You are on page 1of 41

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM

CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU

QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ


TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
MÃ SỐ: QT-ATMT-006
(Lưu hành nội bộ)

02 /03/2013

Nguyễn Tấn Khanh Đào Văn Ngọc Lê Mạnh Hùng

Lần ban Ngày ban


Soạn thảo Kiểm tra Phê duyệt
hành hành
Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: /03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 2/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

DANH SÁCH PHÂN PHỐI TÀI LIỆU

Số Số
Bộ phận Hình thức phân phối
TT lƣợng

1 Hội đồng thành viên 1 Idoc


2 Ban Giám đốc 1 Idoc
3 Tổ hành chính – quản trị Nhà máy Đạm 1 Idoc
4 Văn phòng Công ty 1 Idoc
5 Ban Tài chính – kế toán 1 Idoc
6 Ban Kinh doanh – truyền thông 1 Idoc
7 Ban Kế hoạch đầu tƣ 1 Idoc
8 Ban Cung ứng điều vận 1 Idoc
9 Ban Quản trị nguồn nhân lực 1 Idoc
10 Ban Kỹ thuật công nghệ 1 Idoc
11 Phòng An toàn (HSE) 1 Idoc
12 Phòng Công nghệ sản xuất 1 Idoc
13 Phòng Kỹ thuật bảo dƣỡng 1 Idoc
14 Phòng Quản lý chất lƣợng 1 Idoc
15 Phòng Nghiên cứu phát triển 1 Idoc
16 Xƣởng Ure 1 Idoc
17 Xƣởng Amo 1 Idoc
18 Xƣởng Phụ trợ 1 Idoc
19 Xƣởng Điện điều khiển 1 Idoc
20 Xƣởng Cơ khí 1 Idoc
21 Xƣởng Sản phẩm 1 Idoc
22 Bộ phận Điều độ Nhà máy Đạm 1 Idoc
23 Bộ phận Giao nhận 1 Idoc
24 Văn thƣ Công ty 1 Bản gốc
25 Ban ISO 1 Idoc
Ghi chú: Đối với các bộ phận được thành lập sau khi ban hành quy trình này thì liên hệ Văn
thư Công ty để nhận bản Copy.

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: /03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 3/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

TRANG KIỂM SOÁT TÀI LIỆU


Lần Mục Ngày ban
Stt Trang Nội dung sửa đổi Phê duyệt
sửa đổi sửa đổi hành lại

Thuật ngữ và định


nghĩa THKC cấp I;
1 01 4 6/42
THKC cấp II; THKC
cấp III

2 5.1 8/42 Lƣu đồ

Nhận biết các THKC


3 5.2.1 9/42
có thể xảy ra

Xây dựng kế hoạch và


4 5.2.2 9/42
phƣơng án ƢCKC

Tổ chức thực tập và


5 5.2.4.2 12/42
diễn tập ƢPTHKC

Đánh giá mức độ của


6 5.2.4.4 13/42
sự cố

Biên bản diễn tập


7 BM02 18/42
phƣơng án ƢPTHKC

Kế hoạch chuẩn bị/


8 BM03 19/42 phòng ngừa ƢCHKC
Nhà máy

Kế hoạch chuẩn bị/


9 BM04 20/42 phòng ngừa ƢCKC
đơn vị

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: /03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 4/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

MỤC LỤC

1. MỤC ĐÍCH ................................................................................................................. 5


2. PHẠM VI ÁP DỤNG .................................................................................................. 5
3. TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 5
4. THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA .............................................................................. 5
5. NỘI DUNG.................................................................................................................. 7
5.1 Lƣu đồ quá trình ..................................................................................................... 8
5.2 Diễn giải lƣu đồ: .................................................................................................... 9
5.2.1 Nhận biết các tình huống khẩn cấp có thể xảy ra ...................................... 9
5.2.2 Xây dựng kế hoạch và phương án ứng phó tình huống khẩn cấp ............ 9
5.2.3 Xem xét và phê duyệt ................................................................................. 10
5.2.4 Triển khai thực hiện kế hoạch và phương án .......................................... 10
5.2.5 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện ............................................................. 14
5.2.6 Xem xét cập nhật phương án ứng phó tình huống khẩn cấp .................. 15
6. LƢU HỒ SƠ .............................................................................................................. 15
7. PHỤ LỤC .................................................................................................................. 15

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: /03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 5/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

1. MỤC ĐÍCH
Quy trình này quy định chi tiết cách thức tổ chức, trách nhiệm, trình tự và phƣơng pháp
chuẩn bị và ứng phó đối với các tình huống khẩn cấp, nhằm đảm bảo an toàn cho con
ngƣời, giảm thiểu mọi thiệt hại về tài sản và môi trƣờng khi có sự cố xảy ra.
2. PHẠM VI ÁP DỤNG
Quy trình này đƣợc áp dụng cho tất cả các đơn vị trực thuộc, cán bộ công nhân viên
công ty, nhân viên của các nhà thầu, khách hàng, khách tham quan, sinh viên thực tập
tại Công ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC).
3. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Quy chế quản lý an toàn trong các hoạt động dầu khí, ban hành theo Quyết định
số 41/1999/QĐ-TTg ngày 08/03/1999 của Thủ tƣớng Chính phủ.
- Hƣớng dẫn ứng phó tình huống khẩn cấp trong các hoạt động dầu khí, ban hành
tháng 06/2002.
- Hƣớng dẫn quản lý an toàn và vệ sinh lao động trong các hoạt động dầu khí của
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, ban hành tháng 06/2002.
- Kế hoạch ứng phó tình huống khẩn cấp và Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu
phiên bản cập nhật năm 2012 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, ban hành kèm
theo Quyết định số 5968/QĐ-DKVN ngày 31/7/2012.
- Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban chỉ đạo tình huống khẩn cấp thuộc Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam, ban hành ngày 14/09/2009.
- Kế hoạch ứng cứu sự cố tràn dầu cho Nhà máy Đạm Cà Mau đƣợc ban hành
kèm theo quyết định số 60A/QĐ-PVCFC ngày 13/12/2012.
- Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp của Công ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà
Mau đƣợc ban hành kèm theo quyết định số 504A/QĐ-PVCFC ngày 24/7/2012.
- Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn đổ hóa chất của PVCFC.
- TCVN ISO 14001:2004 - Hệ thống quản lý môi trƣờng - Quy định và hƣớng dẫn
sử dụng, điều khoản 4.4.7 - Chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó đối với tình trạng
khẩn cấp.
- OHSAS 18001:2007 - Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp, điều
khoản 4.4.7 - Chuẩn bị và đối phó với tình huống khẩn cấp.
- Sổ tay chất lƣợng, môi trƣờng, an toàn sức khỏe nghề nghiệp của PVCFC.
4. THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
- Tình huống khẩn cấp: một tình huống đƣợc gọi là khẩn cấp khi bất cứ khả
năng hoặc sự tiến triển của nó gây ra có thể dẫn đến những hậu quả nguy hại đến
tính mạng con ngƣời nhƣ bị thƣơng nặng hoặc tử vong, tổn thất tài sản và gây ra
những ảnh hƣởng đến môi trƣờng, cần phải có hành động đối phó ngay lập tức

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: /03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 6/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

(chẳng hạn nhƣ: cháy, nổ; tràn đổ, rò rỉ hóa chất với lƣợng lớn; đổ, sập công
trình; thiên tai; bão lụt, v.v.).
- Lực lƣợng ứng phó tình huống khẩn cấp tại chỗ: lực lƣợng trực tiếp tham gia
sản xuất kinh doanh bao gồm nhân viên vận hành, bảo dƣỡng sửa chữa, giao
nhận, xây lắp công trình, bảo vệ… đang làm việc tại khu vực có tình huống khẩn
cấp, đƣợc điều hành dƣới sự chỉ huy trực tiếp của cán bộ quản lý các đơn vị,
hoặc có sự cố hỗ trợ của các lực lƣợng phòng cháy chữa cháy, cấp cứu trong
công ty.
- Tình huống khẩn cấp cấp I (mức độ nhỏ): trƣờng hợp sự cố, tai nạn không có
khả năng đe dọa trực tiếp đến tính mạng con ngƣời, tài sản và môi trƣờng. Các
tình huống này có thể khống chế bởi các lực lƣợng ứng cứu tại chỗ. (Theo đánh
giá của Ban chỉ đạo ƢCTHKC)
- Tình huống khẩn cấp cấp II (mức độ vừa): trƣờng hợp sự cố gây nên các tai
nạn nguy hiểm nhất định cho con ngƣời, hoặc thiệt hại về tài sản và môi trƣờng.
Để có thể kiểm soát các tình huống này, ngoài việc triển khai bằng lực lƣợng
ứng cứu tại chỗ dƣới sự chỉ đạo của trƣởng tiểu ban ứng phó tình huống khẩn
cấp, cần có sự phối hợp, hỗ trợ ứng cứu của các lực lƣợng, phƣơng tiện của địa
phƣơng và các đơn vị lân cận.(Theo đánh giá của Ban chỉ đạo ƢCTHKC)
- Tình huống khẩn cấp cấp III (mức độ nghiêm trọng): trƣờng hợp sự cố lớn,
gây nên mối nguy hiểm nghiêm trọng đối với cuộc sống con ngƣời, tài sản và
môi trƣờng hoặc thiệt hại toàn bộ công trình. Tình huống này có thể xuất hiện
ngay lập tức hoặc xuất phát từ những tình huống sự cố cấp thấp hơn, nhƣng do
không kiểm soát đƣợc và phát triển theo xu hƣớng ngày càng xấu đi. Để đối phó
với các tình huống này, đòi hỏi phải huy động thêm lực lƣợng của các bộ, ngành
bên ngoài Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Trong những trƣờng hợp đặc biệt cần
thiết có thể còn phải có sự trợ giúp của quốc tế.(Theo đánh giá của Ban chỉ đạo
ƢCTHKC)
- Ứng phó tình huống khẩn cấp: là các biện pháp đƣợc thực hiện để đối phó khi
xảy ra các sự cố nguy hiểm hay tai nạn, nhằm bảo vệ con ngƣời, tài sản và môi
trƣờng.
- Thực tập ứng phó tình huống khẩn cấp: là các buổi thực hành nhằm rèn luyện
kỹ năng ứng cứu, đồng thời kiểm tra mức độ sẵn sàng của vật tƣ, thiết bị, nhân
lực trong việc xử lý các tình huống khẩn cấp.
- Công tác an toàn: là việc tiến hành các biện pháp tổ chức và kỹ thuật, nhằm
phòng ngừa và loại trừ các mối nguy hiểm, để bảo vệ con ngƣời, tài sản và môi
trƣờng.
- Ban chỉ huy ứng phó tình huống khẩn cấp: là hệ thống điều hành việc sử
dụng, huy động nguồn nhân lực, thiết bị cần thiết để tổ chức thực hiện các hoạt
động ứng cứu.

