M2 3.65 12 0.02 0.99 1.36 8 200 2.51 0.21
1 Ô1 MI 12.02 12 0.06 0.97 4.59 10 150 5.24 0.44
MI
I 8.35 12 0.04 0.98 3.16 10 150 5.24 0.44

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 27- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

M1 5.30 12 0.03 0.99 1.99 8 200 2.51 0.21


M2 3.69 12 0.02 0.99 1.38 8 200 2.51 0.21
2 Ô2 MI 12.16 12 0.06 0.97 4.64 10 150 5.24 0.44
MI
I 8.44 12 0.04 0.98 3.19 10 150 5.24 0.44
M1 6.35 12 0.03 0.98 2.39 8 200 2.51 0.21
M2 4.42 12 0.02 0.99 1.65 8 200 2.51 0.21
3 Ô2A MI 14.57 12 0.07 0.96 5.60 10 150 5.24 0.44
MI
I 10.12 12 0.05 0.98 3.84 10 150 5.24 0.44
M1 1.99 12 0.01 1.00 0.74 8 200 2.51 0.21
M2 1.18 12 0.01 1.00 0.44 8 200 2.51 0.21
4 Ô3 MI 4.55 12 0.02 0.99 1.70 8 200 2.51 0.21
MI
I 2.69 12 0.01 0.99 1.00 8 200 2.51 0.21
M1 2.41 12 0.01 0.99 0.90 8 200 2.51 0.21
M2 1.42 12 0.01 1.00 0.53 8 200 2.51 0.21
5 Ô3A MI 5.50 12 0.03 0.99 2.06 8 200 2.51 0.21
MI
I 3.25 12 0.02 0.99 1.21 8 200 2.51 0.21
6 Ô4 M1 2.46 12 0.01 0.99 0.92 8 200 2.51 0.21
M2 0.85 12 0.00 1.00 0.32 8 200 2.51 0.21
MI 5.40 12 0.03 0.99 2.02 8 200 2.51 0.21
GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 28- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

MI
I 1.87 12 0.01 1.00 0.70 8 200 2.51 0.21
M1 1.73 12 0.01 1.00 0.64 8 200 2.51 0.21
M2 1.73 12 0.01 1.00 0.64 8 200 2.51 0.21
7 Ô5 MI 4.02 12 0.02 0.99 1.50 8 200 2.51 0.21
MI
I 4.02 12 0.02 0.99 1.50 8 200 2.51 0.21
M1 3.30 12 0.02 0.99 1.23 8 200 2.51 0.21
0, 3.  w
.
1

b
.
1
Rb
. b. h0

M2 1.02 12 0.00 1.00 0.38 8 200 2.51 0.21


8 Ô6 MI 7.17 12 0.03 0.98 2.70 8 200 2.51 0.21
MI
I 2.22 12 0.01 0.99 0.83 8 200 2.51 0.21
M1 1.59 12 0.01 1.00 0.59 8 200 2.51 0.21
M2 1.19 12 0.01 1.00 0.44 8 200 2.51 0.21
9 Ô7 MI 3.66 12 0.02 0.99 1.37 8 200 2.51 0.21
MI
I 2.77 12 0.01 0.99 1.03 8 200 2.51 0.21
M1 0.88 12 0.00 1.00 0.33 8 200 2.51 0.21
M2 - 12 - - - 8 200 2.51 -
10 Ô8 MI 1.76 12 0.01 1.00 0.66 8 200 2.51 0.21
MI
I - 12 - - - 8 200 2.51 -

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 29- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 30- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH ETABS VÀ PHÂN TÍCH

( Xem phụ lục Phần II. Kết Cấu, Chương 2)

CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 3


7.1. Cơ sở thiết kết
- Bản vẽ kiến trúc công trình
- Tiêu chuẩn quy phạm

TCVN 5574 : Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
2012
TCVN 2737 :1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 198 : Nhà cao tầng. Hướng dẫn thiết kế kết cấu bê tông cốt
1997 thép toàn khối

