You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.

HCM
KHOA LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

TƯ PHÁP HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN


[TCS31401]
Loại học phần: Số tín chỉ: 02
Số tiết học: 30
1. Kiến thức giáo dục đại cương
 Lý thuyết: 24 tiết
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
 Thảo luận: 12 tiết
2.1. Kiến thức cơ sở của khối ngành và ngành
2.2. Kiến thức ngành
2.2.1. Kiến thức chung
2.2.2. Kiến thức chuyên sâu bắt buộc của từng
khoa
2.2.3. Kiến thức chuyên sâu tự chọn chung cho SV
các khoa
Giảng dạy cho chương Chương trình đào tạo cử nhân chính quy
trình đào tạo:
Học phần tiên quyết - Luật hình sự phần chung [LHS301]
- Luật hình sự phần các tội phạm [LHS303]
- Luật tố tụng hình sự [TTH301]
Các yêu cầu khác: - Về kiến thức: nắm vững kiến thức của các học phần đã
được giảng dạy trước, đặc biệt là các học phần tiên
quyết
- Về kỹ năng: tự học, giải quyết tình huống, làm việc
nhóm
- Về thái độ: học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động; tôn
trọng giáo viên

1. Mô tả học phần
Nội dung của học phần Tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên tập trung
trình bày và phân tích những vấn đề lý luận về tư pháp hình sự người chưa thành niên;
giới thiệu mô hình tư pháp hình sự người chưa thành niên do Liên hợp quốc xây dựng;
phân tích và đánh giá khung pháp lý tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên
của Việt Nam trên cơ sở so sánh với tiêu chuẩn pháp lý quốc tế. Học phần này là sự
kết hợp quy định của 03 ngành luật (hình sự, tố tụng hình sự và thi hành án hình sự)
liên quan đến người dưới 18 tuổi. Bổ sung cho sinh viên kiến thức chuyên sâu về lĩnh
vực này.
2. Mục tiêu học phần, chuẩn đầu ra
Mục tiêu học phần:

1
- Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về những vấn đề lý luận của tư pháp
hình sự đối với người chưa thành niên như một số khái niệm cơ bản, đặc điểm, mục
đích, ý nghĩa.
- Giúp sinh viên tiếp cận và phân tích các chuẩn mực pháp lý quốc tế về tư pháp
hình sự người chưa thành niên do LHQ ban hành. Đây chính là cơ sở, là thước đo khi
đánh giá ưu điểm và hạn chế của hệ thống tư pháp hình sự người chưa thành niên của
một quốc gia thành viên.
- Giúp sinh viên phân tích và đánh giá các biện pháp xử lý hình sự, thủ tục TTHS
và THAHS đối với người chưa thành niên tại Việt Nam.
- Giúp sinh viên có thể xây dựng định hướng phát triển cho hệ thống tư pháp hình
sự người chưa thành niên của Việt Nam theo những chuẩn mực quốc tế.
- Qua quá trình học tập, sinh viên có cơ hội và điều kiện rèn luyện các kỹ năng cần
thiết cho nghề nghiệp như: phân tích, đánh giá các vấn đề pháp lý một cách khoa học
và logic; tự tin tranh luận, trình bày trước đám đông; kỹ năng làm việc nhóm; viết bài
tư vấn pháp luật có chất lượng tốt.
- Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, tích cực; độc lập, sáng tạo trong tư duy.

Chuẩn đầu ra:


PLO tương Mức độ
Sau khi hoàn thành Học phần, sinh viên có thể:
ứng CĐR
[CLO1] Có kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, khoa học [PLO1] M
chính trị để tiếp thu kiến thức về tư pháp hình sự đối
với người chưa thành niên.
[CLO2] Có kiến thức nền tảng và chuyên sâu về tư pháp hình [PLO2] H
sự đối với người chưa thành niên.
[CLO3] Có kiến thức về lập kế hoạch và tổ chức thực hiện [PLO5] M
các giai đoạn của quá trình TTHS và THAHS đối với
người chưa thành niên phạm tội.
[CLO4] Có năng lực nghiên cứu, phân tích, áp dụng quy định [PLO6] H
của pháp luật hình sự, TTHS và THAHS đối với
người chưa thành niên vào thực tế.
[CLO5] Có khả năng tự tạo việc làm cho mình và cho người [PLO7] M
khác ở những môi trường làm việc khác nhau có ứng
dụng kiến thức về tư pháp hình sự đối với người
chưa thành niên.
[CLO6] Có kỹ năng phản biện, sáng tạo trong công việc có [PLO8] M
liên quan đến tư pháp hình sự đối với người chưa
thành niên.
[CLO7] Thể hiện được kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc [PLO9] H
nhóm trong quá trình TTHS và THAHS đối với
người chưa thành niên phạm tội.
[CLO8] Có khả năng tự học và cập nhật kiến thức mới liên [PLO10] M
quan đến tư pháp hình sự đối với người chưa thành
niên.