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: /03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 7/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

- Ban chỉ đạo ứng phó tình huống khẩn cấp: là hệ thống định hƣớng cho điều
hành việc sử dụng, điều động nguồn nhân lực, thiết bị cần thiết để tổ chức thực
hiện công tác ứng phó tình huống khẩn cấp.
- Cơ quan có thẩm quyền: là các cơ quan ban ngành, đơn vị quản lý nhà nƣớc có
thẩm quyền giám sát mọi hoạt động của các hoạt động ứng cứu.
- Nguồn lực ứng cứu: toàn bộ vật tƣ, thiết bị, phƣơng tiện, nhân lực và nguồn tài
chính phục vụ cho hoạt động ứng phó tình huống khẩn cấp.
- Thời gian huy động: thời gian tính từ khi nhận đƣợc báo động về tình huống
khẩn cấp cho tới khi các nguồn lực đã sẵn sàng xuất phát để tới nơi xảy ra tình
huống khẩn cấp.
 Thời gian phản ứng (tập kết): thời gian tính từ khi nhận đƣợc báo động về tình
huống khẩn cấp cho tới khi các nguồn lực đã sẵn sàng cho các hoạt động ứng
cứu tại nơi xảy ra tình huống khẩn cấp.
- Đánh giá rủi ro: là việc phân tích, xác định và phân loại một cách có hệ thống
mức độ tác hại của các yếu tố nguy hiểm đối với con ngƣời, tài sản và môi
trƣờng.
- Đánh giá nguy cơ: là dự báo các yếu tố tiềm ẩn dẫn đến sự cố hay tai nạn lao
động hoặc có khả năng hủy hoại sức khỏe ngƣời lao động.
- Nguy cơ: là những yếu tố tiềm ẩn có thể dẫn đến sự cố hay tai nạn lao động.
- Rủi ro: là khả năng xảy ra sự cố, tai nạn và hậu quả của chúng.
- Sự cố: là các sự kiện xảy ra không cố ý, có khả năng gây ra tai nạn.
- Tai nạn: là sự kiện xảy ra không cố ý, gây tổn hại đến sức khỏe hoặc tổn thƣơng
đối với con ngƣời, làm hƣ hại tài sản, môi trƣờng, hoặc làm ngừng trệ sản xuất.
- Phòng HSE: Phòng An toàn, Sức khỏe, Môi trƣờng và Phòng cháy Chữa cháy.
5. NỘI DUNG

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: /03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 8/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

5.1 Lƣu đồ quá trình

Trách nhiệm Nội dung và trình tự thực hiện Tài liệu/Biểu mẫu

Phòng HSE/các bộ KH ƢCTHKC


phận hoặc cá nhân cá NHẬN BIẾT CÁC TÌNH
HUỐNG KHẨN CẤP (BM03/QT-ATMT-006)
nhân chuyên trách/
CÓ THỂ XẢY RA
bán chuyên trách

Kế hoạch hàng năm/ các


Phòng HSE / các bộ XÂY DỰNG KẾ phƣơng án ứng phó tình
phận hoặc cá nhân HOẠCH VÀ PHƢƠNG huống khẩn cấp
chuyên trách / bán ÁN ỨNG PHÓ (BM02/QT-ATMT-006)
chuyên trách

CẦN ĐIỀU CHỈNH


/ BỔ SUNG
Trƣởng phòng HSE / XEM XÉT/
ban tổng giám đốc PHÊ DUYỆT

CHẤP THUẬN

Báo cáo THKC


Phòng HSE / các bộ TRIỂN KHAI THỰC
HIỆN KẾ HOẠCH
(BM01/QT-ATMT-006)
phận hoặc cá nhân
PHƢƠNG ÁN Các phƣơng án ứng phó
chuyên trách / bán
tình huống khẩn cấp
chuyên trách
(Phụ lục 01)
CẦN ĐIỀU CHỈNH CẦN BỔ SUNG CÁC
PHƯƠNG ÁN TÌNH HUỐNG
KIỂM TRA Báo cáo kết quả thực tập
Trƣởng phòng HSE / ĐÁNH GIÁ hoặc thao diễn
ban tổng giám đốc
ĐẠT YÊU CẦU (BM04/QT-ATMT-006)

XEM XÉT CẬP NHẬT


Phòng HSE / các bộ CÁC HƢỚNG DẪN VÀ
PHƢƠNG ÁN Các hƣớng dẫn và
phận hoặc cá nhân
phƣơng án ứng phó tình
chuyên trách / bán
huống khẩn cấp
chuyên trách

Phòng HSE / các bộ LƢU HỒ SƠ


phận hoặc cá nhân Theo quy định tại mục 6
chuyên trách / bán của quy trình này
chuyên trách

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 9/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

5.2 Diễn giải lƣu đồ:


5.2.1 Nhận biết các tình huống khẩn cấp có thể xảy ra
Phòng HSE, các bộ phận và cá nhân chuyên trách hoặc bán chuyên trách về ứng phó
đối với các tình huống khẩn cấp tại các phòng ban hoặc xƣởng đều phải có trách nhiệm
nhận biết các tình huống khẩn cấp có thể xảy ra trong phạm vi các hoạt động của toàn
công ty. Các Xƣởng sản xuất có trách nhiệm lập Phƣơng án ứng cứu tất cả các tình
huống khẩn cấp có thể xảy ra tại đơn vị mình. Cơ sở cho việc xác định các tình huống
khẩn cấp có thể xảy ra đƣợc dựa vào:
- Kết quả nghiên cứu, đánh giá rủi ro cho các hoạt động sản xuất của công ty.
- Đánh giá các trƣờng hợp sự cố tiềm tàng từ bên ngoài.
- Rút kinh nghiệm bài học từ các sự cố, tai nạn đã xảy ra.
- Tham khảo từ các tổ chức tƣơng tự của ngành dầu khí trong nƣớc và trên thế
giới.
- Rà soát các yêu cầu theo luật định.
- Phù hợp với các kế hoạch hành động trong tình huống khẩn cấp của tập đoàn và
các kế hoạch hoặc phƣơng án phối hợp với các đơn vị bên ngoài có liên quan.
- Các thỏa thuận, quy chế, kế hoạch, phƣơng án phối hợp với các cơ quan bên
ngoài.
- Xem xét khả năng ứng phó hiện thời của công ty và các bộ phận.
- Xem xét các khiếm khuyết qua các buổi thực tập, diễn tập.
5.2.2 Xây dựng kế hoạch và phương án ứng phó tình huống khẩn cấp
- Các Xƣởng sản xuất/các bộ phận và cá nhân có liên quan có trách nhiệm lập kế
hoạch ứng cứu các tình huống tiêu biểu hàng năm của Xƣởng mình theo
BM03/QT-ATMT-006 gửi về Phòng HSE trƣớc ngày 15 tháng 12 hàng năm.
- Dựa vào đó, Phòng HSE sẽ xem xét và xây dựng kế hoạch ƢCTHKC hàng năm
cho toàn Công ty, trong đó xác định rõ nội dung, trách nhiệm và thời hạn thực
hiện trong việc ứng phó tình huống khẩn cấp, cách thức phối hợp với Tập đoàn
Dầu khí Việt Nam, các cơ quan chính phủ, chính quyền địa phƣơng, các doanh
nghiệp khác có liên quan, các đơn vị ứng cứu chuyên nghiệp và các đơn vị thành
viên của Công ty.
- Trên cơ sở kế hoạch hàng năm, Phòng HSE phối hợp cùng các đơn vị lập các
phƣơng án ứng phó cụ thể cho từng tình huống khẩn cấp có thể xảy ra. Đối với
các phƣơng án ứng cứu THKC cấp I, các Xƣởng/ Phòng/ Ban có liên quan nằm
trong kế hoạch ƢCTHKC Công ty đã đƣợc phê duyệt sẽ chủ trì, Phòng HSE sẽ
phối hợp lập và tổ chức thực hiện. Đối với các phƣơng án ứng cứu THKC cấp II
trở lên, Phòng HSE sẽ là đơn vị chủ trì lập và tổ chức thực hiện, các Xƣởng/
Phòng/ Ban phối hợp.

Chữ ký kiểm soát:…………………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: /03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 10/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

- Nội dung của các phƣơng án cần tập trung vào những hành động cụ thể của Ban
chỉ huy ứng phó tình huống khẩn cấp để xử lý các tình huống khẩn cấp và phải
phù hợp với nội dung trong kế hoạch ứng phó tình huống khẩn cấp của Công ty
và Tập đoàn, cụ thể nhƣ sau:
 Tổng quan về công trình và hoạt động của công ty (tham khảo Phụ lục 01).
 Mô tả các tình huống hoặc sự cố có thể xảy ra.
 Mô tả sơ đồ tổ chức cho công tác ứng phó tình huống khẩn cấp, trách nhiệm
của từng cán bộ trong lực lƣợng ứng phó tình huống khẩn cấp của công ty
(Phụ lục 02, phụ lực 03).
 Kế hoạch hành động chi tiết để ứng phó đối với sự cố theo chiến lƣợc và kế
hoạch ứng phó đã đề ra đối với mỗi tình huống hoặc sự cố có thể xảy ra.
 Cách thức thông tin liên lạc, thông báo và báo động.
 Địa chỉ liên lạc và đƣờng dây liên lạc chính và dự phòng trong tình huống
khẩn cấp với các bộ phận nội bộ và các cơ quan có thẩm quyền bên ngoài.
 Mô tả nguồn lực bên trong, bên ngoài có thể huy động trong từng trƣờng hợp
khẩn cấp, cũng nhƣ phƣơng án huy động và sử dụng nguồn lực ứng phó.
 Kế hoạch khắc phục các hƣ hỏng, thiệt hại sau sự cố để nhanh chóng đƣa
công trình vào hoạt động ổn định trở lại.
5.2.3 Xem xét và phê duyệt
Trƣởng phòng HSE có trách nhiệm xem xét, thông qua kế hoạch hàng năm và các
phƣơng án ứng phó tình huống khẩn cấp trƣớc khi trình lên Ban Tổng Giám đốc phê
duyệt:
- Nếu chƣa phù hợp thì yêu cầu những ngƣời đƣợc phân công của phòng HSE
cùng phối hợp với các bộ phận, cá nhân có liên quan tiến hành chỉnh sửa hoặc bổ
sung.
- Nếu kế hoạch hàng năm hoặc các phƣơng án đầy đủ, phù hợp thì ký duyệt.
5.2.4 Triển khai thực hiện kế hoạch và phương án
Mỗi loại sự cố xảy ra đều có các tình huống cụ thể cho những hoạt động ứng cứu.
Do vậy, điều quan trọng là phải linh hoạt trong việc đối phó với các rủi ro và các
vấn đề phát sinh khi tình huống khẩn cấp phát triển.
5.2.4.1 Đào tạo và huấn luyện
- Đào tạo góp một phần quan trọng trong việc triển khai nhanh chóng và hiệu quả
các phƣơng án ứng phó tình huống khẩn cấp. Mọi nhân viên của nhà máy đều
đƣợc tham gia đào tạo đầy đủ về quy trình, phƣơng án ứng phó tình huống khẩn
cấp để đảm bảo mọi ngƣời đều hiểu về trách nhiệm của mình và có đủ khả năng
thực hiện trách nhiệm đƣợc giao một cách an toàn, hiệu quả và toàn diện.

