You are on page 1of 23

Logistics vs. supply chain management: similar or different?

Nguyen Khoi Tran


Logistics and supply chain management have become topics discussed broadly in
recent years. They have been considered to be very important in any firm. One vague
point is whether logistics and supply chain management are the same and used
interchangeably or they are different concepts. This matter makes confused many
people not only in Vietnam but also in the world. This topic is try to distinguish
between two important concepts through which provide readers another view about
logistics and supply chain management.

Logistics evolution
The below figure illustrates different stages of logistics evolution. In the first stage,
logistics activities are isolated; there is no connection between them. Because of
disintegration, one decision can benefit one aspect whereas deteriorate another one.
For example, deploying mass production can reduce production unit cost; on the other
hand, it will make higher cost for inventory and warehousing cost. Overall, total cost
can go up instead of decreasing.

In the second stage, logistics activities were partly integrated into two major branches.
Material management – or inbound logistics – concerns with all activities supplying
input material for manufacturing process. Another system, distribution – or outbound
logistics – encompasses all activities related to distribute a final product to customers.
However, the lack of combination between inbound and outbound operations can
cause the imbalance of the whole system.

In the third stage, the two branches are combined into what we call today logistics
management. Therefore, logistics is the integration of different inbound and outbound
activities. Logistics decision is given by trade-offs analysis between various factors,
not limited to one or several local ones.

Playing an important role in a firm’s operation, it is necessary to co-ordinate logistics


with other important functions. For instance, a marketing promotion plan cannot
attain the highest effect without good support from logistics activities. Lean or mass
production is only beneficial when it is combined with reasonable transport, inventory
and warehousing strategies. Cash to cash cycle (related to financial result) is affected
considerably by the way a company organizes its logistics system. In the highest level
of logistics evolution – logistics and other major functions, marketing, sales, finance,
information and strategic planning have unified into supply chain management.

There are myriad of logistics definitions. In the context of supply chain development,
in 1998, the Council of Logistics Management addressed the latest definition of
logistics management: “Logistics management is that part of the supply chain process
that plans, implements, and controls the efficient, effective flow and storage of goods,
services, and related information from the point-of-origin to the point-of-consumption
in order to meet customers’ requirements”.
Fragmentation - 1960 Evolving integration - 1980 Integration - 1990 Overall integration - 2000

Demand
forecasting
Purchasing

Requirement planning

Production planning Materials management

Manufacturing inventory

Warehousing Logistics

Material handlings

Packaging

Finished goods inventory

Distribution
Distribution planning

Order processing
Supply chain management
Transportation

Customer service

Strategic planning

Information

Marketing

Sales

Figure 1: Logistics evolution


Source: Long, D. (2003). International logistics. Kluwer Academic Publishers

Table 1: Key logistics activities


Customer service includes all elements in order to facilitate the provision of time and
place utility in the transfer of goods and services between seller and buyer.
Demand forecasting involves determining the amount of product and accompanying
service that customers will require at some point in the future.
Inventory management maintains sufficient raw materials, parts; work-in-process,
finished goods inventory in order to meet both customer’s need and manufacturer’s
requirement.
Logistics communication is vital link between the entire logistics process and the
firm’s customers. Accurate and timely communication is the cornerstone of successful
logistics management.
Materials handling is concerned with the movement or flow of raw material, in-
process inventory and finished goods within a plant or warehouse.
Order processing is a key area of customer interface with the organization; it can
have a big impact on a customer’s perception of service and therefore satisfaction.
Packaging serves a dual role, one is to protect product from damage, second is to
make product easier to store and transport.
Parts and service support is a kind of service after the sale, involves providing
replacement parts when products break down or malfunction.
Plant and warehouse site selection is related to optimal choice of a firm’s locations
which can impact both customer and a firm itself.
Procurement is a process to acquire materials and services to ensure the operating
effectiveness of the firm’s manufacturing and logistics processes.
Reverse logistics includes the handling of salvage, scrap disposal or malfunctioned
product.
Transportation consists of inbound movement of materials, part, and in-progress
inventory and outbound movements of finished products.
Warehousing involves the management of the space to hold or maintain inventories.
Source: Lambert, D.M. Stock, J.R. and Ellram, L.M. (1998). Fundamentals of logistics management.
Boston: McGraw-Hill.

Supply chain management – the integration of key business processes


Supply chain management is a term that has grown significantly in use and popularity
since the late 1980s, although there is considerable confusion about what is actually
means. Many people are using this term as a substitute or synonym for logistics.
However, the scope of supply chain management (SCM) is broader than that of
logistics. SCM focuses on the combination of many firms and functions in providing
customers with high-quality products and services. Although not easy to implement,
SCM brings significant potential to customers and firms within the supply chain.