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 31- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

7.2. Sơ đồ khung trục 3

Hình 2.3. Sơ đồ khung trục 3

7.3. Yêu cầu về chuyển vị đỉnh của công trình


Chuyển vị đỉnh công trình lớn nhất theo 2 phương lấy từ kết quả của Etabs :

Hình 2.4. Chuyển vị đỉnh công trình

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 32- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Bảng 2.13 Chuyển vị đỉnh công trình

Story Tổ hợp UX UY
TANG THBAO 0,01
0,034
MAI MAX 8

Xét theo TCVN 198 : 1997 chuyển vị đỉnh công trình phải thỏa mãn với kết cấu
khung - vách : f/H  1/750
Trong đó :
f : chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh
H : Chiều cao công trình (tính từ mái đến mặt móng)
Kết quả :
fx/H = UX/H = 0,018/39
= 0,46.10-3< 1/750 = 1,33.10-3
fy/H = U/H = 0,000053/39
= 0,87.10-3< 1/750 = 1,33.10-3
Như vậy chuyển vị ngang của đỉnh công trình đã nằm trong giới hạn cho phép

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 33- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Hình 2.5. Sơ đồ phần tử khung trục 3

7.4. Tính toán thép cột


7.4.1. Một số quy định đối với cột kháng chấn
- Bê tông cấp độ bền ≥ B20.
- Cốt thép tối thiểu nhóm CIII.
- Hàm lượng cốt thép dọc: 0,01  0,04
- Trên mỗi cạnh tiết diện cột bố trí tối thiểu 3 thanh cốt dọc, khoảng cách các thanh 
200mm.
- Kích thước tiết diện ngang nhỏ nhất của cột b= 500 ≥ lcột/10 =330 (thỏa mãn)
- Vùng tới hạn của cột lcr = max {hc; lcl/6; 0,45m}

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 34- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

hc

lcr  Max lcl / 6
450mm

trong đó:
hc kích thước lớn nhất tiết diện ngang của cột;
lcl chiều dài thông thuỷ của cột.
Nếu lcl/ hc 3, toàn bộ chiều cao của cột kháng chấn chính phải được xem như là một
vùng tới hạn và phải được đặt cốt thép theo qui định.
- Cốt đai bố trí trong vùng tới hạn cần thoả mãn các yêu cầu:
+) Đường kính đai: dbw 6mm
- Trong vùng tới hạn: đường kính cốt đai: dbw ≥ 6mm. Và khoảng cách cốt đai:
bo / 2 612 / 2  306mm
 
s  Min 175mm  Min 175mm
8.d 8.20  160mm
 bL 
trong đó:
b0 kích thước cạnh nhỏ của lõi bêtông;
dbL đường kính nhỏ nhất của các thanh cốt thép dọc
bi

s
b0 bc

h0
hc
bc

Cấu tạo cốt đai cột


Nếu đặt:
ThÓtÝchcèt dai h¹n chÕbiÕnd¹ng f yd
 wd  .
ThÓtÝchlâi bª t«ng f cd
với:
fyd là Giá trị cường độ chảy tính toán của cốt thép
fcd là Giá trị cường độ chịu nén tính toán của bêtông
thì cần lấy wd 0,08 trong vùng tới hạn
c, Cấu tạo nút dầm - cột:
Bố trí cốt đai nằm ngang trong nút dầm - cột không nhỏ hơn cốt đai trong vùng tới
hạn của cột như quy định mục b ở trên.
- Vật liệu sử dụng:
+ Bê tông cột cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5 MPa ; Rbt = 1,05 MPa.
+ Cốt thép dọc nhóm CIII có: Rs = Rsc = 365 MPa.
+ Tra bảng theo được các giá trị: R= 0,430 ;R= 0,627.
+ Cốt thép đai thép nhóm CI có Rsw = 175 MPa