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: /03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 11/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

- Chƣơng trình đào tạo và huấn luyện phải đƣợc thực hiện ngay trƣớc khi nhân
viên vào nhà máy làm việc. Chƣơng trình huấn luyện phải đáp ứng đƣợc những
thay đổi nhƣ sau:
 Khi có nhân viên mới.
 Thay đổi hay đề bạt các chức danh.
 Đƣa các trang thiết bị mới vào sử dụng.
 Sửa đổi quy trình ứng cứu.
- Chƣơng trình huấn luyện bình thƣờng đƣợc tổ chức hàng năm, và sẽ tổ chức
huấn luyện lại hay huấn luyện nâng cao khi xem xét kết quả thực tập báo động
hoặc khi ứng cứu thực tế.
 Đào tạo nhân viên nhà máy
Mọi nhân viên nhà máy sẽ đƣợc hƣớng dẫn và đào tạo về công tác ứng phó tình
huống khẩn cấp theo các nội dung sau:
- Thực hiện các thao tác để có thể ngăn ngừa phát triển sự cố tai nạn và có thể
phòng tránh đƣợc.
- Thủ tục báo cáo khẩn cấp các sự cố và những mối nguy hiểm cho ngƣời giám
sát.
- Thực hiện các biện pháp an toàn cơ bản, phòng chống cháy nổ và đảm bảo sức
khỏe trong tình huống khẩn cấp.
- Các hành động tức thời để hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do sự cố
gây ra.
- Phƣơng pháp ứng cứu trong từng tình huống cụ thể.
 Đào tạo đội ứng phó tình huống khẩn cấp tại chỗ
Đội ứng cứu tại chỗ sẽ đƣợc hƣớng dẫn về trách nhiệm của mỗi thành viên trong
trƣờng hợp khẩn cấp. Việc huấn luyện bao gồm các chủ đề sau:
- Giới thiệu quy trình hoặc phƣơng án ứng phó tình huống khẩn cấp của nhà máy.
- Chiến lƣợc ứng phó tổng thể của nhà máy.
- Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức trong công tác ứng phó tình huống khẩn cấp.
- Yêu cầu, trách nhiệm và những thủ tục thông báo nội bộ và ngoại vi.
- Chiến lƣợc ứng phó đối với các loại sự cố.
- Thủ tục liên lạc, truyền thông trong tình huống khẩn cấp.
- Sử dụng an toàn, chính xác, hiệu quả các thiết bị ứng cứu.
- Các dich vụ và trang thiết bị hậu cần.
- Kỹ năng và kỹ thuật ứng cứu tổng quát.
Chữ ký kiểm soát:…………………… …………
Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: /03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 12/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

- Hậu quả và ảnh hƣởng của sự cố đến môi trƣờng.


- Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân, tín hiệu bằng tay và thông tin qua bộ đàm.
- Sơ cứu nạn nhân.
 Đào tạo cho hệ thống chỉ huy điều hành ứng cứu:
Tất cả cán bộ, nhân viên trong Tiểu ban chỉ huy ứng phó tình huống khẩn cấp của
nhà máy và tại chỗ đã đƣợc huấn luyện hàng năm bao gồm chƣơng trình trong lớp
học và thực tập mô phỏng. Chƣơng trình sẽ bao gồm các chủ đề sau:
- Khái quát về cơ cấu tổ chức, trách nhiệm và hệ thống chỉ huy điều hành ứng cứu.
- Đánh giá tình huống và lập danh mục các việc cần hành động.
- Phƣơng pháp triển khai kế hoạch chung.
- Lập kế hoạch hành động ứng phó tình huống khẩn cấp.
- Các vấn đề an toàn và sức khỏe.
- Thông tin liên lạc.
- Biện pháp sơ cấp cứu.
- Hƣớng dẫn đối ngoại.
- Thiết bị, vật tƣ, hậu cần, nhà thầu, các dịch vụ… cần huy động từ bên ngoài.
5.2.4.2 Tổ chức thực tập, diễn tập ứng phó tình huống khẩn cấp
- Ban chỉ huy ứng phó tình huống khẩn cấp có trách nhiệm tổ chức và chỉ đạo các
đợt thực tập, diễn tập ứng phó cho những tình huống giả định tại Công ty:
 Ứng phó tình huống khẩn cấp cấp I: 3 tháng / lần.
 Ứng phó tình huống khẩn cấp cấp II: 3 năm / lần.
 Ứng phó tình huống khẩn cấp cấp III: 5 năm / lần.
- Hình thức thực tập, diễn tập bao gồm:
 Thực tập trong văn phòng.
 Thực tập điều động các thiết bị đƣợc lựa chọn.
 Thực tập tại thực địa với quy mô đầy đủ.
- Kết quả diễn tập đƣợc báo cáo theo biểu mẫu BM04/QT-ATMT-006.
5.2.4.3 Phát hiện và báo cáo sự cố
Toàn bộ các hoạt động của đơn vị cơ sở đƣợc giám sát bởi một hệ thống cảnh báo
thƣờng xuyên. Hệ thống này có thể xác định những điều kiện bất thƣờng của một đối
tƣợng cụ thể nhƣ nhà xƣởng, kho hàng, bến bãi, hệ thống máy móc thiết bị đang
hoặc ngừng hoạt động. Hệ thống này bao gồm một hay nhiều thành phần sau:

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: /03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 13/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

- Nhân viên giám sát hiện trƣờng nhƣ: nhân viên vận hành, nhân viên bảo vệ,
nhân viên an toàn, sức khỏe, môi trƣờng và phòng cháy chữa cháy, v.v.
- Các thiết bị báo cháy, báo khói, báo rò rỉ khí, gas, hệ thống báo động, v.v.
- Thiết bị kiểm soát an toàn cho hệ thống máy móc, thiết bị nhƣ các tín hiệu đèn
báo sự cố, các cụm van an toàn, thiết bị ngừng máy khẩn cấp, v.v.
- Camera quan sát, theo dõi.
- Các cấp quản lý (có thể nhận biết đƣợc các sự cố thông qua báo cáo, số liệu
thống kê, theo dõi các thông tin trên hệ thống, v.v.).
5.2.4.4 Đánh giá mức độ của sự cố:
Mục đích của công tác đánh giá này nhằm xác định chính xác mức độ của sự cố và
tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai kế hoạch hành động ứng cứu tình huống
khẩn cấp.
Các sự cố ở mức độ nhỏ, diễn biến không phức tạp có thể xử lý ngay thì không cần
lập phƣơng án ứng cứu. Trong trƣờng hợp xảy ra sự cố nghiêm trọng thì cần thiết
phải triển khai kế hoạch hành động ứng cứu kịp thời an toàn, hiệu quả. Quá trình lập
kế hoạch sẽ đƣợc tiến hành bằng việc đánh giá sơ bộ khả năng xảy ra và mức độ sự
cố.
Hoạt động đánh giá nhằm xác định:
- Vị trí xảy ra sự cố.
- Bản chất và hiện trạng sự cố.
- Loại và mức độ của sự cố.
- Bản chất và phạm vi khu vực ảnh hƣởng bởi sự cố.
- Xem xét sự cố có đe dọa hoặc ảnh hƣởng đến tài sản của những tổ chức hoặc
đơn vị bên ngoài hay không.
- Xem xét có cần thiết thực hiện kế hoạch an toàn, sức khỏe tại hiện trƣờng hay
không.
Khi xảy ra tình huống khẩn cấp, trƣởng ca/tổ trƣởng/lãnh đạo các Phòng chức năng
có trách nhiệm điền đầy đủ thông tin vào "Mẫu báo cáo các trƣờng hợp khẩn cấp"
theo biểu mẫu BM01/QT-ATMT-006 và gửi báo cáo ngay đến Ban chỉ đạo ứng phó
tình huống khẩn cấp Công ty.
5.2.4.5 Nguyên tắc an toàn trong công tác ứng phó tình huống khẩn cấp
- An toàn cho nhân viên thực hiện nhiệm vụ ứng cứu sự cố là vấn đề ƣu tiên hàng
đầu. Mọi công việc đều phải tạm ngƣng cho đến khi có sự bảo đảm chắc chắn
môi trƣờng làm việc đã thực sự an toàn. Nhân viên tham gia công tác ứng cứu
phải hiểu rõ tất cả những khả năng nguy hiểm của sự cố và phải đƣợc trang bị

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: /03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 14/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

đầy đủ các thiết bị an toàn và bảo hộ lao động trƣớc khi tham gia vào công tác
ứng cứu.
- Khi có nghi ngờ về vấn đề an toàn, nhân viên ứng cứu phải tham khảo ý kiến của
nhân viên giám sát an toàn, ngƣợc lại nhân viên giám sát an toàn phải bảo đảm
khu vực đó đã đƣợc kiểm soát và vô hiệu hóa tất cả các nguồn có thể gây nguy
hiểm cho nhân viên ứng cứu.
5.2.4.6 Triển khai ứng phó đối với các tình huống khẩn cấp cụ thể
Tham chiếu các tài liệu sau:
- Quy trình quản lý hóa chất / Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất.
- Quy trình phối hợp ứng cứu sự cố tràn dầu giữa Công ty Điện lực Dầu khí Cà
Mau và Công ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau (theo kế hoạch ứng
phó sự cố tràn dầu của Tập đoàn Dầu khí Việt nam).
- Phƣơng án phòng cháy chữa cháy.
- Quy trình phối hợp vận hành hệ thống phòng cháy chữa cháy (Điện - Đạm).
- Phƣơng án diễn tập phòng cháy chữa cháy.
- Quy trình điều tra và báo cáo sự cố hoặc tai nạn lao động.
- Quy trình phòng chống lụt bão theo quy định tại Quyết đinh số 484/QĐ-BTTTT
ngày 15/04/2009 ban hành kế hoạch hành động triển khai thực hiện quyết định
số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về chiến lƣợc
quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020.
5.2.5 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện
- Hàng tháng, trƣởng phòng HSE có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, đánh giá tình
hình thực hiện công tác chuẩn bị và ứng phó đối với tình huống khẩn cấp. Nội
dung bao gồm:
 Tính thực tiễn của cơ cấu và tổ chức ứng phó tình huống khẩn cấp tại chỗ và
đơn vị.
 Hệ thống thông tin liên lạc.
 Năng lực, kỹ năng, hiệu quả của các lực lƣợng và thiết bị ứng cứu hiện có.
 Tính thực tiễn, đầy đủ của kế hoạch hành động ứng phó tình huống khẩn cấp.
 Sự phối hợp với các cấp chính quyền địa phƣơng và lực lƣợng hỗ trợ từ bên
ngoài.
- Kết quả kiểm tra đánh giá sẽ đƣợc báo cáo lên ban lãnh đạo để đƣa ra các quyết
định sau:
 Nếu tình huống giả định chƣa đầy đủ thì yêu cầu các đơn vị, cá nhân có liên
quan phải nhận biết bổ sung các tình huống.

