You are on page 1of 181

HÓA HỌC 8 – HKI

HÓA HỌC LỚP 8 .................................................................................................................... 4


Chương 1: CHẤT- NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ ................................................................... 4
BÀI 1: CHẤT VÀ VẬT THỂ ................................................................................................ 4
I. Lý thuyết ......................................................................................................................... 4
II. BÀI TẬP....................................................................................................................... 5
BÀI 2: NGUYÊN TỬ ............................................................................................................ 7
BÀI 2: NGUYÊN TỬ ............................................................................................................ 8
I. Lý thuyết ......................................................................................................................... 8
II. Bài tập ............................................................................................................................ 8
BÀI 3: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ ................................................................ 12
BÀI 3: ĐƠN CHẤT-HỢP CHẤT- PHÂN TỬ .................................................................... 12
I. Lý thuyết ....................................................................................................................... 12
II. Bài tập .......................................................................................................................... 14
BÀI 4: CÔNG THỨC HÓA HỌC ....................................................................................... 17
BÀI 4: CÔNG THỨC HÓA HỌC ....................................................................................... 17
I. Lý thuyết ....................................................................................................................... 17
II. Bài tập .......................................................................................................................... 17
BÀI 5: NGUYÊN TỬ KHỐI – PHÂN TỬ KHỐI ............................................................... 22
BÀI 5: NGUYÊN TỬ KHỐI – PHÂN TỬ KHỐI ............................................................... 22
I. Lý thuyết ....................................................................................................................... 22
II. Bài tập .......................................................................................................................... 22
BÀI 6: HÓA TRỊ .................................................................................................................. 24
BÀI 6: HÓA TRỊ .................................................................................................................. 24
I. Lý thuyết ....................................................................................................................... 24
II. Bài tập .......................................................................................................................... 26
CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC .................................................................................. 32
BÀI 1: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT .............................................................................................. 32
BÀI 1: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT .............................................................................................. 32
I. Lý thuyết ....................................................................................................................... 32
II. Bài tập .......................................................................................................................... 33
BÀI 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC .......................................................................................... 35
BÀI 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC .......................................................................................... 35
I. Lý thuyết ....................................................................................................................... 35
II. Bài tập .......................................................................................................................... 36
BÀI 3: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG ............................................................ 40
BÀI 3: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG ............................................................ 40
I. Lý thuyết ....................................................................................................................... 40
II. Bài tập .......................................................................................................................... 41
BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ................................................................................. 44
BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ................................................................................. 44
I. Lý thuyết ....................................................................................................................... 44
II. Bài tập .......................................................................................................................... 46
CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC .................................................................. 71
BÀI 1: MOL ......................................................................................................................... 71
BÀI 1: MOL ......................................................................................................................... 71
I. Lý thuyết ....................................................................................................................... 71
II. Bài tập .......................................................................................................................... 72
.............. 75
BÀI 2: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
BÀI 2: CHUYỂN ĐỔI KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT ......................... 75

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 1


HÓA HỌC 8 – HKI

I. Lý thuyết ....................................................................................................................... 75
BÀI 3: TỈ KHỐI HƠI CỦA CHẤT KHÍ.............................................................................. 78
BÀI 3: TỈ KHỐI CỦA KHỐI KHÍ....................................................................................... 78
I. Lý thuyết ....................................................................................................................... 78
II. Bài tập .......................................................................................................................... 78
BÀI 4: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC ................................................................. 81
BÀI 4: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC ............................................................. 81
I. Lý thuyết ....................................................................................................................... 81
II. Bài tập .......................................................................................................................... 81
BÀI 5: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC .......................................................... 86
BÀI 5: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC .......................................................... 86
I. Lý thuyết ....................................................................................................................... 86
II. Bài tập .......................................................................................................................... 87
CHƯƠNG 4. OXI- KHÔNG KHÍ............................................................................................ 90
BÀI 1. TÍNH CHẤT CỦA OXI ........................................................................................... 90
A. Kiến thức cơ bản ............................................................................................................. 90
B. Bài tập .............................................................................................................................. 90
BÀI 2. SỰ OXI HÓA- PHẢN ỨNG HÓA HỢP-ỨNG DỤNG CỦA OXI ......................... 97
A. Kiến thức cơ bản ............................................................................................................. 97
B. Bài tập .............................................................................................................................. 97
BÀI 3. OXIT ...................................................................................................................... 101
A. Kiến thức cơ bản ........................................................................................................... 101
B. Bài tập ............................................................................................................................ 101
BÀI 4: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY ....................................................... 104
A. Kiến thức cơ bản ........................................................................................................... 104
B. Bài tập ............................................................................................................................ 105
BÀI 5. KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY .................................................................................... 110
A. Kiến thức cơ bản ........................................................................................................... 110
B. Bài tập ............................................................................................................................ 110
CHƯƠNG 5: HIĐRO – NƯỚC ............................................................................................. 124
BÀI 6. TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO ............................................................. 124
A. Kiến thức cơ bản ........................................................................................................... 124
B. Bài tập ............................................................................................................................ 124
BÀI 7. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ................................................................................ 129
A. Kiến thức cơ bản ........................................................................................................... 129
B. Bài tập ............................................................................................................................ 129
BÀI 8. ĐIỀU CHẾ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ .............................................................. 134
A. Kiến thức cơ bản ........................................................................................................... 134
B. Bài tập ............................................................................................................................ 135
BÀI 9. NƯỚC .................................................................................................................... 139
A. Kiến thức cơ bản ........................................................................................................... 139
B. Bài tập ............................................................................................................................ 140
BÀI 10. AXIT – BAZƠ – MUỐI ....................................................................................... 144
A. Kiến thức cơ bản ........................................................................................................... 144
B. Bài tập ............................................................................................................................ 145
CHƯƠNG 6. DUNG DỊCH ................................................................................................... 163
BÀI 11. DUNG DỊCH ........................................................................................................ 163
A. Kiến thức cơ bản ........................................................................................................... 163
B. Bài tập ............................................................................................................................ 163
BÀI 12. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC .................................................... 165
HÓA HỌC 8 – HKI

A. Kiến thức cơ bản ........................................................................................................... 165


B. Bài tập ............................................................................................................................ 165
BÀI 13. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH .................................................................................... 168
A. Kiến thức cơ bản ........................................................................................................... 168
B. Bài tập ............................................................................................................................ 168

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 3


HÓA HỌC 8 – HKI

HÓA HỌC LỚP 8


Chương 1: CHẤT- NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
BÀI 1: CHẤT VÀ VẬT THỂ

I. Lý thuyết
1. Vật thể
Những vật dụng tồn tại biệt lập xung quanh ta hoặc trong không gian được gọi là vật
thể.
Ví dụ như cái kim, cuộn chỉ, chiếc xe đạp, hoặc các hành tinh xa xôi như sao mộc, sao
hỏa, mặt trăng đều được gọi là vật thể.
2. Chất
Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. Mỗi chất có những tính chất vật lý
và hóa học nhất định.
Ví dụ: Chất nhôm làm nên nồi, xoong, chảo,..
Dựa vào sự khác nhau về tính chất (vật lý hay hóa học) để tách chất một chất ra một hỗn
hợp.
+ Tính chất vật lý: những tính chất bên ngoài về hình dạng, màu sắc, trạng thái (rắn, lỏng,
khí), tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi, nóng chảy….
+ Tính chất hóa học: những khả năng biến đổi thành chất khác. Ví dụ: tính cháy được, bị
phân hủy….
Vật thể Chất
Nồi nhôm
Lọ hoa Thủy tinh
Kéo Sắt
Áo mưa, dép Chất dẻo
Bàn gỗ Xenlulozơ
Xe đạp Nhựa, chất dẻo, sắt
Cửa Sắt, nhôm
chanh Axit xitric
Cơ thể người 70% nước
Thước kẻ Chất dẻo
Dây điện Đồng

Vật thể:
+ Vật thể tự nhiên: là những vật có sẵn trong tự nhiên như: cây, núi, sông, hồ…
+ Vật thể nhân tạo: là những vật thể do con người tạo ra như: xe đạp, tivi, các vật
dụng thường ngày….
HÓA HỌC 8 – HKI

Vật thể tự nhiên Vật thể nhân tạo


Cây, ao, hồ, sông ,suối, chó , gà , vịt, Ô tô, xe đạp, bàn, ghế, bút, thước, máy
mèo, gạo, lúa, .... tính, ổ điện, con chuột , điện thoại, cây
đàn, đèn dầu, tivi, đèn led, đàn organ, ...
Nguyên tố hóa học trang 42 sg k hóa 8 xanh
Sách tài liệu trang 29

Chất tinh khiết: Là chất không lẫn tạp chất khác (có nghĩa là chỉ có một phân tử)
Ví dụ: nước cất là chất tinh khiết, nhưng nước sông ao, hồ… không phải là chất tinh
khiết. Vì có nhiều thành phần khác như cặn bã….
3. Hỗn hợp
Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau gọi là hỗn hợp.
− Có tính chất thay đổi tùy theo các chất trong hỗn hợp.
− Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lí và hóa học.
Ví dụ: nước uống trộn vào nước muối, nước tự nhiên…
Chất tinh khiết (1 chất duy nhất) Hỗn hợp( có nhiều chất)
Nước cất, kim cương Nước chanh, nước mắm, ao hồ, sông,
biển, ...

II. BÀI TẬP


Câu 1:
a) Nêu thí dụ về hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo.
b) Vì sao nói được: ở đâu có vật thể, ở đó có chất ?
BÀI GIẢI

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 5


HÓA HỌC 8 – HKI

Vật thể tự nhiên: ao hồ, sông suối, chó, mèo ..


Vật thể nhân tạo : bàn, ấm bình, xe đạp.....
Câu 2: Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng :
a) Nhôm ; b) Thủy tinh c) Chất dẻo.
Hướng dẫn giải
a. Nhôm : nồi, ấm, cửa
b. Cốc, ly, ấm chè, lọ hoa
c. Bút, áo mưa, ca nhựa, thước dẻo,dép cao su....
Câu 3: Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất (những từ in nghiêng) trong những câu sau :
a) Cơ thể người có 63 – 68% về khối lượng là nước.
b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.
c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.
d) Áo may bằng sợi bông (95 – 98% là xenlulozơ) mặc thoáng mát hơn may
bằng nilon (một thứ tơ tổng hợp).
e) Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su,…
Vật thể Chất
Cơ thể người Nước
Bút chì Than chì
Dây điện Chất dẻo
Áo may xenlulozo
Xe đạp sắt, nhôm, cao su;...

Câu 4: Hãy so sánh tính chất: màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy của các chất muối ăn,
đường và than.
Hướng dẫn giải
Lập bảng so sánh :
Màu Vị Tính tan trong Tính cháy
nước
Muối ăn Trắng Mặn Tan Không
Đường Nhiều màu Ngọt Tan Cháy
Than Đen Không Không Cháy
Câu 5: Cho biết khí cacbon đioxit (còn gọi là cacbonic) là chất có thể làm đục nước vôi
trong Ca(OH)2. Làm thế nào để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta.
HÓA HỌC 8 – HKI

Câu 6: Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay
chất trong các câu sau đây:
- Trong quả chanh có nước, axit xitric (có vị chua) và một số chất khác.
- Cốc bằng thủy tinh sẽ dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.
- Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.
- Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.
- Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng và vonfam (một kim loại chịu nóng, làm
dây tóc)
Vật thểtự nhiên Chất Vật thể nhân tạo Chất
- Quả -axit nitric -cốc Thủy tinh
chanh -que diêm Lưu huỳnh
- Quặng -canxi photphat -bóng điện điện -thủytinh,
apatit đồng, vonfam

Câu 7. Căn cứ vào tính chất nào mà:


a) Đồng, nhôm được dùng làm ruột dây điện, còn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ
dây điện ?
b) Bạc được dùng để tráng gương ?
c) Cồn được dùng để đốt ?
hướng dẫn
a. Tính dẫn điện và cách điện
b. Vì nó có ánh kim, phản xạ ánh sáng tốt
c. Cháy được và khi cháy tỏa nhiều nhiệt

BÀI 2: NGUYÊN TỬ

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 7


HÓA HỌC 8 – HKI

BÀI 2: NGUYÊN TỬ
I. Lý thuyết
1. Nguyên tử
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang
điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron (e -) mang tích âm.
Số proton (p +) = Số electron (e - )
2. Cấu tạo nguyên tử

P=20;e=20
Stt= e=p= ô nguyên tố =Z= số hiệu nguyên tử= đơn vị điện tích hạt nhân
Canxi (STT=p=20)

+ Hạt nhân tạo bởi proton (p +) và notron (n) không mang điện.
+ Vỏ được cấu tạo từ các electron (e) mang điện tích âm.
Trong mỗi nguyên tử số proton (p +) bằng số electron (e -)
Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
Trong nguyên tử proton và notron có cùng khối lượng, còn electron có khối lượng rất
bé, không đáng kể. Vì vậy khối lượng của hạt nhân được xem như là khối lượng của nguyên
tử.
+ Gọi số hạt trong nguyên tử là: P là số proton, N là số nơtron, E là số electron. Ta có:
Hạt mang điện + : p
Hạt mang điện âm - : e
Hạt không mang điện :n
Hạt mang điện gồm proton và electron: P+e=2p( p=e)
Hạt trong nhân : P+n= khối lượng nguyên tử
Hạt ngoài nhân = vỏ : e
Tổng số hạt p+n+e=2p+n(p=e)
P E
Tæng sè h¹t trong nguyª n tö P N E 2P N
Trong nguyª n tö :Sè h¹t mang ®iÖn -Sè h¹t kh«ng mang ®iÖn = 2P-N
Trong h¹t nh©n:Sè h¹t mang ®iÖn -Sè h¹t kh«ng mang ®iÖn = P-N
II. Bài tập
Câu 1. Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ phù hợp.
“……….là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện: từ …………tạo ra mọi chất. Nguyên
tử gồm …………mang điện tích dương và vỏ tạo bởi……………”.
HÓA HỌC 8 – HKI

Hướng dẫn
Nguyên tử, nguyên tử, hạt nhân, electron mang điện tích âm
Câu 2. Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa, nó là những loại nào ?
a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa, nó là những loại nào ?
b) Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích của những hạt mang điện.
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân ?
hướng dẫn
a. Proton, elecctron, notron
b. P(+), n(0), e(-)
c. Proton
cung p
Câu 3. Vì sao nói khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử ?
Hướng dẫn
Vì khối lượng electron rất nhỏ không đáng kể

Câu 4. Cho biết sơ đồ của một số nguyên tử sau:

Heli Cacbon Nhôm Canxi


Hãy chỉ ra: số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên
tử.
2/8/8/8/...= tổng p=e=stt
20=2/8/8/2 p=e=20, 4 lớp,2e lớp ngoài cùng
26=2/8/8/8 p=e=26; 4 lớp ,có 8 e ngoai cùng
15= 2/8/5 p=e=15; có 3 lớp, có 5e ngoài cùng

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 9


HÓA HỌC 8 – HKI

Nguyên tử Số P Số e Số lớp Số e lớp ngoài


cùng
Heli (He) 2 2 1 2
Cacbon (C) 6 6 2 4
Nhôm (Al) 13 13 3 3
Canxi ( Ca) 20 20 4 2
Stt=20=e
2/8/8/2
Kẽm (30) 30 30 5 4
2/8/8/8/4
Clo (17) 17 17 3 7
2/8/7
Oxi (8) 8 8 2 6
2/6
Nito (7) 7 7 2 5
2/5

Hướng dẫn giải 2/8/8/8/.... tổng số e =p


Nguyên tử Số p trong hạt Số e trong Số lớp electron Số electron lớp
nhân nguyên tử ngoài cùng
heli 2 2 1 2
Cacbon 6 6 2 4
Nhôm 13 13 3 3
Canxi 20 20 4 2

N proton =2/8/8/8/8/8....
20 =2/8/8/2
17=2/8/7
16=2/8/6
15=2/8/5
18=2/8/8
30=2/8/8/8/4

Câu 5. Điền tên hạt tạo thành nguyên tử vào các câu sau đây (chép vào vở bài tập):
HÓA HỌC 8 – HKI

a) ……..và ……có điện tích như nhau, chỉ khác dấu.


b) …….và …….có cùng khối lượng, còn…..có khối lượng rất bé, không đáng kể.
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số …….trong hạt nhân.
d) Trong nguyên tử ……luôn chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp.
Hướng dẫn
a. Proton và electron
b. Proton, notron, electron
c. Proton
d. electron

Câu 6. Cho biết sơ đồ của một số nguyên tử sau:

Nitơ Neon Silic Kali


Hãy chỉ ra số proton trong hạt nhân, số electron trong nguyên tử, số lớp electron và số
electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử.
Nguyên tố p e Số lớp Số e ngoài cùng
Nitơ 7 7 2 4
neon 10 10 2 8
silic 14 14 3 4
kali 19 19 4 1

Câu 7. Theo sơ đồ một số nguyên tử ở bài tập 2, hãy chỉ ra:


a) Mỗi nguyên tử có mấy lớp electron.
b) Những nguyên tử nào có cùng một số lớp electron.
c) Nguyên tử nào có số lớp electron như nguyên tử natri (xem sơ đồ trong bài 4 –
SGK).
Na 11 =2/8/1
K 19=2/8/8/1

Câu 8. Yêu cầu như bài tập 3.


a) Nguyên tử nào có số electron lớp ngoài cùng như nguyên tử natri
b) Nguyên tử cacbon (xem sơ đồ trong bài tập 5, bài 4 – SGK) có số lớp electron như
nguyên tử nào.
c) Nguyên tử nào có số electron lớp ngoài cùng như nguyên tử cacbon.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 11


HÓA HỌC 8 – HKI

Hướng dẫn
a.Li(3), Na(11), K(19)
Li 2/1
Na 2/8/1
K 2/8/8/1
Tự vẽ sơ đồ
b. vì có 2 lớp giống Nitơ, neon
C(6) 2/4
C. số e lớp ngoài cùng giống Cacbon ( C(6), Si(14), Ge, Sn, Pb)
C(6) 2/4
Si (14) 2/8/4
Tự vẽ sơ đồ

BÀI ĐƠNCHẤT-HỢP
BÀI 3: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT
CHẤT- PHÂN –
TỬPHÂN TỬ

I. Lý thuyết thuộc trang 42


Nguyên tử Phân tử Đơn chất Hợp chất
HÓA HỌC 8 – HKI

=KHHH trang 42 Kim loại (đen) vừa là Đơn chất là Hợp chất là
H nguyên tử vừa là những chất những chất
O phân tử
tạo nên từ tạo nên từ 2
N Khác kí hiệu hóa học
2N trang 42( vừa là đơn một nguyên nguyên tố hóa
6N chất, hợp chất) tố hóa học học trở lên.
7O 5O2 Đơn chất kim loại: H2O;
9Fe H2 = KHHH ( chữ đen ) NaCl;....
H2 O
Mg, Fe, Na, ca...
N2
I2 Đơn chất khí: X2
Br2 O2; Cl2,N2;H2,.....
NaCl GỌI LÀ PHÂN TỬ
FeO
CaCO3
.........
Ví dụ: các cách viết sau chỉ ý gì?
3N Ba nguyên tử nitơ
7N2 Bảy phân tử nitơ
5H2O Năm phân tử nước
8NaCl Tám phân tử muối ăn ( natri clorua)

- Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học
Biểu diễn bởi 1KHHH
Nguyên tố có 1 chữ cái thì viết Hoa
Hidro H, Oxi O, nito= N,...
Nguyên tố có 2 chữ cái: đồng Cu, sắt Fe, magie Mg, Kẽm Zn,.... chữ đầu viết hoa
chữ sau viết thường
Ví dụ Fe, O2, Cl2, O3, Br2.......
- Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
Ví dụ H2O, C12H22O11, NaCl, CaCO3, ....
- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện
đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Ví dụ nguyên tử O ; O2 phân tử( chỉ có chất khí)
PHÂN TỬ : KHÁC KÍ HIỆU HÓA HỌC TRANG 42
RIÊNG KIM LOẠI TRÙNG VỚI NGUYÊN TỬ , phân tử
2Fe 2 nguyên tử sắt, 2 phân tử sắt
2O 2 nguyên tử oxi
2O2 hai phân tử oxi
5N 5 nguyên tử Nito
7H2O bảy phân tử nước
H2O nước
NaCl natri clorua, muối ăn

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 13


HÓA HỌC 8 – HKI

CaCO3 đá vôi, canxi cacbonat


CaO vôi sống
Ca(OH)2 nước vôi trong
CO2: cacbon đioxit, khí cacbonic
-Nguyên tử trùng với kí hiệu hóa học của trang 42 C,S, P,N....

Dạng bài tập phân biệt đơn chất và hợp chất


Phân nguyên tử và phân tử

II. Bài tập


Câu 1. Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp:
“Chất được phân chia thành hai loại lớn là… và… Đơn chất được tạo nên từ một…
còn… được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên”.
Đơn chất lại chia thành… và… Kim loại có ánh kim, dẫn điện và nhiệt, khác
với…không có những tính chất này (trừ than chì dẫn được điện). Có hai loại hợp chất là: hợp
chất… và hợp chất…”
Hướng dẫn giải
ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT, NGUYÊN TỐ, HỢP CHẤT
KIM LOẠI , PHI KIM (H, C,S, P,N...)
HỮU CƠ( C,H,O: CACBONHIDRAT,AMIN, ....) , VÔ CƠ
Câu 2.
a) Kim loại đồng, sắt tạo nên từ nguyên tố nào? Nêu sự sắp xếp nguyên tử trong một
mẫu đơn chất kim loại.
b) Khí nitơ, khí clo tạo nên từ nguyên tố nào?
Biết rằng hai khí này là đơn chất phi kim giống như hidro, khí oxi. Hãy cho biết các nguyên
tử liên kết với nhau như thế nào?
BÀI GIẢI
a.Fe, Cu. Sự sắp xếp nguyên tử trong một mẫu đơn chất kim loại các nguyên tử xếp khít
nhau và theo một trật tự nhất định
b. khí X2 : N và Cl thường liên kết với nhau theo số nguyên tử nhất định
2 nguyên tử N liên kết với nhau N2
2 nguyên tử Cl liên kết với nhau tạo nên Cl2
Câu 3. Trong số các chất cho dưới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, là hợp
chất:
a) Khí amoniac tạo nên từ N và H. NH3 hợp chất
b) Photpho đỏ tạo nên từ P. đơn chất
c) Axit clohidric tạo nên từ H và Cl. HCl hợp chất
d) Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C, và O. CaCO3 hợp chất
e) Glucozơ tạo nên tử C, H và O. C6H12O6 hợp chất
f) Kim loại magie tạo nên từ Mg. Mg đơn chất
HÓA HỌC 8 – HKI

Câu 4. Tính phân tử khối của:


Tra bảng 42/CỘT NGUYÊN TỬ KHỐI C=12; O=16;H=1,N=14, K=39,Mn=55
a) Cacbon đioxit, biết có 1C và 2O. CO2:
PTKCO2  1.NTKC  2.NTKO =12.1+2.16=44 (đvC)
b) Khí metan, biết phân tử gồm 1C và 4H.
PTKCH 4  1.NTKC  4.NTK H  1.12  4.1  16  đvC 
c) Axit nitric, biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O.
HNO3 PTK HNO 3  1.NTK H  1.NTK N  3. NTK O  1.1  14.1  16.3  63  đvC 
d) Thuốc tím (kali pemanganat) biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O.
PTK KMnO4  1.NTK K  1.NTK Mn  14.NTKO  1.39  1.55  4.16  158  đvC 
Câu 5. Trong số các chất dưới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, chất nào là
hợp chất?
a) Nước được tạo nên từ H và O.
b) Muối ăn được tạo nên từ Na và Cl.
c) Bột lưu huỳnh được tạo nên từ S.
d) Kim loại kẽm được tạo nên từ Zn.
e) Đường mía được tạo nên từ C, H và O.
Đơn chất Hợp chất
Bột lưu huỳnh, kim loại kẽm Nước, muối ăn, đường mía

Câu 6. Không khí là một hỗn hợp gồm một số chất. Trong số đó có bốn chất chiếm tỉ lệ nhiều
nhất là các chất khí nitơ, oxi, cacbon đioxit và hơi nước, các chất này được xếp thành sáu cặp
chất dưới đây: N 2 , O2 , CO2 , H 2O
Khí nitơ và khí oxi; 2 ĐƠN CHẤT
khí nitơ và khí cacbon đioxit. Đơn chât và hợp chất
Khí oxi và khí cacbon đioxit; đơn chất và hợp chất
Khí oxi và hơi nước. Đơn chất và hợp chất
Khí nitơ và hơi nước; đơn chất và hợp chất
Khí cacbon đioxit và hơi nước. 2 hợp chất
Số cặp chất gồm một đơn chất và một hợp chất là
A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm
Câu 7. Hãy sửa dòng chữ sau (bỏ ngoặc đơn, chọn giữ lại những từ thích hợp) thành hai câu
mô tả về cấu tạo của đơn chất:
“Trong đơn chất (kim loại/phi kim), các nguyên tử (thường liên kết với nhau theo một
số chất nhất định/ sắp xếp khít nhau theo một trật tự xác định)”.
Câu 8. Trong số các chất dưới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, là hợp chất.
a) Khí ozon có phân tử gồm 3O liên kết với nhau. O3 đơn chất vì tạo nên từ 1
nguyên tố là O

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 15


HÓA HỌC 8 – HKI

b) Axit photphoric có phân tử gồm 3H, 1P và 4O liên kết với nhau.


H3PO4 hợp chất vì tạo nên từ 3 NTHH
c) Chất natri cacbonat (sođa) có phân tử gồm 2Na, 1C và 3O liên kết với nhau.
Na2CO3 HỢP CHẤT VÌ CÓ 3 NTHH
d) Khí flo có phân tử gồm 2F liên kết với nhau.
F2 ĐƠN CHẤT VÌ TẠO NÊN TỪ 1 NTHH
e) Rượu etylic (cồn) có phân tử gồm 2C, 6H và 1O liên kết với nhau.
C2H5OH HỢP CHẤT VÌ TẠO NÊN TỪ 3 NTHH
f) Đường có phân tử gồm 12C, 22H và 11O liên kết với nhau.
C12H22O11 HỢP CHẤT VÌ TẠO NÊN TỪ 3 NTHH
Câu 9. Tính phân tử khối của sáu chất nói tới trong bài tập 4. Phân tử chất nào nặng nhất, chất
nào nhẹ nhất ?
Hướng dẫn giải
Phân tử khối của: TRA BẢNG 42 LẤY NGUYÊN TƯ KHỐI
O=16,H=1,P=31,Na=23,C=12,F=19
a) Khí ozon bằng: PTKO3  2. NTK O  3.16  48  đvC 

b) Axit photphoric bằng: PTK H3 PO4  3.NTK H 1.NTK P  4.NTKO  98  đvC 


c) Chất natri cacbonat bằng:
PTK Na2CO3  2. NTK Na  1. NTK C  3.NTKO  106  đvC 

d) Khí flo bằng: PTK F 2  19.2  38  đvC 


e) Rượu etylic bằng:
PTKC2 H5OH =2.NTK C +6.NTK H +1.NTKO=12.2  1.6  16.1  46  đvC 
f)Đườngbằng:
PTK C12 H 22O11  12. NTK C  22. NTK H  11. NTK O  12.12  1.22  11.16  342  đvC 

Nguyên tử khối / Chất phân tử khối đvC


trang 42
Cột số 4
H=1; O=16 2H;1O PTK=2.NTKH + 1.NTKO= 2.1+1.16=18 (đvC)
H2O
2H; 2O oxi già
H2O2 1.2+2.16=34 (đvC)
K=39,Mn=55; O=16 KMnO4 39+55+16.4=158
Ca=40, C=12; O=16 CaCO3 40+12+16.3=100
Fe=56,S=32,O=16
Fe2(SO4)3 2.56+3.32+12.16=400
Nhân vào
HÓA HỌC 8 – HKI

Ba=137; P=31; O=16


Ba3 (PO4)2 137.3+2.31+8.16=601 (đvC)

BÀI
BÀI4: 4:
CÔNG THỨC
CÔNG HÓA HỌC
THỨC HÓA HỌC

I. Lý thuyết
− Công thức hóa học dùng biểu diễn chất, gồm kí hiệu hóa học (đơn chất) hay hai, ba…kí
hiệu (hợp chất) và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu.
Ví dụ: H2SO4, H2O, NaCl…
H2SO4: có 3 KHHH: H,S,O
CHỈ SỐ CHÂN: 2,1,4
Ý nghĩa: Công thức hóa học cho biết:
+ Nguyên tố tạo ra chất
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
+ Phân tử khối của chất
H2SO4 H2O NaCl
H=1;S=32; O=16 Na=23; Cl=35,5
- Có 3 nguyên tố tạo ra - có 2 nguyên tố tạo ra - có 2 nguyên tố tạo ra Na;
chất: H,S, O chất: H và O Cl
- có 2H,1S,4O -có 2H, 1O - có một nguyên tử natri ;
-PTK=2.1+1.32+4.16= 98 - PTK = 2.1+1.16=18 một nguyên tử clo
đvC đvC PTk=23+35,5=58,5 đvC

II. Bài tập


Câu 1. Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp
Đơn chất tạo nên từ một ..... nên công thức hóa học chỉ gồm một ......
Còn hợp chất tạo nên từ hai, ba ..... nên công thức hóa học gồm hai, ba ...... Chỉ số ghi
ở chân kí hiệu hóa học, bằng số ...... có trong một ........
Hướng dẫn giải
Đơn chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học nên công thức hóa học chỉ gồm một kí
hiệu hóa học.
Còn hợp chất tạo nên từ hai, ba nguyên tố hóa học nên công thức hóa học gồm hai, ba
kí hiệu hóa học. Chỉ số ghi ở chân kí hiệu hóa học, bằng số nguyên tử có trong một phân tử.
Câu 2. Cho công thức hóa học của các chất sau:
a) Khí clo Cl2 b) Khí metan CH4
c) Kẽm clorua ZnCl2 d) Axit sunfuric H2SO4

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 17


HÓA HỌC 8 – HKI

a) Khí clo Cl2 b) Khí metan CH4


- có 1 nguyên tố tạo ra chất: Cl - có 2 nguyên tố : C; H
- có 2Cl - 1C; 4H
- PTK=35,5.2=71 đvC - PTK = 1.12+1.4=16 đvC
c) Kẽm clorua ZnCl2 d) Axit sunfuric H2SO3
- có 2 nguyên tố tạo ra chất - có 3 nguyên tố tạo ra chất: H; S; O
- 1Zn; Cl - có 2H; 1S; 3O
-PTK=1.65+2.35,5=136 đvC -PTK= 1.2+1.32+3.16= 82 đvC

Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất.


Câu 3. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất:
a) Canxi oxit (vôi sống), biết trong phân tử có 1Ca và 1O.
b) Amoniac, biết trong phân tử có 1N và 3H.
c) Đồng sunfat, biết trong phân tử có 1Cu, 1S và 4O.
a. CaO b. NH3 amoniac
PTKCaO  1.NTKCa  1.NTKO = PTK= 1.14+3.1=17 đvC
1.40+1.16=56 đvC
b. CuSO4 C6H12O6
PTK =1.64+1.32+4.16=160 đvC PTK= 6.12+12.1+6.16= 180 đvC
Cu=64; S=32; O=16 C=12; H=1; O=16

Câu 4.
a) Các cách viết sau chỉ ý gì: 5Cu; 2NaCl; 3CaCO3.
b) Dùng chữ số và công thức hóa học để diễn đạt những ý sau: Ba phân tử oxi, sáu
phân tử canxi oxit, năm phân tử đồng sunfat.
5Cu Năm nguyên tử đồng
2NaCl Hai phân tử muối ăn ( natri clorua )
3CaCO3 Ba phân tử canxi cacbonat
Ba phân tử 3O2
oxi
sáu phân tử 6CaO
canxi oxit
năm phân tử 5CuSO4
đồng sunfat
5O nguyên
tử
5O2 phân tử
HÓA HỌC 8 – HKI

Câu 5. Chép vào vở bài tập những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp:
“ Công thức hóa học dùng để biểu diễn ……, gồm …… và ……ghi ở chân. Công thức
hóa học của đơn chất chỉ gồm một ….., còn của …… gồm từ hai……trở lên”.
Hướng dẫn giải
Chất, kí hiệu hóa học, chỉ số; kí hiệu hóa học, hợp chất, kí hiệu hóa học

Câu 6. Cho công thức hóa học của một số chất như sau:
- Brom: Br2. - Nhôm clorua: AlCl3.
- Magie oxit: MgO. - Kim loại kẽm: Zn
- Kali nitrat: KNO3. - Natri hiđroxit: NaOH.
Số đơn chất và hợp chất là
A. 3 đơn chất và 3 hợp chất. B. 2 đơn chất và 4 hợp chất.
C. 4 đơn chất và 2 hợp chất. D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.
Đơn chất có 1 KHHH Hợp chất
Br2; Zn MgO; AlCl3; KNO3;NaOH

Câu 6. Cho công thức hóa học một số chất như sau:
a) Axit sunfuhiđric: H2S b) Kali oxit: K2O
c) Liti hiđroxit: LiOH d) Magie cacbonat: MgCO3
nêu ý nghĩa CTHH H=1;S=32;K=39;O=16; Li= 7; Mg=24; C=12
a) Axit sunfuhiđric: H2S b) Kali oxit: K2O
- Có 2 nguyên tố H; S -có 2 nguyên tố tạo: K ; O
- 2H; 1S - Có 2K ; O
- PTK= 2.1+ 1.32 =34 đvC - PTK= 2.39+ 1.16=94 (đvC)

c) Liti hiđroxit: LiOH d) Magie cacbonat: MgCO3


- có 3 nguyên tố : Li; O; H - có 3 nguyên tố tạo ra chất: Mg, C, O
-1 Li; 1O; 1H -1 Mg; 1C; 3O
- PTK=7+16+1=24 đvC - PTk = 24+12+3.16= 84 (đvC)

Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất?


a. 2 nguyên tố
2H, 1S , 34đvC
b. 2 nguyên tố ,2K,1O, PTK 39.2+16.1=94 đvC
c. 3 nguyên tố, 1Li, 1O, 1H

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 19


HÓA HỌC 8 – HKI

7+16+ 1=24 đvC

Câu 8. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
a) Mangan (IV) oxit, biết trong phân tử có 1Mn và 2O.
b) Bari clorua, biết trong phân tử có 1Ba và 2Cl
c) Bạc nitrat, biết trong phân tử có 1Ag, 1N và 3O.
d) Nhôm photphat, biết trong phân tử có 1Al, 1P và 4O.
1Mn và 2O b. BaCl2
MnO2: Mangan (IV) oxit PTK = 1.137+2.35,5=208 đvC
PTK= 55+2.16 =87 đvC
1Ag, 1N và 3O 1Al, 1P và 4O
AgNO3 AlPO4
PTK = 1. 108+ 1.14+ 3.16 = 170 đvC PTK= 1.27+1.31+ 4.16= 122 đvC

Câu 9. Khối lượng tính bằng đơn vị cacbon của năm phân tử bari sunfat BaSO4 là
A. 1160 đvC B. 1165 đvC C. 1175 đvC D. 1180 đvC
1 BaSO4 137+32+4.16= 233 đvC
năm phân tử bari sunfat BaSO4: 5.233=1165 đvC

Câu 10. Tính khối lượng bằng gam của:


- 6,02.1023 phân tử nước H2O
- 6,02.1023 phân tử cacbon đioxit CO2.
- 6,02.1023 phân tử canxi cacbonat CaCO3.
Nêu nhận xét về số trị của các giá trị khối lượng tính được này và số trị phân tử khối của mỗi
chất.
1đvC =1u =1,6605x 10-24g
1đvC =1u =1,6605x 10-24g
Tính được phân tử khối
Số phân tử . PTK. đvC

Hướng dẫn giải


Khối lượng tính bằng gam của: 6,02.1023 phân tử nước H2O ( phân tử khối là 18 đvC)
bằng:
6,02.1023 x 18 x 1,66 x 10-24g = 18 x 10 x 1023 x 10-24 g = 18 x 1024 x 10-24 =18 g.
Tương tự cho CO2 và CaCO3.
6,02.1023 x 44 x 1,66 x 10-24g =
6,02.1023 x 100 x 1,66 x 10-24g =
HÓA HỌC 8 – HKI

Câu 11. Thực nghiệm cho biết nguyên tố natri chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với
nguyên tố lưu huỳnh. Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
Hướng dẫn giải
Gọi CTHH cần tìm là NaxSy
% Na= 59%
%S =100%-59%= 41%
x. NTK Na 23x 59% x 59 23 59.32 2
    :  
y.NTK S 32 y 41% y 41 32 41.23 1
THỪA SỐ 1. THỪA SỐ = TÍCH
23 x 59
. 
32 y 41

Chọn x=2; y=1


CTHH: Na2S
PTK = 2.23+32=78 đvC

Câu 12. Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố là nitơ và oxi. Người ta xác định được rằng, tỉ lệ
m 7
khối lượng giữa hai nguyên tố trong A bằng: N  . Viết công thức hóa học và tính phân
m O 12
tử khối của A.
Hướng dẫn giải
Gọi công thức của hợp chất là NxOy .Theo đề bài ta có:
x 14 7 x 7 16 112 2
    
y 16 12 y 12 14 168 3
Vậy x = 2, y = 3.
Công thức hóa học của hợp chất là N2O3.
Phân tử khối bằng: 2 x 14 + 3 x 16 = 76 (đvC).

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 21


HÓA HỌC 8 – HKI

BÀI
BÀI5:5:NGUYÊN
NGUYÊNTỬ TỬ
KHỐI – PHÂN
KHỐI TỬ KHỐI
– PHÂN TỬ KHỐI

I. Lý thuyết
− Nguyên tử khối cho biết độ nặng nhẹ khác nhau giữa các nguyên tử và là đại lượng đặc
trưng cho từng nguyên tử của mỗi nguyên tố.
− Số đo khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị Cacbon (đvC) gọi là Nguyên tử khối (NTK).
1
− Cách tính nguyên tử khối: NTK là con số so sánh khối lượng của nguyên tử với khối
12
lượng nguyên tử cacbon.
Khèi l­îng nguyª n tè A tÝnh b» ng gam
NTK cña A 
Khèi l­îng1®vC tÝnh b»ng gam
Nói chung kích thước nguyên tử có đường kính d  108 cm
− Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ
tính chất hóa học của chất
− Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử
khối của các nguyên tử trong phân tử.
Ví dụ: Tính phân tử khối của:
H 2 O 2 1 16 18 đvC
CaCl 2 40 35,5 2 111
Al2 (SO4 )3 2 27 (32 16 4) 3 342 đvC

II. Bài tập


Câu 1. Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với bốn nguyên tử H và
nặng bằng nguyên tử O.
a) Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
b) Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất.
Hướng dẫn giải
a) Phân tử khối của hợp chất bằng nguyên tử khối của O = 16 đvC.
Đặt công thức hợp chất là XH4
Phân tử khối của hợp chất bằng X + 4 x 1 = 16 đvC
Suy ra nguyên tử khối của X bằng: 16 – 4 x 1 = 12 đvC
X là cacbon (C).
b) Phần trăm về khối lượng nguyên tố C trong hợp chất bằng:
12
% mC = x100%  75%
16
Câu 2. Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với hai nguyên tử O.
Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của hợp chất.
a) Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố Y.
HÓA HỌC 8 – HKI

b) Tính phân tử khối của hợp chất. Phân tử hợp chất nặng bằng nguyên tử nguyên tố
nào? (Xem bảng 1, phần phụ lục cuối sách).
Hướng dẫn giải
a) Khối lượng bằng đơn vị cacbon của hai nguyên tử oxi: 16 x 2 = 32 đvC.
Vì mỗi nguyên tố chứa 50% về khối lượng nên đây cũng chính là khối lượng của
một nguyên tử nguyên tố Y→Nguyên tử khối của Y bằng 32 đvC, Y là nguyên tố lưu
huỳnh (S).
b) Phân tử khối của hợp chất trên: 32 + 16.2 = 64 đvC.
Phân tử trên mặt bằng nguyên tử đồng (Cu).
Câu 3. Dùng phễu chiết (hình bên), hãy nói cách là để tách nước ra khỏi dầu oliu (dầu ăn).

Cho biết dầu hỏa là chất lỏng, có khối lượng riêng (D) khoảng 0.91g/ml và không tan trong
nước.
Hướng dẫn giải
Đổ hỗn hợp nước và dầu oliu vào phễu chiết. Dầu oliu không tan trong nước và nhẹ
hơn nước nên nổi thành một lớp ở trên. Nước tách thành một lớp ở dưới. Mở phễu cho nước
chảy ra từ từ đến khi hết nước thì đóng khóa phễu lại.
Câu 4. Bảng bên là khối lượng riêng của một số chất, ghi trong điều kiện thông thường.

Chất Khối lượng riêng (g/cm3)

Đồng 8,92

Kẽm 7,14

Nhôm 2,70

Khí oxi 0,00133

Khí Nito 0,00117

Em có nhận xét gì về khối lượng riêng của các chất rắn so với các chất khí? Hãy giải thích
vì sao?
Hướng dẫn giải
Khối lượng riêng của các chất rắn lớn hơn khối lượng riêng của các chất khí. Vì chất ở trạng
thái khí các phân tử ở rất xa nhau có khoảng cách rất lớn giữa các phân tử nên khối lượng
riêng của chất khí sẽ nhỏ hơn chất rắn.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 23


HÓA HỌC 8 – HKI

BÀI 6: HÓA TRỊ


BÀI 6: HÓA TRỊ
I. Lý thuyết
1. Định Nghĩa:
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của
các nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H(I) hay O(II) được làm
chọn đơn vị.
a b
x b
Ax B y  a.x  y.b  
Tổng quát: y a
Trong đó :
a: hóa trị của nguyên tố A
b: hóa trị của nguyên tố B
hóa trị cột cuối cùng
HÓA HỌC 8 – HKI

Vd: hợp chất Na2O thì Na có hóa trị I và O có hóa trị II


I II
Na 2 O
Ta có : I.2 = II.1

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 25


HÓA HỌC 8 – HKI

2. Quy tắc hóa trị: (Bắt buộc phải thuộc)


Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích và
chỉ số hóa trị của nguyên tố kia a.x  y.b
- Biết x,y,a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a).
x b
- Biết a và b thì tìm được x,y để lập công thức hóa học. Chuyển thành tỉ lệ: (x:y là tỉ lệ
y a
tối giản nhất).
- Để lập nhanh công thức hóa học ta chéo hóa trị.
III II
Al O  Al2O3
II II 2 2 1 1
Mg O  Mg O  Mg O
VI II 6 2 3 1
S O  S O  S O  SO3
a b
Ab B a ( rút gọn a, b trc khi chéo )
II. Bài tập
Câu 1.
a) Hóa trị của một nguyên tố (hay một nhóm nguyên tử ) là gì?
b) Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn
vị?
Hướng dẫn giải
a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của
nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).
b) Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O
làm hai đơn vị.
Câu 2. Hãy xác định giá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
a) KH, H2S, CH4. b) FeO, Ag2O, NO2
Định nghĩa H(I); O(II)
Tính K, S, C,Fe, Ag, N
Gọi a là HT K, S....
H2S H=1 Gọi hóa trị của Ag là a
Gọi hóa trị của S là a a II
CTHH: Ag 2 O
I a
CTHH: H 2 S Theo quy tắc hóa trị ta có : a.2=II.1
Theo quy tắc hóa trị ta có : I.2=a.1 II .1
a I
I .2 2
a  II
1 Vậy hóa trị của Ag là: I
Vậy hóa trị của S là II
NO2 FeO
Gọi a là hóa trị N a II
Gọi a là hóa trị của Fe: Fe O
HÓA HỌC 8 – HKI

a II Quy tắc hóa trị: a.1=II.1


CTHH: N O 2
II .1
QTHT: a.1=II.2 suy ra a=IV a
1
Vậy hóa trị N là IV
Vậy hóa trị của Fe là II

FeSO4 SO4 có 1 nhóm nguyên tử chỉ số chân 1


Tính hóa trị Fe tự biết SO4 (II) (SO4)3 có 3 nhóm nguyên tử ..............3
Gọi a là hóa trị Fe Hóa trị I....VII
a II Tính hóa trị Fe của Fe2(SO4)3
CTHH: Fe SO4
Gọi a là hóa trị Fe
Quy tắc hóa trị: a.1=II.1 a II

II .1 Fe 2  SO4 3
a  II
1 Quy tắc hóa trị: a.2=II.3
Vậy hóa trị Fe là II II .3
a  III
2
Vậy hóa trị của Fe là III

NaNO3 ; Fe(NO3)2
Câu 3.
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hóa trị I: ZnCl2,
CuCl, AlCl3.
b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4.
Hướng dẫn giải
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a) + ZnCl2 : 1. a = 2 . I => Zn có hóa trị II.
+ CuCl: 1 . a = 1. I => Cu có hóa trị I.
+ AlCl3 : 1 .a = 3 . I => Al có hóa trị III.
b) Ta có: x.a = y.b
Vậy hóa trị của Fe là II.
Câu 4.
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau: P (III) và H;
C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên
tử sau:
Na (I) và (OH) (I) ; Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3) (I).
Hướng dẫn giải
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:
+ PH3 (P hóa trị III, H hóa trị I).
+ CS2 (C hóa trị IV, S hóa trị II).
+ Fe2O3 (Fe hóa trị III, O hóa trị II).

