You are on page 1of 15

9/25/2019

CHƯƠNG 2
CÁC LỰC LƯỢNG CUNG CẦU THỊ
TRƯỜNG

2.1. Các thị trường và sự cạnh tranh


2.2. Cầu
2.3. Cung
2.4. Sự kết hợp của cung và cầu.

2.1. CÁC THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CẠNH


TRANH
 Thị trường là một nhóm người mua và người bán
của một loại hàng hóa hay dịch vụ cụ thể.
 Thị trường cạnh tranh có rất nhiều người mua và
người bán tới mức mỗi người trong số họ có tác
động không đáng kể lên giá thị trường.
 Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
 Các hàng hóa giống nhau hoàn toàn
 Số lượng người mua và người bán quá lớn do
đó không ai có thể ảnh hưởng đến giá thị trường
– là người chấp nhận giá (price taker)
 Chương này giả định rằng thị trường cạnh tranh
hoàn hảo
1

2.2. CẦU
2.2.1. Khái niệm
 Lượng cầu của một loại hàng hóa là lượng
hàng mà người mua có thể và sẵn lòng mua.
 Quy luật cầu: phát biểu cho rằng lượng cầu của
một hàng hóa giảm khi giá nó tăng lên, các yếu
tố khác không đổi.

1
9/25/2019

BIỂU CẦU
 Biểu cầu: Giá Lượng
một bảng thể hiện mối quan Latte cầu Latte
hệ giữa giá bán và lượng $0.00 16
cầu của một hàng hóa. 1.00 14
2.00 12
 Ví dụ: 3.00 10
Nhu cầu của Helen về cà
4.00 8
phê Latte
5.00 6
 Chú ý rằng sở thích của 6.00 4
Helen tuân theo quy luật
cầu.

Biểu Cầu và Đường Cầu Của Hellen


Giá
Latte Giá Lượng
$6.00 Latte cầu Latte
$5.00 $0.00 16
1.00 14
$4.00
2.00 12
$3.00
3.00 10
$2.00 4.00 8
$1.00 5.00 6
6.00 4
$0.00
Lượng
0 5 10 15 cầu
4

2.2.2. CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ CẦU CÁ


NHÂN
• Lượng cầu thị trường là tổng các lượng cầu cá
nhân được cộng theo chiều ngang.
• Giả định Helen và Ken là hai người mua duy nhất
trong thị trường Latte. (Qd = Lượng cầu)
Giá Qd của Helen Qd của Ken Qd Thị trường
$0.00 16 + 8 = 24
1.00 14 + 7 = 21
2.00 12 + 6 = 18
3.00 10 + 5 = 15
4.00 8 + 4 = 12
5.00 6 + 3 = 9
6.00 4 + 2 = 6

2
9/25/2019

Đường cầu thị trường Latte


Qd (Thị
P P
trường)
$6.00
$0.00 24
$5.00 1.00 21
$4.00 2.00 18
3.00 15
$3.00
4.00 12
$2.00
5.00 9
$1.00 6.00 6
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25

2.2.3. Sự dịch chuyển của đường cầu

 Đường cầu cho thấy giá ảnh hưởng như thế nào đến
lượng cầu, các yếu tố khác không đổi.
 Các yếu tố khác chính là các yếu tố ngoài giá tác
động đến cầu. Khi một trong những yếu tố này thay
đổi, đường cầu dịch chuyển.

Sự dịch chuyển của đường cầu: Người mua

 Sự gia tăng trong số lượng người mua: kéo theo


sự gia tăng lượng cầu tại mỗi mức giá, dịch
chuyển đường cầu (D) sang phải.

3
9/25/2019

Sự dịch chuyển của đường cầu: Người mua

P Giả định số lượng


$6.00 người mua tăng. Vậy,
tại mỗi P, Qd sẽ tăng
$5.00 (tăng $5 trong ví dụ
$4.00 này)
$3.00
$2.00
$1.00
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30

Sự dịch chuyển đường cầu: Thu nhập

 Cầu đối với hàng hóa thông thường có mối quan


hệ thuận chiều với thu nhập.
 Thu nhập tăng dẫn đến tăng lượng cầu tại mỗi
mức giá, làm đường cầu D dịch chuyển sang
phải.
 Cầu hàng hóa thứ cấp có mối quan hệ nghịch biến
với thu nhập.
 Thu nhập tăng làm dịch chuyển đường cầu D
sang trái.

10

Sự dịch chuyển đường cầu:


Giá hàng hóa thay thế
 Hai hàng hóa thay thế là khi giá của hàng hóa này
tăng lên thì sẽ làm tăng cầu của hàng hóa kia.
 Ví dụ: Khi giá của pizza tăng lên thì cầu hamburgers sẽ
tăng lên và sẽ dịch chuyển đường cầu hamburgers
sang phải.
 Ví dụ khác: Cocacola và Pepsi, máy tính cá nhân và
máy tính bàn, đĩa CD và nhạc download.

