You are on page 1of 31

Chương 5:

Tiết kiệm, Đầu tư


& Hệ thống Tài chính

Email: dinhnn@neu.edu.vn 1
Các vấn đề nghiên cứu
▪ Các loại hình định chế tài chính và chức năng
trong nền kinh tế
▪ Ba loại tiết kiệm trong nền kinh tế
▪ Khác biệt giữa tiết kiệm và đầu tư
trò của hệ thống tài chính trong kết nối
▪ Vai
giữa tiết kiệm và đầu tư
▪ Tác động của chính sách đến tiết kiệm, đầu tư
và lãi suất

2
Nội dung
1. Hệ thống tài chính
2. Tiết kiệm và đầu tư trong hệ thống tài khoản
quốc gia
3. Thị trường vốn vay
4. Các chính sách của chính phủ ảnh hưởng
đến thị trường vốn

3
1. Hệ thống tài chính
▪ Hệ thống tài chính: Nhóm các định chế giúp
kết nối tiết kiệm của người này với đầu tư của
người khác
▪ Thịtrường tài chính: thông qua thị trường tài
chính, người tiết kiệm có thể trực tiếp cung
cấp vốn cho người vay
▪ Ví dụ:
 Thị trường trái phiếu
 Thị trường cổ phiếu

4
Thị trường trái phiếu
▪ Tráiphiếu là một giấy xác nhận khoản nợ chỉ
rõ trách nhiệm của người đi vay đối với người
nắm giữ
▪ Các đặc điểm của trái phiếu
• Kỳ hạn: Thời gian cho tới khi trái phiếu đáo hạn.
• Rủi ro tín dụng: Khả năng mà người đi vay mất khả
năng thanh toán một phần tiền lãi hoặc vốn gốc.
• Chính sách thuế: Các luật thuế áp dụng đối với tiền
lãi của trái phiếu.

5
Trái phiếu

Mệnh giá:
100.000
Kỳ hạn:
5 năm
Lãi suất:
8.5%/năm
Phát hành:
19/5/2004

6
Thị trường cổ phiếu

▪ Cổ phiếu phán ảnh quyền sở hữu một phần đối


với doanh nghiệp và do vậy, có quyền hưởng lợi
nhuận mà doanh nghiệp tạo ra.

▪ Việc bán cổ phiếu nhằm huy động vốn được gọi


là tài trợ bằng vốn chủ sở hữu.

▪ So sánh với trái phiếu: cổ phiếu có rủi ro cao hơn


và lợi tức tiềm năng cao hơn.
Thị trường cổ phiếu

▪ Cácthị trường cổ phiếu quan trọng nhất ở Việt Nam là


Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch
chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

▪ Hầu hết các thị trường cổ phiếu cho biết các thông
tin sau:
 Giá (của cổ phiếu)
 Số lượng (số lượng cổ phiếu lưu hành)
 Cổ tức (lợi nhuận trả cho cổ đông)
 Tỷ suất giá – thu nhập (PE)
Tổ chức tài chính
▪ Trunggian tài chính: các định chế thông qua
đó người tiết kiệm có thể gián tiếp cung cấp
vốn cho những người đi vay. Ví dụ:
 Ngân hàng
 Quỹ đầu tư
 Các liên minh tín dụng
 Các quỹ hưu trí
 Các công ty bảo hiểm
 Các quỹ tín dụng

9
▪ Nhận tiền gửi của những người tiết
Ngân hàng kiệm và sử dụng các khoản tiền
gửi này để cho vay.

▪ Trả lãi cho những người gửi tiền


và thu lãi cao hơn đối với những
người đi vay.

▪ Các ngân hàng giúp tạo phương


tiện thanh toán bằng cách cho
phép người gửi tiền có thể rút theo
yêu cầu đối với khoản tiền gửi của
họ.

▪ Ngân hàng hỗ trợ việc mua bán


hàng hoá và dịch vụ
10
▪ Là một định chế bán cổ phần
Quỹ đầu tư
ra công chúng, sử dụng số
tiền thu được để thiết lập
danh mục đầu tư (gồm nhiều
loại cổ phiếu, trái phiếu khác
nhau…)

▪ Cho phép những người có


vốn ít có thể dễ dàng đa
dạng hoá danh mục đầu tư

11
2. Tiết kiệm & Đầu tư
Các loại hình tiết kiệm
▪ Tiếtkiệm tư nhân: Một phần thu nhập của hộ
gia đình không sử dụng cho tiêu dùng và
đóng thuế
=Y–T–C
▪ Tiếtkiệm chính phủ: Thu nhập từ thuế trừ đi
chi tiêu chính phủ
=T–G

12
Tiết kiệm quốc gia
▪ Tiết
kiệm quốc gia= Tiết kiệm tư nhân + tiết
kiệm chính phủ
= (Y – T – C) + (T – G)
= Y – C – G
Một phần thu nhập quốc gia không sử dụng
cho tiêu dùng và chi tiêu của chính phủ

13
Tiết kiệm và đầu tư
Y = C + I + G + NX
Trong nền kinh tế đóng:
Y=C+I+G
Tiết kiệm quốc gia
Chuyển I
I = Y – C – G = (Y – T – C) + (T – G)

Tiết kiệm = Đầu tư trong nền kinh tế đóng

14
Thâm hụt và thặng dư ngân sách
▪ Thặng dư ngân sách
= Thu thuế lớn hơn so với chi tiêu chính phủ
=T–G
= Tiết kiệm chính phủ
▪ Thâm hụt ngân sách
= Thu thuế ít hơn so với chi tiêu chính phủ
=T–G
= – (Tiết kiệm chính phủ)

