You are on page 1of 10

9/25/2019

CHƯƠNG 3
ĐỘ CO GIÃN VÀ ỨNG DỤNG
(Elasticity and Application)

3.1. Độ co giãn của cầu theo giá


3.2. Các loại độ co giãn khác

TÌNH HUỐNG…
 Bạn thiết kế website cho những công ty địa
phương. Bạn tính chi phí 200 USD mỗi website,
và hiện nay bán được 12 website mỗi tháng.
 Chi phí đang tăng lên (bao gồm chi phí cơ hội cho
thời gian của bạn) vì vậy bạn tăng giá thành
250USD.
 Quy luật cầu chỉ ra rằng bạn sẽ không bán được
nhiều website nếu bạn tăng giá.
 Website bị bán ít hơn bao nhiêu? Thu nhập của
bạn sẽ giảm hoặc tăng bao nhiêu?
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 1

ĐỘ CO GIÃN
 Độ co giãn đo lường lượng phản ứng của
một yếu tố với sự thay đổi của một yếu tố
khác.
 Một dạng của độ co giãn đo lường cầu về
trang web sẽ giảm bao nhiêu sau khi bạn tăng
giá.

 Khái niệm:
Độ co giãn là số đo mức độ phản ứng
của Qd hoặc Qs đối với các yếu tố tác
động đến nó.
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 2

1
9/25/2019

3.1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ


3.1.1. Khái niệm

Độ co giãn của % thay đổi của Qd


=
cầu theo giá % thay đổi của P

 Độ co giãn của cầu theo giá phản ánh Qd


phản ứng với sự thay đổi của P.

 Nói cách khác, nó đo lường độ nhạy cảm theo


giá của người mua về cầu hàng hóa.

25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 3

3.1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ


3.1.2. Cách tính và phân loại
Độ co giãn của % thay đổi của Qd
=
cầu theo giá % thay đổi của P
P
Ví dụ
P tăng
Độ co giãn 10%
P2
của cầu theo P1
giá bằng D
15% Q
= 1.5 Q2 Q1
10%
Q giảm
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 15% 4

3.1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ

Độ co giãn của % thay đổi của Qd


=
cầu theo giá % thay đổi của P
P
Dọc theo đường D, P và Q
di chuyển theo hướng ngược P2
nhau, điều này làm cho co
P1
giãn cầu theo giá là số âm.
D
Chúng ta sẽ bỏ các dấu trừ
và thể hiện co giãn cầu theo Q
Q2 Q1
giá bằng các số dương.

25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 5

2
9/25/2019

TÍNH TỶ LỆ PHẦN TRĂM THAY ĐỔI


Phương pháp tiêu chuẩn
tính toán tỉ lệ phần trăm
Nhu cầu cho (%) thay đổi:
website
P Giá trị kết Giá trị khởi

B thúc đầu
$250 x 100%
A Giá trị khởi đầu
$200
D Đi từ A đến B,
Q tỷ lệ phần trăm thay đổi ở P.
8 12
($250–$200)/$200 = 25%
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 6

TÍNH TỶ LỆ PHẦN TRĂM THAY ĐỔI


Vấn đề:
Phương pháp tiêu chuẩn
Nhu cầu cho đưa ra câu trả lời khác
website nhau tùy thuộc vào nơi bắt
P
đầu.
B Đi từ A đến B,
$250
A P tăng 25%, Q giảm 33%,
$200
Độ co giãn = 33/25 = 1.33
D
Đi từ B đến A,
Q
8 12 P giảm 20%, Q tăng 50%,
Độ co giãn = 50/20 = 2.50
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 7

TÍNH TỶ LỆ PHẦN TRĂM THAY ĐỔI


 Vì vậy, chúng ta sử dụng phương pháp trung điểm:
Giá trị kết – Giá trị khởi
thúc đầu
x 100%
Trung điểm
 Trung điểm là trung bình giữa giá trị khởi đầu
và kết thúc.
 Không quan trọng việc bạn sử dụng giá trị nào
là đầu hay kết thúc – các phương pháp này
cho câu trả lời giống nhau.

25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 8

3
9/25/2019

TÍNH TỶ LỆ PHẦN TRĂM THAY ĐỔI


 Sử dụng phương pháp trung điểm, tỉ lệ % thay
đổi P =
$250 – $200
x 100% = 22.2%
$225
 Tỉ lệ % thay đổi Q =
12 – 8
x 100% = 40.0%
10
 Độ co giãn của cầu theo giá =
40/22.2 = 1.8

25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 9

VÍ DỤ 1: Ngũ cốc và Kem chống nắng


 Giá của 2 loại hàng hóa này tăng lên 20 %.
Hàng hóa nào làm cho Qd giảm nhiều nhất?
Tại sao?
 Có nhiều sản phẩm thay thế cho ngũ cốc như
bánh nướng, bánh kẹp. Vì thế người mua có thể
chuyển sang dùng chúng nếu giá ngũ cốc tăng.
 Kem chống nắng không có sản phẩm thay thế,
nên người tiêu dùng có thể sẽ không mua ít hơn
nếu giá tăng.
 Độ co giãn của giá cao hơn nếu có nhiều
sản phẩm thay thế. 10
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng

VÍ DỤ 2: “Jean xanh” và “Quần áo”

 Giá của cả 2 loại hàng hóa tăng 20%.