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 27


HÓA HỌC 8 – HKI

b) Tương tự ta có:
+ NaOH (Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I).
+ CuSO4 (Cu hóa trị II, nhóm SO4 hóa trị II).
+ Ca(NO3)2 (Ca hóa trị II, NO3 hóa trị I).
Câu 5. Một số công thức hoá học viết như sau:
MgCl, KO, CaCl2, NaCO3.
Cho biết: Cl, K, Na có hóa trị I; Mg, Ca, nhóm (CO3) có hóa trị II. Hãy chỉ ra những
công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng.
Hướng dẫn giải
Những CTHH viết sai là: MgCl, KO, NaCO3.
Sửa lại cho đúng: MgCl2, K2O, Na2CO3.
Câu 6. Biết N (IV), hãy chọn công thức hóa học nào phù hợp với quy tắc hóa trị trong số các
công thức sau đây: NO, N2O3, N2O, NO2.
Hướng dẫn giải
Những công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị là: NO2 (vì O có hóa trị II ).

Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:


Hóa trị, nguyên tố, nguyên tử, phân tử, nhóm nguyên tử
Hóa trị là con số biểu thị……………của……………..nguyên tố này
(hay………………..) với
………………………nguyên tố khác. Hóa trị của một ……………..(hay……………..) được
xác định
theo………………..của H chọn làm đơn vị và……………….của O là hai đơn vị.
Hướng dẫn giải
Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này (hay nhóm
nguyên tử) với nguyên tử nguyên tố khác. Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử)
được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
Câu 8. Người ta quy ước mỗi vạch ngang giữa hai kí hiệu biểu thị cho 1 hóa trị của mỗi
nguyên tử. Cho biết sơ đồ công thức của hợp chất giữa nguyên tố X, Y với H và O như sau:
H – X – H; X = O; H – Y.
a) Xác định hóa trị của X và Y.
b) Viết sơ đồ công thức giữa hai nguyên tố Y và O, X và Y.
Hướng dẫn giải
a) X hóa trị II, Y hóa trị I.
b) Y – O – Y, Y – X – Y.
Câu 3. Viết sơ đồ công thức của các hợp chất sau: HCl, H2O, NH3, CH4.
Hướng dẫn giải
HÓA HỌC 8 – HKI

Câu 9. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố sau, biết hóa trị của nguyên tố S (II):
K2S, MgS, Cr2S3, CS2
Hướng dẫn giải
Áp dụng qui tắc hóa trị:
a b
x b yxb
Ax B y  a.x  y.b   a
y a x
II x1
- Hóa trị của nguyên tố K: a   I.
2
II x1
- Hóa trị của nguyên tố Mg: a   II .
1
II x 3
- Hóa trị của nguyên tố Cr: a   III .
2
II x 2
- Hóa trị của nguyên tố C: a   IV .
1
Câu 10. Tính hoá trị của mỗi nguyên tố trong công thức hoá học của các hợp chất sau, biết
nhóm (NO3) hoá trị I và nhóm (CO3) hoá trị II: Ba(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; CuCO3 ; Li2CO3.
Hướng dẫn giải
Ix2
- Hóa trị của nguyên tố Ba: a   II .
1
I x3
- Hóa trị của nguyên tố Fe: a   III .
1
II x1
- Hóa trị của nguyên tố Cu: a   II .
1
II x1
- Hóa trị cuả nguyên tố Li: a   I.
2
Câu 11. Lập công thức hoá học của những hợp chất hai nguvên tố như sau:
P(III) và H ; P(V) và O ; Fe(III) và Br(I) ; Ca và N(III).
Hướng dẫn giải
Gợi ý làm nhanh các bài tập lập công thức hoá học dạng AxBy khi biết hoá trị a, b.
Lập tỉ lệ
x b
 và nhẩm tính theo ba trường hợp sau :
y a
1) Khi a = b thì x = y = 1
2) Khi a = 1 thì x = b và y = 1
hoặc b = 1 thì x = 1 và y = a
3) Khi a khác b và đều  2 thì x = b và y = a.
Nếu cả hai a và b là số chẵn, hoặc có ước số chung, thì rút gọn lấy số đơn giản nhất.
PH3 ; P2O5 ; FeBr3 ; Ca3N2.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 29


HÓA HỌC 8 – HKI

Câu 12. Lập công thức hoá học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên
tử như sau :
Ba và nhóm (OH); Al và nhóm (NO3).
Cu (II) và nhóm (CO3); Na và nhóm (PO4) (III)
Hướng dẫn giải
Ba(OH)2 ; Al(NO3)3 ; CuCO3 ; Na3PO4.
Câu 13.
a) Biết Cr (crom) có hai hoá trị thường gặp là II và III, hãy chọn những công thức hoá
học đúng trong số các công thức cho sau đây :
(1) CrSO4 ; (2) Cr2SO4 ; (3) CrO ; (4) CrO2
(5) Cr(SO4)2 ; (6) Cr2(SO4)3. (7) Cr2O ; (8) Cr2O3
b) Tính phân tử khối của những chất biểu diễn bởi công thức hoá học đúng.
Hướng dẫn
a) Những công thức hoá học đúng :
Cr hoá trị II : CrSO4, CrO.
Cr hoá trị III : Cr2(SO4)3, Cr2O3.
b) Phân tử khối của những chất biểu diễn bởi các công thức hoá học này :
CrSO4 = 52 + 32 + 4 x 16 = 148 (đvC).
CrO = 52 + 16 = 68 (đvC).
Cr2(SO4)3 = 2 x 52 + 3 x (32 + 4 x 16) = 392 (đvC).
Cr2O3 = 2 x 52 + 3 x 16 = 152 (đvC).
Câu 14. Người ta xác định được rằng, nguyên tố silic (Si) chiếm 87,5% về khối lượng trong
hợp chất với nguyên tố hiđro.
a) Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất.
b) Xác định hoá trị của silic trong hợp chất.
Hướng dẫn giải
a) Gọi công thức hợp chất là SixHy. Theo đề bài ta có
x  28 87,5% x  28 87,5
  
y (100  87,5)% y 12,5
Công thức hóa học của hợp chất: SiH4.
Phân tử khối bằng : 28 + 4= 32 (đvC)
b) Hóa trị của Si trong hợp chất là: IV
Câu 15. Phân tích một mẫu hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi. Kết quả cho thấy cứ
7 phần khối lượng sắt có tương ứng với 3 phần khối lượng oxi.
a) Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất.
b) Xác định hoá trị của sắt trong hợp chất.
Hướng dẫn giải
a) Gọi công thức của hợp chất là FexOy. Theo đề bài ra, ta có
HÓA HỌC 8 – HKI

x  56 7 x 7 16 112 2
    
y 16 3 y 3  56 168 3
Vậy x=2, y=3
Công thức hóa học của hợp chất là Fe2O3.
Phân tử khối bằng
2 x 56 + 16 x 3 = 160.
b) Hóa trị của Fe trong hợp chất là : III

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 31


HÓA HỌC 8 – HKI

CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

BÀI 1: SỰ
BÀI 1: BIẾN ĐỔI CHẤT
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

I. Lý thuyết
1. Hiện tượng vật lý
Là hiện tượng trong đó không có chất mới được sinh ra.
Ví dụ: Sự thay đổi trạng thái hay hình dạng bên ngoài của chất (nước khi hạ nhiệt độ xuống
00C thì ở thể rắn, nâng nhiệt độ lên cao thì chuyển sang thể lỏng và khi sôi thì ở thể khí)
Một thanh sắt được nghiền nhỏ thành bột…….
Nước đá từ rắn sang lỏng sang hơi
Cắt nhỏ dây điện, dây đồng
Đập nhỏ than
Nến làm parafin nóng chảy sang lỏng
Lá cây đổi màu vào mùa thu
Đèn điện phát sáng
Tuyết rơi mùa đông
mưa
Sương
Thổi thủy tinh lỏng thành lỏng lọ hoa....
Iot thăng hoa ( rắn hơi )
Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu

2. Hiện tượng hóa học


Là hiện tượng trong đó có chất mới được sinh ra
Ví dụ: Đốt than (C), cacbon biến thành CO2
Hay hòa tan CaO vào nước thì thành vôi tôi Ca(OH)2 và tỏa ra lượng nhiệt….
1. Cháy rừng
2. Đốt lưu huỳnh thu khí sunfurơ
3. Lên men rượu
4. Rượu để lâu ngày bị chua
5. Sắt bị gỉ
6. Đốt gas để thu nhiệt
7. Đốt cháy khí hidro trong khí oxi thu được nước
8. Nung đá vôi thành canxi oxit ( vôi sống)
HÓA HỌC 8 – HKI

9. Hiện tượng ma trơi photpho bốc cháy trong không khí


10. Nung nóng đường bị cháy thành than và nước
11. Tầng ozon thủng
12. Đốt cháy tờ giấy
13. Hiện tượng quang hợp
14. Thức ăn bị ôi thiu
15. Thổi Khí CO2 làm đục nước vôi trong
16. Ly sữa có vị chua khi để ngoài kk
17. Khí metan đốt cháy thành khí cacbonic và nước
18. Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh thu được sắt(II) sunfua là chất rắn màu đen
19. Cho bari clorua tác dụng với natri sunfat thu được bari sunfat ( chất rắn trắng) và natri
clorua
20. Đốt rượu , cồn
21. Dẫn luồng khí H2 qua đồng (II) oxit thu được chất rắn màu đỏ và hơi nước.......
................
22. Quả táo bị ngả màu khi gọt vỏ
23. Đốt cháy xăng
Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi tạo thành chất mới

II. Bài tập


Câu 1. Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí?
Giải
Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là sự xuất hiện của chất
mới.

Câu 2. Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện
tượng hóa học.
Giải thích?
a) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit).
b) Thủy tinh nóng chảy được đổi thành bình cầu.
c) Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí
cacbon đioxit thoát ra ngoài.
d) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
Hiện tượng hóa học Hiện tượng vật lý
a) Lưu huỳnh cháy trong không khí b) Thủy tinh nóng chảy được đổi
tạo ra mùi hắc (khí lưu huỳnh thành bình cầu.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 33


HÓA HỌC 8 – HKI

đioxit). d) Cồn để trong lọ không kín bị bay


c) Trong lò nung vôi, canxi cacbonat hơi.
chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí
cacbon đioxit thoát ra ngoài.

Giải
a) là hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh đioxit.
b) là hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt)
nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.
c) là hiện tượng hóa học vì từ canxi cacbonat dưới tác dụng của nhiệt độ biến đổi
thành canxi oxit và khí bay hơi.
d) là hiện tượng vật lí, vì cồn bị bốc hơi ra khỏi lọ do tính chất vật lí chứ không tác
dụng với một chất nào khác.
Câu 3. Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc; sau đó nến lỏng biến
thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Hãy phân tích
và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học.
Cho biết: trong không khí có khí oxi và nến cháy là do chất này tham gia.
Hiện tượng vật lý Hiện tượng hóa học
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí
lỏng thấm vào bấc; sau đó nến lỏng biến cacbon đioxit và hơi nước
thành hơi.

Câu 4. Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ thích hợp chọn trong ngoặc:
(Chất, phân tử, hóa học, vật lí, trạng thái)
"Với các ......... có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng. Khi .........biến
đổi mà vẫn giữ nguyên là .............. ban đầu, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng ............... Còn
khi ............ biến đổi thành ............ khác, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng ............ "
Hướng dẫn giải
Giải
"Với các chất có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng. Khi chất biến
đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng vật lí. Còn khi chất
biến đổi thành chất khác, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng hoá học".

Câu 5. Trong số những quá trình kể dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hoá học, đâu là
hiện tượng vật lí. Giải thích.
a) Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh.
b) Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn.
HÓA HỌC 8 – HKI

c) Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.
d) Để rượu nhạt (rượu có tỉ lệ nhỏ chất rượu etylic tan trong nước) lâu ngày ngoài
không khí, rượu nhạt lên men và chuyển thành giấm chua.
Hiện tượng vật lý Hiện tượng hóa học
a) Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và c) Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một
tán thành đinh. lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.
b) Hoà tan axit axetic vào nước được d) Để rượu nhạt (rượu có tỉ lệ nhỏ
dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm chất rượu etylic tan trong nước) lâu ngày
ăn. ngoài không khí, rượu nhạt lên men và
chuyển thành giấm chua.

Câu 6. Sản xuất vôi được tiến hành qua hai công đoạn chính. Đá vôi (thành phần chính là
chất canxi cacbonat) được đập thành cục nhỏ tương đối đều nhau. Sau đó đá vôi được xếp vào
lò nung nóng thì thu được vôi sống (chất canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra.
Hãy cho biết ở công đoạn nào xảy ra hiện tượng vật lí, công đoạn nào xảy ra hiện tượng hoá
học. Giải thích.
Hiện tượng vật lý Hiện tượng hóa học
Đá vôi (thành phần chính là chất canxi Sau đó đá vôi được xếp vào lò nung nóng thì
cacbonat) được đập thành cục nhỏ tương đối thu được vôi sống (chất canxi oxit) và khí
đều nhau. cacbon đioxit thoát ra.

Câu 7. Hãy phân tích cho biết trường hợp nào xảy ra hiện tượng hoá học, trường hợp nào xảy
ra hiện tượng vật lí.
a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.
b) Hoà vôi sống vào nước được vôi tôi (vôi tôi là chất canxi hiđroxit, nước vôi trong là
dung dịch chất này)
Hiện tượng vật lý Hiện tượng hóa học
a) Khi mở nút chai nước giải khát b) Hoà vôi sống( CaO) vào nước
loại có ga thấy bọt sủi lên. được vôi tôi (vôi tôi là chất canxi
hiđroxitCa(OH)2, nước vôi trong là dung
dịch chất này)

BÀI 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC


BÀI 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

I. Lý thuyết
1. Định nghĩa
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 35


HÓA HỌC 8 – HKI

Trong một phản ứng hóa học: chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham
gia phản ứng. Chất mới sinh ra gọi là chất sản phẩm hay tạo thành.
Tổng quát:
A + B  C + D
Chất tham gia phản ứng Sản phẩm
Ví dụ: Sắt + Oxi 
 Sắt (III) Oxit
Đường   H2O + than
0
t

Chất tham gia Chất sản phẩm


Sắt + Oxi Sắt (III) Oxit
Đường H2O + than
t0 nhiệt độ: đun, đốt

Chú ý 1: Trong phản ứng hóa học, lượng chất tham gia phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm
tăng dần
Chú ý 2: Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử
này biến thành phân tử khác
NaCl + AgNO3 
 AgCl + NaNO3

Fe + S   FeS sắt (II) sunfua


0
t

S + O2   SO2 lưu huỳnh đioxit ( khí sunfurơ)


0
t

Bari clorua + natri sunfat 


 bari sunfat + natri clorua

BaCl2 + Na2SO4   BaSO4 + NaCl


K Na Li Ag H Cl Br OH NO3 hóa trị I
2. Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra:
− Các chất phải tiếp xúc nhau.
− Cần có nhiệt độ phù hợp cho mỗi chất.
− Cần có chất xúc tác.
Ví dụ: Phản ứng tạo Axit axetic từ rượu có chất xúc tác là men.
3. Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra:
− Là sự tạo thành chất mới có tính chất khác với chất tham gia phản ứng.
− Nhiều phản ứng xảy ra kèm theo có sủi bọt khí, màu sắc hay mùi, tỏa nhiệt, phát
sáng…

II. Bài tập


Câu 1.
a) Phản ứng hóa học là gì?
b) Chất nào gọi là chất tham gia (hay chất phản ứng), là sản phẩm (hay chất tạo
thành).
HÓA HỌC 8 – HKI

c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?
Giải
a) Là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản
phẩm hay chất tạo thành).
b) Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia. Chất mới sinh ra là
sản phẩm hay chất tạo thành.
c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.
Câu 2.
a) Vì sao nói được: khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất
kim loại thì nguyên tử phản ứng).
b) Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì?
c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk) hãy trả lời câu: Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có
giữ nguyên trước và sau phản ứng không.
Giải
a) Khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì
nguyên tử phản ứng) vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử, mà phân tử thể hiện đầy
đủ tính chất hóa học của chất. Đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử, nên nguyên tử
tham gia phản ứng (tạo ra liên kết với nguyên tử nguyên tố khác)
b) Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Kết quả
là chất này biến đổi thành chất khác.
c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk), ta có thể nói rằng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố
có giữ nguyên trước và sau phản ứng.
Câu 3. Ghi lại phương trình của phản ứng xảy ra khi cây nến cháy ( xem bài tập 3, bài 12 sgk
trang 45). Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này?
Giải
PỨHH: Parafin + oxi   khí cacbon đioxit + nước
+ Chất tham gia phản ứng : parafin, khí oxi.
+ Sản phẩm: cacbon đioxit, hơi nước.
Bài 4. Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp chọn trong khung:
Rắn; lỏng; hơi; phân tử; nguyên tử

“ Trước khi cháy chất parafin ở thể... còn khi cháy ở thể… Các…parafin phản ứng với
các.. khí oxi”
Giải
“ Trước khi cháy chất parafin ở thể rắn còn khi cháy ở thể hơi. Các phân tử parafin
phản ứng với các phân tử khí oxi”.
Câu 5. Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ trứng (hình trang 51/
SGK).

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 37


HÓA HỌC 8 – HKI

Biết rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất này trong vỏ trứng) tạo ra canxi
clorua (chất này tan), nước và khí cacbon đioxit thoát ra. Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có
phản ứng xảy ra. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng ?
Giải
Dấu hiệu để nhận biết phản ứng xảy ra là quả trứng sủi bọt, do khí cacbon đioxit thoát
ra ngoài.
Phương trình phản ứng:
Axit clohiđric + canxi cacbonat   canxi clorua + cacbon đioxit + nước
+ Chất phản ứng: axit clohiđric và canxi cacbonat.
+ Sản phẩm: canxi clorua, khí cacbon đioxit và nước.
Câu 6. Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi.
a) Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt, dùng que lửa
châm rồi quạt mạnh đến than bén cháy thì thôi?
b) Ghi lại phương trình chữ phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit.
Giải
a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với
khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để
thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
Chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn
chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.
b) Phương trình phản ứng:
Than + khí oxi   Cacbon đioxit + Nhiệt lượng
0
t

Câu 7. Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp:
" .......... là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản
ứng gọi là
............ còn .............. mới sinh ra là .......... Trong quá trình phản ứng ............... giảm dần,
.............. tăng dần"
Giải :
Theo thứ tự các chỗ trống (có một số dấu chấm) trong các câu là những từ và cụm từ
sau :
Phản ứng hoá học, chất phản ứng (hay chất tham gia), chất, sản phẩm, lượng chất
tham gia, lượng sản phẩm.
Câu 8.
Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí hiđro H2 và khí clo Cl2 tạo
ra axit clohiđric HCl.

Hãy cho biết:


a) Tên các chất phản ứng và sản phẩm.
HÓA HỌC 8 – HKI

b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào. Phân tử nào biến đổi, phân tử nào
mới được tạo ra.
c)Trước và sau phản ứng số nguyên tử mỗi nguyên tố có thay đổi không.
Giải
a) Chất phản ứng: khí hiđro, khí clo.
Sản phẩm: axit clohiđric.
b) Trước phản ứng: hai nguyên tử H liên kết với nhau, hai nguyên tử Cl liên kết với
nhau. Sau phản ứng: mỗi nguyên tử H liên kết với một nguyên tử Cl.
Phân tử H2 và phân tử Cl2 biến đổi.
Phân tử HCl mới được tạo ra.
c) Trước và sau phản ứng số nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi.
Câu 9. Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohiđric HCl tạo ra chất
kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro H2 như sau:
Hãy chọn những từ hay cụm từ thích hợp, rồi điền vào chỗ trống trong hai câu sau đây mô tả
phản ứng này:

"Mỗi phản ứng xảy ra với một ………… và hai ……….. Sau phản ứng tạo ra một
………… và một ………… "
Giải
“ Mỗi phản ứng xảy ra với một nguyên tử kẽm và hai phân tử axit clohiđric. Sau phản
ứng tạo ra một phân tử kẽm clorua và một phân tử hiđro.
Câu 10. a) Giải thích tại sao khi để ngọn lửa đến gần là cồn đã bắt cháy.
b) Biết rằng cồn cháy được là có sự tham gia của khí oxi, tạo ra nước và khí cacbon
đioxit. Viết phương trình chữ của phản ứng.
Giải
a) Cồn là chất dễ bay hơi, các phân tử cồn trong hơi cồn được ngọn lửa nung nóng lên
bắt cháy.
b) Phương trình chữ của phản ứng :
Cồn + Khí oxi   Nước + Khí cacbon đioxit.
Câu 11. Nếu vô ý để giấm (axit axetic) đổ lên nền gạch đá hoa (trong thành phần có chất
canxi cacbonat) ta sẽ quan sát thấy có bọt khí sủi lên.
a) Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hoá học xảy ra?
b) Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là các chất canxi axetat,
nước và khí cacbon đioxit.
Giải
a) Có chất khí sinh ra.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 39


HÓA HỌC 8 – HKI

b) Axit axetic + Canxi cacbonat   Canxi axetat + Nước + Khí cacbon đioxit.
Câu 12. Nước vôi (có chất canxi hiđroxit) được quét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và
hoá rắn (chất rắn là canxi cacbonat).
a) Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hoá học xảy ra ?
b) Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng có chất khí cacbon đioxit (chất này
có trong không khí) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nước (chất này bay hơi).
Giải
a) Tạo ra chất rắn không tan.
b) Canxi hiđroxit + Khí cacbon đioxit 
 Canxi cacbonat + Nước.
Câu 13. Sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ. Hãy giải thích vì sao ta có thể phòng chống gỉ
bằng cách bôi dầu, mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt.
Giải
Sắt bị gỉ là do khi tiếp xúc với khí oxi và nước (có trong không khí ẩm) thì xảy ra phản
ứng hoá học. Sau phản ứng này sắt biến đổi thành chất gỉ màu nâu đỏ. Việc bôi dầu, mỡ trên
bề mặt các đồ dùng bằng sắt là ngăn cách không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm. Không có
phản ứng hoá học xảy ra nên phòng chống được gỉ.
Câu 14. Biết rằng trong nước bọt có men amilaza làm chất xúc tác cho phản ứng của tinh bột
với nước chuyển thành mantozơ (đường mạch nha) và một ít men mantaza làm chất xúc tác
cho phản ứng của mantozơ với nước chuyển thành glucozơ. Khi ta nhai cơm (trong cơm có
tinh bột) có thể xảy ra hai phản ứng hoá học trên.
Hãy ghi lại phương trình chữ của hai phản ứng và giải thích vì sao khi nhai kĩ cơm ta thấy có
vị hơi ngọt.
Giải
Các phương trình chữ của hai phản ứng :
Tinh bột + Nước 
 Mantozơ.
Mantozơ + Nước 
 Glucozơ.
Nhai kĩ cơm để chia thật nhỏ tinh bột, đồng thời để nước bọt tiết ra có đủ chất xúc tác
cho phản ứng chuyển tinh bột thành mantozơ và phản ứng chuyển mantozơ thành glucozơ. Vị
ngọt có được là do có một ít hai chất này.

BÀI 3: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG


BÀI 3: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

I. Lý thuyết
1. Nội dung định luật:
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng
của các chất tham gia phản ứng:
A + B 
 C + D
 mA  mB  mC  mD
Ví dụ: Đốt cháy 2,4g kim loại Mg trong khí Oxi thu được 4 gam Magie oxit (MgO). Tìm khối
lượng Oxi tham gia phản ứng
HÓA HỌC 8 – HKI

2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:


Mg + O2 
 MgO
mMg  mO2  mMgO
 mO2  mMgO  mMg  4  2, 4  1,6  gam 

II. Bài tập


Câu 1. a) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.
b) Giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra khối lượng các chất được bảo
toàn.
Giải
a) Định luật bảo toàn khối lượng: “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của
các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”
b) Giải thích: trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử.
Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và
khối lượng nguyên tử thì không đổi, vì vậy khối lượng các chất được bảo toàn.
Câu 2. Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm trên (trang 53/ SGK), cho biết khối lượng của
natri sunfat Na2SO4 là 14,2 g, khối lượng của các sản phẩm bari sunfat BaSO4 và natri clorua
NaCl theo thứ tự là 23,3 g và 11,7g. Hãy tính khối lượng của bari clorua BaCl2 đã phản ứng
Giải BaCl2+ Na2SO4  BaSO4 + NaCl
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
=> m BaCl2  m BaSO4  m NaCl  m Na2SO4

=> mBaCl2  23,3  11,7 – 14,2  20, 8  g 

Câu 3. Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg trong không khí oxi thu được 15g hợp chất magie
oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với khí O2 trong không khí.
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
Giải
a) Công thức về khối lượng của phản ứng
m Mg  m O2  m MgO
b) Khối lượng của khí oxi tham gia phản ứng:
m O2  m MgO  m Mg

=> m O2  15  9  6 (g).

Câu 4. a) Viết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohiđric HCl
tạo ra chất kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro. (Xem lại hình 2.6, trong SGK về phản ứng này).
b) Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohiđric đã phản ứng là 6,5 g và 7,3 g, khối
lượng của chất kẽm clorua là 13,6 g. Hãy tính khối lượng của khí hiđro bay lên.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 41


HÓA HỌC 8 – HKI

Giải
a) m Zn  m HCl  m ZnCl2  m H2
b)
m Zn  m HCl  m ZnCl2  m H2  m H2  m Zn  m HCl  m ZnCl2  6,5  7,3  13,6  0,2(gam).
Câu 5. Biết rằng axit clohiđric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo ra chất canxi clorua,
nước và khí cacbon đioxit. Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric (1) và cục đá vôi (2) (thành
phần chính là chất canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân
(3) vừa đủ cho cân ở vị trí thăng bằng. Bỏ cục đá vôi vào dung dịch axit clohiđric. Sau một
thời gian phản ứng, cân sẽ ở vị trí nào : A, B hay C ? Giải thích.

Giải
Sau một thời gian phản ứng, cân sẽ ở vị trí B. Vì trong phản ứng có một lượng khí
cacbon đioxit thoát ra làm cho khối lượng hụt đi.
Câu 6. Hãy giải thích vì sao :
a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi.
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng
lên. (Xem bài tập 3, thuộc bài 15, SGK ; khi đun nóng kim loại đồng (Cu) cũng có phản ứng
tương tự kim loại magie (Mg)).
Giải
a) Khi nung nóng cục đá vôi thì chất canxi cacbonat bị phân huỷ thành chất canxi oxit
và khí cacbon đioxit thoát ra nên khối lượng giảm đi.
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một
chất mới nên khối lượng tăng lên.
Câu 7. Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28 g bột sắt và 20 g bột lưu huỳnh thu được 44 g chất
sắt (II) sunfua (FeS) màu xám. Biết rằng, để cho phản ứng hoá hợp xảy ra hết người ta đã lấy
dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.
Giải
Công thức khối lượng của phản ứng :
mFe + mS = mFeS
Khối lượng lưu huỳnh đã hoá hợp với sắt bằng :
mS = mFeS - mFe = 44 - 28 = 16 (g)
HÓA HỌC 8 – HKI

Phần khối lượng lưu huỳnh lấy dư bằng :


20- 16 = 4 (g)
Câu 8. Biết rằng canxi oxit (vôi sống) CaO hoá hợp với nước tạo ra canxi hiđroxit (vôi tôi)
Ca(OH)2, chất này tan được trong nước, cứ 56 g CaO hoá hợp vừa đủ với 18 g H2O. Bỏ 2,8 g
CaO vào trong một cốc lớn chứa 400 ml nước tạo ra dung dịch Ca(OH)2, còn gọi là nước vôi
trong.
a) Tính khối lượng của canxi hiđroxit.
b) Tính khối lượng của dung dịch Ca(OH)2, giả sử nước trong cốc là nước tinh khiết.
Giải
a) Theo bài cho :
Cứ 56 g CaO hoá hợp vừa đủ với 18 g H2O
Vậy 2,8 g CaO hoá hợp vừa đủ với X g H2O
2,8
x  0,9(g).
56 18
Công thức khối lượng của phản ứng:
m CaO  m H2 O  m Ca(OH)2
Khối lượng canxi hiđroxit được tạo ra bằng:
m Ca(OH)2  2,8  0,9  3,7(g).
b) Khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 bằng khối lượng của CaO bỏ vào cốc cộng với
khối lượng của 400 ml nước trong cốc. Vì là nước tinh khiết có D = 1 g/ml, nên khối lượng
của dung dịch bằng:
m dd Ca(OH)2  2,8  400  402,8(g).
Câu 9. Đun nóng 15,8 g kali pemanganat (thuốc tím) KMnO4 trong ống nghiệm để điều chế
khí oxi. Biết rằng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12,6 g; khối lượng khí oxi
thu được là 2,8 g.
Tính hiệu suất của phản ứng phân huỷ.
(Hướng dẫn .Hiệu suất được tính như sau:
Khèi l­îng cña chÊt thùc tÕ thu ®­îc
Hs(%)  100%
Khèi l­îng cña chÊt tinh theo ly thóyª t
Trong bài tập này, lí thuyết là định luật bảo toàn khối lượng).
Giải
Theo định luật bảo toàn khối lượng thì khối lượng khí oxi thu được phải là:
m O2  m KMnO4  m chÊt r¾ n cßn l¹i  15,8  12,6  3,2 (g).
Hiệu suất của phản ứng phân hủy bằng:
2,8 100%
Hs   87,5%
3,2

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 43


HÓA HỌC 8 – HKI

Câu 10. Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách đun nóng kali clorat KClO3 (chất rắn màu
trắng). Khi đun nóng 24,5 g KClO3, chất rắn còn lại trong ống nghiêm có khối lượng là 13,45
g.
Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân huỷ là 80%.
Giải
Tương tự bài tập 6, ta có khối lượng khí oxi thu được phải là:
m O2  24,5  13, 45  11,05(g).
Thực tế khối lượng khí oxi thu được chỉ bằng:
11,05  80
mO2   8,84(g).
100

BÀI
BÀI 4: PHƯƠNG
4: PHƯƠNG TRÌNH
TRÌNH HÓA HỌC
HÓA HỌC

I. Lý thuyết
1. Phương trình hóa học
 Phương trình hóa học là cách biểu diễn ngắn gọn một phản ứng hóa học
bằng các công thức hóa học và các dấu (+) và (  ).
 Ví dụ:
CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O
Nghĩa là: Khí cacbonic tác dụng với (hay phản ứng với) canxi hiđroxit
tạo thành canxi cacbonat và nước.
 Thiết lập phương trình hóa học
Việc thiết lập phương trình hóa học xảy ra theo hai bước:
Bước 1: Thay phương trình bằng chữ của phản ứng hóa học bằng công thức hóa
học để được sơ đồ phản ứng (giữa các chất có dấu (+), nối hai vế của phản ứng
là dấu ( >).
Bước 2: Thêm các hệ số (con số đặt trước các công thức) sao cho số nguyên tử
của trong nguyên tố ở hai vế bằng nhau gọi là cân bằng hóa học. Sau khi cân
bằng phương trình ta thay dấu ( >) bằng dấu mũi tên ( 
 ).

Ví dụ: Lập phương trình hóa học của phản ứng ứng sau:
Nhôm + Oxi   Nhôm oxit
HÓA HỌC 8 – HKI

Sơ đồ phản ứng: Al + O2  > 2Al2O3


4Al,6O
Thấy oxi lẻ thêm 2 trước hc đó
Phương trình hóa học: 4Al + 3O2 
 Al2O3
 Chú ý: Nếu chất sản phẩm không tan ta viết kèm theo dấu rắn() đặt
cạnh công thức hóa học của chất đó, nếu là chất khí đặt thêm dấu () cạnh
công thức hóa học của chất đó, nếu phản ứng cần đun nóng mới xảy ra,
thêm (t0) trên mũi tên hai vế của phương trình phản ứng.
  CO2, SO2, H2,H2S
Ví dụ: BaCl2 + H2SO4   2HCl + BaSO4
CaCO3 + 2HCl   CaCl2 + H2O + CO2
Fe + S 
0
t
FeS
2. Ý nghĩa của phương trình hóa học
 Một phương trình hóa học cho biết:
+ Chất tham gia và sản phẩm của phản ứng.
+ Cho biết tỷ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng
cặp chất trong phản ứng.
Ví dụ: Phản ứng: N2 + 3H2   2NH3
Tỷ lệ: 1pt 3pt 2pt
(Đối với chất khí còn là tỷ lệ về thể tích)
Lưu ý khi lập phương trình hóa học:
+ Viết đúng công thức hóa của các chất phản ứng và chất mới sinh ra
+ Chọn hệ số phân tử sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế
đều bằng nhau. Cách làm như sau:
Nên bắt đầu từ những nguyên tố mà số nguyên tử có nhiều và không bằng
nhau.
- Trường hợp số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở vế này là số chẵn và ở vế
kia là số lẻ thì trước hết phải đặt hệ số 2 cho chất mà số nguyên tử là số lẻ,
rồi tiếp tục đặt hệ số cho phân tử chứa số nguyên tử chẵn ở vế còn lại sao
cho số nguyên tử của nguyên tố này ở hai vế bằng nhau.
- Trong trường hợp phân tử có 3 loại nguyên tố thì thường số nguyên tử
của 2 loại nguyên tố kết hợp thành một nhóm nguyên tử, ta coi cả nhóm
tương đương với một nguyên tố.
 Al2(SO4)3 + H2 
Ví dụ: Al + H2SO4 
TRẬT TỰ ĐẾM Al 
 SO4 
 H

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 45


HÓA HỌC 8 – HKI

Coi nhóm (SO4) tương đương như một nguyên tố.


Vậy nhóm (SO4) có nhiều nhất và lại không bằng nhau ở hai vế, nên ta cân bằng
trước, đặt hệ số 3 trước phân tử H2SO4, sau đó cân bằng số nguyên tử H và sau
cùng là số nguyên tử Al. Phương trình sau khi cân bằng như sau:
2 Al + 3 H2SO4   Al2(SO4)3 + 3 H2 
+ Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các
công thức hóa học.
3. Tính hiệu suất phản ứng
Thực tế do một số nguyên nhân chất tham gia phản ứng không tác dụng hết,
nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Người ta có thể tính hiệu suất phản ứng
như sau:
a) Dựa vào một trong những chất tham gia phản ứng:
L­îng thùc tÕ ®· ph ¶ n øng
H .100
L­îng tæng sè ®· lÊy

II. Bài tập


Câu 1. a) Phương trình hóa học biểu diễn gì, gồm công thức hóa học của những
chất nào?
b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học của phản ứng ở
điểm nào?
c) Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học?
Giải
a) Phương trình hoá học là phương trình biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa
học, gồm công thức hóa học của chất tham gia phản ứng và sản phẩm.
b) Sơ đồ phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích
hợp, tức là chưa cân bằng số nguyên tử. Tuy nhiên cũng có một số sơ đồ
phản ứng cũng chính là phương trình hóa học
Ví dụ: Mg + Cl2   MgCl2
c) Ý nghĩa: phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử
giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
Câu 2. Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
a) Na + O2   Na2O.
b) P2O5 + H2O   H3PO4.
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của
các chất phản ứng.
HÓA HỌC 8 – HKI

Giải
a) Phương trình hóa học: 4Na + O2   2Na2O.
Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử O2: số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2.
b) Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O   2H3PO4
Tỉ lệ: Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2.
Câu 3. Yêu cầu như bài 2, theo sơ đồ của các phản ứng sau:
a) HgO   Hg + O2
b) Fe(OH)3   Fe2O3 + H2O
Giải
a) Phương trình hóa học: 2HgO   2Hg + O2
Tỉ lệ: Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2 : 2 : 1.
b) Phương trình hóa học: 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ: Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3: số phân tử H2O = 2 : 1 : 3.
Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng sau: Na2CO3 + CaCl2   NaCl +CaCO3.
a) Hãy viết thành phương trình hóa học.
b) Cho biết tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng (tùy chọn).
Giải
a) Phương trình hóa học: Na2CO3 + CaCl2   2NaCl +CaCO3.
b) Ta có: 1 phân tử natri cacbonat và 1 phân tử canxi clorua tạo ra 1 phân
tử natri clorua và 1 phân tử canxi cacbonat.
Tỉ lệ: Natri cacbonat : canxi clorua là 1: 1.
Canxi cacbonat : natri clorua là 1: 2.
Canxi clorua : natri clorua là 1: 2.
Natri cacbonat : canxi cacbonat là 1: 1.
Câu 5. Biết rằng kim loại magie Mg tác dụng với axit sunfuric H2SO4 tạo ra khí
hidro H2 và chất magie sunfat MgSO4
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử magie lần lượt với số phân tử của ba chất
khác trong phản ứng.
Giải
a) Phương trình hóa học phản ứng: Mg+ H2SO4   MgSO4+ H2
b) Nguyên tử magie: phân tử axit sunfuric là 1:1.
Nguyên tử magie: phân tử hiđro là 1:1.
Nguyên tử magie: phân tử magie sunfat là 1:1.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 47


HÓA HỌC 8 – HKI

Câu 6. Biết rằng photpho đỏ P tác dụng với khí oxi tạo ra hợp chất P2O5
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử P lần lượt với số phân tử của hai chất khác
trong phản ứng.
Giải
a) Phương trình hóa học của phản ứng : 4P+5O2   2 P2O5.
b) Số nguyên tử P: số phân tử O2: số phân tử P2O5 là: 4:5:2.
Câu 7. Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp đặt vào những chỗ có
dấu hỏi trong các phương trình hóa học sau ?
a) ?Cu + ?   2CuO
b) Zn + ?HCl   ZnCl2+H2
c) CaO + ?HNO3   Ca(NO3)2+ ?
Giải
a) 2Cu + O2   2CuO
b) Zn + 2HCl   ZnCl2+H2
c) CaO + 2HNO3   Ca(NO3)2+ H2O

Câu 8. Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ và cụm từ thích
hợp chọn trong khung :
Chất, nguyên tử, nguyên tố, phân tử, chất phản ứng, phương trình hoá học,
chỉ số, hệ số, sản phẩm, tỉ lệ

"Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng ........, trong đó ghi công thức hóa
học của các ......... và ........ Trước mỗi công thức hoá học có thể có ..... (trừ khi
bằng 1 thì không ghi) để cho số ..... của mỗi ....... đều bằng nhau.
Từ...... rút ra được tỷ lệ số ......., số......... của các chất trong phản ứng:
........ này bằng đúng tỷ lệ ...... trước công thức hóa học của các ........ tương ứng
".
Giải
“Phản ứng hoá học được biểu diễn bằng phương trình hoá học, trong đó
ghi công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm. Trước mỗi công thức
hoá học có thể có hệ số (trừ khi bằng 1 thì không ghi) để cho số nguyên tử của
mỗi nguyên tố đều bằng nhau.
HÓA HỌC 8 – HKI

Từ phương trình hoá học rút ra được tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của
các chất trong phản ứng: tỉ lệ này bằng đúng tỉ lệ hệ số trước công thức hoá học
của các chất tương ứng”.
Câu 9. Cho sơ đồ của các phản ứng sau :
a) Cr + O2   Cr2O3
b) Fe + Br2   FeBr3
Lập phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của
các chất trong mỗi phản ứng.
Giải
Gợi ý cách làm nhanh các bài tập lập phương trình hoá học
Bước 1. Cần viết đúng các công thức hoá học. Đến bước sau không thay
đổi chỉ số trong những công thức đã viết đúng.
Bước 2. Nhẩm tính số nguyên tử của tất cả các nguyên tố
Nếu có nguyên tố mà số nguyên tử một bên lẻ, một bên chẵn thì trước hết
ta làm chẵn số nguyên tử lẻ (đặt hệ số 2).
Để cân bằng số nguyên tử ta lấy bội số chung nhỏ nhất chia cho các số
nguyên tử không bằng nhau của một nguyên tố thì được hệ số cho công
thức của các chất tương ứng. Nên bắt đầu từ nguyên tố mà số nguyên tử
có nhiều nhất, rồi tiếp đến nguyên tố có số nguyên tử ít hơn.
Thí dụ, sơ đồ của phản ứng :
Cr + O2   Cr2O3
Làm chẵn số O ở bên phải:
Cr + O2   2Cr2O3
Bắt đầu cân bằng từ nguyên tố O, bội số chung nhỏ nhất của 6 và 2 là 6.
Hệ số của O2 sẽ là 3    :
6
 2 
Cr + 3O2   2Cr2O3
Tiếp theo là nguyên tố Cr:
4Cr + 3O2   2Cr2O3
Lưu ý :
- Nếu có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng.
- Có trường hợp sơ đồ của phản ứng đã là phương trình hoá học rồi, thí dụ
:
CaCO3   CaO + CO2
Viết liền mũi tên rời là được phương trình hoá học.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 49


HÓA HỌC 8 – HKI

- Có trường hợp chỉ cần nhận xét thành phần hoá học các hợp chất là rút
ra được các hệ số thích hợp.
Thí dụ, sơ đồ của phản ứng giữa khí cacbon oxit và chất sắt (III) oxit.
CO + Fe2O3   Fe + CO2
Nhận xét : Mỗi phân tử CO chiếm một O của Fe2O3 chuyển thành phân tử
CO2. Như vậy cần 3CO để chiếm hết oxi của Fe2O3. Phương trình hoá học
của phản ứng :
3CO + Fe2O3   2Fe + 3CO2
a) 4Cr + 3O2   2Cr2O3
Số nguyên tử Cr : số phân tử O2 : số phân tử Cr2O3 = 4:3:2.
b) 2Fe + 3Br2  2FeBr3
Số nguyên tử Fe : số phân tử Br2 : số phân tử FeBr3= 2:3:2.
Câu 10. Yêu cầu làm như bài 2, theo sơ đồ của các phản ứng sau:
a) KClO3 
 KCl + O2

b) NaNO3  NaNO2 + O2


Giải
a) 2KClO3   2KCl + 3O2

Số phân tử KClO3 : số phân tử KCl : số phân tử O2 = 2:2:3.


b) 2NaNO3   2NaNO2 + O2
Số phân tử NaNO3 : số phân tử NaNO2 : số phân tử O2 = 2:2:1.
Câu 11. Cho sơ đồ của phản ứng sau :
Al + CuO   Al2O3 + Cu
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của bốn cặp chất trong phản ứng
tuỳ chọn.
Giải
a) 2Al + 3CuO   Al2O3 + 3Cu
b) Cứ 2 nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử CuO.
Cứ 2 nguyên tử Al phản ứng tạo ra 1 phân tử Al2O3.
Cứ 3 phân tứ CuO phản ứng tạo ra 1 phân tử Al2O3
Cứ 1 phân tử Al2O3 được tạo ra cùng với 3 nguyên tử Cu.
Câu 12. Yêu cầu như bài 4, theo sơ đồ của phản ứng sau :
BaCl2 + AgNO3   AgCl + Ba(NO3)2
Giải
HÓA HỌC 8 – HKI

a) BaCl2 + 2AgNO3   2AgCl + Ba(NO3)2


b) Cứ 1 phân tử BaCl2 tác dụng với 2 phân tử AgNO3.
Cứ 1 phân tử BaCl2 phản ứng tạo ra 1 phân tử Ba(NO3)2.
Cứ 2 phân tử AgNO3 phản ứng tạo ra 2 phân tử AgCl.
Cứ 2 phân tử AgNO3 phản ứng tạo ra 1 phân tử Ba(NO3)2.
Câu 13. Biết rằng chất natri hiđroxit NaOH tác dụng với axit sunfuric H2SO4 tạo
ra chất natri sunfat Na2SO4 và nước.
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số phân tử NaOH lần lượt với số phân tử của ba chất khác
trong phản ứng.
Giải
a) 2NaOH + H2SO4   Na2SO4 + 2H2O.
b) Cứ 2 phân tử NaOH tác dụng với 1 phân tử H2SO4.
Cứ 2 phân tử NaOH phản ứng tạo ra 1 phân tử Na2SO4.
Cứ 2 phân tử NaOH phản ứng tạo ra 2 phân tử nước, hay cứ 1 phân tử
NaOH phản ứng tạo ra 1 phân tử nước.
Câu 14. Hãy chọn hệ số và công thức hoá học thích hợp đặt vào chỗ có dấu hỏi
trong các sơ đồ phản ứng sau để viết thành phương trình hoá học :
a) ?Al(OH)3   ? + 3H2O
b) Fe + ?AgNO3   ? + 2Ag
c)? NaOH + ?   Fe(OH)3 + ? NaCl
Giải
a) 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O.
b) Fe + 2AgNO3   Fe(NO3)2 + 2Ag.
c) 3NaOH + FeCl3   Fe(OH)3 +3 NaCl.
Câu 15. Biết rằng, kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric H 2SO4 tạo ra chất
nhôm sunfat Al2(SO4)3 và khí hiđro.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng. Hiểu như thế nào về tỉ lệ số
nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng ?
b) Nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al sẽ tác dụng được với bao nhiêu phân tử
H2SO4, tạo ra bao nhiêu phân tử Al2(SO4)3 và bao nhiêu phân tử H2 ?
Giải

a) Phương trình hoá học của phản ứng :

