You are on page 1of 193

10/15/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ


KHOA Y

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN

HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ

ThS. Nguyễn Duy Tuấn


1

Nguyễn Duy Tuấn

Nội dung cơ bản:


Cung cấp một cách có hệ thống kiến thức cơ bản về cấu tạo các chất hoá
học, về sự tương tác và cách thức vận động của chúng trong tự nhiên.
Giúp cho sinh viên nắm được một số quy luật về sự vận động của các chất.
Dự đoán khả năng, chiều hướng và giới hạn của các quá trình hoá học, những
hiện tượng kèm theo cũng như các yếu tố thúc đẩy hoặc kìm hãm các quá
trình đó. Nắm được các nhóm nguyên tố, vị trí, tính chất, ứng dụng của chúng.

1
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Nội dung cụ thể:


Chương 1: Những khái niệm và định luật cơ bản của hóa học
Chương 2: Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Chương 3: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
Chương 4: Phức chất
Chương 5: Nhiệt động hóa học
Chương 6: Động hóa học và cân bằng hóa học
Chương 7: Dung dịch
Chương 8: Các nguyên tố kim loại khối s, p
Chương 9: Các nguyên tố kim loại khối d
Chương 10: Các nguyên tố phi kim 3

Nguyễn Duy Tuấn

THỜI LƯỢNG: 30 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành


- Chuyên cần và phát biểu: 20% (Chuyên cần: 10%, nghỉ học buổi đầu tiên trừ 1
điểm, Buổi thứ 2 trừ 2 điểm nữa, 3 buổi điểm chuyên cần là 0, 4 buổi cấm thi.
Phát biểu: 10% điểm, đúng 1 lần được 1+, 10+ phát biểu đủ điểm phần phát
biểu. Không nghỉ học và có 10+ thì được trọn điểm cột này).
- Kiểm tra tự học hoặc tiểu luận nhỏ (Điểm giữa kỳ): 30% (17 câu 30 phút)
- Bài thi cuối kỳ: 50% (Trắc nghiệm, 50 câu 60 phút)
- Thực hành: 6 bài (Phúc trình + Kiểm tra thực hành)

2
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

[1] Lê Thành Phước, Hóa đại cương – vô cơ tập 1 và 2, NXB Y học, 2008, 2009
[2] Hoàng Nhâm, Hóa vô cơ tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục, 1994, 1999
[3] Lê Mậu Quyền, Hóa vô cơ, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, 2004
[4] Nguyễn Văn Tấu, Dương Văn Đảm, Hoàng Hà, Nguyễn Tiến Qúy, Hóa học đại
cương, tập 1 và 2, NXB Giáo dục, 2006
[5] Đào Đình Thức, Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học tập 1 và 2, NXB Giáo dục,
2005
[6] Lâm Ngọc Thiềm, Những nguyên lý cơ bản của hóa học – Phần I Cấu tạo nguyên
tử và liên kết hóa học, tập 1 và 2, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, 2000
[7] Steven S. Zumdahl, Chemical Principles, University of Illinois, USA, 2007
5

Nguyễn Duy Tuấn

MỤC TIÊU
1. Nắm vững những khái niệm cơ bản nhất của hóa học để làm nền tảng cho
những phần sau.
2. Giải thích nội dung và ý nghĩa của các định luật. Vận dụng các định luật
cơ bản của hóa học để giải các bài toán liên quan.

3
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG HÓA HỌC

1.2 ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HÓA HỌC

1.3 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG

Nguyễn Duy Tuấn

1. Nguyên tử 2H Nguyên tố H
2. Nguyên tố hóa học H2O
3. Phân tử 1O Nguyên tố O
4. Nguyên tử khối (đvC)
Þ Cùng giá trị, khác đơn vị
5. Nguyên tử gam (gam)
Nguyên tử khối 16 đvC
Oxy
Nguyên tử gam 16 gam

4
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

6. Phân tử khối (đvC)


Þ Cùng giá trị, khác đơn vị
7. Phân tử gam (gam)
Phân tử khối 98 đvC
H2SO4
Phân tử gam 98 gam
8. Kí hiệu hóa học Natri: Na
Hydro: H
CTPT: Thành phần nguyên tố
9. Công thức hóa học
CTCT: Thứ tự liên kết nguyên tử
CTCT: CH3-CH2-OH (Rượu ethylic)
CTPT: C2H6O
CTCT: CH3-O-CH3 (Dimethylether)
9

Nguyễn Duy Tuấn

Phân tử chỉ gồm 1 nguyên tố


10. Đơn chất
Ví dụ 1: K; Ca; Br2; I2

Phân tử gồm nhiều nguyên tố khác nhau


11. Hợp chất
Ví dụ 2: H2O; NaOH; C2H5OH; H2SO4

Đơn chất khác nhau, cùng nguyên tố


12. Dạng thù hình Ví dụ 3: O2 và O3
Than chì, kim cương, than vô định hình

10

5
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

13. Nguyên chất: Chất không lẫn bất kỳ chất nào khác
14. Tạp chất: Lượng nhỏ các chất bị lẫn vào một chất khác
15. Chất tinh khiết: Chất hóa học không lẫn các chất khác
16. Phương trình hóa học
Khối lượng chất phản ứng = khối lượng chất tạo thành
Số nguyên tử của các nguyên tố ở 2 vế bằng nhau
Ví dụ 4: NaOH + HCl ® NaCl + H2O
mNaOH + mHCl = mNaCl + mH2O
Nguyên tử Na, H, Cl, O: ở 2 vế bằng nhau
11

Nguyễn Duy Tuấn

Số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo ra với
17. Hóa trị các nguyên tử khác trong phân tử.
Hóa trị được biểu thị bằng chữ số La Mã.
Ví dụ 5: FeCl2 Þ Cl-Fe-Cl. HCl Þ H-Cl
I II III IV
Dựa vào H (I): HCl, H2 O, NH3 , CH4
 Xác định hóa trị I II III IV V VI
Dựa vào O (II): Na2 O, CaO, Fe2 O3 , CO2 , P2 O5 , SO3
Ag, H, KL kiềm (I); Zn, O, kiềm thổ (II)
Hóa trị không đổi:
 Phân loại nguyên tố Al (III)
Nhiều hóa trị: Fe (II, III); S (II, IV, VI)
 Nhóm nguyên tử NO2, NO3, ClO, ClO3, ClO4 (I); SO4, CO3, SO3 (II); PO4 (III) 12

6
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Số oxy hóa được quy ước là điện tích của nguyên tử trong phân tử
18. Số oxy hóa khi giả định rằng cặp electron dùng để liên kết với nguyên tử khác
trong phân tử chuyển hẳn về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
 Phân tử đơn chất số oxy hóa 0: Ví dụ 6: Cl20; H20; Fe0; Al0
H, KL kiềm số oxy hóa +1; oxy: –2
 Phân tử hợp chất Mg, kiềm thổ số oxy hóa +2; Al có số oxy hóa +3
Fe có 2 số oxy hóa +2; +3
 Trong một phân tử tổng số oxy hoá của các nguyên tử bằng không
Ví dụ 7: H2SO4 2(+1) + x + 4(-2) = 0 Þ x = +6
13

Nguyễn Duy Tuấn

18. Số oxy hóa


 Với ion mang điện tích thì tổng số oxy hoá của các nguyên tử bằng
điện tích ion
Ví dụ 8: Số oxy hóa của ion kim loại bằng hóa trị của nó: Fe2+ (+2)
Số oxy hóa của ion đơn nguyên tử bằng điện tích: Cl– (–1)
Trong ion đa nguyên tử là tổng số oxy hóa của các nguyên tố
* Na, K, Ag (0, +1); Mg, Ca, Ba, Zn (0, +2); Fe (0, +2, +3); Cu (0, +1, +2); Sn, Pb (0, +2,
+4); Al (0, +3); Cr (0, +2, +3, +4, +6); Mn (0, +2, +3, +4, +6, +7)
* H (–1, 0, +1); O (–2, –1, 0); C (–4, –3, –2, –1, 0, +1, +2, +3, +4); N (–3, 0, +1, +2, +3, +4,
+5); P (–3, 0, +3, +5); S (–2, –1, 0, +2, +4, +6); F (–1, 0); Cl, Br, I (–1, 0, +1, +3, +5, +7)
14

7
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

19. Phản ứng oxy hóa khử


 Phản ứng có số oxy hóa thay đổi
 Chất khử: Là chất nhường electron
 Chất oxy hóa: Là chất nhận electron
* Những chất khử: Đơn chất kim loại, đơn chất phi kim (C, S, P, N…),
Hợp chất (muối, base, acid, oxide) như: FeCl2, CuS2, Fe(OH)2, HBr, H2S,
CO,… Ion (cation, anion) như: Fe2+, Cl–, SO32–,…
* Những chất oxy hóa: Đơn chất phi kim, Ion kim loại có số oxy hóa cao
nhất Fe3+, Cu2+, Ag+,… H2SO4, HNO3, KMnO4, K2Cr2O7,…
15

Nguyễn Duy Tuấn

1.2.1 Định luật bảo toàn khối lượng


A + B C + D Þ mA + mB = mC + mD
1.2.2 Định luật thành phần không đổi
H2 + ½O2 H2O
mH 2 1
NaOH + HCl NaCl + H2O = =
m O 16 8
CH4 + O2 CO2 + 2H2O

16

8
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

1.2.3 Định luật Avogradro n 1 V1


=
 Trong cùng điều kiện (T, P) n 2 V2
% số mol = % thể tích
 Ở điều kiện tiêu chuẩn (0C, 1 atm): V = 22,4 lít
Lượng chất chứa 6,023.1023 nguyên tử/phân tử
 Mol
NA = 6,023.1023 (số Avogadro)
2 mol nguyên tử H gồm 2.NA nguyên tử H
 Ví dụ 9
3 mol phân tử H2O gồm 3.NA phân tử H2O
17

Nguyễn Duy Tuấn

1.2.4 Định luật đương lượng


1.2.4.1 Đương lượng của một nguyên tố
A: Là khối lượng mol nguyên tử
A
E= E: Là đương lượng nguyên tố đó
n
n: Là hóa trị nguyên tố đó
12
6
CO: E =
2
Ví dụ 10: Đương lượng của C
12
CO2: E =  3
4

18

9
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

1.2.4 Định luật đương lượng


1.2.4.2 Đương lượng của một hợp chất
M M là khối lượng mol của hợp chất
E=
n
Số ion H+ acid tham gia trao đổi
— Phản ứng trao đổi n Số ion OH– base tham gia trao đổi
Điện tích ion dương/âm của muối
Số electron chất oxy hóa nhận
— Phản ứng oxh-khử n
Số electron chất khử nhường
— Đương lượng gam là giá trị đương lượng tính ra gam
19

Nguyễn Duy Tuấn

1.2.4 Định luật đương lượng


1.2.4.2 Đương lượng của một hợp chất
Ví dụ 11: Xác định đương lượng của tác chất trong phản ứng sau?
FeCl3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl

Ví dụ 12: Xác định đương lượng gam của tác chất trong phản ứng?
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O

20

10
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

1.2.4 Định luật đương lượng


1.2.4.2 Đương lượng của một hợp chất
Ví dụ 13: Xác định đương lượng của tác chất trong phản ứng?
PbO2 + 4HCl → PbCl2 + Cl2 + 2H2O

Ví dụ 14: Xác định đương lượng gam của tác chất trong phản ứng?
4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

21

Nguyễn Duy Tuấn

1.2.4 Định luật đương lượng


1.2.4.3 Định luật đương lượng
"Các chất phản ứng với nhau theo những khối lượng tỷ lệ với đương
lượng của chúng" hay "các chất tham gia phản ứng với nhau theo những số
lượng đương lượng gam như nhau".

Trong đó, mA, mB là khối lượng hai chất A, B phản ứng vừa đủ với
nhau. EA, EB là đương lượng của hai chất A, B.
22

11
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

- Giữa các phân tử luôn luôn có lực tương tác.


- Để bỏ qua lực phân tử giữa các phân tử khí, người ta giả thiết thể tích của
phân tử khí bằng không, và gọi đó là khí lí tưởng.
- Trạng thái chuyển động của khí phụ thuộc vào các đại lượng nhiệt độ, áp
suất, thể tích và số mol khí, gọi là các tham số trạng thái.
- Phương trình liên kết các tham số trạng thái gọi là phương trình trạng thái.
P: Áp suất chất khí (atm)
V: Thể tích chất khí (lít)
PV = nRT n: Số mol khí
R = 0,082 lít.atm/mol.độ
T: K (T = tC + 273) 23

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 15: Một bình kín dung tích 10 lít chứa chất khí X ở điều kiện 27C
và 1,5 atm. Tính số mol khí X có trong bình?

Ví dụ 16: Một bình kín dung tích 11,2 lít chứa 0,3 mol H2 và 0,2 mol CH4
ở 273C. Tính áp suất riêng phần của từng khí?

24

12
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

MỤC TIÊU
1. Nắm được cấu tạo của chất, về cơ lượng tử, các nguyên tắc, quy tắc,
nguyên lý, cách viết cấu hình electron.
2. Nắm được cách sắp xếp, các quy luật biến đổi, định luật tuần hoàn của
các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

25

Nguyễn Duy Tuấn

NỘI DUNG CHƯƠNG 2

2.1 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

2.2 HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

26

13
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

2.1.1 Thành phần nguyên tử

27

Nguyễn Duy Tuấn

2.1.1 Thành phần nguyên tử

28

14
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

2.1.1 Thành phần nguyên tử


2.1.1.1 Mô hình Rutherford
Năm 1911, Rutherford đã đưa ra mẫu hành tinh nguyên
tử đầu tiên:
″Electron quay chung quanh hạt nhân nguyên tử giống
như hành tinh quay xung quanh mặt trời″.
Nhược điểm: Mẫu nguyên tử này là không giải thích được
tính bền của nguyên tử.

29

Nguyễn Duy Tuấn

2.1.1 Thành phần nguyên tử


2.1.1.2 Mô hình Bohr (Bo – Đan mạch) 1913
 Electron chuyển động trên những quỹ đạo tròn, đồng tâm, có
bán kính xác định (quỹ đạo dừng)
 Khi quay trên quỹ đạo dừng electron không hấp thụ hoặc giải
phóng năng lượng, nghĩa là có mức năng lượng xác định.
 Khi electron nhảy từ quỹ đạo dừng này sang quỹ đạo dừng
khác xảy ra sự hấp thụ hay giải phóng năng lượng.

ΔE  E c - E đ
30

15
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

2.1.2 Cơ sở của cơ học lượng tử


2.1.2.1 Thuyết lượng tử của Planck (1900)
2.1.2.2 Giả thuyết về tính nhị nguyên sóng - hạt của các vi hạt
2.1.2.3 Nguyên lý bất định Heisenberg (1927)
2.1.2.4 Hàm sóng và phương trình sóng

31

Nguyễn Duy Tuấn

2.1.3 Điện tích hạt nhân, số khối


— Số Z = Số P = Số E
— Số hạt mang điện = P + E = 2Z (P = E = Z)
— Số hạt không mang điện = N
 Tổng số hạt cơ bản: S = P + N + E = 2Z + N
 Hiệu hạt mang điện và không mang điện:
a = 2Z – N
S S
— Số khối A = N + Z
 Z 
3,524 3
— Một nguyên tử được đặc trưng bằng số A và số Z
32

16
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 1: Tổng số hạt (N, P, E) của nguyên tử X là 60, trong đó số hạt mang


điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. X là?
A. Cl B. K C. Ca D. Al

Ví dụ 2: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, notron, electron là 40, trong đó số


hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Tổng số hạt nơtron
của nguyên tử X là:
A. 12 B. 13 C. 14 D. 15

33

Nguyễn Duy Tuấn

2.1.4 Ký hiệu nguyên tử


35
A: Là số khối nguyên tử
Ví dụ 3: 17 Cl cho biết điều gì?
A
Z X Z: Là số hiệu nguyên tử
— Nguyên tố hóa học: Cl
— Số hiệu nguyên tử: Z = 17
— Số khối: A = 35

Ví dụ 4: Ở trạng thái đơn chất carbon có hai đồng vị 12 C và 13 C . Hãy tính số


6 6
nơtron của hai đồng vị trên của carbon?

34

17
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

2.1.5 Đồng vị
Nguyên tử cùng proton (cùng Z)
— Đồng vị
Khác số nơtron (N) Þ số khối A khác nhau
— A1, A2: số khối đồng vị
x   x2  2
— Số khối trung bình đồng vị   1 1 — x1, x2: % các đồng vị
x1  x2
(x1 + x2 = 100)
Ví dụ 5: Oxy có 3 đồng vị với hàm lượng phần trăm số nguyên tử tương ứng là
16O (99,757%), 17O (0,038%), 18O (0,205%). Nếu lấy nguyên tử khối bằng số

khối thì nguyên tử khối trung bình của oxy bằng:


A. 16,2 đvC B. 8,0 đvC C. 17,0 đvC D. 16,0 đvC
35

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 6: Nguyên tố H có 3 đồng vị là 1H, 2H, 3H; Nguyên tố O có 3 đồng vị 16O,


17O, 18O. Số loại phân tử H O có thể tạo được từ các đồng vị trên là?
2

A. 6 B. 9 C. 12 D. 18

Ví dụ 7: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 12
nơtron, 11 proton, 11 electron?
A. 23Ne B. 23Na C. 24Mg D. 22Na
11 11 12 11

36

18
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

2.1.6 Sự phân bố electron trong nguyên tử

37

Nguyễn Duy Tuấn

2.1.6 Sự phân bố electron trong nguyên tử


n 1 2 3 4 5 6 7
Lớp K L M N O P Q
1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s24p64d104f14

Lớp 1: 1s2
12+ s
Lớp 2: 2s22p6 Phân lớp
p
Mg (Z = 12) Lớp 3: 3s2 s: 1AO
(1s22s22p63s2) p: 3AO
38

19
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

2.1.6 Sự phân bố electron trong nguyên tử


Ví dụ 8: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp M.
Số proton có trong nguyên tử X là?
A. 5 B. 7 C. 11 D. 15

Ví dụ 9: Lớp N có số phân lớp là:


A. 2 phân lớp B. 3 phân lớp C. 4 phân lớp D. 5 phân lớp

39

Nguyễn Duy Tuấn

2.1.7 Nguyên tắc xắp sếp electron trong nguyên tử


Mỗi AO có thể có tối đa 2 electron
— Nguyên lí Pauli
2 electron có chiều tự quay khác nhau

Có 2 electron: 2 electron ghép đôi


AO
Có 1 electron: electron độc thân
— Nguyên lí vững bền: Trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt các mức
năng lượng từ thấp đến cao.
 Thứ tự mức năng lượng AO: 1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 4s < 3d < 4p,…
40

20
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

2.1.7 Nguyên tắc xắp sếp electron trong nguyên tử


— Qui tắc Hund
– Số electron độc thân tối đa
Trong cùng phân lớp, các electron
sẽ phân bố trên các AO – Có chiều tự quay giống nhau

Ví dụ 10: Cấu hình electron nào sau đây biểu diễn theo ô lượng tử đúng?

41

Nguyễn Duy Tuấn

2.1.7 Nguyên tắc xắp sếp electron trong nguyên tử


q Bước 1: Xác định số electron của nguyên tử (Z)
q Bước 2: Xác định sự phân bố các AO theo lớp, phân lớp

q Bước 3: Lần lượt điền các electron vào phân lớp


 Nguyên lí vững bền

 Nguyên lí Pauli (mỗi AO có tối đa 2 electron)


 Qui tắc Hund (số electron độc thân lớn nhất)
42

21
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

2.1.7 Nguyên tắc xắp sếp electron trong nguyên tử


q Có 2 trường hợp đặc biệt là Cr (Z = 24) và Cu (Z = 29)
Cr: 1s22s22p63s23p6 3d54s1 (bán bão hòa)
3d44s2
Cu: 1s22s22p63s23p6 3d104s1 (bão hòa)
3d94s2
q Để thuận tiện người ta viết cấu hình electron dạng
[Khí hiếm]-lớp vỏ ngoài cùng
Viết gọn lại: [Ar]3d64s2

43

Nguyễn Duy Tuấn

2.2.1 Định luật tuần hoàn


″Tính chất các đơn chất, thành phần và tính chất các hợp chất của các
nguyên tố biến thiên một cách tuần hoàn theo chiều tăng khối lượng nguyên tử
của các nguyên tố″.
Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử:
Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành
một hàng (Chu kỳ).
Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị* trong nguyên tử được xếp
thành 1 cột (Phân nhóm).
44

22
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

2.2.2 Cấu tạo bảng tuần hoàn


 Ô nguyên tố
Số hiệu nguyên tố (Z) Nguyên tử khối

Kí hiệu nguyên tố Độ âm điện

Tên nguyên tố

Cấu hình electron

Số oxy hóa
45

Nguyễn Duy Tuấn

2.2.2 Cấu tạo bảng tuần hoàn


= lớp electron
Số Z
Chu kỳ 1: 2 nguyên tố 1–2

 Chu kỳ Chu kỳ ngắn Chu kỳ 2: 8 nguyên tố 3 – 10


Chu kỳ 3: 8 nguyên tố 11 – 18

Chu kỳ 4: 18 nguyên tố 19 – 36
Chu kỳ dài
Chu kỳ 5, 6, 7

46

23
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

2.2.2 Cấu tạo bảng tuần hoàn


— Số electron ngoài cùng
— 8 nhóm A (IA – VIIIA): Gồm các nguyên tố s, p

 Nhóm — 8 nhóm B (IB – VIIIB): Gồm các nguyên tố d, f

— Nguyên tố s, p: e ngoài cùng điền vào phân lớp s, p

— Nguyên tố d, f: e ngoài cùng điền vào phân lớp d, f

47

Nguyễn Duy Tuấn

2.2.2 Cấu tạo bảng tuần hoàn

48

24
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

2.2.2 Cấu tạo bảng tuần hoàn


Số thứ tự nguyên tố = Số hiệu nguyên tử Z
Ví dụ 11: Zn có Z = 30 Þ Zn ở ô số 30
Ví dụ 12: S có Z = 16 Þ S ở ô số 16
Số thứ tự chu kỳ = Số lớp electron
Ví dụ 13: Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2 Þ Fe thuộc chu kì 4
Ví dụ 14: Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1 Þ Al thuộc chu kì 3
Số thứ tự nhóm = Số electron hóa trị
Nhóm A
Nhóm B
49

Nguyễn Duy Tuấn

2.2.2 Cấu tạo bảng tuần hoàn


q Nhóm A (nguyên tố s, p): nsanpb Số electron hóa trị = a + b
Ví dụ 15: Na (Z = 11): 1s22s22p63s1 Þ Na thuộc phân nhóm IA
Ví dụ 16: Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1 Þ Al thuộc phân nhóm IIIA
q Nhóm B (nguyên tố d, f): (n-1)dansb
3 – 7  Nhóm IIIB - VIIB
Số electron hóa trị = a + 8 – 10  Nhóm VIIIB
b 11 – 12  Nhóm IB - IIB
Ví dụ 17: Cr (Z = 24): [Ar]3d54s1 Þ Cr thuộc phân nhóm VIB
50

25
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

2.2.3 Tính chất của các nguyên tố và quy luật biến thiên tính chất

Bán kính nguyên tử (R) R >< I, E


q Đại lượng vật lí Năng lượng ion hóa (I)
Biến đổi cùng chiều
Độ âm điện (E hoặc )
Tính kim loại (KL)
Biến đổi cùng chiều
Tính base (Bz)
q Đại lượng hóa học
Tính phi kim (PK)
Biến đổi cùng chiều
Tính acid (Ax)
51

Nguyễn Duy Tuấn

2.2.3 Tính chất của các nguyên tố và quy luật biến thiên tính chất

52

26
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

2.2.3 Tính chất của các nguyên tố và quy luật biến thiên tính chất
Số thứ tự nhóm A IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
Hợp chất với oxy R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7
(Na2O; (MgO; (Al2O3; (CO2; (P2O5; (SO3; (Cl2O7;
K2O) CaO) Ga2O3) SiO2) As2O5) GeO3) Br2O7)
Hóa trị cao nhất 1 2 3 4 5 6 7
với oxy
Hợp chất khí với RH4 RH3 RH2 RH
hydro (CH4; (PH3; (H2S; (HCl;
SiH4) AsH3) H2Se) HBr)
Hóa trị với hydro 4 3 2 1

53

Nguyễn Duy Tuấn

2.2.4 Ý nghĩa của định luật tuần hoàn


Vị trí của một nguyên tố trong bảng Cấu tạo nguyên tử
hệ thống tuần hoàn (Ô nguyên tố)
– Số thứ tự của nguyên tử – Số proton và số electron
– Số thứ tự của chu kỳ – Số lớp electron
– Số thứ tự của nhóm A – Số electron lớp ngoài cùng

Vị trí của một nguyên tố trong bảng Tính chất cơ bản


hệ thống tuần hoàn
– Nhóm IA, IIA, IIIA – Kim loại
– Nhóm VA, VIA, VIIA – Phi kim
– Nhóm IVA – Phi kim (C, Si) hoặc kim loại (Sn, Pb)
54

27
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 18: Nguyên tố nhóm chính R có thể tạo ra oxide RO3. Trong bảng tuần
hoàn R thuộc nhóm mấy?
A. IIIA B. IA C. VIA D. VIIA
Ví dụ 19: Nguyên tố nhóm chính R có thể tạo ra oxide R2O5 tương ứng với
hóa trị cao nhất. Hóa trị của R trong hợp chất với hydro là?
A. II B. VI C. III D. V
Ví dụ 20: Hợp chất khí của hydro với một nguyên tố X là XH4. Công thức
oxide cao nhất có dạng?
A. XO B. XO2 C. X2O3 D. XO4

55

Nguyễn Duy Tuấn

MỤC TIÊU
1. Định nghĩa và nêu được mối quan hệ giữa các đại lượng đặc trưng của
liên kết.
2. Nêu được bản chất và cho ví dụ các thuyết cổ điển về liên kết.
3. Nêu được các đặc điểm của các kiểu lai hóa và biểu diễn được cấu trúc
không gian của một số phân tử điểm hình.
4. Trình bày được những luận điểm cơ bản của thuyết orbital phân tử
(MO) và viết được cấu hình electron của một số phân tử và ion.

