You are on page 1of 19

0

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
************************

TIỂU LUẬN
Môn: Quản Trị Mạng

Chủ đề: IMPLEMENTING NETWORK LOAD BALANCING

Thực hiện: Nguyễn Văn Đăng


Lớp : K14B-CNTT
Mã Sinh Viên :2074802010041
Lớp tín chỉ: CN141.1_LT

Hà Nội - 2023
1

Nhận xét của giảng viên:


2

MỤC LỤC
I : Tổng quan về Network Load Balancing………………….. 3
II : Cấu hình Cụm Network Load Balancing…………………. 5
III : Triển Khai cụm Network Load Balancing………………... 5
IV : Xác thực tính khả dụng cho Network Load Balancing……  17
V :Kết luận……………………………………………………. 18
3

I: Tổng quan về Network Load Balancing


Network Load Balancing là gì?
Cân bằng tải là một kỹ thuật được sử dụng để phân phối lưu lượng mạng
trên một nhóm máy chủ được gọi là cụm máy chủ. Nó tối ưu hóa hiệu
suất mạng, độ tin cậy và dung lượng, giảm độ trễ vì nhu cầu được phân
bổ đồng đều giữa nhiều máy chủ và tài nguyên tính toán.
Load balancing sử dụng một thiết bị - vật lý hoặc ảo - để xác định trong
thời gian thực máy chủ nào trong nhóm có thể đáp ứng tốt nhất một yêu
cầu máy khách nhất định  , đồng thời đảm bảo lưu lượng mạng lớn
không quá áp đảo một máy chủ duy nhất.
Ngoài việc tối đa hóa dung lượng mạng và đảm bảo hiệu suất cao, cân
bằng tải cung cấp khả năng chuyển đổi dự phòng. Nếu một máy chủ bị
lỗi, bộ cân bằng tải ngay lập tức chuyển hướng khối lượng công việc của
nó đến một máy chủ sao lưu, do đó giảm thiểu ảnh hưởng đến người
dùng cuối.
Cân bằng tải thường được phân loại là hỗ trợ Lớp 4 hoặc Layer 7 của mô
hình tham chiếu kết nối các hệ thống mở (OSI). Cân bằng tải Layer 4
phân phối lưu lượng truy cập dựa trên dữ liệu truyền tải, chẳng hạn như
địa chỉ IP và số cổng TCP. Các thiết bị Load balancing Layer 7 đưa ra
quyết định định tuyến dựa trên các đặc điểm cấp ứng dụng, bao gồm
thông tin tiêu đề Giao thức truyền siêu văn bản (HTTP) và nội dung thực
tế của thư, chẳng hạn như URL và cookie. Cân bằng tải Layer 7 phổ biến
hơn, nhưng cân bằng tải Layer 4 vẫn phổ biến, đặc biệt là trong các triển
khai biên
4

Cách thức hoạt động


Cân bằng tải xử lý các yêu cầu đến từ người dùng về thông tin và các
dịch vụ khác. Họ ngồi giữa các máy chủ xử lý các yêu cầu đó và internet.
Khi nhận được yêu cầu, trước tiên bộ cân bằng tải sẽ xác định máy chủ
nào trong nhóm khả dụng và trực tuyến, sau đó định tuyến yêu cầu đến
máy chủ đó. Trong thời gian tải nặng, bộ cân bằng tải hoạt động kịp thời
và có thể tự động thêm máy chủ để đáp ứng với lưu lượng truy cập tăng
đột biến. Ngược lại, bộ cân bằng tải có thể làm giảm máy chủ nếu nhu
cầu thấp
Ưu và Nhược Diểm
Ưu điểm
 Cung cấp sự linh hoạt để điều chỉnh theo nhu cầu và yêu cầu thay
đổi của mạng.
 Với nhiều phiên bản phần mềm hơn, cân bằng tải phần mềm có thể
mở rộng quy mô vượt quá khả năng ban đầu.
 Cung cấp cân bằng tải dựa trên đám mây, cung cấp các tùy chọn
bên ngoài trang web có thể hoạt động trên một mạng lưới máy chủ
linh hoạt. Điện toán đám mây cũng cung cấp các tùy chọn với
nhiều kết hợp khác nhau, chẳng hạn như kết hợp với các vị trí trong
5

nhà. Ví dụ: một công ty có thể có bộ cân bằng tải chính tại chỗ và
bộ cân bằng tải dự phòng có thể ở trên đám mây.
Nhược điểm
 Khi mở rộng quy mô vượt quá dung lượng, cân bằng tải phần mềm
có thể gây ra độ trễ ban đầu. Điều này thường xảy ra khi phần mềm
cân bằng tải đang được cấu hình.
 Vì chúng không đi kèm với chi phí trả trước cố định, bộ cân bằng
tải phần mềm có thể thêm chi phí liên tục cho việc nâng cấp.

II: Cấu hình Cụm Network Load Balancing


Để cấu hình cụm network load balancing, có thể thực hiện các bước sau
1. Thiết lập các máy chủ web: Thiết lập các máy chủ web và cài đặt
ứng dụng trên chúng.

2. Thiết lập cụm: Thiết lập cụm bằng cách kết nối các máy chủ web
với nhau và cấu hình chúng để hoạt động như một đơn vị.

3. Thiết lập network load balancing: Cấu hình network load


balancing bằng cách sử dụng một phần mềm hay thiết bị phần cứng.
Điều này cho phép truyền tải các yêu cầu từ máy khách tới các máy chủ
web bằng cách phân phối công việc giữa các máy chủ theo một cách xác
định.