Sản phẩm nào sẽ làm Qd giảm nhiều nhất?
Tại sao?
 Trong nhóm định nghĩa hẹp, những sản phẩm
như quần Jean xanh, có rất nhiều sản phẩm thay
thế như quần Kaki, quần Short, quần Speedo.
 Trong nhóm định nghĩa rộng, có ít sản phẩm
thay thế hơn. Không có sản phẩm thay thế cho
quần áo, trừ khi bạn không cần mặc quần áo.
 Độ co giãn của giá sẽ cao trong định nghĩa hẹp
hơn là định nghĩa rộng.
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 11

4
9/25/2019

Ví dụ: Insulin và Du thuyền


 Giá của những sản phẩm này sẽ tăng 20%.
Sản phẩm nào sẽ làm Qd giảm nhiều hơn?
 Với hàng triệu bệnh nhân tiểu đường, Insulin là
thuốc cần thiết. Sự tăng giá của nó sẽ làm cho
cầu giảm ít, hoặc hầu như không giảm.
 Một chiếc du thuyền thì rất xa xỉ. Nếu giá tăng,
mọi người quên nó đi.

 Đối với những mặt hàng xa xỉ, sự co giãn


theo giá sẽ cao hơn đối với hàng thiết yếu.

25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 12

Ví dụ 4: Xăng trong ngắn hạn và dài hạn

 Giá của xăng tăng 20%. Qd sẽ giảm nhiều


trong ngắn hạn hay dài hạn? Tại sao?
 Không có nhiều người có thể chuyển chỗ làm
hoặc chuyển nhà trong ngắn hạn, người ta sẽ đi
xe buýt hoặc đi chung xe
 Trong dài hạn, mọi người sẽ mua xe hơi nhỏ
hoặc sống gần nơi làm việc của họ hơn.

Trong dài hạn, độ co giãn của cầu theo


giá sẽ cao hơn trong ngắn hạn.
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 13

3.1.3. Yếu tố quyết định của độ co


giãn theo giá

Độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc vào:


 Mức độ có sẵn của các mặt hàng thay thế
 Hàng hóa đó là thiết yếu hay xa xỉ
 Hàng hóa đó được định nghĩa rộng hay hẹp
 Thời gian – trong dài hạn, độ co giãn sẽ cao
hơn trong ngắn hạn.

25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 14

5
9/25/2019

3.1.4. SỰ ĐA DẠNG CỦA ĐƯỜNG


CẦU

 Độ co giãn của cầu theo giá có mối liên hệ


mật thiết đến độ dốc của đường cầu.
 Đường cầu càng phẳng, thì độ co giãn càng
lớn.Đường cầu càng dốc, độ co giãn càng bé.
 Năm trường hợp khác nhau của đường cầu
D…

25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 15

“Cầu hoàn toàn không co giãn”


Độ co giãn của = % Q thay đổi = 0%
=0
cầu về giá % P thay đổi 10%
Đường cầu D : P
D
Thẳng đứng
P1
Sự nhạy cảm theo giá
của người tiêu dùng: P2
Không có
P Q
Độ co giãn: giảm Q1
0 10% Q thay đổi
0%
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 16

“Cầu không co giãn”


Độ co giãn của % Q thay đổi < 10%
= = <1
cầu về giá % P thay đổi 10%
Đường cầu D : P
Khá dốc
P1
Sự nhạy cảm theo giá
của người tiêu dùng P2
Khá thấp D
P Q
Độ co giãn giảm Q1 Q2
<1 10%
Q tăng ít
hơn 10%
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 17

6
9/25/2019

“Cầu co giãn đơn vị”


Độ co giãn của % Q thay đổi 10%
= = =1
cầu về giá % P thay đổi 10%
P
Đường cầu D :
Dốc tương đối
P1
Sự nhạy cảm theo giá
của người tiêu dùng: P2
D
Tương đối
P Q
Độ co giãn: giảm Q1 Q2
1 10%
Q tăng 10%

25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 18

“Cầu co giãn”
Độ co giãn của % Q thay đổi > 10%
= = >1
cầu theo giá % P thay đổi 10%
Đường cầu D : P
Khá phẳng
P1
Sự nhạy cảm theo giá
của người tiêu dùng: P2 D
Khá cao
P Q
Độ co giãn: giảm Q1 Q2
>1 10%
Q tăng hơn
10%
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 19

“Cầu co giãn hoàn toàn”