56

28
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

NỘI DUNG CHƯƠNG 3

3.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG LIÊN KẾT HÓA HỌC

3.2 LIÊN KẾT ION

3.3 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

3.4 TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC PHÂN TỬ

3.5 LIÊN KẾT HYDRO


57

Nguyễn Duy Tuấn

Các nguyên tử có xu hướng liên kết với nhau để đạt cấu hình electron bền
vững của khí hiếm. Tuân theo qui tắc bát tử (8 điện tử).
Qui tắc bát tử: Các nguyên tử có khuynh hướng liên kết với nguyên tử
khác để đạt cấu hình có 8 điện tử (hoặc 2 điện tử).
Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp ngoại lệ như: NO, PCl5, NO2...

58

29
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Phần tử nhỏ nhất cấu tạo nên chất


 Phân tử Nguyên tử cùng loại (Cl2, O2, O3)
Nguyên tử khác loại (HCl, C2H5OH)

Hút cặp electron dùng chung về phía nó


 Độ âm điện E càng lớn Þ hút electron càng mạnh
E càng lớn Þ tính phi kim càng mạnh

Hδ+-Clδ-
59

Nguyễn Duy Tuấn

60

30
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Khoảng cách giữa 2 hạt nhân nguyên tử tương tác với nhau
 Độ dài liên kết
Càng ngắn Þ liên kết càng bền

61

Nguyễn Duy Tuấn

Đơn vị: kj/mol hoặc kcal/mol


 Năng lượng liên kết Phá vỡ/hình thành liên kết
Đặc trưng cho độ bền liên kết

 Độ bội liên kết


— Số liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử
HCl: H - Cl: 1
— Độ bội liên kết O2: O=O: 2
N2: NN: 3
62

31
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

3.2.1 Khái niệm


Ion dương (Mn+): cation Na+, Mg2+, Al3+
 Ion
Ion âm (Xm–): anion N3–, O2–, F–
Na (Z = 11): 1s22s22p63s1 Na – 1e ® Na+
 Sự hình thành cation
Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2 Mg – 1e ® Mg2+

O (Z = 8): 1s22s22p4 O + 2e ® O2–


 Sự hình thành anion
Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5 Cl + 1e ® Cl–

63

Nguyễn Duy Tuấn

3.2.2 Điều kiện và đặc điểm của liên kết ion


 Dạng cấu tạo nguyên tử

11+ 17+

Na (2, 8, 1) Cl (2, 8, 7)

11Na: 1s22s22p63s1 17Cl: 1s22s22p63s223p55

Na+ + Cl– NaCl


64

32
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

3.2.2 Điều kiện và đặc điểm của liên kết ion


Ví dụ 1: X là nguyên tố thuộc nhóm IIA; Y là nguyên tố thuộc nhóm VIA. Hợp
chất X và Y có công thức phân tử là?
A. XY B. XY2 C. X3Y D. X2Y6

— Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
Liên kết ion — Kim loại điển hình và phi kim điển hình
— Hiệu độ âm điện  1,7
65

Nguyễn Duy Tuấn

3.3.1 Thuyết Lewis về liên kết cộng hóa trị


Theo Lewis, khi hai nguyên tố có độ âm điện bằng nhau hoặc chênh nhau
không nhiều thì sẽ không có sự cho và nhận electron.
Vậy liên kết cộng hóa trị: Là liên kết hoá học được hình thành do sự dùng
chung các cặp electron.
Ví dụ 2: H2, Cl2, HCl, CO2, HNO3...
Điều kiện: Các nguyên tử giống nhau hay gần giống nhau về bản chất
(thường là những nguyên tố phi kim nhóm IVA, VA, VIA, VIIA ).

66

33
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

3.3.2 Sự hình thành liên kết


 Sự hình thành đơn chất H2 H(Z=1): 1s1

H + H hay H H
Công thức electron Công thức cấu tạo

Trong phân tử H2, cặp electron liên kết biểu thị bằng một gạch (–), đó là liên
kết đơn.
Ví dụ 3: Trong công thức cấu tạo của một hợp chất hóa học, người ta viết
dấu gạch ngang để thay thế cho?
A. Một electron B. Hai electron
C. Cặp electron dùng chung D. Các electron liên kết 67

Nguyễn Duy Tuấn

3.3.2 Sự hình thành liên kết


 Sự hình thành đơn chất N2
N (Z = 7): 1s22s22p3 N2 N (Z = 7): 1s22s22p3

N N

N N N N Hay N N
Công thức electron

Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng liên kết 3 tương đối bền vững.
68

34
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

3.3.2 Sự hình thành liên kết


 Sự hình thành phân tử HCl
H (Z = 1): 1s1; Cl (Z = 17): [Ne]3s23p5
+ -
H + Cl H Cl H Cl
Công thức electron Công thức cấu tạo
 Sự hình thành phân tử CO2 C (Z = 6): 1s22s22p2; O (Z = 8): 1s22s22p4
+
- 2 -
O C O
+
C 2 O O C O
Công thức electron Công thức cấu tạo
69

Nguyễn Duy Tuấn

3.3.3 Phân loại liên kết cộng hóa trị


+ Liên kết cộng hóa trị không phân cực là liên kết cộng hóa trị mà trong
đó cặp electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.
Ví dụ 4: Cl2, H2, CH4, CO2…
+ Liên kết cộng hóa trị có cực là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron
dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
Ví dụ 5: HCl, H2O,…
+ Ngoài ra còn có một loại liên kết đặc biệt là liên kết phối trí hay liên kết
cho – nhận.
Ví dụ 6: SO2, SO3, H2SO3, H2SO4, HNO2, HNO3, H3PO4,…
70

35
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

3.3.3 Tính chất của liên kết cộng hóa trị


+ Các chất có liên kết cộng hóa trị có thể tồn tại ở dạng chất rắn, chất
lỏng hoặc chất khí
+ Các chất phân cực tan nhiều trong dung môi phân cực (H2O…)
+ Các chất không phân cực tan nhiều trong dung môi không phân cực
(benzene, carbon tetraclorua,…)

71

Nguyễn Duy Tuấn

3.4.1 Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học


Xét chất AxBy, ΔχAB = χA - χB
0 0,4 1,7

LKCHT không cực LKCHT phân cực Liên kết ion

Ví dụ 7: Dựa và độ âm điện của các chất hãy xác định loại liên kết hoá
học tồn tại trong các hợp chất sau: O2, CO2, HCl, NaCl, CH4, AlCl3, SO2,
HNO3, H2SO4, K2S, CaSO4, H3PO4, FeCl3,...

72

36
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

3.4.2 Sự lai hóa các obitan


Khái niệm: Sự lai hoá obitan nguyên tử là sự tổ hợp (trộn lẫn) một số obitan
trong nguyên tử để được các obitan lai hoá giống nhau nhưng định hướng khác
nhau trong không gian.
* Số obitan lai hoá = Tổng số các obitan tham gia tổ hợp.
* Sự lai hoá được xét đối với các nguyên tử trung tâm.

73

Nguyễn Duy Tuấn

3.4.2 Sự lai hóa các obitan


- Lai hóa sp3 (lai hóa tứ diện), Một orbital 2s và 3 orbital 2p (2px, 2py, 2pz) tổ
hợp với nhau tạo thành 4 orbital lai hóa sp3.

Ví dụ 8: Phân tử methane có có nguyên tử carbon ở trạng thái lai hóa gì?


A. Lai hóa sp B. Lai hóa sp2 C. Lai hóa sp3 D. Lai hoá sp3d2

74

37
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

3.4.2 Sự lai hóa các obitan


- Lai hóa sp2 (lai hóa tam giác), Một orbital 2s và 2 orbital 2p (2px, 2py) tổ hợp với
nhau tạo thành 3 orbital lai hóa sp2.

75

Nguyễn Duy Tuấn

3.4.2 Sự lai hóa các obitan


- Lai hóa sp (lai hóa đường thẳng), Một orbital 2s và một orbital 2p (2pz) tổ hợp với
nhau tạo thành 2 orbital lai hóa sp. Góc liên kết là 180o, 2px, 2py không tham gia lai hóa.

76

38
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

3.4.3 Các kiểu liên kết cộng hóa trị


Xen phủ giữa các AO theo trục nối
 Liên kết  Là liên kết bền
Liên kết đơn luôn là liên kết 

Xen phủ giữa các AO ở 2 bên trục nối


 Liên kết 
Là liên kết  kém bền liên kết 
Liên kết đôi: 1 và 1 Độ bền:
 Lưu ý
Liên kết ba: 1 và 2 Liên kết ba > Liên kết đôi > Liên kết đơn
77

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 9: Phân tử BeH2 có nguyên tử Be ở trạng thái lai hóa gì?


A. Lai hóa sp B. Lai hóa sp2 C. Lai hóa sp3 D. Lai hoá sp3d2

Ví dụ 10: Khi xét về độ bền của các liên kết đơn, đôi và ba, điều nào khẳng
định luôn luôn đúng?
A. Liên kết đơn bền hơn liên kết đôi
B. Liên kết đôi bền hơn liên kết ba
C. Liên kết ba bền hơn liên kết đơn 3 lần
D. Liên kết ba bền hơn liên kết đôi

78

39
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

3.5.1 Khái niệm Liên kết hydro


Là liên kết được hình thành bởi nguyên tử H linh động (nguyên tử H liên
kết với 1 nguyên tử có độ âm điện lớn) với 1 nguyên tử có độ âm điện lớn khác.

X, Y là các nguyên tố có độ âm điện lớn (F, O, Cl, N)

79

Nguyễn Duy Tuấn

3.5.2 Phân loại liên kết hydro


ØLiên kết hydro liên phân tử: Được tạo thành giữa các phân tử với nhau.

Ø Liên kết hydro nội phân tử: Được tạo thành trong cùng một phân tử.

80

40
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

3.5.3 Ảnh hưởng của liên kết hydro


Liên phân tử tăng tnc và ts
 tnc và ts
Nội phân tử không ảnh hưởng
Liên phân tử tăng trong dung môi phân cực
 Độ tan
Nội phân tử tăng trong dung môi không phân cực
Liên phân tử kém bền vững
 Độ bền
Nội phân tử bền vững hơn
UV; IR; NMR, độ dài liên kết
 Một số tính chất khác
Chuyển hóa sinh học
81

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 11: Cho dãy hợp chất: nước, o-nitrophenol, p-nitrophenol, acid salicylic.
Cặp chất tạo được liên kết hydro nội phân tử?
A. Nước, acid salicylic B. o-nitrophenol, p-nitrophenol
C. Nước, p-nitrophenol D. o-nitrophenol, acid salicylic
Ví dụ 12: Trong những chất khí cho dưới đây, chất dễ tan trong nước nhất?
A. Acetilen (C2H2) B. Oxy (O2)
C. Aldehyde formic (HCHO) D. Rược ethylic (C2H5OH)

41
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

MỤC TIÊU
1. Phân biệt được phức chất và các hợp chất đơn giản; các thành phần trong
phức chất; phức cation, phức anion và phức trung hòa.
2. Chỉ ra được những ưu nhược điểm của thuyết VB, trong sự giải thích hình
thành liên kết, cấu trúc không gian, tính chất quang và từ của phức chất.

83

Nguyễn Duy Tuấn

NỘI DUNG CHƯƠNG 4

4.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA PHỨC CHẤT

4.2 PHÂN LOẠI PHỨC CHẤT

4.3 GỌI TÊN PHỨC CHẤT

84

42
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

4.1.1 Định nghĩa phức chất


Phức chất là những hợp chất phân tử xác định, được tạo thành do một
kim loại (nguyên tử trung tâm hay gọi là chất tạo phức) như Ag, Cu, Ni, Co,
Fe, Hg,... nối với các phối tử có thể là ion âm hay phân tử (NH3, H2O, Cl–, F–,
CN–,...) tạo nên các ion phức tạp tích điện dương hoặc âm và có khả năng tồn
tại cả trong tinh thể và trong dung dịch.
Nguyên tử trung tâm và phối tử tạo thành cầu nội phức và được viết
trong dấu [], các ion trái dấu với cầu nội phức gọi là cầu ngoại phức viết ở
ngoài dấu [].

85

Nguyễn Duy Tuấn

4.1.1 Định nghĩa phức chất


Ví dụ 1: [Ag(NH3)2]Cl Þ [Ag(NH3)2]+ là cầu nội phức; Cl– là cầu ngoại phức.
Nếu phối tử là những phân tử hữu cơ liên kết với nguyên tử trung tâm vừa bằng
liên kết cộng hóa trị vừa bằng liên kết phối trí (như một số nguyên tử O, N, giàu
đôi điện tử tự do chưa liên kết bỏ ra dùng chung) thì gọi là hợp chất nội phức.
Ví dụ 2: Complexonate của Kim loại M

86

43
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

4.1.2 Phân biệt phức chất với muối thường, muối kép, ion phức tạp
– Muối thường, muối kép khi hòa tan trong nước phân li hoàn toàn thành các
ion (hoặc phân tử) đơn giản.
Ví dụ 3: Muối thường: NaCl; K2SO4; Ca(HCO3)2
Muối kép: NH4Fe(SO4)2.12H2O (NH4+ + Fe3+ + 2SO42– + 12H2O)
– Phức chất khi hòa tan vào nước chỉ có cầu nội và cầu ngoại phân li hoàn
toàn cầu nội phức phân li không hoàn toàn (ít phân li).
Ví dụ 4: K4[Fe(CN)6] ⇌ 4K+ + [Fe(CN)6]4–
[Fe(CN)6]4– ⇌ Fe2+ + 6CN–
87

Nguyễn Duy Tuấn

Phức chất là hợp chất vô cơ đa dạng và phổ biến nhất, chúng liên kết
hóa học vô cơ và hữu cơ đã chia ra trước kia thành một khối. Nhiều phức chất
quan trọng như: Vitamin B12, porphyrin, ATP, chlorophyl, hem,... có vai trò to
lớn trong các quá trình sinh lý và sinh hóa của cơ thể.
4.2.1 Phân loại theo cấu tạo
Dựa vào cấu tạo: Phức chất có hai loại, là phức chất vô cơ và phức
chất hữu cơ.
– Phức chất vô cơ: CdCl3–, CdCl42–, [Ag(NH3)2]Cl, K3[Fe(CN)6],
K4[Fe(CN)6], NH4+[Ag(NH3)2]Cl,...
88

44
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

4.2.1 Phân loại theo cấu tạo


– Phức chất hữu cơ: M2+ tạo với muối 2 lần thế Na của EDTA (Ethylene
diamine tetraacetic acid): M2+ + H2Y2– ⇌ MY2– + 2H+

Ngày nay phức chất ngày càng phát triển người ta có thể phân loại theo từng
chuyên ngành riêng. Tuy nhiên có hai cách cơ bản để phân loại phức chất.

89

Nguyễn Duy Tuấn

4.2.2 Phân loại theo bản chất phối tử


– Phức amoniacate: Phối tử là các phân tử amoniac
– Phức chất Aquơ: Phối tử là các phân tử nước
– Phức chất Acido: Phối tử là các anion acid
– Phức chất vòng hoặc vòng càng: Chứa phối tử hai càng hoặc nhiều càng.

90

45
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

4.2.3 Phân loại theo cấu trúc


– Phức chất cộng hóa trị: Gồm một nguyên tử trung tâm liên kết phối trí với
những tiểu phân phân cực.
– Những phức chất chỉ có một ion trung tâm như: [Ag(NH3)]+, [FeF6]3– được
gọi phức đơn nhân.
– Phức có nhiều ion trung tâm cùng loại như [Fe2(OH)2]4+, [Cu3(OH)4]2+ gọi là
phức đa nhân.

91

Nguyễn Duy Tuấn

4.2.4 Phân loại theo điện tích cầu nội


– Phức cation: Cầu nội là ion dương
Ví dụ 5: [Ag(NH3)2]Cl; [Cu(NH3)4](OH)2; [Co(NH3)Br]Cl
– Phức anion: Cầu nội là ion âm
Ví dụ 6: K4[Fe(CN)6]; Na2[Hg(SCN)4]
– Phức trung hòa: Cầu nội trung hòa về điện
Ví dụ 7: [Fe(CO)5]; [Pt(NH3)4Br4]

92

46
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

4.3.1 Gọi tên phối tử


* Số phối tử đọc trước tiên và đọc theo chữ số Hy Lạp
1. Mono 2. Di 3. Tri 4. Tetra 5. Penta
6. Hexa 7. Hepta 8. Octa 9. Nona l0. Deca
11. Nodeca 12. Dodeca
Sau đó gọi tên các nguyên tử trung tâm với các đuôi để hoá trị như sau:
Hoá trị 1: a Hoá trị 2: o Hoá trị 3: I
Hoá trị 4: e Hoá trị 5: an Hoá trị 6: on
Hoá trị 7: in Hoá trị 8: en

93

Nguyễn Duy Tuấn

4.3.1 Gọi tên phối tử


* Tên phối tử đọc theo thứ tự
– Phối tử anion gọi trước và theo thứ tự a, b, c.
+ Anion gốc acid không có oxy: Bỏ ua, ate, ide khi đọc theo gốc muối + O
+ Anion gốc acid có oxy: Đọc theo gốc muối + O.
Ví dụ 8: Cl–: cloro; Br–: bromo; I–: iodo; CN–: cyano; OH–: hydroxo,... SO42–:
sulfato; NO3–: nitrato; NO2–: nitrito (nitro); C2O42–: oxalato; CO32–: carbonato;
SCN–: thiocyano = S-thiocyano, N-thiocyano = izothiocyano.

94

47
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

4.3.1 Gọi tên phối tử


* Tên phối tử đọc theo thứ tự
– Phối tử trung hòa gọi sau: Tên phân tử tương ứng
H2O: aqua
NH3: ammine
NH2: amino amine hữu cơ
(RNH2): alkylamine
NO: nitrosyl
CO: carbonyl
CS: thiocarbonyl
95

Nguyễn Duy Tuấn

4.3.2 Gọi tên nguyên tố trung tâm


* Gọi tên các nguyên tử trung tâm (chất tạo phức) và số điện tích ion phức
– Nếu là phức cation hay trung hòa: Đọc tên nguyên tử trung tâm như trong
bảng phân loại tuần hoàn + [chỉ số hóa trị của chất tạo phức bằng ký hiệu La
Mã].
– Nếu là phức anion: Đọc tên nguyên tử trung tâm bằng tên La tinh + ²ate² +
[chỉ số hóa trị của chất tạo phức bằng ký hiệu La Mã].
Tên latin một số kim loại + ate

96

48
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

4.3.2 Gọi tên nguyên tố trung tâm


* Gọi tên các nguyên tử trung tâm (chất tạo phức) và số điện tích ion phức
Sắt: Ferrate Đồng: Cuprate
Vàng: Aurate Kẽm: Zincate
Thiếc: Stannate Bạc: Argentate
Thủy Ngân: Mecuroate Chì: Plumbate
Coban: Cobanate hay cobaltate
Nhôm: Aluminate

97

Nguyễn Duy Tuấn

4.3.3 Gọi tên cầu ngoại phức


– Là cation kim loại: Đọc tên kim loại như bảng hệ thống tuần hoàn (Kali,
Natri, Bạc, Thủy ngân,...)
– Là anion gốc acid: Đọc như gốc muối (sulfate, cloride, nitrate, carbonate,...)

98

49
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 9: [Ag(NH3)2]Cl: Diammine bạc (I) cloride


K3[Fe(CN)6]: Kali hexacyano ferrate (III)
Na2[Hg(SCN)4]: Natri tetrasulfocyanido mercuroate (II)
[Co(NH3)H2OBr]Cl: Bromo aqua ammine coban (II) cloride
[Cu(NH3)4](OH)2:
K4[Fe(SCN)6] :
[Co(CO)5]:
[Co(NH3)2(H2O)3BrCl]Br:

99

Nguyễn Duy Tuấn

MỤC TIÊU
1. Trình bày được nội dung của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học và
nêu được ý nghĩa của các hàm trạng thái: nội năng và entanpi.
2. Vận dụng được những định luật của nhiệt hóa học để tính toán hiệu ứng
nhiệt của những phản ứng hóa học khác nhau.
3. Trình bày được nội dung và giải thích biểu thức nguyên lý thứ hai của
nhiệt động học.
4. Nêu được ý nghĩa của các hàm trạng thái: entropi và năng lượng tự do
trong nghiên cứu các phản ứng hóa học.
100

50
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

NỘI DUNG CHƯƠNG 5

5.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

5.2 NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

5.3 NHIỆT HÓA HỌC

5.4 NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

101

Nguyễn Duy Tuấn

Nhiệt động học là khoa học nghiên cứu các quy luật chuyển hóa giữa các
dạng năng lượng thông qua công và nhiệt.
Nhiệt động hóa học là sự áp dụng Nhiệt động học vào các quá trình hóa
học, nghĩa là sự chuyển hóa giữa hóa năng với các dạng năng lượng khác, đặc
biệt là nhiệt năng của phản ứng hóa học (hiệu ứng nhiệt).
Hai giới hạn được đặc biệt quan tâm là trạng thái cân bằng hóa học và cân
bằng pha.

102

51
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

5.1.1 Hệ nhiệt động

— Thế giới xung quanh hệ là môi trường

— Hệ là 1 chất hay nhóm chất được xét riêng để nghiên cứu

Trao đổi chất

Trao đổi năng lượng 103

Nguyễn Duy Tuấn

5.1.2 Trạng thái nhiệt động


Trạng thái vĩ mô của hệ được đặc trưng bằng những đại lượng xác định:
— Nhiệt độ (T)
Thông số trạng thái
— Áp suất (P)
— Thể tích (V) Ví dụ 1: Khí lý tưởng: PV = nRT → P =
— Nồng độ (CM) Dung dịch: m = V.d
Thể tích (V)
Dung độ: Tỉ lệ với lượng chất V1 = V2 = Vbđ/2
Nồng độ (CM)
Phân loại
Nhiệt độ (T)
Cường độ: Không phụ thuộc lượng chất
Áp suất (P)
Pban đầu = P1 = P2 Tban đầu = T1 = T2 104

52
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

5.1.3 Trạng thái cân bằng của một hệ


Thông số trạng thái (V, m, T, P, CM) đặc trưng cho hệ không đổi theo
thời gian.
H 2SO4

CH 3COOH + C2 H 5OH  ® CH 3COOC2 H 5 + H 2O
Nồng độ: CH3COOH = C2H5OH = CH3COOC2H5 = H2O

105

Nguyễn Duy Tuấn

5.1.4 Quá trình nhiệt động (Biến đổi)


Quá trình nhiệt động là sự thay đổi trạng thái nhiệt động của hệ, thể
hiện ở sự biến thiên thông số trạng thái.
— Hệ đoạn nhiệt: Q = 0 — Hệ đẳng nhiệt: T = 0
— Hệ đẳng áp: P = 0 — Hệ đẳng tích: V = 0
— Hệ dị thể — Hệ đồng thể
Quá trình hở là quá trình có trạng thái đầu và trạng thái cuối khác nhau.
Quá trình kín (chu trình) khi trạng thái cuối trùng với trạng thái đầu.
Quá trình thuận nghịch là quá trình hệ xảy ra chậm và quá trình thuận giống
với quá trình nghịch.
106

53
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

5.1.5 Hàm số trạng thái


Một đại lượng được gọi là hàm trạng thái của hệ nếu biến thiên của đại
lượng đó chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ, không
phụ thuộc vào cách tiến hành.
Ngược lại, nếu sự biến đổi của thông số còn phụ thuộc vào cả cách tiến
hành quá trình thì không được gọi là hàm trạng thái (đôi khi gọi là hàm quá
trình).
Ví dụ 2: Năng lượng là một hàm trạng thái, nhưng nhiệt và công không
phải là hàm trạng thái.