The Council of Logistics Management defines SCM as follows: “The integration of


key business processes from end user through original suppliers that provides
products, services, and information that add value for customers and other
stakeholders”. The key business processes in this definition include customer
relationship management; customer service management; demand management; order
fulfillment; manufacturing flow management; procurement; product development and
commercialization and returns.

Figure 2: Key business processes


Source: Stock, J.R. Lamber, D.M (2001). Strategic Logistics Management. 4th Edition. McGraw Hill:
Singapore.

Customer relationship management - is to identify key customers or customer


groups that are critical to the organization’s business mission. Customer service teams
develop and implement partnering programs with key customers. Product and service
agreements specifying the levels of performance are established with these key
customer groups. In many cases the agreements will be tailored to meet the needs of
key individual customers.

Customer service management - provides a single source of customer information. It


becomes the key points of contact for administering the product and service
agreement. Customer service provides the customer with real time information on
promised shipping dates and product availability through interface with the
organization’s production and distribution operations.

Demand management - is a key to an effective supply chain management process


that must balance the customer’s requirements with the firm’s supply capabilities. Part
of managing demand involves attempting to determine what customers will purchase
and when. A good demand management system uses point-of-sale and key customer
data to reduce uncertainty and provide efficient flows throughout the supply chain.

Customer order fulfillment - Another key to effective supply chain management is


meeting or exceeding “customer need dates”. It is important to achieve high order fill
rates. Performing the order fulfillment process effectively requires integration of the
firm’s manufacturing, distribution and transportation plans. Partnerships should be
developed with key supply chain members and carriers to meet customer
requirements and reduce total delivered cost to customer. The objective is to develop
a seamless process from the supplier to the organization and then on to its various
customer segments.

Manufacturing flow management - Traditionally, product is manufactured and


pushed to distribution channels based on market forecast whereas in the latest models,
product is pulled through the plant based on customer needs. Therefore,
manufacturing processes must be flexible to respond to market changes. This requires
the ability to perform rapid changeover to accommodate mass customization. Orders
are processed on a just-in-time basis in minimum lot sizes. Production priorities are
driven by required delivery dates.

Procurement - Strategic plans are developed with suppliers to support the


manufacturing flow management process and the development of new products.
Suppliers are strategically categorized according to their contribution and importance
to the organization. In companies whose operations extend worldwide, sourcing
should be managed from corporate headquarters on a global basis.

Product development and commercialization - It is to coordinate with customer


relationship management to identify articulated and unarticulated customer needs;
select materials and suppliers in conjunction with procurement; and lastly develop
production technology in manufacturing flow.

Return - Managing the returns channel as a business process offers organizations the
same opportunity to achieve a sustainable competitive advantage as managing the
supply chain from an outbound perspective. Effective process management of the
returns channel enables identification of productivity improvement opportunities and
breakthrough projects.
Table 2: A description of Ford supply chain
Henry Ford created one of the best examples of a supply chain. He started with a car
assembly factory. Then he needs car parts, so he made a car-part factory. The car parts
were made out of smaller parts, so he has more factories to make all those little bits
and pieces. Then those pieces needed to be made out of steel, so Ford Motor
Company included a steel foundry. Ford was so concerned about self-sufficiency that
he bought 2.5 million acres in Brazil to develop a rubber plantation, and grew
soybeans to manufacture paint. Each of these companies in his empire supplied the
others in one long chain that went from the mining of iron ore to the final assembly of
cars. Even that was not the end of it, because he also controlled the retailers who sold
the cars.
Source: Long, D. (2003). International logistics. Kluwer Academic Publishers

P&G or other Walmart or third Walmart Customers want


manufacturers party distribution stores detergent and go
centers to Wal-Mart

Plastic producer Teneco Chemical


packaging manufacturer

Chemical Paper Timber industry


manufacturer manufacturer

Figure 3: Walmart supply chain


Source: Chopra, S and Meidl, P. (2001). Supply Chain Management – Strategy, Planning and
Management. Prentice Hall: New Jersey.

Logistics function vs. logistics concept


One point that makes people confused is that logistics is functional silo within a
company and it is also a concept that deals with the material and information flow
across a supply chain.
As a function inside a firm, logistics is as important as other functions such as
marketing, sale, finance, R&D, it manages inbound and outbound processes whereas
supply chain management is the synthesization of these major functions.