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 51


HÓA HỌC 8 – HKI

2Al  3H 2SO4  Al 2 (SO4 )3  3H 2


Phương trình hoá học cho biết : cứ 2 nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử
H2SO4, tạo ra 1 phân tử Al2(SO4)3 và 3 phân tử H2.
b) Nêú có 6,02. 1023 nguyên tử Al tác dụng với
3 1
6,02 1023   9,03 1023 phân tử H2SO4 tạo ra 6,02 1023   3,011023 phân
2 2
tử Al2(SO4)3 và 6,02 1023  3  9,03 1023 phân tử H2.
2
Câu 16. Cân bằng các phản ứng sau:
1. Na + O2  Na2O
2. K + O2  K2 O
3. Ca + O2  CaO
4. Ba + O2  BaO
5. Mg + O2  MgO
6. Al + O2  Al2O3
7. Zn + O2  ZnO
8. Fe + O2  FeO
9. Fe + O2  Fe2O3
10. Fe + O2  Fe3O4
11. Cu + O2  CuO
12. Ag + O2  Ag2O
13. C + O2  CO
14. C + O2  CO2
15. N2 + O2  NO2
16. N2 + O2  NO
17. N2 + O2  N2O5
18. N2 + O2  N2O5
19. N2 + O2  N2O4
20. S + O2  SO2
21. S + O2  SO3
22. P + O2  P2O3
23. P + O2  P2O5
24. HCl + Na2O   NaCl + H2O
25. H2SO4 + K2O   K2SO4 + H2O
26. HCl + CaO   CaCl2 + H2O
HÓA HỌC 8 – HKI

27. H2SO4 + BaO   BaSO4 + H2O


28. HCl + MgO   MgCl2 + H2O
29. H2SO4 + Al2O3 
 Al2(SO4)3+ H2O
30. HCl + ZnO   ZnCl2 + H2O
31. H2SO4 + FeO   FeSO4 + H2O
32. H2SO4 + Fe2O3 
 Fe2(SO4)3 + H2O
33. HCl + Fe3O4  FeCl2 + FeCl3 +
H2O
34. HCl + CuO 
 CuCl2 + H2O
35. AgOH 
 Ag2O + H2O
36. C + CuO   Cu + CO2
37. H2O + CO2   H2CO3
38. H2O + N2O5  HNO3
39. H2O + SO2   H2SO3
40. H2O + SO3   H2SO4
41. H2O + P2O5  H3PO4
42. FeO + H2 
 Fe + H2O
43. Fe2O3 + Al 
 Al2O3 + Fe
44. Fe3O4 + CO  Fe + CO2
45. CuO + H2 
 Cu + H2O
Giải
1. 4Na + O2 
 2Na2O
2. 4K + O2 
 2K2O
3. 2Ca + O2 
 2CaO
4. 2Ba + O2 
 2BaO
5. 2Mg + O2 
 2MgO
6. 4Al + 3O2 
 2Al2O3
7. 2Zn + O2 
 2ZnO
8. 2Fe + O2 
 2FeO
9. 4Fe + 3O2 
 2Fe2O3
10. 3Fe + 2O2 
 Fe3O4
11. 2Cu + O2 
 2CuO
12. 4Ag + O2 
 2Ag2O
13. 2C + O2 
 2CO

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 53


HÓA HỌC 8 – HKI

14. C + O2   CO2
15. N2 + 2O2   2NO2
16. N2 + O2   2NO
17. 2N2 + 5O2   2N2O5
18. 2N2 + 3O2   2N2O3
19. N2 + 2O2   N2O4
20. S + O2   SO2
21. 2S + 3O2   2SO3
22. 4P + 3O2   2P2O3
23. 4P + 5O2   2P2O5
24. 2HCl + Na2O   2NaCl + H2O
25. H2SO4 + K2O   K2SO4 + H2O
26. 2HCl + CaO   CaCl2 + H2O
27. H2SO4 + BaO   BaSO4 + H2O
28. 2HCl + MgO   MgCl2 + H2O
29. 3H2SO4 + Al2O3  Al2(SO4)3+ 3H2O
30. 2HCl + ZnO   ZnCl2 + H2O
31. H2SO4 + FeO   FeSO4 + H2O
32. 3H2SO4 + Fe2O3  Fe2(SO4)3 + 3H2O
33. 8HCl + Fe3O4   FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
34. 2HCl + CuO   CuCl2 + H2O
35. 2AgOH   Ag2O + H2O
36. C + 2CuO   2Cu + CO2
37. H2O + CO2   H2CO3
38. H2O + N2O5   2HNO3
39. H2O + SO2   H2SO3
40. H2O + SO3   H2SO4
41. 3H2O + P2O5   2H3PO4
42. FeO + H2  Fe + H2O
43. Fe2O3 + 2Al  Al2O3 + 2Fe
44. Fe3O4 + 4CO   3Fe + 4CO2
45. CuO + H2  Cu + H2O
Câu 17. Xét các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện
tượng nào là hiện tượng hóa học:
HÓA HỌC 8 – HKI

a. Đinh sắt để trong không khí bị gỉ.


b. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
c. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.
d. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy.
e. Khi nấu canh cua, người ta giã cua và lọc lấy nước, đun nước cua ta
thấy nổi gạch cua.
g. Hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên.
h. Sự biến mất của tầng ozon.
i. Sự quang hợp của cây xanh.
k. Sự kết tinh của muối ăn.
l. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu thối
m. Khi chiên mỡ có sự biến đổi như sau: Trước hết một phần mỡ bị chảy
lỏng và nếu tiếp tục đun quá lửa mỡ sẽ khét.
Giải
Hiện tượng vật lý là:
b. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi vì không có hiện tượng tạo chất
mới, chỉ chuyển đổi từ dạng lỏng sang khí. Nếu như ta ngưng tụ sẽ được
cồn như ban đầu.
c. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua không
có tạo chất mới vì dây tóc chỉ nóng lên khi nhiệt độ thay đổi.
k. Sự kết tinh của muối ăn vì kết tinh thu được muối ăn không tạo thành
chất mới.
g. Hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên vì lượng CO2 lớn gây hiệu
ứng nhà kính không tạo thành chất mới.
Hiện tượng hóa học là:
a. Đinh sắt để trong không khí bị gỉ vì đinh sắt phản ứng với oxi trong
không khí nên mới bị gỉ.
d. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy vì có phản ứng que diêm mới cháy tạo
thành chất mới.
e. Khi nấu canh cua, người ta giã cua và lọc lấy nước, đun nước cua ta
thấy nổi gạch cua vì gạch cua có chứa nhiều protein khi gặp nhiệt độ cao
sẽ làm nó biến tính thay đổi cấu trúc không gian khác với bình thường nên
tụ thành từng mảng và nổi lên trên.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 55


HÓA HỌC 8 – HKI

l. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu thối vì thức ăn của chúng ta là những


hợp chất hữu cơ. Khi để lâu ngày,vi khuẩn, nấm mốc phân hủy thức ăn
thành các chất mùn,mùi hôi khác với ban đầu.
h. Sự biến mất của tầng ozon vì phân hủy tạo thành chất khác.
i. Sự quang hợp của cây xanh vì khi quang vì quang hợp ở thực vật là quá
trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để
tổng hợp cacbohidrat và giải phóng oxi từ khí cacbonic và nước.
m. Khi chiên mỡ có sự biến đổi như sau: Trước hết một phần mỡ bị chảy
lỏng là hiện tượng vật lý vì mỡ chỉ đổi từ dạng rắn sang lỏng do nhiệt độ
cao.
Và nếu tiếp tục đun quá lửa mỡ sẽ khét là hiện tượng hóa học vì khi cháy
khét tạo thành sản phẩm khác bị khét.
Câu 18. Trong phòng thí nghiệm có một bạn học sinh làm các thí nghiệm như
sau:
a) Rượu trong chai để lâu ngoài không khí bị chua và có hơi nước ở thành
chai.
b) Khi đun nóng bột sắt với bột lưu huỳnh. Ta thu được một chất rắn màu
xám đó là sắt (II) sunfua.
c) Sau khi nung nóng một lá đồng màu đỏ thì trên mặt lá đồng có phủ một
lớp màu đen là đồng (II) oxit.
d) Cho viên kẽm vào ống đựng dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt khí
hiđro và sinh ra muối kẽm clorua.
e) Nhỏ dung dịch bari clorua và dung dịch axit sunfuric thấy có kết tủa
trắng là muối bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohiđric.
g) Đốt một băng Magie cháy thành ngọn lửa sáng tạo ra Magie oxit.
h) Đun đường trong một ống thử, mới đầu đường nóng chảy sau đó ngả
sang màu nâu (cacbon) và có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra và viết phương trình
chữ của phản ứng.
Giải
Dấu hiệu cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra là sự xuất hiện chất mới:
- Tên gọi khác so với chất ban đầu
- Tất cả các phản ứng đốt cháy đều là hiện tượng hóa học
- Chất sau phản ứng không có những tính chất của chất ban đầu (vd: đốt
bột sắt trong oxi dư thu được chất mới, chất rắn đó không bị hút bởi nam
châm).
HÓA HỌC 8 – HKI

- Xuất hiện chất không tan hay còn gọi là kết tủa (vd ban đầu là hai dung
dịch sau xuất hiện chất không tan).
- Sự đổi màu của chất.
- Sự đổi màu của các dung dịch.
- Có chất khí thoát ra.
a) Dấu hiệu là chất mới tạo thành khác với chất ban đầu có vị chua và hơi
nước ở thành.
C 2 H 5OH  O2 
lªn men giÊm
 CH3COOH  H 2 O

b. Dấu hiệu nhận biết là chất rắn màu xám


Fe + S  FeS
c. Dấu hiệu nhận biết là chất màu đen Cu (II) oxit.
2Cu  O2   2CuO
0
t

d. Dấu hiệu nhận biết là sủi bọt khí hidro


Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2
e. Dấu hiệu nhận biết là chất rắn màu trắng bari sunfat.
BaCl 2  H 2SO4  BaSO4  2HCl
g. Dấu hiệu nhận biết là ngọn lửa sáng magie oxit.
2Mg  O2   2MgO
0
t

h. Dấu hiệu nhận biết là ngả sang màu nâu và có hơi nước bám vào.
C12 H22 O11  12C  11H2O
0
t

Câu 19. Lập phương trình hóa học của những phản ứng sau và cho biết tỷ lệ về
số nguyên tử, phân tử của các chất trong phương trình
1. HCl  Mg
 …………………..…………………....……………
2. HCl  Al
 …………………..…………………....……………
3. HCl  Zn
 …………………..…………………....……………
4. HCl  Fe
 …………………..…………………....……………
5. HCl  Cu
 …………………..…………………....……………

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 57


HÓA HỌC 8 – HKI

6. H2SO4  Mg
 …………………..…………………....……………

7. H2SO4  Al
 …………………..…………………....……………

8. H 2SO4  Zn
 …………………..…………………....……………

9. H2SO4  Fe
 …………………..…………………....……………

10. H 2SO4  Cu
 …………………..…………………....……………

11. Mg  Cu  NO3 2
 …………………..…………………....……………

12. Mg  ZnCl 2
 …………………..…………………....……………

13. Mg  Al  NO3 3
 …………………..…………………....……………

14. Mg  FeCl 2
 …………………..…………………....……………

15.
Mg  Zn  NO3 2 
 …………………..…………………....……
………
16. Al  FeCl3
 …………………..…………………....……………
17. Fe  FeCl2
 …………………..…………………....……………
18. Fe  CuCl2
 …………………..…………………....……………
19. Al  Ba(NO3 )2
 …………………..…………………....……………
20. Fe  FeCl3
 …………………..…………………....……………
21. Cu  FeCl3
 …………………..…………………....……………
HÓA HỌC 8 – HKI

22. Zn  FeCl 2
 …………………..…………………....……………

23. Zn  CuSO4
 …………………..…………………....……………

24. Al  CuSO4
 …………………..…………………....……………

25. Zn  AgNO3
 …………………..…………………....……………

26. Al  AgNO3
 …………………..…………………....……………

27. Mg  AgNO3
 …………………..…………………....……………

28. Fe  AgNO3
 …………………..…………………....……………

29. Cu  AgNO3
 …………………..…………………....……………

30. FeCl2  AgNO3
 …………………..…………………....……………

31. Na 2SO 4  Zn  OH 2
 …………………..…………………....……………

32. CuSO4  BaCl2
 …………………..…………………....……………

33. NaCl  AgNO3
 …………………..…………………....……………

34. H 2SO4  Ba  NO3 
 …………………..…………………....……………

35. Na 2 CO3  Ba(NO3 )2
 …………………..…………………....……………

36. Cu  NO3 2  MgCl2
 …………………..…………………....……………

37. Al(NO3 )3  NaOH
 …………………..…………………....……………


Kiên trì ắt được đền đáp Trang 59


HÓA HỌC 8 – HKI

38. CuCl2  AgNO3


 …………………..…………………....……………

39. KNO3  Fe2  SO 4 2
 …………………..…………………....……………

40. Ca  OH 2  CuCl 2
 …………………..…………………....……………

41. AgNO3  FeCl3
 …………………..…………………....……………

42. Zn(NO3 )2  Ba  OH 2
 …………………..…………………....……………

43. Al2  SO4 3  Ba  OH 2
 …………………..…………………....……………

44. Mg  NO3 2  KOH
 …………………..…………………....……………

45. Cu  NO3 2  Ca  OH 2
 …………………..…………………....……………

46. ZnCl2  NaOH
 …………………..…………………....……………

47. Fe  NO3 2  KOH
 …………………..…………………....……………

48. Fe2  SO4 3  Ba  OH 2
 …………………..…………………....……………

49. Ba  HCO3   HCl
 …………………..…………………....……………

50. CaCO3  HCl
 …………………..…………………....……………

51. Mg  HCO3   H 2SO 4
 …………………..…………………....……………

52. Cu  HCO3 2  HCl
 …………………..…………………....……………

53. Fe  HCO3 3  HCl
 …………………..…………………....……………

HÓA HỌC 8 – HKI

54. FeCO3  HCl


 …………………..…………………....……………

55. Al2  CO3 3  H 2SO4
 …………………..…………………....……………

56. Ba  HCO3 2  NaOH
 …………………..…………………....……………

57. Ca  HCO3 2  NaOH
 …………………..…………………....……………

58. Na  HCO3   NaOH
 …………………..…………………....……………

59. Ca  HCO3 2  KOH
 …………………..…………………....……………

60. BaCO3  CO2  H2 O
 …………………..…………………....……………

Giải
1. 2HCl  Mg 
 MgCl2  H2
Số phân tử HCl : số nguyên tử Mg : số phân tử MgCl2: số phân tử H2 = 2 : 1 : 1 :
1.
2. 6HCl  2Al   2AlCl3  3H2
Số phân tử HCl : số nguyên tử Al : số phân tử AlCl 3 : số phân tử H2 = 6 : 2 : 2 :
3.
3. 2HCl  Zn   ZnCl2  H 2

Số phân tử HCl : số nguyên tử : số phân tử ZnCl2 : số phân tử H2 = 2 : 1 : 1 : 1.


4. 2HCl  Fe   FeCl2  H2
Số phân tử HCl : số nguyên tử Fe : số phân tử FeCl2 : số phân tử H2 = 2 :1 :1 : 1.
5. HCl  Cu 
 kh«ng ph ¶ n øng
6. H2SO4  Mg 
 MgSO4  H2
Số phân tử H2SO4 : số nguyên tử Mg : số phân tử MgSO4 : số phân tử H2 = 1 : 1
: 1: 1.
7. 3H2SO4  2Al   Al2 (SO4 )3  3H2
Số phân tử H2SO4 : số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 : số phân tử H2 = 3 :
2 : 1 : 3.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 61


HÓA HỌC 8 – HKI

8. H2SO4  Zn 
 ZnSO4  H2
Số phân tử H2SO4 : số nguyên tử Zn : số phân tử ZnSO4 : số phân tử H2 = 1 : 1 :
1 : 1.
9. H2SO4  Fe   FeSO4  H2
Số phân tử H2SO4 : số nguyên tử Fe : số phân tử FeSO4 : số phân tử H2 = 1 : 1 :
1 : 1.
10. H2SO4  Cu   kh«ng ph ¶ n øng
11. Mg  Cu  NO3 2 
 Mg(NO3 )2  Cu

Số nguyên tử Mg : số phân tử Cu(NO3)2 : số phân tử Mg(NO3)2 : số nguyên tử


Cu = 1 : 1 : 1 : 1.
Mg  ZnCl 2 
 MgCl 2  Zn
12.
Sè nguyªn tö Mg:sè ph©n tö ZnCl 2 : sè ph©n tö MgCl 2 : sè nguyª n tö Zn  1:1:1:1.
13.

3Mg  2Al(NO3 )3 
 3Mg(NO3 )2  2Al
Sè nguyªn tö Mg:sè ph©n tö Al(NO3 )3 : sè ph©n tö Mg(NO3 )2 : sè nguyª n tö Al  3 : 2 : 3 : 2.

Mg  FeCl 2 
 MgCl 2  Fe
14.
Sè nguyªn tö Mg:sè ph©n tö FeCl 2 : sè ph©n tö MgCl 2 : sè nguyª n tö Fe  1:1:1:1.
15.

Mg  Zn(NO3 )2 
 Mg(NO3 )2  Zn
Sè nguyªn tö Mg:sè ph©n tö Zn(NO3 )2 : sè ph©n tö Mg(NO 3 )2 : sè nguyª n tö Zn  1:1:1:1.

Mg  FeCl 2 
 MgCl 2  Fe
16.
Sè nguyªn tö Mg:sè ph©n tö FeCl 2 : sè ph©n tö MgCl 2 : sè nguyª n tö Fe  1:1:1:1.
Al  2FeCl3 
 AlCl3  2FeCl 2
17.
Sè nguyªn tö Al:sè ph©n tö FeCl3 : sè ph©n tö AlCl 3 : sè nguyª n tö FeCl 2  1: 2 :1: 2.

Fe  CuCl 2 
 FeCl 2  Cu
18.
Sè nguyªn tö Fe:sè ph©n tö CuCl 2 : sè ph©n tö FeCl 2 : sè nguyª n tö Cu  1:1:1:1.
19.
Al  Ba(NO3 )2 
 3Al(NO3 )3 
Sè nguyªn tö Mg:sè ph©n tö Al(NO3 )3 : sè ph©n tö Mg(NO3 )2 : sè nguyª n tö Al  3 : 2 : 3 : 2.
Fe  2FeCl 3 
 3FeCl 2
20.
Sè nguyªn tö Fe:sè ph©n tö FeCl 3 : sè ph©n tö FeCl 2  1: 2 : 3.
HÓA HỌC 8 – HKI

Cu  2FeCl3 
 2FeCl 2  CuCl 2
21.
Sè nguyªn tö Cu:sè ph©n tö FeCl 3 : sè ph©n tö FeCl 2 :sè ph©n tö CuCl 2  1: 2 : 2 :1.
Zn  FeCl 2 
 ZnCl 2  Fe
22.
Sè nguyªn tö Zn:sè ph©n tö FeCl 2 : sè ph©n tö ZnCl 2 : sè nguyª n tö Fe  1:1:1:1.

Zn  CuSO 4 
 ZnSO 4  Cu
23.
Sè nguyªn tö Zn:sè ph©n tö CuSO 4 : sè ph©n tö ZnSO 4 : sè nguyª n tö Cu  1:1:1:1.
24.

2Al  3CuSO 4 
 Al 2 (SO 4 )3  3Cu
Sè nguyªn tö Al:sè ph©n tö CuSO 4 : sè ph©n tö Al 2 (SO 4 )3 : sè nguyª n tö Cu  2 : 3 :1: 3.
25.

Zn  2AgNO3 
 Zn(NO3 )2  2Ag
Sè nguyªn tö Zn:sè ph©n tö AgNO 3 : sè ph©n tö Zn(NO 3 ) 2 : sè nguyª n tö Ag  1: 2 :1: 2.
26.

Al  3AgNO3 
 Al(NO3 )3  3Ag
Sè nguyªn tö Al:sè ph©n tö AgNO3 : sè ph©n tö Al(NO3 )3 : sè nguyª n tö Ag  1: 3 :1: 3.
27.

Mg  2AgNO3 
 Mg(NO3 )2  2Ag
Sè nguyªn tö Mg:sè ph©n tö AgNO3 : sè ph©n tö Mg(NO3 )2 : sè nguyª n tö Ag  1: 2 :1: 2.
28.
Fe  2AgNO3 
 Fe(NO3 )2  2Ag
Sè nguyªn tö Fe:sè ph©n tö AgNO 3 : sè ph©n tö Fe(NO 3 )2 : sè nguyª n tö Ag  1: 2 :1: 2.
29.
Cu  2AgNO3 
 Cu(NO3 )2  2Ag
Sè nguyªn tö Cu:sè ph©n tö AgNO 3 : sè ph©n tö Cu(NO 3 )2 : sè nguyª n tö Ag  1: 2 :1: 2.
30.
FeCl 2  2AgNO3 
 Fe(NO3 )2  2AgCl
Sè ph©n tö FeCl 2 :sè ph©n tö AgNO3 : sè ph©n tö Fe(NO3 )2 : sè ph©n tö AgCl  1: 2 :1: 2.
31. Na 2SO4  Zn  OH 2 
 kh«ng ph ¶ n øng

CuSO 4  BaCl 2 
 CuCl 2  BaSO 4
32.
Sè ph©n tö CuSO 4 :sè ph©n tö BaCl 2 : sè ph©n tö CuCl 2 : sè ph©n tö BaSO 4  1:1:1: 1.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 63


HÓA HỌC 8 – HKI

NaCl  AgNO3 
 NaNO3  AgCl
33.
Sè ph©n tö NaCl:sè ph©n tö AgNO3 : sè ph©n tö NaNO 3 : sè ph©n tö AgCl  1:1:1:1.
34.

H 2SO 4  Ba(NO3 )2 
 2HNO3  BaSO 4
Sè ph©n tö H 2SO 4 :sè ph©n tö Ba(NO3 )2 : sè ph©n tö HNO 3 : sè ph©n tö BaSO4  1:1: 2 :1.
35.

Na 2 CO3  Ba(NO3 )2 
 2NaNO3  BaCO3
Sè ph©n tö Na 2 CO3 :sè ph©n tö Ba(NO3 )2 : sè ph©n tö NaNO3 : sè ph©n tö BaCO3  1:1: 2 :1.
36. Cu  NO3 2  MgCl2 
 kh«ng ph ¶ n øng

37.

Al(NO3 )3  3NaOH 
 3NaNO3  Al(OH)3
Sè ph©n tö Al(NO3 )3 :sè ph©n tö NaOH : sè ph©n tö NaNO3 : sè ph©n tö Al(OH)3  1: 3 : 3 : 1.
38.

CuCl 2  2AgNO3 
 Cu(NO3 )2  2AgCl
Sè ph©n tö CuCl 2 :sè ph©n tö AgNO 3 : sè ph©n tö Cu(NO3 )2 : sè ph©n tö AgCl  1: 2 :1: 2.
39. KNO3  Fe2  SO4 2 
 kh«ng ph ¶ n øng

40.

Ca(OH)2  CuCl 2 
 CaCl 2  Cu(OH)2
Sè ph©n tö Ca(OH)2 :sè ph©n tö CuCl 2 : sè ph©n tö CaCl 2 : sè ph©n tö Cu(OH)2  1:1:1: 1.
41.

FeCl3  3AgNO3 
 Fe(NO3 )3  3AgCl
Sè ph©n tö FeCl 3 :sè ph©n tö AgNO 3 : sè ph©n tö Fe(NO3 )3 : sè ph©n tö AgCl  1: 3 :1: 3.
42.

Zn(NO3 )2  Ba(OH)2 
 Zn(OH)2  Ba(NO 3 )2
Sè ph©n tö Zn(NO3 )2 :sè ph©n tö Ba(OH)2 : sè ph©n tö Zn(OH)2 : sè ph©n tö Ba(NO3 )2  1:1:1: 1.
HÓA HỌC 8 – HKI

43.

Al 2 (SO 4 )3  3Ba(OH)2 
 2Al(OH)3  3BaSO 4
Sè ph©n tö Al 2 (SO 4 )3 :sè ph©n tö Ba(OH)2 : sè ph©n tö Al(OH)3 : sè ph©n tö BaSO 4  1: 3 : 2 : 3.
44.

Mg(NO3 )2  2KOH 
 Mg(OH)2  2KNO3
Sè ph©n tö Mg(NO3 )2 :sè ph©n tö KOH : sè ph©n tö Mg(OH)2 : sè ph©n tö KNO3  1: 2 :1: 2.
45.

Cu(NO3 )2  Ca(OH)2 
 Cu(OH)2  Ca(NO3 )2
Sè ph©n tö Cu(NO3 )2 :sè ph©n tö Ca(OH)2 : sè ph©n tö Cu(OH)2 : sè ph©n tö Ca(NO3 )2  1:1:1: 1.

ZnCl 2  2NaOH 
 Zn(OH)2  2NaCl
46.
Sè ph©n tö ZnCl 2 :sè ph©n tö NaOH : sè ph©n tö Zn(OH)2 : sè ph©n tö NaCl  1: 2 :1: 2.
47.
Fe(NO3 )2  2KOH 
 Fe(OH)2  2NaNO 3
Sè ph©n tö Fe(NO3 )2 :sè ph©n tö KOH : sè ph©n tö Fe(OH) 2 : sè ph©n tö NaNO3  1: 2 :1 : 2.
48.

Fe2 (SO 4 )3  3Ba(OH)2 


 2Fe(OH)3  3BaSO 4
Sè ph©n tö Fe2 (SO 4 )3 :sè ph©n tö Ba(OH)2 : sè ph©n tö Fe(OH)3 : sè ph©n tö BaSO 4  1: 3 : 2 : 3.
49.
Ba(HCO3 )2  2HCl 
 BaCl 2  2CO 2  2H 2 O
Sè ph©n tö Ba(HCO3 )2 :sè ph©n tö HCl : sè ph©n tö BaCl 2 : sè ph©n tö CO 2 : sè ph©n tö H 2O  1 : 2 :1: 2 : 2.

50.
CaCO3  2HCl 
 CaCl 2  CO 2  H 2 O
Sè ph©n tö Ca CO3 :sè ph©n tö HCl : sè ph©n tö CaCl 2 : sè ph©n tö CO2 : sè ph©n tö H 2 O  1: 2 :1:1:1.

51.
Mg(HCO3 )2  H 2SO 4 
 MgSO 4  2CO2  2H 2 O
Sè ph©n tö Mg(HCO3 )2 :sè ph©n tö H 2SO 4 : sè ph©n tö MgSO 4 : sè ph©n tö CO2 : sè ph©n tö H 2O  1:1:1 : 2 : 2.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 65


HÓA HỌC 8 – HKI

52.
Cu(HCO3 )2  2HCl 
 CuCl 2  2CO2  2H 2 O
Sè ph©n tö Cu(HCO3 )2 :sè ph©n tö HCl : sè ph©n tö CuCl 2 : sè ph©n tö CO 2 : sè ph©n tö H 2O  1 : 2 :1: 2 : 2.

53.
Fe(HCO3 )2  2HCl 
 FeCl 2  2CO 2  2H 2 O
Sè ph©n tö Fe(HCO3 )2 :sè ph©n tö HCl : sè ph©n tö FeCl 2 : sè ph©n tö CO 2 : sè ph©n tö H 2O  1 : 2 :1: 2 : 2.

54.
FeCO3  2HCl 
 FeCl 2  CO 2  H 2 O
Sè ph©n tö Fe CO3 :sè ph©n tö HCl : sè ph©n tö FeCl 2 : sè ph©n tö CO2 : sè ph©n tö H 2 O  1: 2 :1:1:1.

Al2 (CO3 )3  3H 2 SO4 


 Al2 (SO4 )3  3CO2  3H 2 O
55.
Sè PT Mg(HCO3 )2 :sè PT H 2SO 4 : sè PT MgSO 4 : sè PT CO2 : sè PT H 2 O  1: 3 :1: 3 : 3.
56.
Ba(HCO3 )2  2NaOH 
 BaCO3  Na 2 CO3  2H 2 O
Sè ph©n tö Ba(HCO3 )2 :sè ph©n tö NaOH : sè ph©n tö BaCO3 : sè ph©n tö Na 2 CO3 : sè ph©n tö H 2 O  1: 2 :1:1: 2
57.
Ca(HCO3 )2  2NaOH 
 CaCO3  Na 2 CO3  2H 2 O
Sè ph©n tö Ca(HCO3 )2 :sè ph©n tö NaOH : sè ph©n tö CaCO3 : sè ph©n tö Na 2 CO3 : sè ph©n tö H 2 O  1: 2 :1:1: 2
NaHCO3  NaOH 
 Na 2 CO3  H 2 O
58.
Sè ph©n tö Na HCO3 :sè ph©n tö NaOH : sè ph©n tö Na 2 CO3 : sè ph©n tö H 2 O  1:1: 1:1.
59.
Ca(HCO3 )2  2KOH 
 CaCO3  K 2 CO3  2H 2 O
Sè ph©n tö Ca(HCO3 )2 :sè ph©n tö KOH : sè ph©n tö CaCO3 : sè ph©n tö K 2 CO3 : sè ph©n tö H 2 O  1: 2 :1:1: 2.

BaCO3  CO2  H 2 O 
 Ba(HCO3 )2
60.
Sè ph©n tö Ba CO3 :sè ph©n tö CO 2 : sè ph©n tö H 2O : sè ph©n tö Ba(HCO3 )2  1:1:1:1.
Câu 20. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý. Giải
thích.
a. Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
b. Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
c. Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
d. Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.
e. Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.
HÓA HỌC 8 – HKI

f. Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thu được nước.
g. Nước lỏng hoá rắn ở nhiệt độ thấp.
h. Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
i. Muối ăn hòa tan vào nước được dung dịch muối ăn.
k. Mực tan vào nước.
l. Thức ăn để lâu thường bị chua.
m. Cốc thủy tinh vỡ thành mãnh nhỏ.
p. Khi mưa giông thường có sấm sét.
q. Hiện tượng ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo
thành ngọn lửa màu vàng.
r. Sa mạc hóa là hiện tượng từ đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.
t. Vào mùa thu, nhiều loại lá xanh chuyển sang màu vàng và rụng xuống.
Giải
Hiện tượng hóa học là:
a. Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục vì có sự
tạo thành chất mới là kết tủa làm vẩn đục dung dịch.
b. Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét vì có sự tạo thành
chất khác với chất ban đầu đó là than.
d. Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ vì có sự tạo thành chất mới đó là
khí sunfurơ.
e. Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic vì có sự tạo
thành chất mới đó là rươụ etylic và khí cacbonic.
f. Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thu được nước vì tạo thành chất mới đó
là nước.
h. Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
l. Thức ăn để lâu thường bị chua vì thức ăn để lâu ngày trong không khí
sẽ tạo thành chất khác có mùi chua.
q. Hiện tượng ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo
thành ngọn lửa màu vàng vì có sự tạo thành chất mới là ngọn lửa màu
vàng.
Hiện tượng vật lí là:
c. Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa vì tính dẻo của sắt dát
được thành dao, rựa và thành phần của nó không bị thay đổi vẫn là sắt.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 67


HÓA HỌC 8 – HKI

g. Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp vì nhiệt độ hóa rắn của nước là 0 0C,
khi để 00 thì nước hóa rắn, khi để ở nhiệt độ thường thì nước trở lại bình
thường.
i. Muối ăn hòa tan vào nước được dung dịch muối ăn vì đây chỉ là tính
tan của muối trong nước không có sự tạo thành chất mới.
k. Mực tan vào nước vì mực chỉ bị pha loãng ra không tạo thành chất
mới.
m .Cốc thủy tinh vỡ thành mãnh nhỏ vì cốc thủy tinh bị vỡ thành nhỏ ra
hơn so với ban đầu thôi không có sự tạo thành chất mới.
p. Khi mưa giông thường có sấm sét vì trong tự nhiên có các đám mây
mang điện tích dương và âm. Khi chúng lại gần nhau HĐT của chúng lên
tới hàng triệu Volt, cao tới mức chúng thoát ra dưới dạng hồ quang điện
hay tia lửa điện, gọi là chớp. Chất dẫn điện ở đây là không khí có độ ẩm
cao (hay chính xác hơn là môi trường dẫn điện), cũng vì thế khi có giông,
bão ta thường thấy chớp không có sự tạo thành chất mới.
r. Sa mạc hóa là hiện tượng từ đất đai màu mỡ thành đất khô cằn vì đất bị
bị bớt đi thành phần chứ không tạo thành chất mới.
t. Vào mùa thu, nhiều loại lá xanh chuyển sang màu vàng và rụng xuống
vì đây là hiện tượng bình thường của lá cây từ xanh sang vàng và rụng
xuống không có sự tạo thành chất mới.
Câu 21. Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành ván. Khi đun nóng, các ván
mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị
cháy đen. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học của các
quá trình trên.
Giải
Hiện tượng vật lý là nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi vì do nhiệt
độ cao nên mỡ chuyển thành dạng lỏng rồi thành dạng hơi.
Hiện tượng hóa học là đun quá lửa một phần bị cháy đen vì mỡ bị cháy
tạo thành chất khác màu đen.
Câu 22. Biểu diễn các phản ứng sau bằng phương trình chữ:
a) Đốt đây magie cháy trong oxi của không khí tạo thành magie oxit.
b) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric thấy sủi
bọt khí hidro và sinh ra muối kẽm clorua.
c) Nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là
muối bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric.
d) Đốt cháy xăng (chứa octan) tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
HÓA HỌC 8 – HKI

e) Hidro cháy trong oxi tạo thành hơi nước.


f) Khi nấu cơm chứa tinh bột quá lửa tạo thành than (cacbon) và hơi nước.
g) Nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiệt để làm quay tua bin sinh ra dòng
điện. Nguồn nhiệt này có được khi đốt cháy than đá chứa cacbon sinh ra
khí cacbonic.
h) Tầng ozon ở phía cực nam bị thủng do phản ứng quang hóa. Phản ứng
này xảy ra khi ozon bị phân hủy thành oxi.
i) Sắt bị gỉ là do để sắt ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉ
chứa oxit sắt từ.
Giải
a) Magie + Oxi   Magie oxit.
b) Kẽm + Axit clohidric   Kẽm clorua + Hidro.
c) Bari clorua + Axit sunfuric 
 Bari sunfat + Axit clohidric.
d) Octan + Oxi   Cacbon đioxit + Nước.
e) Hidro + Oxi   Nước.
f) Tinh bột + Oxi  Than + Nước.
g) Cacbon + Oxi   Cacbonic.
h) Ozon   Oxi.

i) Sắt + Oxi   Oxit sắt từ.

Câu 23.
a) Khi cho một mẩu vôi sống (có tên là canxi oxit) vào nước, thấy nước
nóng lên, thậm chí có thể sôi lên sùng sục, mẩu vôi sống tan ra. Hỏi có
phản ứng hóa học xảy ra không? Vì sao?
b) Viết phương trình hóa học bằng chữ cho phản ứng vôi tôi, biết vôi tôi
tạo thành có tên là canxi hidroxit.
Giải
a) Phản ứng hóa học có xảy ra vì miếng vôi sống tan, phản ứng tỏa nhiều
nhiệt làm cho nước nóng.
b) Phương trình hóa học bằng chữ:
Canxi oxit + Nước  Canxi hidroxit.

Câu 24. Cân 1 kg gạo cùng với 2 kg nước cho vào một cái nồi nặng 0,5 kg để
nấu cơm. Sau khi cơm chín, đem cân nồi cơm thì nặng 3,35 kg.
a) Định luật bảo toàn khối lượng có áp dụng cho trường hợp này được
không? Vì sao nồi cơm chín không phải nặng 3,5 kg.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 69


HÓA HỌC 8 – HKI

b) Giả sử tiếp tục đun nồi cơm, nồi cơm bốc hơi thu được 0,2 kg hơi. Tính
khối lượng của nồi cơm lúc này.
Giải
a) Vì trong khi nấu cơm, một lượng nước đã hóa hơi và bay đi nên theo
đó nồi cơm chín nặng 3,35kg chứ không phải 3,5 kg. Định luật bảo toàn
áp dụng được cho trường hợp này.
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mg¹o  m n ­íc  m nåi  mc¬m  m h¬i n­íc bay ra
 mc¬m  mg¹ o  m n ­íc  m nåi  m h¬i n­íc bay ra  1  2  0,5  0,2  3,3kg.
Câu 25. Khi than bị đốt cháy hoàn toàn thì có khí cacbonic sinh ra.
a) Viết phương trình chữ.
b) Nếu đốt cháy 4,8 kg than thì cần dùng 6,4 kg khí oxi. Hỏi có bao nhiêu
khối lượng khí cacbonic được tạo thành.
Giải
a) Than + Oxi   Cacbonic
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m Cacbon  m Oxi  m Cacbonic
 m Cacbonic  4,8  6, 4  11,2(gam).
Câu 26. Khi cho 6,5 gam kẽm vào dung dịch axit clohidric sẽ tạo thành 13,6 g
muối kẽm clorua và 0,2 g khí hidro.
a) Viết PT chữ.
b) Tính khối lượng dung dịch axit clohiđric đã dùng.
Giải
a) Kẽm + Axit clohiđric   Kẽm clorua + Hiđro.
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m KÏm  m Axit clohi®ric  m KÏmclorua  m Hi®ro
 m Axit clohi®ric  m KÏmclorua  m Hi®ro  m KÏm  13,6  0,2  6,5  7,3(gam).

Câu 27. Hãy giải thích vì sao:


a) Khi nung nóng canxi cacbonat CaCO3 thì thấy khối lượng giảm đi.
b) Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên.
Giải
a) Khi nung nóng canxi cacbonat CaCO3 thì thấy khối lượng giảm đi vì
xảy ra theo phương trình:
CaCO3   CaO  CO2
0
t
HÓA HỌC 8 – HKI

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:


m CaCO3  m CaO  m CO2
 m CaO  m CaCO3  m CO2
Khối lượng CO2 sinh ra bị bay lên, nên khối lượng giảm.
b) Khi đun nóng miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu  O2   2CuO
o
t

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:


m Cu  m O2  m CuO  m Cu

Khi nung nóng khối lượng miếng đồng tăng lên.


Câu 28. Một bình cầu trong có bột magie và khóa chặt lại, đem cân để xác định
khối lượng. Sau đó đun nóng bình cầu một thời gian rồi để nguội và đem cân lại.
a) Hỏi khối lượng của bình cầu nói trên có thay đổi hay không? Tại sao?
b) Mở khóa ra và cân thì liệu khối lượng bình cầu có khác không?
Giải
a) Khi bình cầu đã khóa chặt, khối lượng của bình cầu không thay đổi do
khi đun nóng, tuy magie đã hóa hợp với oxi trong bình tạo thành magie
oxit nhưng khối lượng tổng cộng vẫn được bảo toàn theo định luật bảo
toàn khối lượng.
b) Khi mở khóa, không khí bên ngoài tràn vào bình, bù vào thể tích oxi đã
bị hóa hợp vì thế khối lượng bình sẽ tăng.

CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

BÀIBÀI 1: MOL
1: MOL

I. Lý thuyết
1. Mol là gì ?
Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
Số 6.1023 gọi là số Avôgradro và được kí hiệu N.
2. Khối lượng mol (kí hiệu M)
Khối lượng của một chất là khối lượng của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó, tính
bằng gam có trị số bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối.
Biến đổi giữa số mol n và số hạt vi mô (nguyên tử, phân tử)
Sè h ¹t vi m« Sè nguyª n tö  sè ph©n tö 
n 
N 6.1023

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 71


HÓA HỌC 8 – HKI

Ví dụ 1: Tính số phân tử nước có trong 2 mol phân tử H2O.


Sè nguyª n tö  sè ph©n tö 
n H2 O 
6.1023
 sè ph©n tö H2 O  n H2O .6.1023  2.6.1023  12.6.1023  ph©n tö 

Ví dụ 2: Tính số mol CaO trong 24. 1023 phân tử CaO


Sè ph©n tö CaO 24.1023
nCaO    4  mol 
6.1023 6.1023

II. Bài tập


Câu 1. Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:
a) 1,5 mol nguyên tử Al. b) 0,5 mol nguyên tử H2.
c) 0,25 mol phân tử NaCl. d) 0,05 mol phân tử H2O.
Giải
a) 1,5 x 6.1023 = 9.1023 hay 1,5N (nguyên tử Al).
b) 0,5 x 6. 1023 = 3. 1023 hay 0,5N (phân tử H2).
c) 0,25 x 6. 1023 = 1,5. 1023 hay 0,25N (phân tử NaCl).
d) 0,05 x 6. 1023 = 0,3. 1023 hay 0,05N (phân tử H2O).
Câu 2. Em hãy tìm khối lượng của:
a) 1 mol nguyên tử Cl và 1 mol phân tử Cl2.
b) 1 mol nguyên tử Cu và 1 mol phân tử CuO.
c) 1 mol nguyên tử C, 1 mol phân tử CO, 1 mol phân tử CO2.
d) 1 mol phân tử NaCl, 1 mol phân tử C12H22O11 (đường).
Giải
a) m Cl  35,5gam , m Cl2  71gam.
b) m Cu  64 gam , m CuO  64  16  80 gam.
c) m C  12 gam , m CO  12  16  28gam.
d) m NaCl  23  35,5  58,5gam , m C12 H22O11  12.12  22.1  11.16  342 gam.
Câu 3. Em hãy tìm thể tích (ở đktc) của:
a) 1 mol phân tử CO2; 2 mol phân tử H2; 1,5 mol phân tử O2.
b) 0,25 mol phân tử O2 và 1,25 mol phân tử N2.
Giải
a)1 mol ph©n tö CO2 lµ:V  22, 4 (l).
2 mol ph©n tö H 2 lµ :V  2  22, 4  4, 48(l).
1,5 mol ph©n tö O2 lµ :V  1,5  22, 4  33,6 (l).
b)0,25 mol ph©n tö O2 lµ :V  0,25  22, 4  5,6 (l).
1,25 mol ph©n tö N 2 lµ : V  1,25  22, 4  28(l).
Thể tích hỗn hợp bằng V= 28 + 5,6 = 33,6 (l).
HÓA HỌC 8 – HKI

Câu 4. Em hãy cho biết khối lượng của N phân tử những chất sau:
H2O; HCl; Fe2O3; C12H22O11.
Giải
Khối lượng của N phân tử các chất chính là khối lượng mol phân tử của các chất đã
cho.
- Khối lượng mol phân tử H2O là M H2 O  2  1  16  18(gam).

- Khối lượng mol phân tử HCl là M HCl  1  35,5  36,5(gam).


- Khối lượng mol phân tử Fe2O3 là M Fe2O3  56  2  14  3  160(gam).
- Khối lượng mol phân tử C12H22O11 là
M C12 H22O11  12  12  22  1  11 16  342 (gam).
Câu 5. Hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong những lượng chất sau :
0,1 mol nguyên tử H ; 10 mol phân tử H2O ;
0,24 mol nguyên tử Fe ; 0,15 mol phân tử CO2;
0,01 mol phân tử H2 ; 1,44 mọl nguyên tử C.
Giải
0,6  1023 hoÆc0,1N nguyª n tö H.
0,15  6  1023  0,9  1023 hoÆc0,15N nguyª n tö CO 2 .
10  6  1023  60  1023 hoÆc10N nguyª n tö H 2O.
0,01 6  1023  0,06  1023 hoÆc0,01N nguyª n tö H 2 .
0,24  6  1023  1, 44  1023 hoÆc0,24N nguyª n tö Fe.
1, 44  6  1023  8,64  1023 hoÆc1, 44N nguyª n tö C.
Câu 6. Hãy tìm số mol nguyên tử hoặc số mol phân tử của những lượng chất sau:
a) 0,6 N nguyên tử O ; 1,8 N phân tử N2 ; 0,9 N nguyên tử H ;
1,5N phân tử H2 ; 0,15 N phân tử O2 ; 0,05 N nguyên tử C.
b) 24.1023 phân tử H2O ; 1,44.1023 phân tử CO2 ; 0,66.1023 phân tử
C12H22O11 (đường).
Giải
a) 0,6 mol nguyên tử O ; 1,8 mol phân tử N2 ; 0,9 mol nguyên tử H ;
1,5 mol phân tử H2 ; 0,15 mol phân tử O2 ; 0,05 mol nguyên tử C.
b) 4 mol phân tử H2O ; 0,24 mol phân tử CO2 ; 0,11 mol phân tử
C12H12O11.
Câu 7. Hãy xác định khối lượng của những lượng chất sau :
a) 0,01 mol nguyên tử O ; 0,01 mol phân tử O2 ; 2 mol nguyên tử Cu.
b) 2,25 mol phân tử H2O ; 0,15 mol phân tử CO2.
c) 0,05 mol của mỗi chất sau : NaCl, H2O, C12H22O11.
Giải
Khối lượng của những lượng chất :

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 73


HÓA HỌC 8 – HKI

a) 0,01 mol nguyên tử O có m = 16 x 0,01 =0,16 (g).