2
[CLO9] Có ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật hình sự, [PLO11] M
TTHS và THAHS đối với người chưa thành niên.
[CLO10] Có ý thức bảo vệ lợi ích của cộng đồng và xã hội; tôn [PLO12] H
trọng và bảo vệ quyền con người của người chưa
thành niên trong quá trình TTHS và THAHS.
[CLO11] Có ý thức trách nhiệm trong công việc, hoàn thành [PLO13] M
đúng thời hạn, thực hiện đầy đủ và có chất lượng tất
cả công việc được giao.
[CLO12] Có ý thức giữ gìn sức khỏe để làm việc ở những môi [PLO14] M
trường khác nhau.
[CLO13] Có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, [PLO15] M
đưa ra các kết luận, quyết định trong những tình
huống cụ thể trong quá trình TTHS và THAHS đối
với người chưa thành niên.

3. Nội dung chi tiết học phần


Gồm 05 chương
Chương I. Một số vấn đề lý luận về tư pháp hình sự đối với người chưa thành
niên
Số tiết lý thuyết: 4 tiết;
Số tiết thảo luận: 2 tiết.
Nội dung Chương 1 gồm 4 phần:
1.1. Một số khái niệm cơ bản
- Trẻ em
- Người chưa thành niên
- Thanh niên
- Tư pháp đối với người chưa thành niên
- Tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên
1.2. Đặc điểm của tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên
- Tư pháp dựa trên quyền của người chưa thành niên
- Tư pháp thân thiện với người chưa thành niên
- Tư pháp mang tính phục hồi
1.3. Mục đích của tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên
1.4. Ý nghĩa của tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên

Tài liệu tham khảo chính


- Trường Đại học luật Hà Nội (2020), Giáo trình tư pháp đối với người chưa
thành niên.
- Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam đối với người
dưới 18 tuổi trên cơ sở khung pháp lý của LHQ, NXB. ĐHQG TPHCM;
- Lê Huỳnh Tấn Duy (2017), Tài liệu hướng dẫn học tập chuyên đề Thủ tục giải
quyết vụ án hình sự đối với người chưa thành niên. Nxb Đại học quốc gia Tp.
Hồ Chí Minh, Chương I;

3
- Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Thông tin khoa học pháp lý,
“Tăng cường năng lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên tại Việt Nam”,
số 1 (2000);

Chương II. Tiêu chuẩn và quy định của Liên hợp quốc về tư pháp hình sự đối
với trẻ em
Số tiết lý thuyết: 6 tiết;
Số tiết thảo luận: 4 tiết.
Nội dung Chương 2 gồm 5 phần:
2.1. Các yếu tố cốt lõi của một hệ thống tư pháp hình sự toàn diện đối với trẻ
em
- Phòng ngừa tội phạm do trẻ em thực hiện và can thiệp sớm
- Can thiệp đối với trẻ em đủ tuổi chịu TNHS: Thủ tục thay thế; Tố tụng hình sự
thông thường
- Tuổi chịu TNHS và phạm vi áp dụng thủ tục đặc biệt
- Biện pháp xử lý
- Trẻ em bị tước tự do
2.2. Thủ tục thay thế
- Xử lý chuyển hướng
- Tư pháp phục hồi
2.3. Các bảo đảm cho việc xét xử công bằng
2.4. Tổ chức hệ thống tư pháp hình sự đối với trẻ em
- Xây dựng khung pháp lý chuyên biệt
- Thành lập cơ quan tư pháp, dịch vụ hỗ trợ chuyên trách
- Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp và nhân viên xã hội chuyên trách
2.5. Nạn nhân, nhân chứng của tội phạm là trẻ em