11

4
9/25/2019

Sự dịch chuyển đường cầu:


Giá hàng hóa bổ sung

 Hai hàng hóa bổ sung khi giá hàng hóa này


tăng thì cầu của hàng hóa kia giảm.
 Ví dụ: máy vi tính và phần mềm. Nếu giá máy tính tăng,
người mua máy tính giảm, do đó cầu về phần mềm
giảm. Đường cầu phần mềm dịch chuyển sang trái.
 Ví dụ khác: học phí đại học và giáo trình, xăng và xe.

12

Sự dịch chuyển đường cầu: Thị hiếu

 Thị hiếu đối với một loại hàng hóa tăng lên sẽ làm
tăng cầu của hàng hóa và sẽ làm đường cầu của
hàng hóa đó dịch chuyển sang phải.
 Ví dụ: Khi phương pháp giảm cân The Atkins trở nên phổ
biến ở thập niên 90. Điều này làm cầu về trứng tăng, dịch
chuyển đường cầu trứng sang phải.

13

Sự dịch chuyển đường cầu: Kỳ vọng

 Kỳ vọng ảnh hưởng đến quyết định mua


hàng của người tiêu dùng.
 Ví dụ:
 Nếu mọi người kỳ vọng mức lương của họ tăng
lên, thì cầu về những bữa ăn tại nhà hàng sang
trọng sẽ tăng lên ngay thời điểm hiện tại.
 Nếu nền kinh tế không tốt và mọi người lo lắng
về sự đảm bảo cho công việc tương lai của họ,
cầu về xe ô tô mới có thể giảm ngay từ bây giờ.

14

5
9/25/2019

Tóm lại: Các yếu tố ảnh hưởng đến


người mua
Biến số Thay đổi biến số này sẽ làm:
Giá …di chuyển dọc đường cầu D
# người mua …dịch chuyển đường cầu D
Thu nhập …dịch chuyển đường cầu D
Giá của sản
phẩm liên quan …dịch chuyển đường cầu D
Thị hiếu …dịch chuyển đường cầu D
Kỳ vọng …dịch chuyển đường cầu D

2.3. CUNG
2.3. 1. Khái niệm

 Lượng cung bất kỳ loại hàng hóa nào là


lượng hàng mà người bán có thể và sẵn lòng
bán.
 Quy luật cung: phát biểu cho rằng với các
yếu tố khác không đổi, lượng cung của một
hàng hóa tăng khi giá của nó tăng lên.

16

BIỂU CUNG
Lượng
 Biểu cung: Giá
cung
Một bảng cho thấy mối quan lattes
lattes
hệ giữa giá của một mặt $0.00 0
hàng và lượng cung. 1.00 3

 Ví dụ: 2.00 6
3.00 9
Lượng cung của Starbucks
về lattes. 4.00 12
5.00 15
 Chú ý rằng biểu cung của
6.00 18
Starbucks tuân theo luật
cung.

17

6
9/25/2019

Biểu cung và đường cung của


Starbucks
Lượng
P Giá
cung
$6.00 lattes
lattes
$5.00 $0.00 0
$4.00 1.00 3
2.00 6
$3.00
3.00 9
$2.00 4.00 12
$1.00 5.00 15

$0.00 6.00 18
Q
0 5 10 15

2.3.2. Cung thị trường và cung cá nhân


 Lượng cung trong thị trường là tổng các nguồn
cung của tất cả người bán tại mỗi mức giá.
 Giả định rằng Starbucks và Jitters là hai người
bán duy nhất trong thị trường (Qs = lượng cung)
Cung thị trường
Giá Starbucks Jitters
Qs
$0.00 0 + 0 = 0
1.00 3 + 2 = 5
2.00 6 + 4 = 10
3.00 9 + 6 = 15
4.00 12 + 8 = 20
5.00 15 + 10 = 25
6.00 18 + 12 = 30
19

Đường cung thị trường


QS (Thị
P
trường)
P
$6.00 $0.00 0
1.00 5
$5.00
2.00 10
$4.00 3.00 15
$3.00 4.00 20
$2.00 5.00 25
6.00 30
$1.00
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35

20

7
9/25/2019

2.3.3. Dịch chuyển của đường cung


 Đường cung biểu diễn giá ảnh hưởng như thế nào
đến lượng cung, các yếu tố khác không đổi.
 Khi một trong những yếu tố này thay đổi, đường
cung dịch chuyển.

21

Sự dịch chuyển đường cung:


Giá đầu vào

 Ví dụ: Tiền công, giá nguyên liệu đầu vào.