As a concept, logistics is a part of supply chain management (SCM) dealing mainly


with material flow through different supply entities. SCM concept is broader than
logistics concept by consisting of not only material flow but also marketing,
production, research and development processes. However, logistics always
represents a supply chain orientation by possessing important characteristics:
* Customer orientation – in the notion of logistics management, it is expressed by
setting up an optimal system with a base of customer’s requirement, whereas in SCM,
it is the division into various key business processes which facilitates customer
approach quickly, efficiently & effectively as well as provides best services to
customers. Information from final customers will transmit reversely to retailers,
wholesales, distribution centers, factories, suppliers until reaching primary suppliers,
so, it will trigger operation of the whole system, this is the so-called pull system or
demand-driven system in that signals from ultimate consumers drive product
manufacturing. The system is contrary to the push one where product is dispatched to
marketplace based on demand forecast.

Figure 4: Integration of key business processes


Source: Lambert, D.M. Cooper, M.C. Pagh, J.D. (1998). “Supply Chain Management: Implementation
Issues and Research Opportunities”, The International Journal of Logistics Management, Vol. 9(2).

* Integration system – a system starts from points of origin where provide primary
material and finishes at consumers who will exploit value of products. Modern
logistics even mentions a reverse journey of final product from consumers to
manufacturer’s places (disposal, failure). An overall system is compared with a
pipeline connecting various participants, a mistake in any point in the pipeline will
disconnect material flow, consequently, create bad impact on other participants. That
is the reason why it is necessary to view the whole pipeline in order to make sure a
smooth flow from the beginning point to the final one.

Figure 5: Logistics pipeline


Source: Langley, Coyle, Gibson, Novack, Bardy; (2008); “Managing Supply Chain – A Logistics
Approach”; 8th Edition; South-Western Cengage Learning; Canada

* Systems approach – simply states that all functions or activities need to be


understood in terms of how they effect and are affected by, other elements and
activities with which they interact. If one looks at actions in isolation, he or she will
not understand the big picture or how such actions affect, or are affected by, other
activities. In brief, the outcome of whole activities is more important than a specific
one.
Table 3: Comparison between logistics and supply chain activities
Supply chain activity Logistics activity
Customer relationship management
Customer service management Customer service
Demand management Demand forecasting, Logistics
communication
Customer order fulfillment Order processing; Parts and service
support; Transportation
Manufacturing flow management Inventory management, Materials
handling, Packaging, Plant and warehouse
site selection, Warehousing
* Included Production activity * No production activity
Procurement Procurement
Product development and
commercialization
Return Reverse logistics

Figure 6: Interaction between business processes and typical firm’s functions


Source: Stock, J.R. Lambert, D.M (2001). Strategic Logistics Management. 4th Edition. McGraw Hill:
Singapore.
Traditionally, logistics is the combination between input flow and distribution flow
inside a firm. From our view, this approach is suitable for developing markets where
logistics notion is still new, firm’s scale is limited. Even with SCM, it is extremely
complicated to cover a network from point of origin to point of consumption as the
above definition due to a huge number of involved parties as well as a lot of
relationship and sharing information. However, it is necessary for firms to expand
beyond internal scope to include other partners.
In the traditional context, logistics decision is dependable on trade-offs analysis
between various inbound and outbound activities of a firm, the popular objective is to
minimize total cost with a given customer service level. However, the benefit of a
firm may be attained by cost of another; it is quite common in Just-in-time system that
the inventory reduction of a focal company create pressure for keeping higher
inventory level of suppliers. SCM can be viewed as the combination of various local
logistics systems. Therefore, the objective of SCM is not only for one particular firm
but for all participants to ensure their long-term and sustainable development.
Summary
Supply chain management (SCM) is a broad concept including key business processes
which go though all participants. Its objective is to seek benefit for all related
participants.

Logistics is a component of SCM to deal with material flow. It is related to a notion of


integration system, system approach and customer orientation which are also key
orientations of SCM.

Inside a firm, supply chain management is the combination between logistics,


marketing, finance, information and sale function. Across firms, SCM cover logistics
process as well as customer relationship management, research & development and
manufacturing ones.
Logistics và quản trị chuỗi cung ứng:
giống hay khác nhau?
Ở nước ta, trong những năm gần đây, logistics và quản trị chuỗi cung ứng đã trở thành
những chủ đề được thảo luận rất rộng rãi. Đây được xem là những lĩnh vực vô cùng
quan trọng trong bất cứ công ty nào. Một điểm không rõ ràng là liệu logistics và quản
trị chuỗi cung ứng giống nhau, được sử dụng hoán đổi hay đây là các khái niệm khác
biệt. Việc này gây ra sự khó hiểu cho rất nhiều người, không chỉ tại Việt Nam mà còn
trên thế giới. Mục đích của chúng tôi thông qua chủ đề này nhằm phân biệt giữa 2
khái niệm quan trọng này, qua đó cung cấp cho độc giả một cách nhìn khác về
logistics và quản trị chuỗi cung ứng.