0,01 mol phân tử O2 có m = 32 x 0,01 = 0,32 (g).
2 mol nguyên tử Cu có m = 64 x 2 = 128 (g).
b) 2,25 mol phân tử H2O có m = 18 x 2,25 = 40,5 (g).
0,15 mol phân tử CO2 có m = 44 x 0,15 = 6,6 (g).
c) Khối lượng của 0,05 mol mỗi chất là :
m NaCl  58,5  0,05  2,925(gam).
m H2 O  18  0,05  0,9(gam).
m C12 H22 O11  342  0,05  17,1(gam).
Câu 8. Hãy tìm thể tích của những lượng khí sau ở đktc :
a) 0,05 mol phân tử O2 ; 0,15 mol phân tử H2 ; 14 mol phân tử CO2.
b) Hỗn hợp khí gồm có : 0,75 mol CO2 ; 0,25 mol N2 và 0,5 mol O2.
c) 0,02 mol của mỗi chất khí: CO, CO2, H2, O2.
Giải
Thể tích của các khí ở đktc :
a) 0,05 mol phân tử O2 có V = 22,4 x 0,05 = 1,12 (lít).
0,15 mol phân tử H2 có V = 22,4 x 0,15 = 3,36 (lít).
14 mol phân tử CO2 có V = 22,4 x 14 = 313,6 (lít).
b) Thể tích của hỗn hợp khí:
V = 22,4 x (0,75 + 0,25 + 0,5) = 33,6 (lít).
c) Ở đktc, 0,02 mol của các chất khí đều có thể tích bằng nhau là :
VCO  VCO2  VH2  VO2  22, 4  0,02  0, 448(lit).
HÓA HỌC 8 – HKI

BÀI 2: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
BÀI 2: CHUYỂN ĐỔI KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
I. Lý thuyết
1. Thể tích mol của chất khí
− Thể tích mol của một chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử có trong chất đó.
− Một mol của bất kì chất khí, trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất đều chiếm
những thể tích bằng nhau.
− Nếu ở nhiệt độ 00 C và áp suất 1 atm hoặc 760mmHg (được gọi là điều kiện tiêu
chuẩn, “đktc”), thì thể tích đó là 22,4 lít.
V
n= mol   
  V  n.22,4  lit 
22.4
Ví dụ 1: Tính số mol của 3,36 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc)
VCO2 3,36
n CO2 =   0,15  mol 
22, 4 22, 4
Ví dụ 2: Tính thể tích khí O2 (đktc) biết rằng có 0,2 mol O2.
VO2
n O2 =  VO2  n O2 .22, 4  0,2.22, 4  4, 48  lit 
22, 4
Chú ý: Nếu là đơn chất kim loại thì thay chữ (phân tử) thành (nguyên tử).
m
Thể tích của chất rắn hay chất lỏng: V 
D

 g / cm 3 ,  g / ml 
 
Trong đó: D là khối lượng riêng 

 kg / dm ,  kg / lit 
3

2. Biến đổi khối lượng m (gam) và mol ?
m  n.M
m 
n =    m      
M M   
 n
Trong đó:
n: số mol nguyên tử hay phân tử (mol)
m: khối lượng chất (gam)
M : khối lượng mol nguyên tử hay phân tử(gam)
Ví dụ 1: Có bao nhiêu mol trong 5,6 gam Ca(OH)2.
mCa(OH)2 5,6
nCaOH  =   0,1 mol 
2
MCaOH  56
2

Ví dụ 2: Tính khối lượng Fe2O3 biết có 0,2 mol Fe2O3.


m Fe2O3
n Fe2O3 =  m Fe2O3  n Fe2O3 .M Fe2O3  0,2.160  3,2  gam 
M Fe2O3

Câu 1. Hãy cho biết số mol của những khối lượng chất sau :

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 75


HÓA HỌC 8 – HKI

a) 4 g cacbon ; 62 g photpho ; 42 g sắt.


b) 3,6 g nước ; 95,48 g khí cacbonic ; 14,625 g muối ăn.
Giải
Số mol của những lượng chất :
4 1 62 42
a) n C   (mol);n P   2(mol);n Fe   0,75(mol).
12 3 31 56
3,6
b) n H 2 O   0,2(mol).
18
95, 48
n CO2   2,17(mol).
44
14,625
n NaCl   0,25(mol).
58,5
Câu 2. Hãy tìm thể tích khí ở đktc của:
0,25 mol CO2 ; 0,25 mol O2; 21g N2 ; 8,8g CO2 ;
9.1023 phân tử H2 ; 0,3.1023 phân tử CO
Giải
VCO2  22, 4  0,25  5,6 (lit).
VO2  22, 4  0,25  5,6 (lit).
22, 4  21
VN2   16,8(lit).
28
22, 4  8,8
VCO2   4, 48(lit).
44
22, 4  9  1023
VH2   33,6 (lit).
6  1023
22, 4  0,3  1023
VCO   1,12 (lit).
6  1023
Câu 3. Vẽ biểu đồ là những hình chữ nhật để so sánh thể tích những khí sau ở đktc.
a)1 g khí hiđro ; b) 24 g khí oxi ; c) 28 g khí nitơ ; d) 88 g khí
cacbonic.
Giải
Ta có biểu đồ
HÓA HỌC 8 – HKI

Ta chuyển đổi khối lượng của những khí đã cho thành số mol phân tử khí. Sau đó vẽ
những hình chữ nhật tượng trưng cho số lượng mol các chất khí. Chú ý vẽ đúng theo tỷ lệ số
mol các chất khí, ta được biểu đồ trên.
Câu 4. Hãy cho biết:
a) Số mol và số nguyên tử của: 28 g sắt (Fe) ; 6,4 g đồng (Cu) ; 9 g nhôm (Al).
b) Khối lượng và thể tích khí (đktc) của : 2 mol H2 ; 1,5 mol O2 ; 1,15 mol CO2 ; 1,15
mol CH4.
Giải
28
a) 28gam s¾t co sè mol lµ  0,5(mol) vµ sè nguyª n tö lµ 0,5  6  1023  3  1023 nguyª n tö (hoÆc0,5N nguyª n tö).
56
6, 4
6, 4 gam ®ång co sè mol lµ  0,1(mol) vµ sè nguyª n tö lµ 0,1 6  1023  0,6  1023 nguyª n tö (hoÆc0,1N nguyª n tö)
64
9 1 1 1
9 gam nh«m co sè mol lµ  (mol) vµ sè nguyª n tö lµ  6 1023  2 10 23 nguyª n tö (hoÆc N nguyª n tö).
27 3 3 3

b) Khèi l ­îng vµ thÓ tich khi (®ktc) lµ:


m H2  2  2  4 (gam);VH2  2  22, 4  4, 48(lit).
m O2  1,5  32  48(gam);VO2  1,5  22, 4  33,6 (lit).
m CO2  1,15  44  50,6 (gam);VCO2  1,15  22, 4  25,76 (lit).
m CH4  1,15  18  18, 4 (gam);VCH4  1,15  22, 4  25, 76(lit).
Câu 5. Hãy tìm khối lượng của những đơn chất và hợp chất sau : CO2, H2O, N2, O2, H2, NaCl
để cùng có số phân tử bằng nhau là 0,6.1023.
Giải
Một mol chất (đơn chất hay hợp chất) là lượng chất có chứa 6 x 1023 phân tử (hoặc
nguyên tử). Theo đề bài thì 0,6 x 1023 phân tử các chất là số phân tử có trong 0,1 mol chất.
Vậy khối lượng các chất sẽ là :
 m CO2  0,1 44  4, 4 (gam).
 m H2 O  0,1 18  1,8(gam).
 m N2  0,1 28  2,8(gam).
 m O2  0,1 32  3,2 (gam).
 m H2  0,1 2  0,2 (gam).
 m NaCl  0,1 58,5  5,85(gam).
Câu 6. Phải lấy bao nhiêu gam của mỗi chất khí sau để chúng cùng có thể tích khí là 5,6 lít ở
đktc ?
a) CO2 ; b) CH4 ; c) O2 ; d) N2 ; e) Cl2.
Giải
5,6
Biết 5,6 lít khí ở đktc có số mol là n   0,25(mol). Để có thể tích các khí bằng
22, 4
nhau là 5,6 lít (đktc), ta phải lấy 0,25 mol của mỗi chất khí. Chúng có khối lượng là:

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 77


HÓA HỌC 8 – HKI

 m CO2  0,25  44  11(gam).


 m CH4  0,25  16  4 (gam).
 m O2  0,25  32  8(gam).
 m N2  0,25  28  7(gam).
 m Cl2  0,25  71  17,75(gam).

BÀI 3: TỈ KHỐI CỦA KHỐI KHÍ


BÀI 3: TỈ KHỐI HƠI CỦA CHẤT KHÍ
I. Lý thuyết
1. Tỉ khối của chất khí ?
MA
Tỉ khối của chất A đối với chất B là : d A =  M A  d A .MB
B MB B

MA
Tỉ khối của chất A đối với không khí: d A =  M A  d A .29
KK 29 KK

Trong đó: MA, MB là phân tử khối hay khối lượng mol của A,B
o Nếu dA/B > 1 khí A nặng hơn khí B dA/B lần
o Nếu dA/B < 1 khí A nhẹ hơn khí B dA/B lần
o Nếu dA/B = 1 khí A bẳng khí B
Ví dụ 1: Tính tỷ khối hơi giữa khí N2 với O2.
M N2 28
d N2 =   0,875
O2 M O2 32

Ví dụ 2: Biết khí X là hợp chất của N với O và nặng hơn khí H2 là 22 lần. Khối lượng khí X
xác định công thức khí X.
Hướng dẫn giải:
Ta biết N có hóa trị I, II, III, IV, V
Áp dụng quy tắc hóa trị ta tìm được các công thức tương ứng sau:
N2O, NO, N2O3 , NO2 , N2O5 .
Áp dụng công thức tỷ khối hơi ta có;
MX
dX =  22  M X  M H2 .22  2.22  44  NO2 
H2 M H2

II. Bài tập


Câu 1. Có những khí sau: N2 ; O2 ; Cl2 ; CO; SO2.
Hãy cho biết:
a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hiđro và nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu
lần.
HÓA HỌC 8 – HKI

b) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần.
Giải
a) Trong số các chất khí, khí hiđro nhẹ nhất. Tỉ khối của các khí đối với hiđro là
M N2 28
d N2 / H2    14 Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 14 lần.
M H2 2
M O2 32
d O2 / H 2    16 Vậy khí O2 nặng hơn khí H2 16 lần.
M H2 2
M Cl2 71
d Cl2 / H2    35,5 Vậy khí Cl2 nặng hơn khí H2 35,5 lần.
M H2 2

MCO 28
d CO/ H2    14 Vậy khí CO nặng hơn khí H2 14 lần.
M H2 2
M SO2 64
d SO2 / H2    32 Vậy khí SO2 nặng hơn khí H2 32 lần.
M H2 2
b) Tỉ khối của các khí đối với không khí:
M N2 28
d N2 / kk    0,966. Vậy khí N2 nhẹ hơn không khí 0,966 lần.
M kk 29
M O2 32
d O2 / kk    1,103. Vậy khí O2 nặng hơn không khí 1,103 lần.
M kk 29
M Cl2 71
d Cl2 / kk    2, 448. Vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,448 lần.
M kk 29
M CO 28
d CO/ kk    0,966. Vậy khí CO nhẹ hơn không khí 0,966 lần.
M kk 29
MSO2 64
d SO2 / kk    2,207. Vậy khí SO2 nặng hơn không khí 2,207 lần.
M kk 29
Câu 2. Hãy tìm khối lượng mol của những khí:
a) Có tỉ khối đối với oxi là: 1,375; 0,0625
b) Có tỉ khối đối với không khí là: 2,207; 1,172
Giải
a) Khối lượng mol của các khí có tỉ khối với oxi là:
MX MX
d X/O2    1,375  M X  32  1,375  44 (gam).
M O2 32
MY MY
d Y/O2    0,0625  M Y  32  0,0625  2 (gam).
M O2 32
b) Khối lượng mol của các khí có tỉ khối với không khí là:

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 79


HÓA HỌC 8 – HKI

MX MX
d X/ kk    2,207  M X  29  2,207  64(gam).
M kk 29
MY MY
d Y/ kk    1,172  M X  29  1,172  34(gam).
M kk 29
Câu 3. Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiêm trong phòng thí nghiệm): khí
hiđro; khí clo; khí cacbon đioxit, khí metan CH4 bằng cách:
a) Đặt đứng bình ? b) Đặt ngược bình ?
Giải thích việc làm này.
Giải
M H2 2 M Cl2 71
d H2 / kk    0,07; d Cl2 / kk    2, 45
M kk 29 M kk 29
M CO2 44 M CH4 16
d CO2 / kk    1,52; d CH4 / kk    0,55
M kk 29 M kk 29
a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối
với không khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).
b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với
không khí nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).

Câu 4. Có những khí sau: N2, O2, SO2, H2S, CH4. Hãy cho biết:
a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
b) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hidro và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
c) Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn khí O2 bao nhiêu lần?
d) Khí nào là nặng nhất? Khí nào là nhẹ nhất?
Giải
a) Các khí nặng hơn không khí là: O2, SO2, H2S.
32
d O2 / kk   1,1(lÇn)
29 Các khí nhẹ hơn không khí là: N2, CH4.
64 28
d SO2 / kk   2,2 (lÇn) d N2 / kk 
 0,96 (lÇn)
29 29
34
d H2S/ kk   1,17( lÇn) d CH4 / kk 
16
 0,55(lÇn)
29 29
b) Các khí nặng hơn khí H2 là: N2, O2, SO2, H2S, CH4.
28
d N2 /H2   14 . Vậy N2 nặng hơn H2 14 lần.
2
32
dO2 /H2   16 Vậy O2 nặng hơn H2 16 lần.
2
64
dSO2 /H2   32 Vậy SO2 nặng hơn H2 32 lần.
2
HÓA HỌC 8 – HKI

34
d H2 S/H2   17 Vậy H2S nặng hơn H2 17 lần.
2
16
d CH 4 /H2   8 Vậy CH4 nặng hơn H2 8 lần.
2
M SO2 64
c) d SO2 /O2    2. Vậy khí SO2 nặng hơn O2 2 lần.
M O2 32
d) Khí nặng nhất là SO2(M=64 g/mol)
Khí nhẹ nhất là CH4 (M=16 g/mol).

BÀI 4: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC


BÀI 4: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
I. Lý thuyết
1. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của 1 nguyên tố trong hợp chất
Giả sử ta có công thức: Ax By
x.M A y.M B
%A  .100; %B  .100
M Ax B y M Ax B y

Ví dụ. Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất Fe2 O3
M Fe2O3  56.2  16.3  160  gam / mol 
2.m Fe 2.56
 %m Fe  .100  .100  .................%
m Fe2O3 160
3.m O 3.16
 %m O  .100  .100  .................%
m Fe2O3 160

II. Bài tập


Câu 1. Tìm thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong những
hợp chất sau:
a) CO và CO2; b) Fe3O4 và Fe2O3 ; c) SO2 và SO3.
Giải
a) Hợp chất CO:
MC 12
%C   100   100  42,8%
M CO 28
MO 16
%O   100   100  57,2%
M CO 28
Hợp chất CO2

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 81


HÓA HỌC 8 – HKI

MC 12
%C   100   100  27,3%
MCO2 44
%O  100%  27,3%  72,3%
b) Hợp chất Fe2O3
2  M Fe 2  56
%Fe   100%   100%  70%
M Fe2 O3 160
%O  100%  70%  30%
Hợp chất Fe3O4
3  M Fe 3  56
%Fe   100%   100%  72, 4%
M Fe3O4 232
%O  100%  72, 4%  27,6%
c) Hợp chất SO2
MS 32
%S   100%   100  50%
M SO2 64
%O  100%  50%  50%
Hợp chất SO3
MS 32
%S   100%   100  40%
M SO3 80
%O  100%  40%  60%
Câu 2. Hãy tìm công thức hóa học của những hợp chất có thành phần các nguyên tố như sau:
a) Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 58,5 g/mol, thành phần các nguyên tố
theo khối lượng: 60,68% Cl và còn lại là Na.
b) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106 g/mol, thành phần các nguyên tố theo
khối lượng: 43,4% Na; 11,3% C; 45,3% O
Giải
a) Ta có:
M A  58,5(gam)
%Cl  60,68%  %Na  39,32%
58,5  60,68
 M Cl   35,5®vC  n Cl  1(mol).
100
58,5  39,32
 M Na   23®vC  n Na  1(mol).
100
Vì Na hóa trị I và Cl hóa trị 1 nên CTHH: NaCl
b) Ta có:
HÓA HỌC 8 – HKI

M B  106 g
106  43, 4 46
M Na   46  n Na   2 mol
100 23
106  11,3
MC   12  n C  1mol
100
106  45,3 48
MO   48  n O   3mol
100 16
Suy ra trong một phân tử hợp chất B có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử
O
Do đó công thức hòa học của hợp chất B là Na2CO3.
Câu 3. Công thức hóa học của đường là C12H22O11.
a) Có bao nhiêu mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường
b) Tính khối lượng mol phân tử của đường
c) Trong 1 mol đường có bao nhiêu gam mỗi nguyên tố C, H, O ?
Giải
a) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường
Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O
b) Khối lượng mol đường:
M C12 H22O11  12  12  22  1  11 16  342 (gam).
c) Trong đó:
M C  12  12  144 (gam)
M H  22  1  22 (gam)
M O  11 16  176 (gam).
Câu 4. Một loại đồng oxit màu đen có khối lượng mol phân tử là 80 g/mol. Oxit này có thành
phần theo khối lượng là: 80% Cu và 20% O. Hãy tìm công thức hóa học của loại đồng oxit
nói trên.
Giải
Ta có
M hh  80 gam
80  80 64
M Cu   64 (gam)  n Cu   1mol
100 64
80  20 16
MO   16 (gam)  n O   1mol
100 16
Suy ra trong 1 phân tử đồng oxit có chứa 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O nên CTHH
là CuO.
Câu 5. Hãy tìm công thức hóa học của khí A. Biết rằng
- Khí A nặng hơn khí hiđro là 17 lần
- Thành phần theo khối lượng của khí A là: 5,88% H và 94,12% S
Giải:

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 83


HÓA HỌC 8 – HKI

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A


34  5,88 34  94,12
mH   2(gam)  mS   32(gam)
100 100
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:
2 32
nH   2(mol) nS   1(mol)
1 32
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công
thức hóa học của khí A là H2S.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,24g magie (Mg) trong không khí, người ta thu được 0,40g
magie oxit. Em hãy tìm công thức hóa học đơn giản của magie oxit.
Giải
0,24
Số mol nguyên tử Mg tham gia phản ứng:  0,01(mol)
24
Số gam oxi tham gia phản ứng với Mg: 0,40 - 0,24 = 0,16 (g).
0,16
Số mol nguyên tử O kết hợp với Mg:  0,01(mol).
16
Như vậy: 0,01 mol nguyên tử Mg kết hợp với 0,01 mol nguyên tử O. Suy ra: 1 nguyên
tử Mg kết hợp với 1 nguyên tử O. Công thức hoá học đơn giản của magie oxit là MgO.
Câu 7. Biết 4g thủy ngân (Hg) kết hợp với clo tạo ra 5,42g thủy ngân clorua. Em hãy cho biết
công thức hóa học đơn giản của thủy ngân clorua. Cho biết NTK của Hg=200.
Giải
4
Số mol nguyên tử Hg tham gia phản ứng:  0,02(mol).
200
Số gam clo tham gia phản ứng với Hg: 5,42-4=1,42(gam).
1,42
Số mol nguyên tử Cl kết hợp với Hg:  0,04(mol).
24
Như vậy: 0,02 mol nguyên tử Hg kết hợp với 0,04 mol nguyên tử Cl. Suy ra: 1 nguyên
tử Hg kết hợp với 2 nguyên tử Cl. Công thức hoá học đơn giản của thuỷ ngân clorua là
: HgCl2.
Câu 8. Một loại oxit sắt có thành phần là :7 phần khối lượng sắt kết hợp với 3 phần khối
lượng oxi. Em hãy cho biết:
a) Công thức phân tử của oxit sắt, biết công thức phân tử cũng chính là công thức đơn
giản.
b) Khối lượng mol phân tử của oxit sắt tìm được ở trên.
Giải
a) Theo đề bài, ta có thể nói : Cứ 7 g Fe kết hợp với 3 g oxi tạo ra oxit sắt. Số mol
7
nguyên tử n Fe   0,125(mol) kết hơp với số mol nguyên tử O là
56
3
 0,1875(mol). Như vậy 1 mol nguyên tử Fe kết hơp với 1,5 mol nguyên tử O. Ta
16
HÓA HỌC 8 – HKI

đã biết số nguyên tử phải là số nguyên. Suy ra: 2 nguyên tử Fe kết hợp với 3 nguyên
tử O. Công thức hoá học đơn giản của oxit sắt là Fe2O3.
b) Khối lượng mol của Fe2O3 là : 56 x 2 + 16 x 3 = 160 (g/mol).
Câu 9. Một hợp chất khí có thành phần phần trăm theo khối lượng là 82,35% N và 17,65% H.
Em hãy cho biết:
a) Công thức hóa học của hợp chất. Biết hợp chất này có tỉ lệ khối đối với khí hiđro là
8,5.
b) Số mol nguyên tử của các nguyên tố có trong 0,5 mol hợp chất.
Giải
a) Khối lượng mol của hợp chất là : 8,5 x 2 = 17 (g/mol)
Khối lượng của nitơ trong 1 mol hợp chất là: ứng với số mol nguyên tử N là
14
 1(mol).
14
17 17,65
Khối lượng của hidro có trong 1 mol hợp chất là:  3(mol) ứng với số mol
100
3
nguyên tử H là  3(mol). Như vậy trong 1 mol phân tử hợp chất có chứa 1 mol
1
nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H. Công thức hoá học của hợp chất là NH3 (có tên là
amoniac).
b) Trong 0,5 mol NH3 có: 0,5 mol nguyên tử N và 0,5 x 3 = 1,5 (mol) nguyên tử H.
Câu 10. Phân đạm urê có công thức hóa học là CO(NH2)2. Hãy xác định:
a) Khối lượng mol phân tử urê.
b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố trong đạm urê.
c) Trong 2 mol phân tử urê có bao nhiêu mol nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Giải
a) Khối lượng mol phân tử CO(NH2)2 là : 12+16+3(14+2)=60(g/mol)
b) Thành phần phần trăm các nguyên tố trong ure :
12  100% 16  100%
%m C   20% ;%m O   26,7%
60 60
14  2  100%
%m N   46,7% ;%m H  6,6%
60
c) Trong 2 mol phân tử CO(NH2)2 có 2x1=2 (mol) nguyên tử C; 2x1=2(mol) nguyên
tử O; 2x2=4(mol) nguyên tử N và 2x4=8(mol) nguyên tử H.
Câu 11. Có những lượng chất sau: 32g Fe2O3; 0,125 mol PbO; 28g CuO
Hãy cho biết:
a) Khối lượng của mỗi kim loại có trong những lượng chất đã cho.
b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi nguyên tố có trong mỗi hợp chất
trên.
Giải

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 85


HÓA HỌC 8 – HKI

32
a) 32 g Fe2O3 có số mol phân tử là:  0,2(mol). Trong 1 mol Fe2O3 có 2 mol
160
nguyên tử Fe, vậy 0,2 mol Fe2O3 có 0,2 x 2 = 0,4 (mol) nguyên tử Fe, có khối lượng
Fe là : 56 x 0,4 = 22,4 (g).
Trong 0,125 mol phân tử PbO có 0,125 mol nguyên tử Pb, có khối lượng Pb là 0,125
x 207 = 25,875 (g).
28
28 g CuO có số mol phân tử là:  0,35(mol) CuO, trong đó có 0,35 mol nguyên tử
80
Cu, có khối lượng là 0,35 X 64 = 22,4 (g).
b) Đáp số: Fe2O3 có : 70% Fe và 30% O.
PbO có: 92,8% Pb và 7,2% O.
CuO có: 80% Cu và 20% O.
Câu 12. Đốt nóng hỗn hợp bột magie và lưu huỳnh, thu được hợp chất là magie sunfua. Biết 2
nguyên tố kết hợp với nhau theo tỉ lệ khối lượng là 3 phần magie với 4 phần lưu huỳnh.
a) Tìm công thức hóa học đơn giản của magie sunfua.
b) Trộn 8g magie với 8g lưu huỳnh rồi đốt nóng. Khối lượng các chất sau phản ứng là.
Giải
a) Công thức hoá học đơn giản của magie sunfua :
3
Số mol Mg kết hợp với lưu huỳnh: nMg   0,125(mol).
24
4
Số mol S kết hợp với magie: nS   0,125(mol).
32
Như vậy : 0,125 mol nguyên tử Mg kết hợp với 0,125 mol nguyên tử S. Suy ra công
thức hoá học đơn giản của magie sunfua là MgS.
b) Phương án D. Thành phần của sản phẩm :
Theo đề bài : 3g Mg kết hợp vừa đủ với 4 g S, hoặc 6 g Mg kết hợp vừa đủ với 8 g S.
Nếu trộn 8g Mg với 8g S sẽ sinh ra 6 + 8 = 14 (g) MgS và còn dư 8 - 6 = 2 (g) Mg.

BÀI 5: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC


BÀI 5: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

I. Lý thuyết
1. Các bước tiến hành
– Viết phương trình hóa học
– Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất
=> Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành
– Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng (m = n . M) hoặc thể tích khí ở đktc (V = 22,4 . n)
HÓA HỌC 8 – HKI

II. Bài tập


Câu 1. Sắt tác dụng với axit clohiđric:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Nếu có 2,8 g sắt tham gia phản ứng, em hãy tìm:
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng.
Giải
m Fe 2,8
Số mol sắt tham gia phản ứng: n Fe    0,05(mol).
M Fe 56
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
1 2 1 1
Theo phương trình hóa học, ta có: n H2  n Fe  0,05(mol).

Thể tích khí thu được ở đktc là: VH2  22, 4  n H2  22, 4  0,05  1,12 (l).
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g.
Câu 2. Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu
huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng lưu huỳnh cháy trong không khí.
b) Biết khối lượng lưu huỳnh đioxit tham gia phản ứng là 1,6 g. Hãy tìm:
– Thể tích khí lưu huỳnh đioxit sinh ra ở đktc
– Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.
Giải
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 → SO2
1 1 1
m 16
b) Số mol của S tham gia phản ứng: nS    0,05(mol).
M 32
Theo phương trình hóa học, ta có: n SO2  n S  n O2  0,05(mol).

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là: VSO2  22, 4  n  22, 4  0,05  1,12(l).

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là: VO2  22, 4  n  22, 4  0,05  1,12 (l).
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:
Vkk  5  VO2  5  1,12  5,6 (l).
Câu 3. Có phương trình hóa học sau:

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 87


HÓA HỌC 8 – HKI

CaCO3   CaO  CO2


o
t

a) Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2 g CaO ?
b) Muốn điều chế được 7 g CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3?
c) Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2 (đktc) ?
d) Nếu thu được 13,44 lít khí CO2 ở đktc thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và
tạo thành sau phản ứng ?
Giải
Phương trình phản ứng hóa học:
CaCO3   CaO  CO2
o
t

a) Số mol CaCO3 cần dùng là:


11,2
Theo phương trình phản ứng hóa học, ta có: nCaCO3  nCaO   0,2(mol).
56
Vậy cần dùng 0,2 mol CaCO3 để điều chế CaO.
b) Khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 7g CaO là:
7
nCaCO3  nCaO   0,125(mol).
56
Khối lượng CaCO3 cần thiết là: m CaCO3  M  n  100  0,125  12,5(gam).
c) Thể tích CO2 sinh ra:
Theo phương trình phản ứng hóa học, ta có:
n CaCO3  n CO2  3,5(mol).
VCO2  22, 4  n  22, 4  3,5  78, 4(l).
d) Khối lượng CaCO3 tham gia và CaO tạo thành:
13,44
n CaCO3  n CaO  n CO2   0,6(mol).
22,4
Vậy khối lượng các chất:
m CaCO3  n  M  0,6  100  60(gam).
m CaO  n  M  0,6  56  33,6 (gam).
Câu 4. a) Cacbon oxit CO tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit. Hãy viết phương trình
hóa học.
b) Nếu muốn đốt cháy 20 ml CO thì phải dùng bao nhiêu mol CO2 để sau phản ứng
người ta chỉ thu được một chất khí duy nhất ?
c) Hãy điền vào những ô trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời
điểm khác nhau. Biết hỗn hợp CO và O2 ban đầu được lấy đúng tỉ lệ về số mol các
chất theo phương trình hóa học.
SỐ MOL
CÁC THỜI ĐIỂM CÁC CHẤT PHẢN ỨNG SẢN PHẨM
HÓA HỌC 8 – HKI

CO O2 CO2
Thời điểm ban đầu t0 20 .... ....
Thời điểm t1 15 .... ....
Thời điểm t2 .... 1,5 ....
Thời điểm kết thúc t3 .... .... 20
Giải
a) Phương trình phản ứng:
2CO + O2 → 2CO2
b) Lượng chất CO2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng, để thu được một chất khí duy nhất là CO2 thì số mol các
chất tham gia phản ứng phải theo đúng tỉ lệ của phương trình hóa học. Ta có:
1 1 20
nO2   nCO2   10(mol).
2 2
c) Bảng số mol các chất:

SỐ MOL
CÁC THỜI ĐIỂM CÁC CHẤT PHẢN ỨNG SẢN PHẨM
CO O2 CO2
Thời điểm ban đầu t0 20 10 0
Thời điểm t1 15 7,5 5
Thời điểm t2 3 1,5 17
Thời điểm kết thúc t3 0 0 20
Câu 5. Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A
Biết rằng:
– Khí A có tỉ lệ khối đối với không khí là 0,552
– Thành phần theo khối lượng của khí A là: 75% C và 25% H
Các thể tích khí đo ở đktc
Giải
Khối lượng mol khí A tham gia phản ứng là:
d A/ kk  0,552  M A  29  0,552  16 (g)
16  75 16  25
mC   12 ;m H  4
100 100
Đặt công thức hóa học của khí A là CxHy, ta có:
12 . x = 12 => x = 1
1 . y = 4 => y = 4
Công thức hóa học của khí A là CH4
Phương trình phản ứng

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 89


HÓA HỌC 8 – HKI

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O


Theo phương trình phản ứng, thể tích oxi bằng hai lần thể tích khí CH4 nên thể tích
khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A là:
VO2  2  VCH4  11,2  2  22, 4 (l).
CHƯƠNG 4. OXI- KHÔNG KHÍ
BÀI 1. TÍNH CHẤT CỦA OXI
A. Kiến thức cơ bản
1. Tính chất vật lí :
Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa
lỏng ở nhiệt độ -1830C, oxi ở thể lỏng có màu xanh nhạt.
2. Tính chất hóa học
Oxi là đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia hoạt
động với:
a) Phi kim
t0
S O2 SO2
0
t
4P 5O2 2P2 O5
b) Kim loại
t0
3Fe 2O2 Fe3O4
c) Hợp chất
t0
CH4 2O2 CO2 2H2 O
B. Bài tập
Câu 1. Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :
kim loại ; phi kim; rất hoạt động ; phi kim rất hoạt động ; hợp chất.
Oxi là một đơn chất………………….. Oxi có thể phản ứng với nhiều
…………………….……
Hướng dẫn giải
Oxi là một đơn chất phi kim rất họat động. Oxi có thể phản ứng với nhiều phi kim,
kim loại, hợp chất.
Câu 2. Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là đơn chất rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ
cao).
Hướng dẫn giải
Ví dụ : Phản ứng với lưu huỳnh, cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt ; phản ứng với
photpho hay sắt,…
Câu 3. Butan có công thức C4H10 khi cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước, đồng thời tỏa
nhiều nhiệt. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của butan.
Hướng dẫn giải
C 4 H10 6,5O2 4CO2 5H2O Q (Q là nhiệt lượng).
Câu 4. Đốt cháy 12,4g photpho trong bình chứa 17g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit
P2O5 (là chất rắn, màu trắng).
a) Photpho hay oxi, chất nào còn thừa và số mol chất còn thừa là bao nhiêu ?
b) Chất nào được tạo thành, khối lượng là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
HÓA HỌC 8 – HKI

12,4
a) Số mol photpho : n P 0,4 mol
31
17
Số mol oxi : nO2 0,53mol
32
Phương trình phản ứng :
t0
4P 5O2 2P2 O5
4 5 2
0, 4 0,5 0,2 mol
Vậy số mol oxi còn thừa lại là : 0,53 – 0,5 = 0,03 (mol).
b) Chất tạo thành là P2O5 .
1 1
Theo phương trình phản ứng, ta có: n P2O5 nP .0,4 0,2 mol
2 2
Khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành là : m = 0,2.(31.2 + 16.5) = 28,4 gam.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 24 kg than đá có chứa 0,5% tạp chất của lưu huỳnh và 1,5% tạp
chất khác không cháy được. Tính thể tích CO2 và SO2 tạo thành (ở điều kiện tiêu chuẩn).
Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học
t0
C O2 CO 2
1 1 1
Khối lượng tạp chất lưu huỳnh và tạp chất khác là : 24. (0,5% + 1,5%) = 0,48kg =
480g.
Khối lượng cacbon nguyên chất là : 24 – 0,48 = 23,52 (kg) = 23520 (g).
Theo phương trình phản ứng, thể tích CO2 tạo thành là
23520
: VCO2 n.22,4 .22,4 43904(l)
12
Phương trình phản ứng cháy của lưu huỳnh :
t0
S O2 SO2
1 1 1
Khối lượng tạp chất lưu huỳnh là : 24.0,5% = 0,12 kg = 120 (g)
Theo phương trình phản ứng, thể tích khí SO2 tạo thành là :
120
VSO2 n.22,4 .22,4 84(l)
32
Câu 6. Giải thích tại sao :
a. Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) vào một cái lọ nhỏ rồi đậy nút
kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn ?
b. Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể cá sống ở
các cửa hàng bán cá ?
Hướng dẫn giải
a. Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) vào một cái lọ nhỏ rồi đậy nút
kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn vì trong quá trình hô hấp của chúng
cần oxi cho quá trình trao đổi chất (quá trình này góp phần vào sự sinh tồn của người và động
vật), khi ta đậy nút kín tức có nghĩa là sau một thời gian trong lọ sẽ hết khí oxi để duy trì sự
sống. Do đó con vật sẽ chết.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 91


HÓA HỌC 8 – HKI

b. Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể chứa cá
sống ở các cửa hàng bán cá vì cá cũng như bao loài động vật khác cần oxi cho quá trình hô
hấp, mà trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách sục
khí vào bể.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Oxi là chất khí tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí.
B. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí.
C. Khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) và hợp chất.
D. Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (Kim loại, phi
kim) và hợp chất.
Hướng dẫn giải
Chọn D
Câu 8. Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa O2 với:
a) 3 kim loại hóa trị I,II,III.
b) 3 phi kim, thí dụ như C, S, P,…
c) 3 hợp chất, thí dụ như:
- Khí ga (butan C4H10) sinh ra cacbon đioxit và nước.
- Khí ammoniac (NH3) sinh ra khí nitơ và nước.
- Khí hiđro sunfua (H2S) sinh ra khí sunfua và nước.
Hướng dẫn giải
a) Ba kim loại:
4K O2 2K 2 O
0
t
2Ca O2 2CaO
0
t
4Al 3O2 2Al 2 O3
b) Ba phi kim
t0
C O2 CO 2
0
t
S O2 SO2
t0
4P 5O2 2P2 O5
c) Ba hợp chất
t0
C 4 H10 6,5O2 4CO2 5H 2 O
t0
2NH 3 1,5O2 N 2 3H 2 O
0
t
H 2S 1,5O2 SO2 H 2 O
Câu 9. Oxi trong không khí là đơn chất hay hợp chất? vì sao cá sống được trong nước?
Những lĩnh vực hoạt động nào của con người cần thiết phải dung bình nén oxi để hô hấp?
Hướng dẫn giải
- Oxi trong không khí là đơn chất.
- Cá sống được trong nước vì trong nước có hòa tan khí oxi.
- Những lĩnh vực hoạt động của của con người cần dùng bình nén oxi để hô hấp: thợ lặn, phi
công vũ trụ, bệnh nhân khó thở,…
Câu 24.4 trang 32. Trong ba bình giống hệt nhau và có thể chứa thể tích oxi như nhau. Đồng
thời ta cho vào 3 bình: bình (1) một cục than đang cháy, bình (2) hai cục than đang cháy, bình
(3) ba cục than đang cháy (các cục than có kích thước như nhau).
HÓA HỌC 8 – HKI

Em hãy nhận xét về hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên.
Hướng dẫn giải
Trong ba hình trên thì cục than ở bình 1 cháy lâu hơn cục than ở bình 2 và cục than ở
bình 2 cháy lâu hơn ở bình 3. Vì lượng oxi trong 3 bình là như nhau.
Câu 10. Người và động vật trong quá trình hô hấp hấp thụ O2, thở ra khí CO2. Nhiên liệu
xăng, dầu trong quá trình đốt cháy cũng cần O2 và thải ra CO2. Như vậy lượng O2 phải mất
dần, nhưng thực tế hàng nghìn năm nay, tỉ lệ về thể tích của oxi trong không khí luôn luôn
xấp xỉ bằng 20%. Hãy giải thích.
Hướng dẫn giải
Lượng oxi không mất dần do sự quang hợp của cây xanh đã hấp thụ khí CO2 và tạo ra
lượng oxi rất lớn. Do đó tỉ lệ oxi trong không khí ( tính theo thể tích) luôn luôn xấp xỉ bằng
20%.
Câu 11. Có những chất sau: O2, Mg, P, Al, Fe.
Hãy chọn một trong những chất trên và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong các phương
trình hóa học sau:
a) 4Na + ……. 2Na2O
b) …….+ O2 2MgO
c) ……..+ 5O2 2P2O5
d) ……. + 3O2 2Al2O3
e) ……. + ……. Fe3O4
Hướng dẫn giải
a) 4Na + O2 2Na2O
b) 2Mg+ O2 2MgO
c) 4P+ 5O2 2P2O5
d) 4Al + 3O2 2Al2O3
e) 3Fe + 2O2 Fe3O4
Câu 12. Đổ đầy nước vào hộp các – tông (Hộp đựng nước uống Vinamilk) kín, đun hộp đó
trên bếp lửa, hộp các-tông không cháy mà nước lại sôi.
a) Ở nhiệt độ nào thì nước sôi?
b) Trong thời gian nước sôi nhiệt độ có thay đổi không?
c) Vỏ các-tông cháy ở nhiệt độ trên hay dưới 100 ? Tại sao?
d) Điều gì xảy ra nếu như trong hộp không chứa nước?
Hướng dẫn giải
a) Ở 1000C thì nước sôi.
b) Trong thời gian sôi, nhiệt độ của nước không đổi.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 93


HÓA HỌC 8 – HKI

c)Vỏ cát-tông cháy ở nhiệt độ trên 1000C. Vì trong trong hộp có đầy nước, khi trong
hết nước thì hộp sẽ cháy.
d) Nếu trong hộp cat-tông hết nước thì vỏ hộp sẽ cháy khi đun hộp trên bếp lửa.
Câu 13. Trong giờ học về sự cháy, một em học sinh phát biểu: Cây nến cháy và bóng đèn
điện cháy. Phát biểu đó có đúng không?
Hướng dẫn giải
Câu phát biểu chỉ đúng ý đầu: Cây nến cháy vì có phản ứng cháy của nến với khi oxi,
còn bóng đèn sáng lên không phải là phản ứng cháy (vì không có khí oxi) mà là dây tóc bóng
đèn nóng lên và phát sáng nhờ nguồn điện.
Câu 14.
a) Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hoàn toàn 5 mol cacbon? 5 mol lưu huỳnh?
b) Trong giờ thực hành thí nghiệm, một em học sinh đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong
1,12 lít oxi (đktc). Vậy theo em lưu huỳnh cháy hết hay còn dư?
Hướng dẫn giải
t0
C O2 CO2
a)
5mol 5mol
Khối lượng oxi để đốt cháy 5 mol cacbon là: 5 32 160gam
t0
S O2 SO 2
5mol 5mol
Khối lượng oxi để đốt cháy 5 mol cacbon là: 5 32 160gam
m 3,2
b) Số mol lưu huỳnh là: nS 0,1mol
M 32
V 1,12
Số mol oxi: n O2 0,05mol
22, 4 22, 4
t0
S O2 SO2
1mol 1mol
0,05mol 0,05mol
Theo phương trình trên ta nhận thấy lưu huỳnh còn dư: 0,1 0,05 0,05mol
Câu 15. Tính thể tích khí oxi và thể tích không khí (đktc) cần thiết để đốt cháy:
a) 1 mol cacbon.
b) 1,5 mol photpho
Cho biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.
Hướng dẫn giải
a) Phương trình đốt cháy cacbon:
t0
C O2 CO2
1mol 1mol
Thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy 1 mol C là: 1 22,4 22,4(l)
22,4 100
Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy 1 mol C là: 112(l)
20
b) Phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy photpho:
HÓA HỌC 8 – HKI

t0
4P 5O2 2P2 O5
4 mol 5mol
1,5mol x mol
5.1,5
x 1,875mol
4
Thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,5 mol P là: 1,875.22,4 42(l)
42.100
Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,5 mol P là: 210(l)
20
Câu 16. Tính khối lượng của N/2 nguyên tử oxi, của N/4 phân tử oxi và so sánh hai kết quả
này.
Hướng dẫn giải
Hai khối lượng này giống nhau.
Vì khối lượng của N nguyên tử oxi là 16g nên khối lượng của N/2 nguyen tử O là 8g
Vậy khối lượng của N phân tử oxi là 32(g) nên khối lượng của N/4 phân tử O là 8(g)
Câu 24.12 trang 33. Đốt cháy 1 kg than trong khí oxi, biết trong than có 5% tạp chất không
cháy.
a) Tính thể tích oxi(đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than trên.
b) Tính thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra trong phản ứng.
Hướng dẫn giải
1000.95
Khối lượng than nguyên chất: 950(g)
100
950
Số mol than nguyên chất: n C mol
12
t0
C O2 CO2
1 1 1
950 950 950
mol mol mol
12 12 12
a) Thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy 1 kg than là
950
.22,4 1773,3(l)
12
b) Thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra bằng thể tích khí oxi tham gia phản ứng là 1773,3
lít.
Câu 17. Người ta dùng đèn xì oxi-axetilen để hàn và cắt kim loại. Phản ứng cháy axetilen
C2H2 trong oxi tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Hãy tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết
để đốt cháy 1 mol khí axetilen.
Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học
2C 2 H2 5O2 4CO2 2H 2 O
1mol 2,5mol
Thể tích khí oxi cần đốt cháy 1 mol C2H2 là: 2,5.22,4 56 lit
Câu 18. Hãy cho biết 1,5.1024 phân tử oxi:
a) Là bao nhiêu mol phân tử oxi

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 95


HÓA HỌC 8 – HKI

b) Có khối lượng là bao nhiêu gam?


c) Có thể tích là bao nhiêu lit ( đktc)?
Hướng dẫn giải
a) Số mol phân tử oxi là
b) Khối lượng của 1,5.1024 phân tử oxi: mO2 = nO2 .MO2 2,5.32 80 g
c) Thể tích là: VO2 n O2 .22, 4 2,5.22, 4 56 l
Câu 19. a) Trong 16(g) khí oxi có bao nhiêu mol nguyên tử oxi và bao nhiêu mol phân tử
oxi?
b) Tính tỉ khối của oxi với nito, với không khí.
Hướng dẫn giải
a) Trong 16g khí oxi có 1 mol nguyên tử oxi và 0,5 mol phân tử oxi.
M O2 32
b) Tỉ khối của oxi với nitơ: d O2 / N2 1,14
M N2 28
M O2 32
Tỉ khối của oxi với không khí: d O2 / kk 1,10
M kk 29
Câu 20. Cho 3,36 lit khí oxi (ở đktc) phản ứng hoàn toàn với 1 kim loại hóa trị III thu được
10,2g oxit. Xác định tên kim loại.
Hướng dẫn giải
Gọi R là kí hiệu và nguyên tử khối của kim loại hóa trị III.
3,36
nO2 0,15mol
22, 4
Phương trình hóa học của phản ứng:
4R 3O2 2R 2 O3
3mol (4R 6.16)
0,15mol 10,2 gam
Theo phương trình hóa học trên nên ta có:
0,15(4R 6.16) 10,2.3 0,6R 14,4 30,6 R 27(Al)
Câu 21. Để đốt cháy 1 mol chất X cần 6,5 mol O2, thu được 4 mol khí cacbonic và 5 mol
nước. Xác định công thức phân tử của X.
Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học:
X 6,5O2 4CO2 5H2O
Theo định luật bảo toàn khối lượng: thì ta có:
1mol chất X phải có 4 mol C ( 4 mol CO2), 10 mol H (5mol H2O) và không chứa oxi (
vì 2 vế của PTHH số mol nguyên tử oxi bằng nhau). Vậy công thức hóa học của phân
tử X là C4H10.
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong bình chứa 8,96 lit khí oxi (ở đktc), sản phẩm
thu được là chất rắn, màu trắng. Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng chất rắn thu
được là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
6,2 8,96
nP 0,2 mol;n O2 0, 4 mol
31 22, 4
HÓA HỌC 8 – HKI