Tài liệu tham khảo chính


- Trường Đại học luật Hà Nội (2020), Giáo trình tư pháp đối với người chưa
thành niên, Nxb. Tư pháp;
- Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam đối với người
dưới 18 tuổi trên cơ sở khung pháp lý của LHQ, Nxb Đại học quốc gia Tp. Hồ
Chí Minh;
- Lê Huỳnh Tấn Duy (2017), Tài liệu hướng dẫn học tập chuyên đề Thủ tục giải
quyết vụ án hình sự đối với người chưa thành niên, Nxb. Đại học quốc gia Tp.
Hồ Chí Minh, Chương II.
- Văn bản, tài liệu quốc tế:
 Công ước quyền trẻ em 1989
 Tiêu chuẩn của LHQ về những quy tắc tối thiểu đối với quản lý tư pháp người
chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) (1985)
 Tiêu chuẩn của LHQ về những quy tắc tối thiểu của các biện pháp không giam
giữ (Quy tắc Tokyo) (1990)
 Quy tắc của LHQ về việc bảo vệ người chưa thành niên bị tước bỏ tự do (Quy
tắc Havana) (1990)

4
 Hướng dẫn của LHQ đối với việc phòng ngừa tội phạm chưa thành niên
(Hướng dẫn Riyadh) (1990)
 Hướng dẫn dành cho hành động đối với trẻ em trong hệ thống tư pháp hình sự
(Hướng dẫn Vienna) (1997)
 Nguyên tắc cơ bản trong việc sử dụng các chương trình tư pháp phục hồi đối
với những VAHS (2002)
 Bình luận chung số 05 (2003) của Ủy ban Quyền trẻ em về những giải pháp cơ
bản để thực hiện Công ước về Quyền trẻ em
 Bình luận chung số 08 (2006) của Ủy ban Quyền trẻ em về quyền của trẻ em
không bị áp dụng các hình phạt về thể xác và những hình phạt khác mang tính
tàn nhẫn hoặc xúc phạm đến giá trị con người
 Bình luận chung số 24 (2019) của Ủy ban quyền trẻ em về các quyền của trẻ em
trong hệ thống tư pháp dành cho trẻ em.

Chương III. Pháp luật hình sự Việt Nam đối với người chưa thành niên
Số tiết lý thuyết: 4 tiết;
Số tiết thảo luận: 2 tiết.
Nội dung Chương 3 gồm 5 phần:
3.1. Phạm vi chịu TNHS của người dưới 18 tuổi phạm tội
- Cơ sở lý luận về phạm vi chịu TNHS của người dưới 18 tuổi phạm tội
- Quy định của BLHS 2015 về phạm vi chịu TNHS của người dưới 18 tuổi phạm
tội
3.2. Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
3.3. Các biện pháp giám sát, giáo dục người dưới 18 tuổi được miễn TNHS
- Điều kiện áp dụng
- Các biện pháp giám sát, giáo dục cụ thể
3.4. Biện pháp tư pháp, hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
- Biện pháp tư pháp
- Hình phạt
- Quyết định, tổng hợp, miễn giảm hình phạt và xóa án tích
3.5. Quy định của BLHS 2015 về việc xử lý những hành vi xâm hại người dưới
18 tuổi
- Quy định về tội danh
- Quy định về tình tiết định khung tăng nặng TNHS
- Quy định về tình tiết tăng nặng TNHS

Tài liệu tham khảo chính


- Trường Đại học luật Hà Nội (2020), Giáo trình tư pháp đối với người chưa
thành niên, Nxb. Tư pháp;
- Slides bài giảng
- BLHS 2015 (Chương XII)

Chương IV. Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam đối với người chưa thành
niên

5
Số tiết lý thuyết: 6 tiết;
Số tiết thảo luận: 2 tiết.
Nội dung Chương 4 gồm 4 phần:
4.1. Những quy định chung
- Phạm vi áp dụng
- Nguyên tắc tiến hành tố tụng
- Biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
- Người tiến hành tố tụng
- Người đại diện, nhà trường, tổ chức
4.2. Thủ tục điều tra, bào chữa, xét xử
- Lấy lời khai, hỏi cung, đối chất
- Thủ tục bào chữa
- Thủ tục xét xử
4.3. Biện pháp giám sát, giáo dục người chưa thành niên được miễn TNHS
- Khiển trách
- Hòa giải tại cộng đồng
- Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
4.4. Biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng

Tài liệu tham khảo chính


- Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình tư pháp đối với người chưa
thành niên, NXB. Tư pháp;
- Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam đối với người
dưới 18 tuổi trên cơ sở khung pháp lý của LHQ, Nxb Đại học quốc gia Tp. Hồ
Chí Minh;
- Lê Huỳnh Tấn Duy (2017), Tài liệu hướng dẫn học tập chuyên đề Thủ tục giải
quyết vụ án hình sự đối với người chưa thành niên, Nxb Đại học quốc gia Tp.
Hồ Chí Minh, Chương III.
- Văn bản pháp luật:
 BLTTHS 2015
 Thông tư số 01/2016/TT-CA, ngày 21/01/2016 Quy định việc tổ chức các tòa
chuyên trách tại TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, TAND huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương
 Thông tư số 01/2017/TT-TANDTC, ngày 28/7/2017 Quy định về phòng xử án
 Thông tư liên tịch số 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-
BLĐTBXH, ngày 21/12/2018 Về phối hợp thực hiện một số quy định của
BLTTHS về thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổi

Chương V. Pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam đối với người chưa thành
niên
Số tiết lý thuyết: 4 tiết;
Số tiết thảo luận: 2 tiết.
Nội dung Chương 5 gồm 4 phần:
5.1. Nguyên tắc thi hành án hình sự, biện pháp tư pháp

6
- Nguyên tắc thi hành án hình sự
- Nguyên tắc thi hành biện pháp tư pháp
5.2. Thi hành án phạt tù đối với phạm nhân chưa thành niên
- Trình tự, thủ tục
- Các chế độ áp dụng
- Khen thưởng, xử lý vi phạm
- Hoãn, tạm đình chỉ, miễn, giảm thời hạn CHHPT, tha tù trước thời hạn có điều
kiện
5.3. Thi hành án treo, cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đối với người chưa
thành niên phạm tội
- Thi hành án treo
- Thi hành án phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ
5.4. Thi hành biện pháp tư pháp đối với người chưa thành niên phạm tội
- Thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh
- Thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng
Tài liệu tham khảo chính
- Slides bài giảng
- Văn bản pháp luật:
 BLTTHS 2015
 Luật THAHS 2019
 Thông tư số 65/2019/TT-BCA ngày 28/11/ 2019 quy định về thi hành án hình
sự tại cộng đồng
 Thông tư số 10/2020/TT-BCA ngày 06/02/2020 quy định về đồ vật cấm đưa
vào cơ sở giam giữ phạm nhân và việc thu giữ, xử lý đồ vật cấm
 Thông tư số 14/2020/TT-BCA ngày 10/02/2020 quy định chi tiết chế độ gặp,
nhận quà và liên lạc của phạm nhân
 Thông tư số 17/2020/TT-BCA ngày 18/02/2020 ban hành nội quy cơ sở giam
giữ phạm nhân
 Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày
09/02/2018 quy định phối hợp thực hiện quy định của BLTTHS năm 2015 về
tha tù trước thời hạn có điều kiện

4. Tài liệu phục vụ học phần


4.1. Tài liệu học tập
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình tư pháp đối với người chưa
thành niên, NXB. Tư pháp;
- Trường Đại học Luật TPHCM (2015), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, NXB
Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam;
- Trường Đại học Luật TPHCM (2015), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt
Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam;
- Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam đối với người
dưới 18 tuổi trên cơ sở khung pháp lý của LHQ, Nxb Đại học quốc gia Tp. Hồ
Chí Minh;