Sự phát triển của logistics


Biểu đồ dưới đây mô tả các giai đoạn phát triển khác nhau của logistics. Trong giai
đoạn đầu tiên, các hoạt động logistics độc lập với nhau, không có sự kết nối. Do vậy,
một quyết định có thể mang lại lợi ích cho một hoạt động nào đó nhưng lại ảnh hưởng
xấu tới các mặt khác. Ví dụ, sử dụng mô hình sản xuất hàng loạt sẽ giảm chi phí sản
xuất, tuy vậy, việc này sẽ làm tăng chi phí tồn kho và kho bãi. Về tổng thể, tổng chi
phí có thể tăng lên thay vì giảm xuống.

Ở giai đoạn thứ 2, hoạt động logistics được sát nhập một phần vào 2 nhánh chính.
Quản trị nguyên vật liệu – hay logistics đầu vào – liên quan tới tất cả các hoạt động
nhằm cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất. Một hệ thống khác,
phân phối – hay logistics đầu ra – bao gồm các hoạt động liên quan tới việc phân phối
sản phẩm cuối tới người tiêu dùng. Tuy nhiên, việc thiếu sự phối hợp giữa hoạt động
đầu vào và đầu ra có thể gây mất cân bằng của toàn bộ hệ thống.

Ở giai đoạn thứ 3, hai nhánh trên được kết hợp lại thành quản trị logistics (hay đơn
giản gọi là logistics). Như vậy, logistics là sự hợp nhất của rất nhiều hoạt động đầu
vào và đầu ra. Quyết định logistics được đưa ra bởi việc phân tích cân bằng giữa rất
nhiều yếu tố, không chỉ giới hạn vào một hay một vài yếu tố cục bộ.

Đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của công ty, cần thiết phải kết hợp logistics
với các chức năng quan trọng khác. Ví dụ, kế hoạch khuyến mãi của bộ phận
marketing không thể đạt hiệu quả cao nhất nếu không có sự hỗ trợ tốt từ các hoạt
động logistics. Sản xuất hàng loạt hay sản xuất nhỏ chỉ có lợi khi phối hợp với các
chiến lược vận tải, tồn kho và bảo quản hợp lý. Chu kỳ thu hồi vốn (liên quan tới kết
quả tài chính) chịu ảnh hưởng nhiều bởi cách thức công ty tổ chức hệ thống logistics.
Trong giai đoạn phát triển cao nhất của logistics, logistics và các chức năng chủ chốt
khác như marketing, bán hàng, tài chính, thông tin, lập kế hoạch chiến lược thống
nhất thành quản trị chuỗi cung ứng.

Có rất nhiều định nghĩa về logistics. Trong bối cảnh phát triển của chuỗi cung ứng,
năm 1998, hội đồng quản trị Logistics đã đưa ra định nghĩa mới nhất như sau: “Quản
trị logistics là một phần của quy trình chuỗi cung ứng, nhằm lập kế hoạch, áp dụng
và kiểm soát một cách hiệu quả, đúng hướng dòng dịch chuyển, sự bảo quản của
hàng hóa, dịch vụ và thông tin liên quan từ điểm bắt đầu tới điểm kết thúc nhằm đáp
ứng các yêu cầu của khách hàng”.
Phân tán - 1960 Bắt đầu sát nhập - 1980 Sát nhập toàn phần - 1990 2000