107

Nguyễn Duy Tuấn

5.1.6 Công (A) và nhiệt (Q)


Công và nhiệt là những hình thức truyền năng lượng giữa hệ và môi
trường, do đó có thứ nguyên của năng lượng.
Công là hình thức truyền năng lượng do tác động tương hỗ giữa các vật
thể vĩ mô.
Nhiệt là hình thức truyền năng lượng vi mô, trực tiếp giữa các phân tử
chuyển động hỗn loạn. Đó là sự truyền mức độ hỗn loạn của chuyển động phân
tử từ phần này đến phần khác của hệ và từ hệ đến môi trường.

108

54
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

5.1.6 Công (A) và nhiệt (Q)


Quy ước về dấu:
Công (A) và nhiệt (Q) mà hệ nhận được làm tăng năng lượng của hệ nên
đều được coi là dương (> 0).
Công (A) và nhiệt (Q) mà hệ tỏa ra môi trường làm năng lượng của hệ
giảm đi nên đều được coi là âm (< 0).

109

Nguyễn Duy Tuấn

5.1.7 Nội năng (U)


Nội năng của hệ là tổng các dạng năng lượng của các chuyển động có
trong hệ: chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của các phân tử, dao động
của các nguyên tử, tương tác giữa các electron và hạt nhân trong nguyên tử,
tương tác nội bộ hạt nhân, kể cả năng lượng tương ứng của khối lượng được xác
định theo biểu thức của Einstein (E = mC2).
Nội năng là hàm trạng thái. Vi phân của nội năng là vi phân toàn phần.
U = Q + A (Q và A đều nhận) U = Q – A (Q nhận, A tỏa)
U = A – Q (A nhận, Q tỏa) U = –A – Q (A, Q đều tỏa)
U = U2 – U1 A = P.V (V = V2 – V1)
110

55
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

5.2.1 Nội dung nguyên lí I


Cách 1: Năng lượng không thể tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó
chuyển từ dạng này sang dạng khác theo những tỷ lệ tương đương nghiêm ngặt.
Cách 2: Không thể có động cơ vĩnh cửu loại một, là động cơ có khả
năng liên tục sinh công mà không cần cung cấp năng lượng tương đương.
Cách 3: Nội năng của một hệ cô lập được bảo toàn.

111

Nguyễn Duy Tuấn

5.2.2 Biểu thức toán học của nguyên lí I


Theo nguyên lí I, khi cung cấp một lượng nhiệt Q để hệ chuyển từ trạng
thái một sang trạng thái hai thì lượng nhiệt này biến đổi nội năng của hệ từ U1
sang U2 và hoàn thành một công A chống lại các lực bên ngoài.
∆U = A + Q (∆U = U2 - U1); A = Adãn nở + A'
Adãn nở: Công chống lại áp suất môi trường
A' : Công chống lại các lực khác tác dụng lên hệ
Ø Nếu viết dưới dạng vi phân, ta có: dU = δA + δQ

112

56
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

5.2.3 Khái niệm về hàm entanpi (H)


Đa số các phản ứng hoá học xảy ra ở áp suất không đổi (Ví dụ 3: Áp
suất khí quyển) thì biểu thức về lượng nhiệt mà hệ hấp phụ Qp.
∆U = Qp - A Þ Qp = ∆U + A
Qp = ∆U + p∆V = (U2 - U1) + p(V2 - V1)
= (U2 + pV2) - (U1 + pV1) Đặt: H = U + pV
→ Qp = H2 - H1 = ∆H → ∆H = ∆U + p∆V
Þ Kết luận: Lượng nhiệt toả ra hay thu vào trong quá trình đẳng áp
bằng biến thiên entanpi (H) của hệ. H là hàm trạng thái.

113

Nguyễn Duy Tuấn

5.3.1 Hiệu ứng nhiệt của phản ứng


Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng hoá học là lượng nhiệt toả ra hay thu
vào khi một mol chất tham gia vào phản ứng (hay một mol sản phẩm được tạo
thành). Lượng nhiệt toả ra hay thu vào bằng sự tăng hay giảm entanpi của hệ.
- Đơn vị đo Kcal/mol hoặc KJ/mol
- Qui ước + Phản ứng toả nhiệt: H > 0
+ Phản ứng thu nhiệt: H < 0
Dấu của nhiệt động học khác dấu của nhiệt hoá học.

114

57
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

5.3.2 Sinh nhiệt (nhiệt tạo thành) (∆Hs, ∆Hsn, ∆Htt)


Sinh nhiệt hay nhiệt tạo thành của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của
phản ứng tạo thành một mol hợp chất đó từ các đơn chất ở điều kiện chuẩn.
Ví dụ 4: H2(k) + ½O2(k) ® H2O(k) ∆H0s(H2O) (k) = -57,8 kcal/mol
* Chú ý: Sinh nhiệt của các đơn chất bền ở điều kiện chuẩn bằng 0

115

Nguyễn Duy Tuấn

5.3.3 Thiêu nhiệt (nhiệt đốt cháy) (∆H0tn, ∆H0c)


Thiêu nhiệt của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy một
mol chất đó bằng oxy vừa đủ để tạo thành oxide bền ở điều kiện chuẩn.
Ví dụ 5: CH4(k) + 2O2 (k) ® CO2(k) + 2H2O ∆H0c(CH4) = -212,8 kcal/mol
* Chú ý: Đối với các nguyên tố, thiêu nhiệt của một nguyên tố chính là sinh
nhiệt của oxide bền của nó.
Ví dụ 6: Cthan chì + O2(k) ® CO2(k) ∆H0 = -94,052 kcal/mol
∆Ho - Sinh nhiệt của CO2
- Thiêu nhiệt của C
116

58
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

5.3.4 Nhiệt phân huỷ (∆H0ph, ∆H0lk, ∆Elk)


Nhiệt phân huỷ của một hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng phân
huỷ một mol hợp chất đó thành các đơn chất bền ở điều kiện chuẩn.

117

Nguyễn Duy Tuấn

5.3.5 Định luật Hess


5.3.5.1 Nội dung định luật
Nhà bác học Nga G. Hess (1802-1850) đã đưa ra được định luật Hess như
sau: ″Hiệu ứng nhiệt của quá trình hoá học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng
thái của các chất đầu và các sản phẩm chứ không phụ thuộc vào cách thực hiện
phản ứng". H1
A B H1 = HB – HA
H2
H1 = HB – HC + HC – HA
H3
H1 = H3 + H2
C
118

59
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

5.3.5 Định luật Hess


5.3.5.2 Hệ quả
- ∆Hpư = Σ∆Hs (sp) – Σ∆Hs (cđ)
- ∆Hpư = Σ∆Hc (cđ) – Σ∆Hc (sp)
- ∆Hpư = Σ∆Hlk (cđ) – Σ∆Hlk (sp)
5.3.5.3 Ứng dụng của định luật Hess
1. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng theo ∆Hsn, ∆Htn, ∆Hlk và ngược lại
2. Tính hiệu ứng nhiệt của nhiều phản ứng không thể đo trực tiếp
3. Tính năng lượng của thức ăn đưa vào cơ thể
119

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 7: Cho biết: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau là?
5
2NH 3 (k) + O 2 (k) 
® 2NO(k) + 3H 2O(k) ΔH o298 = ?
2
ΔH ott, 298 (kJ/mol) -46,3 0 90,4 -241,8
A. -105,1 kJ B. -452 kJ C. +452 kJ D. +197,7 kJ

120

60
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 8: Tìm hiệu ứng nhiệt của phản ứng ester hóa sau đây căn cứ vào nhiệt
đốt cháy của các chất đã cho?
CH3COOH(l) + C2H5OH(l) 
®CH3COOC2H5(l) + H2O(k) ΔHo298 = ?
ΔHoC, 298 (kJ/mol) -871,69 -1366,91 -2284,05 0
A. -45,45 kJ B. -452 kJ C. +45,45 kJ D. +197,7 kJ

121

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 9: Hãy cho biết phản ứng sau đây tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
(1) H 2 (k) + Cl 2 (k) 
® 2HCl (k) ΔH = ?
Chất H2 Cl2 HCl
Elk (kJ.mol-1) 435,9 242,4 431,0
A. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt B. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt
C. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt

122

61
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 10: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành CO khi biết các hiệu
ứng sau:
C + O2 ® CO2 H1 = −94,442 kcal
CO + ½O2 ® CO2 H2 = −67,916 kcal

123

Nguyễn Duy Tuấn

Nguyên lí thứ nhất nhiệt động học đi đến kết luận: Giữa các dạng năng
lượng trong một hệ nhiệt động có thể chuyển hoá tương hỗ theo một tỷ lệ định
lượng nghiêm ngặt. Tuy nhiên nguyên lí không cho phép xác định chiều hướng
và giới hạn của quá trình.
Chính nguyên lí thứ hai xác định những quá trình nào trong những điều
kiện đã cho có thể tự diễn biến và diễn biến tới giới hạn nào.

124

62
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

5.4.1 Nội dung nguyên lí II


Cách 1: Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn.
Cách 2: Công có thể chuyển hoàn toàn thành nhiệt, còn nhiệt không chuyển
hoàn toàn thành công.
Cách 3: Không thể có động cơ vĩnh cửu loại 2, là loại động cơ biến nhiệt hoàn
toàn thành công.

125

Nguyễn Duy Tuấn

5.4.2 Entropi
Trong hệ cô lập, quá trình khuếch tán diễn ra theo chiều hướng làm tăng
độ hỗn loạn của hệ.

Quá trình khuếch tán các khí tự diễn ra có H = 0

126

63
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

5.4.2 Entropi
Thước đo độ mất trật tự của 1 chất hay 1 hệ
— Entropi (S)
Entropi càng lớn, hệ càng mất trật tự

S = 0: quá trình thuận nghịch


— Hệ cô lập (H = 0)
S > 0: quá trình không thuận nghịch

Þ Qúa trình tự diễn biến là những quá trình kèm theo sự tăng S

127

Nguyễn Duy Tuấn

5.4.2 Entropi
Vì xác suất trạng thái của một trạng thái vĩ mô có trị số rất lớn, khó tính
toán nên người ta dùng đại lượng entropi, kí hiệu S.
S = R.lnW (R: hằng số khí lý tưởng)
Trong điều kiện năng lượng của hệ không đổi, sẽ xảy ra quá trình
chuyển hệ từ trạng thái có xác suất nhỏ (W1) sang trạng thái có xác suất lớn
hơn (W2).

128

64
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

5.4.2 Entropi
Quá trình nóng chảy, bay hơi tự diễn ra theo chiều hướng đi từ trạng thái
có độ hỗn loạn thấp đến trạng thái có độ hỗn loạn cao.
H2O(r) ⇌ H2O(l) H2O(l) ⇌ H2O(k)

129

Nguyễn Duy Tuấn

5.4.3 Cách tính entropi của một số quá trình thuận nghịch
5.4.5.1 Quá trình thuận nghịch đẳng nhiệt (chuyển pha)

5.4.5.2 Quá trình thuận nghịch đẳng tích


Cv: nhiệt dung đẳng tích
5.4.5.3 Quá trình thuận nghịch đẳng áp
Cp: nhiệt lượng đẳng áp
130

65
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

5.4.4 Thế đẳng áp - đẳng nhiệt (Năng lượng tự do Gibbs)


H < 0
— Qúa trình thuận lợi
S > 0
G = H – TS
— Năng lượng tự do Gibbs
G là một hàm trạng thái

— Khi ∆S = 0 => quá trình chỉ chịu ảnh hưởng của entanpi
=> Quá trình sẽ tự diễn biến khi ∆H < 0 => ∆G = ∆H => ∆G < 0

131

Nguyễn Duy Tuấn

5.4.4 Thế đẳng áp - đẳng nhiệt (Năng lượng tự do Gibbs)


— Khi ∆H = 0 => Quá trình chỉ chịu ảnh hưởng của entropi => Quá trình sẽ tự
diễn biến khi ∆S > 0, vì ∆H = 0 => ∆G = -T∆S => ∆G < 0
— Khi ∆H < 0, ∆S > 0: Cả hai yếu tố entropi và entanpi đều thuận lợi cho sự
diễn biến của quá trình: ∆G = ∆H - T∆S => ∆G < 0
— Khi ∆H < 0, ∆S < 0: Quá trình được thúc đẩy bởi yếu tố entanpi nhưng bị cản
trở bởi yếu tố entropi. ∆G = ∆H - T∆S => ∆G < 0. Tự diễn biến khi entanpi
mạnh hơn

132

66
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

5.4.4 Thế đẳng áp - đẳng nhiệt (Năng lượng tự do Gibbs)


— Khi ∆H > 0, ∆S > 0: Quá trình sẽ tự diễn biến nếu yếu tố entropi mạnh hơn
yếu tố entanpi hay |T∆S| > |∆Η| => ∆G = ∆H - T∆S => ∆G < 0.
— Khi ∆H > 0, ∆S < 0: Cả hai yếu tố entropi và entanpi đều không thuận lợi cho
sự diễn biến của quá trình. Quá trình không thể tự xảy ra được. Do đó ∆G = ∆H
- T∆S => ∆G > 0
∆G < 0 hay ∆H - T∆S < 0 quá trình tự diễn biến
∆G > 0 hay ∆H - T∆S > 0 ∆H > T∆S: quá trình không tự xảy ra
∆G = 0 quá trình đạt trạng thái cân bằng
133

Nguyễn Duy Tuấn

5.4.4 Thế đẳng áp - đẳng nhiệt (Năng lượng tự do Gibbs)


Tính ∆G0pư: Vì G là hàm trạng thái nên ∆G0 của phản ứng hoá học bằng tổng
biến thiên thế đẳng áp của các sản phẩm trừ đi tổng biến thiên thế đẳng áp của
các chất đầu (kèm theo hệ số tỷ lượng).
∆G0pư = Σ∆G0sp - Σ∆G0cđ
* Chú ý: ∆G0 của đơn chất ở trạng thái bền vững bằng 0
∆Gpư = ∆G0 + RTlnKC
∆Gpư = ∆G0 + RTlnKP
∆G0 = -nE0F
134

67
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 11: Một phản ứng có thể xảy ra tự do theo chiều?


A. Tỏa nhiệt B. Thu nhiệt C. Entropi tăng D. Biến thiên
Ví dụ 12: Một phản ứng không thể tự xảy ra khi?
A. H < 0 B. S > 0 C. H < 0; S > 0 D. H > 0; S < 0
Ví dụ 13: Nhiệt trao đổi trong quá trình đẳng áp bằng biến thiên của một hàm
trạng thái gọi là?
A. Công B. Nhiệt C. Entanpi D. Nội năng
Ví dụ 14: Biểu thức tính năng lượng tự do G nào sau đây sai?
A. ∆Gpư = ∆G0 + RTlnKc B. ∆G0pư = Σ∆G0cđ - Σ∆G0sp
C. ∆Gpư = ∆G0 + RTlnKp D. ∆G0 = -nE0F
135

Nguyễn Duy Tuấn

MỤC TIÊU
1. Trình bày được những quy luật về ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ
phản ứng.
2. Trình bày được cơ chế chung và giải thích được vai trò của chất xúc tác
trong phản ứng hóa học.
3. Vận dụng được nguyên lí Le Chatelier để dự đoán chiều chuyển dịch
của một cân bằng khi có tác động của một số yếu tố.
4. Nắm được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. Xác định được
chiều hướng của phản ứng.
136

68
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

NỘI DUNG CHƯƠNG 6

6.1 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

6.2 CÂN BẰNG HÓA HỌC

137

Nguyễn Duy Tuấn

Chúng ta sử dụng nhiệt động học (H; S; G) để dự đoán phản ứng có
xảy ra hay không? Tuy nhiên không cho biết phản ứng xảy ra nhanh hay chậm.
Động hóa học là môn khoa học nghiên cứu về tốc độ phản ứng, những
yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cơ chế của phản ứng, để điều khiển
các phản ứng hóa học theo hướng mong muốn.

138

69
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC VÀ ĐỘNG HỌC

1. Không ưu đãi về 2. Ưu đãi về mặt nhiệt động hóa


mặt nhiệt động hóa học (Tự xảy ra), nhưng không ưu
học (Không tự xảy ra) đãi về động học (Xảy ra chậm)

3. Ưu đãi về mặt nhiệt động hóa


học (Tự xảy ra), ưu đãi về động
học (Xảy ra nhanh)
139

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 1: Không ưu đãi về mặt nhiệt động học

Cát SiO2 không phân hủy thành Si và O2

Ví dụ 2: Ưu đãi về mặt nhiệt động học, nhưng không ưu đãi về động học

Kim cương sẽ chuyển thành than


chì, nhưng phản ứng rất chậm.

140

70
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 3: Ưu đãi về mặt nhiệt động học và ưu đãi về động học

Đốt giấy trong không khí tạo thành tro

Kết luận: Nhiệt động học xác định liệu phản ứng có xảy ra không
Động hóa học cho biết phản ứng xảy ra nhanh như thế nào = Vận tốc

141

Nguyễn Duy Tuấn

6.1.1 Khái niệm về tốc độ phản ứng


Tốc độ của một phản ứng hóa học được biểu thị bằng biến thiên nồng
độ của chất tham gia hoặc của sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian
ở một điều kiện nhất định.
Giả sử có phản ứng: aA + bB ⇌ cC + dD (V và T không đổi)
t1 nồng độ chất A là C1 t2 nồng độ chất A còn lại là C2 (C2 < C1)
t1 nồng độ chất D là C1 t2 nồng độ chất D tạo thành là C2 (C2 > C1)
Theo tác chất: Theo sản phẩm: ΔC
v= 
ΔC C1 - C2 ΔC C 2 - C1 Δt
v= = (mol.l -1 .s -1 ) v= = (mol.l -1 .s -1 )
Δt t 2 - t1 Δt t 2 - t1
142

71
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

6.1.1 Khái niệm về tốc độ phản ứng


Xét phản ứng: aA + bB ⇌ cC + dD
Tốc độ phản ứng trung bình tính theo từng chất:
1 ΔCA 1 ΔCB 1 ΔCC 1 ΔCD Dấu (+): Chất sản phẩm
v=- =- =+ =+
a Δt b Δt c Δt d Δt Dấu (-): Chất tham gia phản ứng

143

Nguyễn Duy Tuấn

6.1.2 Một số khái niệm cơ bản


6.1.2.1 Phản ứng đơn giản
Là phản ứng một chiều, chỉ xảy ra trong 1 giai đoạn duy nhất.
NO + O3 ® NO2 + O2
6.1.2.2 Phản ứng phức tạp
Là phản ứng diễn ra qua một số giai đoạn (gồm nhiều phản ứng cơ sở).
GĐ1: N2O5 ® N2O3 + O2
2N2O5 ® 4NO2 + O2
GĐ2: N2O3 + N2O5 ® 4NO2 + O2
144

72
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

6.1.2 Một số khái niệm khác


6.1.2.3 Phản ứng đồng thể
Là phản ứng xảy ra trong hệ đồng thể: N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k)

6.1.2.4 Phản ứng dị thể

Là phản ứng xảy ra trong hệ dị thể: C(r) + H2O(h) ⇌ CO(k) + H2(k)

6.1.2.5 Phản ứng thuận nghịch


Là phản ứng đồng thời xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k)
145

Nguyễn Duy Tuấn

6.1.2 Một số khái niệm khác


6.1.2.6 Phản ứng song song
Là phản ứng cùng xảy ra theo nhiều hướng: C + B  A ® D + E
6.1.2.7 Phản ứng liên hợp
Là phản ứng chỉ xảy ra khi có một phản ứng khác cùng xảy ra với nó.
6HI + 2H2CrO4 ® 3I2 + Cr2O3 + 5H2O
Chỉ xảy ra khi đồng thời có phản ứng:
6FeO + 2H2CrO4 ® 3Fe2O3 + Cr2O3 + 2H2O

146

73
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

6.1.2 Một số khái niệm khác


6.1.2.8 Phản ứng nối tiếp
Là phản ứng mà sản phẩm của phản ứng này trở thành chất tham gia của phản
ứng sau: A ® B ® C ® D ® E
6.1.2.9 Phân tử số
Là số tiểu phân (phân tử, nguyên tử hay ion) đồng thời tương tác với nhau trong
một giai đoạn của phản ứng. Vì vậy phân tử số là một số nguyên.
CH3-N=N-CH3 → CH3-CH3 + N2
Tham gia vào tương tác chỉ có một phân tử. Được gọi là phản ứng đơn phân tử.
2H2 + O2 ⇌ 2H2O 147

Nguyễn Duy Tuấn

6.1.2 Một số khái niệm khác


6.1.2.10 Bậc phản ứng
Bậc phản ứng là tổng các số mũ của nồng độ viết trong biểu thức của
định luật tác dụng khối lượng của một phương trình động học thực nghiệm (yếu
tố nồng độ thực sự quyết định tốc độ của một phản ứng).
v = k[A]a.[B]b Bậc phản ứng = a + b
Ví dụ: O2 + 2H2 ⇌ 2H2O: v = k[O2].[H2]2: Là phản ứng bậc 3
Chú ý: Đối với phản ứng đơn giản, bậc phản ứng trùng với phân tử số, đối
với phản ứng phức tạp bậc phản ứng được xác định dựa trên giai đoạn nào
xảy ra chậm nhất. 148

74
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

6.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng


Có 5 yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
— Nồng độ — Áp suất — Xúc tác — Nhiệt độ — Diện tích tiếp xúc

149

Nguyễn Duy Tuấn

6.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng


6.1.3.1 Ảnh hưởng của nồng độ
Định luật tác dụng khối lượng: Tại nhiệt độ xác định, tốc độ phản ứng
tại mỗi thời điểm tỷ lệ thuận với tích số nồng độ của các tác chất.
aA + bB ⇌ cC + dD
Tốc độ phản ứng v  - dC A  k[A]a [B]b [A], [B]: Nồng độ mol của A, B
dt
— Hằng số tốc độ phản ứng
k — Chỉ phụ thuộc vào bản chất các chất tác dụng và to
— Có giá trị càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn
150

75
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Câu 1: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (k) + Br2(k) ⇌ 2HBr (k).
Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là
0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời
gian trên là?
A. 8.10–4 mol/(l.s) B. 2.10–4mol/(l.s)
C. 6.10–4 mol/(l.s) D. 4.10–4 mol/(l.s)

151

Nguyễn Duy Tuấn

6.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng


6.1.3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ
Theo Van’t Hoff: cứ tăng nhiệt độ lên 10C, thì tốc độ phản ứng tăng lên
khoảng từ 2 đến 4 lần.
Khi nhiệt độ tăng lên 10C, thì tốc độ phản ứng tăng  lần Þ  được gọi
là hệ số nhiệt của phản ứng (: 2 đến 4 lần)
Nếu tăng nhiệt độ từ t1 lên t2 ta có:
t 2 - t1
v t2 k t2 10
= =γ
v t1 k t1
152

76
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

6.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng


Ví dụ 4: Khi tăng lên 10C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Tốc độ phản ứng
sẽ thay đổi như thế nào khi?
a. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25C lên 75C

b. Hạ nhiệt độ phản ứng từ 50C xuống 10C

153

Nguyễn Duy Tuấn

6.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng


Ví dụ 5: Khi tăng nhiệt độ thêm 10C thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Để
tốc độ phản ứng đó (đang thực hiện ở 30C) tăng lên 81 lần thì cần nâng nhiệt
độ của phản ứng lên bao nhiêu độ?