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 35- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

7.4.2. Tính toán cụ thể


Do độ dài của thuyết minh hạn chế và các bước tính toán tương tự nên trong thuyết
minh ta chỉ tính toán cho 1 số cột có các cặp nội lực đặc biệt sau. Còn các cột còn lại ta
lập bảng tính bằng Excel. (ở phụ lục)
+ Nmax ; Mytư và Mxtư .
+ Mymax ; Mxtư và Ntư .
+ Mxmax ; Mytư và Ntư .
7.4.2.1. Tính thép cho cột C3- trục 3-D tầng hầm có Nmax ; Mytư ; Mxtư :
Story Column Load Loc P M2 M3
TANG 1 C9 COMB3 2,4 -5992 13,2 -22,6
Nmax = -5992kN ; Mytư= -22,6kNm ; Mxtư= 13,2kNm
Kích thước cột: l = 3m ; tiết diện Cx x Cy =500x600mm.
a. Xác định ảnh hưởng của uốn dọc

+ Độ lệch tâm ngẫu nhiên:

lo lo
y  x 
Cy Cx
+ Độ mảnh của cột: theo 2 phương: ;
Trong đó: lo: chiều dài tính toán của cột được xác định dựa vào kết cấu công trình là
khung nhiều tầng 3 nhịp, có liên kết cứng giữa dầm và cột, đồng thời cột đổ toàn khối
với dầm sàn nên: (theo 6.2.2.16-TCXDVN 5574-2012).
lo= 0,7.l = 0,7. 3000 = 2100mm.
Cx = 500mm; Cy= 600mm.

bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc (=1,00)

Tính theo phương Y.


b. Tính diện tích cốt thép:
Đặt h = Cy = 600mm ; b = Cx = 500mm.
Giả thiết a = 50mm  ho= 600 - 50 = 550mm.
Đặt M1 = My1 = 22,6kNm ; M2 = Mx1 = 13,2kNm.
+ Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
+ Chiều cao của vùng bê tông chịu nén:

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 36- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

+ Mômen tương đương (đổi lệch tâm xiên thành lệch tâm phẳng)

+ Độ lệch tâm tĩnh học:


Với kết cấu siêu tĩnh:

+  Lệch tâm rất bé.


+ Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm:

+ Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm:


(1   ).
e   
0,3
Với   1 ( do <8 ) nên e
 1.
+ Tổng diện tích cốt thép:

cột C4 tầng 1 : 1225 có =5890 mm2


+ Chọn thép
7.4.2.2. Tính thép cho cột C1- trục 3-A tầng hầm có Mymax; Mxtư ; Ntư .
Nội lực :
Story Column Load Loc P M2 M3
TANG 1 C26 COMB5 0 -2632 2 40
Mymax= 40kNm ; Mxtư = 2kNm ; Ntư= -2632kN
Kích thước cột: l = 3m ; tiết diện Cx x Cy =400x400mm.
c. Xác định ảnh hưởng của uốn dọc

+ Độ lệch tâm ngẫu nhiên:

lo lo
y  x 
Cy Cx
+ Độ mảnh của cột: theo 2 phương: ;

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 37- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Trong đó: lo: chiều dài tính toán của cột được xác định dựa vào kết cấu công trình là
khung nhiều tầng 3 nhịp, có liên kết cứng giữa dầm và cột, đồng thời cột đổ toàn khối
với dầm sàn nên: (theo 6.2.2.16-TCXDVN 5574-2012).
lo= 0,7.l = 0,7. 3000 = 2100mm.
Cx = 400mm; Cy= 400mm.

bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc (=1,00)

Tính theo phương Y.


d. Tính diện tích cốt thép:
Đặt h = Cy = 400mm ; b = Cx = 400mm.
Giả thiết a = 50mm  ho= 400 - 50 = 350mm.
Đặt M1 = My1 = 40 kNm ; M2 = Mx1 = 2kNm.
+ Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
+ Chiều cao của vùng bê tông chịu nén:

+ Mômen tương đương

+ Độ lệch tâm tĩnh học:


Với kết cấu siêu tĩnh:

+  Lệch tâm rất bé.


+ Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm:

+ Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm:


(1   ).
e   
0,3
Với   1 ( do<8 ) nên e
 1.
+ Tổng diện tích cốt thép:

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 38- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

+ Chọn thép cột C1: 620 có Ast = 1885 mm2


Tương tự, ta tính cho các cột còn lại. Kết quả ở bảng tính toán thép cột phụ lục
phần II. Kết cấu.
Sau khi tính toán, một số cột cần tăng tiết diện so với tính toán sơ bộ để đảm bảo
khả năng chịu lực là:
- Cột C1A : 50x50 (cm)
7.4.3. Tính ví dụ thép đai cho cột.
Cơ sở tính toán
Trong thực hành tính toán, thường thép đai cột tính toán theo lực cắt trong cột là rất
bé so với yêu cầu bố trí đai theo cấu tạo. Nên thường không tính toán thép đai mà chỉ bố
trí đai theo tương quan giữa đường kính thép dọc, hàm lượng thép, kích thước cột… và
một số yêu cầu kháng chấn khi có thiết kế động đất.
+ Theo TCXD 198:1997 Nhà cao tầng – Thiết kế cấu tạo bê tông cốt thép toàn khối
 1 
d  8mm, max 
Đường kính cốt thép đai:  4 ;
Trong phạm vi vùng nút khung từ điểm cách mép trên đến điểm cách mép dưới của
nút một khoảng l1 ( 1  c cl
l  h ;l 6;450mm s  6min ;100
): khoảng cách đai ;
s  b c ;12min 
Tại các vùng còn lại: ;

Bảng 2.11 Các tham số cấu tạo đối với cột


ST Cấp dẻo trung bình
Nội dung
T Điều Tham số
5.4.3.2.2(4) max h c ;lcl / 6;450mm 
1 Chiều dài vùng tới hạn 5.4.3.2.2(5)P Toàn bộ chiều cao cột nếu
lcl h c  3

Số thanh trung gian giữa các


2 thanh ở góc dọc theo mỗi mặt, 5.4.3.2.2.(2)P 01 thanh
min
3 Hàm lượng cốt thép dọc, ñ1, min 5.4.3.2.2.(1)P 1%
4 Hàm lượng cốt thép dọc, ñ1, max 5.4.3.2.2.(1)P 4%
Đường kính cốt đai trong vùng tới
5 5.4.3.2.2.(10)P 6mm
hạn dbw, min

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 39- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

ST Cấp dẻo trung bình


Nội dung
T Điều Tham số

Khoảng cách giữa các cốt đai b 


6 5.4.3.2.2.(11) min  0 ;175mm;8d bL 
trong vùng tới hạn, s, max 2 

Tỷ số thể tích cơ học trong vùng


7 5.4.3.2.2.(9) 0.08
tới hạn chân cột, ùwd, min
Khoảng cách giữa các thanh cốt
8 thép dọc cạnh nhau trong vùng tới 5.4.3.2.2.(11b) 200mm
hạn, dh, max
2q o  1 nếu T1  Tc
5.4.3.2.2.
9 Hệ số dẻo khi uốn ́ϕ, min (11b), 1  2  q 0  1 Tc T1
nếu
5.2.3.4(3)
T1  Tc

Biến dạng bê tông trên toàn bộ


10 5.4.3.2.2.(7)P 0.0035
tiết diện ngang, åcu2, min

Bố trí thép đai cột


*Bố trí cốt đai cho cột
+ Tại vị trí tới hạn của cột: bố trí đai 8a100 chạy xuyên suốt cả nút cột và dầm.
+ Tại vị trí giữa cột (ngoài vùng tới hạn) bố trí đai 8a200.
7.5. Tính toán cốt thép cho dầm khung trục 3
7.5.1. Số liệu vật liệu:
+ Bê tông dầm cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5 MPa ; Rbt = 1,05 MPa.
+ Cốt thép dọc nhóm CB400-V (CIII) có: Rs = Rsc = 365 MPa.
+ Tra bảng theo được các giá trị: R= 0,430 ;R= 0,627

