You are on page 1of 21

L/O/G/O

1
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Trường Đại Học Trà Vinh
Khoa Y Dược - Bộ môn Dược

PHẢN ỨNG BẤT LỢI


CỦA THUỐC

2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Mục tiêu

1 Trình bày được định nghĩa và 3 cách phân loại ADR

2 Mô tả được cách phát hiện và báo cáo ADR

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Định nghĩa
 Phản ứng có hại của thuốc (Adverse
Drug Reaction-ADR).
 Biến cố bất lợi (Adverse Event - AE).
 Tác dụng phụ.

4
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Định nghĩa
 Phản ứng có hại của thuốc
(Adverse Drug Reaction-ADR)
ADR là phản ứng độc hại, không định trước,
xuất hiện ở liều thường dùng cho người để phòng
bệnh, chẩn đoán hay chữa bệnh hoặc nhằm thay
đổi một chức năng sinh lý.
Không thất bại trị liệu, quá liều, lạm dụng thuốc,
không tuân thủ hoặc sai sót khi sử dụng

5
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Định nghĩa
 Biến cố bất lợi (Adverse Event - AE)
AE là bất kỳ một biến cố nào xảy ra trong
quá trình sử dụng thuốc không nhất thiết do phác
đồ sử dụng thuốc gây ra.
Bao gồm: ADR và do cách dùng thuốc (giảm
liều, quá liều, ngừng điều trị,...)

6
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Định nghĩa
 Tác dụng phụ
Là tác dụng không định trước của thuốc xảy
ra ở liều thường dùng trên người và liên quan đến
tính chất dược lý của thuốc.

7
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Phân loại
Phân loại theo mức độ nặng.
Phân loại theo thời gian khởi phát.
Phân loại theo tần suất xảy ra ADR.
Phân loại ADR theo tác dụng dược lý.

8
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Phân loại
Phân loại theo mức độ nặng

9
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Mức Mô tả Ví dụ
độ
Không cần xử trí hoặc dùng thuốc Gây buồn
Kháng histamin
Nhẹ giải độc; không kéo dài thời gian
Opioid
ngủ
nằm viện Táo bón
Cần thay đổi điều trị hiện thời (điều
Thuyên tắc
chỉnh liều, thêm thuốc), nhưng Thuốc tránh
Trung không cần ngừng thuốc; có thể kéo thai
tĩnh mạch
bình Tăng huyết
dài thời gian nằm viện, hoặc điều trị NSAID
áp và phù
đặc hiệu
Thuốc ức chế Phù mạch
ADR có thể đe dọa tính mạng và cần men chuyển
Nặng ngừng thuốc, kèm điều trị đặc hiệu. Phenothiazin Bất thường
nhịp tim

Hoại tử gan
Tử ADR trực tiếp hoặc gián tiếp làm
Paracetamol
Thuốc chống Xuất huyết
vong bệnh nhân tử vong
đông
10
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Phân loại
Phân loại theo thời gian khởi phát.
Thời gian khởi phát được tính từ khi dùng
thuốc lần cuối cho đến khi xuất hiện triệu
chứng đầu tiên:
o Cấp: 0 - 60 phút (chiếm 4,3%)
o Bán cấp: 1 - 24 giờ (86,5%)
o Muộn: 1 ngày – nhiều tuần (3,5%)

11
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Phân loại
Phân loại theo tần suất xảy ra ADR.

Rất thường gặp ≥ 1/10


Thường gặp < 1/10 nhưng ≥ 1/100
Ít gặp < 1/100 nhưng ≥ 1/1000
Hiếm gặp < 1/1000 nhưng ≥ 1/10 000
Rất hiếm gặp < 1/10 000

12
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Phân loại
Phân loại ADR theo tác dụng dược lý
oLoại A (augmented – Quá mức)
oLoại B (bizzare – Lạ thường)
Tiêu chuẩn so sánh A B
Tác dụng dược lý có thể
dự đoán được
Phụ thuộc liều sử dụng
Tỷ suất bệnh
Tỷ lệ tử vong
Điều trị
13
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Phân loại
Phân loại ADR theo tác dụng dược lý
oLoại A (augmented – Quá mức)
oLoại B (bizzare – Lạ thường)
Tiêu chuẩn so sánh A B
Tác dụng dược lý có thể Có Không
dự đoán được
Phụ thuộc liều sử dụng Có Không
Tỷ suất bệnh Cao Thấp
Tỷ lệ tử vong Thấp Cao
Điều trị Chỉnh liều Ngừng thuốc
14
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Phát hiện
 Mô tả lại phản ứng một cách rõ ràng.
 Ngừng thuốc và sử dụng lại thuốc.
 Xem lại tác dụng dược lý của thuốc.

15
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Báo cáo
o Đảm bảo việc phân phối mẫu báo cáo phản ứng
có hại của thuốc kèm theo bản hướng dẫn báo
cáo trong các khoa phòng của cơ sở điều trị.
o Ai là người nên báo cáo về phản ứng có hại của
thuốc?
o Báo cáo những gì?
o Khi nào nên báo cáo?
o Hoàn thành mẫu báo cáo phản ứng có hại của
thuốc như thế nào?
o Gửi báo cáo ADR đến đâu?

16
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Báo cáo
o Ai là người nên báo cáo về phản ứng có hại
của thuốc?
Tất cả các cán bộ y tế, bao gồm:
 Bác sĩ, Nha sĩ
 Dược sĩ
 Y tá, điều dưỡng, nữ hộ sinh
 Các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe
khác
Mọi thông tin về bệnh nhân và người báo cáo
đều được bảo mật

17
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Báo cáo
o Báo cáo những gì?
 Nên báo cáo tất cả các biến cố nghi ngờ
là phản ứng có hại gây ra bởi: Thuốc và các
chế phẩm sinh học, Vắc xin, Thuốc cổ truyền và
thuốc có nguồn gốc dược liệu, Thực phẩm chức
năng (có thuộc quyền quản lý của bệnh viện?)
 Đặc biệt nên chú trọng báo cáo các phản
ứng có hại:
 Của thuốc mới.
 Nghiêm trọng.
 Chưa từng được biết đến với thuốc đó.

18
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Ví dụ 1
Sử dụng kháng sinh
thường gây xáo trộn
sự cân bằng giữa
Clostridium difficile và
các lợi khuẩn đường
ruột gây các triệu
chứng như đau bụng,
tiêu chảy, nôn...

19
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Ví dụ 2
Sử dụng
thuốc statin
tăng nguy
cơ đau cơ.

20
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Ví dụ 3
Sử dụng kháng viêm tăng nguy cơ
viêm loét dạ dày.

21
www.trungtamtinhoc.edu.vn

You might also like