You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2021.1

Họ và tên: Vương Thái Sơn Lớp/Khóa: B7D5


Số ĐT: 0981056941 Địa chỉ mail: vuongthaison0202@gmail.com
1. Tên ĐATN: Nghiên cứu các vấn đề bảo mật cho mạng 5G
2. Thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ
Công nghệ thông tin Điện tử viễn thông
3. Tính cấp thiết:
Trong những năm gần đây các mạng di động đã và đang được triển khai
rộng rãi khắp Việt Nam cho phép người sử dụng thiết bị đầu cuối cuối có khả
năng kết nối 4G và sử dụng rất nhiều ứng dụng phục vụ cho nhu cầu đời sống cá
nhân của con người. Trên nền tảng 4G người sử dụng có thể đọc tin tức, lướt
web, xem phim, chơi game… tuy nhiên, chất lượng dịch vụ nhiều khi chưa thoả
mãn được người sử dùng, do tốc độ đường truyền còn hạn chế, nhất là dịch vụ
xem phim trực tuyến, chơi game hay các dịch vụ định vị… Để giải quyết vấn đề
bất cập này và mang lại trải nghiêm tốt nhất cho người dùng, mạng thông tin di
động 5G được xem là xu hướng tất yếu.
Việc triển khai 5G ở Việt Nam là xu hướng không thể tránh khỏi bởi lợi
ích mà nó mang lại với tốc độ truyền dữ liệu cao hơn gấp 100 lần tốc độ băng
thông cao nhất của dịch vụ 4G hiện nay. Vùng phủ sóng cho ứng dụng tốt hơn
đảm bảo cho các ứng dụng đa phương tiện hoạt động tốt khi tải hoặc đưa lên,
nâng cao chất lượng thoại và giảm thời gian thiết lập cuộc gọi.
Với xu thế mạng 5G, nguy cơ mất an toàn thông tin đặt ra nhiều thách
thức. Sự phát triển quá nhanh của công nghệ thông di động cũng đồng nghĩa với
việc quản lí mặt thông tin ngày càng khó khan và phức tạp. Điều đó khiến các
hacker lợi dụng thiết bị cầm tay như máy trạm, chúng tấn công mạng và sử dụng
thiết bị di động khác gây lây nhiễm mã độc dẫn đến người dụng bị ăn cắp thông
tin ngân hang, tin nhắn, danh bạ,… gây những hậu quả khôn lường.
Trên những lí do trên, đồ án có tên “Nghiên cứu các vấn đề bảo mật cho
mạng 5G” nhằm tiến hành nghiên cứu các vấn đề bảo mật cho mạng thông tin di
động 5G được đề ra nghiên cứu và tìm hiểu sâu hơn về giao thức IPSec trong
mạng 5G
4. Mục tiêu:
Đồ án tập chung nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề cơ bản về bảo mật trong
mạng thông tin 5G. Mục đích đồ án là trình bày được các rủi ro, mối đe doạ có
thể xảy ra khi triển khai mạng 5G, từ đó đưa ra giải pháp bảo mật tương ứng, và
tìm hiểu chuyên sâu về giao thức bảo mật IPSec.
5. Các nghiên cứu liên quan (Liệt kê các tài liệu đã nghiên cứu)
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
6. Phạm vi và địa chỉ ứng dụng (Ghi rõ địa chỉ ứng dụng nếu có)
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

7. Nội dung nghiên cứu


Chương 1. Tổng quan về bảo mật trong các mạng thông tin di động
1.1 Thực trạng về các vấn đề bảo mật trong các mạng thông tin di động trên thế
giới và tại Việt Nam
1.1.1 Tấn Công
1.1.2 Tác Hại
1.1.3 Giải pháp khắc phục
1.2 Tổng quan mạng thông tin di động 5G
1.2.1 Các thành phần cơ bản trong kiến trúc mạng 5G
1.2.2 Các giao diện chính trong mạng 5G
1.3 Yêu cầu bảo mật mạng 5G
1.4 Kiến trúc bảo mật mạng 5G
1.4.1 Xác thực và khoá gốc
1.4.2 Bảo mật cho dữ liệu mặt phẳng người dùng và mặt phẳng điều khiển
1.4.3 Bảo vệ tính toàn vẹn cho dữ liệu mặt phẳng điều khiển
1.4.4 Nhận thực EPS và thủ tục thoả thuận khoá ( EPS - AKA)
1.4.5 Thuật toán mã hoá và toàn vẹn EPS
1.4.6 NDS ( Network Domain Security )
1.5 Cơ chế bảo mật mạng 5G
1.5.1 Nhận dang người dùng
1.5.2 NAS Security
1.5.3 AS Security
1.5.4 IPSec
1.5.5 Cơ chế bảo vệ bản tin trong giao tiếp
1.6 Kết luận chương 1
Chương 2. Nghiên cứu các giải pháp bảo mật trong mạng thông tin di động 5G
2.1 Những hiểm hoạ đối với máy di động
2.1.1 Worms (sâu/mọt)
2.1.2 Zombies
2.1.3 Viruses
2.1.4 Trojan Horses
2.1.5 Logic Bombs
2.1.6 Trap Doors
2.1.7 Phishing Scam (PS)
2.1.8 Spyware
2.2 Các kiểu tấn công trên mạng di động
2.2.1 Phân loại các kiểu tấn công
2.2.2 Một số kiểu tấn công điển hình
2.2.3 Mối đe doạ trên các phần tử mạng
2.3 Các giải pháp bảo vệ mạng 5G
2.3.1 Chống lại Malware
2.3.2 Bảo vệ bằng tường lửa
2.3.3 Bảo vệ mạng bằng hệ thống phát hiện và ngăn ngừa xâm nhập
2.3.4 Bảo vệ mạng bằng VPN
2.3.5 Bảo vệ trên từng phần tử mạng
2.4 Kết luận chương 2
Chương 3. Nghiên cứu cơ chế IP Security trong bảo mật mạng 5G
3.1 Tổng quan IP Security
3.1.1 Khái niệm IP Security
3.1.2 Tính năng của IP Sec
3.1.3 Kiến trúc IP Sec và các chế độ hoạt động
3.1.4 Bộ giao thức IP Sec và cơ chế hoạt động của bộ giao thức IPSec
3.1.5 Cách thức hoạt động IP Sec
3.2 Cơ chế IP Sec trong mạng thông tin di động 5G
3.2.1 IPSec trong Control plane
3.2.2 IPSec trong User plane
3.3 Kết luận chương 3
Chương 4 Mô phỏng bảo mật gói tin bằng IPSec
4.1 Cài đặt môi trường
4.2 Mô phỏng quá trình tấn công
4.3 Thiết lập IPSec bảo mật gói tin
4.4 Kết luận chương 4

8. Sản phẩm/ kết quả dự kiến:


- Sản phẩm phần cứng:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
- Sản phẩm phần mềm:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
- Chỉ tiêu dự kiến:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
9. Kế hoạch thực hiện

Tuần (ngày bắt Nội dung thực hiện Kết quả dự kiến
đầu)

Tuần 1 - Tìm hiểu đề tài Bản đề cương nghiên cứu


(19/12/2018) - Lập đề cương
nghiên cứu

10. Thời gian thực hiện: 6 tháng (Từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 5 năm
2019)
Hà nội, ngày 19 tháng 12 năm 2018
SINH VIÊN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Vương Thái Sơn TS. Nguyễn Hữu Phát

You might also like