Phương trình hóa học của phản ứng:


4P 5O2 2P2O5
0,2 4
So sánh tỉ lệ: lượng oxi dư, vậy phải tính khối lượng P2 O 5 theo photpho
0, 4 5
0,2.2
n P2O5 0,1mol
4
80
Khối lượng P2 O 5 thực tế thu được: 0,1.142. 11,36 gam
100
Câu 23. Đốt cháy một hỗn hợp gồm bột Fe và Mg, trong đó Mg có khối lựơng 0,48g cần
dùng 672 ml O2 (ở đktc). Hãy tính khối lượng kim loại Fe.
Hướng dẫn giải
0, 48 0,672
nMg 0,02 mol;n O2 0,03mol
24 22, 4
Phương trình hóa học của phản ứng:
2Mg O2 2MgO
2 mol 1mol
0,02 mol 0,01mol
n O2 còn lại tác dụng với Fe: 0,03 0,01 0,02 mol
3Fe 2O2 Fe3O 4
3mol 2 mol
0,03mol 0,02 mol
m Fe 0,03.56 1,68gam

BÀI 2. SỰ OXI HÓA- PHẢN ỨNG HÓA HỢP-ỨNG DỤNG


CỦA OXI
A. Kiến thức cơ bản
1. Sự tác dụng của một chất với oxi là sự oxi hóa.
2. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới tạo thành từ hai hay
nhiều chất ban đầu
3. Khí oxi cần thiết cho sự hô hấp của người và động vật, khí oxi còn dùng làm nhiên liệu.
B. Bài tập
Câu 1. Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

một chất mới, sự oxi hóa, đốt nhiên liệu, sự hô hấp, chất ban
đầu
a) Sự tác dụng của oxi với một chất là ...
b) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có ... được tạo thành từ hai hay
nhiều ...
c) Khí oxi cần cho ... của người động vật và cần để ... trong đời sống và sản xuất.
Hướng dẫn giải

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 97


HÓA HỌC 8 – HKI

a) Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.


b) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo
thành từ một hay nhiều chất ban đầu.
c) Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật cần để đốt nhiên liệu trong đời
sống và sản xuất.
Câu 2. Lập phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại
magie Mg , kẽm Zn, sắt Fe, nhôm Al, biết rằng công thức hóa học các hợp chất tạo thành là
MgS, ZnS, FeS, Al2S3.
Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học
Mg S MgS
Fe S FeS
Zn S ZnS
2Al 3S Al 2S 3
Câu 3. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn lượng khí metan CH4 có trong
1m3 khí chứa 2% tạp chất không cháy. Các thể tích đo ở đktc.
Hướng dẫn giải
Ta có: 1 m3 = 1000 dm3 = 1000 lít
Trong 1 m3 có chứa 2% tạp chất nên lượng khí CH4 nguyên chất là:
1000.(100 2)
980(l) ⇒ n CH4 = 980/22,4 = 43,75 mol
100
Phương trình phản ứng:
t0
CH4 2O2 CO2 2H2 O
Từ phương trình ta có: n O2 2n CH4 2.43,75 87,5mol VO2 87,5.22, 4 1960(l)
Câu 4. a) Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến
đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
b) Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?
Hướng dẫn giải
a) Khi cho cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh và đậy nắp kín, ngọn lửa cây nến
sẽ yếu dần rồi tắt, đó là vì khi nến cháy lượng oxi trong lọ sẽ bị giảm dần rồi hết, lúc đó nến
sẽ bị tắt.
b) Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại vì để ngăn không khí tiếp xúc với ngọn lửa
đèn cồn nghĩa là không có oxi tiếp xúc cồn không cháy được nữa.
Câu 5. Hãy giải thích vì sao:
a) Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng oxi trong không khí càng giảm?
b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí?
c) Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước
... đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt?
Hướng dẫn giải
a) Khi càng lên cao tỉ lệ lượng khí oxi trong không khí càng giảm là vì khí oxi nặng
hơn không khí.
b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn trong không khí là vì
ở trong khí oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần trong không khí.
HÓA HỌC 8 – HKI

c) Bệnh nhân khó thở và người thợ lặn làm việc lâu dưới nước phải thở bằng khí oxi vì
khi oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể người sinh ra năng lượng
để duy trì sự sống của cơ thể.
Câu 6. Trong các công thức hóa học sau. Công thức nào là công thức của oxi: SO2, CH4O,
CO2, NaOH, P2O5, Fe3O4, Al2O3.
Hướng dẫn giải
Các công thức oxit:SO2, CO2,P2O5, Fe3O4, Al2O3.
Câu 25.2 trang 35. Trong các phản ứng hóa học sau. Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp.
t0 t0
a)4 Al 3O2 2Al 2O3 b) Fe H2O FeO H2
0 0
t t
c) CaCO3 CaO CO2 d) SO3 H2 O H2SO4
t0 t0
e) CaO CO2 CaCO3 f) CaO H2O Ca(OH)2
Hướng dẫn giải
Các phản ứng hóa hợp là a,d, e, f.
Câu 7. a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, thanh xếp trong học bếp, xung
quanh có không khí. Tại sao củi, than đó lại không cháy?
b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải làm như thế nào?
Hướng dẫn giải
a) Vì than, củi xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí ẩm, nhiệt độ thấp hơn
nhiệt độ cháy nên than không bốc cháy.
b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải để chúng không tiếp xúc với oxi của
không khí,
do đó vẩy nước hay phủ cát lên bề mặt vật cháy để cho vật không tiếp xúc với không khí và
hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.
Câu 8. Cho các oxit sau: CO2, SO2, P2O5, Al2O3, Fe3O4
a) Chúng được tạo thành từ các đơn chất nào?
b) Viết phương trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có) điều chế các oxit
trên.
Hướng dẫn giải
a) CO2: được tạo ra từ đơn chất cacbon và oxi.
SO2: được tạo ra từ đơn chất lưu huỳnh và oxi.
P2O5: được tạo ra từ đơn chất photpho và oxi.
Al2O3: được tạo ra từ đơn chất nhôm và oxi.
Fe3O4: được tạo ra từ đơn chất sắt và oxi.
b)
t0
C O2 CO2
0
t
S O2 SO2
t0
4P 5O2 2P2 O5
0
t
4Al 3O2 2Al 2 O3
t0
3Fe 2O2 Fe3O4
Câu 9. Hỗn hợp C2H2 và O2 với tỉ lệ nào về thể tích thì phản ứng cháy sẽ tạo ra nhiệt độ cao
nhất? Ứng dụng phản ứng này để làm gì?
Hướng dẫn giải

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 99


HÓA HỌC 8 – HKI

Phương trình phản ứng khí C2H2 cháy:


t0
2C 2 H 2 5O 2 4CO 2 2H 2 O
2 mol 5mol
Để có phản ứng cháy xảy ra ở nhiệt độ cao nhất thì tỉ lệ thể tích: VO2 : VC2 H2 2,5 :1 .
Ứng dụng của phản ứng này dùng làm trong đèn xì oxi- axetilen trong hàn và cắt kim
loại.
Câu 10. a) Xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của hai nguyên tố
nhôm và oxi bằng 4,5 : 4. Công thức hóa học của nhôm oxit là:
A. AlO. B.AlO2. C. Al2O3. D.
Al3O4.
b) Oxit của một nguyên tố có hóa trị (II) chứa 20% oxi ( về khối lượng). Công thức hóa học
của oxit đó là:
A.CuO. B. FeO. C.CaO.
D.ZnO.
Tìm công thức đúng.
Hướng dẫn giải
a) Gọi công thức nhôm oxit là Alx Oy
Tỉ số khối lượng:
m Al 27x 4,5
mO 16y 4
x 4,5.16 2 x 2
Rút ra tỉ lệ:
y 27.4 3 y 3
Công thức của nhôm oxit là Al 2 O3
Chọn C
b) Cách 1:Công thức hóa học của oxit cần tìm là MO.
Khối lượng mol của MO = M + 16
Và trong 100g MO có 20g oxi.
Vậy M + 16 gam MO có 16 gam oxi
100 20
Có tỉ lệ: M 64
M 16 16
Vậy kim loại đó là Cu. Công thức oxit là CuO.
Cách 2:Vì nguyên tố có hóa trị II và oxi cũng có hóa trị II nên CTHH của oxit gồm 1
nguyên tử của nguyên tố đó và 1 nguyên tử oxi. Oxi có nguyên tử khối là 16 đvC
Ta lập luận như sau:
16 đvC bằng 20% khối lượng phân tử của oxit
X đvC là nguyên tử khối của nguyên tố đó, x bằng 80% khối lượng phân tử oxit.
16.80
x 64 đvC (Cu)
20
Vậy oxit đó là CuO.
Câu 11. Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm công thức phân
tử của oxit đó.
Hướng dẫn giải
HÓA HỌC 8 – HKI

Giả sử CTHH của oxit có dạng S x Oy


16x 60
Theo giả thiết ta có:
32x 16y 100
x 640 1 x 1
Rút ra tỉ lệ: SO3
y 1920 3 y 3

BÀI 3. OXIT
A. Kiến thức cơ bản
1. Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
2. Cách đọc tên
Tên của oxit = tên của nguyên tố + oxit
Nếu là nguyên tố nhiều hóa trị thì
+ Tên của oxit = tên của nguyê tố ( hóa trị) + oxit
+ Tên của oxit phi kim = tên phi kim + oxit
(tiền số chỉ số nguyên tử phi kim) (tiền số chỉ số nguyên tử oxit)
Các tiền tố là mono: 1; đi: 2; tri: 3; tetra: 4; penta: 5
3. Oxit gồm có hai loại:
+ Oxit axit (oxit phi kim)
+ Oxit bazơ (oxit kim loại)
B. Bài tập
Câu 1. Chọn từ thích hợp trong khung, điền vào ô trống trong các câu sau đây:

nguyên tố, oxi, hợp chất, oxit,


hai
Oxit là ... của ... nguyên tố, trong đó có một ... là ... Tên của oxit là tên ... cộng với từ
...
Hướng dẫn giải
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Tên của oxit là
tên nguyên tố cộng với từ oxit.
Câu 2 : a) Lập công thức hóa học của một loại oxit của photpho, biết rằng hóa trị của photpho
là V.
b) Lập công thức hóa học của crom(III) oxit.
Hướng dẫn giải
V II
a) Đặt CTHH là Px Oy
x II x 2
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.V y.II P2 O5
y V y 5
III II
b) Đặt CTHH là Crx Oy
x II x 2
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III y.II Cr2 O3
y III y 3
Câu 3. a) Hãy viết công thức hóa học của hai oxit axit và hai oxit bazơ.
b) Nhận xét về thành phần trong công thức của các oxit đó.
c) Chỉ ra cách gọi tên mỗi oxit đó.
Hướng dẫn giải

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 101


HÓA HỌC 8 – HKI

a) Hai oxit axit:


P2O5: điphotpho pentaoxit.
SO3: lưu huỳnh trioxit.
Hai oxit bazơ:
CaO: canxi oxit.
Al2O3: nhôm oxit.
b) Thành phần của oxit:
+ Oxit bazo là hợp chất của 1 nguyên tố kim loại với oxi
+ Oxit axit là hợp chất của 1 nguyên tố phi kim với oxi
Câu 4 . Cho các oxit có công thức hóa học sau :
a) SO3 ;b) N2O5 ;c) CO2 ;
d) Fe2O3.e) CuO;g) CaO.
Những chất nào thuộc oxit bazơ ? Những chất nào thuộc loại oxit axit ?
Hướng dẫn giải
+ Oxit bazơ : d), (e) g)
+ Oxit axit :a), b), c)
Câu 5. Một số chất có công thức hóa học sau :Na2O, NaO, CaCO3, Ca(OH)2, HCl, CaO,
Ca2O, FeO.Hãy chỉ ra những công thức hóa học viết sai.
Hướng dẫn giải
Công thức viết sai: NaO, Ca2O.
Câu 6. Dãy gồm các chất thuộc loại oxit axit là :
A. CO2, SO2, Na2O, SO3, NO2. B. CaO, CO2, SO2, P2O5.
C. CO2, SO2 ,SO3, P2O5, NO2. D. NO2, P2O5, Fe2O3, CaO.
Hướng dẫn giải
Chọn C
Câu 7. Dãy gồm các chất thuộc loại oxit bazơ là:
A. FeO,CaO,CO2 , NO2 . B. CaO, Al 2 O3 ,MgO, Fe3O 4 .
C. CaO, NO2 , P2 O5 ,MgO . D. CuO,Mn 2 O3 ,CO2 ,SO3 .
Hướng dẫn giải
Chọn B
Câu 8. Có một số công thức hóa học được viết như sau:KO, Al2O3, FeO, CaO, Zn2O, MgO,
Mg2O, N2O, PO, SO, S2O.Hãy chỉ ra những công thức oxi viết sai.
Hướng dẫn giải
Các công thức hóa học viết sai: KO, Zn2O, Mg2O, PO, SO, S2O.
Câu 9. Hãy viết tên và công thức hóa học của 4 oxit axit và 4 oxit bazơ. Hãy chỉ ra các oxit
tác dụng được với nước ( nếu có).
Hướng dẫn giải
a) Bốn công thức hóa học của oxit axit:
SO2: Lưu huỳnh đioxit.
P2O5: điphotpho pentaoxit
N2O5: đinito pentaoxit.
CO2: cacbon dioxit.
HÓA HỌC 8 – HKI

SO2 H 2 O H 2SO3
N 2 O5 H 2 O 2HNO3
P2 O5 3H 2 O 2H 3PO 4
CO2 H 2 O H 2 CO3
b) Bốn oxit bazo:
K2O: kali oxit; Na2O: natri oxit
CaO: canxi oxit; Al2O3: nhôm oxit
K 2O H2O 2KOH
Na 2 O H 2 O 2NaOH
CaO H 2 O Ca(OH)2
Al2 O3 H2O không xảy ra
Câu 10. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế 3 oxit.
Hướng dẫn giải
t0
S O2 SO2
t0
2Mg O 2 2MgO
0
t
4Al 3O 2 2Al 2 O3
Câu 11. Lập công thức các bazơ ứng với các oxit sau đây:CuO, FeO, Na2O, BaO, Fe2O3,
MgO.
Hướng dẫn giải
Cu(OH)2 , Fe(OH)2 , NaOH,Ba(OH)2 , Fe(OH)3 ,Mg(OH)2
Câu 26.7 trang 36. Viết phương trình hóa học biểu diễn những chuyển hóa sau:
Natri natri oxit natri hiđroxit
Cacbon cacbon đioxit axit cacbonic (H2CO3).
Hướng dẫn giải
a)
Na (1) Na 2 O (2) NaOH
(1)4Na O 2 2Na 2 O
(2)Na 2 O H 2 O 2NaOH
b)
(1) (2)
C CO 2 H 2 CO3
0
t
(1)C O 2 CO 2
(2)CO2 H 2 O H 2 CO3
Câu 12. Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một loại quặng sắt (thành phần chính là
Fe2O3). Khi phân tích một mẫu quặng này, người ta nhận thấy có 2,8g sắt. Trong mẫu quặng
trên, khối lượng sắt (III) oxit Fe2O3 ứng với hàm lượng sắt nói trên là
A. 6 gam. B. 8 gam. C. 4 gam. D. 3 gam.
Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 103


HÓA HỌC 8 – HKI

t0
4Fe 3O2 2Fe2 O3
2.56 gam 160gam
2,8gam x gam
2,8.160
Khối lượng Fe2O3 tương ứng với lượng sắt trên: x 4 gam
2.56
Chọn C
Câu 13. Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit của nitơ là 7:20. Công thức của oxit là
A. N2O. B. N2O3. C. NO. D.
N2O5.
Hướng dẫn giải
Gọi công thức hóa học của oxit là N x Oy
mN 14x 7 x 7.16 2
Ta có: N 2 O5
mO 16y 20 y 14.20 5
Chọn D
Câu 14. Cho 28,4g điphotpho pentaoxit P2O5 vào cốc chứa 90g H2O để tạo thành axit
photphoric H3PO4. Khối lượng axit H3PO4 tạo thành là
A. 19,6g. B. 58,8g. C. 39,2g. D. 40g.
Hướng dẫn giải
P2 O5 3H 2 O 2H3PO 4
1mol 3mol 2 mol
0,2 mol 5mol
28,4 90
n P2O5 0,2 mol;n H2O 5mol
142 18
0,2 5
Lập tỉ lệ: n P2O5 : n H2O
1 3
0,2.2
Vậy H 2 O dư và P2 O 5 hết n H3PO4 0,4 mol m H3PO4 0,4.98 39,2 gam
1
Chọn C
Câu 15. Một oxit tạo thành bởi mangan và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa mangan và oxi
là 55:24. Hãy xác định công thức phân tử oxit.
Hướng dẫn giải
Gọi công thức hóa học của oxit là Mnx Oy
m Mn 55x 55 x 16 2
Ta có: Mn 2 O3
mO 16y 24 y 24 3

BÀI 4: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY


A. Kiến thức cơ bản
1. Điều chế oxi
- Trong phòng thí nghiệm:
HÓA HỌC 8 – HKI

t0
2KMnO4 K 2 MnO4 MnO2 O2
t0
2KClO3 2KCl 3O2
- Trong công nghiệp: đi từ không khí ( N 2 ở 1960 C,O2 ở 1830 C )
dp
2H2 O 2H2 O2
2. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất
mới.
t0
CaCO3 CaO CO2
B. Bài tập
Câu 1. Những chất nào trong số các chất sau được dùng để điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm?
a) Fe3O4.b) KClO3.c) KMnO4.
d) CaCO3.e) Không khí.g) H2O.
Hướng dẫn giải
Chọn b), c)
t0
2KMnO4 K 2 MnO4 MnO2 O2
2KClO3 t0 2KCl 3O2
Câu 2. Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về
nguyên liệu, sản lượng và giá thành?
Hướng dẫn giải
Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (PTN) và trong công
nghiệp (CN).
- Nguyên liệu:
PTN: KClO3 hoặc KMnO4(chất giàu oxi, phản ứng thực hiện nhanh, dễ dàng)
CN: Không khí và nước.
- Sản lượng:
PTN: Thể tích nhỏ dùng cho thí nghiệm.
CN: Sản lượng lớn dùng cho công nghiệp và y tế.
- Giá thành:PTN: Giá thành cao.
CN: Giá thành hạ vì nguyên liệu là không khí và nước.
Cách điều chế trong CN và PTN cũng khác nhau, trong PTN nhiệt phân KClO 3 (hoặc
KMnO4) còn trong CN từ hóa lỏng không khí hay điện phân nước.
Câu 3. Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Dẫn ra 2 thí dụ để minh
họa.
Hướng dẫn giải
Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ
hai hay nhiều chất ban đầu.
Thí dụ:
CaO + CO2 → CaCO3.
2Cu + O2 → 2CuO.
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất
mới.
Thí dụ:

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 105


HÓA HỌC 8 – HKI

2HgO → 2Hg + O2↑


2KClO3 → 2KCl + 3O2
Câu 4. Tính số mol và số gam kali clorat cần thiết để điều chế được:
a) 48g khí oxi.
b) 44,8 lít khí oxi (ở đktc).
Hướng dẫn giải
a)
t0
2KClO3 2KCl 3O2
2 mol 2 mol 3mol
? 1,5mol
48 1,5.2
nO2 1,5mol;n KClO3 1mol m KClO3 1.122,5 122,5g
32 3
b)
t0
2KClO3 2KCl 3O2
2 mol 2 mol 3mol
? 2 mol
44,8 2.2 4 4
n O2 2 mol;n KClO3 mol m KClO3 .122,5 163,3g
22, 4 3 3 3
Câu 5. Nung đá vôi CaCO3 được vôi sống CaO và khí cacbonic CO2.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng hóa học nào? Vì sao?
Hướng dẫn giải
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
CaCO3 → CaO + CO2
b) Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng phân hủy vì một chất sinh ra hai chất mới.
Câu 6. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi hóa
sắt ở nhiệt độ cao.
a) Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxi sắt từ?
b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho
phản ứng trên, biết rằng khi nung nóng 2 mol KMnO4 thì thu được 1 mol O2.
Hướng dẫn giải
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
3Fe + 2O2 → Fe3O4.
2,32
n Fe3O4 0,01mol n Fe 0,01.3 0,03mol
232
m Fe 0,03.56 1,68g
n O2 0,01.2 0,02 mol
mO2 0,02.32 0,64 g
b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
n KMnO4 0,02.2 0,04 mol.
m KMnO4 0,04 .158 6,32g.
HÓA HỌC 8 – HKI

Câu 7. Cho các phản ứng sau:


t0
(1)2NaNO3 2NaNO2 O2
dp
(2)2H 2 O 2H 2 O 2
t0
(3)CaO CO2 CaCO3
t0
(4)2ZnS 3O2 2ZnO 2SO 2
0
t
(5)K 2 O H 2 O 2KOH
t0 1
(6)HNO3 2NO 2 H 2 O
O2
2
Số phản ứng thuộc loại phản ứng phân hủy là:
A.2. B. 3. C. 4. D. 5
Hướng dẫn giải
Chọn B
Câu 8. Điều chế oxi trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nước ( có axit sunfuric),
thu được 2 chất khí riêng biệt là oxi và hidro. Phương trình điện phân nước được biểu diễn
như sau:
2H 2 O(l) ®p 2H 2(k ) O2(k )
Điền những số liệu thích hợp vào chỗ trống trong bảng dưới đây:

H2O đã dùng H2 tạo thành O2 tạo thành

a) 2mol ……mol ……mol

b) ……mol ……..g 16g

c)…….mol 10g ……g

d) 45g ……….g ……g

e) ……g 8,96lit(đktc) …….lit(đktc)

f) 66,6g ………g ………lit(đktc)

(Giả sử phản ứng điện phân nước xảy ra hoàn toàn).


Hướng dẫn giải

H2O đã dùng H2 tạo thành O2 tạo thành

a) 2 mol 2 mol 1 mol

b) 1 mol 2g 16g

c)5 mol 10g 80 g

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 107


HÓA HỌC 8 – HKI

d) 45 g 5g 40 g

e) 7,2 g 8,96lit(đktc) 4,48 lit(đktc)

f) 66,6g 74 g 41,44 lit(đktc)

Câu 9. a) Trong những chất sau, những chất nào được dùng để điều chế khí oxi? Viết phương
trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng: CuSO4; KClO3; CaCO3; KMnO4; H2O; K2SO4;
HgO
b) Tất cả các phản ứng điều chế O2 có thể gọi là phản ứng phân hủy không? Hãy giải
thích.
Hướng dẫn giải
a) Các chất được dùng để điều chế oxi:
t0
2KClO3 2KCl 3O2
0
t
KMnO4 K 2 MnO4 MnO2 O2
®p
2H 2 O(l) 2H 2(k) O2(k)
t0
2HgO 2Hg O2
b) Tất cả phản ứng điều chế O2 đều là phản ứng phân hủy vì từ 1 chất sau phản ứng
tạo ra nhiều chất mới.
Câu 10. Để điều chế một lượng lớn oxi trong công nghiệp người ta dùng những phương pháp
nào và bằng những nguyên liệu gì?
Hướng dẫn giải
Trong công nghiệp người ta điều chế oxi thường dùng phương pháp: điện phân H2O
hoặc hóa lỏng không khí (ở 1960 C ) rồi cho bay hơi trở lại, nito thoát ra trước rồi đến oxi.
Nguồn nguyên liệu phong phú và rẻ nhất đó là H2O và không khí.
Câu 11. Lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 để điều chế oxi. Chất nào tạo ra nhiều khí O2
hơn.
a) Viết phương trình phản ứng và giải thích.
b) Nếu điều chế dùng một thể tích khí oxi thì dùng chất nào kinh tế hơn? Biết rằng giá
KMnO4 là 30.000 đ/kg và KClO3 là 96.000 đ/kg.
Hướng dẫn giải
a) M KClO3 122,5g / mol;M KMnO4 158g / mol
Giả sử lấy cùng một khối lượng là a gam
t0
2KClO3 2KCl 3O2
2 mol 3mol
a 3a
mol mol
122,5 2.122,5
t0
2KMnO4 K 2 MnO4 O2 MnO2
2 mol 1mol
a a
mol mol
158 2.158
HÓA HỌC 8 – HKI

3a a
mol mol nên khi nhiệt phân cùng một lượng, chất cho nhiều O 2 hơn
2.122,5 2.158
là KClO3 .
b) Nếu điều chế cùng một thể tích O 2 thì dùng KClO3 để điều chế kinh tế hơn, tuy giá
tiền 1 kg cao hơn nhưng thể tích khí O 2 sinh ra nhiều hơn. Tính toán cụ thể như sau:
t0
2KClO3 2KCl 3O 2
2 mol 3mol
1mol 1,5mol
m KClO3 1.122,5 122,5g
Số tiền mua 122,5 gam KClO3 để điều chế 1,5 mol O 2 là: 0,1225.96000 11760 đồng

Số tiền mua 474 gam KMnO4 để điều chế 1,5 mol O 2 là: 0, 474.30000 14220 đồng.
Câu 12. Dùng 3,2 kg khí oxi để đốt cháy khí axetilen. Hỏi với lượng khí oxi như trên, có thể
đốt cháy bao nhiêu m3 khí axetilen ( đktc).
Hướng dẫn giải
3,2.1000
Số mol khí oxi là: nO2 100 mol
32
Phương trình hóa học:
2C 2 H 2 5O2 4CO2 2H 2 O
2 mol 5mol
x mol 100 mol
100.2
x 40 mol
5
40.22,4
Số m3 khí axetilen bị đốt cháy : 0,896 m3
1000
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 5,4g Al.
a) Tính thể tích oxi cần dùng.
b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Hướng dẫn giải
5,4
a) Số mol Al là: n Al 0,2 mol
27
t0
4Al 3O2 2Al 2 O3
4 mol 3mol
0,2 mol x mol
0,2.3
x 0,15mol
4
Thể tích oxi cần để đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam Al là: VO2 0,15.22, 4 3,36 l
b) Phương trình hóa học:

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 109


HÓA HỌC 8 – HKI

t0
2KMnO 4 K 2 MnO 4 O2 MnO2
2 mol 1mol
y mol 1,5mol
n KMnO4 y 0,15.2 0,3mol
Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 0,15 mol oxi là
m KMnO4 0,3.158 47, 4 g
Câu 14. Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá voi CaCO3. Lượng vôi sống
thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là:
A.0,252 tấn. B. 0,378 tấn. C.0,504 tấn. D.0,606 tấn.
(Biêt hiệu suất phản ứng là 100%).
Hướng dẫn giải
1.90
Khối lượng CaCO3 trong một tấn đá vôi là: 0,9 tấn
100
Phương trình nhiệt phân:
t0
CaCO3 CaO CO2
100 tÊn 56 tÊn
0,9 tÊn x tÊn
0,9.56
x 0,504 tÊn
100

BÀI 5. KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY


A. Kiến thức cơ bản
- Không khí là hỗn hợp khí gồm 78% N 2 , 21% O 2 và 1% là các khí khác (CO2, hơi nước,
khí hiếm,..)
- Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
1
VO2 Vkk Vkk 5VO2
5
B. Bài tập
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của không khí:
A. 21% khí nitơ, 78% oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,…).
B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác.
D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.
Hướng dẫn giải
Chọn C
Câu 2. Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí
trong lành?
Hướng dẫn giải
HÓA HỌC 8 – HKI

Không khí bị ô nhiễm, không những gây tác hại đến sức khỏe con người và đời sống
thực vật mà còn phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch
sử...
Bảo vệ không khí trong lành ta phải làm:
+ Phải xử lí khí thải các nhà máy các lò đốt, các phương tiện giao thông ... để hạn chế mức
thấp nhất việc thải ra khí quyển các khí có hại như CO, CO2, bụi, khói,...
+ Bảo vệ rừng trồng rừng, trồng cây xanh, là những biện pháp tích cực bảo vệ không khí
trong lành.
Câu 3. Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn
so với sự cháy trong oxi.
Hướng dẫn giải
Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy
trong oxi. Đó là vì trong không khí, thể tích khí nitơ gấp 4 lần khí oxi, diện tích tiếp xúc của
chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt
tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
Câu 4. Điểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là gì?
Hướng dẫn giải
Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm: đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt.
Điểm khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm: sự oxi hóa chậm không phát sáng
còn sự cháy có phát sáng.
Câu 5. Những điều kiện cần thiết để cho một vật có thể cháy và tiếp tục cháy là gì?
Hướng dẫn giải
Điều kiện cần thiết cho một vật có thể cháy được và tiếp tục cháy được: chất phải
nóng đến nhiệt độ cháy, phải đủ khí oxi cho sự cháy.
Câu 6. Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường
trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích vì sao?
Hướng dẫn giải
Vì khi trùm vải hoặc cát lên ngọn lửa ta đã hạ nhiệt độ của chất cháy và cách li chất
cháy với oxi. Không dùng nước là vì khi vào nước xăng dầu nhẹ hơn nước, nổi lên trên có thể
lan tỏa ra tiếp xúc được với oxi không khí nên vẫn cháy.
Câu 7. Mỗi giờ 1 người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5m3 không khí cơ thể giữ lại 1/3 lượng
oxi
có trong không khí đó. Như vậy thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình:
a) Một thể tích không khí là bao nhiêu?
b) Một thể tích khí oxi là bao nhiêu?
(Giả sử các thể tích khí được đo ở đktc)
Hướng dẫn giải
a) Lượng không khí cần dùng trong 1 ngày (24 giờ) cho mỗi người là:
0,5m3 . 24 = 12m3
b) Thể tích khí oxi cần dùng trong 1 ngày cho một người trung bình là:
12 m3 . 1/3 . 21/100 = 0,84 m3.
Câu 8. Hãy nêu hiện tượng em thường gặp trong đời sống hàng ngày để chứng tỏ trong không
khí có hơi nước, khi cacbonic.
Hướng dẫn giải
Những hiện tượng trong cuộc sống hang ngày chứng tỏ trong không khí có:
- Hơi nước: sương mù vào mùa đông; có những giọt nước bám ngoài cốc nước lạnh,…

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 111


HÓA HỌC 8 – HKI

- Khí cacbonic: sau khi vôi tôi một thời gian thấy có 1 lớp váng trên bề mặt nước vôi,
đó là CaCO3, do trong không khí có CO2 nên đã phản ứng với sản phẩm khi vôi tôi là
Ca(OH)2.
CO2 Ca(OH)2 CaCO3 H2 O
Câu 9. a) Trong đời sống hàng ngày những quá trình sinh ra khí CO2 và quá trình nào làm
giảm khí O2?
b) Nồng độ khí CO2 trong không khí cao sẽ làm tăng nhiệt độ của Trái đất ( hiệu ứng
nhà kính). Theo em biện pháp nào là giảm lượng khí CO2?
Hướng dẫn giải
a) – Trong đời sống hàng ngày những quá trình sinh khí CO2.
+ Người và động vật trong quá trình hô hấp O2 thải ra CO2.
+ Đốt nhiên liệu, nạn cháy rừng,…
- Những quá trình làm giảm khí CO2 và sinh ra khi O2: Cây cối ban ngày hấp thụ khí
CO2 và sau khi đồng hóa, cây nhả ra O2.
b) Biện pháp làm giảm CO2:
- Tăng cường trồng cây xanh.
- Nghiêm cấm việc đốt rừng.
- Hạn chế đốt nhiên liệu. Ví dụ: dùng bếp đun tiết kiệm nhiên liệu, hiện nay ở Việt
Nam đã nghiên cứu và thiết kế thành công mẫu bếp đun tiết kiệm nhiên liệu.
Câu 10. a) Cháy (hỏa hoạn) thường gây tác hại nghiêm trọng về vật chất và cả sinh mạng con
người. Vậy theo em phải có biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình?
b) Để dập tắt các đám cháy người ta dùng nước, điều này có đúng trong mọi trường
hợp chữa cháy?
Hướng dẫn giải
a) Biện pháp để phòng cháy:
- Không đun nấu gần những vật dễ cháy, chú ý ngay cả khi thắp đèn, nhang trên bàn
thờ bằng gỗ.
- Không được câu mắc sử dụng điện tùy tiện. Khi ra khỏi nhà cần phải tắt đèn quạt.
- Không dùng dây đồng, giấy bạc thay cầu chì, không cắm trực tiếp dây dẫn điện vào ổ
cắm, không để chất dễ cháy gần cầu chì, bảng điện.
- Không dùng đèn dầu, quẹt gas để quan sát bình xăng,….
b) Muốn dập tắt các đám cháy người ta thường dùng nước nhằm ngăn cách vật cháy
với khí oxi và hạ nhiệt độ của vật cháy, còn đám cháy do xăng dầu người ta thường
dùng khí CO2 (bình xịt CO2 ) hoặc phủ cát trên ngọn lửa mà không dùng nước vì đổ
nước vào xăng dầu đang cháy sẽ làm cho đám cháy lan rộng nhiều hơn do xăng dầu
nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
Câu 11. Cho không khí (chứa 80% thể tích là khí nito tác dụng với đồng nung nóng trong
thiết bị kín, xảy ra phản ứng oxi hóa đồng thành đồng (II) oxit. Phản ứng xong, người ta thu
được 160 cm3 khí nito. Thể tích không khí trong thiết bị trước khi xảy ra phản ứng là:
A. 200 cm3. B.400 cm3. C. 300 cm3. D. 500 cm3.
(Các thể tích khí đo ở đktc)
Hướng dẫn giải
Trong không khí 80 cm3 khí nito có trong 100 cm3 không khí
Vậy 160 cm3 x cm3
Vậy thể tích của không khí trong thiết bị trước khi xảy ra phản ứng:
HÓA HỌC 8 – HKI

160.100
x 200cm3
80
Chọn A
Câu 12. Để một ít P đỏ vào đĩa nổi trên mặt nước, rồi đốt cháy, úp bình không cháy lên đĩa.
Sau đó đậy nắp bình (thiết kế như hình vẽ).

a) Em hãy nêu hiện tượng quan sát được và giải thích, viết phương trình phản ứng.
b) Cho giấy quỳ tím vào nước trong bình, giấy quỳ có đôi màu không?
Hướng dẫn giải
a) – Hiện tượng quan sát được là khi P đỏ cháy, đĩa thủy tinh dâng lên từ từ do mực
nước trong bình dâng lên.
- Giải thích: vì thể tích khí trong chai giảm, áp suất bên trong bình nhỏ hơn áp suất
bên ngoài không khí nên đẩy nước dâng lên cao hơn trước.
- Phương trình phản ứng: 4P 5O2 2P2O5
b) Quỳ tím sẽ hóa đỏ vì khi P đỏ cháy cho khói trắng P 2O5 hòa vào nước tạo thành
dung dịch axit:
P2O5 3H2O 2H3PO4
Câu 13. Trong một phòng học có chiều dài 12m, chiều rộng 7m, chiều cao 4m.
a) Tính thể tích không khí và oxi có trong phòng học.
b) Trong phòng học có 50 em học sinh, hãy tính thể tích khí CO2 thở trong 45 phút,
biết rằng một học sinh thử ra 2 lit khí ( thể tích CO2 chiếm 4%) một lần, một phút thở ra
khoảng 16 lần.
Hướng dẫn giải
a) Thể tích không khí trong phòng học: Vkk = 12x7x4 = 336(m3)
Vkk 336
Thể tích oxi trong phòng: VO2 67,2 cm3
5 5
50.2.4.16
b) Thể tích CO2 thở ra trong 1 phút của 50 học sinh: VCO2 64 l
100
Trong 45 phút 50 học sinh này thở ra CO2: 64 x 45 = 2880(l) = 2,88(m3)
Câu 14. Trên đĩa cân, ở vị trí cân bằng, có đặt một cốc có dung dịch là 0,5 lit. Sau đó, người
ta
dùng khí cacbonic CO2 để đẩy không khí khỏi cốc đó. Hỏi phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia
quả cân bao
nhiêu để cân trở nên thăng bằng? Biết rằng CO2 nặng gấp 1,5 lần không khí, thể tích khí CO2
tính ở đktc.
Hướng dẫn giải

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 113


HÓA HỌC 8 – HKI

44.0,5
Khối lượng 0,5 lít CO2 là: mCO2 (gam)
22, 4
0,5.44
Khối lượng 0,5 lít không khí là: m kk (gam)
22, 4.1,5
Khi thay không khí bằng CO2 thì khối lượng khí trong trong cốc tăng lên:
44.0,5 44.0,5 11
0,33
22, 4 22, 4.1,5 33,6
Phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia quả cân có khối lượng 0,33 gam để cân trở lại thăng bằng.
Câu 15. Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon,
photpho, hiđro, nhôm biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hóa học là
CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các chất tạo thành.
Hướng dẫn giải
t0
C O2 CO2 (cacbon đioxit)
0
4P 5O2 t
2P2 O5 (điphotpho pentaoxit)
2H2 O2 2H2O (nước)
4Al 3O2 2Al2O3 (nhôm oxit)
Câu 16. Những biện pháp phải thực hiện để đập tắt sự cháy? Tại sao thực hiện được các biện
pháp ấy thì sẽ dập tắt được sự cháy?
Hướng dẫn giải
Những biện pháp phải thực hiện để dập tắt sự cháy:
- Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách li chất cháy với khí oxi.
Các biện pháp này phải làm đồng thời và có vậy thì sẽ dập tắt được sự cháy.
Câu 17. Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? Vì sao?
Na 2 O,MgO,CO2 , Fe2 O3 ,SO2 , P2 O5
Hướng dẫn giải
Các oxit axit: (vì là oxit của phi kim tương ứng với một axit (H2CO3, H2SO3, H3PO4)
CO2: Cacbon đioxit.
SO2: Lưu huỳnh đioxit.
P2O5: điphotpho pentaoxit.
Các oxit bazơ là:(vì là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ(NaOH, Ca(OH)2,
Fe(OH)3)
Na2O: Natri oxit.
MgO: Magie oxit.
Fe2O3: Sắt(III) oxit.
Câu 18. Khoanh tròn ở đầu những câu phát biểu đúng:
Oxit là hợp chất của oxi với:
A. Một nguyên tố kim loại.
B. Một nguyên tố phi kim khác.
C. Các nguyên tố hóa học khác.
D. Một nguyên tố hóa học khác.
E. Các nguyên tố kim loại.
HÓA HỌC 8 – HKI

Hướng dẫn giải


Chọn D
Câu 19. Điền chữ S(sai) vào ô trống đối với câu phát biểu sai:
A. Oxit được chia ra hai loại chính là : oxit axit và oxit bazơ.
B. Tất cả các oxit đều là oxit axit.
C. Tất cả các oxit đều là oxit bazơ.
D. Oxit axit thướng là oxit của phi kim.
E. Oxit axit đều là oxit của phi kim.
G. Oxit bazơ đều là oxit của kim loại tương ứng với bazơ.
Hướng dẫn giải
Các phát biểu sai là B,C
Câu 20. Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng
phân hủy,vì sao?
a)2KMnO 4 K 2 MnO 4 MnO2 O2
b)CaO CO 2 CaCO3
c)2HgO 2Hg O2
d)Cu(OH)2 CuO H 2 O
Hướng dẫn giải
Phản ứng hóa hợp: b) vì một chất mới sinh ra từ hai chất ban đầu.
Phản ứng phân hủy: a) c) d) vì một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Câu 21. Hãy chỉ ra những phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa trong các phản ứng cho
dưới đây:
a)2H 2 O2 2H 2 O
b)2Cu O 2 2CuO
c)H 2 O CaO Ca(OH)2
d)3H 2 O P2 O5 2H 3PO 4
Hướng dẫn giải
Các phản ứng xảy ra sự oxi hóa: a), b). (sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa)
Câu 22. Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có
dung tích 100ml.
a) Tính khối lượng kali pemanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở điều kiện
tiêu chuẩn và hao hụt 10%?
b) Nếu dùng kali clorat có thêm một lượng nhỏ MnO2 thì lượng kali clorat cần dùng là
bao nhiêu? Viết phương trình phản ứng và chỉ rõ điều kiện phản ứng.
Hướng dẫn giải
Thể tích khí oxi cần dùng: 0,1.20.100/90 = 2,22 lít.
n O2 2,22 / 22, 4 mol.
Phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân KMnO4:
2KMnO4 K 2 MnO 4 O2 MnO2
2,22 2,22.2.158
n KMnO4 2n O2 2. mol m KMnO4 31,32 gam
22, 4 22, 4

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 115


HÓA HỌC 8 – HKI

Phương trình phản ứng nhiệt phân KClO3:


2KClO3 2KCl 3O2
2 2 2,22 2 2,22
n KClO3 .n O2 . mol m KClO3 . .122,5 8,1gam
3 3 22, 4 3 22, 4
Câu 23. Hãy chọn những từ và công thức hóa học thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu
sau:
Oxi có thể điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng nhiệt phân ... Người ta thu
khí này bằng cách đẩy ... trong ống nghiệm vì O2 không tác dụng với ... Ống nghiệm phải đặt
ở tư thế ...
Hướng dẫn giải
KMnO4 (KClO3 ), H 2 O, H 2O và ít tan trong nước, úp ngược miệng ống nghiệm vào chậu
nước.
Câu 24. Để sản xuất vôi, trong lò vôi người ta thường sắp xếp một lớp than, một lớp đá vôi,
sau đó đốt lò. Có những phản ứng hóa học nào xảy ra trong là vôi. Phản ứng nào là phản ứng
phân hủy,
Phản ứng nào là phản ứng thóa hợp?
Hướng dẫn giải
t0
Phản ứng tỏa nhiệt - phản ứng hóa hợp: C O2 CO2
0
Phản ứng thu nhiệt – phản ứng phân hủy: CaCO3 t
CaO CO2
Câu 25. Hoàn thành những phản ứng hóa học sau:
a)........ ........ MgO
b)........ ........ P2 O5
c)........ ........ Al2 O3
t0
d)KClO3
dp
e)H 2 O
Hướng dẫn giải
a)2Mg O2 2MgO
b)4P 5O2 2P2 O5
c)4Al 3O2 2Al 2 O3
0
t
d)2KClO3 2KCl 3O2
e)2H 2 O dp 2H 2 O2
Câu 26. Bình đựng ga dùng để đun nấu trong gia đình có chứa 12,5 kg butan (C 4H10)ở trạng
thái lỏng, do được nén dưới áp suất cao.
a) Tính thể tích không khí cần ở đktc dùng để đốt cháy hết lượng nhiên liệu có trong
bình ( biết oxi chiếm khoảng 20% thể tích không khí, phản ứng cháy butan cho CO2 và H2O).
b) Thể tích CO2 (đktc) sinh ra là bao nhiêu? Để không khí trong phòng được thoáng ta
phai làm gì?
Hướng dẫn giải
12500
nC4 H10 215,5
58
HÓA HỌC 8 – HKI

Phương trình hóa học:


2C 4 H10 13O2 8CO2 10H 2 O
2 mol 13mol 8mol
215,5mol x mol y mol
13.215,5 1400,75.100.22, 4
a)x 1400,75mol Vkk 156884 l
2 20
215,5.8
b)y 862 mol VCO2 862.22, 4 19308,8 lit
2
Để không khí trong phòng thoáng ta cần có máy hút gió trên bếp hoặc mở cửa trong bếp ăn.
Câu 27. Khi đun nóng kali clorat KClO3 ( có chất xúc tác), chất này bị phân hủy tạo thành
kali clorua và khí oxi. Tính khối lượng kali clorua cần thiết để sinh ra một lượng oxi đủ đốt
cháy hết 3,6g cacbon.
Hướng dẫn giải
3,6
nC 0,3mol
12
Phương trình hóa học:
C O2 CO2
1mol 1mol
0,3mol 0,3mol
Số mol oxi cần có là: 0,3 mol
t0
2KClO3 2Kcl 3O2
2 mol 3mol
x mol 0,3mol
0,3.2
x 0,2 mol
3
Khối lượng KClO3 cần dùng là m KClO3 0,2.122,5 24,5gam
Câu 28. Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 7,84 lit oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy:
a) Photpho hay oxi, chất nào còn thừa và khối lượng là bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
6,2 7,84
nP 0,2 mol;n O2 0,35mol
31 22, 4
Phương trình hóa học:
4P 5O2 2P2 O5
4 mol 5mol 2 mol
0,2 mol 0,25mol x mol
a) Oxi dư: 0,35 0,25 0,1mol . Khối lượng oxi dư là: 32.0,1 3,2g
0,2.2
b) Số mol P2 O 5 được tạo thành là: x 0,1mol m P2O5 0,1.142 14,2 g
4
Câu 29. Xác định công thức hóa học một oxi của lưu huỳnh có khối lượng mol là 64g và biết
thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit là 50%.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 117