154

77
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

6.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng


6.1.3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ
Theo Arrhe’nius: Từ các kết quả thực nghiệm, Arrhe’nius đã tìm thấy sự
phụ thuộc giữa tốc độ phản ứng với nhiệt độ và năng lượng hoạt hóa.
C: Là hằng số đặc trưng mỗi phản ứng
Ea
lnk = - + lnC R = 0,082: Là hằng số — Khi T ­ Þ lnk ­ Þ k­ Þ v­
RT
T: Nhiệt độ K — Khi T  Þ lnk  Þ k Þ v
Ea: Năng lượng hoạt hóa — Khi Ea Þ lnk ­ Þ k­ Þ v­
— Khi Ea­ Þ lnk  Þ k Þ v
155

Nguyễn Duy Tuấn

6.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng


6.1.3.3 Ảnh hưởng của chất xúc tác
— Làm biến đổi v (tăng hay giảm)
Chất xúc tác
— Không tiêu hao trong phản ứng hóa học
— Đồng thể: Xúc tác cùng pha tác chất
Phân loại xúc tác
— Dị thể: Xúc tác khác pha với tác chất

156

78
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

6.2.1 Phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều


6.2.1.1 Phản ứng một chiều

157

Nguyễn Duy Tuấn

6.2.1 Phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều


6.2.1.2 Phản ứng thuận nghịch

158

79
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

6.2.2 Cân bằng hoá học - hằng số cân bằng


— Trạng thái của phản ứng thuận nghịch.
— Tốc độ phản ứng thuận = phản ứng nghịch (vt = vn)
Xét phản ứng: aA + bB ⇌ cC + dD
Tại trạng thái cân bằng: vt = vn Þ kt.[A]a[B]b = kn[C]c[D]d
Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch:
KC: Hằng số cân bằng
k t [C]c .[D]d
KC = = a [A], [B], [C], [D] là nồng độ các chất lúc cân bằng
k n [A] .[B]b
a, b, c, d: Là các hệ số
159

Nguyễn Duy Tuấn

6.2.2 Cân bằng hoá học - hằng số cân bằng


Lưu ý: — Nếu trong phản ứng có chất rắn tham gia thì coi nồng độ của chúng 1M
— Hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
Ví dụ 6: Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của các phản ứng sau?

160

80
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

6.2.2 Cân bằng hoá học - hằng số cân bằng


Ví dụ 7: Hằng số cân bằng phản ứng chỉ phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Chất xúc tác D. Nồng độ

Ví dụ 8: Xét cân bằng:

Mối quan hệ giữa K1 và K2 là:


A. K1 = K2 B. K1 = 2K2 C. K1 = K2-1 D. K1 = K1/2

161

Nguyễn Duy Tuấn

6.2.2 Cân bằng hoá học - hằng số cân bằng


* Chú ý: Đối với các loại cân bằng khác nhau thì hằng số cân bằng có tên gọi
khác nhau
- Đối với cân bằng acid - base, ta có Ka, Kb
- Đối với cân bằng kết tủa ta có tích số tan T
- Đối với chất điện li ta có hằng số điện li: Kđl
- Đối với phức chất ta có hằng số không bền: Kkhông bền

162

81
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

6.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng


Khái niệm: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự
di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái
cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên
ngoài lên cân bằng.
Những yếu tố làm chuyển dịch cân bằng:
— Nồng độ — Nhiệt độ — Áp suất

163

Nguyễn Duy Tuấn

6.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng


Nguyên lí chuyển dịch cân bằng lechaterlier
"Khi một hệ đang ở trạng thái cân bằng nếu ta thay đổi một trong các yếu tố
ảnh hưởng đến cân bằng như nhiệt độ, áp suất, số mol … cân bằng sẽ chuyển về
phía chống lại sự thay đổi đó".

164

82
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

6.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng


6.2.3.1Ảnh hưởng của nồng độ
Khi tăng (hoặc giảm) nồng độ một chất trong phản ứng thì cân bằng sẽ
chuyển dịch theo chiều làm giảm (hoặc tăng) nồng độ của chất đó.
N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
— Tăng [N2] Þ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
— Giảm [N2] Þ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

165

Nguyễn Duy Tuấn

6.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng


6.2.3.2 Ảnh hưởng của áp suất
Khi tăng (hoặc giảm) áp suất của hệ phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch
theo chiều làm giảm (hoặc tăng) số phân tử khí.
Lưu ý: Nếu tổng số phân tử khí ở 2 vế của phản ứng bằng nhau, thì cân
bằng không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất.
Ví dụ 9: a/ 2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k)
b/ CaCO3(r) ⇌ CaO(r) + CO2(k)
c/ H2(k) + Br2(k) ⇌ 2HBr(k)
166

83
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

6.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng


6.2.3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ
Khi tăng (hoặc giảm) nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm
giảm (hoặc tăng) nhiệt độ

Lưu ý — H > 0: Phản ứng thu nhiệt (giảm nhiệt độ)


— H < 0: Phản ứng tỏa nhiệt (tăng nhiệt độ)

— Tăng tốc độ phản ứng


CHẤT XÚC TÁC — Không biến đổi nồng độ các chất
— Không làm chuyển dịch cân bằng, biến đổi hằng số cân bằng

167

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 10: Cho cân bằng hoá học: N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k); phản ứng thuận là
phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi?
A. Thay đổi áp suất của hệ B. Thay đổi nhiệt độ
C. Thêm chất xúc tác Fe D. Thay đổi nồng độ N2
Ví dụ 11: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(k) ⇌ N2O4(k)
(nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt B. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt
C. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt

168

84
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

MỤC TIÊU
1. Định nghĩa đúng và tính toán được các loại nồng độ khác nhau sử dụng
trong hóa học.
2. Mô tả hiện tượng thẩm thấu và giải thích được biểu thức của định luật
Van’t Hoff về áp suất thẩm thấu. Nêu lên được những ứng dụng của việc đo áp
suất thẩm thấu.
3. So sánh và giải thích được sự khác nhau về nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông của
các dung dịch và của dung môi.
4. Độ tăng nhiệt độ sôi, độ hạ nhiệt độ đông của dung dịch trong việc xác
định khối lượng mol của các chất.
169

Nguyễn Duy Tuấn

MỤC TIÊU
5. Định nghĩa đúng và tính toán được một số đại lượng đặc trưng cho một
chất điện li, một dung dịch điện li.
6. Nêu được một số khái niệm acid – base
7. Tính toán pH của các dung dịch chất điện li
8. Nêu được thành phần tổng quát, giải thích được cơ chế tác dụng và tính
được pH của một số hệ đệm.
9. Định nghĩa đúng tích số tan của chất điện li mạnh khó tan và nêu được
mối quan hệ đại lượng này với độ tan.
170

85
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

NỘI DUNG CHƯƠNG 7


7.1 ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VỀ DUNG DỊCH
7.2 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
7.3 ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA DUNG DỊCH
7.4 NHIỆT ĐỘ SÔI, NHIỆT ĐỘ ĐÔNG ĐẶC
7.5 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ DUNG DỊCH ĐIỆN LI
7.6 ACID – BASE
7.7 DUNG DỊCH ĐỆM
7.8 TÍCH SỐ TAN
171

Nguyễn Duy Tuấn

Một chất (dù là khí, lỏng hay rắn) khi phân bố vào một chất khác
Hệ phân tán Môi trường là lỏng, ta được hệ phân tán lỏng (lyosol)
Dựa vào kích thước hạt chia làm 3 loại
Hạt phân tán có kích thước (đường kính) lớn hơn 10-4 cm
Hệ phân tán thô
Nước, phù sa, cát, bụi là các hệ dị thể
Kích thước các hạt phân tán từ 10-7 cm  10-4 cm
Hệ phân tán dị thể
Khói, sương mù, dịch đất là các hệ vi dị thể này
-7
Hệ phân tán thường Kích thước nhỏ hơn 10 cm
Hạt tồn tại dưới dạng các phân tử, ion
172

86
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.1.1 Định nghĩa


Hệ đồng nhất gồm chất tan và dung môi
Thành phần có thể biến đổi trong một giới hạn rộng
Dung dịch
Phản ứng hóa học thường xảy ra trong dung dịch lỏng với dung
môi là nước

173

Nguyễn Duy Tuấn

7.1.2 Phân loại


— Dung dịch không điện li: đường, C2H5OH
— Dung dịch điện li: muối, acid, base,…

NaCl ® Na+ + Cl–

174

87
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.2.1 Nồng độ phần trăm


Nồng độ phần trăm theo khối lượng là nồng độ biểu thị hằng số gam chất
tan trong 100 gam dung dịch.

7.2.2 Nồng độ mol/l (CM)

175

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 1: Hòa tan 5,6 lít khí HCl (đktc) vào 0,1 lít nước thu được dung dịch
HCl. Tính CM và C% của dung dịch HCl?

176

88
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.2.3 Nồng độ molan (Cm)


Nồng độ molan là nồng độ biểu thị bằng số mol chất tan trong 1000 gam
dung môi. Thường kí hiệu là M/1000.

7.2.4 Nồng độ phần mol (hoặc phân số mol) (Ni)


Nồng độ phần mol là nồng độ hiểu thị bởi phân số mol ni chất đó trong
tổng số mol của các cấu tử (ni) có trong hệ.

177

Nguyễn Duy Tuấn

7.2.5 Nồng độ đương lượng gam (CN hoặc N)


V: ml V: lít

Ví dụ 2: Dung dịch HCl 2N: là dung dịch có chứa 2 đương lượng gam hoặc
2.36,5 gam HCl nguyên chất.
* Áp dụng định luật đương lượng cho các phản ứng trong dung dịch. Giả sử
phản ứng: A + B → C
NA.VA = NB.VB

178

89
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.2.6 Sự chuyển hóa giữa các loại nồng độ


q Giữa nồng độ mol/l và nồng độ phần trăm

q Giữa nồng độ đương lượng và nồng độ % của dung dịch

q Giữa CM và CN: CN = .CM (: Hệ số đương lượng)

q Mối quan hệ giữa C% và độ tan (S)

179

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 3: Ở 20C, hòa tan 14,36 gam muối ăn vào 40 gam nước thì thu được
dung dịch bão hòa?
a. Tính độ tan của muối ăn ở 20C
b. Tính nồng độ C% dung dịch bão hòa
Hướng dẫn:

180

90
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Hiện tượng thẩm thấu: Các phân tử dung môi khuyếch tán một chiều
qua màng thẩm thấu từ dung môi sang dung dịch (hay từ dung dịch có nồng độ
thấp sang nồng độ cao).

181

Nguyễn Duy Tuấn

Năm 1887 Van't Hoff xác định áp suất thẩm thấu của dung dịch thoả mãn
phương trình: πV = nRT
— Áp suất gây nên hiện tượng thẩm thấu
Áp suất thẩm thấu
— Tỉ lệ thuận với nồng độ và nhiệt độ

: Áp suất thẩm thấu (atm)


Trong đó: R: Hằng số khí lí tưởng 0,082 (lít.atm/mol.K)
C: Nồng độ mol/lít của dung dịch
T: Nhiệt độ tuyệt đối (K)
182

91
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Định luật này chỉ áp dụng cho dung dịch loãng chứa chất tan không bay
hơi vì khi đó không có sự tương tác giữa các chất. Áp suất thẩm thấu chỉ phụ
thuộc vào nhiệt độ và nồng độ chất tan.
Ứng dụng: Việc đo áp suất thẩm thấu cũng được sử dụng để xác định
khối lượng phân tử chất tan.

183

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 4: Cho 0,66 gam urê (NH2)2CO trong 250 ml dung dịch đó ở 330C. Áp
suất thẩm thấu của dung dịch urê (NH2)2CO là π bằng 836 mmHg. Hãy tính
phân tử lượng của urê?
Hướng dẫn

184

92
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.4.1 Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa chất tan không điện
li và không bay hơi. Định luật Raoult I
Dung dịch không điện li là dung dịch mà trong đó chứa chất tan tồn
tại dưới dạng phân tử. Đây là các dung dịch thực có dung môi lỏng, chất tan
có thể là chất rắn, lỏng hoặc khí.
Khi hoà tan một chất tan không điện li và không bay hơi vào một dung
môi thì các phân tử chất tan sẽ phân bố đồng đều trong toàn bộ thể tích của
dung môi.

185

Nguyễn Duy Tuấn

7.4.1 Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa chất tan không điện
li và không bay hơi. Định luật Raoult I
Sự giảm áp suất hơi bão hoà của dung dịch tuân theo định luật Raoult I.
"Áp suất hơi bão hòa của dung dịch bằng áp suất hơi bão hoà của
dung môi nguyên chất nhân với phần mol của dung môi trong dung dịch".

P1: Áp suất hơi bão hòa của dung dịch


P0: Áp suất hơi bão hòa của dung môi nguyên chất
Ndm: Phần mol của dung môi trong dung dịch

186

93
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.4.1 Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa chất tan không điện
li và không bay hơi. Định luật Raoult I
Nếu gọi Nct là phần mol của chất tan trong dung dịch thì: Nct + Ndm = 1
P: Độ giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch
P/P0: Độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa của dung dịch

"Tại một nhiệt độ xác định, độ giảm tương đối áp


suất hơi bão hoà của dung dịch chứa chất tan
không bay hơi và không điện li bằng nồng độ
phần mol của chất tan trong dung dịch".
187

Nguyễn Duy Tuấn

7.4.2 Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch định luật
Raoult II
- Nhiệt độ sôi của chất lỏng là nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hoà
của chất lỏng bằng áp suất hơi bão hòa của chất khí.
- Nhiệt độ đông đặc (kết tinh) của chất lỏng áp suất hơi bão hoà của khí
quyển là nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hoà của pha lỏng bằng áp suất hơi
bão hoà của pha rắn.

188

94
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.4.2 Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch, định luật
Raoult II
- Do áp suất hơi bão hoà của dung dịch nhỏ hơn áp suất hơi bão hoà của
dung môi nguyên chất nên để cho áp suất hơi bão hoà trên pha rắn bằng áp
suất hơi bão hoà trên pha lỏng (của dung dịch) cần phải hạ nhiệt độ đông của
dung dịch xuống, nghĩa là: nhiệt độ đông của dung dịch nhỏ hơn nhiệt độ đông
của dung môi nguyên chất.
Ví dụ 5: - Nước sôi ở 1000C, dung dịch sôi ở t0s > 1000C
- Nước đông ở 00C, dung dịch đông ở t0đ < 00C

189

Nguyễn Duy Tuấn

7.4.2 Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch, định luật
Raoult II
Định luật II: "Độ tăng điểm sôi và độ hạ điểm đông của dung dịch tỉ lệ
với nồng độ molan của chất tan trong dung dịch".
ts; td: Độ tăng điểm sôi, độ hạ điểm đông của dung dịch so
với dung môi nguyên chất
Cm: Nồng độ molan của chất tan trong dung dịch

Ks; Kd: Hằng số nghiệm sôi và hằng số nghiệm đông của


dung môi nguyên chất. Ks; Kd: Phụ thuộc vào bản chất của
dung môi 190

95
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.4.2 Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch, định luật
Raoult II
Bảng giá trị Ks, Kd của một số chất
Chất Kd (Độ/mol) Ks (Độ/mol)
H2O (Nước) 1,86 0,516
C6H6 (Benzene) 5,12 2,67
C2H5OC2H5 1,79 2,11
(Diethylether)
C6H5OH (Phenol) 7,27 3,04
C6H5NH2 (Alinine) 5,78 3,22
191

Nguyễn Duy Tuấn

7.4.2 Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch, định luật
Raoult II
Ví dụ 6: Tính t0s, t0đ của dung dịch chứa 9 gam glucose trong 100 gam H2O?
Cho Ks (H2O) = 0,516; Kd (H2O) = 1,86
Hướng dẫn

192

96
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Khi các chất hòa tan vào dung dịch, có những chất không điện li, ở đây
xảy ra sự tương tác giữa chất tan với dung môi, đó là sự solvate hóa (hay
hydrate hóa). Trường hợp này là chất tan không phân cực.
Trường hợp dung dịch điện li là dung dịch của các hợp chất phân cực
hoặc hợp chất ion. Những chất này dễ dàng phân li ra ion trong dung dịch nước.

193

Nguyễn Duy Tuấn

7.5.1 Sự điện li của hợp chất ion

Các ion bị hydrate hóa và khuếch tán vào dung dịch, ta được dung dịch
điện li. Như vậy quá trình điện li của hợp chất rắn ion cũng gồm 3 giai đoạn: sự
phá vỡ mạng tinh thể, sự hydrate hóa và sự khuếch tán các ion.

194

97
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.5.2 Sự điện li của hợp chất phân cực

Đầu tiên, dưới tác dụng của các phân tử nước phân cực, phân tử chất phân
cực bị biến dạng (a) thành hợp chất ion (b) và cuối cùng phân li thành các ion
hydrate (c).
Trường hợp: Hợp chất không phân cực, chúng không phân li thành ion
trong dung dịch.
Ví dụ 7: Đường, rượu, urê ... 195

Nguyễn Duy Tuấn

7.5.3 Hằng số điện li của acid


Các acid mạnh như HCl, HNO3, H2SO4, HBr, HI, HClO3, HClO4... điện li
hoàn toàn trong nước:
HNO3 ® H+ + NO3- ; H2SO4 ® 2H+ + SO42-
Các acid yếu điện li không hoàn toàn thành ion, chẳng hạn: CH3COOH,
HNO2, HCN, H2S, H2SO3, H2CO3, H3PO3, H3PO4, HClO,... Phương trình điện
li của chúng được viết như sau:
CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+ ; HNO3 ⇌ H+ + NO2-
Đại diện cho các acid yếu là HA, điện li như sau: HA ⇌ H+ + A-

196

98
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.5.3 Hằng số điện li của acid


Khi đạt cân bằng, có hằng số cân bằng: MA ⇌ M+ + A–
— Đại lượng đặc trưng cho chất điện li yếu
[M + ].[A - ]
K= — Phụ thuộc vào bản chất chất điện li
[MA] K
— K càng lớn (pK càng nhỏ), khả năng phân li càng nhiều
 Nếu MA là acid: K gọi là hằng số acid; kí hiệu Ka (pKa); pKa = –lgKa

CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+ [CH 3 COO- ].[H + ]


Ka =
[CH 3COOH]

197

Nguyễn Duy Tuấn

7.5.4 Hằng số điện li của base


Các base mạnh như NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2,... điện li hoàn toàn
trong nước:
NaOH ® Na+ + OH- ; Ba(OH)2 ® Ba2+ + 2OH-
Các base yếu điện li không hoàn toàn thành ion, chẳng hạn: NH3,
Cu(OH)2, Zn(OH)2,... Phương trình điện li của chúng được viết như sau:
NH3 + H2O ⇌ OH- + NH4+
 Nếu MA là base: K gọi là hằng số base; kí hiệu Kb (pKb); pKb = –lgKb
[NH 4+ ].[OH - ]
Kb =
[NH 3 ] 198

99
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.5.5 Độ điện li
— Độ điện li: Phần trăm chất tan phân li thành các ion: MA ⇌ M+ + A–
— Nếu C = 0 Þ  = 0: Chất MA không điện li
C [M + ] [A - ] — Nếu C = Co Þ  = 1: Chất MA điện li hoàn toàn
α= = =
Co Co Co — 0 <   0,03 (Yếu); 0,03 <  < 0,3 (Trung bình);
0,3 <   1 (Mạnh)
Ví dụ 8: Trong dung dịch CH3COOH 0,01M có [H+] = 4,11.10-4M. Độ điện li
 của CH3COOH ở nồng độ đó bằng bao nhiêu?
A. 2% B. 4,11.10-4 % C. 4,11% D. 1,32%

199

Nguyễn Duy Tuấn

7.5.6 Tính nồng độ ion trong dung dịch chất điện li mạnh, chất điện
li yếu
Trong dung dịch các chất điện li, nồng độ các ion bằng tổng nồng độ các
cation và anion có trong dung dịch (theo phương trình điện li và nồng độ chất
điện li).
Ví dụ 9: Tính tổng nồng độ ion trong dung dịch Na3PO4 1M?

200

100
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.5.6 Tính nồng độ ion trong dung dịch chất điện li mạnh, chất điện
li yếu
Ví dụ 10: Tính nồng độ ion trong dung dịch CH3COOH 2M biết độ điện li của
CH3COOH là 1,3%?

201

Nguyễn Duy Tuấn

7.5.7 Tích số ion của nước


Nước là chất điện li rất yếu, một phân tử H2O phân li ra một ion H+ và
một ion OH-. Như vậy trong nước nồng độ mol của H+ bằng nồng độ mol của
OH-. Ở 25oC thì:
HOH ⇌ H+ + OH-
[H+] = [OH-] = 1,0.10-7 (mol/l)
KH2O = [H+].[OH-] = 1,0.10-14

Ở nhiệt độ xác định, tích số này là hằng số không những trong nước mà
cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.
202

101
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.5.8 pH
Logarit cơ số 10: Một số dương có thể biểu diễn dưới dạng lũy thừa của 10.
Ví dụ 11: 100 = 102; 1 = 100; 0,1 = 10-1
Tổng quát: Nếu a = 10x thì x được gọi là logarit cơ số 10 của a, và kí hiệu là:
x = lga
Để đánh giá độ acid và độ kiềm của dung dịch người ta dùng pH: pH = -lg[H+]
- Môi trường trung tính: [H+] = 10-7M nên pH = -lg(10-7) ® pH = 7
- Môi trường acid: [H+] > 10-7M ® pH < 7
- Môi trường base: [H+] < 10-7M ® pH > 7
Tương tự như pH ta có: pOH = - lg[OH-]; pH + pOH = 14
203

Nguyễn Duy Tuấn

7.5.9 Chất chỉ thị màu

Màu Khoảng pH
Chất chỉ thị
Acid – base chuyển màu
Methyl da cam Hồng – Vàng 3,1 – 4,4
Quỳ Đỏ – Xanh 5,0 – 8,0
Phenolphtalein Không màu – Đỏ 8,2 – 10,0
Vàng Alizarin Vàng – Tím 10,0 – 12,0

204

102
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.5.10 Cân bằng ion trong dung dịch. Điều kiện của phản ứng trao
đổi trong dung dịch điện li
ØPhản ứng tạo ra chất điện li yếu
ØPhản ứng tạo thành chất kết tủa
ØPhản ứng tạo thành chất dễ bay hơi

205

Nguyễn Duy Tuấn

7.5.11 Sự thủy phân của muối


Phản ứng trao đổi xảy ra giữa các thành phần của chất tan và dung môi
được gọi là dung môi phân. Dung môi là nước thì sự dung môi phân được gọi
là sự thủy phân.
Nhiều chất khác nhau có thể bị thủy phân, ví dụ các muối, protein,
ester,... thường gặp trong hóa học vô cơ là sự thủy phân của muối.
Ø Sự thủy phân của muối tạo bởi acid mạnh, base mạnh (Không thủy phân)
Ø Sự thủy phân của muối tạo bởi acid mạnh, base yếu
Ø Sự thủy phân của muối tạo bởi base mạnh, acid yếu
Ø Sự thủy phân của muối tạo bởi acid yếu, base yếu
206

103
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.6.1 Thuyết acid và base của Arrhenius


Áp dụng đúng cho trường hợp dung môi là nước nhưng không áp dụng
được cho các dung môi khác.
– Acid là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
– Base là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-
– Chất lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như acid
vừa có thể phân li như base.
– Phản ứng trung hòa là phản ứng giữa acid và base tạo ra muối và nước.

207

Nguyễn Duy Tuấn

7.6.2 Thuyết acid và base của Bronsted – Laury


– Acid là chất có khả năng nhường proton
– Base là chất có khả năng nhận proton
– Chất trung tính là chất không có khả năng nhường proton, không có
khả năng nhận proton
– Phản ứng giữa acid và base là phản ứng trong đó có sự nhường và nhận
proton

208

104
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.6.3 Tính pH của các dung dịch


7.6.3.1 Đối với các acid, base mạnh
Ø Đối với acid mạnh
Ví dụ 12: Tính pH của dung dịch HCl 0,1M

Ø Đối với base mạnh


Ví dụ 13: Tính pH của dung dịch KOH 0,1M

209

Nguyễn Duy Tuấn

7.6.3 Tính pH của các dung dịch


7.6.3.2 Tính pH của dung dịch acid yếu và base yếu
Trường hợp chung, biết Ka của acid và nồng độ acid, ta tính như sau:
HA + H2O ⇌ H3O+ + A-

Với công thức này ta không những có thể tính pH của dung dịch acid yếu mà
còn có thể tính pH của dung dịch muối tạo bởi acid mạnh, base yếu.