7
- Lê Huỳnh Tấn Duy (2017), Tài liệu hướng dẫn học tập chuyên đề Thủ tục giải
quyết vụ án hình sự đối với người chưa thành niên. Nxb Đại học quốc gia Tp.
Hồ Chí Minh.
4.2. Văn bản pháp luật
1. Công ước LHQ về quyền trẻ em
2. BLHS năm 2015
3. BLTTHS năm 2015
4. Luật THAHS 2019
5. Nghị định số 37/2018/NĐ-CP, ngày 10/3/2018 Quy định chi tiết thi hành các
biện pháp giám sát, giáo dục người dưới 18 tuổi phạm tội được miễn TNHS
6. Thông tư số 01/2016/TT-CA, ngày 21/01/2016 Quy định việc tổ chức các tòa
chuyên trách tại TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, TAND huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương
7. Thông tư số 01/2017/TT-TANDTC, ngày 28/7/2017 Quy định về phòng xử án
8. Thông tư số 02/2018/TT-TANDTC, ngày 21/9/2018 Quy định chi tiết việc xét xử
VAHS có người TGTT là người dưới 18 tuổi thuộc thẩm quyền của Tòa gia
đình và người chưa thành niên
9. Thông tư số 65/2019/TT-BCA ngày 28/11/2019 quy định về thi hành án hình sự
tại cộng đồng
10. Thông tư số 10/2020/TT-BCA ngày 06/02/2020 quy định về đồ vật cấm đưa
vào cơ sở giam giữ phạm nhân và việc thu giữ, xử lý đồ vật cấm
11. Thông tư số 14/2020/TT-BCA ngày 10/02/2020 quy định chi tiết chế độ gặp,
nhận quà và liên lạc của phạm nhân
12. Thông tư số 17/2020/TT-BCA ngày 18/02/2020 ban hành nội quy cơ sở giam
giữ phạm nhân
13. Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày
09/02/2018 quy định phối hợp thực hiện quy định của BLTTHS năm 2015 về
tha tù trước thời hạn có điều kiện
14. Thông tư liên tịch số 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-
BLĐTBXH, ngày 21/12/2018 Về phối hợp thực hiện một số quy định của
BLTTHS về thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổi
4.3. Tài liệu tham khảo thêm
1. Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Thông tin khoa học pháp lý,
“Tăng cường năng lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên tại Việt Nam”,
số 1 (2000);
2. Trần Quang Thông, Hoàng Minh Đức (2017), Tư pháp hình sự người chưa
thành niên ở Việt Nam hiện nay: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB.
CAND
3. Bộ tư pháp & UNICEF, Báo cáo nghiên cứu pháp luật về phòng ngừa, xử lý,
phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng đối với người CTN VPPL và tình hình người
CTN VPPL tại Việt Nam (2019)
4. Đỗ Thị Phượng, “Bắt, tạm giữ, tạm giam và giám sát bị can, bị cáo chưa
thành niên”, Tạp chí Luật học, số 03 (2002);

8
5. Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng, “Tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên:
Những khía cạnh pháp lý hình sự, tội phạm học và so sánh luật học”, Tạp chí
Tòa án nhân dân, số 21 (2004);
6. Đỗ Thị Phượng, “Bàn về khái niệm và cơ sở áp dụng thủ tục đối với người bị
bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên trong Luật tố
tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 04 (2004);
7. Đỗ Thúy Vân, “Hoàn thiện pháp luật về xử lý chuyển hướng đối với người
chưa thành niên vi phạm pháp luật”; số 20 (2008);
8. Đỗ Hoàng Yến, “Tư pháp phục hồi trong việc xử lý người chưa thành niên vi
phạm pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20 (2008);
9. Lê Huỳnh Tấn Duy, “Quyền được bảo vệ về thông tin cá nhân của người chưa
thành niên bị buộc tội trong luật quốc tế và luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp
chí Khoa học pháp lý, số 02 (2013);
10. Lê Huỳnh Tấn Duy, “Đánh giá quy định của luật tố tụng hình sự Việt Nam về
quyền bào chữa của người chưa thành niên trên cơ sở các tiêu chuẩn của liên
hợp quốc”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 04 (2013);
11. Lê Huỳnh Tấn Duy, “Mô hình tư pháp người chưa thành niên theo định hướng
của Liên Hợp Quốc”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 05 (2014);
12. Lê Huỳnh Tấn Duy, “Quyền của người chưa thành niên có sự tham gia của đại
diện gia đình, nhà trường, tổ chức trong quá trình tố tụng hình sự”, Tạp chí
Khoa học pháp lý, số 01 (2015);
13. Lê Huỳnh Tấn Duy, “Trực tiếp ghi nhận quyền im lặng cho người bị buộc tội
trong luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 03 (2015);
14. Trần Hoài Nam, Tường An, “Tòa án gia đình và người chưa thành niên: Các
mô hình trên thế giới và việc nghiên cứu thành lập tại Việt Nam”, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp;
15. Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Ngọc Minh, “Hoàn thiện các quy định về bảo vệ
người bị hại, người làm chứng là người chưa thành niên trong pháp luật tố
tụng hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (2015);
16. Võ Thị Kim Oanh, Lê Thị Thùy Dương, “Một số góp ý về thủ tục tố tụng đối
với người chưa thành niên trong Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi)”,
Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 11 (2015);
17. Lê Huỳnh Tấn Duy, “Quy định về thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổi
trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 06
(2016)