HÓA HỌC 8 – HKI

Hướng dẫn giải


Cách 1: trong 1 mol oxit của lưu huỳnh có 32 gam S và 32 gam O.
32 32
- Số mol nguyên tử S và O trong 1 mol hợp chất là: nS 1mol;nO 2 mol
32 16
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S và 2 nguyên tử O.
CTHH của hợp chất là SO2 .
Cách 2: MSxOy 64 g / mol;%mO %mS 50%
Theo giả thiết ta có:
x.32 y.16 50 x 1
SO2
64 64 100 y 2
Câu 30. Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối
của oxit bằng 142 đvC. Công thức hóa học của oxit là:
A. P2 O 5 . B. P2 O 4 . C. PO 2 . D. P2 O 3 .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Cách 1: Tìm m P , m O trong một mol hợp chất:
142.43,66
mP 62 g;mO 142 62 80g
100
62 80
- Số mol nguyên tử S và O trong 1 mol hợp chất là: n P 2 mol;nO 5mol
31 16
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O.
CTHH của hợp chất là P2 O 5 .
Cách : Gọi công thức là Px Oy
Lập các tỉ số khối lượng:
x.31 43,66
x 2
142 100
y.16 56,34
y 5
142 100
CTHH của hợp chất là P2 O 5 .
Câu 31. Trong phòng thí nghiệm khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao được oxit sắt từ
(Fe3O4).
a) Số sắt và khí oxi cần dùng điều chế 2,32g oxit sắt từ lần lượt là:
A. 0,84g và 0,32g. B. 2,52g và 0,96g
C. 1,86g và 0,64g. D. 0,95g và 0,74g
Hãy giải thích sự lựa chọn.
b) Số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi cần dùng cho phản
ứng trên là:
A.3,16g. B. 9,48g. C.5,24g. D.6,32g.
Hãy giải thích sự lựa chọn.
Hướng dẫn giải
a) Chọn C
HÓA HỌC 8 – HKI

2,32
n Fe3O4 0,01mol
232
Phương trình hóa học điều chế Fe3O4 :
t0
3Fe 2O2 Fe3O 4
0,03mol 0,01mol
m Fe 0,03.56 1,68gam
Theo định luật bảo toàn khối lượng: m O2 2,32 1,68 0,64 g
b) Chọn D
Phương trình phân hủy KMnO4 là
t0
2KMnO 4 K 2 MnO 4 MnO 2 O 2
0,04 mol 0,02 mol
m KMnO4 0,04.158 6,32 g
Câu 32. Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố sắt và oxi trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi
là 7/3. Tìm công thức phân tử của oxit đó.
Hướng dẫn giải
m Fe 7
mO 3
Gọi công thức của oxit sắt là: Fex Oy :
m Fe 56.x 7 x 1 2
Fe2 O3
mO 16.y 3 y 1,5 3
Câu 33. Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a) Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình chứa 4,48lit khí oxi ( đktc)
b) Khi đốt 6g cacbon trong bình chứa 13,44 lit khí oxi.
Hướng dẫn giải
a)
4, 48
n O2 0,2 mol
22, 4
t0
C O2 CO2
1mol 1mol 1mol
0,3mol 0,2 mol ? mol
0,3 0,2
Tỉ lệ mol: vậy C dư và O 2 hết
1 1
0,2.1
nCO2 0,2 mol;mCO2 0,2.44 8,8gam
1
b)

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 119


HÓA HỌC 8 – HKI

6 13, 44
nC 0,5mol;n O2 0,6 mol
12 22, 4
t0
C O2 CO2
1mol 1mol 1mol
0,5mol 0,6 mol ? mol
0,5 0,6
Tỉ lệ mol: vậy C hết và O 2 dư
1 1
0,5.1
nCO2 0,5mol;mCO2 0,5.44 22 gam
1
Câu 34. Nung a g KClO3 và b g KMnO4 thu được cùng một lượng O2. Tính tỉ lệ a/b.
Hướng dẫn giải
t0
2KClO3 2KCl 3O2
2 mol 3mol
a 3a
mol mol
122,5 2.122,5
t0
2KMnO4 K 2 MnO4 MnO2 O2
2 mol 1mol
b b
mol mol
158 2.158
3a b a 245
Muốn được cùng lượng oxi thì:
2.122,5 2.158 b 948
Câu 35. Cho 5g photpho vào bình có dung tích 2,8 lit chứa không khí (ở đktc), rồi đốt cháy
hoàn toàn lượng photpho trên thu được m gam điphotpho pentaoxit. Cho biết oxi chiếm 20%
thể tích không khí, hiệu suất phản ứng đạt 80%. Tính m.
Hướng dẫn giải
5 2,8.20
nP 0,16 mol;n O2 0,025mol
31 22, 4.100
Phương trình hóa học của phản ứng:
4P 5O2 2P2 O 5
4 mol 5mol 2 mol
0,16mol 0,25mol
0,16 0,025
Ta có tỉ lệ: P dư nên tính khối lượng P2 O 5 theo O 2
4 5
0,025.2
n P2O5 5 0,01mol
5
80
Khối lượng P2 O 5 thực tế thu được là: mP2O5 142.0,01. 1,136gam
100
Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 3,52g hỗn hợp X, thu được 3,2g sắt (III) oxit và 0,896lit khí
sunfuro (đktc). Xác định công thức phân tử của X, biết khối lượng mol của X là 88g/mol.
Hướng dẫn giải
HÓA HỌC 8 – HKI

Cách 1:
3,2.112
m Fe 2,24 gam
160
0,896
nSO2 0,04 mol m SO2 0,04.64 2,56 gam
22, 4
2,56.32
mS 1,28gam
64
m O 3,52 2,24 1,28 0
Hợp chất X không chứa oxi
Đặt công thức phân tử là FexS y ta có tỉ lệ
2,24 1,28
x:y : 0,04 : 0,04 1:1
56 32
Công thức phân tử hợp chất có dạng (FeS)n
M(FeS)n 88 (56 32)n 88 n 1
CTPT là FeS
Cách 2: Sau khi tính khối lượng sắt, khối lượng lưu huỳnh, ta có thể tính theo cách
88.2,24 56
m Fe 56 g n Fe 1mol
3,52 56
sau:
88.1,28 32
mS 32 g n S 1mol
3,52 32
CTPT là FeS
Câu 37. Thêm 3,0g MnO2 vào 197g hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun nóng hỗn
hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn nặng 152g. Hãy xác định thành phần phần
trăm khối
lượng của các chất trong hỗn hợp muối đã dùng.
Hướng dẫn giải
Khối lượng oxi thoát ra: 197+3-152=48 gam
48
Số mol O2 là: nO2 1,5mol
32
Phương trình hóa học của phản ứng:
MnO2 ,t 0
2KClO3 2KCl 3O 2
2 mol 3mol
1,5.2
mol 1,5mol
3
Khối lượng KClO3 trong hỗn hợp : 1.122,5 122,5g
Khối lượng KCl trong hỗn hợp ban đầu: 197 – 122,5 = 74,5 gam
m KClO3 62,18%;%m KCl 37,82%
Câu 38. Nhiệt phân 15,8g KMnO4 thu được lượng khí O2, đốt cháy 5,6g Fe trong lượng khí
O2 vừa thu được thì sản phẩm sau phản ứng có bị cục nam châm hút không? Hãy giải thích.
Hướng dẫn giải

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 121


HÓA HỌC 8 – HKI

15,8 5,6
n KMnO4 0,1mol;n Fe 0,1mol
158 56
Phương trình hóa học:
t0
2KMnO4 K 2 MnO4 MnO2 O2
2 mol 1mol
0,1mol 0,05mol
t0
3Fe 2O 2 Fe3O 4
3mol 2 mol
0,1 0,05
Lập tỉ số: .Vậy Fe còn dư nên sản phẩm sau phản ứng bị nam châm hút.
3 2
Câu 39. Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al có số mol bằng nhau phản ứng xảy ra hoàn
toàn với lượng oxi dư. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so
với hỗn hợp ban đầu là 2g. Tính m.
Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học:
t0
2Mg O2 2MgO (1)
x mol 0,5x mol
t0
4Al 3O2 2Al 2 O3 (2)
3x
y mol mol
4
Khối lượng chất rắn tăng = khối lượng oxi tham gia phản ứng = 2 gam
Theo phương trình (1), (2) và đề bài ta có:
3x 2
0,5x 0,0625mol x 0,05mol
4 32
m 0,05(24 27) 2,55gam

Câu 40. Đốt 4,6g Na trong bình chứa 2240ml O2 (ở đktc). Nếu sản phẩm sau phản ứng cho
tác dụng với H2O thì có H2 bay ra không? Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng
thì quỳ tím
có đổi màu không?
Hướng dẫn giải
4,6 2240
n Na 0,2 mol;n O2 0,1mol
23 22, 4
Phương trình hóa học của phản ứng:
t0
4Na O2 2Na 2 O
4 mol 1mol 2 mol
0,2 0,1
Lập tỉ số: 0,05 Vậy O 2 dư, sau phản ứng không còn Na dư nên không
4 1
có khí hiđro bay ra, quỳ tím chuyển thành màu xanh do:
Na 2O H2O 2NaOH
Câu 41. Đốt cháy hoàn toàn a lit khí hidrocacbon CxHy, thu được 6,72 lit khí CO2 và 7,2g
HÓA HỌC 8 – HKI

H2O. Tìm công thức phân tử hidrocacbon, biết hidrocacbon này có tỉ khối so với heli bằg 11,
các khí
được đo ở đktc.
Hướng dẫn giải
6,72 7,2
nCO2 0,3mol;n H2O 0, 4 mol;M Cx Hy 11.4 44 g / mol
22, 4 18
Phương trình hóa học của phản ứng:
y 0 y
C x Hy (x )O2 t xCO2 H2 O
4 2
x 0,3 3 x 3
Theo phương trình:
0,5y 0, 4 4 y 8
Công thức phân tử của hiđrocacbon có dạng (C 3H8 )n có M = 44 g/mol
Vậy 44n = 44 n 1 .Công thức phân tử của C 3 H 8 .
Câu 42. Trong quá trình quang hợp, cấy cối trên mỗi hecta đất trong một ngày hấp thụ
khoảng 100kg khí cacbonic và sau khi đồng hóa cây cối nhả ra khí oxi. Hãy tính khối lượng
khí oxi do cây cối trên 5 hecta đất trồng sinh ra mỗi ngày. Biết rằng số mol khí oxi cây sinh ra
bằng số mol khí cacbonic hấp thụ.
Hướng dẫn giải
Đổi 100 kg 100000g
m 100000
nCO2 nO2 sinh ra trên mỗi hecta trong một ngày
M 44
Khối lượng khí O 2 sinh ra trên 5 hecta trong 1 ngày là
100000.5
mO2 .32 363636 gam
44

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 123


HÓA HỌC 8 – HKI

CHƯƠNG 5: HIĐRO – NƯỚC


BÀI 6. TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
A. Kiến thức cơ bản
29
- H2 là chất khí nhẹ nhất ( d kk /H2 ) không màu, không mùi, không vị và ít tan trong nước.
2
- H2 là chất có tính khử:
t0
2H 2 O2 H2O
0
t
H 2 CuO Cu H 2 O
H2 có nhiều ứng dụng trong công nghiệp hóa học.
B. Bài tập

Câu 1. Viết phương trình hóa học của phản ứng hiđro khử các oxit sau:
a) Sắt (III) oxit. b) Thủy ngân(II) oxit. c) Chì(II) oxit.
Hướng dẫn giải
a.Fe2 O3 3H 2 2Fe 3H 2 O
b.HgO H 2 Hg H 2 O
c.PbO H 2 Pb H 2 O
Câu 2. Hãy kể những ứng dụng của hidro mà em biết.
Hướng dẫn giải
- Dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, có thể làm nhiên liệu cho động cơ ô tô thay
cho xăng, dùng trong đèn xì oxi - hidro để hàn cắt kim loại. Đó là vì khí hiđro cháy,
sinh ra một lượng nhiệt lớn hơn nhiều lần so với cùng lượng nhiên liệu khác.
- Là nguồn nhiên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ.
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
- Hiđro được dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì là khí nhẹ nhất.
Câu 3. Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
”Tính khử; tính oxi hóa; chiếm oxi; nhường oxi; nhẹ nhất”
Trong các chất khí, hiđro là khí ... Khí hidro có ...
Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có ... vì ... của chất khác; CuO có ... vì ... cho chất khác.
Hướng dẫn giải
Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.
Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có tính khử vì chiếm oxi của chất khác, CuO có
tính oxi hoá vì nhường oxi cho chất khác.
Câu 4. Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:
a) Tính số gam đồng kim loại thu được.
b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.
Hướng dẫn giải

48
nCuO 0,6 mol
80
HÓA HỌC 8 – HKI

Phương trình hóa học của phản ứng khử CuO:


CuO H2 Cu H 2 O
1mol 1mol 1mol
0,6 mol 0,6 mol 0,6 mol
n Cu 0,6 mol m Cu 0,6.64 38, 4gam
n H2 0,6 mol VH2 0,6.22, 4 13, 44 l
Câu 5. Khử 21,7 gam thủy ngân(II) oxit bằng hiđro. Hãy:
a) Tính số gam thủy ngân thu được.
b) Tính số mol và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.
Hướng dẫn giải
21,7
n HgO 0,1mol
218
Phương trình hóa học của phản ứng khử HgO
HgO H2 Hg H2O
1mol 1mol 1mol 1mol
0,1mol 0,1mol 0,1mol
n Hg 0,1mol m Hg 0,1.201 20,1g
n H2 0,1mol VH2 0,1.22, 4 2,24 l
Câu 6. Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể
tích đo ở đktc).
Hướng dẫn giải
8, 4 2,8
n H2 0,375mol;n O2 0,125mol
22, 4 22, 4
Phương trình hóa học của phản ứng tạo nước:
2H 2 O2 2H 2 O
2 mol 1mol 2 mol
0,375 0,125
So sánh tỉ lệ mol mol . Như vậy lượng H2 dư nên tính khối lượng
2 1
nước sinh ra theo oxi.
Theo phương trình trên ta có:
Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hidro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp
nổ mạnh nhất.
B. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
C. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hidro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp
nổ mạnh nhất.
D. Hidro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh.
Hướng dẫn giải
Chọn C
Câu 8. Phát biểu không đúng là:
A. Hidro có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 125


HÓA HỌC 8 – HKI

B. Hidro có thể tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
C. Hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất nhẹ, có tính khử và khi cháy tỏa
nhiều nhiệt.
D. Hidro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.
Hướng dẫn giải
Chọn D
Câu 9. Trường hợp chứa một khối lượng hiđro ít nhất là
A. 6.1023 phân tử H2. B. 0,6 g CH4. C. 3.1023 phân tử H2O. D. 1,50 g
NH4Cl.
Hướng dẫn giải
Chọn D
Câu 10. Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì
A. hiđro cháy mãnh liệt trong oxi.
B. phản ứng này toả nhiều nhiệt.
C. thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngôt, gây ra sự chấn động không khí, đo
là tiếng nổ
mà ta nghe được.
D. hiđro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.
Hướng dẫn giải
Chọn C
Câu 11. Điều chế hidro người ta cho ... tác dụng với Fe. Phản ứng này sinh ra khí ….., hiđro
cháy cho ….., sinh ra rất nhiều …..Trong trường hợp này chất cháy là ….., chất duy trì sự
cháy là ….Viết
phương trình cháy:
..... .......
Hướng dẫn giải
Điều chế hidro người ta cho HCl tác dụng với Fe. Phản ứng này sinh ra khí hiđro,
hiđro cháy cho
phân tử nước, sinh ra rất nhiều nhiệt.Trong trường hợp này chất cháy là hiđro, chất
duy trì sự
cháy là oxi.Viết phương trình cháy:
2H2 O2 2H2O
Câu 12. Trong vỏ Trái đất, hiđro chiếm 1% về khối lượng và silic chiếm 26% về khối lượng.
Hỏi nguyên tố nào có nhiều nguyên tử hơn trong vỏ Trái đất?
Hướng dẫn giải
Gọi x (g) là khối lượng vỏ Trái đất).
x x
mH gam n H mol
100 100.1 nH x 28.100 14 14
. nH n Si
26x 26x n Si 100 26x 13 13
m Si gam n Si mol
100 100.28
Vậy số nguyên tử của hiđro nhiều hơn số nguyên tử của sillic
Câu 13. Có những khí sau: SO2, O2, CO2, CH4
a) Những khí trên nặng hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?
b) Những khí trên nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
HÓA HỌC 8 – HKI

Hướng dẫn giải


a) Những khí nặng hơn H2:
M SO2 64
d SO2 / H2 32 . Vậy khí SO2 nặng hơn khí H2 32 lần.
M H2 2
M N2 28
d N2 / H2 14 . Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 14 lần.
M H2 2
M CO2 44
d CO2 / H2 22 . Vậy khí CO2 nặng hơn khí H2 22 lần.
M H2 2
M CH4 16
d CH4 / H2 8 . Vậy khí CH4 nặng hơn khí H2 8 lần.
M H2 2
MSO2 64
b) d SO2 / kk 2,2 . Vậy khí SO2 nặng hơn không khí 2,2 lần.
M kk 29
M N2 28
d N2 / kk 0,96 . Vậy khí N2 nhẹ hơn không khí 0,96 lần.
M kk 29
M CO2 44
d CO2 / kk 1,5 . Vậy khí CO2 nặng hơn không khí 1,5 lần.
M kk 29
M CH4 16
d CH4 / kk 0,55 . Vậy khí CH4 nhẹ hơn không khí 0,55 lần.
M kk 29
Câu 14. : Có một hỗn hợp gồm 60% Fe2O3 và 40% CuO. Người ta dùng H2 ( dư) để khử 20g
hỗn hợp đó.
a) Tính khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
b) Tính số mol H2 tham gia phản ứng.
Hướng dẫn giải
Khối lượng Fe2 O3 trong 20 gam hỗn hợp là:
60 12
mFe2O3 20. 12 gam n Fe2O3 0,075mol
100 160
20.40 8
Khối lượng CuO trong 20 gam hỗn hợp: mCuO 8gam n CuO 0,1mol
100 80
Phương trình của phản ứng hóa học khử H2 :
t0
Fe2 O3 3H 2 2Fe 3H 2 O
1mol 3mol 2 mol 3mol
0,075mol 0,225mol 0,15mol
Theo phương trình trên ta có: m Fe 0,15.56 8, 4 gam
n H2 0,225mol
t0
CuO H2 Cu H2O
1mol 1mol 1mol 1mol
0,1mol 0,1mol 0,1mol

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 127


HÓA HỌC 8 – HKI

Theo phương trình hóa học trên: m Cu 0,1.64 6, 4 gam;n H2 0,1mol


a) Khối lượng sắt là 8,4 gam; khối lượng đồng là 6,4 gam.
b) Số mol H2 đã tham gia phản ứng: n H2 0,225 0,1 0,325mol
Câu 15. Trong các lễ hội, em thường thấy các trường thả bóng. Những quả bóng đó có thể
bơm bằng khí gì? Em hãy giải thích vì sao sau khi bơm các khí đó thì quả bóng bay lên được,
còn bơm
không khí thì bóng không bay được?
Hướng dẫn giải
Những quả bóng có thể được bơm bằng khí hidro.
2 1
Vì d H2 / kk Nên khí hidro nhẹ hơn xấp xỉ bằng 1/15 không khí nên bóng bay
29 15
được.
Bơm không khí thì bóng không bay được vì không khí cộng với khối lượng quả bóng
sẽ lớn hơn khối lượng không khí nên bóng không được đẩy lên.
Câu 16. Người ta dùng khí hiđro hoặc khí cacbon oxit để khử sắt (III) oxit thành sắt. Để điều
chế 35g sắt, thể tích khí hiđro và thể tích khí cacbon oxit lần lượt là:
A. 42 lit và 21 lit. B. 42 lit và 42 lit.
C. 10,5 lit và 21 lit. D. 21 lit và 21 lit.
Hướng dẫn giải
35
n Fe 0,625mol
56
Phương trình hóa học:
t0
3H 2 Fe2 O3 2Fe 3H 2 O
3mol 1mol 2 mol 3mol
x mol 0,625mol
0,625.3
x 0,9375mol VH2 0,9375.22, 4 21lit
2
3CO Fe2 O3 2Fe 3CO2
3mol 1mol 2 mol 3mol
y mol 0,625mol
0,625.3
y 0,9375mol,VCO 0,9375.22, 4 21lit
2
Câu 17. Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng
cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ. Giải thích và viết phương trình phản ứng (nếu
có).
Hướng dẫn giải
Lấy từng chất một mẫu thử:
- Cho lần lượt từng mẫu thử trên qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 dư, mẫu thử
nào làm đục nước vôi trong đó là CO2:
CO2 Ca(OH)2 CaCO3 H2O
- Lấy que đóm đầu có than hồng cho vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử nào làm than
hồng bùng cháy đó là oxi.
HÓA HỌC 8 – HKI

- Cho mẫu thử còn lại qua CuO nung nóng, khí nào đó có xuất hiện Cu ( màu đỏ). Đó
là H2. Mẫu thử còn lại là không khí không làm đổi màu CuO.
t0
CuO H2 Cu H2 O

BÀI 7. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

A. Kiến thức cơ bản


Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi
hóa.
t0
Ví dụ: CuO H2 Cu H2 O
+ Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác.
+ Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác.
+ Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất.
+ Sự oxi hóa là quá trình hóa hợp oxi với chất khác.
B. Bài tập
Câu 1. Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:
A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa.
E. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi
hóa và sự
khử.
Hướng dẫn giải
Những câu đúng: B, C, E.
Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng
oxi hóa –
khử.
Câu 2. Hãy cho biết trong những phản ứng hóa học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là
phản ứng oxi hóa – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?
a) Đốt than trong lò: C O2 CO2 .
b) Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim.
Fe2 O3 3CO 2Fe 3CO2 .
c) Nung vôi: CaCO3 CaO CO2 .
d) Sắt bị gỉ trong không khí: 4Fe 3O2 2Fe2O3.
Hướng dẫn giải
Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).
Phản ứng a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí
CO2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2
làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ
và đồ dùng bằng sắt.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 129


HÓA HỌC 8 – HKI

Câu 3. Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:
Fe2 O3 CO CO2 Fe
Fe3O4 H2 H2 O Fe
CO2 2Mg 2MgO C
Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao? Nếu là
phản ứng oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Fe2 O3 3CO 3CO 2 2Fe
Fe3O 4 4H 2 4H 2 O 3Fe
CO2 2Mg 2MgO C
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.
Câu 4. Trong phòng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và
dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt đô cao.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
b) Tính số lít khí ở đktc CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng.
c) Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hóa học.
Hướng dẫn giải
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
4CO Fe3O 4 3Fe 4CO 2 (1)
4 mol 1mol 3mol 4 mol
x mol 0,2 mol 0,6 mol
3H 2 Fe2 O3 2Fe 3H 2 O(2)
3mol 1mol 2 mol 3mol
y mol 0,2 mol 0, 4 mol
b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:
x 0,2.4 0,8 mol VCO 0,8.22, 4 17,92 lit
y 0,2.3 0,6 mol VH2 0,6.22, 4 13, 44 lit
n Fe(1) 0,6.56 33,6 gam
c)
n Fe(2) 0, 4.56 22, 4 gam
Câu 5. Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hiđro để khử sắt(II) oxit và thu được 11,2 g
Fe.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.
b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (đktc).
Hướng dẫn giải
11,2
n Fe 0,2 mol
56
a) Phương trình hóa học phản ứng:
HÓA HỌC 8 – HKI

Fe2 O3 3H 2 2Fe 3H 2 O
1mol 3mol 2 mol 3mol
0,1mol 0,3mol 0,2 mol
b) m Fe2 O3 0,1.160 16 gam
c) VH2 0,3.22, 4 6,72 l
Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất chiếm oxi của các chất khác là chất oxi hóa
B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
C. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử.
D. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự oxi hóa.
Hướng dẫn giải
Chọn C
Câu 7. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2
(2) Cho khí CO qua sắt (III) oxit nung nóng
(3) Đốt cháy Mg trong bình đựng khí CO2
(4) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2
(5) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Hướng dẫn giải
Phương án A gồm (2), (3), (4).
Câu 8. Cho các loại phản ứng hóa học sau:
(1) phản ứng hóa hợp
(2) Phản ứng phân hủy
(3) Phản ứng oxi hóa – khử
Những biến đổi hóa học sau đây thuộc loại phản ứng nào:
a) Nung nóng canxicacbonat
b) Sắt tác dụng với lưu huỳnh
c) Khí CO đi qua chì (II) oxit nung nóng?
Hướng dẫn giải
a) Phản ứng phân hủy:
t0
CaCO3 CaO CO2
b) Phản ứng hóa hợp:
Fe + S → FeS
c) Phản ứng oxi hóa – khử:
CO + PbO → Pb + CO2
Câu 9. Phản ứng H2 khử sắt (II) thuộc loại phản ứng gì? Tính số gam sắt (II) oxit bị khử bởi
22,4 lít khí hiđro ( đktc).
Hướng dẫn giải
2,24
n H2 0,1mol
22, 4

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 131


HÓA HỌC 8 – HKI

Phương trình phản ứng :


FeO H2 Fe H2O
1mol 1mol 1mol 1mol
x mol 0,1mol
Khối lượng FeO cần dùng là: m FeO 0,1.72 7,2 gam
Câu 10. Cần điều chế 33,6 g sắt bằng cách dùng khí CO khử Fe3O4.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng Fe3O4 cần dùng
c) Tính thể tích khi CO đã dùng (đktc)
Hướng dẫn giải
33,6
a) Ta có: n Fe 0,6 mol
56
Phương trình hóa học:
t0
Fe3O4 4CO 3Fe 4CO2
1mol 4 mol 3mol 4 mol
x mol y mol 0,6 mol
0,6 0,6.4
x 0,2 mol;y 0,8 mol
3 3
b) Khối lượng Fe3O4 cần dùng là: m Fe3O4 232.0,2 46, 4 gam
c) Tính thể tích khi CO đã dùng (đktc) là: VCO 0,8.22, 4 17,92 lit
Câu 11. Dẫn luồng khí H2 dư đi qua 16 g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3, nung nóng. Sau
phản ứng để nguội, cân lại thấy khối lượng hỗn hợp giảm 25%. Tính phần trăm khối lượng
của mỗi oxit
trong hỗn hợp ban đầu.
Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học:
t0
CuO H2 Cu H2O
1mol 1mol 1mol 1mol
x mol x mol
t0
3H 2 Fe2 O3 2Fe 3H 2 O
3mol 1mol 2 mol 3mol
y mol 2y mol
Gọi x là số mol của CuO; y là số mol của Fe2O3
Ta có: 80x + 160y = 16 (1)
Khối lượng hỗn hợp giảm (m CuO m Fe2O3 ) (m Cu m Fe )
25
16 (64x 112y) 16. 16x 28y 3
100
Ta có hệ phương
trình:
HÓA HỌC 8 – HKI

80x 160y 16 x 0,1mol mCuO 0,1.80 8gam


%mCuO %m Fe2O3 50%
16x 28y 3 y 0,05mol m Fe2O3 0,05.160 8gam

Câu 12. Cho H2 khử 16g hỗm hợp FeO và CuO trong đó CuO chiếm 25% khối lượng
a) Tính khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
b) Tính tổng thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng.
Hướng dẫn giải
a)
25 4
m CuO 16. 4 gam n CuO 0,05mol
100 80
(100 25) 12
m Fe2O3 16. 12 gam n Fe2O3 0,075mol
100 160
Phương trình hóa học của phản ứng:
t0
CuO H2 Cu H2O
1mol 1mol 1mol 1mol
0,05mol 0,05mol 0,05mol 0,05mol
t0
Fe2 O3 3H 2 2Fe 3H 2 O
1mol 3mol 2 mol 3mol
0,075mol x mol y mol
x 0,075.3 0,225mol
y 0,075.2 0,15mol
b) Tổng thể tích khí H2 cần dùng là: VH2 (0,05 0,225).22, 4 6,16 lit
Câu 13. Người ta dùng khí cacbon oxit để khử đồng (II) oxit.
a) Nếu khử a gam đồng (II) oxit thì thu được bao nhiêu gam đồng?
b) Cho a = 150g, hãy tính kết quả bằng số.
Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học:
t0
CO CuO Cu CO2
80g 64 gam
a gam x gam
64.a
a) x 0,8a
80
b) a 150gam Khối lượng Cu thu được : m Cu 0,8.150 120 gam
Câu 14. Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hiđro.
a. Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng là
A. 5,04 lit. B. 7,56 lit. C. 10,08 lit. D. 8,2 lit
b. Khối lượng sắt thu được là:
A. 16,8g. B. 8,4g. C. 12,6g. D.18,6g.
Hướng dẫn giải
a) Chọn A

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 133


HÓA HỌC 8 – HKI

12
n Fe2O3 0,075mol
160
Phương trình hóa học:
t0
Fe2 O3 3H 2 2Fe 3H 2
1mol 3mol 2 mol 3mol
0,075mol 0,225mol 0,15mol
VH2 0,225.22, 4 5,04 lit
b) Chọn B
Khối lượng sắt thu được là: m Fe 0,15.56 8, 4 gam
Câu 15. Người ta điều chế được 24g đồng bằng cách dùng hiđro khử đồng (II) oxit.
a) Khối lượng đồng (II) oxit bị khử là:
A. 15g. B. 45g. C. 60g. D. 30g
b) Thể tích khí hidro (đktc) đã dùng là:
A. 8,4 lit. B. 12,6 lit. C. 4,2 lit. D. 16,8lit.
Hướng dẫn giải
a) Chọn D
24
nCu 0,375mol
64
Phương trình hóa học:
t0
CuO H2 Cu H2O
1mol 1mol 1mol 1mol
0,375mol 0,375mol 0,375mol
m CuO 0,375.80 30 gam
b) Chọn A
VH2 0,375.22, 4 8, 4 lit

BÀI 8. ĐIỀU CHẾ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ


A. Kiến thức cơ bản
1. Điều chế H2
- Trong phòng thí nghiệm
Kim loại (trước H) + Axit Muối H 2
*Axit thường gặp là: HCl, H 2SO4
* Dãy hoạt động hóa học của kim loại
HÓA HỌC 8 – HKI

Ví dụ: Ag HCl
Mg H2SO4 MgSO4 H2
- Trong công nghiệp: 2H2O dp
2H2 O2
2. Phản ứng thế: là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn
chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất.
B. Bài tập
Câu 1. Những phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong
phòng
thí nghiệm?
a) Zn H 2 SO 4 ZnSO 4 H 2
b)2H 2 O 2H 2 O2
c)2Al 6HCl 2AlCl 3 3H 2
Hướng dẫn giải
Phản ứng hóa học điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là: a) và c)
Câu 2. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản
ứng hóa học nào?
a)Mg O2 MgO
b)2KMnO 4 K 2 MnO 4 MnO2 O2
c)Fe CuCl 2 FeCl 2 Cu
Hướng dẫn giải
Phản ứng a) 2Mg + O2 → 2MgO. Phản ứng oxi hóa khử ( phản ứng hóa hợp).
Phản ứng b) là phản ứng oxi- hóa khử (phản ứng phân hủy).
Phản ứng c) là phản ứng thế.
Câu 3. Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm
như
thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Vì khí O2 (M =32) nặng hơn không khí (M = 29) nên khi thu khí oxi ta có thể để ống
nghiệm nghiêng hoặc để đứng còn khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi thu khí phải úp
ngược ống nghiệm không được để đứng ống nghiệm.
Câu 4. Trong phòng thí nghiệm hóa học có các kim loại kẽm và sắt, dung dịch HCl và axit
H2SO4.
a) Viết các phương trình hóa học có thể điều chế hiđro.
b) Phải dùng bao nhiêu gam kẽm, bao nhiêu gam sắt để điều chế được 2,24 lít khí
hiđro (đktc)?
Hướng dẫn giải

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 135


HÓA HỌC 8 – HKI

Phương trình hóa học của phản ứng:


Fe H 2SO 4 FeSO 4 H 2 (1)
Zn H 2SO 4 ZnSO 4 H 2 (2)
Fe 2HCl FeCl 2 H 2 (3)
Zn 2HCl ZnCl 2 H 2 (4)
2,24
n H2 0,1mol
22, 4
Theo phương trình (3) m Fe cần dùng: m Fe 56.0,1 5,6 gam
Theo phương trình (4) m Zn cần dùng: m Zn 0,1.65 6,5gam
Câu 5. Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit sunfuric.
a) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
Hướng dẫn giải
22,4 24,5
n Fe 0,4 mol;n H2SO4 0,25mol
56 98
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe H 2SO4 FeSO4 H 2
0,25 0,25 0,25
So sánh tỉ lệ 0,4/1 > 0,25/1 ⇒ Fe dư
a) Khối lượng sắt dư là: m Fe (0, 4 0,25).56 8, 4 gam
b) Thể tích khí hiđro là: VH2 0,25.22, 4 5,6 lit
Câu 6. Cho các phản ứng hóa học sau:
(1)Cu 2AgNO3 Cu(NO3 )2 2Ag
(2)Na 2 O H 2 O 2NaOH
(3)Fe 2HCl FeCl 2 H 2
(4)CuO 2HCl CuCl 2 H 2O
(5)2 Al 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 )3 3H 2
(6)Mg CuCl 2 MgCl 2 Cu
(7)CaO CO2 CaCO3
(8) HCl NaOH NaCl H 2 O
Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Hướng dẫn giải
Chọn B gồm (1), (3), (5), (6)
Câu 7. Một học sinh làm thí nghiệm như sau:
(1). Cho dung dịch axit HCl tác dụng với đinh Fe sạch.
(2). Đun sôi nước.
(3). Đốt một mẫu cacbon.
Hỏi:
HÓA HỌC 8 – HKI

a) Trong những thí nghiệm nào có sản phẩm mới xuất hiện, chất đó là chất gì?
b) Trong thí nghiệm nào có sự biểu hiện của thay đổi trạng thái?
c) Trong thí nghiệm nào có sự tiêu oxi?
Hướng dẫn giải
a) Sản phẩm mới xuất hiện ở thí nghiệm 1 đó là FeCl2 và H2.
Và ở thí nghiệm 3 đó là CO2.
TN1: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
b) Đó là TN2, nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
c) Đó là TN3 có sự tiêu hao oxi do sự cháy xảy ra.TN3: C + O2 → CO2
Câu 8. a) Viết phương trình phản ứng điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm.
b) Nguyên liệu nào được dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm, trong công
nghiệp.
Hướng dẫn giải
a) Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:
Kim loại (trước H) + Axit HCl (hoặc H 2 SO 4 ) Muối H 2
Zn 2HCl ZnCl 2 H 2
2Al 3H 2SO4 Al 2 (SO4 )3 3H 2
b) Nguyên liệu để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:
- Kim loại: Fe, Zn, Al, Mg.
- Axit: HCl, H2SO4 loãng.(không dùng axit nitric)
Nguyên liệu dể điều chế H2 trong công nghiệp:
- Chủ yếu là khí thiên nhiên, chủ yếu là CH4 ( metan) có lẫn O2 và hơi nước:
800 9000 C
2CH4 O2 2H2 O 2CO2 6H2
- Tách hiđro từ khí than cốc hoặc từ chế biến dầu mỏ, được thực hiện bằng cách làm
lạnh, ở đó tất cả các khí, trừ hiđro, đều bị hóa lỏng.
Câu 9 Một em học sinh tự làm thí nghiệm ở nhà, cho đinh sắt sạch vào giấm ăn ( dung dịch
axit axetic CH3COOH).
Thí nghiệm trên và thí nghiệm điều chế hiđro trong sách giáo khoa ( Bài 33) có những
hiện tượng gì khác nhau, em hãy so sánh. Cho biết khí thoát ra là khí gì? Cách nhận biết.
Hướng dẫn giải
- So với thí nghiệm ở SGK, thí nghiệm này có ít bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh
sắt, khí thoát ra khỏi
dung dịch giấm ăn chậm, mảnh sắt tan dần chậm hơn mảnh Zn.
- Khí thoát ra là khí hiđro.
- Nhận biết:
* Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra sẽ cháy trong không khí
với ngọn lửa màu xanh nhạt, đó là khí H2.
* Đưa que đóm còn tàn đỏ vào ống dẫn khí, khí thoát ra không làm cho than hồng
bùng cháy.
Câu 10. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magie, các dung dịch axit sunfuric
loãng H2SO4 và axit clohiđric HCl.
a) Hãy viết các phương trình phản ứng để điều chế khí H2.
b) Muốn điều chế được 1,12 lit khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào chỉ
cần một khối lượng nhỏ nhất?

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 137


HÓA HỌC 8 – HKI

Hướng dẫn giải


a) Zn 2HCl ZnCl 2 H 2 (1)
Zn H 2SO 4 ZnSO 4 H 2 (2)
Mg 2HCl MgCl 2 H 2 (3)
Mg H 2SO 4 MgSO 4 H 2 (4)
1,12
b) n H2 0,05mol
22, 4
Muốn điều chế 1,12 lít khí hiđro với khối lượng kim loại và axit nhỏ nhất cần phải
dùng kim loại magie và axit clohiđric. Theo các phương trình hóa học trên thì khối
lượng nguyên tử Mg nhỏ hơn khối lượng nguyên tử kẽm. Khối lượng phân tử axit HCl
nhỏ hơn khối lượng phân tử axit H2SO4 .
Câu 11. Trong giờ thực hành hóa học, học sinh A cho 32,5g kẽm vào dung dịch H2SO4
loãng, học sinh B cho 32,5g sắt cũng là dung dịch H2SO4 loãng ở trên. Hãy cho biết học sinh
nào thu
được khí hiđro nhiều hơn? (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
Hướng dẫn giải
32,5 32,5
n Zn 0,5mol;n Fe 0,58mol
65 56
Phương trình hóa học:
Zn H 2SO 4 ZnSO 4 H 2 (1)
0,5mol 0,5mol
Fe H 2SO 4 FeSO 4 H 2 (2)
0,58 mol 0,58 mol
Học sinh B thu được số mol khí nhiều hơn.
Câu 12. Trong giờ thực hành hóa học, một học sinh nhúng một đinh sắt vào dung dịch muối
đồng sunfat CuSO4. Sau một thời gian, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch muối. Thanh sắt bị phủ
một lớp
màu đỏ gạch và dung dịch có muối sắt (II) sunfat FeSO4.
a) Hãy viết phương trình phản ứng.
b) Hãy cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
Hướng dẫn giải
a) Phương trình hóa học:
Fe CuSO4 FeSO4 Cu
b) Phản ứng trên là phản ứng thế, nguyên tử Fe đã thế chỗ nguyên tử Cu trong
CuSO4 .
Câu 13. Cho 6,5g kẽm vào bình dung dịch chứa 0,25 mol axit clohidric.
a) Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc.
b) Sau phản ứng còn dư chất nào? Khối lượng là bao nhiêu gam?
Hướng dẫn giải
6,5
n Zn 0,1mol;n HCl 0,25mol
65
Phương trình hóa học là:
HÓA HỌC 8 – HKI

Zn 2HCl ZnCl 2 H 2
1mol 2 mol 1mol
0,1mol 0,2 mol 0,1mol
VH2 0,1.22, 4 2,24 l
b) Chất dư là HCl.
Theo phương trình hóa học trên, số mol và khối lượng HCl dư là
n HCl 0,25 0,2 0,05mol m HCl 0,05.36,5 1,825gam
Câu 14. So sánh thể tích khí hidro ( đktc) thu được trong mỗi trường hợp sau:
a) 0,1 mol Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư.
0,1 mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư
b) 0,2 mol Zn tác dụng với dung dịch HCl dư
0,2 Al tác dụng với dung dịch HCl dư.
Hướng dẫn giải
a) Phương trình hóa học:

Zn H 2SO 4 ZnSO 4 H 2
1mol 1mol
0,1mol 0,1mol
2Al 3H 2SO 4 Al 2 (SO 4 )3 3H 2
2 mol 3mol
0,1mol 0,15mol
Thể tích khí hiđro do 0,1 mol nhôm sinh ra nhiều hơn 0,1 mol kẽm sinh
ra: 0,15.22, 4 0,1.22, 4
3,36 l 2,24 l

b) Phương trình hóa học:


Zn H 2SO 4 ZnSO 4 H 2
1mol 1mol
0,2 mol 0,2 mol
2Al 3H 2SO 4 Al 2 (SO 4 )3 3H 2
2 mol 3mol
0,2 mol 0,3mol
Thể tích khí hiđro do 0,2 mol nhôm sinh ra nhiều hơn 0,2 mol kẽm sinh
ra: 0,3.22, 4 0,2.22, 4
6,72 l 4,48l

BÀI 9. NƯỚC
A. Kiến thức cơ bản
1. Nước là hợp chất được tạo bởi hai nguyên tố là hiđro và oxi.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 139


HÓA HỌC 8 – HKI

Hóa hợp theo tỉ lệ: 2VH2 :1VO2 .


2. Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 1000 C , D H2 O 1g / ml .
Nước hòa tan được nhiều chất lỏng, rắn, khí.
3. Tính chất hóa học:
a. Nước Kim loại (mạnh) Bazơ H 2
Ví dụ: Na H2O NaOH H2
b. Nước Oxit Kim loại (mạnh) Bazơ
Ví dụ: Na 2 O H2O NaOH
c. Nước Oxit phi kim Axit
Ví dụ: SO3 H2O H2SO4
Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh.
B. Bài tập

Câu 1. Dùng từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Oxit axit, oxit bazơ, nguyên tố, hiđro, oxi, kim loại
Nước là hợp chất tạo bởi hai ... là ... và ... Nước tác dụng với một số ... ở nhiệt độ
thường và một số ... tạo ra bazơ; tác dụng với nhiều ... tạo ra axit.
Hướng dẫn giải
Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là oxi và hiđro. Nước tác dụng với một số kim
loại ở nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo nên bazơ; tác dụng với oxit axit tạo ra axit.
Câu 2 Bằng những phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và định
lượng của nước? Viết các phương trình hóa học xảy ra?
Hướng dẫn giải
Bằng phương pháp phân hủy nước bằng dòng điện hoặc tổng hợp nước (thực nghiệm)
để chứng minh thành phần định tính và định lượng của nước
- Nước do 2 nguyên tố là hiđro và oxi hóa hợp nên.
- Nước có công thức là H 2 O , tỉ lệ khối lượng là (1:8)
dp
2H2 O 2H 2 O2
2H2 O2 2H 2 O
Câu 3. Tính thể tích khí hiđro và oxi(đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8g nước.
Hướng dẫn giải
1,8
n H2 O 0,1mol
18
2H 2 O2 2H 2 O
2 mol 1mol 2 mol
0,1mol 0,05mol 0,1mol
VH2 0,1.22, 4 2,24 l
VO2 0,05.22, 4 1,12 l
Câu 4. Tính khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khí đốt cháy hoàn toàn 112 lít khí
hiđro (đktc) với oxi?
HÓA HỌC 8 – HKI

Hướng dẫn giải


112
n H2 5mol
22, 4
2H 2 O2 2H 2 O
2 mol 1mol 2 mol
5mol 2,5mol 5mol
m H2 O 5.18 90 gam
Câu 5. Viết phương trình các phản ứng hóa học tạo ra bazơ và axit. Làm thế nào để nhận biết
được dung dịch axit và dung dịch bazơ?
Hướng dẫn giải
Na H2O NaOH H2
Na 2 O H2O NaOH
SO3 H2O H2SO4
* Nhận biết dung dịch axit:
- Quỳ tím hóa đỏ.
- Tác dụng với kim loại, muối cacbonat có khí bay lên.
* Nhận biết dung dịch bazơ:
- Quỳ tím hóa xanh.
- Phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
Câu 6 .Hãy kể tên những dẫn chứng về vai trò quan trọng của nước trong đời sống mà em
nhìn thấy trực tiếp? Nêu những biện pháp chống ô nhiễm ở địa phương em?
Hướng dẫn giải
Vai trò: Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. Nước cũng
tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể người và động vật. Nước rất cần
thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận
tải ...
Biện pháp chống ô nhiễm: Không xả rác ra nguồn nước. Phải xử lí nước thải sinh hoạt
và nước thải công nghiệp khi cho nước thải chảy vào hồ, sông, biển...
Câu 7. Cho các oxit : CaO, Al 2 O3 , N 2 O5 ,CuO, Na 2O,BaO,MgO, P2O5 , Fe3O 4 , K 2O . Số
oxit tác dụng với nước tạo ra bazơ tương ứng là
A.3. B. 4. C. 5. D. 2.
Hướng dẫn giải
Chọn B. Đó là: CaO, Na 2 O,BaO, K 2O
Câu 8. Cho các oxit sau: CO2 ,SO2 ,CO, P2 O5 , N 2 O5 , NO,SO3 ,BaO,CaO .Số oxit tác dụng
với nước tạo ra axit tương ứng là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 8.
Hướng dẫn giải
Chọn C. Đó là: CO2 ,SO2 , N 2 O5 , P2 O5 ,SO3
Câu 9. Cho ba chất gồm MgO, N 2 O5 , K 2 O đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn. Để
nhận biết các chất trên, ta dùng thuốc thử là:
A. Nước. B. Nước và phenolphthalein.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 141


HÓA HỌC 8 – HKI

C. dung dịch HCl. D. dung dịch H 2 SO 4 .


Hướng dẫn giải
Chọn B
MgO không tan trong nước, N 2 O5 tan trong nước tạo dung dịch axit là HNO3 không
đổi màu phenolphtalein, K 2 O tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ Ba(OH)2 làm
phenolphtalein chuyển thành màu hồng.
N 2 O5 H 2 O 2HNO3
BaO H2 O Ba(OH)2
Câu 10. Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng với nước. Nếu có hãy viết phương trình phản
ứng và gọi tên sản phẩm tạo thành: Na 2 O, Al 2 O3 ,CaO, P2 O5 ,CuO,CO2 .
Hướng dẫn giải
Các oxit tác dụng với nước là : SO3 , Na 2 O,CaO, P2 O5 ,SO3
SO3 H2O H2SO4 (axit sunfuric)
Na 2O H2O 2NaOH (natri hiđroxit)
CaO H2O Ca(OH)2 (canxi hiđroxit)
N2O5 3H2O 2HNO3 (axit photphoric)
CO2 H2O H2 CO3 (axit cacbonic)
Câu 11. Cho nổ một hỗn hợp gồm 1 mol hiđro và 14 lít khí oxi ( đktc).
a) Có bao nhiêu gam nước được tạo thành?
b) Chất khí nào còn dư và dư là bao nhiêu lít?
Hướng dẫn giải
a) Phương trình hóa học
2H 2 O2 2H 2 O
2 mol 1mol 2 mol
1mol x mol y mol
14
n O2 0,625mol
22, 4
Theo phương trình phản ứng trên ta nhận thấy oxi dư, nên ta tính số mol nước theo
hiđro
2.1
y 1mol mH2O 1.18 18gam
2
b) Chất còn dư là oxi. Theo phương trình hóa học ta có:
1
x 0,5mol
2
Thể tích khí oxi dư: VO2 (0,625 0,5).22, 4 2,8 lit
Câu 12. Cho một hỗn hợp chứa 4,6g natri và 3,0g kali tác dụng với nước.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc).
c) Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím như thế nào?
Hướng dẫn giải
HÓA HỌC 8 – HKI

4,6 3,9
a) n Na 0,2 mol;n K 0,1mol
23 39
Phương trình hóa học:
2Na 2H 2 O 2NaOH H2
2 mol 1mol
0,2 mol 0,1mol
2K 2H 2 O 2KOH H2
2 mol 1mol
0,1mol 0,05mol
VH2 (0,1 0,05).22, 4 3,36 lit
c) Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi giấy quỳ hóa xanh vì sau phản ứng thu được
dung dịch bazơ ( NaOH, KOH).
Câu 13. Dưới đây cho một số nguyên tố hóa học: Natri, đồng, photpho, magie, nhôm, cacbon,
lưu huỳnh.
a) Viết công thức các oxit của những nguyên tố trên theo hóa trị cao nhất của chúng.
b) Viết phương trình phản ứng của các oxit trên ( nếu có) với nước.
c) Dung dịch nào sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím?
Hướng dẫn giải
a) Na 2 O,CuO, P2 O5 ,MgO, Al 2 O3 ,CO2 ,SO3
Na 2 O H 2 O 2NaOH
P2 O5 3H 2 O 2H 3PO 4
b)
CO2 H 2 O H 2 CO3
SO3 H 2 O H 2SO 4
Các oxit không hòa tan vào nước: CuO,MgO, Al 2O3
c) Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa xanh: NaOH.
Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ: H3PO4 , H 2 CO3 ; H 2SO 4 .
Câu 14. Nếu cho 210kg vôi sống (CaO) tác dụng với nước, em hãy tính lượng Ca(OH)2 thu
được theo lý thuyết. Biết rằng vôi sống có 10% tạp chất không tác dụng với nước.
Hướng dẫn giải
210.(100 10)
Khối lượng cả vôi sống (CaO) nguyên chất là: mCaO 189 kg
100
Phương trình hóa học:
CaO H2O Ca(OH)2
56 kg 74 kg
189 kg x kg
74.189
x 249,75 kg
56
Khối lượng Ca(OH)2 thu được là 249,75 kg
Câu 15. Viết phương trình phản ứng hóa học biểu diễn các biến hóa sau và cho biết mỗi phản
ứng thuộc loại phản ứng nào?

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 143


HÓA HỌC 8 – HKI

a.K K 2O KOH
b.P P2 O5 H3PO4
c. Na NaOH Na 2O

Hướng dẫn giải


a.4 K O2 K 2O
K 2O H2O 2KOH
b.4 P 5O2 2P2 O5
P2 O5 3H 2 O 2H 3PO 4
c.4Na O2 2Na 2 O
2Na 2H 2 O 2NaOH H 2
Na 2 O H 2 O 2NaOH
Câu 16. Cho sơ đồ biến hóa sau: CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3
Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hóa trên.
Hướng dẫn giải
t0
CaCO3 CaO CO 2
CaO H 2 O Ca(OH)2
Ca(OH)2 CO 2 CaCO3 H 2 O
Câu 17. Đốt cháy 10cm khí hiđro trong cm3 khí oxi. Thể tích chất khí còn lại sau phản ứng:
3

A. 5cm3 hidro. B. 10cm3 hidro.


C. Chỉ có 10cm3 hơi nước. D. 5cm3 oxi.
Tìm câu trả lời đúng, biết các thể tích khí đo cùng ở 1000 C và áp suất khí quyển.
Hướng dẫn giải
Các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất (khí quyển) nên tỉ lệ thể tích
bằng tỉ lệ số mol
2H 2 O2 2H 2 O
2V 1V 2V
10 cm 3 10 cm 3
Vậy sau phản ứng còn dư 5cm 3 oxi và sinh ra 10 cm 3 hơi nước.

BÀI 10. AXIT – BAZƠ – MUỐI


A. Kiến thức cơ bản
- Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit.
Ví dụ: H 2 SO 4 : axit sunfuric
HCl :axit clohiđric
H3PO 4 :axit photphoric
- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm
hiđroxit ( -OH)
HÓA HỌC 8 – HKI

Ví dụ: NaOH: natri hiđroxit


Ca(OH)2 :canxi hiđroxit
Fe(OH)3 :sắt (III) hiđroxit
- Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc
axit.
Ví dụ: NaCl: natri clorua
BaSO 4 :bari sunfat
NaHCO3 :natri hiđro cacbonat
B. Bài tập
Câu 1. Hãy chép vào vở bài tập các câu sau đây và thêm vào chỗ trống những từ thích hợp
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều ... liên kết với ... Các nguyên tử
hiđro này có thể thay thế bằng ...
Bazơ là hợp chất mà phân tử có một ... liên kết với một hay nhiều nhóm ...
Hướng dẫn giải
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc
axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều
nhóm hiđroxit (-OH).
Câu 2. Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của
chúng: Cl, SO3 , SO4 , HSO4 , CO3 , PO4 , S, Br, NO3
Hướng dẫn giải
Công thức hóa học của các axit là:
HCl: axit clohidric.
H 2 SO 4 : axit sunfuric.
H 2 SO3 : axit sunfurơ.
H 2 CO3 : axit cacbonic.
H3PO 4 : axit photphoric.
H 2 S : axit sunfuhiđric.
HBr: axit bromhiđric.
HNO3: axit nitric.
Câu 3. Hãy viết công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit sau:
H2SO4 , H 2SO3 , H 2CO3 , HNO3 , H 3PO 4 .
Hướng dẫn giải
Công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với các axit là:
H 2 SO 4 oxit axit là: SO3.
H 2 SO3 oxit axit là: SO2.
H 2 CO3 oxit axit là: CO2.
HNO3 oxit axit là: NO2.
H3PO 4 oxit axit là: P2O5.
Câu 4. Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau đây:
Na 2 O, Li 2 O,CuO, FeO,BaO, Al 2O3

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 145


HÓA HỌC 8 – HKI

Hướng dẫn giải


NaOH tương ứng với Na2O.
LiOH tương ứng với Li2O.
Cu(OH)2 tương ứng với CuO.
Fe(OH)2 tương ứng với FeO.
Ba(OH)2 tương ứng với BaO.
Al(OH)3 tương ứng với Al2O3.
Câu 5. Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ sau đây: Ca(OH)2, Mg(OH)2,
Zn(OH)2, Fe(OH)2.
Hướng dẫn giải
CaO tương ứng với Ca(OH)2.
MgO tương ứng với Mg(OH)2.
ZnO tương ứng với Zn(OH)2.
FeO tương ứng với Fe(OH)2.
Câu 6. Đọc tên của những chất có công thức hóa học ghi dưới đây:
a) HBr, H2SO3, H3PO4, H2SO4.
b) Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2.
c) Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3, ZnS, Na2HPO4, NaH2PO4.
Hướng dẫn giải
Đọc tên các chất
a) Axit bromhiđric, axit sunfurơ, axit photphoric, axit sunfuric.
b) Magie hiđroxit, sắt(III) hiđroxit, đồng(II) hiđroxit.
c) Bari nitrat, nhôm sunfat, natri cacbonat, kẽm sunfua, natri hiđrophotphat, natri
đihiđrophotphat.
Câu 7. Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
A.NaOH,BaCl 2 , H3PO4 , KOH
B.NaOH, Na 2SO4 , KCl, KOH
C . NaOH,Ba(OH)2 ,Ca(OH)2 , KOH
D.NaOH,Ca(NO3 )2 , KOH, H 2SO4
Hướng dẫn giải
Chọn C
Câu 8. Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
A.H3PO4 , HNO3 , H3PO3 , HCl, NaCl, H 2SO 4
B.H 2SO4 , HNO2 , KOH, HNO3 , HCl, H 3PO 4
C.H 2SO4 , HNO3 ,CaCl 2 , HCl, H3PO 4 , HCl
D.H3PO3 , H 2SO 4 , HNO3 , H 3PO 4 , HCl
Hướng dẫn giải
Chọn D
Câu 9. Có 3 chất rắn là Cu, Al, CuO đựng riêng biệt trong 3 lọ bị mất nhãn. Để nhận biết 3
chất rắn trên, ta dùng thuốc thử là:
A. Dung dịch NaOH. B. dung dịch CuSO4
C. Dung dịch HCl. D. khí H2
Hướng dẫn giải
HÓA HỌC 8 – HKI

Chọn C. Khi cho từng chất tác dụng với HCl:


- Chất không tác dụng (không tan) là Cu.
- Chất tan, cho khí bay ra là Al: 2Al 6HCl 2AlCl3 3H2
- Chất tan nhưng không có khí thoát ra là và tạo thành dung dịch màu xanh là CuO
CuO 2HCl CuCl2 H2
Câu 10. Bằng thí nghiệm hóa học, hãy chứng min rằng trong thành phần của axit clohiđric có
nguyên tố hiđro.
Hướng dẫn giải
Người ta cho HCl tác dụng với kim loại ( Fe, Zn, Al,…) có khí hidro bay ra.
Câu 11. Hãy viết công thức hóa học (CTHH) của những muối có tên sau: Canxi clorua, kali
nitrat, kali photphat, nhôm sunfat, sắt (II) nitrat.
Hướng dẫn giải
CaCl2 , KNO3 , K 3PO4 , Al 2 (SO 4 )3 , Fe(NO3 )2
Câu 12. Cho các hợp chất có công thức hóa học
sau: KOH,CuCl2 , Al 2O3 , ZnSO4 ,CuO, Zn(OH)2 , H 3PO 4 ,CuSO 4 , HNO3 .Hãy cho biết mỗi hợp
chất trên
thuộc loại hợp chất nào?
Hướng dẫn giải
Oxit bazo: Al2 O3 , CuO.
Axit: H3PO4 , HNO3 .
Bazơ: KOH, Zn(OH)2 .
Muối: CuCl 2 , ZnSO4 ,CuSO4
Câu 13. Cho biết gốc axit và tính hóa trị gốc axit trong các axit
sau: H2S, HNO3 , H 2SO4 , H 2SiO3 , H3PO 4
Hướng dẫn giải
H 2 S có gốc axit là S có hóa trị II
HNO3 có gốc axit là NO3 có hóa trị I
H 2 SO 4 có gốc axit là SO4 có hóa trị II
H 2SiO3 có gốc axit là SiO3 có hóa trị II
H3PO 4 có gốc axit là PO 4 có hóa trị III
Câu 14. Viết công thức của các hiđroxit ứng với các kim loại sau: Natri, canxi, crom, bari,
kali, đồng, kẽm, sắt. Cho biết hóa trị của crom là III, đồng là II và sắt là III
Hướng dẫn giải
NaOH,Ca(OH)2 ,Cr(OH)3 ,Ba(OH)2 , KOH,Cu(OH)2 , Zn(OH)3 , Fe(OH)3
Câu 15. Viết phương trình hóa học biểu diễn những biến hóa sau:
a / Ca CaO Ca(OH)2
b / Ca Ca(OH)2
Hướng dẫn giải

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 147


HÓA HỌC 8 – HKI

a.2Ca O 2 2CaO
CaO H 2 O Ca(OH)2
b.Ca 2H 2 O Ca(OH)2 H 2
Câu 16. Hãy dẫn ra một phương trình hóa học đối với mỗi loại phản ứng sau và cho biết
phản ứng hóa học thuộc loại nào?
a) Oxi hóa một đơn chất bằng oxi. b) Khử oxit kim loại bằng hi đro.
c) Đẩy hiđro trong axit bằng kim loại. d) Phản ứng giữa oxit bazơ với nước.
e) Phản ứng giữa oxit axit với nước.
Hướng dẫn giải
t0
a.4Fe 3O2 2Fe3O4 (phản ứng oxi hóa –khử)
0
b.Fe2 O3 3H2 t
2Fe 3H2 O (phản ứng oxi hóa khử)
c.Zn 2HCl ZnCl2 H2 (phản ứng thế)
d.CO2 H2O H2CO3 (phản ứng hóa hợp)
e.CaO H2O Ca(OH)2 (phản ứng hóa hợp)
Câu 17. Tính lượng natri hiđroxit thu được khi cho natri tác dụng với nước:
a) 46g natri. b) 0,3mol natri.
Hướng dẫn giải
a) Ta phương trình hóa trình:
2Na 2H 2 O 2NaOH H 2
46
n Na 2 mol
23
Vậy cho 46 gam Na tác dụng với nước cho m NaOH 2.40 80 gam
b) Ta phương trình hóa trình:
2Na 2H 2 O 2NaOH H 2
n Na 0,3mol
Vậy cho 0,3 mol Na tác dụng với nước cho m NaOH 0,3.40 12 gam
Câu 18. Trong các oxit sau đây, oxit nào tác dụng được với nước? Viết phương trình phản
ứng và gọi tên sản phẩm tạo thành: SO2 , PbO, K 2 O,BaO, N 2O5 , Fe2O3
Hướng dẫn giải
Những oxit tác dụng với nước tạo ra axit tương ứng:
SO2 H2O H2SO3 :axit sunfurơ
N2 O5 H2 O 2HNO3 : axit nitric
- Oxit tác dụng với nước tạo ra bazo tương ứng:
K 2 O H2 O 2KOH :kali hiđroxit
BaO H2O Ba(OH)2 :bari hiđroxit
Câu 19. Hãy trình bày những hiểu biết của em về axit clohidric theo dàn ý sau:
a) Thành phần hóa học
b) Tác dụng lên giấy quỳ.
HÓA HỌC 8 – HKI

c) Tác dụng với kim loại.


Hướng dẫn giải
a) Thành phần hóa của axit clohidric:
- CTHH: HCl
- Phân tử có 1 nguyên tử H.
- Gốc axit là Cl có hóa trị là I.
b) Tác dụng lên giấy quỳ tím: dung dịch HCl làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ.
c) Tác dụng với kim loại:
Mg + HCl → MgCl2 + H2↑
Câu 20. Những chất sau đây, những chất nào là oxit, bazo, axit, muối:
CaO, H2SO4 , Fe(OH)2 , FeSO4 ,Ca SO 4 , HCl, LiOH,MnO2 ,CuCl2 ,Mn(OH)2 ,SO2
Hướng dẫn giải
Oxit: CaO,MnO2 ,SO2
Axit: H2SO4 , HCl
Bazơ: Fe(OH)2 , LiOH,Mn(OH)2
Muối: FeSO4 ,CaSO4 ,CuCl2
Câu 21. Viết phương trình hóa học biểu diễn những biến hóa sau đây:
a)S SO2 H 2SO3
b)Cu CuO Cu
c)Ca CaO Ca(OH)2
d)P P2 O 5 H 3PO 4
Hướng dẫn giải
t0
a)S O2 SO2
SO2 H 2 O H 2SO3
t0
b)2Cu O2 2CuO
0
t
CuO H 2 Cu H 2 O
t0
c)4P 5O2 2P2 O5
P2 O5 3H 2 O 2H 3PO4
Câu 22. Điền thêm những công thức hóa học của những chất cần thiết vào các phương trình
phản ứng hóa học sau đây rồi cân bằng phương trình:
a.Mg HCl ? ? b.Al H 2SO 4 ? ?
c.MgO HCl ? ? d.CaO HNO3 ? ?
e)CaO H 3PO 4 ? ?
Hướng dẫn giải
a.Mg 2HCl MgCl 2 H 2 b.2Al 3H 2SO 4 Al 2 (SO 4 )3 3H 2
c.MgO 2HCl MgCl 2 H 2 O d.CaO 2 HNO3 Ca(NO3 )2 H 2 O
e)3CaO 2H 3PO 4 Ca 3 (PO 4 )2 3H 2 O

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 149


HÓA HỌC 8 – HKI

Câu 23. Có thể điều chế được bao nhiêu mol axit sunfuric khi cho 240g lưu huỳnh trioxit SO3
tác dụng với nước?
Hướng dẫn giải
240
MSO3 80g / mol;nSO3 3mol
80
Ta có phương trình hóa học:
SO3 H 2 O H 2SO 4
1mol 1mol 1mol
3mol 3mol
Câu 24. Viết công thức của các muối sau đây:
a) Kali clorua; b) Canxi nitrat; c) Đồng sunfat;
d) Natri sunfit; e) Natri nitrat; f) Canxi photohat;
g) Đồng cacbonat.
Hướng dẫn giải
a.KCl b.Ca(NO3 )2 c.CuSO4
d.Na 2SO3 e.NaNO3 g.Ca 3 (PO4 )2
g.CuCO3
Câu 25. Cho các chất dưới đây thuộc loại hợp chất nào, viết công thức của các hợp chất đó:
natri hiđroxit, khí cacbonic, khí sunfuro, sắt (II) oxit, muối ăn, axit clohiđric, axit photphoric.
Hướng dẫn giải
Oxit: Khí cacbonic (CO2); khí sunfuro (SO2); sắt (III) oxit (Fe2O3)
Axit: axit clohidric (HCl); axit photphoric ( H3PO4)
Bazơ: natri hidroxit (NaOH)
Muối: muối ăn (NaCl)
Câu 26. Tìm phương pháp xác định xem trong ba lọ ,lọ nào là đựng dung dịch axit, dung dịch
muối ăn và dung dịch kiềm (bazơ).
Hướng dẫn giải
Lấy từng mẫu thử ở ba lọ đựng ba dung dịch trên. Cho quỳ tím vào từng mẫu thử.
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là axit, dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh là bazơ, dung
dịch còn lại là muối ăn vì không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 27. Tương tự như natri, các kim loại kali K và canxi Ca cũng tác dụng được với nước tạo
thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro.
a) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
Hướng dẫn giải
a)
2Na 2H2O 2NaOH H2 (phản ứng thế)
2K 2H2O 2KOH H2 (phản ứng thế)
Ca 2H2O Ca(OH)2 H2 ( phản ứng thế)
b) Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.
Câu 28. Hãy lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau đây:
HÓA HỌC 8 – HKI

a)Na 2 O H 2 O NaOH
K 2O H2O KOH
b)SO2 H 2 O H 2SO3
SO3 H 2 O H 2SO4
N 2 O5 H 2 O HNO3
c)NaOH HCl NaCl H 2 O
Al(OH)3 H 2SO 4 Al 2 (SO 4 )3 H 2 O
d) Chỉ ra loại chất tạo thành ở a), b), c) là gì? Nguyên nhân có sự khác nhau ở a) và b)
e) Gọi tên các chất tạo thành.
Hướng dẫn giải
a)Na 2 O H 2 O 2NaOH
K 2O H2O 2KOH
b)SO2 H 2 O H 2SO3
SO3 H 2 O H 2SO 4
N 2 O5 H 2 O 2HNO3
c)NaOH HCl NaCl H 2 O
2Al(OH)3 3H 2SO 4 Al 2 (SO 4 )3 6H 2O
d) Loại chất tạo thành ở a) (NaOH, KOH) là bazơ
Chất tan ở b) (H 2SO4, H2 SO3, HNO3) là axit
Chất tạo ra ở c (NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Nguyên nhân của sự khác biệt là ở câu a) và câu b: oxit bazơ tác dụng với nước tạo
bazơ; còn oxit của phi kim tác dụng với nước tạo ra axit
e) Gọi tên sản phẩm
NaOH: natri hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
H 2SO3: axit sunfurơ
H 2SO4: axit sunfuric
HNO3: axit nitric
NaCl: natri clorua
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
Câu 29. Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây: Đồng (II) clorua, kẽm
sunfat, sắt (III) sunfat, magie hiđrocacbonat, canxi photphat, natri hiđrophotphat, natri
đihiđrophotphat.
Hướng dẫn giải
CuCl 2 , ZnSO4 , Fe2 (SO4 )3 ,Mg(HCO3 )2 ,Ca 3 (PO 4 )2 , Na 2 HPO 4 , NaH2 PO4
Câu 30. Cho biết khối lượng mol của một oxit kim loại là 160gam, thành phần về khối lượng
của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit kim loại đó.
Hướng dẫn giải
Đặt công thức của oxit kim loại là Fex Oy

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 151


HÓA HỌC 8 – HKI

160.70
mM 112 gam;m O 160 112 48gam
100
MM .x 112 x 2
M M 56
16y 48 y 3
Vậy M là kim loại Fe, CTHH của oxit là Fe2 O3
Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2 O3 đó là sắt (III) oxit.
Câu 31. Nhôm (III) oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau :
Al2O3 3H2SO4 Al2 (SO4 )3 3H2O
Tính lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49g axit sunfuric nguyên chất
tác dụng với
60g nhôm oxit. Sau phản ứng chất nào còn dư ? Lượng dư của chất đó là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học của phản ứng:
Al2 O3 3H2SO4 Al2 (SO4 )3 3H 2 O
1mol 3mol 1mol 3mol
49 60
n H2SO4 0,5mol;n Al2O3 0,59 mol
98 102
0,59 0,5
So sánh tỉ lệ: Vậy Al 2 O3 dư
1 3
1 0,5 0,5
n Al2 O3p ­ n H2SO4 m Al2O3p ­ 102. 17 gam
2 3 3
m Al2 O3d ­ 60 17 43gam
Câu 32. a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
(1)Lưu huỳnh đioxit + nước; (4) Kẽm + axit sunfuric (loãng);
(2) Sắt (III) oxit + hiđro; (5) Canxi oxit + nước;
(3) Kẽm + dung dịch muối đồng (II) sunfat;
b) Các loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
Hướng dẫn giải
1.SO3 H2O H2SO3 (phản ứng hóa hợp)
2.Fe2O3 3H2 2Fe 3H2O (phản ứng oxi hóa khử)
3.Zn CuSO4 Cu ZnSO4 (phản ứng thế)
4.Zn H2SO4 ZnSO4 H2 (phản ứng thế)
5.CaO H2O Ca(OH)2 (phản ứng hóa hợp)
Câu 33. Có những cụm từ sau: Sự cháy, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng tỏa
nhiệt. Hãy chọn những cụm từ nào thích hợp để vào những chỗ trống trong các câu sau:
a) …… là phản ứng hóa học, trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay
nhiều chât ban đầu.
b) …… là phản ứng hóa học có sinh nhiệt trong quá trình xảy ra.
c) …. là phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới.
d) …….là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
HÓA HỌC 8 – HKI

Đối với mỗi câu trên hãy dẫn ra một phương trình hóa học để minh họa.
Hướng dẫn giải
a) Phản ứng hóa hợp:
VD: Na2O + H2O → 2NaOH
b) Phản ứng tỏa nhiệt:
VD: C + O2 → CO2 + Q
c) Phản ứng phân hủy:
t0
CaCO3 CaO CO2
d) Sự cháy
VD: S + O2 → SO2
Câu 34. Từ những hóa chất cho sẵn KMnO4, Fe, dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4 loãng,
hãy viết các phương trình hóa học để điều chế các chất theo sơ đồ chuyển hóa sau: Cu →
CuO → Cu.
Biết Fe có thể phản ứng với CuSO4 theo phương trình: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Hướng dẫn giải
Cu → CuO → Cu
Các chất cần cho biến đổi hóa học này là Cu, O2 và H2.
t0
2KMnO 4 K 2 MnO 4 MnO2 H 2 O
Fe H 2SO4 FeSO 4 H 2
Fe CuSO 4 FeSO 4 Cu
t0
2Cu O2 2CuO
0
t
CuO H 2 Cu H 2 O
Câu 35. Khi điện phân nước thu được 2 thể tích H2 và 1 thể tích khí O2 (cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất). Từ kết quả này, em hãy chứng minh công thức hóa học của nước.
Hướng dẫn giải
Phương trình điện phân
2H2O dp 2H2 O2
Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất tỉ lệ thể tích đúng bằng tỉ lệ số mol, nên:
nH 2
n H2 : n O2 2 :1
nO 1
Do đó công thức phân tử của nước là H 2 O
Câu 36. Để đốt cháy 68g hỗn hợp khí hidro và khí CO cần 89,6 lit oxi ( ở đktc). Xác định
thành phần phần trăm của hỗn hợp ban đầu. Nêu các phương pháp giải bài toán.
Hướng dẫn giải
Cách 1: Phương trình hóa học:
2CO O2 2CO2
2H2 O2 2H2O
89,6
Số mol oxi: n O2 4 mol
22, 4
Từ các phương trình hóa học trên nên ta nhận thấy:

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 153


HÓA HỌC 8 – HKI

2 mol hiđro (hay CO) đều phản ứng với 1 mol oxi.
8 mol hỗn hợp phản ứng với 4 mol oxi.
- Gọi số mol CO là: x; số mol H2 là (8-x)
28x 2(8 x) 68 x 2
2
%VCO .100% 25%
8
6
%VH2 .100% 75%
8
Cách 2:
x
- Gọi khối lượng khí CO là x gam nCO mol
28
68 x 89,6
- Khối lượng H2 là: (68-x) gam n H2 mol;n O2 4 mol
2 22,4
2CO O2 2CO 2
x x
mol ( ) mol
28 28.2
2H 2 O2 2H 2 O
68 x 68 x
( ) mol ( ) mol
2 2.2
Ta có phương
trình:
x 68 x x
( ) 4 x 56 nCO 2 mol;mH2 68 x 12 gam n H2 6 mol
28.2 4 28
Sau đó tính phần trăm thể tích như trên.
Cách 3:
Gọi số mol CO là x; số mol H2 là y
Theo đề bài ta có:
2CO O2 2CO 2
x
x mol mol
2
2H 2 O2 2H 2 O
y
y mol mol
2
x y
4
2 2
x y
4 x 2
2 2
y 6
28x 2y 68
Câu 37. Khử 50g hợp đồng (II) oxit và sắt (II) oxit bằng khí hiđro. Tính thể tích khí hiđro cần
dùng, biết rằng trong hỗn hợp, đồng (II) oxit chiếm 20% về số lượng. Các phản ứng đó thuộc
loại phản
HÓA HỌC 8 – HKI

ứng gì?
Hướng dẫn giải
M CuO 64 16 80 g / mol
M FeO 56 16 72 g / mol
Theo đề bài: CuO chiếm 20% về khối lượng, vậy:
20 10
m CuO .50 10 gam n CuO 0,125mol
100 80
80 40
m FeO .50 40 gam n FeO 0,56 mol
100 72
Phương trình hóa học:
t0
CuO H2 Cu H2O
1mol 1mol
0,125mol 0,125mol
t0
FeO H2 Fe H 2O
1mol 1mol
0,56 mol 0,56 mol
n H2 0,56 0,125 0,685mol VH2 0,685.22, 4 15,334 lit
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa khử.
Câu 38. Khi cho 0,2 mol kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 49g axit sunfuric
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Sau phản ứng chất nào còn dư?
c) Tính thể tích khí hidro thu được (đktc).
Hướng dẫn giải
49
n H2SO4 0,5mol
98
a) Phương trình hóa học:
Zn H 2SO 4 ZnSO 4 H2
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2 mol 0,5mol 0,2 mol
b) Theo phương trình hóa học trên axit H 2 SO 4 còn dư, kim loại Zn hết sau phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro thu được theo số mol kim loại kẽm:
n H2 0,2 mol VH2 0,2.22, 4 4, 48 lit
Câu 39. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Al, Fe va dung dịch HCl.
a) Cho dùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim
loại nào cho khí hiđro nhiều hơn?
b) Nếu thu được cùng 1 lượng khí hiđro thì khối lượng kim loại nào dùng ít hơn?
Hướng dẫn giải
a) Gọi a (g) là khối lượng của các kim loại cùng tác dụng với HCl.
Phương trình hóa học:

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 155


HÓA HỌC 8 – HKI

2Al 6HCl 2AlCl3 3H 2


2.27 gam 3.22, 4 lit
a gam x lit
(3.22, 4).a
x 1,24a
2.27
Fe 2HCl FeCl 2 H2
56 gam 22, 4 lit
a gam y lit
(22, 4).a
y 0, 4a
56
Vậy x >y hay cho cùng một lượng Al và Fe tác dụng hết dung dịch HCl thì Al cho thể
tích H2 nhiều hơn sắt.
b) Nếu thu được cùng một lượng khí hiđro thì lượng Al dùng ít hơn Fe.
Câu 40. Dùng khí H2 để khử hết 50g hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit. Biết trong
hỗn hợp sắt (III) oxit chiếm 80% khối lượng. Thể tích khí H2 cần dùng là:
A. 29,4 lit. B. 9,7 lit. C. 19,6 lit. D. 39,2 lit.
Tìm câu trả lời đúng.
Hướng dẫn giải
Chọn C
80 40
m Fe2O3 .50 40 gam n Fe2 O3 0,25mol
100 160
20 10
m CuO .50 10 gam n CuO 0,125mol
100 80
CuO H2 Cu H 2 O(1)
1mol 1mol 1mol 1mol
0,125mol 0,125mol
Fe2 O3 3H 2 2Fe 3H 2 O(2)
1mol 3mol 2 mol 3mol
0,25mol 0,25.3mol
n H2 0,125 0,75 0,875mol VH2 0,875.22, 4 19,6 lit
Câu 41. Viết công thức hóa học các muối sau đây:
a) Canxi clorua b) Kali clorua c) Bạc nitrat
d) Kali sunfat e) Magie nitrat f) Canxi sunfat
Hướng dẫn giải
a.CaCl 2 b.KCl c.AgNO3
d.K 2SO4 e.Mg(NO3 )2 e.Ca SO 4
Câu 42. a) Cho 13g kẽm tác dụng với 0,3 mol HCl. Khối lượng muốn ZnCl2 được tạo thành
trong phản ứng này là:
A. 20,4g. B. 10,2g. C. 30,6g. D. 40g.
Hãy chọn đáp số đúng.
b) Có thể nói trong HCl có các đơn chất hiđro và clo được không? Tại sao?
HÓA HỌC 8 – HKI

Hướng dẫn giải


Chọn A
a) – Cần xác định lượng chất nào (Zn hay HCl) đã tác dụng hết để tính thể tích khí
13
H2 sinh ra. n Zn 0,2 mol
65
Phương trình hóa học:
Zn 2HCl ZnCl 2 H2
1mol 2 mol 1mol 1mol
0,15mol 0,3mol 0,15mol 0,15mol
Theo phương trình hóa học trên và so sánh với đề bài cho, lượng Zn dư, HCl phản ứng
hết, nên tính khối lượng ZnCl 2 theo HCl
Theo phương trình trên ta có: m ZnCl2 0,15.136 20, 4 gam
b) Không thể nói trong HCl có các đơn chất hiđro và clo vì theo định nghĩa hợp chất
do từ hai nguyên tố hóa học cấu tạo nên. Vì HCl được tạo thành từ nguyên tố hóa học
chứ không phải HCl được tạo ra từ 2 nguyên tử
Câu 43. Thế nào là gốc axit? Tính hóa trị của các gốc axit tương ứng với axit sau:
HBr, H2S, H 2SO4 , H 2SO3 , H3PO 4 , H 2CO3
Hướng dẫn giải
Gốc axit là phần còn lại của phân tử axit sau khi tách riêng nguyên tử hidro trong phân
tử axit.
HBr gốc axit là Br có hóa trị I
H 2 S gốc axit là S có hóa trị II
H 2 SO 4 gốc axit là SO4 có hóa trị II
H 2 SO3 gốc axit là SO3 có hóa trị II
H3PO 4 gốc axit là PO 4 có hóa trị III
H 2 CO3 gốc axit là CO3 có hóa trị II
Câu 44. a) Xác định hóa trị của Ca, Na,Fe, Cu,Al trong các hiđroxit sau đây:
Ca(OH)2 , NaOH, Fe(OH)3 ,Cu(OH)2 , Al(OH)3
b) Trong 1,35g nhôm tác dụng với dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối tạo thành là:
A. 3,3375g. B. 6,675g. C. 7,775g. D. 10,775g.
Hãy chọn đáp án đúng.
Hướng dẫn giải
a) Ca(OH)2: Ca có hóa trị II;
Cu(OH)2 : Cu có hóa trị II;
NaOH: Na có hóa trị I;
Al(OH)3: Al có hóa trị III;
Fe(OH)3: Fe có hóa trị III.
b) Chọn B
2Al 6HCl 2AlCl3 3H 2
2 mol 6 mol 2 mol 3mol
0,05mol 0,2 mol

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 157


HÓA HỌC 8 – HKI

Theo phương trình ta nhận thấy dư HCl, nên tính số mol AlCl3 tính theo số mol Al:
n AlCl3 0,05mol m AlCl3 0,05.133,5 6,675gam
Câu 45. Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí: cacbon đioxit, oxi, nito, hiđro.
Hướng dẫn giải
- Lấy từng mẫu thử ở mỗi khí. Đưa đầu que đóm có than hồng và từng mẫu thử. Mẫu
thử nào làm than hồng bùng cháy đó chính là oxi.
- Đưa que đóm đang cháy vào các khí còn lại, khí nào làm cháy được với ngọn lửa
màu xanh, đó là H2.
- Cho các khí còn lại qua nước vôi trong. Khí nào làm đục nước vôi trong đó là CO2.
Còn lại là khí nito không làm đục nước vôi trong.
Ca(OH)2 CO2 CaCO3 H2 O
Câu 46. Cho 60,5g hỗn hợp gồm 2 kim loại kẽm Zn và sắt Fe tác dụng hết với dung dịch axit
clohidric. Thành phần phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp là 46,289%. Tính:
a) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Thể tích khí H2 (đktc) sinh ra.
c) Khối lượng các muối tạo thành.
Hướng dẫn giải
46,289.60,5 28
m Fe 28gam n Fe 0,5mol
100 56
32,5
m Zn 60,5 28 32,5gam n Zn 0,5mol
65
Fe 2HCl FeCl 2 H 2 (1)
1mol 2 mol 1mol 1mol
0,5mol 1mol 0,5mol 0,5mol
n H2 (1) 0,5mol
Zn 2HCl ZnCl 2 H 2 (2)
1mol 2 mol 1mol 1mol
0,5mol 1mol 0,5mol 0,5mol
n H2 (2) 0,5mol
VH2 (0,5 0,5).22, 4 22, 4 lit
n FeCl2 0,5mol m FeCl2 0,5.127 63,5gam
n ZnCl2 0,5mol m ZnCl2 0,5.136 68gam
Câu 47. Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit H2SO4.
a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Chất nào thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gì?
Hướng dẫn giải
HÓA HỌC 8 – HKI

22, 4 24,5
n Fe 0, 4 mol;n H2SO4 0,25mol
56 98
Fe H 2SO4 FeSO4 H2
1mol 1mol 1mol 1mol
0, 4 mol 0,25mol ? mol
Fe dư và H 2 SO 4 hết
a) n H2 0,25mol VH2 0,25.22, 4 5,6 lit
b) Sắt thừa sau phản ứng:
Số mol sắt phản ứng: n Fe 0,25mol m Fe 0,25.56 14 gam
Vậy khối lượng sắt dư là: 22, 4 14 8, 4 gam
Câu 48. Dẫn 6,72 lít (ở đktc) hỗn hợp hai khí H2 và CO từ từ qua hỗn hợp hai oxit FeO và
CuO nung nóng, sau phản ứng thấy khối lượng hỗn hợp giảm m gam.
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính m
c) Tính phần trăm thể tích các khí, biết tỉ khối các khí so với CH4 bằng 0,45.
Hướng dẫn giải
t0
a.CuO H 2 Cu H 2 O(1)
0
t
FeO H 2 Fe H 2 O(2)
0
t
CuO CO Cu CO2 (3)
0
t
FeO CO Fe CO2 (4)
b) Từ phương trình hóa học ở câu a, ta có số mol nguyên tử của oxi trong oxi mất đi
bằng với số mol của CO và H2 tham gia
6,72
Vậy khối lượng chất rắn giảm đi: m O .16 4,8gam
22, 4
c) Gọi x là số mol của H2, y là số mol của CO
Theo đề bài, ta có:
2x 28y
d hh/CH4 0, 45 0, 45 2x 28y 7,2x 7,2y
16(x y)
x 4y
4.100
VH2 80% %VCO 20%
5
Câu 49. Cho 3,6g một oxit sắt vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 6,35g một muối sắt clorua. Hãy xác định công thức phân tử của oxit sắt.
Hướng dẫn giải
Cách 1:a) Gọi công thức Fex Oy
Phương trình hóa học:

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 159


HÓA HỌC 8 – HKI

Fex Oy 2yHCl xFeCl 2y/x yH 2 O


y
(56x 16y)gam x(56 71. )gam
x
3,6 gam 6,35gam
6,35(56 x 16 y) 3,6(56 x 71y)
x y
Vậy công thức oxit sắt là FeO.
Cách 2: Gọi công thức Fe2 Ox
Fe2 Ox 2xHCl 2FeCl x H2O
(112 16x)gam 2(56 35,5x)gam
3,6 gam 6,35gam
3,6.2.(56 35,5x) 6,35.(112 16 x)
308x 616 x 2
Vậy công thức oxit sắt là FeO.
Cách 3: Giải theo số mol FexOy hoặc số mol muối sắt clorua
Đặt công thức oxit sắt là FexOy
3,6
n FexOy mol
56x 16y
Fex O y 2yHCl xFeCl 2y/x yH 2 O
3,6 3,6
mol x( ) mol
56x 16y 56x 16y
3,6 71y
m FeCl2 y/x .(56 ) 6,35 x y
56x 16y x
Vậy công thức oxit sắt là FeO.
Câu 50. Cho dòng khí H2 dư qua 24g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối
lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết rằng: m Fe2 O3 : m CuO 3 :1
Hướng dẫn giải
24.3
m Fe2O3 : m CuO 3 :1 m Fe2O3 18gam n Fe2O3 0,1125mol
(1 3)
m CuO 24 18 6 gam n CuO 0,075mol
Phương trình hóa học:
t0
Fe2 O3 3H 2 2Fe H2O
1mol 2 mol
0,1125mol 0,225mol
m Fe 0,225.56 12,6 gam
t0
CuO H2 Cu H2O
1mol 1mol
0,075mol 0,075mol
m Cu 0,075.64 4,8gam
HÓA HỌC 8 – HKI

Câu 51. Cho 10,4g oxit của một nguyên tố kim loại có hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl
dư, sau phản ứng tạo thành 15,9g muối. Xác định nguyên tố kim loại.
Hướng dẫn giải
Gọi nguyên tố kim loại là A → nguyên tử khối là M A
Phương trình hóa học:
MO 2HCl MCl 2 H2O
(M 16)gam (M 71)gam
10, 4 gam 15,9 gam
15,9(M 16) 10, 4.(M 71) M 88(Sr)
Nguyên tố kim loại là stronti (Sr).
Câu 52. Cho 0,3g một kim loại tác dụng hết nước cho 168ml khí hiđro ( ở đktc). Xác định
tên kim loại, biêt rằng kim loại có hóa trị tối đa là III.
Hướng dẫn giải
Gọi R là kí hiệu của kim loại có hóa trị n
Phương trình hóa học của phản ứng
2R 2nH 2 O 2R(OH)n nH 2
2R g n mol
168
0,3g 0,0075mol
22400
Theo phương trình hóa học trên, ta có:
2R n
2R.0,0075 0,3n R 20n
0,3 0,0075
Với n = 1 → M R 20 không có kim loại nào có nguyên tử khối là 20
n = 2 → MR 40 (Canxi)
n = 3 → MR 60 ( loại)
Vậy R là Canxi(Ca)
Câu 53. Cho 5,6g kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl cho 11,1 muối clorua của kim
loại đó. Xác định tên kim loại. Biết kim loại có hóa trị tối đa là III.
Hướng dẫn giải
Gọi A là kí hiệu của nguyên tố kim loại có hóa trị x
Công thức phân tử của oxit kim loại là A 2 O x
Phương trình hóa học:
A 2 Ox 2xHCl 2ACl x xH 2 O
(2A 16x)g (2A 71x)g
5,6 g 11,1g
5,6.(2A 71x) (2A 16x).11,1
11,2A 397,6x 22,2A 177,6x
220x 11A
A 20x
Với n = 1 → M A 20 không có kim loại nào có nguyên tử khối là 20

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 161


HÓA HỌC 8 – HKI

n = 2 → MA 40 (Canxi)
n = 3 → MA 60 ( loại)
Vậy A là Canxi(Ca)
Câu 54. Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8g hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được
3,52g chất rắn. Nếu cho chất rắn đó là hòa tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 (đktc).
Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và công thức phân tử của oxit sắt.
Hướng dẫn giải
0,896
n H2 0,04 mol
22, 4
Phương trình hóa học của phản ứng:
t0
CuO H2 Cu H 2 O (1)
a mol a mol
0
t
Fex O y yH 2 xFe yH 2 O (2)
b mol bx mol
Hòa tan hỗn hợp chất rắn vào dung dịch HCl có khí H2 bay ra, chỉ có Fe tác dụng, Cu
không tác dụng
Fe 2HCl FeCl 2 H 2 (3)
bx mol bx mol
Theo (3) : bx n H2 0,04 mol m Fe 0,04.56 2,24 gam
Khối lượng Cu còn lại trong chất rắn là: 3,52 – 2,24 = 1,28 gam
1,28
n Cu 0,02 mol n CuO n Cu 0,02 mol
64
m CuO 0,02.80 1,6 gam;m Fex Oy 4,8 1,6 3,2 gam
Xác định công thức phân tử oxit sắt:
mO trong oxit sắt = 3,2 – 2,24 = 0,96 gam
2,24 0,96
Tỉ lệ: x : y : 0,04 : 0,06 2 : 3 Fe2O3
56 16
Câu 55. Dùng khí H2 khử 31,2g hỗn hợp CuO và Fe3O4 trong hỗn hợp khối lượng Fe3O4
nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2g. Tính khối lượng Cu và Fe thu được.
Hướng dẫn giải
Gọi a là khối lượng của CuO. Theo đề bài, ta có: a + a + 15,2 = 31,2
2a = 16 → a = 8
Vậy khối lượng CuO là 8 gam, khối lượng Fe3O4 là 23,2 gam
8 23,2
nCuO 0,1mol;n Fe3O4 0,1mol
80 232
Phương trình phản ứng:
HÓA HỌC 8 – HKI

t0
CuO H2 Cu H 2 O (1)
0,1mol 0,1mol
t0
Fe3O 4 4H 2 3Fe 4H 2 O (2)
0,1mol 0,3mol
m Cu 0,1.64 6, 4 gam;m Fe 0,3.56 16,8gam

CHƯƠNG 6. DUNG DỊCH


BÀI 11. DUNG DỊCH
A. Kiến thức cơ bản
1. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Ví dụ: Cho một ít muối hay đường (chất tan) vào ly nước (dung môi) , khuấy đều ta
được dung dịch muối hay dung dịch đường.
2. Ở nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
3. Để chất rắn tan nhanh trong nước, ta phải thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau:
- Khuấy dung dịch – Đun nóng dung dịch - Nghiền nhỏ chất rắn.
B. Bài tập
Câu 1. Thế nào là dung dịch dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa? Hãy dẫn ra những
thí dụ để minh họa.
Hướng dẫn giải
a) Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
b) Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
Thí dụ: Cho dần dần và liên tục muối ăn vào cốc nước, khuấy đều, nhẹ.
Nhận xét: Ở giai đoạn đầu ta được dung dịch muối ăn, vẫn có thể hòa tan thêm muối
ăn.
Ở giai đoạn sau ta được dung dịch muối ăn không thể hòa tan thêm muối ăn. Ta có
dung dịch muối ăn bão hòa (lọc qua giấy lọc, có những tinh thể không tan).
Câu 2. Em hãy mô tả những thí nghiệm để chứng minh rằng muốn hòa tan nhanh một chất
rắn
trong nước ta có thể chọn những biện pháp nghiền nhỏ chất rắn, đun nóng, khuấy dung dịch.
Hướng dẫn giải
- Cho cùng một lượng muối mỏ(tinh thể rất nhỏ) và muối hột hòa tan vào 2 cốc có
cùng một thể tích nước và khuấy đều như nhau, ta nhận thấy muối mỏ tan nhanh hơn
muối bột.
- Cho một khối lượng đường như nhau vào 2 cốc thủy tinh có cùng thể tích nước. Một
cốc để nhiệt độ phòng, một cốc đun nóng. Ta thấy cốc đun nóng đường tan nhanh hơn
cốc không đun nóng.
Câu 3. Em hãy mô tả cách tiến hành những thí nghiệm sau:
a) Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bão hòa thành một dung dịch chưa bão hòa (ở
nhiệt độ phòng).
b) Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl chưa bão hòa thành một dung dịch bão hòa (ở
nhiệt độ phòng).
Hướng dẫn giải

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 163


HÓA HỌC 8 – HKI

a) Thêm nước (ở nhiệt độ phòng) vào dung dịch NaCl bão hòa được dung dịch chưa
bão hòa.
b) Thêm NaCl vào dung dịch chưa bão hòa, khuấy tới khi dung dịch không hòa tan
thêm được NaCl. Lọc qua giấy lọc, nước lọc là dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ
phòng.
Câu 4. Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 200 C ) 10 gam nước có thể hòa tan tối
đa 20 gam đường 3,59 gam muối ăn.
a) Em hãy dẫn ra những thí dụ về khối lượng của đường, muối ăn để tạo ra những
dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước.
b) Em có nhận xét gì nếu người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước; 3,5gam
muối ăn vào 10 gam nước (nhiệt độ phòng thí nghiệm).
Hướng dẫn giải
a) Hòa tan 15g đường (khối lượng đường nhỏ hơn 20g) trong 10g nước ở nhiệt độ
phòng thí nghiệm được dung dịch đường chưa bão hòa.
Hòa tan 2g muối ăn (khối lượng muối ăn nhỏ hơn 3,59g) trong 10g nước ở nhiệt độ
phòng thì nghiệm được dung dịch muối ăn NaCl chưa bão hòa.
b) Khuấy 25g đường vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch
đường bão hòa còn lại 25 - 20 = 5g đường không tan dưới đáy cốc ( do 10 gam nước
có thể hòa tan tối đa 20g đường)
Nếu khuấy 3,5g NaCl vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm thì toàn bộ lượng
muối sẽ tan hết, được dung dịch NaCl chưa bão hòa.(do 10g nước hòa tan được 3,59 g
muối ăn).
Câu 5. Trộn 1ml rượu etylic (cồn) với 10ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng:
A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước.
B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic.
C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.
D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.
Hướng dẫn giải
Chọn A
Rượu etylic tan vô hạn trong nước hoặc có thể nói nước tan vô hạn trong rượu
etylic.Theo đề bài cho V rượu etylic (1ml) ít hơn V nước (10ml) nên câu A diễn đạt
đúng.
Câu 6. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Dung dịch là hỗn hợp:
A. Của chất rắn trong chất lỏng.
B. Của chất khí trong chất lỏng.
C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi.
D. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
E. Đồng nhất của các chất rắn lỏng và khí trong dung môi.
Hướng dẫn giải
Chọn D
Câu 7. Trong phòng thí nghiệm có sẵn một dung dịch NaCl. Bằng phương pháp thực
nghiệm, em hãy xác định dung dịch NaCl này là bão hòa hay chưa bão hòa. Trình bày cách
làm.
Hướng dẫn giải
HÓA HỌC 8 – HKI

Ta lấy khoảng 50ml dung dịch NaCl cho vào bình tam giác . Cân 1 lượng NaCl tinh
khiết(thí dụ 1g NaCl) cho vào bình đựng dung dịch NaCl và lắc kỹ 1 thời gian. Nếu:
- Có hiện tượng NaCl bị hòa tan 1 ít hoặc hoàn toàn, ta kết luận dung dịch ban đầu
chưa bão hòa ở nhiệt độ thường.
- Không thấy hiện tượng gì xảy ra, ta kết luận dung dịch NaCl ban đầu đã bão hòa ở
nhiệt độ phòng.