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: /03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 15/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

 Nếu phƣơng án chƣa đầy đủ, phù hợp thì yêu cầu điều chỉnh hoặc bổ sung
phƣơng án.
 Nếu kết quả thực tập, diễn tập đạt yêu cầu.thì chuyển tiếp sang bƣớc 5.2.6.
5.2.6 Xem xét cập nhật phương án ứng phó tình huống khẩn cấp
Phòng HSE phối hợp với các đơn vị phải soát xét cập nhật các quy trình / phƣơng án
ứng phó tình huống khẩn cấp định kỳ ít nhất 3 năm / lần hoặc trong các trƣờng hợp
sau đây:
- Sau khi xảy ra sự cố.
- Thay đổi các loại tình huống sự cố có thể xảy ra, khả năng xảy ra và hậu quả có
thế xảy ra của các sự cố trong kết quả đánh giá rủi ro.
- Thay đổi về cơ sở vật chất và tổ chức. Hoặc khi các công trình hay hoạt động
xung quanh có những thay đổi lớn có thể ảnh hƣởng xấu đến an toàn của công
trình.
- Các yêu cầu thực hiện hành động khắc phục phòng ngừa hoặc cải tiến sau các
đợt thực tập, diễn tập hoặc thao diễn ứng phó đối với tình huống khẩn cấp.
- Thay đổi lớn về phƣơng tiện ứng cứu nhƣ chủng loại và/ hoặc cách bố trí sắp
xếp.
6. LƢU HỒ SƠ
Các hồ sơ có liên quan cần phải đƣợc lƣu giữ nhƣ sau:
Thời hạn Phƣơng
Stt Tên hồ sơ Trách nhiệm lƣu
lƣu trữ pháp lƣu
Kế hoạch ứng phó tình Phòng HSE/ các đơn
1 05 năm Lƣu file
huống khẩn cấp hàng năm vị có liên quan
Các phƣơng án ứng phó tình Phòng HSE/ các đơn
2 05 năm Lƣu file
huống khẩn cấp vị có liên quan
Toàn bộ các hồ sơ liên quan
đến công tác đào tạo và thực Phòng HSE/ các đơn
3 05 năm Lƣu file
tập hoặc diễn tập ứng phó vị có liên quan
tình huống khẩn cấp

7. PHỤ LỤC
Các tài liệu và biểu mẫu đính kèm đƣợc sử dụng trong quy trình này:
Stt Tên biểu mẫu Mã số
1 Mẫu báo cáo tình huống khẩn cấp BM01/QT-ATMT-006

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: /03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 16/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

Kế hoạch ứng phó tình huống khẩn cấp hàng năm – Nhà
2 BM02/QT-ATMT-006
máy
Kế hoạch ứng phó tình huống khẩn cấp hàng năm – Các
3 BM03/QT-ATMT-006
đơn vị
4 Biên bản diễn tập ứng cứu THKC BM04/QT-ATMT-006
5 Đề cƣơng phƣơng án ứng phó tình huống khẩn cấp Phụ lục 01
Cơ cấu tổ chức, trách nhiệm, quyền hạn và phối hợp
6 Phụ lục 02
trong công tác ứng phó đối với tình huống khẩn cấp
7 Sơ đồ sơ tán khi xảy ra tình huống khẩn cấp Phụ lục 03
8 Thông tin BCĐ UCTHKC Nhà máy Đạm Cà Mau Phụ lục 04
9 Thông tin BCĐ UCTHKC của PVCFC Phụ lục 05
10 Thông tin BCĐ UCTHKC Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Phụ lục 06

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: BM01/QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Ngày hiệu lực: /03/2013
Lần sửa đổi:01

MẪU BÁO CÁO CÁC TRƢỜNG HỢP KHẨN CẤP


1. Loại tình huống khẩn cấp
Thiệt hại toàn bộ công trình  Rò hoá chất độc hại, nguy hiểm 
Thiên tai, lũ lụt, sét đánh  Hỏng kết cấu công trình, nhà xƣởng 
Nhiều ngƣời bị nạn  Sự cố công nghệ, máy móc, thiết bị 
Cháy, nổ  Các dạng tai nạn khác 
2. Nơi xảy ra sự cố: ......................................................................................................................................
3. Thời gian xảy ra sự cố: .........................................................................................................................
4. Điều kiện thời tiết: ..................................................................................................................................
5. Mô tả vắn tắt tình hình, dự kiến hƣớng phát triển của tình huống khẩn cấp:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
6. Đánh giá sơ bộ thiệt hại: ...........................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
7. Các biện pháp ứng cứu đã, đang và dự kiến sẽ áp dụng:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
8. Yêu cầu trợ giúp (lực lƣợng, phƣơng tiện, thời gian v.v…):
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
9. Ngƣời báo cáo:
Tên: ................................................................................ Ký tên: ................................
Chức danh: ................................................................................................................
Đơn vị: ................................................................Số điện thoại: ................................
10. Thời gian gửi điện cho Công ty: ...............................................................................
11. Thời gian chuyển điện đến Ban chỉ đạo ứng phó tình huống khẩn cấp công ty:
............................................................................................................................................................................
12. Ngƣời chuyển điện, Họ tên: ...................................................... Ký tên: .............................
13. Ngƣời nhận điện, Họ tên: ........................................................... Ký tên: ......................................

Chữ ký kiểm soát:…………………


Mã số: BM02/QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày hiệu lực: /03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU
Lần sửa đổi:01

KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ/ PHÕNG NGỪA ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP NĂM…….

Ngƣời lập: Trƣởng phòng HSE Trƣởng ban KTCN Đại diện lãnh đạo

Ngày lập:

Trách nhiệm Thời hạn


Stt Nội dung Nguồn lực Ghi chú
thực hiện Từ ngày Đến ngày

Chữ ký kiểm soát:…………………


Mã số: BM03/QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày hiệu lực: /03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU
Lần sửa đổi:01

KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ/ PHÕNG NGỪA ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP NĂM…….
ĐƠN VỊ: .....................................................

Trách nhiệm Thời hạn


Stt Nội dung Nguồn lực Ghi chú
thực hiện Từ ngày Đến ngày

Cà Màu, ngày.....tháng........năm.........
Thủ trƣởng đơn vị

Chữ ký kiểm soát:…………………


Mã số: BM04/QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Ngày hiệu lực: /03/2013
Lần sửa đổi:01

BIÊN BẢN DIỄN TẬP PHƢƠNG ÁN ỨNG PHÓ THKC


A. THÔNG TIN CHUNG
1. Thời gian:..............................................................................................................................

2. Địa điểm:................................................................................................................................
B. GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG

C. DIỄN TIẾN THỰC TẾ

Chữ ký kiểm soát:…………………


Stt Hoạt động Thời gian

A. NHẬN XÉT – KẾT LUẬN

Chữ ký kiểm soát:…………………


D. THÀNH PHẦN THAM DỰ

Stt Ngƣời tham dự/ đại diện bộ phận tham dự Ký tên

Chữ ký kiểm soát:…………………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: /03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 23/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

PHỤ LỤC 01
PHƢƠNG ÁN ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
1. Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau và
Nhà máy Đạm Cà Mau
- Công ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau là đơn vị thành viên của Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam, tọa lạc tại Lô D, khu công nghiệp phƣờng 1, đƣờng
Ngô Quyền, Phƣờng 1, Thành Phố Cà Mau. Công ty chính thức đi vào hoạt động
ngày 24/03/2011.
- Với chức năng chính là sản xuất và kinh doanh sản phẩm phân bón urê hạt đục
góp phần cung ứng và thỏa mãn nhu cầu phân bón urê cho cả nƣớc, nhằm chủ
động cung cấp nguồn phân đạm đạt chất cao, đảm bảo sự ổn định cung cầu phân
bón và an ninh lƣơng thực quốc gia.
- Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm các phòng ban và đơn vị sản xuất kinh
doanh: Nhà máy Đạm Cà Mau, Văn phòng, Ban Quản lý Kỹ thuật, Ban Vận
hành Sản xuất, Ban Kinh doanh Truyền thông, Ban Thƣơng mại Vật tƣ, Ban Đầu
tƣ Phát triển, Ban Quản lý Dự án, Ban Nhân sự Đào tạo, Ban Tài chính Kế toán,
Ban Kế hoạch Chiến lƣợc.

2. Tổ chức sản xuất của Nhà Máy Đạm Cà Mau


- Nhà máy Đạm Cà Mau trực thuộc Công ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà
Mau. Nhà máy đƣợc xây dựng tại cụm tổ hợp Khí - Điện - Đạm Cà Mau, xã
Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau; là dự án trọng điểm quốc gia do Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tƣ. Nhà máy đƣợc khởi công xây dựng từ
tháng 07/2008 với tổng vốn đầu tƣ 900,2 triệu USD. Nhiệm vụ chính của nhà
máy là dùng khí thiên nhiên để sản xuất urê 46,1% N. Các phân xƣởng chính của
nhà máy sử dụng công nghệ tiên tiến của các tập đoàn lớn trên thế giới nhƣ:
 Dây chuyền thiết bị công nghệ sản xuất amoniac sử dụng bản quyền công
nghệ của hãng Haldor Topsoe (Đan Mạch);
 Công nghệ sản xuất urê sử dụng bản quyền của hãng SAIPEM (Italia);
 Công nghệ tạo hạt sử dụng bản quyền của hãng Toyo Engineering Corp.
(Nhật).
- Nhà máy nhận bàn giao từ nhà thầu và đƣợc đƣa vào vận hành sản xuất thƣơng
mại vào ngày 31/01/2012, với đội ngũ CBCNV trên 700 ngƣời. Số lƣợng nhân
viên thuộc Ban kỹ thuật và vận hành sản xuất là khoảng 621 ngƣời, số còn lại
làm việc ở các bộ phận khác của nhà máy nhƣ: hành chính, văn phòng, v.v.