4. Kiểm tra và xác nhận: Kiểm tra và xác nhận rằng network load
balancing đang hoạt động đúng cách bằng cách kiểm tra các thông số
như tốc độ phản hồi và độ trễ.

5. Quản lý và bảo trì: Quản lý và bảo trì cụm network load


balancing bằng cách kiểm tra các thông số hoạt động, cập nhật phần
mềm và thiết bị phần cứng, và thực hiện các bước khắc phục sự cố khi
cần thiết.
III : Triển Khai cụm Network Load Balancing
Mô hình Triển Khai

 2 máy ảo VM-1 có IP: 10.10.10.36 và VM-2 có IP: 10.10.10.76


6

 1 máy làm AD có DNS là DKCTEST.COM.


 Các máy nằm trong cùng Domain
Bước 1 : Cài đặt Network load balancing trên 2 máy ảo, VM-1 và
VM-2.
Đầu tiên vào menu Server Manager sau đó chọn Manage=>Add Roles
and Features như hình bên dưới.

Tiếp theo trên của sổ Add Roles and Features sau đó chọn tab Features
7

Check vào Feature Network Load Balancing sau đó chọn Add Features

Next đến hết rồi chọn Install


8

Bước 2: Tạo host của 2 máy ảo trong DNS.


Trên máy sử dụng làm AD mở DNS Manager =>
Chọn DSN=> Forward lookup Zones

Trên của sổ tạo mới Host bạn nhập thông tin tên host và địa chỉ ip trỏ đến
máy VM-1.
9

Bước 3: Tạo host Cluster để 2 máy ảo cùng trỏ đến


Tiếp tục tạo thêm 1 host nữa host này trỏ đến IP ảo (IP này chưa tồn tại
trong Domain) để về sau cấu hình cho 2 máy ảo cùng trỏ về địa chỉ này.
Ở đây mình đặt tên host là www với IP là 10.10.10.58 (Kiểm tra xem đã
tồn tại IP chưa bằng cách sử dụng ping trong cmd).

Bước 4: Sử dụng IIS để làm nơi chứa website


Trên máy 1 mình tạo 1 website có nội dung là "Day la may 1"
10

Cũng tương tự trên máy 2 mình tạo 1 website có nội dung "Day la may 2"

Bước 5: Cấu hình Network Load Balancing trên 1 máy ảo


Ở bước này chúng ta chỉ cần cấu hình NLB trên 1 con máy ảo là được
Đầu tiên trong menu Server Manager => chọn Tools => Network Load
Balancing
11

Trên cửa sổ Network Load Balancing => chuột phải chọn New Cluster

Ở cửa sổ New Cluster

Nhập Tên Host của máy 1 => chọn Connect


12

Kiểm tra IP bên dưới xem đúng chưa. Sau đó Next tiếp. Trên màn hình
tiếp theo New Cluster: HostParamaters chọn Next

Tiếp theo nhập ip cluster được tạo ở Bước 2 sau đó chọn OK. Sau
đó Next.
13

Ở bước Edit Port Rules này chú ý Port Range để ý cái website mình tạo
trên IIS có cổng là 80 nên mình để Port range từ 80 => 80;
14

Sau khi đã cấu hình xong chọn Finish

Đợi 1 lúc thấy Cluster mình vừa tạo xong ở trạng thái Converged là OK.

Tiếp theo sẽ cấu hình để 2 máy ảo cùng kết nối được với nhau. Tạo
mới Host To Cluster
15

Tên Host sẽ nhập tên host của máy 2 => sau đó chọn Connect => Next

Trên cửa sổ Add Host to Cluster: Host Parameters chọn Next tiếp


16
17

Vậy là đã cấu hình xong


IV : Xác thực tính khả dụng cho Network Load Balancing 
test bằng cách tắt mạng hoặc tắt 1 trong 2 máy

tắt mạng máy 2


18

V: Kết Luận
Cân bằng tải mạng (Network Load Balancing) là quá trình phân phối
công việc giữa các máy chủ web trong một cụm để đảm bảo rằng mỗi
máy chủ web được phân chia đều khối lượng công việc và đáp ứng một
cách hiệu quả với các yêu cầu từ các máy khách.
Ý nghĩa của việc cân bằng tải mạng là tối ưu hóa hiệu suất và tính khả
dụng của các ứng dụng web, đồng thời giảm thiểu rủi ro do các máy chủ
web quá tải hoặc gặp sự cố.
Khi một máy chủ web quá tải, nó có thể gây ra gián đoạn hoặc chậm trễ
trong việc xử lý yêu cầu từ các máy khách, dẫn đến trải nghiệm người
dùng kém và làm giảm hiệu suất của ứng dụng web. Bằng cách phân
phối công việc đều giữa các máy chủ web, cân bằng tải mạng giúp giảm
thiểu rủi ro này và đảm bảo rằng các máy chủ web hoạt động hiệu quả.
Ngoài ra, cân bằng tải mạng cũng có thể giúp tăng tính sẵn sàng và khả
năng mở rộng của hệ thống. Khi có thêm máy chủ web mới trong cụm,
công việc có thể được tự động phân phối đến các máy chủ web này, giúp
tăng khả năng xử lý của hệ thống.
Tóm lại, cân bằng tải mạng là một phương pháp quan trọng để tối ưu hóa
hiệu suất và tính khả dụng của các ứng dụng web và giảm thiểu rủi ro do
các máy chủ web quá tải hoặc gặp sự cố.

You might also like