B + H2O ⇌ A + OH-
210

105
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.7.1 Khái niệm về dung dịch đệm


Nhiều phản ứng hóa học như sự thủy phân của muối, phản ứng trung hòa
cũng như nhiều quá trình hóa học khác diễn ra đã làm thay đổi pH của môi
trường.
Tuy nhiên với nhiều phản ứng khác, để thực hiện được cần phải duy trì
pH của môi truờng phản ứng, chẳng hạn để xác định cation Ca2+ bằng acid
nitryltriacetic cần duy trì pH từ 6,8 đến 9 nếu dùng chỉ thị phenolphtalein và
pH từ 8,5 đến 9,6.

211

Nguyễn Duy Tuấn

7.7.1 Khái niệm về dung dịch đệm


Vậy dung dịch đệm là những dung dịch có khả năng làm ổn định hoặc
duy trì pH của môi trường.
Việc thay đổi pH có liên quan đến sự tăng, giảm nồng độ H+ hoặc OH-
nghĩa là gắn liền với quá trình acid - base nên các dung dịch đệm dùng với mục
đích làm ổn định pH là các dung dịch đệm acid - base. Các dung dịch đệm acid
- base được tạo nên bằng cách trộn acid yếu với muối của nó hoặc base yếu với
muối của nó.

212

106
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.7.1 Khái niệm về dung dịch đệm

Ví dụ 14: Hỗn hợp của CH3COOH với muối CH3COONa, HCN với muối
NaCN,... hoặc base NH4OH với muối của nó NH4Cl.
Hỗn hợp hai muối có khả năng trao đổi H+ với nhau như NaHCO3 và
Na2CO3, NaH2PO4 với Na2HPO4, Na2HPO4 với Na3PO4,... hoặc hỗn hợp các
acid amine cũng là các dung dịch đệm.

213

Nguyễn Duy Tuấn

7.7.2 Cơ chế tác dụng đệm và đệm dung của dung dịch đệm
Trước hết xét tác dụng đệm của hỗn hợp đệm gồm acid yếu với muối của
nó: Chẳng hạn CH3COOH và CH3COONa. Trong dung dịch, có các chất điện li.
CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+
CH3COONa ® CH3COO- + Na+
Nếu thêm acid mạnh vào hệ sẽ có phản ứng: CH3COO- + H+ ⇌ CH3COOH
Kết quả là làm giảm nồng độ H+ trong hệ nên pH của dung dịch thay đổi ít.

214

107
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.7.2 Cơ chế tác dụng đệm và đệm dung của dung dịch đệm
Ngược lại, khi thêm base mạnh (NaOH hoặc KOH) vào hỗn hợp, pH của
hệ thay đổi ít. Vì thêm OH- vào, ion OH- sẽ phản ứng với ion H+ của acid làm
cho OH- tăng lên không đáng kể. Điều đó cũng tương tự như sự chuyển dịch
cân bằng về phía chiều thuận, bổ sung H+ chống lại sự tăng OH-.

215

Nguyễn Duy Tuấn

7.7.3 Cách tính pH của dung dịch đệm


Giả sử một hệ đệm là hỗn hợp của một acid yếu có dạng HA nồng độ Ca
(mol/1) và muối của nó NaA có nồng độ Cm (mol/1). Trong dung dịch có cân
bằng sau:
HA ⇌ H+ + A-
NaA ® Na+ + A-
Vì NaA điện li hoàn toàn nên [A–] = Cm và vì ảnh hưởng của ion cùng tên
A– làm giảm độ điện li của HA nên [HA] = Ca, ta có:

216

108
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.7.3 Cách tính pH của dung dịch đệm


Đối với hệ đệm gồm một base yếu có dạng BOH nồng độ Cb (mol/1) và
muối của nó BCl có nồng độ Cm (mol/1) có thể lập công thức tính pH như sau:
BOH ⇌ B+ + OH-
BCl ® B+ + Cl-

217

Nguyễn Duy Tuấn

7.7.4 Ứng dụng của dung dịch đệm


Các dung dịch đệm thường được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
của hóa học, công nghệ thực phẩm, dược học và y học để duy trì pH của môi
trường. Trong cơ thể động vật, nồng độ ion H+ được giữ không đổi là nhờ tác
dụng của hệ đệm quan trọng nhất trong máu là: Na2HPO4/NaH2PO4 và
H2CO3/Na2CO3. Dung dịch đệm cũng dùng để duy trì pH thích hợp cho các
phản ứng lên men trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

218

109
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

7.8.1 Khái niệm tích số tan


Trong thực tế có những chất như các muối: AgCl, BaSO4, Ca3(PO4)2,...
cùng với một số chất phân cực như các hydroxide kim loại: Fe(OH)3, Al(OH)3,
Sn(OH)4 và các acid như H2SiO3,... là những chất điện li mạnh nhưng bản thân
chúng lại hòa tan ít trong nước, nên được gọi là các chất điện li mạnh ít tan.

AB ⇌ A+ + B-
– Dung dịch bão hòa: Tính số ion = Tích số tan
TAB = [A+].[B-]
– Dung dịch quá bão hòa: Tính số ion > Tích số tan
AmBn ⇌ mAn+ + nBm- – Dung dịch chưa bão hòa: Tính số ion < Tích số tan
TAmBn = [An+]m.[Bm-]n
219

Nguyễn Duy Tuấn

7.8.2 Quan hệ giữa độ tan và tích số tan


AmBn ⇌ mAn+ + nBm-
S mol/l mS nS
Ví dụ 15: Tích số tan của Ag2SO4 là 2.10-12. Vậy độ tan của nó là bao nhiêu ở
cùng nhiệt độ:
A. 7,9.10-3M B. 7,94.10-5M C. 7,9.10-4M D. 7,9.10-6M

220

110
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 16: Chọn phát biểu đúng: Độ tan của BaSO4 ở 25oC là 10-5M. Tích số tan
của BaSO4 ở nhiệt độ này là:
A. 10-8 B. 10-9 C. 10-10 D. 10-11

221

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 17: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml
dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá
trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+].[OH−]=10−14):
A. 0,15M B. 0,30M C. 0,03M D. 0,12M

222

111
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Ví dụ 18: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với
100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung
dịch X. Dung dịch X có pH là:
A. 13,0 B. 1,2 C. 1,0 D. 12,8

223

Nguyễn Duy Tuấn

224

112
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

225

Nguyễn Duy Tuấn

MỤC TIÊU
1. Xác định vị trí, đặc điểm về cấu trúc electron của các kim loại nhóm IA,
IIA, IIIA, IVA.
2. Liệt kê một số tính chất hóa học của các đơn chất
3. Viết phương trình phản ứng của các hợp chất điểm hình
4. Kể ra những ứng dụng chính của các đơn chất và hợp chất trong Y Dược.

226

113
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

227

Nguyễn Duy Tuấn

NỘI DUNG CHƯƠNG 8

8.1 NHÓM IA: Li – Na – K – Rb – Cs – Fr

8.2 NHÓM IIA: Be – Mg – Ca – Sr – Ba – Ra

8.3 NHÓM IIIA: B – Al – Ga – In – Tl

8.4 NHÓM IVA: C – Si – Ge – Sn – Pb

228

114
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.1.1 Trạng thái tự nhiên, chế tạo và ứng dụng của đơn chất

Lithium Natrium Kalium

Rubidium Cesium

229

Nguyễn Duy Tuấn

8.1.2 Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu


Nguyên tố Li Na K Rb Cs
Cấu hình electron [He]2s1 [Ne]3s1 [Ar]4s1 [Kr]5s1 [Xe]6s1
Bán kính nguyên tử 0,123 0,157 0,203 0,216 0,235
(nm)
Năng lượng ion hóa I1 520 497 419 403 376
(kJ/ mol)
Độ âm điện 0,98 0,93 0,82 0,82 0,79
EOM+ /M (V) -3,05 -2,71 -2,93 -2,98 -2,92
Mạng tinh thể Lập phương tâm khối
230

115
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.1.3 Tính chất hóa học


• Lớp ngoài cùng: ns1 nên trong các hợp chất có số oxy hóa +1
• Năng lượng ion hóa khá nhỏ.
Đặc điểm: • Bán kính nguyên tử lớn
• Thế điện cực chuẩn có giá trị rất âm.
 Năng lượng dùng để tách electron hóa trị lớn.
Có tính khử rất mạnh
M  M+ + e
Tính khử tăng dần từ Li  Cs (do bán kính nguyên tử tăng, năng
lượng ion hóa giảm).
231

Nguyễn Duy Tuấn

8.1.4 Phản ứng chính và một số hợp chất thường gặp


8.1.4.1 Khử hydro trong nước
E (r) + H2O (l) ® EOH + H2­
Na + H2O ® NaOH + H2­
8.1.4.2 Khử hydro tạo ra các hydride
2E (r) + H2 (k) ® 2EH (r)
2Li + H2 ® 2LiH
8.1.4.3 Khử các halogen tạo các muối halogenide
2E (r) + X2 ® 2EX (r) (X: F-; Cl -; Br -; I -)
2Na + Cl2 ® 2NaCl
232

116
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.1.4 Phản ứng chính và một số hợp chất thường gặp


8.1.4.4 Khử oxy tạo ra các oxide
Li + O2 ® Li2O Na + O2 ® Na2O2 (Natri peroxide)
K + O2 ® KO2 (Kali superoxide) (Tương tự với Rb và Cs)
8.1.4.5 Phản ứng với acid tạo các muối tương ứng
2Na + 2HCl ® 2NaCl + H2­
2Na + H2SO4 ® Na2SO4 + H2­
Tổng quát: M + H+ ® M+ + ½H2­  Tăng từ Li ® Cs
8.1.4.6 Phản ứng tạo amidide
2Na + 2NH3 ® H2 + 2NaNH2 (Natri amidide)
233

Nguyễn Duy Tuấn

8.1.4 Phản ứng chính và một số hợp chất thường gặp


8.1.4.6 Một số hợp chất thường gặp
Ø Oxide: Tất cả oxide của KLK phản ứng mạnh với nước và tỏa nhiệt.
M2O + H2O ® 2MOH
Ø Peroxide và superoxide (M2O2; MO2)
– Phản ứng mạnh với nước giải phóng O2
Na2O2 + 2H2O ® H2O2 + NaOH (2H2O2 ® 2H2O + O2)
Ø Hydroxide (LiOH; NaOH; KOH; RbOH; CsOH)

234

117
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.1.4 Phản ứng chính và một số hợp chất thường gặp


8.1.4.6 Một số hợp chất thường gặp
Ø Muối
– Là các hợp chất ion có cấu trúc tinh thể, nhiệt độ nóng chảy cao.
– Dễ tan trong nước (trừ một số muối của liti như LiF, ...)
– Độ tan của muối với anion hóa trị I kích thước bé tăng từ trên xuống dưới:
LiF < NaF < KF < RbF < CsF.
– Ngược lại muối của kim loại kiềm với anion có kích thước lớn thì độ hòa tan
giảm:
NaClO4 > KClO4 > RbClO4 > CsClO4
235

Nguyễn Duy Tuấn

8.1.4 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


– Lithi carbonate (Li2CO3) dùng làm thuốc chống loạn tâm thần. Điều trị và
phòng bệnh trầm cảm.
– Natri cloride (NaCl) làm chất cung cấp điện giải, NaCl 0,9% đẳng trương với
dịch cơ thể để truyền vào tĩnh mạch, còn được dùng để tưới rửa vào các mô bị
thương.
– Kali cloride (KCl) làm chất điện giải điều trị giảm kali của máu.
– Rubidi, Cesi chưa có ứng dụng trong Y – Dược.

236

118
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.2.1 Trạng thái tự nhiên, chế tạo và ứng dụng của đơn chất

Berilium Magnesium Calcilium

Strontium Barium Radium

237

Nguyễn Duy Tuấn

8.2.2 Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu


Nguyên tố Be Mg Ca Sr Ba
Bán kính nguyên tử (nm) Bán kính
0,11 0,16tăng dần
0,20 0,21 0,22
Nhiệt độ nóng chảy, oC Tương650
1280 ®èi thÊp 838
(trõ beri)768 714
Nhiệt độ sôi, oC 2770 1110 1440 1380 1640
Khối lượng riêng g/cm3 1,85 1,74 1,55 2,6 3,5
Độ cứng (lấy kim cương =10) 6÷7 2,0 1,5 1,8
Kết luận: Các kim loại phân nhóm chính nhóm II có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt
độ sôi, độ cứng, khối lượng riêng biến đổi không theo quy luật nhất định do
chúng có mạng lưới tinh thể không giống nhau.
238

119
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.2.3 Tính chất hóa học


ØLiên kết kim loại trong mạng tinh thể kém bền (trừ beri)
=> Năng lượng nguyên tử hóa nhỏ
Số e lớp ngoài cùng ít, chỉ có 2 e ngoài cùng

=> Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh


M  M2+ + 2e

239

Nguyễn Duy Tuấn

8.2.4 Phản ứng chính và một số hợp chất thường gặp


8.2.4.1 Phản ứng với phi kim
Ø Với oxy: 2E (r) + O2 (k) ® 2EO (r)
Ca + O2 ® CaO
Chú ý: Ba tạo thành bari peroxide BaO2.
Ø Với Halogen: E (r) + X2 ® EX2 (r) (X = F, Cl, Br, I)
Ca + Cl2 ® CaCl2
Ø Khử hydro tạo ra các hydride
E (r) + H2 (k) ® EH2 (r) (E = tất cả, trừ Be)

240

120
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.2.4 Phản ứng chính và một số hợp chất thường gặp


8.2.4.2 Phản ứng với nước
E (r) + 2H2O (l) ® E2+ (aq) + 2OH- (aq) + H2

Be Không tác dụng với nước

Tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường tạo Mg(OH)2.


Mg
Tác dụng nhanh ở nhiệt độ cao tạo MgO.
Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch base.
Ca, Sr, Ba
M + H2O ® M(OH)2 + H2↑
241

Nguyễn Duy Tuấn

8.2.4 Phản ứng chính và một số hợp chất thường gặp


8.2.4.2 Phản ứng với nước
Chú ý: Mg cháy trong nước khi có nhiệt độ cao
Mg + H2O ® MgO +H2↑
MgO + H2O ® Mg(OH)2

Không dùng nước dập tắt đám cháy có Mg

242

121
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.2.4 Phản ứng chính và một số hợp chất thường gặp


8.2.4.3 Phản ứng với acid
* Với acid HCl, H2SO4 loãng: Tạo khí H2
2Ca + 2HCl ® CaCl2 + H2

* Với acid HNO3, H2SO4 đặc: Khử N+5 thành N–3, S+6 thành S–2

4Mg + 10HNO3 (loãng) ® 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O


Mg
4Mg + 5H2SO4 (đặc) ® 4MgSO4 + H2S­ + 4H2O

243

Nguyễn Duy Tuấn

8.2.4 Phản ứng chính và một số hợp chất thường gặp


8.2.4.4 Một số phản ứng khác của kim loại nhóm IIA
* Tác dụng với CO2: Mg cháy trong CO2
2Mg + CO2 ® MgO + C
* Tác dụng với dung dịch base

Chỉ có Be phản ứng được với dung dịch base (NaOH, KOH, Ba(OH)2 …)
để tạo ra muối berilate và khí hydro.
Be + 2NaOH ® Na2BeO2 + H2­
244

122
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.2.4 Phản ứng chính và một số hợp chất thường gặp


8.2.4.5 Một số hợp chất thường gặp
Ø Oxide: Trừ BeO lưỡng tính, còn lại là các oxide base:
EO (r) + H2O (1) ® E2+ (aq) + 2OH-(aq)
CaO + H2O ® Ca(OH)2
Ø Peroxide
– Dễ tan trong acid giải phóng H2O2
BaO2+ 2H2SO4 ® H2O2 + BaSO4
– Thể hiện tính oxy hóa mạnh: 2BaO2 + S ® 2BaO + SO2
245

Nguyễn Duy Tuấn

8.2.4 Phản ứng chính và một số hợp chất thường gặp


8.2.4.5 Một số hợp chất thường gặp
Ø Hydroxide
– Be(OH)2, Mg(OH)2 hầu như không tan trong nước.
– Ca(OH)2, Sr(OH)2, Ba(OH)2 tan trong nước tạo môi trường kiềm mạnh.
Be(OH)2 có thể tác dụng với kiềm đặc tạo berilate:
Be(OH)2 + 2NaOH ® Na2[Be(OH)4]
MgCl2 + 2NaOH ® Mg(OH)2 + 2NaCl
2NH4OH + MgCl2 + NaH2PO4 → H2O + NaCl + NH4Cl + MgNH4PO4
246

123
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.2.4 Phản ứng chính và một số hợp chất thường gặp


8.2.4.5 Một số hợp chất thường gặp
Ø Muối
– Các muối halide (trừ floride), nitrate, acetate dễ tan trong nước.
– Trong các muối sulfate BeSO4, MgSO4 dễ tan, CaSO4 ít tan, SrSO4, BaSO4
không tan.
– Các muối CaCO3, BaCO3, SrCO3 khó tan, bị phân hủy khi đun nóng.
MCO3 ® MO + CO2
– Các muối hydrocarbonate là muối tan, dễ bị phân hủy.
Ca(HCO3)2 ® CaCO3 + CO2 + H2O
247

Nguyễn Duy Tuấn

8.2.5 Nhận biết


– Có thể nhận biết các ion kim loại kiềm thổ (Mg2+; Ca2+; Ba2+) bằng các ion
gốc acid như SO42-, CO32-. Tạo muối không tan tương ứng.
– Các nguyên tử kim loại kiềm thổ tự do và các hợp chất dễ bay hơi của chúng
trong ngọn lửa không màu sẽ cho các màu đặc trưng: calci (màu đỏ Cam);
stronti (màu đỏ son) và bari (màu lục hơi vàng); beryli và magnesi (không
màu).

248

124
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.2.6 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


– Các hợp chất của Be đều rất độc khi ăn phải, hít phải hoặc tiếp xúc qua da.
Không có hợp chất nào được dùng trong điều trị.
– Mg là nguyên tố sinh học. Nó có trong chất diệp lục (Chlorophyll) của cây
xanh. Trong cơ thể người, xếp theo vai trò quan trọng của các chất khoáng,
Magnesi đứng hàng thứ 3 chỉ sau Fe và Ca.
+ Magnesi chủ yếu chứa ở xương (tạo xương) và trong tế bào. Là cation phổ
biến thứ 2 ở nội bào, magnesi kiểm soát lượng calci thâm nhập vào tế bào qua
kênh calci.

249

Nguyễn Duy Tuấn

8.2.6 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


+ Thiếu Mg2+, các ion Ca2+ gây ra hiện tượng co cơ, đau rút đột ngột các cơ quan
chứa cơ trơn (ruột, túi mật, tử cung, động mạch...), tăng nhịp tim, tăng huyết áp,
kể cả nhồi máu cơ tim.
– Calci là chất không thể thiếu cho sự sống. Ca, và Mg với mức độ thấp hơn,
cùng phosphor tạo xương, răng. Ca2+ có vai trò thiết yếu trong nhiều quá trình
sinh lý: tham gia quá trình đông máu.
+ Thuốc kháng acid dùng hoặc dùng phối hợp với thuốc khác trong điều trị viêm
loét, rối loạn đường tiêu hoá. Ví dụ: Calci carbonate CaCO3.

250

125
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.2.6 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


– Stronti dùng trong điều trị loãng xương cho phụ nữ sau mãn kinh.
– Bari sulfate (BaSO4) ít tan, được dùng làm thuốc dạng uống (huyền phù trong
nước), có tính cản quang nên làm rõ nét ảnh chụp bằng tia X trong chẩn đoán
viêm loét đường tiêu hoá..

251

Nguyễn Duy Tuấn

8.3.1 Trạng thái tự nhiên, chế tạo và ứng dụng của đơn chất

Bor Nhôm

Indi

Gali Tali
252

126
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.3.2 Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu


Nguyên tố B Al Ga In Tl
Cấu hình electron 2s22p1 3s23p1 4s24p1 5s25p1 6s26p1
Nhiệt độ nóng chảy, oC 2180 660 29,8 157 304
Nhiệt độ sôi, oC 3650 2467 2467 2080 1457
Hàm lượng trong vỏ quả đất (%) 3.10–4 8,13 1,5.10–4 1.10–5 3.10–4

253

Nguyễn Duy Tuấn

8.3.3 Tính chất hóa học


8.3.3.1 Phản ứng với phi kim
Ø Với oxy: Trong không khí ở nhiệt độ thường các kim loại này đã được bao
phù bởi một màng oxide bền vững:
4M + 3O2 ® M2O3
Ø Tl phản ứng chậm với oxy
Ø Với Cl2, Br2 phản ứng ngay ở nhiệt độ thường, với I2 khi đun nóng.
Ø Với S, N, C phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao (700 - 800°C). Không có tương
tác với hydro.

254

127
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.3.3 Tính chất hóa học


8.3.3.2 Phản ứng với nước
Al có thể phản ứng với nước nếu phá màng oxide trên mặt tấm nhôm, ví
dụ bằng dung dịch kiềm.
8.3.3.3 Phản ứng với acid
Với các acid thường (HCl, H2SO4 loãng) dễ dàng phản ứng:
2Al + 6H+ + 12H2O ® 2[Al(H2O)6]3+ + 3H2

255

Nguyễn Duy Tuấn

8.3.3 Tính chất hóa học


8.3.3.3 Phản ứng với acid
Các acid hữu cơ như acetic acid, citric acid,... ở nhiệt độ thường không
phản ứng với nhôm nhưng khi đun nóng có phản ứng vì vậy cần chú ý khi dùng
nó làm dụng cụ nấu nướng.
Không phản ứng với các acid có tính oxy hóa (HNO3 đặc, H2SO4 đặc) khi
nguội.
2Al + 6H2SO4 đ,n ® Al2(SO4)3 + 3SO2­ + 6H2O

256

128
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.3.3 Tính chất hóa học


8.3.3.4 Phản ứng với dung dịch kiềm
Al, Ga và In có thể tan trong kiềm theo phản ứng:
2M + 2OH- + 6H2O ® 2[M(OH)4]- + 3H2­
Ví dụ: 2Al + 2NaOH + 6H2O ® 2Na[Al(OH)4] + 3H2­
8.3.3.5 Phản ứng với các oxide kim loại
Al là chất khử mạnh, ở nhiệt độ cao dễ dàng khử nhiều oxide đến kim loại
(phản ứng nhiệt nhôm): Điều chế các kim loại Mn, Cr, Ti, Cu, ...
2Al + Fe2O3 ® 2Fe + Al2O3
257

Nguyễn Duy Tuấn

8.3.4 Hợp chất


8.3.4.1 Oxide
Các oxide hóa trị III của Al, Ga, In bền với nhiệt và lưỡng tính.
Oxide của nhôm và gali tồn tại 2 dạng thù hình α và . Dạng Al2O3 α có
cấu trúc tinh thể về độ cứng chỉ kém kim cương, không hoạt động hóa học. Chỉ
dạng , mới bị hòa tan trong acid và trong kiềm:
Al2O3 + 6H+ + 9H2O ® 2[A1(H2O)6]3+
Al2O3 + 2OH- +3H2O ® 2[A1(OH)4]-

258

129
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.3.4 Hợp chất


8.3.4.2 Hydroxide
Dạng kết tủa nhầy không tan trong nước, là hợp chất lưỡng tính (trừ
Tl(OH)3), tan trong acid và trong kiềm:
M(OH)3 + OH- ® [M(OH)4]-
M(OH)3 + 3H+ + 3H2O ® [M(H2O)6]3+
Al(OH)3 là một base yếu. Nước tiếp xúc với Al(OH)3 không có ion Al3+
tuy nhiên kết tủa nhầy Al(OH)3 dễ tan trong acid loãng tạo ra phức [Al(H2O)6]3+.

259

Nguyễn Duy Tuấn

8.3.4 Hợp chất


8.3.4.3 Muối
(NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O: Phèn nhôm amoni
K2SO4Al2(SO4)3.24H2O: Phèn nhôm kali (phèn chua)
AlCl3 khan
Nhôm floride tạo với foride kim loại kiêm phức floroaluminate.
NaAlF6 (criolit) có nhiệt độ nóng chảy không cao vì vậy được dùng trong
sản xuất nhôm.