Dự báo nhu cầu

Mua sắm

Lập kế hoạch nhu cầu

Lập kế hoạch sản xuất Quản lý tài nguyên

Dự trữ sản xuất

Lưu kho Logistics

Quản lý nguyên vật liệu


Dự báo nhu cầu
Bao bì đóng gói

Dự trữ thành phẩm

Phân phối
Lập kế hoạch phân phối

Quy trình đặt hàng

Quản trị chuỗi cung ứng


Vận tải

Dịch vụ khách hàng

Lập kế hoạch chiến lược

Thông tin

Marketing

Bán hàng

Hình 7: Sự phát triển của logistics


Nguồn: Long, D. (2003). International logistics. Kluwer Academic Publishers
Bảng 4: Các hoạt động logistics chính
Dịch vụ khách hàng bao gồm tất cả các yếu tố để hỗ trợ việc cung cấp lợi ích về thời
gian và địa điểm trong quá trình trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa người mua và
người bán.
Dự báo nhu cầu liên quan tới việc xác định số lượng sản phẩm và dịch vụ đi kèm mà
khách hàng sẽ yêu cầu ở một thời điểm trong tương lai.
Quản trị tồn kho duy trì đủ nguyên vật liệu thô, phụ kiện, bán thành phẩm, thành
phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và nhà sản xuất.
Thông tin logistics là sự kết nối quan trọng giữa toàn bộ quá trình logistics và khách
hàng. Liên lạc chính xác và đúng thời gian là yếu tố quan trọng cho việc quản lý thành
công hệ thống logistics.
Dịch chuyển vật tư liên quan tới việc di chuyển của nguyên vật liệu, bán thành phẩm
và thành phẩm trong khu vực nhà máy và nhà kho.
Quy trình đặt hàng là lĩnh vực chính trong việc tiếp xúc khách hàng của doanh
nghiệp, nó có thể có ảnh hưởng lớn tới cảm nhận của khách hàng về dịch vụ, sau đó là
sự hài lòng.
Đóng gói phục vụ hai mục đích, một là bảo quản sản phẩm tránh hư hỏng, mặt khác
giúp sản phẩm dễ bảo quản và vận chuyển.
Hỗ trợ dịch vụ và phụ kiện là một dạng của dịch vụ hậu mãi, liên quan tới phụ tùng
thay thế khi sản phẩm bị hư hỏng.
Chọn lựa nhà máy và nhà kho liên quan tới lựa chọn tối ưu của vị trí nhà xưởng, có
thể ảnh hưởng tới cả khách hàng và chính công ty.
Mua sắm là quá trình thu mua nguyên vật liệu và dịch vụ nhằm đảm bảo hiệu quả
hoạt động của quy trình sản xuất và logistics trong doanh nghiệp.
Logistics ngược bao gồm việc vận chuyển hàng qua sử dụng nhằm tái chế, hay hàng
hư hỏng để sửa chữa.
Vận tải bao gồm vận tải đầu vào các nguyện vật liệu, phụ kiện, bán thành phầm và
phân phối thành phẩm.
Lưu kho liên quan tới việc quản lý không gian để giữ hay duy trình các loại tồn kho.
Nguồn: Lambert, D.M. Stock, J.R. and Ellram, L.M. (1998). Fundamentals of logistics management.
Boston: McGraw-Hill.

Quản trị chuỗi cung ứng – sự kết hợp của các quy trình kinh doanh
chính
Quản trị chuỗi cung ứng là thuật ngữ đã được sử dụng nhiều và phổ biến từ cuối thập
niên 1980, mặc dù không có sự rõ ràng đó thật sự là cái gì. Rất nhiều người sử dụng
thuật ngữ này như một sự thay thế hay đồng nghĩa với logistics. Tuy nhiên, phạm vi
của quản trị chuỗi cung ứng (SCM) rộng hơn so với logistics. SCM tập trung vào sự
kết hợp của nhiều công ty và chức năng nhằm cung cấp cho khách hàng những sản
phẩm và dịch vụ có chất lượng cao. Mặc dù không hề dễ dàng để áp dụng, SCM mang
lại tiềm năng đáng kể cho khách hàng và công ty trong chuỗi cung ứng.
Hội đồng quản trị Logistics định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng như sau: “Sự sát nhập
của các quy trình kinh doanh chính từ khách hàng cuối cùng cho đến nhà cung cấp
đầu tiên, nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ và thông tin mang lại giá trị cho khách
hàng và các chủ thể liên quan”. Các quy trình kinh doanh chính trong định nghĩa này
bao gồm: quản trị quan hệ khách hàng; quản trị dịch vụ khách hàng; quản trị nhu cầu;
đáp ứng đơn hàng; quản trị dòng sản xuất, mua sắm; phát triển sản phẩm và thương
mại; quy trình ngược.

Hình 8: Quy trình kinh doanh chính


Source: Stock, J.R. Lamber, D.M (2001). Strategic Logistics Management. 4th Edition. McGraw Hill:
Singapore.

Quản trị quan hệ khách hàng – nhằm xác định các khách hàng chính hay nhóm
khách hàng quan trọng đối với mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhóm dịch
vụ khách hàng phát triển và duy trì các chương trình đối tác với khách hàng chủ chốt.
Thỏa thuận về dịch vụ và sản phẩm tương ứng mức độ phục vụ được thiết lập với các
nhóm khách hàng chính. Trong nhiều trường hợp, các thỏa thuận sẽ được thiết kế đáp
ứng nhu cầu các khách hàng chính.