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 40- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

7.5.2. Lý thuyết tính toán


7.5.2.1. Với tiết diện chịu mô men dương
Cánh nằm trong vùng nén, bề rộng dải cánh: bf = b + 2.Sc (1)
1/2 khoảng cách thông thủy giữa 2 dầm.
Với Sc (độ vươn của cánh) = min Ltt/6 (Ltt: chiều dài tính toán của dầm)
6.hf (hf: chiều cao cánh)
M f  Rb .b'f .h 'f .(ho  0,5.h'f )
Xác định vị trí trục trung hoà: (2)
+ M <Mf : trục trung hoà đi qua cánh, tính với tiết diện chữ nhật bf xh,
M
m   R
Rb .b f .ho2
Tính: (3)
  1  1  2. m
(4)
 .Rb .b f .ho
As 
Diện tích cốt thép :
Rs (5)
+ M >Mf : trục trung hoà qua sườn, tính theo tiết diện chữ T.
M  Rb (b f  b).h f .(ho  0,5h f )
m  2
Tính: Rb .b.ho (6)

- Khi
 m   R tính:   1  1  2. m
R
As   .b.ho  b f  b .h f  b
Diện tích cốt thép : s R (7)
- Khi  m   R , tiết diện quá bé, tính theo tiết diện chữ T đặt cốt kép.
7.5.2.2. Với tiết diện chịu mô men âm
Cánh nằm trong vùng kéo nên bỏ qua sự lam việc của cánh. Tính mtheo (3):
+ Khi mR: Tính theo bài toán cốt đơn. Tính  theo (4), tính As theo (5).
+ Khi m> 0,5: Không nên bố trí As’ quá nhiều (lãng phí). Tăng kích thước tiết diện,
hoặc cấp độ bền bê tông.
+ Khi R<m ≤ 0,5: Tính theo bài toán đặt cốt kép:
M   R .Rb .b.ho2
'
A  s
Tính trước As :
’ Rsc .(ho  a ' )
M  Rsc . As' ( ho  a ')
m 
Tính lại: Rb .b.ho2 (8)
  1  1  2.
m
* mR: tính (9)
chiều cao vùng nén x = .ho (10)
+ Khi x  2a’ (điều kiện hạn chế thỏa mãn)
 .Rb .b.ho  Rsc . As'
As 
Rs (11)

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 41- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

+ Khi x <2a’(cốt thép chịu nén chưa đạt Rsc)


M
As 
Rs .(ho  a ') (12)
* m>R : A chưa đủ nên tăng A và tính lại As
s

s

7.5.3. Tính toán cụ thể


Tính toán cho dầm D3-5 kích thước: 300x500(mm). Phần tử dầm B34 tầng 3
7.5.3.1. Tính cốt thép cho dầm chịu M+: (phần tử Frame B34-Tầng 3)

Bảng 2.12. Nội lực phần tử dầm B34


Story Beam Load P V2 V3 T M2 M3
TANG 3 B34 BAO MIN 0 52,4 0 -3,9 0 -129
TANG 3 B34 BAO MAX 0 5,1 0 0,2 0 50,3

M+ Bao max= 50,3 (kN.m)