260

130
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.3.5 Điều chế


Trước đây nhôm được điều chế bằng phản ứng:
A1Cl3 + 3Na ® Al + 3NaCl
Đến 1954 bằng phương pháp điện phân muối kép NaCl.AlCl3 nóng chảy
người ta đã thu được nhôm.

261

Nguyễn Duy Tuấn

8.3.6 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


8.3.6.1 Bor
– B và các hợp chất của nó có độc tính ở lượng lớn. Tuy vậy, bor và silic được
coi là có liên quan đến chuyển hoá và ổn định của xương và răng.
– Acid boric (H3BO3, M = 61,84), dùng pha dung dịch rửa mắt 3% hoặc pha
trong glycerol để bôi họng.
– Natri tetraborate (Na2B4O7.7H2O, M = 381,37), làm thuốc kìm khuẩn nhẹ, súc
miệng, bôi cổ họng, rửa mắt, trong cream bôi ngoài da; chế các dung dịch đệm
cho thuốc nhỏ mắt.
262

131
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.3.6 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


8.3.6.2 Nhôm
– Không có vai trò sinh học. Ngược lại, đã thấy độc tính mạn của nhôm ảnh
hưởng đến não biểu hiện ra ở người cao tuổi.
– Nhiều hợp chất của nhôm không tan được dùng làm thuốc kháng acid (antacid)
dạ dày.
+ Nhôm hydroxide (Al(OH)3) dùng trung hoà HCl của dịch vị.
+ Kaolin là nhôm silicat hydrate hoá (Al2O3.2SiO2.2H2O). Dùng làm bột
rắc hoặc bột nhão để chữa bệnh ngoài da, loét, bỏng, cũng uống để bảo vệ niêm
mạc dạ dày.
263

Nguyễn Duy Tuấn

8.4.1 Trạng thái tự nhiên, chế tạo và ứng dụng của đơn chất
Carbon (Kim cương và than chì) Silic (Xám sẫm ánh xanh) Germani (Xám trắng)

Thiếc (trắng bạc) Chì (xám)

264

132
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.4.2 Tính chất hóa học


8.4.2.1 Phản ứng với phi kim
Ø Với oxy: Các nguyên tố bị oxy hoá bởi oxy:
E (r) + O2 (k) ® EO2 (E = C, Si, Ge, Sn) Còn Pb tạo ra PbO
Các oxide trở nên base hơn khi xuống dưới nhóm. Phản ứng của CO2 với
nước tạo nên dung dịch acid yếu.
Ø Với Cl2, Br2: Các nguyên tố bị oxy hoá bởi halogen (X2):
E (r) + 2X2 ® EX4 (E = C, Si, Ge)
Đối với Sn và Pb thì tạo SnX2, PbX2 bền hơn.
Ø Với H2: C và Si đều phản ứng được, nhưng phải có nhiệt độ và xúc tác. 265

Nguyễn Duy Tuấn

8.4.2 Tính chất hóa học


8.4.2.2 Phản ứng với nước
Trong số 3 kim loại của nhóm IVA, chỉ có chì, khi tiếp xúc với nước và có
không khí thì lớp PbO bao ngoài bị tách dần và nó tiếp tục phản ứng:
2Pb + O2 + H2O ® 2Pb(OH)2
8.4.2.3 Phản ứng với dung dịch kiềm
Si, Pb, Sn có thể tác dụng với kiềm khi đun nóng, giải phóng hydro:
M + 2NaOH + 2H2O ® Na2[M(OH)4] + H2­
Si + 2NaOH + 2H2O ® Na2[Si(OH)4] + H2­
266

133
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.4.2 Tính chất hóa học


8.4.2.4 Phản ứng với acid
Sn và Pb đều có thế oxy hóa khử âm. Vì vậy chúng dễ dàng phản ứng với
các acid thường (HC1, H2SO4 loãng):
Sn + 2HCl ® SnCl2 + H2­
Tuy nhiên phản ứng của chì chỉ xảy ra trên bề mặt, tạo ra PbCl2 hay
PbSO4 khó tan. Chính các lớp này bảo vệ chì không tiếp tục phản ứng nữa.
Với các acid HNO3 loãng cho NO và muối nitrate M (II):
3M + 8HNO3 ® 3M(NO3)2 + 2NO­ + 4H2O
267

Nguyễn Duy Tuấn

8.4.2 Tính chất hóa học


8.4.2.4 Phản ứng với acid
Acid H2SO4 đặc nóng oxy hóa thiếc đến Sn4+:
Sn + 4H2SO4 ® Sn(SO4)2 + 2SO2­ + 4H2O
C + 4HNO3 ® CO2­ + 4NO2­ + 2H2O
Với acid hữu cơ, chì có thể phản ứng khi có mặt oxy:
2Pb + 4CH3COOH + O2 ® 2Pb(CH3COO)2 + 2H2O

268

134
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.4.2 Tính chất hóa học


8.4.2.5 Một số phản ứng khác
C và Si có thể tan phản ứng với một số kim loại.
4Al + 3C ® Al3C4 (Nhôm carbide)
Si + 2Mg ® Mg2Si (Magie silixide)
SiO2 + 2C ® Si + 2CO­
CO2 + C ® 2CO­
C + H2O ® CO­ + H2­

269

Nguyễn Duy Tuấn

8.4.3 Hợp chất


8.4.3.1 Oxide (MO và MO2)
Ø Các oxide CO, CO2 ở thể khí, là những khí rất độc. CO là oxide trung tính,
CO2 là oxide acid.
CO + Cl2 ® COCl2 (Photgen)
CO + CuO ® Cu + CO2­
CO2 + 2Mg ® 2MgO + C
Ø Các oxide MO đều khó tan trong nước (M = Si, Ge, Sn, Pb)
Chỉ có hai oxide phổ biển là PbO và PbO2.
Tất cả các oxide của thiếc và chì đều hòa tan trong acid và trong kiềm.
270

135
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.4.3 Hợp chất


8.4.3.2 Hydroxide
Các hydroxide là hợp chất lưỡng tính, tan trong kiềm và trong acid. Khi đó
tạo thành hydroxo stanit hay plumbit:
Pb(OH)2 + 2KOH ® K2[Pb(OH)4] (Kali hydroxo plumbit)
Sn(OH)2 + 2HCl ® SnCl2 + 2H2O

271

Nguyễn Duy Tuấn

8.4.3 Hợp chất


8.4.3.3 Acid carbonic và acid silixic
Acid carbonic (H2CO3) là acid rất yếu và kém bền, chỉ tồn tại được trong
dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O.
Acid silixic (H2SiO3) là chất ở dạng keo, không tan trong nước, khi đun
nóng dễ mất nước:
H2SiO3 ® SiO2 + H2O

272

136
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.4.3 Hợp chất


8.4.3.3 Muối
Các muối carbonate trung hòa của kim loại kiềm (trừ Li2CO3), amoni và
các muối hydrocarbonate dễ tan trong nước (trừ NaHCO3 hơi ít tan). Các muối
carbonate trung hòa của những kim loại khác không tan hoặc ít tan trong nước.
Acid silixic dễ tan trong dung dịch kiềm, tạo thành muối silicate. Chỉ có
silicate kim loại kiềm tan được trong nước.

273

Nguyễn Duy Tuấn

8.4.3 Hợp chất


8.4.3.3 Muối
PbSO4 là muối khó tan.
PbCl2; PbBr2 (Màu trắng), PbI2 (Màu vàng)
PbS (Màu đen)
Ion Sn2+ là chất khử mạnh, nó dễ dàng bị oxy hóa đến Sn4+, trong khi đó
Pb2+ lại không thể hiện tính chất này.
2Bi(NO3)3 + 3SnCl2 + 18NaOH ® 2Bi + 3Na2[Sn(OH)6] + 6NaNO3 + 6NaCl

274

137
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.4.4 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


8.4.4.1 Carbon
– Than hoạt dạng mịn được dùng làm thuốc giải độc dạng uống, dùng cho cấp
cứu ngộ độc thuốc hay hoá chất; điều trị tiêu chảy do hấp phụ được độc tố của
các vi khuẩn; phối hợp với một số thuốc khác để điều trị đầy hơi, khó tiêu trướng
bụng, trung hoà acid dạ dày.
– Carbonate hoặc carbonate base ít tan của Ca2+, Mg2+, Al3+ được sử dụng rộng
rãi làm dược chất chống acid ở bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng.

275

Nguyễn Duy Tuấn

8.4.4 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


8.4.4.1 Carbon
– Natri bicarbonate (NaHCO3, M = 84,01); bột màu trắng, không mùi, vị mặn và
hơi kiềm; tan vừa phải trong nước; sử dụng làm thuốc kháng acid (dạ dày) dạng
uống.
– Amoni carbonate ((NH4)2CO3), thực chất là hỗn hợp của amoni bicarbonate và
amoni carbamate, được sử dụng làm thuốc kích thích hô hấp và long đờm.
– Hợp chất vô cơ của carbon có độc tính mạnh là CO.

276

138
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

8.4.4 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


8.4.4.2 Silic
– Magnesi silicate hydrate thiên nhiên, công thức gần đúng: [Mg3(Si2O5)2](OH)2,
được sử dụng làm phấn xoa rôm, bôi rắc vào da mẩn đỏ; làm tá được trơn trong
bào chế viên nén.
– Kaolin là nhôm silicate hydrate thiên nhiên dạng phiến, công thức gần đúng:
[Al4(OH)6][(Si4O10)(OH)2] được sử dụng trong thực hành dược khoa.

277

Nguyễn Duy Tuấn

8.4.4 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


8.4.4.3 Germani – Thiếc – Chì
– Thiếc (IV) oxide, SnO2, được dùng ngoài do có tác dụng sát khuẩn, Thiếc (II)
fluoride, SnF2, dùng phòng chống các bệnh về răng.
– Đã từng có lúc các hợp chất chì được sử dụng trong Dược học và Y học làm
thuốc se (săn khô) chống viêm. Chì rất độc.

278

139
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

MỤC TIÊU
1. Xác định vị trí, đặc điểm về cấu trúc electron của các kim loại nhóm IB,
IIB, VIB, VIIB, VIIIB.
2. Liệt kê một số tính chất hóa học của các đơn chất
3. Viết phương trình phản ứng của các hợp chất điểm hình
4. Kể ra những ứng dụng chính của các đơn chất và hợp chất trong Y Dược.

279

Nguyễn Duy Tuấn

280

140
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

NỘI DUNG CHƯƠNG 9

9.1 NHÓM IB: Cu – Ag – Au

9.2 NHÓM IIB: Zn – Cd – Hg

9.3 NHÓM VIB: Cr – Mo – W

9.4 NHÓM VIIB: Mn – Tc – Re

9.5 NHÓM VIIIB: Fe – Co – Ni/Ru – Rh – Pd/Os – Ir – Pt

281

Nguyễn Duy Tuấn

9.1.1 Trạng thái tự nhiên


Đồng trong thiên nhiên phổ biến hơn bạc và vàng. Tồn tại chủ yếu ở dạng
sulfit (Cu2S, CuS, CuFeS2), một ít ở dạng oxide, hydroxide hoặc carbonate
(Cu2O, Cu(OH)2, CuCO3).
Bạc thường ở dạng sulfit (Ag2S) hoặc ở dạng tự do.
Vàng chủ yếu tồn tại ở dạng tự do.

282

141
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.1.2 Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu


Thông số hóa lý Cu Ag Au
Bán kính nguyên tử RK (Å) 1,28 1,44 1,44

Năng lượng ion hóa 1 (eV) 7,72 7,57 9,22

Khối lượng riêng d (gam/cm3) 8,96 10,50 19,3

Nhiệt độ nóng chảy tnc (oC) 1083 964 1063

Nhiệt độ sôi ts (oC) 2543 2167 2880


Hàm lượng trong vỏ quả đất (% 3,6.10–3 1,6.10–6 5.10–8
nguyên tử)
283

Nguyễn Duy Tuấn

9.1.3 Tính chất hóa học và hợp chất thường gặp


9.1.3.1 Phản ứng của Đồng (số oxy hóa +2 đặc trưng hơn +1)
– Đồng phản ứng được với một số phi kim, acid có tính oxy hóa mạnh, và
một số muối.
Cu + Cl2 ® CuCl2
2Cu + O2 + H2O ® 2Cu(OH)2
3Cu + 8HNO3 l ® 3Cu(NO3)2 + 2NO­ + 4H2O
Cu + 4HNO3 đ ® Cu(NO3)2 + 2NO2­ + 2H2O
Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag
284

142
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.1.3 Tính chất hóa học và hợp chất thường gặp


9.1.3.1 Phản ứng của Đồng (số oxy hóa +2 đặc trưng hơn +1)
– Oxide của đồng (gồm CuO: đen và Cu2O: đỏ gạch)
2CuO ® Cu2O + O2­
CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
CuO + 4NH3 + H2O ® [Cu(NH3)4](OH)2
3CuO + 2FeCl2 ® 2CuCl + CuCl2 + Fe2O3

285

Nguyễn Duy Tuấn

9.1.3 Tính chất hóa học và hợp chất thường gặp


9.1.3.1 Phản ứng của Đồng (số oxy hóa +2 đặc trưng hơn +1)
– Hydroxide: Đồng (II) hydroxide có màu xanh, không tan trong nước,
tan nhiều trong acid, kiềm đặc, amoniac.
Cu(OH)2 + 2HCl ® CuCl2 + H2O
Cu(OH)2 + 2NaOH ® Na2[Cu(OH)4]
Cu(OH)2 + 4NH3 ® [Cu(NH3)4](OH)2

286

143
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.1.3 Tính chất hóa học và hợp chất thường gặp


9.1.3.1 Phản ứng của Đồng (số oxy hóa +2 đặc trưng hơn +1)
– Muối, phức chất: Ion Cu2+ trong nước có màu xanh lam đặc trưng của
ion hydrate [Cu(H2O)4]2+. Khi đun nóng để loại hết nước thì trở nên không màu.
Ion Cu2+ có thể bị khử tới Cu+ và Cu.
CuCl2 + Fe ® Cu + FeCl2
2Cu2+ + 4I- ® 2CuI + I2
Ion Cu2+ là chất tạo phức mạnh, tạo ra phức có số phối trí 4: [Cu(NH3)4]2+
màu xanh chàm,...
287

Nguyễn Duy Tuấn

9.1.3 Tính chất hóa học và hợp chất thường gặp


9.1.3.2 Phản ứng của Bạc (số oxy hóa +1)
– Bạc kém hoạt động hóa học, nhưng cũng có phản ứng với acid có tính oxy hóa
mạnh.
Ag + 2HNO3 ® AgNO3 + 2NO2 + H2O
– Oxy của bạc (Ag2O): 2Ag2O ® 4Ag + O2 (cần nhiệt độ cao)
– Hydroxide: AgOH không tồn tại ở dạng tự do, dễ bị phân hủy khi mới được tạo
thành.
2Ag+ + 2H2O ® 2AgOH ® Ag2O + H2O
288

144
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.1.3 Tính chất hóa học và hợp chất thường gặp


9.1.3.2 Phản ứng của Bạc (số oxy hóa +1)
– Muối và phức: Thường gặp là muối AgNO3. Kết hợp với góc halogenide tạo
thành chất không tan như: AgCl (Trắng); AgBr (Vàng nhạt); AgI (Vàng đậm).
AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3
AgCl + 2NH4OH → 2H2O + [Ag(NH3)2]Cl
AgCl + 2KCN → KCl + K[Ag(CN)2]
AgCl + 2Na2S2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaCl
2Na3(Ag(S2O3)2) + 2KBr → 2AgBr + 3Na2S2O3 + K2S2O3
KBr + Ag(NH3)2Cl → AgBr + 2NH3 + KCl
289

Nguyễn Duy Tuấn

9.1.4 Vài trò và ứng dụng trong y – dược, độc tính


9.1.4.1 Đồng
– Là nguyên tố vi lượng thiết yếu. Đồng thúc đẩy sự tạo máu, làm cho hồng cầu
non mau trưởng thành. Đồng có mặt trong sắc tố hô hấp và trong nhiều enzyme.
Điều chỉnh hấp thụ và phân bố của các vitamin: C, A, E, P.
– Hợp chất của đồng có nhiều ứng dụng trong Y – Dược như đồng gluconate,
CuCl2.2H2O,... Dùng để định lượng glucose trong nước tiểu.
– Còn được dùng làm thuốc diệt nấm, côn trùng, diệt tảo.

290

145
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.1.4 Vài trò và ứng dụng trong y – dược, độc tính


9.1.4.2 Bạc
– Ion Ag+ dùng để tiệt trùng ngay ở nồng độ nhỏ 10–10M
– Do có thể kết tủa protein, cloride trong mô bị tổn thương và có tính oxy hóa
mạnh nên được dùng để diệt mầm bệnh.
– Để làm thuốc diệt khuẩn dùng ngoài, người ta tạo ra các chế phẩm chứa bạc
hoặc hợp chất của nó có tác dụng kéo dài. Tạo băng dính cầm máu, chống nhiễm
trùng.

291

Nguyễn Duy Tuấn

9.2.1 Trạng thái tự nhiên


– Trong thiên nhiên, kẽm tồn tại chủ yếu dưới dạng quặng sulfide (ZnS),
carbonate (ZnCO3).
– Cadimi tồn tại dưới dạng CdS, lẫn với quặng kẽm.
– Thuỷ ngân trong thiên nhiên cũng ở dạng Sulfide (HgS). Quặng HgS dùng
trong Đông y có tên là Thần sa, Chu sa. Thuỷ ngân còn tồn tại ở trạng thái tự
do, từng giọt nhỏ lẫn trong đất đá.

292

146
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.2.2 Phản ứng hóa học, những hợp chất thường gặp
9.2.2.1 Đơn chất
– Do liên kết kim loại yếu nên kim loại IIB hoạt động hoá học mạnh hơn.
– Trong không khí ẩm, Zn, Cd và Hg bị oxy hoá tạo thành lớp oxide EO bao phủ
làm chúng mất vẻ ánh kim.
2Zn + O2 ® 2ZnO
2Cd + O2 ® 2CdO
2Hg + O2 ® 2HgO

293

Nguyễn Duy Tuấn

9.2.2 Phản ứng hóa học, những hợp chất thường gặp
9.2.2.1 Đơn chất
– Zn, Cd và Hg phản ứng được với lưu huỳnh, halogen nhưng cần đun nóng;
không phản ứng với N2, H2, C.
Zn + S ® ZnS
Zn + Cl2 ® ZnCl2
– Phản ứng với acid không có tính oxy hóa (trừ Hg).
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
Cd + H2SO4 ® CdSO4 + H2
294

147
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.2.2 Phản ứng hóa học, những hợp chất thường


9.2.2.1 Đơn chất
– Zn, Cd, Hg đều phản ứng với H2SO4 đặc, nóng và HNO3
E + 2H2SO4 ® ESO4 + SO2­ + 2H2O
E + 8HNO3 l ® 3E(NO3)2 + 2NO­ + 4H2O
Chú ý: Zn tác dụng với HNO3 loãng có thể tạo ra N2O, N2 và NH4+.
Hg + Hg(NO3)2 ® Hg2(NO3)2
Zn + 2NaOH + 2H2O ® Na2[Zn(OH)4] + H2­

295

Nguyễn Duy Tuấn

9.2.2 Phản ứng hóa học, những hợp chất thường


9.2.2.2 Oxide
– ZnO màu trắng, khi đốt nóng có màu vàng, để nguội lại trở về màu trắng. CdO
màu nâu.
– HgO màu vàng, khi đốt nóng chuyển sang biến thể màu đỏ.
– Các EO đều không tan trong nước, dễ tan trong các acid.
– Riêng ZnO lưỡng tính nên tan trong acid và kiềm:
ZnO + 2HCl ® ZnCl2 + H2O
ZnO + 2NaOH + H2O ® Na2[Zn(OH)4]
296

148
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.2.2 Phản ứng hóa học, những hợp chất thường gặp
9.2.2.3 Hydroxide
– Zn(OH)2, Cd(OH)2 là những kết tủa trắng xốp trong nước, tạo thành do phản
ứng trao đổi:
E2+ + 2OH- ® E(OH)2
– Hg(OH)2 không bền, phân huỷ cho HgO màu vàng kết tủa:
Hg2+ + 2OH- ® HgO + H2O

297

Nguyễn Duy Tuấn

9.2.2 Phản ứng hóa học, những hợp chất thường gặp
9.2.2.4 Muối, phức chất
– Muối của E2+ với NO3-, SO42-, F- dễ tan trong nước. Các muối S2-, Cl-, Br-, I-
khó tan dần từ Zn2+ đến Hg2+.
– Các ion Zn2+, Cd2+, Hg2+ dễ tạo phức với các phối tử CN-, NH3, amine hữu cơ,
halogenide, SCN-.
ZnCl2 + 2NH4OH → 2NH4Cl + Zn(OH)2
4NH4OH + Zn(OH)2 → 4H2O + [Zn(NH3)4](OH)2
4NH4OH + Cd(OH)2 → 4H2O + [Cd(NH3)4](OH)2
298

149
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.2.3 Ứng dụng và vài trò trong Y – Dược, độc tính


9.2.3.1 Ứng dụng đơn chất
– Kẽm dùng để mạ tạo lớp bảo vệ bên ngoài chống gỉ cho các kim loại (tôn là
tấm sắt được mạ kẽm); làm các hợp kim với Al, Cu, Mg (thau là I hợp kim Zn và
Cu, màu vàng); chế tạo pin.
– Cadimi hấp thụ mạnh neutron chậm nên được dùng điểu chỉnh tốc độ của phản
ứng dây chuyền trong lò phản ứng hạt nhân.
– Thuỷ ngân dùng làm catod trong sản xuất NaOH và Cl2 bằng điện phân; làm
xúc tác điều chế nhiều hợp chất hữu cơ; chế tạo các hỗn hóng; làm đèn cao áp
ánh sáng ban ngày, áp kế, nhiệt kế. 299

Nguyễn Duy Tuấn

9.2.3 Ứng dụng và vài trò trong Y – Dược, độc tính


9.2.3.2 Kẽm
– Kẽm là nguyên tố "thiết yếu của cơ thể". Toàn cơ thể chứa khoảng 2 - 2,5
gam kẽm. Đối với người lớn mỗi ngày cần khoảng 15 - 20 mg.
– Kẽm rất cần thiết cho sự hình thành và hoạt động của hormon sinh dục nam
(testosteron), hormon tăng trưởng của tuyến yên, insulin (chứa 0,36% Zn) của
tuyến tuỵ.
– Kẽm kích thích tạo hồng cầu và hemoglobin; kích thích tuyến nước bọt.

300

150
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.2.3 Ứng dụng và vài trò trong Y – Dược, độc tính


9.2.3.3 Cadimi
– Hiện nay, cadimi được xem là độc gấp nhiều lần chì. Bệnh rối loạn chức năng
thận và nhũn xương gây đau đớn đặc trưng ở Nhật gọi là bệnh Itai.
– Các hợp chất của cadimi không được dùng làm thuốc,…

301

Nguyễn Duy Tuấn

9.2.3 Ứng dụng và vài trò trong Y – Dược, độc tính


9.2.3.4 Thủy Ngân
– Thuỷ ngân kim loại và các hợp chất của nó cực kỳ độc.
– Do độc tính cao, nhiều hợp chất thuỷ ngân dùng làm thuốc dần được thay thế
bằng thuốc khác ít độc hơn. Tuy nhiên, do có hiệu lực tốt trong điều trị và đã biết
rõ tính chất, nhiều thuốc vẫn được ghi trong các tài liệu sử dụng hoặc Dược điển.

302

151
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.3.1 Trạng thái tự nhiên Crom


– Crom là một kim loại cứng, mặt bóng, màu xám thép với độ
bóng cao và nhiệt độ nóng chảy cao. Nó là chất không mùi,
không vị và dễ rèn.
– Năm 1761, Johann Gottlob Lehmann đã tìm thấy một khoáng
chất màu đỏ da cam và ông đặt tên cho nó là chì đỏ
Siberi PbCrO4 (crocoit).
– Crom được đặt tên theo một từ trong tiếng Hy Lạp là
"chroma" có nghĩa là màu sắc, do nhiều hợp chất với màu sắc PbCrO4
đa dạng được làm ra từ nó. 303

Nguyễn Duy Tuấn

9.3.2 Tính chất hóa học


9.3.2.1 Phản ứng với phi kim
– Bền vững trong không khí ở nhiệt độ thường. Ở nhiệt độ cao, crom bột cháy
trong oxy tạo crom (III oxide):
4Cr + 3O2 ® 2Cr2O3
– Phản ứng với flo ở nhiệt độ thường, với clo, brom khi đun nóng
– Chỉ phản ứng với nitơ, carbon, lưu huỳnh ở nhiệt độ cao tạo nên chất có thành
phần khác nhau.