Quản trị dịch vụ khách hàng – cung cấp thông tin về khách hàng. Nó là điểm quan
trọng cho liên lạc để giám sát các thỏa thuận về dịch vụ và sản phẩm. Dịch vụ khách
hàng cung cấp cho khách hàng với thông tin về ngày xếp hàng, tình trạng có hàng
thông qua việc kết nối với quy trình sản xuất và phân phối của doanh nghiệp.

Quản trị nhu cầu – là chìa khóa cho việc quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng, vốn đòi
hỏi sự cân bằng giữa yêu cầu của khách hàng với năng lực cung cấp của công ty. Một
phần trong quy trình này liên quan tới việc xác định khách hàng nào sẽ mua hàng và
khi nào. Hệ thống quản trị nhu cầu hiệu quả sử dụng thông tin từ các điểm bán hàng
và khách hàng chính để giảm sự dao động và cung cấp dòng thông suốt trong chuỗi
cung ứng.

Đáp ứng đơn hàng – Một chìa khóa quan trọng khác của quản trị chuỗi cung ứng
hiệu quả là đáp ứng và vượt hơn yêu cầu của khách hàng. Rất quan trọng để đạt tỉ lệ
đáp ứng đơn hàng cao. Thực hiện quy trình đáp ứng đơn hàng một cách hiệu quả đòi
hỏi việc sát nhập các kế hoạch sản xuất, phân phối và vận tải. Quan hệ đối tác cần
phải được phát triển với các thành viên chính của chuỗi cung ứng và nhà vận chuyển
để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và giảm chi phí giao hàng cho khách hàng. Mục
tiêu là phát triển một quy trình thông suốt từ nhà cung cấp qua các công ty và tới các
nhóm khách hàng.

Quản trị dòng sản xuất – Thông thường, sản phẩm được sản xuất và được đẩy ra các
kênh phân phối thông qua dự báo về thị trường, trong khi với những mô hình mới
nhất, sản phẩm được kéo ra căn cứ vào nhu cầu của khách hàng. Do vậy, các quy trình
sản xuất phải linh hoạt để đáp ứng với các thay đổi của thị trường. Điều này đòi hỏi
khả năng thay đổi để đáp ứng nhanh chóng với các nhu cầu lớn của khách hàng. Các
đơn hàng được xử lý theo mô hình vừa kịp lúc (just-in-time) với lô hàng ở mức số
lượng thấp nhất. Ưu tiên sản xuất được căn cứ vào ngày giao hàng.

Mua sắm – Kế hoạch tổng thể được phát triển với các nhà cung cấp để hỗ trợ quy
trình sản xuất và phát triển sản phẩm mới. Các nhà cung cấp được phân loại chiến
lược theo khả năng đóng góp và tầm quan trọng cho doanh nghiệp. Ở các công ty hoạt
động trên phạm vi toàn cầu, quy trình này cần được kiểm soát từ văn phòng chính ở
mức độ toàn cầu.

Phát triển sản phẩm và thương mại – Nhằm kết hợp với quy trình quan hệ khách
hàng để nhận diện các nhu cầu đã đáp ứng và chưa đáp ứng của khách hàng, lựa chọn
nguyên vật liệu và nhà cung cấp trong sự kết nối với chức năng mua sắm, và cuối
cùng phát triển công nghệ trong dòng sản xuất.
Quy trình ngược – Quản lý kênh ngược như một quy trình kinh doanh hỗ trợ các
doanh nghiệp cơ hội tương tự đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững như khi quản lý
chuỗi cung ứng theo chiều thuận (chiều ra). Quản lý hiệu quả quy trình này có thể
giúp nhận diện các cơ hội tăng năng suất sản xuất và các dự án nhiều tiềm năng.

Bảng 5: A description of Ford supply chain


Henry Ford đã tạo ra một trong những ví dụ tốt nhất của một chuỗi cung ứng. Ông ta
bắt đầu với một nhà máy lắp ráp xe hơi. Cần phải có các phụ tùng của xe hơi, do vậy
Ford thành lập các nhà máy sản xuất phụ tùng. Các phụ tùng này được tạo thành từ
các phụ tùng nhỏ hơn, Ford lại xây dựng nhiều nhà máy hơn để tạo ra tất cả các phụ
kiện. Cần có thép để sản xuất ra các phụ kiện, một nhà máy luyện thép lại xuất hiện
trong công ty Ford. Ông ta quan tâm tới việc tự cung cấp, dẫn tới việc mua 2.5 triệu
mẫu Anh ở Brazil để phát triển các đồn điền cao su, trồng đậu nành để sản xuất sơn.
Mỗi công ty trong vương quốc của Ford cung cấp cho công ty khác trong chuỗi cung
ứng dài, xuất phát từ các quặng sắt cho đến việc láp ráp cuối cùng của các xe hơi.
Thậm chí đó chưa phải là điểm kết thúc, vì Ford còn kiểm soát cả các cửa hàng bán lẻ
xe hơi.
Nguồn: Long, D. (2003). International logistics. Kluwer Academic Publishers