Tiết diện dầm bh = 300500(mm);
Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép dưới dầm a = 30mm
Chiều cao làm việc ho = 500 - 30 = 470mm.
* Xác định kích thước bản cánh: Bản cánh làm việc trong vùng nén nên kể đến ảnh
hưởng của bản cánh.
+ Chiều dày bản cánh hf bằng chiều dày bản sàn:
hf =140mm > 0,1.h = 0,1.500 = 50mm.
+ Độ vươn của sải cánh dầm Sc lấy bằng Min của các giá trị sau:
Ltt/6 = 6000/6 = 1000mm
6. hf= 6. 140 = 840mm  chọn Sc= 840mm
Lthông thủy/2 =5700/2= 2350mm
+ Bề rộng cánh: bf = b + 2.Sc = 300+ 2.840= 1980mm.
Xác định vị trí trục trung hoà:
M f  Rb .b f .h f .(ho  0,5.h f )
= 14,5. 1980. 140. (470- 0,5. 140)= 1607,7 (kNm)
Ta có M < Mf trục trung hoà đi qua cánh của tiết diện chữ T, tính thép như dầm tiết
diện chữ nhật có bh = bfh = 1980500 mm.

Tính m theo (3) :


 chỉ đặt cốt đơn.

Tính  theo (4) :


Tính As theo (5):

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 42- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

7.5.3.2. Tính cốt thép cho dầm chịu M- :(phần tử Frame B34-Tầng 3)
M-Baomin = -129 (kNm)
Tiết diện dầm bh = 300500(mm);
Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép dưới dầm a = 30mm
Chiều cao làm việc ho = 500- 30 = 470mm.
Cánh làm việc trong vùng chịu kéo nên bỏ qua sự làm việc của cánh.
Tính thép như dầm tiết diện chữ nhật có bh = 300500mm .

Tính m theo (3) :


chỉ đặt cốt đơn.

Tính  theo (4) :


Tính As theo (5):

Các phần tử khác ta lấy kết quả chạy thép của phần mềm Etabs để bố trí cho công
trình.
7.5.4. Cốt treo
Tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính có lực tập trung lớn nên ta phải bố trí cốt treo để
gia cố cho dầm chính.
Tính cốt treo
Tải trọng tập trung
- Sàn tầng 3 có tĩnh tải gb = 1,288 (kN/m2)
pb= f,p.Ptc = 1,2.3 = 3,6 (KN/m2)
- Dầm phụ
+ Tĩnh tải bản thân
go = f,i.bt.bdp.(hdp-hb) + f,i.vt.vt.[bdp+2.(hdp-hb)]
= 1,1.25.0,3.(0,45-0,14) + 1,3.18.0,015.[0,3+2.(0,45-0,14)] = 2,754 (kN/m)
+ Tổng tĩnh tải: gdp= go + g1= 4,042 (kN/m)
+ Hoạt tải tính toán từ bản sàn truyền vào:

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 43- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

pdp = pb.L1 = 3,6.3 = 10,8 (kN/m)


- Dầm Chính
+ Tĩnh tải bản thân:
Go = f,i.bt.bdc.L1.(hdc-hb) = 1,1.25.0,3.3.(0,5-0,14) = 14,55 (kN)
+ Tĩnh tải từ dầm phụ truyền lên dầm chính: G1= gdp.L2 = 4,02.3 = 12,06 (kN)
+ Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm chính: G = Go + G1 = 14,55+12,06 = 26,61 (kN)
+ Hoạt tải từ dầm phụ truyền lên dầm chính: P = pdp.L= 10,8.7,2 = 77,76 (kN)
=> Pmax = P + G = 26,61+77,76 = 104,37(kN)
Lực tập trung lớn nhất tác dụng vào dầm khung trục 2 tại vị trí dầm phụ kê lên dầm
chính. Lực tập trung lớn nhất Pmax= 104,37 (kN)
p
ho
h

hs

b dp

Tải trọng tập chung tác dụng lên dầm phụ


Dùng đai 8 có asw=50,27 mm2, đai 2 nhánh (n=2)
Số lượng cốt treo cần thiết (tính cho cả 2 bên):

