You are on page 1of 5

UBND QUẬN CẦU GIẤY KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TRƯỜNG

TRƯỜNG THCS CẦU GIẤY Năm học: 2022 – 2023


Môn thi : TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề thi gồm 01 trang
Bài 1. (5 điểm)

Cho biểu thức:


a) Rút gọn biểu thức M.
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của M.
Bài 2. (5 điểm)

1. Giải phương trình: .

2. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn


Bài 3. (3 điểm)

Cho 2 số x, y thỏa mãn: , tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức

Bài 4. (6 điểm)
Cho hình vuông ABCD, trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh AD lấy điểm F sao cho AE =
AF. Vẽ AH vuông góc với BF (H thuộc BF), AH cắt DC và BC lần lượt tại hai điểm M, N.
1. Chứng minh rằng tứ giác AEMD là hình chữ nhật.
2. Biết diện tích tam giác BCH gấp bốn lần diện tích tam giác AEH. Chứng minh rằng: AC =
2EF.

3. Chứng minh rằng: .

Bài 5. (1 điểm) Cho S là tập hợp của 2022 số nguyên dương phân biệt thỏa mãn tính chất sau
đây: “Mọi bộ 4 số của S đều có một số là ước của ba số còn lại hoặc một số là tổng của ba số
còn lại”. Chứng minh rằng tập S có chứa một số là ước của 2021 số còn lại.

----------- Hết ----------


Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh…………………………………………………Số báo danh


…………………
UBND QUẬN CẦU GIẤY KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS CẦU GIẤY Năm học: 2022 – 2023
Môn thi : TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐÁP ÁN ĐIỂ
BÀI-Ý
M
Bài 1 5,0

ĐKXĐ:
1,0

0,5
1.a
(3,0đ)

0,5

1,0

Ta có:
1,0
Áp dụng BĐT CôSi cho 2 số và ta có:
1.b
(2,0đ)

Dấu “=” xảy ra khi (TMĐK) 1,0


Vậy: Min M = 4 khi
Bài 2
1. (3,0
0,25
đ) ĐKXĐ:
Với điều kiện trên, phương trình tương đương: 1,0
Giải (1) tìm được 1,0

0,5
Giải (2): PTVN
Đối chiếu điều kiện xác định và kết luận: phương trình có nghiệm duy nhất x = 2. 0,25
2
0,5
(2,0đ) Ta có (1)
0,5
(2)
Từ (1) và (2) ta có x < y < x+2 mà x, y nguyên suy ra y = x + 1
Thay y = x + 1 vào pt ban đầu và giải phương trình tìm được 1,0
x = -1; từ đó tìm được hai cặp số (x, y) thỏa mãn bài toán là: (-1 ; 0)
Bài 3 3,0

Ta có
1,0

Hơn nữa với mọi x, y suy ra

1,0

Suy ra

Đẳng thức xẩy ra khi


1,0

Suy ra

Đẳng thức xẩy ra khi


Vậy Max S = ; Min S =

A E
B

H
Bài 4
F
(6,0đ)

D C
M

Ta có (cùng phụ )
AB = AD ( gt)
1,0
(ABCD là hình vuông)
(g.c.g)
4.a => DM=AF, mà AF = AE (gt)
(2,0đ) Nên. AE = DM
Lại có AE // DM ( vì AB // DC )
1,0
Suy ra tứ giác AEMD là hình bình hành

Mặt khác. (gt)


Vậy tứ giác AEMD là hình chữ nhật
Ta có (g.g)
0,5
hay ( AB=BC, AE=AF)

Lại có (cùng phụ )


4.b (c.g.c)
(2,0đ) 1,0

, mà (gt) nên BC2 = (2AE)2


BC = 2AE E là trung điểm của AB, F là trung điểm của AD

Do đó: BD = 2EF hay AC = 2EF (đpcm) 0,5

Do AD // CN (gt). Áp dụng hệ quả định lý ta lét, ta có: 0,75


Lại có: MC // AB ( gt). Áp dụng hệ quả định lý ta lét, ta có:

4.c hay 1,0


(2.0đ)

0,25
(đpcm)
Gọi là 2 số bé nhất của S và d là số lớn nhất của S.
Xét hai số bất kỳ khác của tập S. Với các bộ bốn số (a,b,x,d) và (a,b,y,d) ta
0,5
Bài 5 không thể có đồng thời d = a + b + x và d = a + b + y. Do đó phải có 1 bộ thỏa
(1,0đ) mãn tính chất một số là ước của 3 số còn lại. Từ đó ta có .
Gọi t là một phần tử bất kỳ của S khác a, b, d. Ta có d = a + b + t hoặc a là ước
của b, t, d. Trong cả hai trường hợp thì a đều là ước của t. 0,5
Vậy a là ước của mọi phần tử của S.
Lưu ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. Bài hình không vẽ hình hoặc vẽ
sai hình thì không chấm điểm.

You might also like