 Khi giá đầu vào giảm làm cho sản xuất thêm
nhiều lợi nhuận.
 Vì vậy công ty cung ứng một sản lượng cao hơn
tại mỗi mức giá và đường cung S dịch chuyển
sang phải.

22

Sự dịch chuyển đường cung:


Giá đầu vào
P
$6.00 Giả định rằng
$5.00 giá sữa giảm.
$4.00 Tại mỗi mức
giá, lượng cung
$3.00
Lattes sẽ tăng.
$2.00 (5 đơn vị trong
$1.00 ví dụ này).
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35

23

8
9/25/2019

Sự dịch chuyển đường cung: Công nghệ

 Công nghệ quyết định bao nhiêu yếu tố đầu vào đạt
yêu cầu để sản xuất một đơn vị sản phẩm.
 Cải tiến công nghệ giúp tiết kiệm chi phí, làm giảm
giá đầu vào, dịch chuyển đường cung S sang phải.

24

Sự dịch chuyển đường cung:


# người bán
 Sự gia tăng số lượng người bán làm tăng lượng
cung tại mỗi mức giá, dịch chuyển đường cung S
sang phải.

25

Sự dịch chuyển đường cung: Kỳ vọng

Ví dụ:
 Những sự kiện tại Trung Đông dẫn đến kỳ vọng giá
dầu sẽ cao hơn.
 Vì thế, doanh nghiệp dầu tại Texas giảm nguồn
cung hiện tại, giữ một số hàng vào kho để bán lại
sau này với giá cao hơn.
 Đường cung S dịch chuyển sang trái.
 Nhìn chung, người bán có thể điều chỉnh nguồn
cung khi kỳ vọng của họ vào tương lai giá sẽ thay
đổi (đối với hàng hóa không dễ hư hỏng).

26

9
9/25/2019

Tóm lại
Các biến số ảnh hưởng đến Cung

Biến số
Giá …di chuyển dọc đường cung S
Giá đầu vào …dịch chuyển đường cung S
Công nghệ …dịch chuyển đường cung S
# Người bán …dịch chuyển đường cung S
Kỳ vọng …dịch chuyển đường cung S

27

2.4. SỰ KẾT HỢP CỦA CUNG VÀ CẦU

P Cân bằng:
$6.00 D S
P tại mức giá này
$5.00
lượng cung bằng
$4.00 lượng cầu.
$3.00
$2.00
$1.00
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35

28

2.4.1. GIÁ VÀ LƯỢNG CÂN BẰNG


Mức giá làm cân bằng lượng cung và lượng cầu

P
$6.00 D S P QD QS
$5.00 $0 24 0
$4.00 1 21 5

$3.00
2 18 10
3 15 15
$2.00
4 12 20
$1.00 5 9 25
$0.00 Q 6 6 30
0 5 10 15 20 25 30 35

29

10
9/25/2019

2.4.1. GIÁ VÀ LƯỢNG CÂN BẰNG


Lượng cung và lượng cầu tại mức giá cân bằng

P
$6.00 D S P QD QS
$5.00 $0 24 0
$4.00 1 21 5

$3.00
2 18 10
3 15 15
$2.00
4 12 20
$1.00 5 9 25
$0.00 Q 6 6 30
0 5 10 15 20 25 30 35

30

2.4.2. DƯ THỪA VÀ THIẾU HỤT


Khi mà lượng cung lớn hơn lượng cầu

P Ví dụ:
$6.00 D Thặng dư S
Nếu P = $5,
$5.00
thì
$4.00 QD = 9 lattes
$3.00 và
QS = 25 lattes
$2.00
Kết quả là dư thừa
$1.00
16 lattes
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35

31

2.4.2. DƯ THỪA VÀ THIẾU HỤT


Khi mà lượng cung lớn hơn lượng cầu

P Đối mặt với sự dư thừa,


$6.00 D Thặng dư
Surplus S người bán cố gắng tăng
lượng bán hàng bằng việc
$5.00 giảm giá.
$4.00 Điều này dẫn đến
$3.00 QD tăng và QS giảm…

$2.00 …giảm dư thừa.


$1.00
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35

32

11
9/25/2019

2.4.2. DƯ THỪA VÀ THIẾU HỤT


Khi mà lượng cung lớn hơn lượng cầu

P Đối mặt với sự dư thừa,


$6.00 D Thặng dư S người bán cố gắng tăng
$5.00 lượng bán hàng bằng
việc giảm giá.
$4.00
Điều này dẫn đến
$3.00 QD tăng và QS giảm…
$2.00 Giá tiếp tục giảm cho
$1.00
đến khi thị trường đạt
trạng thái cân bằng.
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35

