You are on page 1of 12

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DÀN VÌ KÈO

ThuyÕt minh tÝnh to¸n kÕt cÊu PhÇn phô lôc


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM TỔ HỢP HÀN
1- VẬT LIỆU :
Cường độ thép chịu kéo tính toán: R= 2100 kG/cm2
Môđun đàn hồi: E= 2060000 kG/cm2
Cường độ thép chịu cắt tính toán: Rc = 1200 kG/cm2
Cường độ tính toán của l/k hàn: Rgt = 1600 kG/cm2
Rgh = 1800 kG/cm2
H/s chiều sâu n/c của đường hàn bh = 0.7
bt = 1
Hệ số điều kiện làm việc: g= 1
2- NỘI LỰC TÍNH TOÁN DẦM:
Mômen tại tiết diện tính toán: M= 37.4 Tm
Lực cắt tại tiết diện tính toán: Q= 14.16 T
3- CHỌN TIẾT DIỆN DẦM:
- Xác định chiều cao hd của dầm:
hmin ≤h d ≤h max
Trong đó:

hmin =
5 R l l
24 E f ntb[] = 0.5557 m

hmax : chiều cao lớn nhất của dầm được xác định từ yêu cầu sử dụng cho trong nhiệm vụ thiết
kế, chính là khoảng cách từ mặt trên đến mặt dưới của sàn công tác.
ntb : hệ số vượt tải trung bình. ntb = 1.2
[f/l]: độ võng giới hạn cho phép. [f/l] = 0.0025
l : Chiều dài nhịp tính toán của dầm l= 7.85 m
Chọn : hd = 0.582 m
- Xác định chiều dày dd bản bụng tối thiểu của dầm:

3 Q max = 0.00304 m
δ min =
b 2 hRc
- Trong thiết kế không dùng sườn gia cường bản bụng dầm nên chiều dày bản bụng dầm xác định bởi:


hb R
δ b≥ = 0.00319 m
5.5 E
Chọn: hb = 0.55 m
db = 0.012 m
Kết luận: Chiều dày bụng hợp lý
- Xác định bề rộng cánh bc dầm:

bc =α. h d = 0.15 m
Lấy a = 0.25
bc ≥180 mm
1 = 0.0582 m
bc ≥ h d
10
Chọn: bc = 0.25 m
Kết luận: Chiều cao cánh hợp lý
- Xác định bề dầy cánh dc dầm:
Chọn: dc = 0.016 m
Kiểm tra điều kiện:
bc ≤30 δ c Thỏa mãn điều kiện

bc /δ c≤ √ E /R Thỏa mãn điều kiện

C«ng tr×nh: X­ëng s¶n xuÊt më réng - C«ng ty ABB 3


ThuyÕt minh tÝnh to¸n kÕt cÊu PhÇn phô lôc

4- CÁC ĐẶC TRƯNG TIẾT DIỆN HÌNH HỌC:


Diện tích tiết diện: A= 0.014600 m2
Diện tích tiết diện phần cánh: Ac = 0.004000 m2
Diện tích tiết diện phần bụng: Ab = 0.006600 m2
Bán kính quán tính của tiết diện dầm theo trục x: rx = ix = 0.235142 m
Bán kính quán tính của tiết diện dầm theo trục y: ry = iy = 0.053472 m
Mômen quán tính của tiết diện theo trục x: Ix = 0.000807 m4
Mômen quán tính của tiết diện theo trục y: Iy = 0.000042 m4
Mômen chống uốn của tiết diện theo trục x: Wx = 0.002774 m3
Mômen chống uốn của tiết diện theo trục y: Wy = 0.000334 m3
Mômen tĩnh của 1/2 tiết diện dầm đối với trục trung hòa: Sc = 0.001586 m3
Mômen quán tính của tiết diện lấy đối với cánh nén: Icn = 0.001977 m4
Mômen chống uốn của tiết diện lấy đối với cánh nén: Wcn = 0.006792 m3
5- KIỂM TRA ĐỘ BỀN:
Độ bền chịu uốn:
σ =M /W th ≤γR
Trong đó:
M: mômen tại tiết diện cần kiểm tra,
Wth: mômen chống uốn thực tế (không kể phần giảm yếu)
VT = 13481.941 T/m2
VP = 21000.00 T/m2
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện
Độ bền chịu cắt:
Q max S c
τ= ≤γR c
Iδ b
VT = 2317.95 T/m2
VP = 12000.00 T/m2
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện
Độ bền chịu uốn và cắt đồng thời:


σ td = σ 2 +3 τ 2 ≤1 . 15 R
1 1
Trong đó:
σ 1 =Mh b / ( Wh d ) = 12740.67 T/m2

τ 1 =QSc / ( I x δ b ) = 2317.95 T/m2

VT = 12949.806 T/m2
VP = 24150.00 T/m2
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện
6- ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA DẦM:
Kiểm tra điều kiện:
l 0 /bc ≤δ [ 0 . 41+ 0. 0032 b c / δ c + ( 0 . 73−0. 016 bc ) b c /h c ] √ E / R
Trong đó:
d= 1 - Dầm làm việc trong giai đoạn đàn hồi.
lo = 7.45 m
bc = 0.25 m
dc = 0.016 m
hc = 0.566 m - Khoảng cách trọng tâm 2 cánh dầm
E = 20600000 T/m2
R= 21000 T/m2
VT = 29.800
VP = 23.953
Kết luận: Phải kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể

C«ng tr×nh: X­ëng s¶n xuÊt më réng - C«ng ty ABB 4


ThuyÕt minh tÝnh to¸n kÕt cÊu PhÇn phô lôc

Kiểm tra ổn định tổng thể theo điều kiện:

σ =M max / ( ϕ d W cn )≤0. 95 R
Trongđó:
Mmax : mômen uốn lớn nhất trong dầm,
Wcn : mômen chống uốn của tiết diện nguyên của dầm,
0.95 : Hệ số điều kiện làm việc,
jd : hệ số kể đến sự giảm khả năng chịu uốn của dầm, phụ thuộc vào j1
jd = 0.8644545
Mmax = 37.4 Tm
Wcn = 0.006792 m3
R= 21000 T/m2
VT = 6369.6135 T/m2
VP = 19950.00 T/m2
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện ổn định tổng thể
Giá trị j1 xác định theo công thức:
Iy h
()
2
E
ϕ 1 =ψ = 0.878355
I x l0 R
Trong đó:
y : hệ số phụ thuộc vào l/k dầm ở các gối tựa, dạng và vị trí tải trọng tác dụng lên dầm và a
Tra bảng: y = 2.8371831
Ix = 0.000807 m4
Iy = 0.000042 m4
h= 0.582 m
lo = 7.45 m
E = 20600000 T/m2
R= 21000 T/m2
Giá trị a xác định theo công thức:

( )( )
l0 δ c
2 aδ
b3 = 8.388
α =8 1+
h c bc bc δ
c3
Trong đó:
hc : - Khoảng cách trọng tâm 2 cánh dầm
a = 0.5hc
lo = 7.45 m
a= 0.283 m
hc = 0.566 m
bc = 0.250 m
dc = 0.016 m
db = 0.012 m
7- ỔN ĐỊNH CỤC BỘ CỦA CÁNH VÀ BỤNG DẦM:
Điều kiện ổn định cục bộ của cánh nén:

b0 /δ c≤0 .5 √ E /R
bo = 0.119 m
dc = 0.016 m
E = 20600000 T/m2
R= 21000 T/m2
VT = 7.438
VP = 15.660
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện ổn định cục bộ

C«ng tr×nh: X­ëng s¶n xuÊt më réng - C«ng ty ABB 5


ThuyÕt minh tÝnh to¸n kÕt cÊu PhÇn phô lôc

Điều kiện ổn định cục bộ của bụng dầm dưới tác dụng của ứng suất tiếp:

λ̄ b =( h0 /δ b ) √ R / E≤ [ λ̄b ]=3 . 2
ho = 0.55 m
db = 0.012 m
E = 20600000 T/m2
R= 21000 T/m2
VT = 1.4634
VP = 3.2000
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện ổn định cục bộ
Điều kiện ổn định cục bộ của bụng dầm dưới tác dụng của ứng suất pháp:
h0 /δ b ≤5 .5 √ E /R
ho = 0.55 m
db = 0.012 m
E = 20600000 T/m2
R= 21000 T/m2
VT = 45.833
VP = 172.26088
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện ổn định cục bộ
8- LIÊN KẾT CÁNH DẦM VỚI BẢN BỤNG:
Chiều cao đường hàn cần thiết là:
QS c
hh ≥ = 0.001104 m
2 ( βR g )min γI d
Q= 14.16 T
Sc = 0.001586 m3
Id = 0.000807 m4
(bRg)min= 12600.0 T/m2
g= 1
Chiều cao đường hàn lựa chọn: hh = 0.01 m

C«ng tr×nh: X­ëng s¶n xuÊt më réng - C«ng ty ABB 6


TÍNH TOÁN CHÂN CỘT BẢN ĐẾ LIỀN (có dầm đế và sườn)
Chọn kích thước bản đế theo điều kiện:

N 6. M
σ= + <m . R
B . L B . L2 cb n
Trong đó:
M,N : mômen và lực dọc để tính chân cột;
Rn: Cường độ chịu nén của bê tông móng;
mcb: hệ số tăng cường độ bê tông khi nén cục bộ;

m cb =
Trong đó: Am - diện tích mặt móng;
√3 Am
A bd
Abd - diện tích bản đế chân cột;
Lúc đầu khi tính L giả thiết mcb=1,2-1,5. Sau khi tính được L có diện tích bản đế Abd = B.L, tính lại mcb.
Bề rộng B chọn trước theo kích thước của tiết diện cột:

B=b+2(δ dd +C 1)
b: bề rộng cột;
d: chiều dày dầm đế, có thể lấy 10 - 14mm
C1: phần nhô ra của bản đế, chọn vào khoảng 100 - 120mm

Chiều dài L của bản đế tính theo công thức:

√( )
2
N N 6.M
L= + +
2 . B . mcb . R n 2 . B . mcb . Rn B . mcb . R n
Chiều dày bản đế được tính theo mômen lớn nhất ở các ô bản phan chia bởi thân cột, dầm đế và sườn ngăn.
Trong đó ứng suất gây uốn được phép lấy ứng suất ở mép ô và coi như phân bố đều cho toàn ô
Các mômen này xác định phụ thuộc vào tỷ lệ giữa các cạnh tính cho dài rộng một đơn vị được viết dưới dạng:

M b =α . σ 1 . a
Trong đó: a - nhịp tính toán của bản;
a - hệ số, trang bảng phụ thuộc tỷ số các cạnh bản;
s1 - ứng suất lớn nhất tại mép bản;
Chiều dày bản đế tính theo công thức:

δ bd=
√ 6. Mb
γ.R
Khi tính ra bản đế dày hơn 40mm cần cấu tạo lại chân cột cho hợp lý, chiều dày bản đế chọn 20-40mm
ThuyÕt minh tÝnh to¸n kÕt cÊu PhÇn phô lôc
Thép dùng loại : CT3 có R = 21000 T/m2
Hệ số điều kiện làm việc: g= 1.1
b= 0.25 m
Bulông neo đặt theo cấu tạo, 2 hoặc 4 cái, đường kính 20-25mm. Để dễ lắp ghép, lỗ bulông trên bản đế có đường kính
1,5-2 lần đường kính bulông neo. Lỗ này được phủ kính bằng bản thép đệm êcu dày 16-20mm và khoét lỗ rộng hơn
đường kính bulông 3mm. Sau khi điều chỉnh cột đúng vị trí thiết kế, xiết chặt êcu rồi hàn miếng đệm với bản đế.
Chân cột liên kết vào móng bằng bulông neo. Với chân cột liên kết khớp với móng, bulông neo được bắt trực tiếp vào
bản đế. Nhờ tính dễ uốn của bản đế mà đảm bảo được tính khớp cần thiết của liên kết (phù hợp với chân cột có
góc xoay tính toán nhỏ).