( đai)
Trong đó: hs= ho- hdp = 500- 450 = 50mm.
Khoảng cho phép bố trí cốt treo dạng đai
Str = bdp + 2hs = 220 + 2.50 = 320
Vậy với khoảng cho phép bố trí cốt treo 320 mm đặt mỗi bên dầm phụ 3 đai 8a50 đủ
khả năng chịu lực.
7.6. Cốt đai
 Lý thuyết tính toán:
a. Kiểm tra điều kiện hạn chế:
Q  0,3. w1.b1.Rb .b.ho (5.1)
Trong đó:
+ w1: hệ số kể đến ảnh hưởng của cốt thép đai đặt vuông góc với trục dầm
 w1  1  5. . w  1,3
Es 21.104
  3
7
Với Eb 30.10
Asw
w 
b.s b: chiều rộng sườn tiết diện chữ T, chiều rộng dầm chữ nhật.
* Chọn cốt đai cấu tạo như sau:

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 44- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

- nhóm cốt thép đai CI hoặc CII


- Đường kính cốt đai: h< 800mm :  6.
h 800mm :  8.
- Số nhánh đai: b< 150mm: cho phép dùng đai 1 nhánh.
b= 150  350mm: dùng đai 2 nhánh.
b> 350mm: dùng đai 3 nhánh.
- Bước cốt đai: ở vùng gần gối tựa: một khoảng bằng 1/4 nhịp khi có tải trọng phân
bố đều, còn khi có lực tập trung bằng khoảng cách từ gối tựa đến lực tập trung gần gối
nhất, nhưng không nhỏ hơn 1/4 nhịp, khi chiều cao tiết diện cấu kiện h , bước cốt thép
ngang lấy như sau:
h/ 2 
s  Min  
h≤ 450mmm lấy 150mm 
h/3 
s  Min  
h> 450mmm lấy  500mm 
Trên các phần còn lại của nhịp khi chiều cao tiết diện cấu kiện lớn hơn 300 mm, bước
cốt thép đai lấy không lớn hơn 3/4 h và không lớn hơn 500 mm.
+ b1=1- 0,01.Rb
+ Rb: cường độ chịu nén tính toán của bê tông (đơn vị MPa)
Nếu (5.1) thỏa mãn tức là đảm bảo độ bền trên dải nghiêng giữa các vết nứt xiên.
Nếu (5.1) không thỏa mãn thì cần tăng kích thước tiết diện hoặc cấp độ bền của bê
tông.
b. Kiểm tra điều kiện tính toán
b 4 .(1   n ).Rbt .b.ho2
Q
c (5.2)
Trong đó: VP phải thỏa mãn điều kiện:
b 3 .(1  n ).Rbt .b.ho  VP  2,5.Rbt .b.ho (5.3)
Với b3= 0,6 và b4= 1,5 đối với Bê tông nặng.
+ Hệ số n xét đến ảnh hưởng của lực dọc
+ c: hình chiếu của tiết diện nghiêng trên trục dầm, lấy giá trị cực đại c= 2ho.
+ Rbt: cường độ chịu kéo tính toán của bê tông (đơn vị MPa)
Nếu (5.2) thỏa mãn thì chỉ cần đặt cốt đai theo cấu tạo.
Nếu (5.2) không thỏa mãn thì phải tính toán cốt đai chịu lực cắt.
c. Kiểm tra điều kiện độ bền của tiết diện nghiêng
Q  Qb  Qsw (5.4)
Trong đó: Qb: là lực cắt do riêng bê tông chịu được xác định:

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 45- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

b 2 .(1   f   n ).Rbt .b.ho2


Qb 
c (5.5)
Qsw: lực cắt do cốt đai chịu.
Qsw  qsw .co (5.6)
* Xác định qsw:
Rsw . Asw
qsw 
s (5.7)

b3 1   n   f  Rbt b
q sw 
Với: 2 (5.7’)
Hệ số b3 = 0,6 đối với Bê tông nặng.
Hệ số f xét đến ảnh hưởng của cánh chịu nén trong tiết diện chữ T, được xác định:
(b  b).h f
 f  0, 75 f  0,5
b.ho
b  b  3.h
Trong công thức trên: f f