P&G hoặc nhà Walmart hoặc Cửa hàng Khách hàng đến
sản xuất khác trung tâm phân Walmart mua bột giặt tại
phối ngoài Walmart

Nhà máy sản Đóng gói tại Nhà máy sản


xuất nhựa Tenneco xuất hóa chất

Nhà máy sản Nhà máy sản Công nghiệp gỗ


xuất hóa chất xuất giấy

Hình 9: chuỗi cung ứng Walmart


Nguồn: Chopra, S and Meidl, P. (2001). Supply Chain Management – Strategy, Planning and
Management. Prentice Hall: New Jersey.
Chức năng logistics và định hướng logistics
Một điểm làm cho mọi người không hiểu rõ do một thực tế là logistics là một bộ phận
chức năng trong công ty, đồng thời là định hướng liên quan tới việc tổ chức các dòng
thông tin và vật chất trong chuỗi cung ứng.

Là một chức năng trong công ty, logistics có vai trò quan trọng như các chức năng
khác như marketing, bán hàng, tài chính, thông tin, … nó quản lý các quy trình đầu
vào và đầu ra trong khi quản trị chuỗi cung ứng là sự kết hợp của các chức năng này.

Là sự định hướng, logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng, giải quyết chủ
yếu sự dịch chuyển của dòng vật chật qua các bộ phận cung ứng khác nhau. Định
hướng về chuỗi cung ứng rộng hơn, nó bao gồm không chỉ dòng vật chất mà còn các
quy trình về marketing, sản xuất, nghiên cứu và phát triển. Tuy vậy, logistics luôn
mang theo các định hướng về chuỗi cung ứng với các đặc tính quan trọng sau:
* Định hướng khách hàng – trong khái niệm về quản trị logistics, nó thể hiện thông
qua việc xây dựng một hệ thống tối ưu trên nền tảng các yêu cầu của khách hàng,
trong khi trong chuỗi cung ứng, nó được chia ra thành các quy trình kinh doanh chính,
qua đó hỗ trợ việc tiếp cận khách hàng nhanh chóng, hiệu quả, đúng hướng cũng như
cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Thông tin từ khách hàng cuối cùng
sẽ được chuyển ngược lại cho nhà bán lẻ, bán buôn, trung tâm phân phối, nhà máy,
nhà cung cấp … cho tới nhà cung cấp đầu tiên, do vậy nó sẽ báo hiệu hoạt động toàn
bộ hệ thống, hệ thống này được gọi là hệ thống kéo hay hệ thống dẫn dắt bởi khách
hàng qua đó khách hàng cuối cùng sẽ điều khiển hoạt động sản xuất. Hệ thống này
trái ngược với hệ thống đẩy khi sản phẩm được đẩy ra thị trường căn cứ vào dự báo
nhu cầu.
Hình 4: Sự kết hợp của các quy trình kinh doanh chính
Nguồn: Lambert, D.M. Cooper, M.C. Pagh, J.D. (1998). “Supply Chain Management: Implementation
Issues and Research Opportunities”, The International Journal of Logistics Management, Vol. 9(2).

* Hệ thống liên hợp – hệ thống này xuất phát từ nơi cung cấp nguyên vật liệu đầu
tiên và kết thúc tại người tiêu dùng sản phẩm. Logistics hiện đại thậm chí còn đề cập
hành trình ngược của sản phẩm cuối từ khách hàng cho tới các địa điểm của nhà cung
cấp (hàng thanh lý, hỏng hóc) . Toàn bộ hệ thống được so sánh với đường ống liên kết
các đối tác, trục trặc tại bất cứ điểm nào trên đường ống sẽ ngắt quãng dòng vật chất,
hậu quả là, tạo ảnh hưởng xấu tới các đối tác khác. Đó là lí do tại sao cần thiết phải
xem xét toàn bộ đường ống để đảm bảo dòng thông suốt từ điểm đầu tiên cho tới điểm
cuối cùng.