C«ng tr×nh: X­ëng s¶n suÊt më réng - C«ng ty ABB 6


ThuyÕt minh tÝnh to¸n kÕt cÊu PhÇn phô lôc

ng kính 20-25mm. Để dễ lắp ghép, lỗ bulông trên bản đế có đường kính


phủ kính bằng bản thép đệm êcu dày 16-20mm và khoét lỗ rộng hơn
t đúng vị trí thiết kế, xiết chặt êcu rồi hàn miếng đệm với bản đế.
ới chân cột liên kết khớp với móng, bulông neo được bắt trực tiếp vào
ảo được tính khớp cần thiết của liên kết (phù hợp với chân cột có

C«ng tr×nh: X­ëng s¶n suÊt më réng - C«ng ty ABB 6


ThuyÕt minh tÝnh to¸n kÕt cÊu PhÇn phô lôc

7- Kiểm tra ổn định tổng thể của cột:


- Ổn định tổng thể của cột nén đúng tâm được kiểm tra theo công thức:
N / ( ϕ min A ng )≤Rγ
Trong đó:
jmin : hệ số uốn dọc nhỏ nhất lấy theo lmax của cột jmin = 0.6880
Ang = 0.0122 m2
R= 21000 T/m2
g= 1
N= 16.86 T
lmax = 2.713068
VT = 2008.732 T/m2
VP = 21000.000 T/m2
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện về ổn định tổng thể
Ở đây ta không tính đến trường hợp cột làm việc trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng uốn.

8- Kiểm tra ổn định cục bộ của cột:


- Cột đặc chịu nén uốn phải có cấu tạo sao cho không bị mất ổn định cục bộ trước khi mất khả năng chịu
lực về ổn định tổng thể hay về bền
Điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng:

h0 / δ b ≤ [ h0 / δ ]
Trong đó:
[ h0 /δ l']== 51.69
1.613
hb = 0.300 m
db = 0.014 m
hb/db = 21.429
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện về ổn định cục bộ bản bụng
Điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh:
b0 /δ c≤ [ b0 /δ ]
Trong đó:
bo = 0.118 m
dc = 0.016 m
[bo/d] = 16.328
l' = 1.613
bo/dc = 7.375
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện về ổn định cục bộ bản cánh

C«ng tr×nh: X­ëng s¶n xuÊt më réng - C«ng ty ABB 4


ThuyÕt minh tÝnh to¸n kÕt cÊu PhÇn phô lôc

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỘT THÉP


1- Vật liệu :
Cường độ thép tính toán: R= 2100 kG/cm2
Môđun đàn hồi: E= 2060000 kG/cm2
2- Kích thước cột:
Chiều dài: L= 9.94 m
Hệ số chiều dài tính toán: mx = 0.7
my = 0.5
Chiều dài tính toán: Lox = 6.958 m
Loy = 4.97 m
3- Chọn kích thước tiết diện:
Tiết diện đầu cột:
bc = 0.25 m
dc = 0.016 m
hb = 0.5 m
db = 0.014 m

4- Các đặc trưng tiết diện hình học:

Diện tích tiết diện: A= 0.015000 m2


Diện tích tiết diện phần cánh: Ac = 0.004000 m2
Diện tích tiết diện phần bụng: Ab = 0.007000 m2
Bán kính quán tính của tiết diện cột theo trục x: rx = ix = 0.212684 m
Bán kính quán tính của tiết diện cột theo trục y: ry = iy = 0.052777 m
Mômen quán tính của tiết diện theo trục x: Ix = 0.000679 m4
Mômen quán tính của tiết diện theo trục y: Iy = 0.000042 m4
Mômen chống uốn của tiết diện theo trục x: Wx = 0.002551 m3
Mômen chống uốn của tiết diện theo trục y: Wy = 0.000334 m3
Chiều dài cột theo phương x: Lx = 6.958000 m
Chiều dài cột theo phương y: Ly = 4.970000 m
Độ mảnh của cột theo phương x: lx = 32.715232
Độ mảnh của cột theo phương y: ly = 94.170007
Độ mảnh quy ước của cột theo phương x: lx' = 1.044542
Độ mảnh quy ước của cột theo phương y: ly' = 3.006690
Độ mảnh giới hạn đối với cột khung nhà CN 1 tầng: [l]= 120
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện độ mảnh giới hạn
5- Nôi lực tại tiết diện tính toán:
Mômen tại tiết diện tính toán theo phương x: Mx = 37.4 Tm
My = 0 Tm
Lực dọc tại tiết diện tính toán: N= 15.84 T
6- Kiểm tra độ bền của cột:
Điều kiện kiểm tra độ bền của cột:
Mx My
( )
n
N
+ + ≤1
A th R C x RγW xthmin C y RW ythmin
Tính toán các đại lượng trung gian:
Ath = 0.015000 m
N= 15.84 T
Mx = 37.4 Tm
My = 0 Tm
Ac/Ab = 0.5714286 Þ Tra bảng: Cx = 1.1075

C«ng tr×nh: X­ëng s¶n xuÊt më réng - C«ng ty ABB 11


ThuyÕt minh tÝnh to¸n kÕt cÊu PhÇn phô lôc
Cy = 1.47
n= 1.5

R= 21000 T/m2
g= 1
Wxthmin= 0.0025508 m3
Wythmin= 0.000334 m3
VT = 0.641697
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện bền

Độ lệch tâm tương đối: m=e x / ρ x= ( M x / N )( Ang /W x ) = 13.8845

Độ lệch tâm tính đổi: m1 = h.m = 17.39724


Tra bảng h phụ thuộc vào Ac/Ab, m, l' : Þh= 1.2530
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện về khả năng chịu lực
7- Kiểm tra ổn định tổng thể của cột:
- Ổn định tổng thể của cột nén uốn ngoài ảnh hưởng về độ mảnh của cột, còn chịu ảnh hưởng của mômen
uốn và hình dạng của tiết diện cột.
- Ổn định tổng thể của cột trong mặt phẳng uốn (tính toán đối với truc x-x) được kiểm tra theo công thức:
N / ( ϕ lt A ng ) ≤Rγ
Trong đó:
jlt : xác định theo lx' và độ lệch tâm tính đổi m1 của cột, jlt = 0.0840
Ang = 0.0150 m2
R= 21000 T/m2
g= 1
N= 15.84 T
VT = 12571.429 T/m2
VP = 21000.000 T/m2
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện về ổn định tổng thể
Ở đây ta không tính đến trường hợp cột làm việc trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng uốn.

8- Kiểm tra ổn định cục bộ của cột:


- Cột đặc chịu nén uốn phải có cấu tạo sao cho không bị mất ổn định cục bộ trước khi mất khả năng chịu
lực về ổn định tổng thể hay về bền
Điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng:

h0 / δ b ≤[ h0 / δ ]
Trong đó:
[ h0 /δ l']== 37.45
1.045
hb = 0.500 m
db = 0.014 m
hb/db = 35.714
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện về ổn định cục bộ bản bụng
Điều kiện ổn định cục bộ của bản cánh:
b0 / δ c ≤ [ b0 / δ ]
Trong đó:
bo = 0.118 m
dc = 0.016 m
[bo/d] = 14.547
l' = 1.045
bo/dc = 7.375
Kết luận: Thỏa mãn điều kiện về ổn định cục bộ bản cánh

C«ng tr×nh: X­ëng s¶n xuÊt më réng - C«ng ty ABB 12

You might also like