Rsw: cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép đai.
* Xác định co:
b 2 1   n   f  Rbt bh02
ho  c0   2.ho
qsw
(5.8)
Hệ số b2 = 2,0 đối với Bê tông nặng.
* Xác định khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông: Qu= Qb + Qsw
+ Nếu co thỏa mãn điều kiện (5.8) thì khả năng chịu cắt tối thiểu của cốt đai và bê
tông được xác định:
Qu  4.b 2 (1  n   f ).Rbt .b.ho2 .qsw
(5.9)
+ Nếu co< ho: thì lấy co= ho và tính theo công thức:
Qu  b 2 (1   n   f ).Rbt .b.ho  qsw .ho
(5.10)
+ Nếu co> 2.ho: thì lấy co= 2.ho và tính theo công thức:
 (1  n   f ).Rbt .b.ho
Qu  b 2  2.qsw .ho
2 (5.11)
Nếu Q≤ Qu: cốt đai cấu tạo thỏa mãn khả năng chịu lực.
Nếu Q> Qu: ta tính bước đai theo công thức sau:
4.b 2 (1   n   f ).Rbt .b.ho2 .Rsw . Asw
s
Q2 (5.12)

2.41. Nội lực lớn nhất phần tử Frame B34-Tầng 3:


Story Beam Load V2
T3 B34 BAO MAX 96,5

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 46- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

* Kích thước tiết diện dầm tính toán: bxh= 300x500mm.


Cánh làm việc trong vùng kéo (do Mômen âm) nên bỏ qua sự làm việc của cánh.
* Chọn cốt đai theo yêu cầu cấu tạo:
Do h= 500mm nên chọn đai 8 (asw= 50,3mm2)
Do b=300mm nên bố trí đai 2 nhánh.
Asw = 2. 50,3 = 100,6 (mm2)

Với h= 500mm lấy . Chọn sct =166,7mm


Kiểm tra điều kiện hạn chế:
A
 w  sw
b.s với b= 300mm

+ b1=1- 0,01.Rb = 1- 0,01.11,5 = 0,885.


VP = 0,3.1,065.0,885.14,5.300.500 = 536532 (N) = 536,532 (kN)
Do Qmax= 96,5 kN < VP nên đảm bảo điều kiện chịu ứng suất nén chính của bụng
dầm.
Kiểm tra điều kiện tính toán:
VP = 0,75.0,9.300.500 = 90375 (N) = 90,375 (kN)
Do Qmax= 96,5 kN > VP nên ta cần tính cốt đai chịu lực cắt cho dầm
Qsw  qsw .co
+ Qsw: lực cắt do cốt đai chịu.
* Xác định qsw:

b3 1   n   f  Rbt b
qsw 
qsw phải thỏa mãn điều kiện: 2
trong đó: n = 0 ; f = 0.


qsw = 88,03 mm.

Tính lại bước cốt đai: Chọn s=190mm.

Khi đó: thỏa mãn (5.7’)


* Xác định co: theo(5.8)

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 47- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD CTN KHÓA 2013-2018
KHOA XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: VĂN PHÒNG CHO THUÊ ĐẠI TIẾN

Mặt khác co phải thỏa mãn điều kiện: nên ta lấy


co=1000mm để kiểm tra khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông theo (5.11):

Do Qmax= 95,6 kN < Qu=250,1 kN nên cốt đai cấu tạo thỏa mãn khả năng chịu lực
Kết hợp yêu cầu kháng chấn nên trong phạm vi vùng tới hạn l cr = hw( hw là chiều cao
tiết diện bê tông của dầm) phải đặt 8a150, đoạn còn lại đặt 8a200.

GVHD: THS. LƯƠNG THỊ HẰNG - 48- SVTH: ĐÀO TÙNG LONG_2013XN

You might also like