3. Vị trí của nhà máy trong cụm tổ hợp Khí - Điện - Đạm Cà Mau
- Nhà máy Đạm Cà Mau thuộc cụm tổ hợp Khí - Điện - Đạm Cà Mau, do Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam đầu tƣ xây dựng trên diện tích 52,4 ha tại Khu công

Chữ ký kiểm soát:…………………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 24/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

nghiệp Khánh An, thuộc xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau; nằm cách
trung tâm thành phố Cà Mau khoảng 11 km. Cụ thể nhƣ sau:
 Phía Tây Bắc giáp Nhà máy Điện Cà Mau 1
 Phía Đông Bắc giáp ngã ba sông Cái Tàu
 Phía Tây Nam giáp với nhà máy điện Cà Mau 2
 Phía Nam giáp Ấp 7 xã Khánh An
 Phía Đông giáp sông Ông Đốc

4. Giới thiệu khái quát về dây chuyền công nghệ sản xuất của Nhà máy
- Sản phẩm NH3: năng suất 1350 tấn/ngày. Số ngày sản xuất khoảng 336 ngày/
năm. NH3 đƣợc tổng hợp từ N2 và H2:
N2 + 3H2 = 2NH3.
- Sản phẩm Urê: Năng suất 2385 tấn/ngày. Số ngày sản xuất khoảng 336
ngày/năm. Urê đƣợc tổng hợp từ NH3 và CO2:
NH3 +CO2 = NH2CONH2 + H2O+ Q
- Đây là nhà máy sản xuất hóa chất hiện đại, dây chuyền công nghệ phức tạp, sản
xuất ở điều kiện nhiệt độ cao, áp suất cao, có nhiều loại hóa chất độc hại, nguy
hiểm, dễ cháy nổ nhƣ: CH4, CO, H2, H2S, NH3.

Nƣớc tuần hoàn


Nƣớc
làm mát
CO2
Xƣởng Xƣởng Xƣởng Urê - Xƣởng Sản
Amôniắc NH3 Tạo hạt Phẩm
Phụ Trợ

Nƣớc Hơi nƣớc

Nƣớc làm mát

Khí thiên nhiên SP Urê

Sơ đồ công nghệ sản xuất của Nhà máy

5. Chiến lƣợc ứng phó tình huống khẩn cấp tổng quát
5.1Chiến lƣợc ứng phó tình huống khẩn cấp chung:

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 25/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

- Bảo vệ con ngƣời;


- Bảo vệ tài sản;
- Bảo vệ môi trƣờng.
5.2 Yêu cầu đối với công tác ứng phó tình huống khẩn cấp:
- Phát hiện sự cố ở giai đoạn sớm nhất;
- Thông báo và báo cáo kịp thời;
- Đánh giá chính xác hiện trạng của sự cố;
- Thống nhất chỉ huy và tuân thủ tuyệt đối theo sự chỉ huy;
- Nhanh chóng huy động lực lƣợng và triển khai công tác ứng cứu hiệu quả;
- Giảm tối thiểu mất mát, thất bại trong thực hiện ứng phó tình huống khẩn cấp;
- Làm rõ và chính xác hóa các nguyên nhân gây ra sự cố, có biện pháp phòng
ngừa thích đáng, không để sự cố tái diễn.
………………………………………

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 26/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

PHỤ LỤC 02
CƠ CẤU TỔ CHỨC, TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN
TRONG CÔNG TÁC ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
1. Quy định phối hợp ứng phó tình huống khẩn cấp theo cấp độ khác nhau
Hình 1: SƠ ĐỒ PHỐI HỢP ỨNG CỨU TÍNH HUỐNG KHẨN CẤP

Cấp Báo cáo


CHÍNH PHỦ CÁC BỘ, NGÀNH BAN CHỈ ĐẠO ƢCTHKC TẬP
III LIÊN QUAN ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Chỉ đạo

Chỉ đạo
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG
VÀ LỰC LƢỢNG ƢC BÊN TRƢỞNG BAN CĐ ƢCTHKC
NGOÀI ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN CÔNG TY
(GĐ Công ty)

Cấp Chỉ đạo

II LỰC LƢỢNG ƢC THUỘC ĐƠN PHÓ BAN CĐ ƢCTHKC N/M


VỊ THÀNH VIÊN (GĐ NHÀ MÁY)

Báo cáo Chỉ huy

LỰC LƢỢNG TT ƢCTHKC CHỈ HUY ƢCTHKC TẠI CHỖ


(TRƢỞNG CA NHÀ MÁY)
(PCCC, CẤP CỨU, B.VỆ)

Chỉ huy

Cấp
GIÁM ĐỐC XƢỞNG TRƢỞNG CA XƢỞNG
I

Ngƣời phát hiện đầu

Xử lý
XỬ LÝ
KHU VỰC XẢY RA LỰC LƢỢNG ƢCTHKC TẠI
THKC CHỖ CỦA ĐƠN VỊ

Chữ ký kiểm soát:………………….


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 27/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

2. Cơ cấu tổ chức và trách nhiệm ứng phó tình huống khẩn cấp
2.1. Phân cấp trách nhiệm xử lý các tình huống khẩn cấp
 Tình huống khẩn cấp cấp I
Khi xảy ra tình huống khẩn cấp cấp I, trƣởng ca nhà máy là ngƣời chỉ huy xử lý. Do
đó có toàn quyền điều động và sử dụng các lực lƣợng ứng cứu có sẵn tại chỗ để xử
lý sự cố. Ngƣời chỉ huy phải đánh giá kịp thời diễn biến của sự cố. Nếu sự cố phát
triển ngoài khả năng kiểm soát của lực lƣợng tại chỗ phải báo cáo kịp thời với Tiểu
ban chỉ đạo ứng phó tình huống khẩn cấp của nhà máy (Phó Giám đốc Công ty và
Giám đốc Nhà máy) để xin ý kiến chỉ đạo và xin lực lƣợng hỗ trợ trợ bên ngoài.
 Tình huống khẩn cấp II
- Khi xảy ra tình huống khẩn cấp cấp cấp II, Tiểu ban chỉ đạo ứng phó tình huống
khẩn cấp Nhà máy (Phó Giám đốc Công ty và Giám đốc Nhà máy) triệu tập và
điều hành các thành viên Ban chỉ đạo ứng phó tình huống khẩn cấp công ty. Phó
ban chỉ đạo trực tiếp tổ chức chỉ huy và tiến hành các hoạt động ứng phó tình
huống khẩn cấp tại cơ sở; Quyết định việc yêu cầu sự hỗ trợ từ các lực lƣợng thứ
ba của địa phƣơng. Đồng thời báo cáo lên Ban chỉ đạo ứng phó tình huống khẩn
cấp công ty để phối hợp xử lý. Trƣởng ban ứng phó tình huống khẩn cấp công ty
là ngƣời báo cáo và quyết định việc xin trợ giúp ứng cứu từ Tập Đoàn Dầu khí
Việt Nam.
- Khi lực lƣợng thứ ba của địa phƣơng đã đến trợ giúp việc điều hành ứng phó
tình huống khẩn cấp cấp II phải tuân thủ theo sự chỉ huy của Trƣởng phòng cảnh
sát phòng cháy chữa cháy PC66 ở địa phƣơng.
 Tình huống khẩn cấp III
Khi xảy ra tình huống khẩn cấp cấp III, Ban chỉ đạo ứng phó tình huống khẩn cấp Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam sẽ trực tiếp chỉ đạo các hoạt động phối hợp ứng cứu. Ban chỉ
đạo đƣa ra các quyết định cho lực lƣợng ứng cứu của công ty hoặc các đơn vị trong
ngành giải quyết tình huống khẩn cấp và quyết định việc liên lạc xin trợ giúp từ các
lực lƣợng cứu trợ của các Bộ ngành hoặc Ủy ban quốc gia về tìm kiếm cứu nạn và
phòng chống lụt bão trung ƣơng hoặc có thể cả lực lƣợng cứu trợ quốc tế.

Chữ ký kiểm soát:………………….


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 28/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

Hình PL02.2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH CỦA BAN CHỈ ĐẠO ƢPTHKC
NHÀ MÁY
BAN CHỈ ĐẠO ƢCTHKC
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG
VÀ LỰC LƢỢNG ƢCKC BÊN
NGOÀI NHÀ MÁY

BAN CHỈ ĐẠO ƢCTHKC CTY


PVCFC BÁO CÁO

TIỂU BAN CĐ ƢCTHKC


N/M (PHÓ GĐ CTY – GĐ N/M)

Chỉ thị Chỉ thị

TỔ KẾ HOẠCH TỔ TÁC NGHIỆP TỔ HẬU CẦN


(TB. QLVHSX) (TB KTCN) (VP – HCNV)

Chỉ thị Chỉ thị Chỉ thị

- Chỉ huy xử lý công - Tổ chức chữa cháy - Điều động phƣơng


nghệ: ngừng máy,
đạt hiệu quả cao tiện, nhân lực đáp
cách ly nguồn chất nhất. ứng yêu cầu việc
dễ cháy, dễ nổ, độc ƢCTHKC.
hại khỏi khu vực sự - Tổ chức cứu ngƣời
cố. bị nạn. - Cung cấp kinh phí,
- Chỉ huy sửa chữa lƣơng thực phục vụ
- Hƣớng dẫn ngƣời
máy móc thiết bị và ƢCKC.
thoát hiểm ra địa
các điều kiện công điểm tập trung. - Bảo đảm an ninh
nghệ cần thiết cho Thống kê số ngƣời trong quá trình ứng
việc chạy lại máy an và tổ chức tìm kiếm cứu.
toàn sau khi xử lý sự những ngƣời còn
cố. thiếu.
- Hỗ trợ trƣởng ban
thực hiện các việc - Hỗ trợ trƣởng tiểu
khác. ban thông tin cho
- Điều ta, báo cáo sự các lực lƣợng bên
cố. ngoài.
 Điều tra, báo cáo sự
Chữ ký kiểm soát:………………….
Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 29/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