15
Ý nghĩa của Tiết kiệm và đầu tư
▪ Tiếtkiệm tư nhân: Phần thu nhập còn lại sau
khi hộ gia đình trả thuế và tiêu dùng

▪ Hộ gia đình làm gì với tiết kiệm:


 Mua trái phiếu công ty hoặc cổ phiếu
 Gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn tại ngân hàng
 Để tiền trong tài khoản

16
Ý nghĩa của Tiết kiệm và đầu tư
▪ Đầu tư là hoạt động mua “tư bản” mới
▪ Ví dụ về đầu tư:
 Vinamilk dành 500 tỷ xây nhà máy sữa mới
 Doanh nghiệp mua hệ thống máy tính cho nhân viên
 Gia đình bạn mua căn hộ chung cư mới giá 2 tỷ

17
3. Thị trường vốn vay
▪ Mụctiêu mô hình cung cầu của hệ thống tài
chính:
 Hiểu được cách hệ thống tài chính kết nối tiết kiệm
và đầu tư
 Tác động của chính sách và các yếu tố khác đến tiết
kiệm, đầu tư và lãi suất

18
Thị trường vốn vay
▪ Giảsử: chỉ có một thị trường tài chính duy
nhất
 Tất cả người tiết kiệm gửi tiền của họ ở thị trường
 Tất cả những người đi vay lấy tiền cũng ở đây
 Chỉ có duy nhất một mức lãi suất, lãi suất tiền gửi
ngang bằng với lãi suất cho vay

19
Thị trường vốn vay
▪ Nguồn cung thị trường vốn vay đến từ tiết
kiệm:
 HGĐ có thu nhập tăng thêm có thể cho vay để
hưởng lãi suất
 Tiết kiệm chính phủ, nếu dương, làm gia tăng tiết
kiệm quốc gia và tăng nguồn cung vốn vay
 Nếu âm, làm giảm tiết kiệm quốc gia và giảm nguồn
cung vốn vay

20
Đường cung dốc lên

Lãi suất Lãi suất tăng


Cung vốn
lên làm cho việc
vay tiết kiệm hấp
dẫn hơn, làm
6%
gia tăng lượng
cung vốn vay

3%

60 80 Vốn vay
(tỷ đồng)
21
Đường cầu
▪ Cầu vốn vay bắt nguồn từ hoạt động đầu tư
 Doanh nghiệp cần vay mượn để chi trả cho trang
thiết bị, máy móc…
 HGĐ vay mượn để trả cho tiền mua nhà ở mới

22
Đường cầu

Lãi suất Lãi suất giảm,


chi phí đi vay rẻ
Cầu vốn vay
hơn, làm gia
7% tăng lượng cầu
vốn vay

4%

50 80 Vốn vay
(tỷ đồng)
23
Cân bằng Lãi suất điều
chỉnh để cân
Lãi suất bằng cung và
Cung vốn cầu
vay

Lượng vốn vay


5% bằng với tiết
Cầu vốn kiệm và đầu tư
vay tại điểm cân
bằng

60 Vốn vay
(tỷ đồng)
24
4. Chính sách tác động thị trường vốn
▪ Chính sách 1: Khuyến khích tiết kiệm
Lãi suất Tăng tiết kiệm
S1 sẽ làm tăng
nguồn cung vốn
S2 vay
5%
4%

D1

60 70 Vốn vay
(tỷ đồng) 25
Chính sách
▪ Chính sách 2: Khuyến khích đầu tư
Lãi suất Tăng đầu tư sẽ
S1 làm tăng lượng
cầu vốn vay

6%
5%

D1 D2

60 70 Vốn vay
(tỷ đồng) 26
Chính sách
▪ Chính sách 3: Thâm hụt ngân sách
Lãi suất Thâm hụt ngân
S2 sách làm giảm
tiết kiệm quốc
S1 gia → giảm
6% cung vốn vay
5%

D1

50 60 Vốn vay
(tỷ đồng) 27
Thâm hụt ngân sách, lấn át, và tăng trưởng
trong dài hạn
▪ Giatăng thâm hụt ngân sách làm giảm đầu
tư. Chính phủ đi vay để tài trợ cho thâm hụt
ngân sách, làm cho phần vốn cho hoạt động
đầu tư giảm đi
▪ Đây gọi là hiện tượng “lấn át”
▪ Đầu tư rất quan trọng cho tăng trưởng kinh tế
trong dài hạn. Thâm hụt ngân sách → giảm
tốc độ gia tăng thu nhập trong dài hạn.

28
Bài tập
▪ Nhiềungười Việt lựa chọn lối sống “live for
today”, điều này ảnh hưởng ra sao đến tiết
kiệm, đầu tư và lãi suất?

29
▪ TTTC tuân theo quy luật cung & cầu

Tóm tắt nội dung ▪ TTTC giúp phân bổ nguồn lực khan hiếm của
nền kinh tế tới người sử dụng chúng hiệu quả
nhất

▪ TTTC liên kết hiện tại với tương lai. Cho phép
người tiết kiệm chuyển thu nhập hiện tại thành
sức mua trong tương lai. Người đi vay nhận
vốn để sản xuất hh & dv trong tương lai

▪ Trong một nền kinh tế đóng, tiết kiệm quốc gia


phải bằng với đầu tư (TTTC làm cho điều này
xảy ra)
30
▪ Nguồn cung vốn vay đến từ tiết kiệm. Cầu
vốn từ hoạt động đầu tư. Lãi suất điều
chỉnh để cân bằng cung và cầu trên thị
trường vốn vay
Tóm tắt nội dung

▪ Thâm hụt ngân sách làm âm tiết kiệm chính


phủ, giảm tiết kiệm quốc gia, giảm nguồn
cung vốn vay

31

You might also like