33

2.4.2. DƯ THỪA VÀ THIẾU HỤT


Khi lượng cầu cao hơn lượng cung

P
$6.00 D S Ví dụ:
Nếu P = $1,
$5.00
thì
$4.00 QD = 21 lattes
$3.00 và
QS = 5 lattes
$2.00
Kết quả là thiếu hụt
$1.00 16 lattes
$0.00 Thiếu hụt Q
0 5 10 15 20 25 30 35

34

2.4.2. DƯ THỪA VÀ THIẾU HỤT


Khi lượng cầu cao hơn lượng cung

P Đối mặt với sự thiếu


$6.00 D S hụt, người bán tăng giá
$5.00
sản phẩm.
Vì sẽ làm QD giảm
$4.00
Và QS tăng,
$3.00
…giảm thiếu hụt.
$2.00
$1.00
Thiếu hụt
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35

35

12
9/25/2019

2.4.2. DƯ THỪA VÀ THIẾU HỤT


Khi lượng cầu cao hơn lượng cung
Đối mặt với sự thiếu
P
$6.00 D S hụt, người bán tăng
giá sản phẩm.
$5.00
Vì sẽ làm QD giảm
$4.00 Và QS tăng
$3.00 Giá tiếp tục tăng cho
$2.00 đến khi thị trường đạt
trạng thái cân bằng.
$1.00
Thiếu hụt
$0.00 Q
0 5 10 15 20 25 30 35

36

2.4.3. SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

1. Xác định sự kiện làm dịch chuyển đường


cung/cầu hoặc cả hai.
2. Xác định các đường dịch chuyển sang trái
hay phải
3. Dùng đồ thị cung cầu để xem sự thay đổi
mức giá và sản lượng cân bằng.

Ví dụ: Thị trường xe ô tô Hybrid

P
Giá xe
hybrid S1

P1

D1
Q
Q1
Lượng xe
hybrid
38

13
9/25/2019

Ví dụ 1: Dịch chuyển đường cầu


Sự kiện phân tích:
Sự tăng giá gas. P
S1
Bước 1:
D dịch chuyển P2
và giá 2:
Bước gas ảnh hưởng đến
cầu hybrids. P1
D dịch chuyển sang phải
S không
vì giá gasdịch
caochuyển,
làm vì
giá gas hấp
hybrids không
dẫnảnh
hơnhưởng
so
Bước chi3:dòng
đểncác phí sản
với xe xuất
khác. D1 D2
Sự dịch chuyển là
hybrids.
nguyên nhân làm tăng Q
Q1 Q2
giá và số lượng xe tiết
kiệm năng lượng
39

Ví dụ 1: Dịch chuyển đường cầu


Chú ý: P
Khi P tăng, nhà sản S1
xuất cung số lượng
P2
lớn hybrids, mặc dù
đường cung S không
P1
dịch chuyển.

Luôn luôn chú ý


D1 D2
phân biệt giữa
Q
dịch chuyển và Q1 Q2
di chuyển dọc
đường cầu/cung.
40

Điều kiện dịch chuyển/di chuyển dọc


đường cung/cầu
 Thay đổi cung: sự dịch chuyển đường S xảy ra
khi các yếu tố không phải là giá của cung thay đổi
(công nghệ hoặc chi phí).
 Sự thay đổi lượng cung: di chuyển dọc theo
đường S cố định xảy ra khi P thay đổi
 Thay đổi cầu: Sự dịch chuyển đường D xảy ra
khi các yếu tố không phải là giá của cầu thay đổi
(thu nhập hoặc số lượng người mua)
 Sự thay đổi lượng cầu: di chuyển dọc theo
đường D cố định xảy ra khi P thay đổi

14
9/25/2019

Ví dụ 2: Dịch chuyển đường cung


Công nghệ mới làm
giảm giá thành xe hơi P
S1 S2
Bước 1: Đường S dịch
chuyển; Đường D không
dịch chuyển,
P1
Bước 2: S dịch chuyển
P2
sang phải.
D1
Bước 3:
Q
Dịch chuyển vì giá giảm Q1 Q2
và sản lượng tăng.
42

VÍ DỤ 3: Dịch chuyển cung và cầu


Sự kiện:
giá gas tăng và P
tiến bộ công nghệ S1 S2
giảm chi phí sản xuất
BƯỚC 1: P2
2 đường dịch chuyển P1
BƯỚC 2:
2 đường sang phải
BƯỚC 3: D1 D2
Q tăng, nhưng tác động Q
Q1 Q2
lên P không rõ ràng:
Nếu cầu tăng nhiều hơn
cung, P tăng.
43

VÍ DỤ 3: Dịch chuyển cung và cầu

Sự kiện: P
giá gas tăng và S1 S2
tiến bộ công nghệ
giảm chi phí sản xuất
BƯỚC 3. P1
Tuy nhiên khi P2
cung tăng
nhiều hơn D1 D2
cầu, P giảm. Q1 Q2
Q

44

15

You might also like