304

152
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.3.2 Tính chất hóa học


9.3.2.2 Phản ứng với nước
Crom phản ứng với nước ở nhiệt độ > 600oC:
2Cr + 3H2O ® Cr2O3 +3H2
9.3.2.3 Phản ứng với acid
Với acid thường như HCl hay H2SO4 loãng chỉ có Cr phản ứng chậm tạo H2:
Cr + 2HCl ® CrCl2 +H2
Với acid như HNO3 hay H2SO4 đặc, nguội thì bị thụ động hóa, đặc nóng phản
ứng cho ra các sản phẩm oxy hóa tương ứng.
305

Nguyễn Duy Tuấn

9.3.3 Hợp chất


9.3.3.1 Oxide và hydroxide
Crom thường tồn tại các dạng oxide Cr2O3; CrO3.
Cr2O3 và hydroxide tương ứng Cr(OH)3 đều không tan trong nước và có
tính chất lưỡng tính. 2Cr(OH)3 + 3H2SO4 ® Cr2(SO4)3 + 6H2O
Cr(OH)3 + 3NaOH ® Na3[Cr(OH)6]
CrO3 là oxide acid, dễ tan trong nước, hydroxide tương ứng H2CrO4,
H2Cr2O7 là các acid có tính oxy hóa.
CrO3 + H2O ® H2CrO4
306

153
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.3.3 Hợp chất


9.3.3.2 Muối
Các muối crom VI thường gặp là kali cromate K2CrO4 (tinh thể màu vàng) và
kali dicromate K2Cr2O7 (tinh thể màu đỏ da cam).
Các ion CrO42- và Cr2O72- đều bền và dễ dàng chuyển hoá cho nhau tuỳ thuộc
vàọ pH của môi trường:
Trong môi trường kiềm chủ yếu tồn tại dạng muối cromate, trong môi trường
acid, tồn tại ở dạng dicromate:
K2Cr2O7 + 2NaOH ® 2K2CrO4 + H2O + Na2CrO4
2K2CrO4 + 2H2SO4 ® K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O 307

Nguyễn Duy Tuấn

9.3.3 Ứng dụng và vai trò của nhóm VIB


- Cr, Mo và W tạo nên nhiều hợp kim quan trọng có ứng dụng to lớn trong kĩ
thuật.
- Thép crom có độ rắn và độ bền cao đối với những tác nhân ăn mòn. W tinh
khiết được dùng trong kĩ thuật điện, vô tuyến điện, thiết bị tia Roentgen,...
- Hỗn hợp sulfocromic (dung dịch K2Cr2O7 bão hoà + H2SO4 đặc, tỉ lệ 1:1) tính
oxy hoá mạnh được dùng trong phòng thí nghiệm để rửa dụng cụ thuỷ tinh.
- Trong máu và trong các mô động vật đều có chứa những lượng Cr khác nhau
dưới dạng liên kết cũng như ở dạng ion.
308

154
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.4.1 Trạng thái tự nhiên


- Mangan là nguyên tố khá phổ biến trong thiên nhiên. Quặng mangan thường gặp
là pyroluzit MnO2; haumanit Mn3O4 (MnO.Mn2O3), braunit Mn2O3.
- Techneti là nguyên tố được tổng hợp nhân tạo đầu tiên. Nó là nguyên tố phóng xạ.
- Rheni là nguyên tố hiếm, phân bố phân tán, không tồn tại quặng riêng biệt. Nó
thường lẫn vào quặng molypden và một số quặng hiếm khác.

309

Nguyễn Duy Tuấn

9.4.2 Phản ứng của KMnO4


2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 ® K2SO4 + 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + 8H2O
2KMnO4 + 3H2SO4+ 5H2O2 ® K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O + 5O2
2KMnO4 + 5H2C2O4 + 3H2SO4 ® 2MnSO4 + 8H2O + 10CO2 + K2SO4
3H2SO4 + 2KMnO4 + 5Na2SO3 → 3H2O + 2MnSO4 + 5Na2SO4 + K2SO4
2KMnO4 + Na2SO3 + 2NaOH → H2O + Na2SO4 + K2MnO4 + Na2MnO4
H2O + 2KMnO4 + 3Na2SO3 → 2KOH + 2MnO2 + 3Na2SO4
2KMnO4 → MnO2 + O2 + K2MnO4

310

155
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.4.3 Ứng dụng và vai trò


- Thép mangan có độ rắn và độ bền cao, được dùng để chế tạo những bộ phận
của máy đập, nghiền hay đường ray. Oxide mangan được dùng trong sản xuất pin
khô.
- KMnO4 là hợp chất rất thông dụng do có tính oxy họá mạnh. Nó được dùng
làm thuốc thử trong phương pháp phân tích oxy hoá khứ hay tác nhân oxy hoá
trong tổng hợp hữu cơ. Trong y học nó là một chất khử trùng tốt.

311

Nguyễn Duy Tuấn

9.4.3 Ứng dụng và vai trò


- Mangan có ảnh hưởng lên quá trình sinh trưởng của thực vật và động vật, tăng
cường quá trình oxy hoá lipide. Đối với người lớn. trung bình mỗi ngày cần
khoảng 0, l mg/kg cân nặng.
- Ion mangan có trong thành phần của các enzyme như phosphatase màu.
peptidase huyết thanh, decarboxylase,... nó làm tăng cường hoạt động của các
enzyme này.
- Sự nhiễm độc cấp man gan làm tổn thương hệ thần kinh trung ương, khi tác
dụng lâu dài có thể dẫn đến xơ gan.
312

156
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

Nhóm này gồm 9 nguyên tố chiếm 3 cột dọc, và nằm trên 3 hàng ngang của
chu kỳ 4, 5, 6 trong Bảng tuần hoàn. Hàng ngang đầu tiên là Fe-Co-Ni có nhiều
tính chất giống nhau hơn, gọi là họ sắt. 6 nguyên tố còn lại là họ platin.

313

Nguyễn Duy Tuấn

9.5.1 Tính chất của các kim loại họ sắt


9.5.1.1 Đơn chất
Fe-Co-Ni đều có các đồng vị bền và đồng vị phóng xạ.
Fe-Co-Ni có tính chất từ: chúng bị nam châm hút và dưới tác dụng của dòng
điện chúng trở thành nam châm.
Các kim loại họ sắt tạo nên rất nhiều hợp kim có vai trò quan trọng trong đời
sống, khoa học và công nghệ.

314

157
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.5.1 Tính chất của các kim loại họ sắt


9.5.1.2 Tính chất hóa học của đơn chất
Phản ứng với phi kim
- Với oxy: Co, Ni khá bền vững trong không khí, Fe phản ứng chậm với oxy
thường tạo oxide sắt II và sắt III. Trong không khí ẩm Fe bị oxy hóa tạo thành rỉ
sắt:
4Fe + 3O2 + 2xH2O ® 2Fe2O3.xH2O (to cao oxide sắt từ)
- Với phi kim khác: Với halogen tạo muối sắt III, coban II, niken II. Với lưu
huỳnh tạo sulfide.
315

Nguyễn Duy Tuấn

9.5.1 Tính chất của các kim loại họ sắt


9.5.1.2 Tính chất hóa học của đơn chất
Phản ứng với nước
Fe phản ứng được với nước ở to > 500oC:
3Fe + 4H2O ® Fe3O4 + 4H2
Phản ứng với carbon oxide
Fe + 5CO ® Fe(CO)5 Phức sắt carbony cấu trúc ngũ diện, nghịch từ.
Co + 5CO ® Co(CO)4 Phức coban carbony cấu trúc tứ diện, thuận từ.

316

158
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.5.1 Tính chất của các kim loại họ sắt


9.5.1.2 Tính chất hóa học của đơn chất
Phản ứng với acid và dung dịch muối
- Với acid thường: Co, Ni phản ứng chậm, Fe phản ứng dễ dàng:
M + H2SO4 ® MSO4 + H2
- Với acid oxy hóa: Nếu đặc, nguội các kim loại bị thụ động, chỉ phản ứng khi
đun nóng và chỉ Fe cho số oxy hóa +3.
Fe + 4HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
- Với muối: Các kim loại đều phản ứng được với muối của các kim loại yếu hơn.
M + 2AgNO3 ®M(NO3)2 + 2Ag 317

Nguyễn Duy Tuấn

9.5.1 Tính chất của các kim loại họ sắt


9.5.1.3 Hợp chất
Oxide: Tồn tại các dạng oxide MO, M2O3, M3O4 không tan trong nước nhưng tan
trong acid. Có màu đặc trưng.
Hydroxide: Fe(OH)2 bị oxy hóa nhanh chóng tạo Fe(OH)3. Co(OH)2 bị oxy hóa
chậm. Các hydroxide đều dễ hòa tan trong acid, tuy nhiên có sự khác giữa
hydroxide Fe III và Co III, Ni III.
Co(OH)3 + 6HCl ® CoCl2 + Cl2 + H2O
Phản ứng trên cho thấy Co3+, Ni3+ có tính oxy hóa mạnh hơn Fe3+.
318

159
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.5.1 Tính chất của các kim loại họ sắt


9.5.1.3 Hợp chất
Muối: Các muối cloride, nitrate, sulfate thường ở dạng tinh thể ngậm nước và
đều dễ tan. Tinh thể Fe2+ màu xanh nhạt, Co2+ màu hồng, Ni2+ xanh đậm, Fe3+
vàng nâu.
Hai muối kép thường gặp của sắt là NH4Fe(SO4)2.12H2O (phèn sắt amoni) và
FeSO4.(NH4)2SO4.6H2O (muối Mohr). Ion Fe2+ trong muối Mohr rất bền còn các
muối sắt II khác bị oxy hóa một phần trong không khí thành Fe3+.

319

Nguyễn Duy Tuấn

9.5.1 Tính chất của các kim loại họ sắt


9.5.1.4 Phức chất
Fe - Co - Ni ở các trạng thái oxy hoá +2, +3, kể cả 0, tạo ra nhiều phức
chất quan trọng.
Nhiều muối đơn giản kể trên thực ra có cấu tạo phức chất. Chẳng hạn
FeSO4.7H2O là phức [Fe(H2O)6][SO4.H2O] hoặc CoC12.6H2O là phức
[Co(H2O)6]C12.

320

160
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.5.2 Ứng dụng và vai trò của nhóm VIIIB


9.5.2.1 Sắt
- Fe là nguyên tố vi lượng thiết yếu, đóng vai trò tối quan trọng trong vận
chuyển oxy ở tất cả các động vật có xương sống. Protein có chức năng vận
chuyển oxy là hemoglobin.
- Cơ thể người trưởng thành chứa 3 – 4 gam Fe. 2/3 số đó có mặt trong
hemoglobin/phần lớn số còn lại nằm trong các protein dự trữ Fe nội bào.

321

Nguyễn Duy Tuấn

9.5.2 Ứng dụng và vai trò của nhóm VIIIB


9.5.2.1 Sắt
- Nhu cầu về sắt hàng ngày từ 1 – 3 mg. Thiếu sắt dẫn đến bệnh thiếu máu
nhược sắc là sự giảm sút về số lượng và chất lượng của hemoglobin trong hồng
cầu.
- Sắt cũng như đồng, vừa thiết yếu lại vừa nguy hiểm khi chúng quá tải: Quá
tải sắt dẫn đến nhiều bệnh tật: xơ gan, nguy cơ ung thư gan cao, suy nhược cơ
thể, lão hoá sớm.

322

161
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

9.5.2 Ứng dụng và vai trò của nhóm VIIIB


9.5.2.2 Cobalt
- Cobalt là nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho sự sống, được phát hiện trong
hầu hết sinh vật. Cơ thể người có khoảng 4 – 5 mg cobalt.
- Cobalt có vai trò rất lớn trong sự tạo huyết, giúp sắt nhanh chóng tham gia
cấu tạo hemoglobin; giúp cơ thể hấp thu vitamin B2, B6, B12 và aminoacid; giúp
gan tích luỹ vitamin B12 và tuyến giáp tích luỹ Iod; tăng cường hay bất hoạt một
số enzyme.
- Thiếu cobalte gây thiếu máu nặng, chán ăn, gầy yếu, giảm tiết sữa,... mọi
bệnh cảnh đều biến mất khi được chữa bằng các chế phẩm của cobalt. 323

Nguyễn Duy Tuấn

9.5.2 Ứng dụng và vai trò của nhóm VIIIB


9.5.2.3 Nickel
Tới nay, chưa thấy hợp chất nào của nickel có vai trò và được sử dụng trong
Y - Dược học.Tuy nhiên, trong cơ thể người có chừng vài mg nickel, và hàng ngày
~ 0,1 mg nickel được hấp thu qua đường ăn uống rồi tích luỹ trong xương.

324

162
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

MỤC TIÊU
1. Xác định vị trí, đặc điểm về cấu trúc electron của các phi kim hydro và
nhóm VA, VIA, VIIA
2. Liệt kê một số tính chất hóa học của các đơn chất
3. Viết phương trình phản ứng của các hợp chất điểm hình
4. Kể ra những ứng dụng chính của các đơn chất và hợp chất trong Y Dược.

325

Nguyễn Duy Tuấn

326

163
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

NỘI DUNG CHƯƠNG 10

10.1 HYDRO

10.2 NHÓM VA: N – P – As – Sb – Bi

10.3 NHÓM VIA: O – S – Se – Te – Po

10.4 NHÓM VIIA: F – Cl – Br – I – At

327

Nguyễn Duy Tuấn

10.1.1 Đặc tính nguyên tử

- Là nguyên tố đơn giản nhất (gồm một hạt nhân + một


electron).
- Có nhiều nhất trong vũ trụ (90% ở dạng nguyên tử H).
- Các hạt nhân hydro kết hợp với nhau để tạo hạt nhân He
và cung cấp năng lượng cho Trái Đất.

328

164
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.1.2 Tính chất vật lý


- Hydro ở điều kiện thường là chất khí, không màu, không mùi, không vị và rất
nhẹ.
- Tan ít trong nước và trong các dung môi hữu cơ, tan nhiều trong một số kim
loại nóng chảy.

329

Nguyễn Duy Tuấn

10.1.3 Tính khử của hydro


- Tính khử của hydro thể hiện qua các phản ứng với oxide của kim loại có tính
khử yếu, hay phản ứng với phi kim.
H2 + FeO ® Fe + H2O
H2 + CuO ® Cu + H2O (Oxide của kim loại sau Al)
H2 + Cl2 ® 2HCl
3H2 + N2 ® 2NH3
2H2 + O2 ® 2H2O

330

165
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.1.4 Tính oxy hóa của hydro


Thể hiện qua phản ứng tạo hydride:
– Phản ứng với các kim loại nhóm IA, IIA
H2 + 2Li → 2LiH (Lithi hydride)
H2 + Ba → BaH2 (Bari hydride)
– Ion H– (hydride) là một chất khử mạnh, phản ứng với nước và các chất oxy
hóa khác.
LiH + H2O → LiOH + H2
TiCl4 + 4LiH → Ti + 4LiCl + 2H2
331

Nguyễn Duy Tuấn

10.1.5 Điều chế khí hydro


* Trong công nghiệp
– Phương pháp đi từ than
C + H2O ⇌ CO + H2 Ho = 130kj
CO + H2O ⇌ CO2 + H2 Ho = –42kj
– Phương pháp đi từ khí thiên nhiên
CH4 + H2O ⇌ CO + 3H2 Ho = 209kj (to = 1000oC)
2CH4 + O2 ⇌ 2CO + 3H2 Ho = –71kj
– Điện phân nước hoặc điện phân dung dịch NaOH, KOH.
* Trong phòng thí nghiệm: Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2↑
332

166
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.1.6 Ứng dụng của khí hydro

333

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.1 Trạng thái tự nhiên, chế tạo và ứng dụng của đơn chất
Hai nguyên tố đầu nhóm: một nguyên tố phi kim khí N2 và một nguyên
tố phi kim rắn P. As và Sb là á kim và Bi là kim loại.

Nitơ lỏng Phopho

334

167
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.1 Trạng thái tự nhiên, chế tạo và ứng dụng của đơn chất
Arsen Antimon Bitmut

335

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.2 Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu


Nguyên tố N P As Sb Bi
Cấu hình electron 2s22p3 3s23p3 4s24p3 5s25p3 6s26p3
Nhiệt độ nóng chảy, oC -210 44,1 816 631 271
Nhiệt độ sôi, oC -196 280 615 1587 1564
Hàm lượng trong vỏ quả đất (%) 5.10–8 0,12 5.10–4 1.10–4 2.10–5

336

168
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.3 Tính chất hóa học


10.2.3.1 Phản ứng với phi kim
Trong phân tử nitơ có liên kết ba với năng lượng liên kết lớn, độ dài liên
kết nhỏ vì vậy ở nhiệt độ thường trơ về mặt hoá học.
+ Với oxy: Nitơ phản ứng với oxy khi có tia lửa điện và nhiệt độ 3000oC:
N2 + O2 ® 2NO
Phospho trắng dễ bị oxy hoá chậm trong không khí và kèm theo sự phát
sáng gọi là lân quang, tạo ra các oxide: 4P + 3O2 ® 2P2O3 (và P2O5)
Phổ biến hơn cả là phospho đỏ, dễ cháy khi bị cọ sát và có oxy vì vậy
được dùng sản xuất diêm. 337

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.3 Tính chất hóa học


10.2.3.1 Phản ứng với phi kim
+ Với hydro: Phản ứng xảy ra khi có mặt xúc tác, nhiệt độ, tạo thành hợp chất
dạng XH3: NH3; PH3; AsH3.
+ Với halogen: 2E + 3X2® 2EX3 (E = P, As, Sb, Bi; trừ N)
EX3 + X2 ® EX5 (E = tất cả, trừ N và Bi)
10.2.3.2 Phản ứng với kim loại
Ở nhiệt độ thường N2 chỉ phản ứng với Li, còn ở nhiệt độ cao hơn, cả N2 và P
phản ứng được với kim loại tạo các nitride và phosphide:
Ví dụ: N2 + 3Ca ® Ca3N2 2P + 3Mg ® Mg3P2
338

169
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.4 Hợp chất


10.2.4.1 Amoniac (NH3)
- Các orbital hoá trị của N có sự lai hoá sp3 nên phân tử NH3 có cấu tạo hình
tháp đáy là một tam giác, nó là một chất độc, có mùi khai, tan nhiều trong nước.
- Thể hiện tính chất của một base do còn cặp electron chưa liền kết:
NH3 + H+ ® NH4+ ; NH3 + H2O ® NH4+ + OH-
- Có khả năng tạo phức tan với một số muối hay hydroxide khó tan.
2NH3 + AgCl ® [Ag(NH3)2]Cl
4NH3 + Cu(OH)2 ® [Cu(NH3)]4(OH)2
339

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.4 Hợp chất


10.2.4.1 Amoniac (NH3)
- NH3 bị oxy hoá có xúc tác ở 800oC tạo NO. Phản ứng được sử dụng trong công
nghiệp sản xuất acid nitric.
4NH3 + 5O2 ® 4NO­ + 4H2O
- Phản ứng thế nguyên tử H trong NH3 bởi kim loại tạo amidide (NH2-), imidide
(NH2-), nitride (N3-).
2NH3 + 2Na ® 2NaNH2 + H2­

340

170
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.4 Hợp chất


10.2.4.2 Phosphin (PH3)
- Cấu trúc hình chóp, với góc liên kết là 93o42,
- Khí rất độc. Ở nhiệt độ khoảng 150° dễ bốc cháy trong không khí:
PH3 + 2O2 ® H3PO4
- Phosphin có thể được tạo ra khi thuỷ phân calci phosphua:
Ca3P2 + 6H2O ® 3Ca(OH)2 + 2PH3

341

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.4 Hợp chất


10.2.4.3 Các oxide của nitơ
Tồn tại các oxide sau với các số oxy hóa khác nhau của nitơ:
N2O Dinitơ oxide (protoxide). Chất khí không màu
NO Nitơ oxide, chất khí không màu.
N2O3 Dinitơ trioxide (anhydrit nitrơ), chất lỏng: N2O3 + H2O ® 2HNO2
NO2 Nitơ dioxide, chất khí màu nâu:
3NO2 + 2H2O ® 2HNO3 + NO + H2O
N2O5 Dinitơ pentoxide (anhydrit nitric), chất rắn: N2O5 + H2O ® 2HNO3
342

171
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.4 Hợp chất


10.2.4.4 Acid nitrơ và muối nitrit
- Acid nitrơ HNO2 là acid yếu chỉ tồn tại trong dung dịch, dễ bị phân huỷ:
HNO2 ® HNO3 + NO2
- Các muối nitrit tương đối bền, có thể tách ra ở dạng kết tinh và dễ tan trong
nước. N trong NO2- có số oxy hoá +3 vì vậy acid nitrơ và muối nitrit thể hiện cả
tính oxy hoá và tính khử.
2H2SO4 + 2KI + 2NaNO2 → 2H2O + I2 + Na2SO4 + NO­ + K2SO4
3H2SO4 + 2KMnO4 + 5NaNO2 → 3H2O + 2MnSO4 + 5NaNO3 + K2SO4
343

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.4 Hợp chất


10.2.4.5 Acid nitric HNO3 và muối nitrate
- Phân tử có cấu trúc phẳng, N lai hoá sp2.
- Acid nitric là acid mạnh nhưng tương đối ít bền
Dưới tác dụng của ánh sáng và nhiệt một số phân tử bị phân huỷ:
4HNO3 ® 4NO2 + O2 + H2O
- HNO3 đặc, loãng có thế oxy hoá nhiều phi kim và kim loại. Khi đó nó thường bị
khử đến NO2 hoặc NO, N2O, N2, NH4NO3
6HNO3 (đ) + S ® 6NO2 + 3H2SO4 + 2H2O
4HNO3 (đ) + Cu ® 2NO2 + Cu(NO3)2 + 2H2O
- HNO3 đặc nguội làm thụ động một số kim loại như Fe, Al, Cr,... 344

172
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.4 Hợp chất


10.2.4.5 Acid nitric HNO3 và muối nitrate
- Các muối nitrate đều dễ tan trong nước.
- Các muối nitrate bị phân huỷ nhiệt tạo ra những sản phẩm khác nhau tuỳ thuộc
vào kim loại trong muối.
+ Muối của kim loại rất hoạt động như Na, K... cho nitrit và oxy:
2KNO3 ® 2KNO2 + O2
+ Muối của kim loại kém hoạt động như Ag, Hg...cho kim loại, NO2, O2:
Hg(NO3)2 ® Hg + 2NO2 + O2
+ Muối của các kim loại khác cho oxide kim loại, NO2 và oxy:
Cu(NO3)2 ® 2CuO + 4NO2 + O2 345

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.4 Hợp chất


10.2.4.6 Acid phosphoric H3PO4 và các muối phosphate
- Acid phosphoric là acid quan trọng nhất của photpho. H3PO4 bền hơn HNO3 là
do liên kết P-O bền hơn liên kết N-O. Vì vậy acid phosphoric, khác với acid
nitric, không thể hiện tính oxy hoá ở nhiệt độ dưới 350°C.
- Muối photphate phổ biến, trong tự nhiên có trong quặng apatit Ca5F(PO4)3.
Trong công nghiệp, apatit được sử dụng để sản xuất acid phosphoric và phân bón
hoá học.
Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 +10H2O ® 5CaSO4.2H2O + 3H3PO4 + HF

346

173
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.5 Điều chế


ØNitơ
+ Trong phòng thí nghiệm: Nhiệt phân một số muối.
NH4NO2® N2+ 2H2O
+ Trong công nghiệp, người ta sản xuất N2 bằng cách hoá lỏng không khí
rồi cho bay hơi phân đoạn.
Ø Photpho
2Ca3(PO4)2 + 6SiO2 + 10C ® 6CaSiO2 + 10CO + P4

347

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.6 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


10.2.6.1 Nitơ
- Nitơ có vai trò lớn lao tạo nên sinh quyển. Nó là nguyên tố phải có mặt ở mỗi
chữ trong bảng chữ cái của sự sống là 20 amino acid. Các amino acid tạo ra vô số
chất có tên chung là protein (nghĩa là “chất hàng đầu”) hay protid.
- Nitơ nguyên tố dùng làm môi trường trơ trong ống tiêm và trong đồ bao gói để
bảo quản dược chất không bị ảnh hưởng bởi oxy của không khí.
- Nitơ (I) oxide (N2O, khí cười) chứa 20 - 25% oxy dùng gây mê phẫu thuật thời
gian ngắn.
348

174
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.6 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


10.2.6.1 Nitơ
- Natri nitrit NaNO2 được dùng làm thuốc giải độc cyanide (CN-). NaNO2 cũng
có tác dụng giãn mạch và hạ huyết áp, nhưng chậm hơn các nitrit hữu cơ. Ion
NO2- là độc.
- Natri nitroprussiate Na2[Fe(CN)5NO].2H2O là thuốc giãn mạch, chống tăng
huyết áp.
- NO, một phân tử khí đơn giản (độc). Nó là phân tử truyền tin trên hệ thần kinh,
tác động đến quá trình đông máu, kiểm soát huyết áp, có khả năng tiêu diệt ung
thư và liên quan cả đến sự hình thành trí nhớ. 349

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.6 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


10.2.6.2 Photpho
- P là nguyên tố thiết yếu đối với đời sống động vật, thực vật. Cơ thể hấp thụ P
dưới dạng phosphate (P nguyên tố rất độc). Calci phosphate tham gia cấu tạo
xương và răng.
- Các hợp chất vô cơ của P được sử dụng làm thuốc thường chỉ hạn chế ở những
orthophosphate. Ví dụ: Calci monohydrophosphate, CaHPO4.2H2O, bột trắng,
không vị, không tan trong nước. Dùng bồi dưỡng calci và phosphor cho các
trường hợp lao lực, còi xương, suy nhược thần kinh. Dạng uống.
350

175
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.6 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


10.2.6.2 Photpho
- Calci dihydrophosphate, Ca(H2PO4)2.H2O, tinh thể không màu, dễ chảy, vị rất
chua, tan trong nước. Dùng cho các trưòng hợp cần bổ sung Ca, P. Uống dưới
dạng sirô.
- Kali dihydrophosphate, KH2PO4 được dùng để hạ thấp hàm lượng Ca2+ trong
huyết tương, tăng đào thải Ca2+, điều trị bệnh tăng calci huyết và sỏi thận do calci.
- Acid hypophosphorơ, H3PO2, là một chất chống oxy hoá được dùng để bảo vệ
các chế phẩm dược có tính khử, ví dụ để bảo quản các muối Iodide (I-), muối
chứa sắt (II).
351

Nguyễn Duy Tuấn

10.2.6 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


10.2.6.3 Arsen – Antimon – Bitmut
- Các hợp chất của arsen, đặc biệt là arsen vô cơ, rất độc. Liều chết của As2O3 đối
với người chỉ khoảng 100 - 150 mg. Do có độc tính nên ngày nay không còn hợp
chất nào của srsen được sử dụng chính thức trong Y học.
- Các hợp chất của antimon có tính độc giống arsen. Vì vậy chúng có nguy cơ
độc và hầu như ít được sử dụng trong Y học.
- Chỉ những hợp chất của Bi ở mức oxy hoá +3 mới được dùng làm thuốc.