5. Kế hoạch giảng dạy chi tiết

Buổi
Nội dung Cách thức thực hiện
học
Chương I. Một số vấn đề lý luận về tư pháp hình sự đối với người chưa thành
niên
1 Một số khái niệm cơ bản - Thuyết giảng
2 - Đặc điểm của tư pháp hình sự đối - Yêu cầu sinh viên chuẩn bị tài liệu

9
Buổi
Nội dung Cách thức thực hiện
học
với người chưa thành niên và đọc:
- Mục đích của tư pháp hình sự đối + Trường Đại học luật Hà Nội
với người chưa thành niên (2020), Giáo trình tư pháp đối với
- Ý nghĩa của tư pháp hình sự đối với người chưa thành niên;
người chưa thành niên + Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), Hoàn
thiện pháp luật TTHS Việt Nam đối
với người dưới 18 tuổi trên cơ sở
khung pháp lý của LHQ, NXB.
ĐHQG TPHCM;
+ Lê Huỳnh Tấn Duy (2017), Tài
liệu hướng dẫn học tập chuyên đề
Thủ tục giải quyết vụ án hình sự đối
với người chưa thành niên. Nxb Đại
học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh,
Chương I;
+ Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa
học pháp lý, Thông tin khoa học
pháp lý, “Tăng cường năng lực hệ
thống tư pháp người chưa thành niên
tại Việt Nam”, số 1 (2000);
+ Slides bài giảng, Chương I.
3 Toàn bộ nội dung Chương I - Thảo luận
Các câu hỏi của Chương I (slide cuối
cùng)
Chương II. Tiêu chuẩn và quy định của Liên hợp quốc về tư pháp hình sự đối
với trẻ em
4 Các yếu tố cốt lõi của một hệ thống - Thuyết giảng
tư pháp hình sự toàn diện đối với trẻ - Yêu cầu sinh viên chuẩn bị tài liệu
em và đọc:
5 Thủ tục thay thế + Công ước quyền trẻ em 1989; Bình
6 - Các bảo đảm cho việc xét xử công luận chung số 24 của Ủy ban quyền
bằng trẻ em về các quyền của trẻ em trong
- Tổ chức hệ thống tư pháp hình sự hệ thống tư pháp dành cho trẻ em;
đối với trẻ em + Trường Đại học luật Hà Nội
- Nạn nhân, nhân chứng của tội (2020), Giáo trình tư pháp đối với
phạm là trẻ em người chưa thành niên;
+ Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), Hoàn
thiện pháp luật TTHS Việt Nam đối
với người dưới 18 tuổi trên cơ sở
khung pháp lý của LHQ, NXB.
ĐHQG TPHCM;
+ Slides bài giảng, Chương II.

10
Buổi
Nội dung Cách thức thực hiện
học
7 Toàn bộ nội dung Chương II - Thảo luận
8 Các câu hỏi của Chương II (slide
cuối cùng)
Chương III. Pháp luật hình sự Việt Nam đối với người chưa thành niên
9 - Phạm vi chịu TNHS của người - Thuyết giảng
dưới 18 tuổi phạm tội - Yêu cầu sinh viên chuẩn bị tài liệu
- Nguyên tắc xử lý đối với người và đọc:
dưới 18 tuổi phạm tội + Công ước quyền trẻ em 1989; Bình
10 - Biện pháp tư pháp, hình phạt đối luận chung số 24 của Ủy ban quyền
với người dưới 18 tuổi phạm tội trẻ em về các quyền của trẻ em trong
- Quy định của BLHS 2015 về việc hệ thống tư pháp dành cho trẻ em;
xử lý những hành vi xâm hại người + BLHS năm 2015;
dưới 18 tuổi + Trường Đại học luật Hà Nội
(2020), Giáo trình tư pháp đối với
người chưa thành niên;
+ Slides bài giảng, Chương III.
11 Toàn bộ nội dung Chương III - Thảo luận
Các câu hỏi của Chương III (slide
cuối cùng)
Chương IV. Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam đối với người chưa thành niên
12 - Những quy định chung - Thuyết giảng
- Thủ tục điều tra, bào chữa, xét xử - Yêu cầu sinh viên chuẩn bị tài liệu
13 - Thủ tục điều tra, bào chữa, xét xử và đọc:
(tt) + Công ước quyền trẻ em 1989; Bình
14 - Biện pháp giám sát, giáo dục người luận chung số 24 của Ủy ban quyền
chưa thành niên được miễn TNHS trẻ em về các quyền của trẻ em trong
- Biện pháp giáo dục tại trường giáo hệ thống tư pháp dành cho trẻ em;
dưỡng + BLTTHS năm 2015;
+ Trường Đại học luật Hà Nội
(2020), Giáo trình tư pháp đối với
người chưa thành niên;
+ Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), Hoàn
thiện pháp luật TTHS Việt Nam đối
với người dưới 18 tuổi trên cơ sở
khung pháp lý của LHQ, NXB.
ĐHQG TPHCM;
+ Lê Huỳnh Tấn Duy (2017), Tài
liệu hướng dẫn học tập chuyên đề
Thủ tục giải quyết vụ án hình sự đối
với người chưa thành niên. Nxb Đại
học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh,
Chương I;