2.2 Trách nhiệm của Tiểu ban ứng phó tình huống khẩn cấp Nhà máy
- Tiểu ban ứng phó tình huống khẩn cấp và lực lƣợng ứng phó tình huống khẩn
cấp tại chỗ của nhà máy đƣợc thành lập theo quyết định của Giám đốc Công ty
TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau. Khi nhận đƣợc báo cáo về tình huống
khẩn cấp từ Trƣởng ca Nhà máy, Phó ban ứng phó tình huống khẩn cấp Nhà
máy sẽ tùy theo tình hình khẩn cấp sẽ quyết định có nên triệu tập Ban ứng phó
tình huống khẩn cấp Nhà máy hay không.
- Khi Tiểu ban ứng phó tình huống khẩn cấp Nhà máy đã đƣợc triệu tập, Phó ban
chỉ huy cao nhất xử lý sự cố. Các thành viên trong ban ứng phó tình huống khẩn
cấp NM chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động ứng cứu theo sự chỉ huy của
Phó ban.
2.2.1 Trƣởng tiểu BCĐ ƢPTHKC Nhà máy – GĐ Nhà máy
Trƣởng ban ứng phó tình huống khẩn cấp Nhà máy có nhiệm vụ nhƣ sau:
- Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc công ty và pháp luật về các vấn đề có liên
quan đến công tác ứng phó tình huống khẩn cấp, đảm bảo giảm thiệt hại về
ngƣời, tài sản và môi trƣờng tại Nhà máy Đạm Cà Mau.
- Khi sự cố có nguy cơ phát triển lên THKC cấp II mà không thể khống chế bằng
lực lƣợng tại chỗ cần phải triệu tập ban chỉ huy ứng phó tình huống khẩn cấp
Nhà máy; chỉ đạo, huy động mọi lực lƣợng: ngƣời, phƣơng tiện, vật chất đầy đủ
để xử lý, khắc phục THKC cấp II.
- Chỉ đạo tổ chức ứng cứu, hoàn thành mục tiêu đặt ra trong chiến lƣợc ứng cứu.
Đánh giá chiến lƣợc ứng cứu bao gồm: đánh giá mức độ nghiêm trọng của sự cố,
xác định năng lực của lực lƣợng tại chỗ của Nhà máy và rút kinh nghiệm sự cố
phối hợp với các lực lƣợng bên ngoài.
- Đánh giá và xác định chiến lƣợc ứng cứu trong giai đoạn đầu tiên của sự cố, theo
sát và điều chỉnh chiến lƣợc khi cần, kiểm tra công tác ứng cứu và cập nhật
thông tin về sự leo thang của sự cố cũng nhƣ về tác động do sự cố gây ra.
- Báo cáo kịp thời chính xác lên Ban chỉ huy ứng phó tình huống khẩn cấp Công
ty để phối hợp hoạt động của Tiểu ban ứng phó tình huống khẩn cấp Nhà máy và
Ban chỉ huy ứng phó tình huống khẩn cấp Công ty. Khi cần thiết, yêu cầu sự chỉ
đạo, bổ sung lực lƣợng ứng cứu từ phía Công ty.
- Thông báo và phối hợp với chính quyền công an địa phƣơng, Sở TN&MT tỉnh
Cà Mau, các cơ quan có chức năng liên quan nhƣ: Công an PCCC, Bảo hiểm,
thông tin đại chúng,... Yêu cầu trợ giúp nguồn lực ứng cứu và quyết định thời
điểm kết thúc công tác ứng cứu.
- Quyết định việc cung cấp những thông tin cần thiết về sự cố tai nạn cho các cơ
quan thông tấn báo chí.

Chữ ký kiểm soát:………………….


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 30/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

2.2.2 Uỷ viên BCĐ ƢCTHKC Nhà máy – Trƣởng ban QLVHSX


Trực tiếp giúp Trƣởng Tiểu ban điều hành công việc của Tiểu ban trong ứng phó
tình huống khẩn cấp, trực tiếp chỉ huy Ban sản xuất tổ chức xử lý công nghệ,
ngừng máy, cách ly nguồn chất dễ cháy nổ, độc hại khỏi khu vực sự cố và tổ
chức sửa chữa, chạy lại máy sau sự cố.
2.2.3 Ủy viên thƣờng trực BCĐ ƢCTHKC Nhà máy – Trƣởng phòng HSE
- Phụ trách thƣờng trực Tiểu ban ứng phó tình huống khẩn cấp Nhà máy; chỉ huy
ngăn chặn các tình huống nguy hiểm, tổ chức chữa cháy các tình huống khẩn cấp
mức độ I và II. Xem xét hỗ trợ, tƣ vấn biện pháp và kỹ thuật an toàn, chất lƣợng của
công tác khắc phục sự cố cũng nhƣ tổ chức điều tra tai nạn, sự cố theo quy định.
- Chỉ huy việc cứu nạn ngƣời bị thƣơng, ngƣời chết, chỉ huy việc ứng cứu sự cố bảo
vệ môi trƣờng; xem xét hỗ trợ, tƣ vấn về biện pháp và kỹ thuật, chất lƣợng của
công tác khắc phục sự cố, tổ chức đánh giá sự cố có tác động đến môi trƣờng.
- Thực hiện việc báo cáo sự cố lên Phó GĐ Nhà máy - ủy viên thƣờng trực ban
CĐ ứng phó tình huống khẩn cấp Công ty và Trƣởng Ban QLKT, ủy viên ban
chỉ đạo ứng phó tình huống khẩn cấp CTy. Giúp Trƣởng tiểu ban chỉ đạo ứng
phó tình huống khẩn cấp Nhà máy thông báo và xin hỗ trợ từ các lực lƣợng tại
địa phƣơng.
2.2.4 Ủy viên ban CĐ ƢCTHKC Nhà máy – Trƣởng Phòng CNSX
Chỉ huy điều phối lực lƣợng ứng phó tình huống khẩn cấp, điều hành các vấn đề kỹ
thuật, phối hợp xử lý công nghệ, ngừng máy hoặc cách ly các khu vực sự cố để hạn chế
mức độ nguy hiểm của các tình huống đã xảy ra, và chỉ huy lực lƣợng ứng cứu tại chỗ
thực hiện việc ứng phó tình huống khẩn cấp.
2.2.5 Các thành viên khác trong Tiểu ban
- Trợ giúp Trƣởng tiểu ban chỉ huy, điều hành phối hợp ứng phó tình huống khẩn
cấp về những nội dung có liên quan đến nghiệp vụ, chuyên môn phòng chức
năng, đơn vị trực thuộc Nhà máy, theo các bộ phận chuyên môn đã đƣợc Trƣởng
tiểu ban chỉ huy ứng phó tình huống khẩn cấp Nhà máy phân công gồm: kỹ
thuật, ứng cứu, hậu cần.
- Khi cần thiết, có thể trực tiếp phụ trách một đơn vị hoặc một bộ phận tham gia
ứng phó tình huống khẩn cấp.
- Trực tiếp chỉ huy hoạt động ứng phó tình huống khẩn cấp tại hiện trƣờng trong
tình huống sự cố đặc biệt nghiêm trọng.
- Chịu trách nhiệm liên lạc với các cơ quan ngoài Nhà máy (khi đƣợc ủy quyền của
Trƣởng tiểu ban) tham gia phối hợp các hoạt động ứng phó tình huống khẩn cấp.

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 31/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

- Chỉ huy việc điều động, bố trí lực lƣợng, phƣơng tiện vận chuyển, công tác hậu
cần tham gia ứng phó tình huống khẩn cấp, giải quyết công tác thăm hỏi động
viên, khắc phục hậu quả sự cố, tai nạn.
- Đảm bảo an ninh trật tự trong nhà máy, chỉ huy kiểm soát ngƣời và phƣơng tiện ra
vào nhà máy, hƣớng dẫn lực lƣợng bên ngoài vào ứng phó tình huống khẩn cấp.
- Kịp thời thông báo cho Công ty bảo hiểm để phối hợp giám định, xác định
nguyên nhân gây ra tổn thất, thiệt hại và thực hiện các bƣớc theo quy định của
bảo hiểm tài sản hiện hành sau khi có kết quả giám định.
- Phụ trách việc soạn thảo các văn bản, báo cáo liên quan sự cố, tai nạn.
- Đầu mối tổng hợp các thông tin liên quan đến tình hình sự cố, tai nạn. Chịu trách
nhiệm những công việc cụ thể theo sự phân công, chỉ đạo của Trƣởng tiểu ban.
- Chỉ huy và bảo đảm tài chính cho hoạt động ứng cứu sự cố và công tác hậu cần,
giải quyết hậu quả sự cố và tai nạn.
2.3 Hoạt động và trách nhiệm của đội ứng phó tình huống khẩn cấp tại chỗ
Hình PL03: SƠ ĐỒ ĐIỀU HÀNH LỰC LƢỢNG ƢCTHKC TẠI CHỖ NHÀ MÁY

 Chỉ huy trƣởng ca nhà máy tổ chức ƢC.


 Thông báo các đơn vị bên ngoài hỗ trợ
TRƢỞNG TIỂU BAN CĐ
(nếu cần).
ƢCTHKC NHÀ MÁY (PGĐ N/M)
 Báo cáo tình hình sự cố lên cấp trên.

Báo cáo Phó GĐ N/M.


 Chỉ huy trƣởng các xƣởng xử lý công
nghệ.
BỘ PHẬN ĐĐSX ƢC TẠI CHỖ  Điều động nhân lực phƣơng tiện có
(TRƢỞNG CA N/M) trong ca ƢCTHKC.
 Liên hệ với các lực lƣợng ngoài nhà
máy trợ giúp khi cần thiết.

 Báo cáo Trƣởng ca nhà máy.


 Báo cáo Giám đốc xƣởng trực thuộc.
TRƢỞNG CA XƢỞNG  Chỉ huy nhân viên dƣới quyền xử lý
công nghệ theo chỉ thị của trƣởng ca
nhà máy.
 Chỉ huy nhân viên dƣới quyền
ƢCTHKC.
NƠI XẢY RA SỰ CỐ
 Thực hiện chữa cháy.
 Cấp cứu ngƣời bị nạn.
 Hƣớng dẫn những ngƣời không có
LỰC LƢỢNG AT-PCCC-SK-MT nhiệm vụ ƢC thoát hiểm.
VÀ ĐỘI BẢO VỆ NHÀ MÁY  Bảo vệ tài sản và hƣớng dẫn lực lƣợng
(THƢỜNG TRỰC ƢC THKC) ngoài nhà máy vào hỗ trợ ƢC.