BÀI 12. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC

A. Kiến thức cơ bản


- Độ tan (S) của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung
dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
m ct
S .100 (S : độ tan)
m H2 O
- Độ tan của chất rắn sẽ tăng nếu tăng nhiệt độ.
- Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
B. Bài tập
Câu 1. Hãy chọn câu trả lời nào là đúng nhất
Độ tan của một chất có trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
E. Số gam chất đó có thể tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Hướng dẫn giải
Chọn D
Câu 2. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước:
A. đều tăng.
B. đều giảm.
C. phần lớn là tăng.
D. phần lớn là giảm.
E. không tăng cũng không giảm.
Hướng dẫn giải
Chọn C
Câu 3. Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước:
A. đều tăng.
B. đều giảm.
C. có thể tăng và có thể giảm.
D. không tăng và cũng không giảm.
Hướng dẫn giải
Chọn A
Câu 4. Dựa vào đồ thị về độ tan của các chất rắn trong nước (Hình 6.5 SGK Hóa 8 trang
145),

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 165


HÓA HỌC 8 – HKI

hãy cho biết độ tan của các muối NaNO3 , KBr, KNO3 , NH 4Cl, NaCl, Na 2SO 4 ở nhiệt độ
100 C và 600 C .
Hướng dẫn giải

Độ tan NaNO3 KBr KNO3 NH 4 Cl NaCl Na 2SO 4

100 C 80 gam 60 gam 20 gam 30 gam 35 gam 60 gam


600 C 130 gam 95 gam 110 gam 70 gam 38gam 45gam
Câu 5. Xác định độ tan của muối Na 2 CO3 trong nước ở 180 C , biết rằng ở nhiệt độ này khi
hòa tan hết 53g Na 2 CO3 trong 250g nước thì được dung dịch bão hòa.
Hướng dẫn giải
53 gam Na 2 CO3 tan trong 250 gam H 2 O
x gam Na 2 CO3 tan trong 100 gam H 2 O
100.53 m Na2 CO3 .100 53.100
Độ tan: Na 2 CO3 21,2 g hoặc S Na2 CO3 21,2 g
250 m H2 O 250
Câu 6 . Căn cứ vào đồ thị về độ tan của chất rắn trong nước (hình 6.5, SGK), hãy ước lượng
độ tan của muối NaNO3 , KBr, KNO3 , NH 4Cl, NaCl, Na 2SO 4 ở nhiệt độ:
a. 200 C . b. 400 C .
Hướng dẫn giải
Độ tan NaNO3 KBr KNO3 NH 4 Cl NaCl Na 2SO 4

100 C 82 gam 60 gam 25 gam 38 gam 32 gam 55 gam


400 C 102 gam 78 gam 60 gam 48 gam 34 gam 49 gam
Câu 7. Căn cứ vào đồ thị về độ tan của chất khí trong nước (Hình 6.6, SGK), hãy ước lượng
độ tan của các khí NO, O2 và N2 ở 200C. Hãy chuyển đổi có bao nhiêu ml những khí trên tan
trong 1 lít nước? Biết rằng ở 200C và 1 atm, 1mol chất khí có thể tích là 24 lít và khối lượng
riêng của nước là 1g/ml.
Hướng dẫn giải
Theo đồ thị về độ tan của chất khí trong nước cùng nhiệt độ, áp suất:
S NO(200 C,1atm) 0,0015g / 100 g H 2 O
S O2 (200 C,1atm) 0,0040g / 100 g H 2 O
S N2 (200 C,1atm) 0,0050g / 100 g H 2 O
* Chuyển đổi độ tan của các chất khí trên theo ml/1000 ml H2O(200 C,1atm)
24000.0,0015.1000
S NO(200 C,1atm) 12 ml / 1000 ml H 2 O
30.100
24000.0,0040.1000
S O2 (200 C,1atm) ml / 1000 ml H 2 O
32.100
24000.0,0050.1000
S N2 (200 C,1atm) 42,857 ml / 1000 ml H 2O
28.100
Câu 8. a) Tính khối lượng muối natri clorua NaCl có thể tan trong 750g nước ở 250C. Biết
HÓA HỌC 8 – HKI

rằng ở nhiệt độ này độ tan của NaCl là 36,2g.


Hướng dẫn giải
100g H2O ở 250C hòa tan tối đa 36,2g NaCl
750g H2O ở 250C hòa tan tối đa x? NaCl
36,2.750
x 271,5g NaCl
100
Câu 9. Tính khối lượng muối AgNO3 có thể tan trong 250g nước ở 250C. Biết độ tan của
AgNO3 ở 250C là 222g.
Hướng dẫn giải
100g H2O ở 250C hòa tan tối đa 222g AgNO3
250g H2O ở 250C hòa tan tối đa y? AgNO3
250.222
y 555g AgNO3
100
Câu 10. Biết độ tan của muối KCl ở 200C là 34g. Một dung dịch KCl nóng có chưa 50g KCl
trong 130g H2O được làm lạnh về nhiệt độ 200C. Hãy cho biết:
a) Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch?
b) Có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch?
Hướng dẫn giải
100g H2O ở 200C hòa tan được 34g KCl
130g H2O ở 200C hòa tan được x?g KCl
34.130
x 44,2 g KCl
100
Khi hạ nhiệt độ của dung dịch KCl xuống 200C ta có những kết quả sau:
a) Khối lượng KCl tan trong dung dịch là 44,2 gam.
b) Khối lượng KCl tách ra khỏi dung dịch là
m KCl 50 44,2 5,8gam
Câu 11. Một dung dịch có chứa 26,5g NaCl trong 75g H2O ở 250C. hãy xác dịnh dung dịch
NaCl nói trên là bão hòa hay chưa bão hòa? Biết độ tan của NaCl trong nước ở 250C là 36g.
Hướng dẫn giải
100g H2O ở 250C hòa tan được 36g NaCl
75g H2O ở 250C hòa tan được x?g NaCl
36.75
x 27g NaCl
100
Dung dịch NaCl đã pha chế là chưa bão hòa. Vì dung dịch này có thể hòa tan thêm:
27-26,5=0,5(g) NaCl ở 250C.
Câu 12. Có bao nhiêu gam NaNO3 sẽ tách ra khỏi 200g dung dịch bão hòa NaNO3 ở 500C,
nếu dung dịch này được làm lạnh đến 200C? Biết S NaNO (500 C) 114 gam;S NaNO (200 C) 88gam
3 3

Hướng dẫn giải


* Khối lượng chất tan NaNO3 trong 200g dung dịch ở
0
50 C: m dd 100 114 214 g
Trong 214g dung dịch có thể hòa tan 114g NaNO3 .

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 167


HÓA HỌC 8 – HKI

200.114
Vậy 200 g dung dịch có khối lượng chất tan: mNaNO3 106,54 gam
214
* Khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch ở 200C
Gọi x là khối lượng của NaNO3 tách ra khỏi dung dịch.
m dd NaNO3 (200 x)gam
Khối lượng NaNO3 hòa tan trong (200-x)g dung dịch ở 200C là
Mà theo đề bài: khối lượng dung dịch ở 200C là: 100+88=188(g)
Trong 188g dung dịch có khối lượng NaNO3 hòa tan là:
88.(200 x)
mNaNO3 (gam)
188
88.(200 x)
Ta có phương trình đại số: 106,54 x x 24,29gam
188

BÀI 13. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH


A. Kiến thức cơ bản
1. Nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch:
m ct
C% .100 với C%: nồng độ phần trăm (%)
m dd
2. Nồng độ mol cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
n
CM (mol / l) với C M là nồng độ mol/l (mol/l hoặc M)
V
V là thể tích dung dịch (l)
B. Bài tập
Câu 1. Bằng cách nào có được 200g dung dịch BaCl2 5%.
A. Hòa tan 190g BaCl2 trong 10g nước.
B. Hòa tan 10g BaCl2 trong 190g nước.
C. Hoàn tan 100g BaCl2 trong 100g nước.
D. Hòa tan 200g BaCl2 trong 10g nước.
E. Hòa tan 10g BaCl2 trong 200g nước.
Hướng dẫn giải
Chọn B
m ct 5.200
C% .100 m ct C%.m dd 10gam
m dd 100
m dd m ct m H2O m H2 O m dd m ct 200 10 190gam
Câu 2 . Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch có hòa tan 20g KNO3. Kết quả là:
a) 0,233M. b) 23,3M. c) 2,33M. d) 233M.
Hướng dẫn giải
Chọn A
HÓA HỌC 8 – HKI

20
n KNO3 0,198 mol
101
850 n 0,198
850 ml 0,85lit C M 0,233M
1000 V 0,85
Câu 3. Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:
a) 1 mol KCl trong 750ml dung dịch.
b) 0,5 mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch.
c) 400g CuSO4 trong 4 lít dung dịch.
d) 0,06 mol Na2CO3 trong 1500 ml dung dịch.
Hướng dẫn giải
n 1
a.C M 1,33mol / l
V 0,75
n 0,5
b.C M 0,33mol / l
V 1,5
400 n 2,5
c.n CuSO4 2,5mol C M 0,625mol / l
160 V 4
n 0,06
d.C M 0,04 mol / l
V 1,5
Câu 4. Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau:
a) 1 lít dung dịch NaCl 0,5M.
b) 500ml dung dịch KNO3 2M.
c) 250ml dung dịch CaCl2 0,1M.
d) 2 lít dung dịch Na2SO4 0,3M.
Hướng dẫn giải
a.n NaCl 1.0,5 0,5mol m NaCl 0,5.(23 35,5) 29,25gam
b.n KNO3 2.0,5 1mol m KNO3 1.101 101gam
c.n CaCl2 0,1.0,25 0,025mol m CaCl2 0,025.(40 2.35,5) 2,775gam
d.n Na2SO4 2.0,3 0,6 mol m Na2SO4 0,6.142 85,2 gam
Câu 5. Hãy tính nồng độ phần trăm của những dung dịch sau:
a) 20g KCl trong 600g dung dịch.
b) 32g NaNO3 trong 2kg dung dịch.
c) 75g K2SO4 trong 1500g dung dịch.
Hướng dẫn giải
m ct 20
a.C% .100 .100 3,33%
m dd 600
m ct 32
b.C% .100 .100 1,6%
m dd 2000
m ct 75
c.C% .100 .100 5%
m dd 1500
Câu 6. Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế mỗi dung dịch sau:
a) 2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 169


HÓA HỌC 8 – HKI

b) 50g dụng dịch MgCl2 4%.


c) 250ml dung dịch MgSO4 0,1M.
Hướng dẫn giải
Số gam chất tan cần dùng để pha chế các dung dịch:
a. n NaCl C M .V 2,5.0,9 2,25mol m NaCl 2,25.58,5 131,625gam
50.4
b.m MgCl2 2 gam
100
c.n MgSO4 0,1.0,25 0,025mol m MgSO4 0,025(24 32 64) 3gam
Câu 7. Ở nhiệt độ 25 C độ tan của muối ăn là 36g, của đường là 204g. Hãy tính nồng độ phần
0

trăm của các dung dịch bão hòa muối ăn và đường ở nhiệt độ trên.
Hướng dẫn giải
mdung dịch muối ăn bão hòa 100 36 136 gam
mct 36
C%NaCl .100 .100% 26,47%
mdd 136
mdung dịch đường bão hòa 100 204 304 gam
m ct 204
C%đường .100 .100% 67,1%
m dd 304
Câu 8. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất vào chỉ ra chỗ sai của câu trả lời không đúng sau đây:
a) Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết:
1. Số gam chất tan trong 100g dung môi.
2. Số gam chất tan trong 100g dung dịch.
3. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch.
4. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi.
5. Số gam chất tan trong một lượng dung dịch xác định.
b) Nồng độ mol của dung dịch cho biết:
1. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch.
2. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.
3. Số mol chất tan trong 1 lít dung môi.
4. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi.
5. Số mol chất tan trong một thể tích xác định dung dịch.
Hướng dẫn giải
a) – Câu đúng là câu 2.
- Câu sai của các câu:
(1) Sai từ "dung môi".
(3) sai từ "1lít"
(4) sai từ "1 lít dung môi".
(5) sai từ "một lượng dung dịch xác định".
b) – Câu đúng là câu 2.
- Câu sai:
(1) sai là "gam".
(3) sai từ "dung môi"
(4) Sai từ "gam" và "dung môi"
HÓA HỌC 8 – HKI

(5) Sai từ "thể tích xác định".


Câu 9. Trong phòng thí nghiệm có các lọ đựng dung dịch NaCl, H 2 SO 4 , NaOH có cùng nồng
độ là 0,5M.
a) Lấy 1 ít mỗi dung dịch trên vào ống nghiệm riêng biệt. Hỏi phải lấy như thế nào để
có số mol chất tan có trong mỗi ống nghiệm là bằng nhau?
b) Nếu thể tích dung dịch có trong mỗi ống nghiệm là 5ml. Hãy tính số gam chất tan
có trong mỗi ống nghiệm.
Hướng dẫn giải
a) Theo công thức: n C M .V
Muốn có số mol bằng nhau thì thể tích cũng bằng nhau
Vì CM = 0,5 mol/l. Do đó ta phải lấy thể tích các dung dịch bằng nhau vào các ống
nghiệm.
b) Số mol chất tan có trong dung dịch của mỗi ống nghiệm:
V 5ml 0,005lit
n C M .V 0,5.0,005 0,0025mol
m NaCl n.M 0,0025.58,5 0,14625gam
m H2SO4 0,0025.98 0,245gam
m NaOH 0,0025.40 0,1gam
Câu 10. Để xác định độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người
ta dựa vào những kết quả sau:
- Nhiệt độ của dung dịch muối bão hòa đo được là 190C.
- Chén nung rỗng có khối lượng là 47,1g.
- Chén nung đựng dung dịch muối bão hà có khối lượng là 69,6g.
- Chén nung và muối kết tinh thu được sau khi làm bay hết hơi nước, có khối lượng là
49,6g.
Hãy cho biết:
a) Khối lượng muối kết tinh thu được là bao nhiêu?
b) Độ tan muối ở nhiệt độ 190C?
c) Nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa ở nhiệt độ 190C?
Hướng dẫn giải
a) Khối lượng của muối tinh khiết: 49,6-47,1= 2,5(g)
b) m H2O 69,6 – 49,6 20 g
mct 2,5
Độ tan của muối ở 190C: S .100 .100 12,5gam
m dd 20
m dd 69,6 47,1 22,5gam
c) m ct 2,5
C% .100 .100 11,1%
m dd 22,5
Câu 11 Làm bay hơi 300g nước ra khỏi 700g dung dịch muối 12%, nhận thấy 5g muối tách
khỏi dung dịch bão hòa. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa trong
điều kiện thí nghiệm trên.
Hướng dẫn giải
Khối lượng muối có trong dung dịch ban đầu:

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 171


HÓA HỌC 8 – HKI

C%.m dd 12.700
m ct 84 gam
100 100
Khối lượng muối có trong dung dịch bão hòa: m ct mm 84 5 79gam
Khối lượng dung dịch muối sau khi bay hơi: m dd 700 (300 5) 395gam
mct 79
Nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa: C% .100% .100 20%
mdd 35
Câu 12. Một dung dịch CuSO4 có khối lượng riêng là 1,206g/ml. Khi cô cạn 165,84ml dung
dịch này người ta thu được 36g CuSO4. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch
CuSO4 đã dùng.
Hướng dẫn giải
Khối lượng dung dịch CuSO4 ban đầu: m dd V.D 165,84.1,206 200 g
mct 36
Nồng độ % của dung dịch CuSO4: C% .100% .100 18%
mdd 200
Câu 13. Hãy điền vào những ô trống của bảng những số liệu thích hợp của mỗi dung dịch
Glucozơ C 6 H12 O6 trong nước:
Các dung dịch Khối Số mol C 6 H12 O6 Thể tích dung Nồng độ mol
lượng C 6 H12 O6 dịch

Dung dịch 1 12,6 g ..... 219 ml .....


Dung dịch 2 ..... 1,08 ...... 0,519 M
Dung dịch 3 ..... ..... 1,62 lít 1,08 M
Hướng dẫn giải
Các dung dịch Khối Số mol C 6 H12 O6 Thể tích dung Nồng độ mol
lượng C 6 H12 O6 dịch

Dung dịch 1 12,6 g 0,07 219 ml 0,32 M


Dung dịch 2 194,4 g 1,08 2081 ml 0,519 M
Dung dịch 3 315 g 1,750 1,62 lít 1,08 M
Câu 14. Trình bày phương pháp thực nghiệm để xác định nồng độ phần trăm và nồng độ mol
của mẫu dung dịch CuSO4 có sẵn trong phòng thí nghiệm.
Hướng dẫn giải
* Phương pháp xác định nồng độ phần trăm dung dịch CuSO4
- Cân một lượng dung dịch CuSO4 tùy ý.
- Cô cạn dung dịch cho đến khi thu được chất rắn màu trắng đó là CuSO4. Sau đó đem
cân lượng muối sau khi cô cạn này.
mct
- Áp dụng công thức: C% .100% ta sẽ tính C% cua dung dịch CuSO4.
mdd
* Phương pháp xác định nồng độ m của dung dịch CuSO4:
- Cân một lượng dung dịch CuSO4 để đo thể tích tùy ý.
HÓA HỌC 8 – HKI

m
- Sau đó dùng công thức n để tính số mol của CuSO4.
M
n
- Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4: C M
V
Câu 15. Làm bay hơi 60g nước từ dung dịch có nồng độ 15% được dung dịch mới có nồng độ
18%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu.
Hướng dẫn giải
Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu
Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi nước bằng (m-60)g.
Khối lượng chất tan trước và sau là không đổi. Ta có:
15.m 18(m 60)
m ct 15m 18(m 60)
100 100
15m 18m 1080 m 360 gam
Vậy khối lượng dung dịch trước khi bay hơi là 360 gam.
Câu 16. Đun nhẹ 20g dung dịch CuSO4 cho đến khi nước bay hơi hết, người ta thu được chất
rắn màu trắng là CuSO4 khan. Chất này có khối lượng là 3,6g. Hãy xác định nồng độ phần
trăm của dung
dịch CuSO4.
Hướng dẫn giải
3,6
C% .100% 18%
20
Câu 17. Cân lấy 10,6g Na 2 CO3 cho cốc chia độ có dung tích 0,5 lít. Rót từ từ nước cất vào
cốc
cho đến vạch 200ml. Khuấy nhẹ cho Na 2 CO3 tan hết, ta được dung dịch. Biết 1ml dung dịch
này cho lượng là 1,05g.
Hãy xác định nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol/l của dung dịch vừa pha chế được.
Hướng dẫn giải
Nồng độ % của dung dịch Na 2 CO3 là:
m dd V.D 200.1,05 210 gam dd Na 2 CO3
10,6
C%Na2 CO3 .100% 5,05%
210
Nồng độ mol của dung dịch Na 2 CO3 là
200 ml 0,2 l
10,6 0,1
n Na2 CO3 0,1mol C M 0,5M
106 0,2
Câu 18. Tìm độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm người ta có
được những kết quả sau:
- Nhiệt độ của dung dịch muối bão hòa là 200C.
- Chén sứ nung có khối lượng 60,26g.
- Chén sứ đựng dung dịch muối có khối lượng 86,26 g.
- Khối lượng chén nung và muối kết tinh sau khi làm bay hết hơi nước là 66,26 g.
Hãy xác định độ tan của muối ở nhiệt độ 200C.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 173


HÓA HỌC 8 – HKI

Hướng dẫn giải


m dd 86,26 - 60,26 26 g
m ct 66,26 - 60,26 6 g m H2 O 26 6 20g
6.100
Độ tan của muối ở 20°C là: S 30 g
20
Vậy độ tan của muối ở 20°C là 30 gam
Câu 19. Từ dung dịch MgSO4 2M làm thế nào pha chế được 100ml dung dịch MgSO4 0,4M?
Hướng dẫn giải
100
nMgSO4 C M .V 0,4. 0,004 mol
1000
Thể tích dung dịch MgSO4 2M trong đó có thể hòa tan 0,04 mol MgSO4:
n 0,04
VMgSO4 0,02 l 20 ml
CM 2
* Cách pha chế:
- Đong lấy 20ml dung dịch MgSO4 2M cho vào bình chứa.
- Cho thêm từ từ nước cất vào bình cho đủ 100ml. Lắc đều ta được 100ml dung dịch
MgSO4
0,4mol/l.
Câu 20. Từ dung dịch NaCl 1M, hãy trình bày cách pha chế 250ml dung dịch NaCl 0,2M.
Hướng dẫn giải
n 0,05
n NaCl C M .V 0,2.0,25 0,05mol VNaCl 0,05l 50 ml
CM 1
* Cách pha chế:
- Đong lấy 50ml dung dịch NaCl 1M cho vào bình chứa.
- Cho thêm từ từ nước cất vào bình cho đến đủ 250ml, lắc đều, ta được 250ml dung
dịch NaCl 0,2M cần
pha chế.
Câu 21. Hãy trình bày cách pha chế 150ml dung dịch HNO3 0,25M bằng cách pha loãng
dung dịch HNO3 5M có sẵn.
Hướng dẫn giải
n 0,0375
n HNO3 C M .V 0,25.0,15 0,0375mol VHNO3 0,0075l 7,5ml
CM 5
* Cách pha chế:
- Đong lấy 7,5ml dung dịch HNO3 5M cho vào bình chứa.
- Cho thêm dần dần nước cất vào bình cho đến đủ 150ml lắc đều, ta được 150m dung
dịch HNO3 cần pha chế.
Câu 22. Từ glucozơ ( C 6 H12 O6 ) vào nước cất, hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch
glucozơ 2%..
Hướng dẫn giải
C%.m dd 2.200
m C6 H12O6 4 gam;m H2O 200 4 196 gam
100 100
* Cách pha chế:
HÓA HỌC 8 – HKI

- Cân 4g glucozơ cho vào bình chứa.


- Cho vào 196g nước cất, đổ vào bình đứng trên. Lắc mạnh cho C 6 H12 O6 tan hết, ta
được 200g dung dịch glucozơ 2%.
Câu 23. Hãy trình bày cách pha chế các dung dịch theo những yêu cầu sau:
a) 250ml dung dịch có nồng độ 0,1M của những chất sau:
- NaCl
- KNO3
- CuSO4
b) 200g dung dịch có nồng độ 10% của mỗi chất nói trên.
Hướng dẫn giải
a)
n C M .V 0,1.0,25 0,025mol
NaCl : m NaCl n.M 0,025.58,5 1, 4625gam
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 1,4625g NaCl cho cốc và khuấy nhẹ cho đủ 250ml dung dich. Ta được
250ml dung dịch NaCl
0,1M.
*KNO3 : m KNO3 n.M 0,025.101 2,525gam
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 2,525g KNO3 cho vào cốc thủy tinh có dung tích 300ml. Đổ từ từ nước cất
vào cốc và khuấy
đều cho đến khi đủ 250ml dung dịch, ta được 250ml dung dịch KNO3 0,1M.
*CuSO4 : m CuSO4 0,025.160 4 gam
- Cách pha chế: Cân lấy 4g CuSO4 cho vào bình chia độ có dung tích 300ml, đổ từ từ
nước cất
vào bình và khuấy nhẹ cho đến khi đủ 25ml dung dịch CuSO4 0,1M.
b)
C%.m dd 10.200
m ct 20 gam
100 100
m H2 O 200 20 180 gam
* NaCl: Cân lấy 20g NaCl cho vào bình tam giác. Cân lấy 180g nước cất rồi đổ dần
dần vào cốc
và khuấy nhẹ cho NaCl tan hết. Được 200g dung dịch NaCl 10%.
* KNO3: Cân lấy 20g KNO3 cho vào bình tam giác. Cân lấy 180g nước cất rồi đổ vao
bình. Lắc
mạnh cho HNO3 tan hết, ta dược 200g dung dịch KNO3 10%.
* CuSO4: Cân lấy 20g CuSO4 cho vào bình tam giác. Cân lây 180g nước cất rồi đổi
vào bình. Lắc
mạnh cho CuSO4 tan hết ta được 200g dung dịch CuSO4 10%.
Câu 24. Có những dung dịch ban đầu như sau:
a) NaCl 2M.
b) MgSO4 0,5M.
c) KNO3 4M.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 175


HÓA HỌC 8 – HKI

Làm thế nào có thể pha chế được những dung dịch theo những yêu cầu sau:
- 500m dung dịch NaCl 0,5M
- 2 lit dung dịch MgSO4 0,2M
- 50ml dung dịch KNO3 0,2M
Hướng dẫn giải
a) Pha chế 500ml dung dịch NaCl 0,5M từ dung dịch NaCl 2M
- Phần tính toán:
n 0,25
n NaCl C M .V 0,5.0,5 0,25mol Vdd 0,125 l 125ml
CM 2
- Cách pha chế:
+ Đong lấy 125ml dung dịch NaCl 2M cho vào bình.
+ Thêm từ từ nước cất vào bình cho đủ 500ml, lắc đều, ta sẽ được 500ml dung dịch
NaCl 0,5M cần pha chế.
b) Pha chế 2 lit dung dịch MgSO4 0,2M từ MgSO4 0,5M.
n 0, 4
n MgSO4 C M .V 0,2.2 0, 4 mol Vdd 0,8 l 800 ml
C M 0,5
- Cách pha chế:
+ Đong lấy 800ml dung dịch MgSO4 0,5M đổ vào bình
+ Đổ từ từ nước cất vào bình cho được 2 lit, lắc đều, ta sẽ được 2 lit dung dịch MgSO4
0,2M cần
pha chế.
c) Pha chế 50ml dung dịch KNO3 0,2M từ KNO3 4M.
n 0,01
n KNO3 C M .V 0,2.0,05 0, 4 mol Vdd 0,0025l 2,5ml
CM 4
- Cách pha chế:
+ Đong lấy 2,5ml dung dịch KNO3 4M vào bình.
+ Đổ từ từ nước cất vào bình cho được 50ml, lắc đều, ta được 50ml dung dịch KNO3
0,2M cần
pha chế.
Câu 25. Từ những muối và nước cất, hãy trình bày cách pha chế các dung dịch sau:
a) 2,5kg dung dịch NaCl 0,9%
b) 50g dung dịch MgCl2 4%
c) 250g dung dịch MgSO4 0,1%.
Hướng dẫn giải
a) 2,5kg dung dich NaCl 0,9%:
C%.m dd 0,9.2,5
m NaCl 0,0225 kg 22,5gam
100 100
m H2 O 2,5 0,0225 2, 4775 kg 2477,5g
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 22,5g NaCl tinh khiết cho vào chậu thủy tinh có dung tích khoảng 3 lit.
+ Đổ thêm 2477,5g nước cất vào chậu. Khuấy nhẹ cho muối tan hết, ta được 2,5kg
dung dịch NaCl 0,9%.
b) 50g dung dịch MgCl2 4%:
HÓA HỌC 8 – HKI

C%.m dd 4.50
m MgCl2 2 gam
100 100
m H2 O 50 2 48gam
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 2g MgCl2 tinh khiết cho vào bình chứa có dung tích khoảng 100ml.
+ Đổ thêm 48g nước cất vào bình. Khuấy nhẹ cho muối tan hết, ta được 50g dung dịch
MgCl2 4%.
c) 250g dung dịch MgSO4 0,1%:
C%.m dd 0,1.250
m MgSO4 0,25gam
100 100
m H2 O 250 0,25 249,75gam
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 0,25g MgSO4 tinh khiết cho vào bình chứa có dung tích khoảng 300ml.
+ Đổ thêm 249,75g nước cất vào bình, khuấy nhẹ cho muối tan hết. Ta được 250g
dung dịch MgSO4 0,1%.
Câu 26. Có 2 lọ đựng dung dịch H 2 SO 4 . Lọ thứ nhất có nồng độ 1mol/l, lọ thứ hai có nồng
độ 3 mol/l. Hãy tính toán và trình bày cách pha chế 5ml dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ
1,5mol/l từ 2 dung
dịch axit đã cho.
Hướng dẫn giải
a) Pha chế 50ml dung dịch H2SO4 1,5M.
- Số mol H2SO4 cần pha chế 50ml dung dịch H2SO4 1,5M:
n H2SO4 C M .V 1,5.0,05 0,075mol
Gọi x(ml) là thể tích của dung dịch H2SO4 1M (1)
Gọi y(ml) là thể tích của dung dịch H2SO4 3M (2)
(1) n H2SO4 C M .V 1.0,001x 0,001x (mol)
(2) n H2SO4 C M .V 3.0,001y 0,003y(mol)
Ta có hệ phương trình:
0,001x 0,003y 0,075 x 37,5ml
x y 50 y 12,5ml
- Cách pha chế:
+ Đong lấy 37,5ml dung dịch H2SO4 1M và 12,5ml dung dịch H2SO4 3M cho vào
bình, lắc đều, ta được 50ml dung dịch H2SO4 1,5M.
Câu 27. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 3% có khối lượng riêng là 1,05g/ml và bao
nhiêu mililit dung dịch NaOH 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml để pha chế được 2 lit
dung dịch
NaOH 8% có khối lượng riêng là 1,10g/ml.
Hướng dẫn giải
* Phần tính toán:
Khối lượng dung dịch NaOH: mdd = D.V = 1,1.2000=2200(g)
C%.m dd 8.2200
Khối lượng NaOH có trong 2 lit dung dịch: m NaOH 176 gam
100 100

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 177


HÓA HỌC 8 – HKI

Gọi x (ml) là thể tích của dung dịch NaOH 3% → mdd 1,05x
y (ml) là thể tích của dung dịch NaOH 10% → mdd 1,12x
Khối lượng NaOH trong các dung dịch là:
C%.m dd 3.1,05x
m NaOH dd 0,0315x gam
100 100
C%.m dd 10.1,12 y
m NaOH dd 0,112 y gam
100 100
0,0315x 0,112y 176 x 569,3ml
Ta có hệ phương trình sau:
x y 2000 y 1430,7 ml
* Cách pha chế:
Đong lấy 569,3ml dung dịch NaOH 3% và 1430,7ml dung dịch NaOH 10% vào bình
có dung dịch khoảng 3 lit. Trộn đều ta được 2 lit dung dịch NaOH 8% có khối lượng
riêng 1,1g/ml.
Câu 28. Các kí hiệu sau cho chúng ta biết những điều gì?
a.S KNO3 31,6 g;S KNO (1000 C ) 246 g;S CuSO4 20,7g;S CuSO (1000 C ) 75, 4 g
3 4

b.S CO 0 1,73g;S CO 0 0,07g


2 (20 C,1atm) 2 (60 C,1atm)

Hướng dẫn giải


a)Độ tan của KNO3 ở 200C là 31,6g, ở 1000C là 246g.
- Độ tan của CuSO4 ở 200C là 20,7g, ở 1000C là 75,4g
b) Độ tan của khí CO2 ở 200C 1atm là 1,73g ở 600C 1atm là 0,07g.
Câu 29. Bạn em đã pha loãng axit bằng cách rót từ từ 20g dung dịch H2SO4 50% vào nước và
sau đó thu được 50g dung dịch H2SO4.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng biết rằng dung dịch này
có khối lượng riêng là 1,1g/cm3.
Hướng dẫn giải
20.50 10.100
a) Nồng độ phần trăm của H2SO4 là: mH2SO4 10g C% 20%
100 50
10 m 50
n H2SO4 0,102 mol;VH2SO4 45,55ml 0,0455l
98 D 1,1
b)
n 0,102
CM 2,24M
V 0,0455
Câu 30. Biết S K2SO4 11,1g . Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch K 2SO4 bão hòa ở
nhiệt độ này.
Hướng dẫn giải
m dd K2SO4 (100 11,1) 111,1gam
11,1
C%K2SO4 .100% 9,99%
111,1
Câu 31. Trong 800ml của một dung dịch có chứa 8g NaOH
a) Tính nồng độ mol của dung dịch này.
HÓA HỌC 8 – HKI

b) Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200ml dung dịch này để được dung dịch NaOH
0,1M?
Hướng dẫn giải
8
a)n NaOH 0,2 mol;800 ml 0,8 lit
40
n 0,2
CM 0,25mol / l
V 0,8
b) nNaOH có trong 200ml dung dịch NaOH 0,25M là
200.0,25 n 0,05
n NaOH 0,05mol Vdd 0,5l 500 ml dung dịch.
1000 C M 0,1
Câu 32. Hãy trình bày cách pha chế:
400g dung dịch CuSO4 4%.
300ml dung dịch NaCl 3M.
Hướng dẫn giải
Cách pha chế:
4.400
m CuSO4 16 gam
100
m H2O 400 16 384 gam
Cho 16g CuSO4 vào cốc, cho thêm 384 nước vào cốc và khuấy đều cho CuSO4 tan
hết, ta được 400g dung dịch CuSO4 4%.
nNaCltrong300ml C M .V 3.0,3 0,9mol;mNaCl 0,9.58,5 52,65gam
Cho 52,65g NaCl vào cốc thêm nước vừa cho đủ 300ml dung dịch ta được 300ml
dung dịch NaCl 3M.
Câu 33. Hãy trình bày cách pha chế:
a) 150 g dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20%
b) 250 ml dung dịch NaOH 0,5 M từ dung dịch NaOH 2M
Hướng dẫn giải
2.150
a) Khối lượng chất tan cần để pha 150 g dung dịch CuSO4 2%: m 3g.
100
Khối lượng dung dịch CuSO4 20% ban đầu có chứa 3 g
100.3
CuSO4: mdd 15g.
20
Khối lượng nước cần pha chế là: mnước = 150 – 15 = 135 g.
Pha chế: lấy 15 g dung dịch CuSO4 20% vào cốc thêm 135 g H2O vào và khuấy đều,
được 150g dung dịch CuSO4 2%.
b) Số mol chất tan trong 250 ml dung dịch NaOH 0,5M.
nNaOH= 0,5.250 /100 = 0,125 mol.
Thể tích dung dịch NaOH 2M có chứa 0,125 mol NaOH là:
VNaOH = 0,125 /2 = 0,0625 l = 62,5ml.
Pha chế: Đong lấy 62,5 ml dung dịch NaOH 2M cho vào cốc chia độ có dung tích
500ml. Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 250 ml và khuấy đều ta được 250 ml
dung dịch 0,5M.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 179


HÓA HỌC 8 – HKI

Câu 34. Cân 10,6g muối Na2CO3 cho vào cốc chia độ. Rót vào cốc khoảng vài chục ml nước
cất, khuấy cho muối tan hết. Sau đó rót thêm nước vào cốc cho đủ 200ml. Ta được dung dịch
Na2CO3 có khối lượng riêng là 1,05g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của
dung dịch vừa pha chế.
Hướng dẫn giải
m dd Na2SO3  D.V  1,05.200  210 gam
Nồng độ phần trăm của dung dịch pha chế:
m 10,6
C%  ct .100  .100  5,05%
m dd 210
m Na2CO3 10,6
n Na2CO3    0,1mol
M Na2CO3 106
n 0,1
Nồng độ mol của dung dịch: C M Na2CO3    0,5M
V 0,2
Câu 35. Có CuSO4 và nước cất. Hãy tính toán và trình bày cách pha chế để có được những
sản phẩm sau:
a) 50ml dung dịch CuSO4 có nồng độ 1mol/l
b) 50g dung dịch CuSO4 có nồng độ 10%.
Hướng dẫn giải
a) Pha chế 50ml dung dịch CuSO4 1M
n CuSO4  C M .V  1.0,05  0,05mol  m CuSO4  n.M  0,05.160  8gam
* Cách pha chế:
Cân 8g CuSO4 cho vào bình. Cho thêm từ từ nước cất vào bình và khuấy đều cho
muối tan đến khi đủ 50ml. Ta được 50ml dung dịch CuSO4 có nồng độ 1M
b) Pha chế 50g dung dịch CuSO4 10%
C%.m dd 10.50
m CuSO4    5gam
100 100
m H2 O  50  5  45gam
* Cách pha chế: cân lấy 5g CuSO4 cho vào cốc. Rót từ từ 45g nước cất, khuấy đều cho
CuSO4 tan hết, ta được 50g dung dịch CuSO4 10%.
Câu 36. Người ta pha chế một dung dịch NaCl ở 200C bằng cách hòa tan 23,5g NaCl trong
75g nước. Căn cứ vào độ tan của NaCl trong nước S NaCl(200 C )  32 gam hãy cho biết dung dịch
NaCl đã pha chế là bão hòa hay chưa bão hòa? Nếu dung dịch NaCl là chưa bão hòa, làm thế
nào để có được dung dịch NaCl bão hòa ở 200C?
Hướng dẫn giải
32.75
Ở 200C thì 75g nước hòa tan tối đa muối NaCl có khối lượng: mNaCl   24 gam
100
Vậy dung dịch NaCl đã pha chế là chưa bão hòa. Để dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt
độ này, ta cần cho thêm vào dung dịch đã pha chế một lượng NaCl là: 24-23,5=0,5(g)
Câu 37. Hãy tính toán và trình bày cách pha chế 0,5lít dung dịch H2SO4 có nồng độ 1 mol/l từ
H2SO4 có nồng độ 98%, khối lượng riêng là 1,84g/ml.
Hướng dẫn giải
* Số mol của H2SO4 cần để pha chế 500ml dung dịch H2SO4 1M:
HÓA HỌC 8 – HKI

n H2SO4  C M .V  1.0,5  0,5mol


m H2SO4  n.M  0,5.98  49gam
* Khối lượng H2SO4 98% có chứa 49g H2SO4:
m 49
m dd H2SO4  ct .100  .100  50 gam
C% 98
m 50
Vdd    27,2 ml
D 1,84
* Cách pha chế: Đổ khoảng 400ml nước cất vào cốc có chia độ có dung tích khoảng
1lít. Rót từ từ 27,2ml H2SO4 98% vào cốc khuấy đều. Sau đó thêm dần dần nước cất
vào cốc cho đủ 500 ml. ta pha chế được 500ml dung dịch H2SO4 1M.
Câu 38. Có 200g dung dịch NaOH 5% (dung dịch A).
a) Cần phải trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10% để được
dung dịch NaOH 8%?
b) Cần hòa tan bao nhiêu gam NaOH vào dung dịch A để có dung dịch A để có dung
dịch NaOH 8%?
c) Làm bay hơi nước dung dịch A, người ta cũng thu được dung dịch NaOH 8%. Tính
khối lượng nước đã bay hơi.
Hướng dẫn giải
a) Gọi x(g) là khối lượng dung dịch NaOH 10% cần dùng:
C%.m dd 10x
m NaOH    0,1x gam
100 100
C%.m dd 200.5
Khối lượng NaOH có trong dung dịch ban đầu: m NaOH    10 gam
100 100
Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần dùng, trong đó có chứa số gam của NaOH là:
m (10  0,1x)
C%  ct .100%  8  .100  x  300gam
mdd 200  x
Vậy phải trộn thêm 300g dung dịch NaOH 10% ta sẽ có 500(g) dung dịch NaOH nồng
độ 8%.
b) Ta có công thức sau:
m (10  x)
C%  ct .100%  8  .100  x  6,52 gam
mdd 200  x
Vậy phải trộn thêm 6,52g NaOH vào dung dịch A để được dung dịch A để được dung
dịch NaOH 8%.
c) Gọi x(g) là khối lượng của nước bay hơi khỏi dung dịch để có dung dịch NaOH 8%.
Ta có công thức:
m 10
C%  ct .100%  8  .100  x  75gam
m dd 200  x
Vậy cho 75g nước bay hơi ra khỏi 200g dung dịch NaOH ban đầu, ta có: 200 – 75 =
125(g) dung dịch NaOH 8%.

Kiên trì ắt được đền đáp Trang 181

You might also like