Hình 10: Đường ống Logistics


Nguồn: Langley, Coyle, Gibson, Novack, Bardy; (2008); “Managing Supply Chain – A Logistics
Approach”; 8th Edition; South-Western Cengage Learning; Canada

* Tiếp cận hệ thống – phát biểu đơn giản rằng các chức năng hay hoạt động cần phải
được xem xét về khía cạnh chúng ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng ra sao bởi các yếu tố
và hoạt động chúng tương tác. Nếu một người đặt các hoạt động tách biệt, họ sẽ
không thể hiểu được một bức tranh chung hay các hoạt động đã ảnh hưởng và chịu
ảnh hưởng ra sao bởi các hoạt động khác. Nói ngắn gọn, kết quả của toàn bộ các hoạt
động quan trọng hơn là một hoạt động cụ thể.

Bảng 6: So sánh giữa hoạt động logistics và chuỗi cung ứng


Hoạt động chuỗi cung ứng Hoạt động logistics
Quản trị quan hệ khách hàng
Quản trị dịch vụ khách hàng Dịch vụ khách hàng
Quản trị nhu cầu Dự báo nhu cầu, thông tin logistics
Đáp ứng đơn hàng Xử lý đơn hàng; cung cấp phụ kiện và
dịch vụ; vận tải
Quản trị dòng sản xuất Quản trị tồn kho, dịch vụ vật tư, đóng gói,
chọn lựa nhà máy và nhà kho, lưu kho
* bao gôm cả hoạt động sản xuất * không có hoạt động sản xuất
Mua sắm Mua sắm
Phát triển sản phẩm và thương mại
Quy trình ngược Logistics ngược
Hình 11: Tương tác giữa các chức năng kinh doanh chính và chức năng trong doanh nghiệp
Source: Stock, J.R. Lambert, D.M (2001). Strategic Logistics Management. 4th Edition. McGraw Hill:
Singapore.

Về mặt truyền thống, logistics là sự kết hợp giữa dòng vào và dòng phân phối trong
nội bộ doanh nghiệp. Từ quan điểm của chúng tôi, cách tiếp cận này vẫn phù hợp với
các thị trường đang phát triển nơi khái niệm về logistics vẫn còn mới mẻ, quy mô các
công ty vẫn còn nhỏ. Thậm chí với quản trị chuỗi cung ứng, hết sức phức tạp trong
việc bao phủ một mạng lưới từ điểm bắt đầu tới điểm tiêu thụ như định nghĩa ở phần
trên do số lượng rất lớn các bên liên quan cũng như rất nhiều mối quan hệ và thông tin
chia sẻ. Tuy nhiên, rất cần thiết cho các doanh nghiệp mở rộng phạm vi nội bộ ra bao
gồm cả các đối tác khác.

Trong phạm vi truyền thống, quyết định logistics phụ thuộc vào phân tích cân bằng
giữa các hoạt động đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp, mục tiêu phổ biến là đạt được
tổng chi phí nhỏ nhất với một mức dịch vụ khách hàng cho trước. Tuy nhiên, lợi ích
của một doanh nghiệp có thể đạt thông qua chi phí của doanh nghiệp khác, khá phổ
biến trong hệ thống vừa kịp lúc (Just-in-time) việc giảm lượng tồn kho của các công
ty chính sẽ tạo áp lực giữa tồn kho nhiều hơn của các nhà cung ứng. Quản trị chuỗi
cung ứng là sự kết hợp của nhiều hệ thống logistics cục bộ. Do vậy, mục tiêu của
chuỗi cung ứng không chỉ đối với một doanh nghiệp mà còn cả các đối tác liên quan
nhằm đảm bảo sự phát triển dài hạn và bền vững.

Tóm tắt
Quản trị chuỗi cung ứng (SCM) là một khái niệm rộng bao hồm các quy trình kinh
doanh chính di xuyên suốt qua các thành viên của chuỗi cung ứng. Mục tiêu của nó là
tìm kiếm lợi ích cho tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng.

Logistics là một bộ phận của quản trị cung ứng, liên quan với dòng vật chất. Nó gắn
liền với các khái niệm về hệ thống liên hợp, tiếp cận hệ thống, và định hướng khách
hàng, là các định hướng rất quan trọng trong quản trị chuỗi cung ứng.

Trong nội bộ doanh nghiệp, quản trị chuỗi cung ứng là sự kết hợp giữa các chức năng
chính như logistics, marketing, tài chính, thông tin, bán hàng. Xuyên suốt qua dây
chuyền các doanh nghiệp, SCM bao gồm quy trình logistics cũng như quản trị quan
hệ khách hàng, nghiên cứu và phát triển cùng với sản xuất.

You might also like