11
Buổi
Nội dung Cách thức thực hiện
học
+ Slides bài giảng, Chương IV
15 Toàn bộ nội dung Chương IV - Thảo luận
Các câu hỏi của Chương IV (slide
cuối cùng)
Chương V. Pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam đối với người chưa thành
niên
16 - Nguyên tắc thi hành án hình sự, - Thuyết giảng
biện pháp tư pháp - Yêu cầu sinh viên chuẩn bị tài liệu
- Thi hành án phạt tù đối với phạm và đọc:
nhân chưa thành niên + Công ước quyền trẻ em 1989; Bình
17 - Thi hành án treo, cảnh cáo, cải tạo luận chung số 24 của Ủy ban quyền
không giam giữ đối với người chưa trẻ em về các quyền của trẻ em trong
thành niên phạm tội hệ thống tư pháp dành cho trẻ em;
- Thi hành biện pháp tư pháp đối với + Luật THAHS năm 2019; Thông tư
người chưa thành niên phạm tội số 14/2020/TT-BCA ngày
10/02/2020 quy định chi tiết chế độ
gặp, nhận quà và liên lạc của phạm
nhân
+ Trường Đại học luật Hà Nội
(2020), Giáo trình tư pháp đối với
người chưa thành niên.
+ Slides bài giảng, Chương V
18 Toàn bộ nội dung Chương V - Thảo luận
Các câu hỏi của Chương V (slide
cuối cùng)

6. Phương thức đánh giá

Số % CLO
Hình
lượn Thời điểm điể
thức 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
g m số
Bài 1 Khi giảng lý 10 x x x
kiểm tra thuyết
tại lớp
Thảo 1 Bài tập lớn 20 x x x x
luận khi thảo
nhóm luận
Thi cuối 1 Cuối khóa 70 x x x x x x x x x x x x
khóa

7. Các quy định chung

12
Cam kết của giảng viên Thực hiện giảng dạy theo đúng chương trình,
thời gian đã được phân bổ
Yêu cầu đối với sinh viên - Đi học đúng giờ, đầy đủ
- Có thái độ học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài,
làm bài theo yêu cầu của giảng viên
Quy định về tham dự lớp Sinh viên tham dự tối thiểu 80% thời gian học
theo quy định của môn học
Quy định về hành vi trong lớp học - Tập trung theo dõi bài học, không nói
chuyện riêng, xem phim…
- Hành vi chuẩn mực đối với giảng viên
Quy định về học vụ - Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập: giáo trình,
văn bản pháp luật, slide bài giảng…
Các quy định khác Trang phục lịch sự

8. Thông tin liên hệ

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Luật Tố tụng hình sự/Khoa Luật Hình
sự
Văn phòng: A206 Cơ sở Nguyễn Tất Thành
Điện thoại: 0903689711
Người phụ trách: TS. Lê Huỳnh Tấn Duy
Email: lhtduy@hcmulaw.edu.vn

9. Thông tin cán bộ tham gia giảng dạy

Giảng viên giảng dạy:


Tên: Lê Huỳnh Tấn Duy Học vị: Tiến sĩ
Email: lhtduy@hcmulaw.edu.vn Số điện thoại cơ quan: (028) 39400 989,
số nội bộ: 171

Giảng viên hỗ trợ (trợ giảng):


Tên: Vũ Thị Quyên Học vị: Thạc sĩ
Email: vtquyen@hcmulaw.edu.vn
Tên: Nguyễn Phương Thảo Học vị: Thạc sĩ
Email: npthao_hs@hcmulaw.edu.vn
Cách liên lạc với - Email
giảng viên: - Điện thoại

13

You might also like