352

176
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.1 Trạng thái tự nhiên, chế tạo và ứng dụng của đơn chất
Hai nguyên tố đầu nhóm: một nguyên tố phi kim khí Oxy lỏng
O2 và một nguyên tố phi kim rắn S. Se và Te là á kim và Po
là kim loại.
- Oxy (O2) thuộc, oxy là nguyên tố phi kim hoạt
động mạnh nó có thể tạo thành hợp chất với hầu hết các
nguyên tố khác.
- Khí không màu, có màu xanh dương nhạt khi hóa
Phát hiện
lỏng, phát sáng với ánh sáng xanh dương khi ở thể plasma. năm 1773
353

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.1 Trạng thái tự nhiên, chế tạo và ứng dụng của đơn chất
Nó là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, Lưu huỳnh
nhiều hóa trị. Lưu huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn
kết tinh màu vàng chanh.
Lưu huỳnh (còn được gọi là lưu hoàng, sinh diêm
vàng, diêm sinh) đã được biết đến từ thời cổ đại.

354

177
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.2 Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu


- Cấu hình electron của nhóm: ns2np4.
- Trạng thái oxy hoá thấp hơn +4 trở nên phổ biến hơn ở nguyên tố cuối nhóm.
- Càng xuống dưới nhóm, kích thước nguyên tử và ion tăng dần; thế ion hoá và
độ âm điện giảm dần.
- Trừ oxy, các nguyên tố khác trong nhóm còn có phân mức nd trống vì vậy
ngoài các số oxy hoá -2, +2 còn có các số oxy hoá +4, +6 do sự chuyển các
electron từ phân mức s, p sang phân mức d để tạo ra 4, 6 electron độc thân.

355

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.3 Tính chất hóa học chung


10.3.3.1 Phản ứng với phi kim
Ø Với halogen: Halogenide được tạo thành từ phản ứng trực tiếp:
E (r) + X2 (k) ® Halogenide khác nhau (E = S, Se, Te; X = F, Cl)
S + F2 ® F2S S có số oxy hoá +2
ØVới oxy: Các nguyên tố trong nhóm bị oxy hoá bởi oxy:
E (r) + O2 (k) ® EO2 (E = S, Se, Te, Po)

356

178
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.3 Tính chất hóa học chung


10.3.3.1 Phản ứng với phi kim
Ø Với hydro: O2 + 2H2 ® 2H2O
S + H2 ® H2S O, S có số oxy hoá -2
S, Se, Te khi phản ứng với phi kim còn có các số oxy hoá cao hơn:
S + O2 ® SO2 hoặc đến SO3

357

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.3 Tính chất hóa học chung


10.3.3.2 Phản ứng với kim loại
O, S phản ứng với hầu hết kim loại tạo ra các oxide và sulfide là các hợp
chất ion: xO2 + 4M ® 2M2Ox xS +2M ® M2Sx
Ví dụ: Khi đốt nóng natri trong oxy: O2 + 2Na ® Na2O2
Magnesi cháy với ngọn lửa chói sáng trong oxy:
O2 + 2Mg ® 2MgO
Ở nhiệt độ cao hơn; sắt, nhôm cũng cháy sáng trong oxy.
3O2 + 4A1® 2Al2O3 3O2 + 3Fe ® Fe3O4
Trong chất này O, S có số oxy hoá -2.
358

179
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.3 Tính chất hóa học chung


10.3.3.3 Phản ứng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ khác
Ví dụ: O2 + 4Fe(OH)2 + 2H2O ® 4Fe(OH)3
3O2 + C2H5OH ® 2CO2 + 3H2O

359

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.4 Hợp chất và thù hình


10.3.4.1 Oxy
- Dạng thù hình của oxy ® ozon (O3)
Ozon (O3) là khí màu hơi xanh, vị đắng, mùi khét, nghịch từ, tan trong
nước nhiều hơn oxy 15 lần, độc. Phân tử O3 có cấu hình góc. Nguyên tử O ở
trung tâm có lai hoá sp2.
Ozon có hoạt tính hoá học mạnh hơn O2 nhiều. Nó có thể oxy hoá nhiều
đơn chất và hợp chất trong những điều kiện mà đối với O2 là trơ.
O3 + 2KI + H2O ® I2 + 2KOH + O2
2Ag + O3 ® Ag2O + O2 (oxy không có phản ứng) 360

180
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.4 Hợp chất và thù hình


10.3.4.1 Oxy
- Hydro peoxide (H2O2) (nước oxy già). Có công thức cấu tạo: H–O–O–H
Hydro peoxide dễ bị phân hủy khi có xúc tác.
2H2O2 ® 2H2O + O2 (xúc tác: MnO2)
Là chất vừa có tính oxy hóa vừa có tính khử.
Tính oxy hóa: H2O2 + 2KI + H2SO4 ® I2+ K2SO4 + 2H2O
H2O2 + KNO2 ® KNO3 + H2O
Tính khử: H2O2 + Ag2O ® 2Ag + O2 + H2O
5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4® K2SO4 + 2MnSO4 + 5O2 + 8H2O
361

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.4 Hợp chất và thù hình


10.3.4.2 Lưu huỳnh
- Hydrosulfua (H2S)
+ H2S là khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí.
+ Là chất khử mạnh vì trong H2S lưu huỳnh có số oxy hoá thấp nhất (–2),
tác dụng hầu hết các chất oxy hóa tạo sản phẩm ứng với số oxy hóa cao hơn.
+ Tác dụng với oxy: có thể tạo S hoặc SO2 tùy lượng oxy và cách tiến hành
phản ứng (phản ứng cần có nhiệt độ).
2H2S + 3O2 ® 2H2O + 2SO2 (dư oxy, đốt cháy)
2H2S + O2® 2H2O + 2S (to thấp)
362

181
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.4 Hợp chất và thù hình


10.3.4.2 Lưu huỳnh
- Hydrosulfua (H2S)
+ Tác dụng với clo có thể tạo S hay H2SO4 tùy điều kiện phản ứng.
H2S + 4Cl2 + 4H2O ® 8HCl + H2SO4
H2S + Cl2 ® 2HCl + S (khí clo gặp khí H2S)
+ Ngoài ra H2S tan trong nước tạo dung dịch acid rất yếu (yếu hơn acid
carbonic). Tác dụng dung dịch kiềm có thể tạo muối acid hoặc muối trung hoà.
H2S + NaOH ® NaHS + H2O (Tỉ lệ 1:1)
H2S + 2NaOH ® Na2S + 2H2O (Tỉ lệ 1:2)
363

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.4 Hợp chất và thù hình


10.3.4.2 Lưu huỳnh
- Lưu huỳnh (IV) oxide (SO2)
+ Ngoài ra có các tên gọi khác là lưu huỳnh dioxide hay khí sulfurơ, hoặc
anhydrit sulfurơ. Là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn 2 lần không khí.
+ Với số oxy hoá trung gian +4. Khí SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxy
hoá và là một oxide acid.
+ SO2 là chất khử: Khi gặp chất oxy hoá mạnh như O2, Cl2, Br2: khí SO2
đóng vai trò là chất khử.
SO2 + Br2 + 2H2O ® 2HBr + H2SO4
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ® K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 364

182
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.4 Hợp chất và thù hình


10.3.4.2 Lưu huỳnh
- Lưu huỳnh (IV) oxide (SO2)
+ SO2 là chất oxy hoá: Khi tác dụng chất khử mạnh
SO2 + 2H2S ®2H2O + 3S SO2 + 2Mg ®2MgO + S
+ Ngoài ra SO2 là một oxide acid
+ Điều chế
Trong phòng thí nghiệm: Cho H2SO4 phản ứng với muối sulfit (SO32–)
H2SO4 + Na2SO3 ® Na2SO4 + SO2­ + H2O
Trong công nghiệp: 4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8SO2­
365

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.4 Hợp chất và thù hình


10.3.4.2 Lưu huỳnh
- Lưu huỳnh (VI) oxide (SO3)
Ngoài ra còn tên gọi khác lưu huỳnh trioxide, anhydrit sulfuric. Là chất
lỏng không màu, tan vô hạn trong nước tạo dung dịch acid sulfuric. Là một oxide
acid.
SO3 + H2O ® H2SO4 + Q
SO3 tan vô hạn trong H2SO4 tạo ôleum: H2SO4.nSO3
Tác dụng với base tạo muối: SO3 + 2NaOH ® Na2SO4 + H2O
366

183
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.4 Hợp chất và thù hình


10.3.4.2 Lưu huỳnh
- Acid sulfuric (H2SO4)
– Là chất lỏng sánh như dầu thực vật, không màu, không bay hơi. Ở trạng
thái loãng là một acid mạnh, ở trạng thái đặc là một chất oxy hóa mạnh.
– Ở dạng loãng là acid mạnh làm đỏ quì tím, tác dụng kim loại (trước H2)
giải phóng H2, tác dụng base, oxide base và nhiều muối.
– Ở dạng đặc là một chất oxy hóa mạnh: Tác dụng với kim loại, phi kim,
chất khử, chất hữu cơ,…
367

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.5 Điều chế


Ø Oxy
- Trong phòng thí nghiệm: Phân hủy các hợp chất chứa oxy, kém bền với nhiệt
như: KMnO4, KClO3, H2O2, KNO3,...
– Trong công nghiệp: Loại bỏ tạp chất rồi chưng cất phân đoạn không khí lỏng,
thu được khí oxy ở –183oC.
Ø Lưu huỳnh
2H2S + O2 ® 2H2O + 2S (to thấp)

368

184
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.6 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


10.3.6.1 Oxy
- Oxygen, O2, được dùng trong điều trị phải chứa ít nhất 99,0%; dùng để hít
trong các trường hợp khó thở, bị hen, đau tim, ngạt thở, lao,…
- Phối hợp O2 và N2O để gây mê
- Còn dùng O2 để tẩy giun đũa (bơm O2 vào dạ dày qua ống cao su)
- Hydro peroxide. Thuốc sát trùng tẩy uế.
- Kẽm peroxide, bột trắng. Hỗn hợp 65% ZnO và 35% ZnO2 dùng băng bó
các vết thương nhiễm trùng, vết bỏng.
369

Nguyễn Duy Tuấn

10.3.6 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


10.3.6.2 Lưu huỳnh
- Ở người trưởng thành, S chiếm khoảng 0,25% khối lượng cơ thể (~ 150 gam). S
tham gia cấu tạo protein từ 3 amino acid chứa nó là methionin, cystein và cystin.
- Các hợp chất của S, các enzyme chứa nhóm thiol (-SH) tham gia quá trình khử
độc, quá trình oxy hoá khử trong cơ thể. S cũng có mặt trong hormon như insulin,
oxytocin.
- Lưu huỳnh đơn chất dược dụng gồm 2 loại: Lưu huỳnh kết tủa dùng làm thuốc mỡ
hoặc huyền phù để trị ghẻ, trị nấm, làm tróc sừng.

370

185
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.4.1 Trạng thái tự nhiên, chế tạo và ứng dụng của đơn chất
Flo ở dạng khí, màu vàng lục nhạt và là chất độc cực
mạnh. Nó là một chất oxy hóa và hoạt động hóa học mạnh
nhất trong tất cả các nguyên tố. Ở dạng nguyên chất, nó cực
kỳ nguy hiểm, có thể tạo ra những vết bỏng hóa học trên da.
Fluor lỏng
Clo ở dạng khí, màu vàng lục nhạt, nặng hơn không
khí, có mùi hắc khó ngửi, là chất độc cực mạnh.
Chlor lỏng

371

Nguyễn Duy Tuấn

10.4.1 Trạng thái tự nhiên, chế tạo và ứng dụng của đơn chất
Brom tồn tại trong tự nhiên chủ yếu ở dạng hợp chất,
Brom lỏng
màu đỏ nâu, hầu hết là muối bromide của kali, natri và magie.
Hàm lượng brom trong tự nhiên ít hơn so với clo và flo.
Iod là chất rắn có màu tím thẫm/xám có thể thăng
hoa tại nhiệt độ thường tạo ra chất khí màu tím hồng có mùi
Iod
khó chịu. Iod (gốc tiếng Hy Lạp iod nghĩa là tím) được khám
phá bởi Barnard Courtois năm 1811. Iod khi tiếp xúc trực tiếp
với da có thể gây thương tổn, hơi iod có thể gây khó chịu
cho mắt và các màng nhầy.
372

186
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.4.2 Những đặc tính nguyên tử và vật lý chủ yếu


- Cấu hình electron của nhóm VIIA, các halogen: ns2np5. Các nguyên tố
thiếu một electron để có bộ tám vỏ ngoài giống khí hiếm.
- Do đó trạng thái oxy hoá -1 là phổ biến nhất cho mọi thành viên trong
nhóm.
- Loại trừ F, các halogen thể hiện tất cả các số oxy hoá lẻ từ +1 đến +7.
- Kích thước nguyên tử và ion tăng đều từ trên xuống dưới nhóm; ngược
lại, năng lượng ion hoá và độ âm điện giảm dần.

373

Nguyễn Duy Tuấn

10.4.3 Tính chất hóa học chung


10.4.3.1 Phản ứng với phi kim
Ø Với Lưu huỳnh: Tạo halogenide bằng phản ứng trực tiếp:
S (r) + X2 (k) ® Halogenide khác nhau
S + F2 ® F2S S có số oxy hoá +2
Ø Với Phopho: 2P + 3X2 ® 2PX3 PX3 + X2 ® PX5
Ø Với hydro: Tất cả các halogen đều phản ứng trực tiếp với hydro, tuy nhiên và
cơ chế rất khác nhau. H2 + F2 ® 2HF Ở nhiệt độ thấp, mãnh liệt
H2 + Cl2® 2HCl Khi đun nóng hoặc chiếu sáng
H2 + I2® 2HI Khi đun nóng, thuận nghịch 374

187
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.4.3 Tính chất hóa học chung


10.4.3.2 Phản ứng với kim loại
F2 phản ứng với hầu hết kim loại.
Cl2 và Br2 phản ứng với kim loại cho muối có số oxy hoá cao nhất:
3Cl2 + 2Fe ® 2FeCl3
I2 chỉ oxy hóa đến số oxy thấp: Fe + I2 ® FeI2
10.4.3.3 Phản ứng với hợp chất
Halogen phản ứng được với nhiều hợp chất hữu cơ, tham gia phản ứng thế,
phản ứng cộng. Ngoài ra nó còn phản ứng được với nhiều hợp chất có tính khử:
Cl2 + 2FeCl2 ® 2FeCl3 375

Nguyễn Duy Tuấn

10.4.3 Tính chất hóa học chung


10.4.3.4 Phản ứng với kiềm
Tuỳ theo điều kiện mà cho những sản phẩm khác nhau:
Cl2 + 2NaOH ® NaClO + NaCl + H2O (nước Javen)
2Ca(OH)2 + 2Cl2 ® CaCl2 + CaOCl2 + 2H2O (clorua vôi)
3Cl2 + 6KOH ® 5KCl + KClO3 + 3H2O (toC = 100oC)

376

188
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.4.4 Hợp chất điểm hình


10.4.4.1 Hydro halogenide (HX)
- Là các chất khí tan nhiều trong nước cho dung dịch acid HX:
Ví dụ: HCl (k) + H2O ® Dung dịch acid clohydric
- Trong các halogen hydric thì HF có nhiều tính chất bất thường do có liền
kết hydro.
- Tính acid tăng dần từ HCl đến HI
- HF là acid yếu nhất trong dãy nhưng lại có thể hoà tan được thuỷ tinh do
khả năng tạo phức tan: 6HF + SiO2 (trong thuỷ tinh) ® H2[SiF6] + 2H2O
377

Nguyễn Duy Tuấn

10.4.4 Hợp chất điểm hình


10.4.4.1 Hydro halogenide (HX)
Tính khử tăng dần từ HCl ® HBr ® HI, ví dụ như cách chúng phản ứng
với H2SO4 đặc:
HC1 + H2SO4 ® Không có phản ứng
2HBr + H2SO4 ® SO2 + Br2 + 2H2O
8HI + H2SO4 ® H2S + 4I2 + 4H2O
HCl chỉ bị oxy hoá bởi những tác nhân oxy hoá mạnh như KMnO4, MnO2,
CaCl(ClO)... Ví dụ: 2KMnO4 + 16HCl ® 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O
378

189
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.4.4 Hợp chất điểm hình


10.4.4.1 Hydro halogenide (HX)
HX được điều chế bằng nhiều cách:
- Đối với HF, chỉ có một phương pháp duy nhất:
CaF2(r) + H2SO4 (đặc) ® CaSO4(r) + 2HF(k)
- Đối với HCl, trong sản xuất công nghiệp thu được như là sản phẩm phụ
khi clor hoá các chất hữu cơ, hoặc trong tổng hợp trực tiếp từ nguyên tố.
H2 (k) + Cl2(k) ® 2HCl (k)
- Còn HBr và HI thu được qua các phản ứng:
PBr3+ 3H2O ® H3PO3 + 3HBr PI3 + 3H2O ® H3PO3 + 3HI
379

Nguyễn Duy Tuấn

10.4.4 Hợp chất điểm hình


10.4.4.2 Muối halogenide
Muối của các acid hydrohalogenic là các halogenide: fluoride (F-), cloride
(C1-), bromide (Br-), iodide (I-). Đa số fluoride ít tan trong nước, một số tan
như NaF, AlF3, SnF2, AgF.
Hầu hết muối C1-, Br-, I- dễ tan trong nước, một số ít tan như halogenide
của Ag+, Pb2+, Cu+ và Hg22+.
NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl2, NaOH, acid HCl
KCl phân kali, ZnCl2 tẩy gỉ khi hàn, chống mục gỗ
BaCl2 chất độc, CaCl2 chất chống ẩm, AlCl3 chất xúc tác
380

190
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.4.4 Hợp chất điểm hình


10.4.4.3 Hợp chất chứa oxy của halogen
Trong các hợp chất chứa oxy của halogen, thì hợp chất của clo quan trong
hơn cả, chlor có số oxy hóa dương, được điều chế gián tiếp.
Cl2O Chlor (I) oxide Cl2O7 Chlor (VII) oxide
HClO Acid hipoclorơ NaClO Natri hipoclorit
HClO2 Acid clorơ NaClO2 Natri clorit
HClO3 Acid cloric KClO3 Kali clorate
HClO4 Acid pecloric KClO4 Kali peclorate
Tất cả hợp chất chứa oxy của chlor điều là chất oxy hóa mạnh.
381

Nguyễn Duy Tuấn

10.4.5 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


10.4.5.1 Fluor
- F là nguyên tố có trong mọi cơ quan và mô của người, tập trung chủ yếu
trong xương và răng, có ít ở cơ và não. F chiếm khoảng 0,007% khối lượng cơ
thế (» 4 – 6 gam), lớn hơn cả Fe, Zn, Cu và nhiều chất khác.
- Nước ăn chứa quá nhiều F- sẽ bị ²nhiễm độc fluor²: gây độc cho tế bào
thần kinh; kìm hãm quá trình oxy hoá trong tế bào.
- F có trong nguồn nước tự nhiên; trong một số rau quả (cà chua, cải xoăn,
súp lơ); trong cá biển, nước mắm và đặc biệt nhiều trong chè đen.
382

191
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.4.5 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


10.4.5.2 Chlor
- Cơ thể người có khoảng 90 gam chlor; hàng ngày cần được bổ sung 6 – 8 gam
(chủ yếu từ ăn 10 – 12 gam NaCl/người/ngày). Trong dạ dày, chlor kết hợp với
H+ tạo HCl làm cho enzyme pepsin hoạt động để bước đầu tiêu hoá protid.
- Natri chloride (NaCl) là loại thuốc cung cấp chất điện giải. Dùng uống hoặc
tiêm truyền tĩnh mạch.
- Dung dịch natri hypoclorơ, chứa 4,0 – 6,0% NaClO trong nước. Dùng diệt
khuẩn, virus, oxy hoá các chất hữu cơ trong tẩy uế, tiệt trùng.
383

Nguyễn Duy Tuấn

10.4.5 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


10.4.5.3 Brom
- Br chưa rõ vai trò sinh học. Ion Br- có tác dụng làm giảm hoạt động thần kinh
trung ương, cản trở hấp thu Iod nên làm giảm hoạt động tuyến giáp giúp cơ thể
tiết kiệm năng lượng trong chuyển hoá cơ bản.
- Trong dược khoa thường dùng các muối: amoni bromide NH4Br; kali bromide
KBr; natri bromide NaBr làm thuốc an thần, giảm co thắt, giảm đau dưới dạng
dung dịch uống.

384

192
10/15/2022

Nguyễn Duy Tuấn

10.4.5 Ứng dụng trong Y – Dược và độc tính


10.4.5.4 Iod
- I là một vi chất có vai trò sinh học quan trọng. Tổng số I trong cơ thế người
khoảng 20 – 25 mg, tập trung chủ yếu ở tuyến giáp (đến 30%) và ở cơ, da,
xương. Nhu cầu hàng ngày của cơ thể khoảng từ 0,1 – 0,2 mg.
- Thiếu I làm tuyến giáp không sản xuất được thyroxin, tuyến phản ứng lại bằng
cách phồng to tạo nên bướu cổ. Cùng với bướu cổ là trí tuệ chậm phát triển, đần
độn và các chứng bệnh khác.

385

386

193

You might also like