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 32/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

Trách nhiệm của đội ứng phó tình huống khẩn cấp tại chỗ:
- Chịu trách nhiệm ứng cứu các THKC trong giai đoạn đầu, tuân theo quy trình
ứng phó tình huống khẩn cấp. Khi sự cố tăng lên phải tuân theo sự chỉ huy của
Trƣởng tiểu ban ứng phó tình huống khẩn cấp của Nhà máy.
- Xác định nhu cầu nhân lực ứng cứu (ở đâu/ lúc nào) dựa trên tình hình quy mô
sự cố, mức độ rủi ro, nguồn nhân lực hiện có, … và đề nghị cung cấp nguồn lực
bổ sung khi cần thiết.
- Phân công, chỉ huy, điều hành lực lƣợng ứng cứu tại chỗ giải quyết các tình
huống khẩn cấp cấp I một cách hợp lý, hiệu quả. Hỗ trợ Phó Giám đốc xuất Nhà
máy thông tin và phối hợp với lực lƣợng ứng phó tình huống khẩn cấp của chính
quyền địa phƣơng, phòng cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạn
(PC66), bệnh viện.
2.3.1. Trƣởng ca Nhà máy – Chỉ huy lực lƣợng ứng cứu tại chỗ
- Là ngƣời thay mặt Phó Giám đốc Nhà máy điều hành sản xuất trong ca, và là
ngƣời trực tiếp chỉ huy lực lƣợng ứng cứu tình huống cấp I xảy ra trong ca mình
quản lý.
- Đánh giá mức độ sự cố để quyết định báo động và thông báo. Đảm bảo duy trì
thông tin liên lạc thƣờng xuyên với các đơn vị và các cấp có liên quan.
- Điều động và chỉ huy lực lƣợng ứng phó tình huống khẩn cấp tại chỗ (lực lƣợng
vận hành, bảo dƣỡng, bảo vệ, PCCC, cấp cứu) có trong ca xử lý sự cố.
- Đánh giá, theo dõi diễn biến và khả năng leo thang của sự cố. Báo cáo Phó Giám
đốc Kỹ thuật sản xuất đề nghị triệu tập Tiểu ban ứng phó tình huống khẩn cấp
Nhà máy để xử lý và khắc phục tình huống khẩn cấp khi sự cố có thể phát triển
lên cấp II.
- Đánh giá các hoạt động ứng cứu, phƣơng pháp ứng cứu hiện tại và đề nghị bổ
sung thêm nguồn lực hoặc thay đổi phƣơng pháp ứng cứu nếu cần nhằm đạt
đƣợc hiệu quả cao hơn.
- Báo cáo Trƣởng tiểu ban chỉ huy ứng phó tình huống khẩn cấp Nhà máy xin sự
trợ giúp của PC66 công an tỉnh, chính quyền địa phƣơng khi thấy lực lƣợng
ƢCKC tại chỗ không đủ để kiểm soát sự cố, tai nạn.
- Thực hiện các mệnh lệnh khác của lãnh đạo cấp trên.
2.3..2 Trƣởng ca Xƣởng
- Là ngƣời thay mặt Giám đốc xƣởng điều hành sản xuất trong ca, là ngƣời trực
tiếp điều hành lực lƣợng ứng cứu của xƣởng mình, xử lý THKC xảy ra trong
xƣởng, tham gia xử lý THKC xảy ra ở xƣởng khác theo yêu cầu và sự hƣớng dẫn
Trƣởng ca Nhà máy.

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 33/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

- Xác định loại hình THKC bằng cách kiểm tra thực trạng của các chỉ tiêu áp suất,
lƣu lƣợng, … và ra hiện trƣờng xác minh lại mức độ sự cố.
- Ngay lập tức cô lập các dòng công nghệ, phụ trợ nếu có sự cố cháy nổ, rò rỉ. Báo
cáo tình huống khẩn cấp cho Trƣởng ca Nhà máy, Giám đốc xƣởng; Đồng thời
chỉ huy lực lƣợng vận hành trong ca phối hợp cùng lực lƣợng PCCC, lực lƣợng
bảo vệ sử dụng các phƣơng tiện hiện có tiến hành xử lý sự cố.
- Giữ vai trò chỉ huy ban đầu để tổ chức, phân công lực lƣợng vận hành, bảo
dƣỡng, triển khai công tác ứng phó tình huống khẩn cấp khi Trƣởng ca Nhà máy
không có mặt hay chƣa kịp đến hiện trƣờng.
- Cử ngƣời theo dõi, kiểm tra lại tình hình hoạt động của thiết bị theo dõi ghi chép
các thông tin liên quan đến sự cố theo mẫu điều tra, báo cáo tai nạn.
- Báo cáo Trƣởng ca Nhà máy yêu cầu trợ giúp từ lực lƣợng, phƣơng tiện của Nhà
máy và các lực lƣợng liên quan khác.
2.3.3 Ngƣời đầu tiên phát hiện sự cố
Xác định vị trí xảy ra sự cố, loại sự cố, ƣớc lƣợng mức nghiêm trọng của sự cố
và thông báo ngay về Phòng điều khiển cho Trƣởng ca xƣởng mình và nhấn nút
báo động tại vị trí gần nhất.
2.3.4 Nhân viên vận hành
- Đóng van cô lập thiết bị nếu có thể đƣợc, cô lập nguồn điện ở khu vực có rò rỉ,
sử dụng trang thiết bị hiện có để ứng phó tình huống khẩn cấp.
- Thực hiện việc sơ cấp cứu ngƣời bị nạn, sử dụng các phƣơng tiện chữa cháy tại
chỗ khống chế đám cháy và thực hiện các công việc khác theo sự chỉ huy của
Trƣởng ca xƣởng.
2.3.5 Lực lƣợng bảo dƣỡng, sửa chữa tại hiện trƣờng
- Ngay lập tức phối hợp với lực lƣợng vận hành, phòng cháy để xử lý sự cố.
- Nhanh chóng nắm bắt tìm ra nguyên nhân sự cố, cô lập thiết bị, xử lý và đƣa
thiết bị về tình trạng an toàn.
2.3.6 Lực lƣợng PCCC
- Chuẩn bị sẵn sàng các phƣơng tiện bảo hộ, xe cứu hỏa và khi nhận đƣợc tín hiệu
báo cháy phải đến ngay địa điểm xảy ra sự cố để chữa cháy.
- Tổ chức triển khai đội hình chữa cháy hợp lý, sử dụng các thiết bị chữa cháy
nhƣ: nƣớc, CO2, bọt, … phù hợp, đảm bảo chữa cháy đạt hiệu quả cao nhất.
- Thực hiện các biện pháp khắc phục sự cố theo sự chỉ huy của Trƣởng ca Nhà
máy. Nếu trong giờ hành chính thì biện pháp và kỹ thuật chữa cháy tại hiện
trƣờng phải theo sự chỉ huy của ngƣời phụ trách đội chữa cháy.

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 34/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

- Khi lực lƣợng PC66 đến phối hợp với lực lƣợng chữa cháy của Nhà máy để chữa
cháy. Ngƣời lãnh đạo cao nhất của PC66 là ngƣời chỉ huy chữa cháy tại hiện
trƣờng.
2.3.7 Nhân viên Y tế
- Khi nhận đƣợc lệnh của Trƣởng ca Nhà máy, phải đƣa ngay xe cứu thƣơng và
những phƣơng tiện y tế cần thiết đến hiện trƣờng cấp cứu ngƣời bị nạn.
- Liên hệ Bệnh viện huyện U Minh, Bệnh viện Đa khoa Cà Mau (khi cần thiết).
2.3.8 Nhân viên An toàn đơn vị
- Kiểm soát các vấn đề về an toàn tại hiện trƣờng, cung cấp các thiết bị an toàn,
phòng hộ cần thiết cho lực lƣợng ứng cứu.
- Hƣớng dẫn sơ tán ngƣời không nhiệm vụ ra khỏi khu vực nguy hiểm nhanh
chóng đến vị trí tập trung. Kiểm tra ghi chép số ngƣời có mặt tại địa điểm tập
trung và tại đơn vị.
- Kịp thời tổ chức cứu ngƣời bị thƣơng, sơ tán tài sản (nếu có).
2.3.9 Lực lƣợng bảo vệ
- Theo dõi, ghi chép, hƣớng dẫn lực lƣợng ra vào tham gia ứng cứu sự cố.
- Theo dõi, thống kê danh sách ngƣời vào, ra trƣớc và sau THKC, số ngƣời tại vị
trí tập trung; báo cáo kết quả cụ thể cho Trƣởng ca Nhà máy, làm cơ sở tổ chức
phối hợp tìm kiếm, ứng cứu những cá nhân đƣợc khẳng định còn kẹt lại khu vực
xảy ra sự cố.
- Bảo vệ an ninh trật tự toàn Nhà máy, không cho ngƣời không có nhiệm vụ vào
Nhà máy.
2.3.10 Tổ trƣởng tổ bảo vệ
- Chỉ huy tăng cƣờng công tác bảo vệ tại hiện trƣờng xảy ra sự cố.
- Hƣớng dẫn những ngƣời không có nhiệm vụ sơ tán ra khỏi khu vực nguy hiểm,
đón tiếp và hƣớng dẫn lực lƣợng hỗ trợ đến ứng cứu, bảo vệ toàn bộ khu Nhà
máy.
- Chỉ huy lực lƣợng bảo vệ ghi chép số ngƣời ra vào trƣớc và sau khi xảy ra
THKC, số ngƣời tại những vị trí tập kết làm cơ sở tổ chức phối hợp tìm kiếm,
ứng cứu những cá nhân đƣợc khẳng định có thể còn kẹt lại trong khu vực xảy ra
sự cố.
- Làm công tác tƣ tƣởng cho quần chúng nhân dân không hoang mang lo sợ; hạn
chế hoặc không cho quay phim, chụp ảnh, tiết lộ thông tin.
- Cảnh báo cho nhân dân và các đơn vị xung quanh biết tình trạng sự cố để sơ tán
hay phối hợp ứng cứu nếu cần.

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


PHỤ LỤC 03: SƠ ĐỒ SƠ TÁN KHI XẢY RA TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

Chữ ký kiểm soát:………………….