Độ co giãn của % Q thay đổi % bất kì
= = = vô cực
cầu theo giá % P thay đổi 0%
Đường cầu D : P
Nằm ngang
P2 = P1 D
Sự nhạy cảm theo giá
của người tiêu dùng:
Rất lớn
P thay đổi Q
Độ co giãn: 0% Q1 Q2
Vô cực
Q thay đổi
với % bất kì
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 20

7
9/25/2019

Độ co giãn trên đường cầu tuyến


tính
P
200%
$30 E = = 5.0
40% Độ dốc của
67% đường cầu
20 E = = 1.0
67% tuyến tính là
40%
không đổi,
10 E =
200%
= 0.2 nhưng độ co
giãn của nó thì
$0 Q thay đổi
0 20 40 60

25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 21

3.1.5. Độ co giãn và Tổng doanh thu


 Tiếp tục với bối cảnh trước, nếu tăng giá từ $200 lên
$250, doanh thu sẽ tăng hay giảm?
Doanh thu = P x Q
 Sự tăng giá sẽ có hai tác động lên doanh thu :
 P tăng nghĩa là doanh thu tăng trên từng đơn vị
đã bán.
 Nhưng sẽ ít sản phẩm được bán ra hơn (Q giảm)
dựa theo định luật về Cầu.
 Tác động nào lớn hơn?
Phụ thuộc vào độ co giãn của cầu theo giá.
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 22

3.1.5. Độ co giãn và Tổng doanh thu


Độ co giãn của Phần trăm Q thay đổi
=
cầu theo giá Phần trăm P thay đổi

Doanh thu = P x Q
 Nếu cầu co giãn, độ co giãn của cầu theo giá sẽ > 1
% Q thay đổi > % P thay đổi
 Mức giảm của doanh thu do Q giảm sẽ lớn hơn
mức tăng của doanh thu do P tăng, nên doanh thu
sẽ giảm.

25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 23

8
9/25/2019

Độ co giãn theo giá và doanh thu


Cầu co giãn doanh thu doanh
thu bị
(độ co giãn = 1.8) P tăng nếu P
tăng mất nếu
Nếu P = $200, Q thấp
Q = 12 và doanh $250 Nhu cầu
thu = $2400.
website
$200
Nếu P = $250, D
Q = 8 và doanh
thu = $2000.
Nếu D co giãn, giá Q
8 12
tăng sẽ dẫn đến
doanh thu giảm.
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 24

Độ co giãn theo giá và doanh thu


Độ co giãn của %Q thay đổi
=
cầu theo giá %P thay đổi

Doanh thu = P x Q
 Nếu cầu không co giãn, độ co giãn cầu theo giá <1
% Q thay đổi < % P thay đổi
 Độ giảm của doanh thu do Q giảm sẽ nhỏ hơn độ
tăng của doanh thu do P tăng, nên tổng doanh thu
sẽ tăng.
 Trong ví dụ, giả sử Q chỉ giảm 10 ( thay vì 8), nếu
giá tăng lên $250:
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 25

Độ co giãn theo giá và doanh thu


Cầu không co giãn: Doanh thu Nhu cầu
Độ co giãn = 0.82 tăng do P
website
tăng
P
Nếu P = $200,
Q = 12 và doanh Doanh thu
$250 mất do Q
thu = $2400.
giảm
Nếu P = $250, $200
Q = 10 và thu D
nhập= $2500.
Khi D không co giãn, Q
Giá tăng sẽ làm 10 12
doanh thu tăng
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 26

9
9/25/2019

3.2. Các loại độ co giãn khác


3.2.1. Độ co giãn của cầu theo thu nhập: đo lường
sự phản ứng của Qd tới thu nhập của người tiêu dùng

Độ co giãn của cầu Phần trăm Qd thay đổi


=
theo thu nhập Phần trăm thu nhập thay đổi
 Nhắc lại chương 2: sự tăng trong thu nhập sẽ dẫn
đến sự tăng cầu của hàng hóa bình thường.
 Do đó, với hàng hóa bình thường, độ co giãn của
thu nhập > 0.
 Với hàng hóa thứ cấp, độ co giãn của thu nhập < 0.
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 27

3.2. Các loại độ co giãn khác


3.2.2. Độ co giãn chéo của cầu theo giá: đo
lường sự thay đổi của lượng cầu một hàng hóa khi
giá của một hàng hóa liên quan thay đổi
Độ co giãn của % Qd thay đổi của hàng hóa 1
=
cầu theo giá chéo % thay đổi giá của hàng hóa 2
 Với hàng hóa thay thế, độ co giãn theo giá chéo > 0
Ví dụ: giá thịt bò tăng sẽ dẫn đến cầu của thịt gà
tăng.
 Với hàng hóa bổ sung, độ co giãn theo giá chéo < 0
Ví dụ: giá máy tính tăng sẽ dẫn đến cầu của phần
mềm giảm.
25/09/2019 701020 - Độ co giãn và Ứng dụng 28

10

You might also like