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 36/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

PHỤ LỤC 04
THÔNG TIN BAN CHỈ HUY ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
NHÀ MÁY ĐẠM CÀ MAU
Điện thoại, Fax
TT Họ và Tên Nhiệm vụ
Điện thoại Di động Fax
Ô. Văn Tiến Thanh
Trƣởng BCĐ
1 Phó GĐ Cty PVCFC – 0918.393829
ƢPTHKC
GĐ N/M Đạm Cà Mau
Ô. Đào Văn Ngọc
Trƣởng Ban KTCN Cty
2 Phó BCĐ 0918.581325
PVCFC – PGĐ N/M Đạm
ƢPTHKC
Cà Mau
Ô. Võ Chánh Ngữ
3 Trƣởng Ban QLBD Cty Phó BCĐ 0914.906097
PVCFC ƢCSCTD
Ô. Nguyễn Thanh Tùng
4 Trƣởng Ban QL VHSX Ủy viên 0983.524152
Cty PVCFC
Ô. Nguyễn Tấn Khanh
Ủy viên
5 TP. HSE N/M Đạm Cà 0903.110712
thƣờng trực
Mau
Ô. Bùi Thanh Lâm
6 Chánh Văn phòng Cty Ủy viên 0974.667666
PVCFC
Ô. Đặng Hoàng Quân
7 TP. CNSX N/M Đạm Cà Ủy viên 0918.181655
Mau
Ô. Nguyễn Thế Hiệp
0912.442634
8 PQĐ. Xƣởng sản phẩm Ủy viên
N/M Đạm Cà Mau
Ô. Nguyễn Duy Hải
9 QĐ. Xƣởng Amonia N/M Ủy viên 0908.870188
Đạm Cà Mau

Ô. Trần Đại Nghĩa


10 PQĐ. Xƣởng Urê N/M Ủy viên 0121.8623431
Đạm Cà Mau
Ô. Nguyễn Văn Sơn
11 QĐ. Xƣởng Phụ trợ N/M Ủy viên 0982.581370
Đạm Cà Mau

Chữ ký kiểm soát:………………….


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 37/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

Ô. Nguyễn Quang Tùng


12 QĐ. Xƣởng Cơ Khí N/M Ủy viên 0983.471848
Đạm Cà Mau
Ô. Đặng Quang Hùng
13 QĐ. Xƣởng Điện – ĐK Ủy viên 0908343592
N/M Đạm Cà Mau
Ô. Nguyễn Văn Khán
14 TP. Phân tích N/M Đạm Ủy viên 0905.772288
Cà Mau

Trực sản xuất 24/24 (SĐT trực ca: 07803.650.005)

Trƣởng ca Nhà máy:


0917459068
Ô.Lê Văn Toản
0916.411277
Ô.Lê Văn Nguyễn
1 0905.805146
Ô.Nguyễn Đình Duy
0909.293767
Ô.Nguyễn Tấn Trọng
0916.470697
Ô.Phạm Tuấn Anh

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 38/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

PHỤ LỤC 05
THÔNG TIN BAN CHỈ HUY ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU
Điện thoại, Fax
TT Họ và Tên Nhiệm vụ Điện
Di động Fax
thoại
Trƣởng BCĐ ứng
Ô. Lê Mạnh Hùng
1 phó tình huống khẩn 0912.065.063
GĐ Cty PVCFC
cấp
Ô. Văn Tiến Thanh Phó BCĐ ứng phó
2 0918.393.829
Phó GĐ Cty PVCFC tình huống khẩn cấp

Ô. Hoàng Trọng Dũng Phó BCĐ ứng phó 0982.834676


3
Phó GĐ Cty PVCFC tình huống khẩn cấp 0913694566

Ô. Đào Văn Ngọc


4 UV Thƣờng trực 0918.581325
Phó GĐ Nhà máy
Ô. Võ Chánh Ngữ
5 Trƣởng Ban QLBD – Ủy viên 0914.906097
PVCFC
Ô. Bùi Thanh Lâm
6 Ủy viên 0974.667666
Chánh Văn phòng

Ô. Nguyễn Đức Hạnh


7 Ủy viên 0913.988.073
Phó GĐ Cty PVCFC

Ô. Trần Mỹ
8 Ủy viên 0919.178.022
Trƣởng ban KHKD

9 Ô. Lê Ngọc Minh Trí Ủy viên 0903.363.633

10 Ô. Nguyễn Ngọc Bửu Ủy viên 0909.212.626

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 00
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 39/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

PHỤ LỤC 06
THÔNG TIN BAN CHỈ HUY ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
I. DANH SÁCH BAN CHỈ ĐẠO THKC PVN

Nhiệm Điện thoại, Fax


Stt Họ và tên
vụ Cố định Di động Fax
04.38265942
Nguyễn Vũ Trƣờng Sơn Trƣởng
04.37727389 0909291668 04.37725899
1 Phó TGĐ PVN ban CĐ
04.37725903
sonnvt@pvn.vn THKC
04.37725837
Lê Hồng Thái Uỷ viên
2 Trƣởng Ban ATSKMT thƣờng 04.37725784 0915343546 04.37725763
lhthai@pvn.vn trực
Nguyễn Văn Toàn
3 Trƣởng Ban KTDK Uỷ viên 04.37725902 0904059091
toannv@pvn.vn
Phan Tiến Viễn
4 Trƣởng Ban TKTD Uỷ viên 04.37726638 0912108799
vienpt@pvn.vn
Nguyễn Hoàng Yến
5 Trƣởng Ban CBDK Uỷ viên 04.37725819 0913521769
yennh@pvn.vn
Đỗ Đông Nguyên
6 Trƣởng Ban Khí Uỷ viên 04.37725790 0913000789
nguyendd@pvn.vn
Nguyễn Tiến Vinh
04.3825252/
7 Trƣởng Ban Điện Uỷ viên 0918034626
máy lẻ 7103
tienvinh@pvn.vn
Vũ Khánh Đông
8 Trƣởng Ban Thanh tra Uỷ viên 04.37725779 0903235859
dongvk@pvn.vn
Ninh Văn Quỳnh
9 Tr.Ban TCKT&KT Uỷ viên 04.37725856 0913237725
quynhnv@pvn.vn
Đinh Văn Sơn
10 Tr.Ban Luật & QHQT Uỷ viên 04.37725874 0903445671
sondv@pvn.vn
Vƣơng Minh Quang
11 Tr. Ban Pháp chế Uỷ viên 04.37725835 0913237726
vmquang@pvn.vn

Chữ ký kiểm soát:………………….


Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 40/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

Hồ Công Kỳ
12 Chánh Văn Phòng Uỷ viên 04.37725857 0942626886
kyhc@pvn.vn
Nguyễn Hữu Tuyến
13 TGĐ VSP Uỷ viên 064.3832586 0912815297 064.3839631
tuyennh@vietsov.com.vn
Nguyễn Hùng Dũng
08.3910282/
14 TGĐ PTSC Uỷ viên 0913232204 08.39102929
máy lẻ 616
dungnguyen@ptsc.com.vn
Đỗ Văn Khạnh
04.3772600/
15 TGĐ PVEP Uỷ viên 0903802193 04.37726027
máy lẻ 6888
khanhdv@pvep.com.vn

Đỗ Khang Ninh TGĐ PVGas


16 Uỷ viên 08.37817555 0903902664 0837815666
ninh.dk@pvgas.com.vn

Nguyễn Xuân Sơn


17 TGĐ PVOil Uỷ viên 08.39106959 0918030306 08.39106980
sonnx@pvoil.com.vn

Phạm Việt Anh TGĐ


18 PVTrans Uỷ viên 08.39430459 0903816816 08.54101643
anhpv@pvtrans.com

Vũ Huy Quang TGĐ


04.2221028/
19 PVPower Uỷ viên 0904358989 04.22210388
máy lẻ 6608
vuhuyquang@pv-power.vn

Trần Văn Hoạt PTGĐ PVD,


20 Giám đốc NASOS Uỷ viên 08.39142024 0903713565 08.38242125
hoattv@pvdrilling.com.vn

Vũ Công Thắng
21 GĐ Tr. Tâm NCPT ATMT DK Uỷ viên 08.35566052 0908159616 08.35566076
thangvc@hcm.vnn.vn

II. DANH SÁCH TỔ CHUYÊN VIÊN GIÖP VIỆC BCĐ THKC PVN
Nhiệm Điện thoại, Fax
Stt Họ và tên
vụ Cố định Di động Fax
Đỗ Tuân
Tổ 04.37725866 0919981955
1 Phó Ban ATSKMT, TĐ 04.37725763
trƣởng
dotuan@pvn.vn
Chữ ký kiểm soát:…………………… …………
Mã số: QT-ATMT-006
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Ngày ban hành: …/03/2013
CÔNG TY TNHH MTV PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU Lần sửa đổi: 01
QUY TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ ỨNG PHÓ
Trang: 41/41
TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP

Nguyễn Kim Anh


04.38252526/má
2 Phó Ban Khí, TĐ Tổ phó 0913506327
y lẻ 7111
anhnk@pvn.vn
Đinh Thế Hùng
Phó chánh Văn phòng
04.38252526/
3 trực THKC Ban Tổ viên 0902209669
máy lẻ 7715
ATSKMT, TĐ
hungdt@pvn.vn
Ngô Tuấn Anh, Chuyên
04.38252526/
4 viên Ban TKTD, TĐ Tổ viên 0912698689
máy lẻ 6626
tuananh@pvn.vn
Đinh Mạnh Quân,
Chuyên viên Ban KTDK, 04.38252526/
5 Tổ viên 0982237698
TĐ máy lẻ 6721
dmquan@pvn.vn
Phạm Anh Tuấn,
Chuyên viên Ban CBDK, 04.38252526/
6 Tổ viên 0987254970
TĐ máy lẻ 7623
patuan@pvn.vn
Nguyễn Huy Vƣợng,
Chuyên viên Ban Điện, 04.38252526/
7 Tổ viên 0948373766
TĐ máy lẻ 5705
vuongnh@pvn.vn
Hoàng Tiến Đạt,
Chuyên viên Ban TTr, 04.38252526/
8 Tổ viên 0979838307
TĐ máy lẻ 7817
datht@pvn.vn
III. VĂN PHÕNG TRỰC THKC PVN
Địa chỉ: Nhà 18, Phố Láng Hạ, Q. Ba Đình, Hà Nội.
Tel: 04.37725841 Fax: 04.37725763
Phó Chánh VP: Đinh Thế Hùng Trực VP: Hà Nhƣ Sơn
E- mail hungdt@pvn.vn E-mail: sonhn@pvn.vn
DĐ: 0902209669 DĐ: 01213042432

Chữ ký kiểm soát:…………………… …………

You might also like