You are on page 1of 3

1

Chủ đề Hình học không gian Toán 9: Hình trụ - Hình nón – Hình cầu

Chủ đề HÌNH HỌC KHÔNG GIAN


8 HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU

. BÀI TẬP TỔNG HỢP


Bài 1. Tính diện tích toàn phần của hình nón có chiều cao h = 16 cm và bán kính đường
tròn đáy r = 12cm.
Hướng dẫn giải
Độ dài đường sinh của hình nón:
l  h 2  r 2  162  122  400  20(cm)
Diện tích toàn phần của hình nón:
STp   rl   r 2   .12.20   .122  384 (cm 2 )

Bài 2: Cho tam giác vuông ABC ( A = 900 ); AB = 4 cm; AC = 3 cm. Quay tam giác vuông
ABC một vòng xung quanh cạnh AB cố định. Tính thể tích của hình nón được tạo thành?

Hướng dẫn giải


1
Theo công thức tính thể tích của hình nón V = R2h
3

Trong đó: R = AC = 3 (cm) ; h = AB = 4 (cm)

Vậy: V   R 2 h   .32.4  12 (cm3)

Bài 3: Một hình trụ có thể tích là 20 dm3, chiều cao bằng 5 dm. Tính diện tích xung
quanh của hình trụ đó.

Hướng dẫn giải ( 1 lít = 1 dm3 = 1 000 cm3 )

Hình trụ có thể tích là V = 20 dm3, chiều cao h = 5 dm nên ta có:

V = r2.h = 20 hay r2.5 = 20 <=> r2 = 4 <=> r = 2 dm.

Do đó:Sxq = 2.rh = 2.2.5 = 20 (dm2)

Vậy diện tích xung quanh của hình trụ là 20 (dm2).

Bài 4: Một hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy. Nếu bán kính đáy bằng 6 cm thì
diện tích xung quanh của hình trụ là bao nhiêu cm2 ?

Toán Thầy Kiên – ÔN THI THPT Q6, Q7 – 0933.28.2968.


2
Chủ đề Hình học không gian Toán 9: Hình trụ - Hình nón – Hình cầu

Hướng dẫn giải

Ta có R = 6 cm mà h = d = 12 cm

Khi đó

S xq  2 Rh  2 .6.12  144 (cm 2 )

Bài 5: Một hình trụ có diện tích xung quanh là 40 m2 và chiều cao của hình trụ bằng
5m. Thể tích của hình trụ đó bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

Bán kính của hình trụ đó là:


4
Ta có S xq  2 Rh  40  2 R.5  40  10 R  R  (m)

2

Thể tích của hình trụ đó là: V   R 2 h     .5   . 2 .5  (m3 )


4 16 80
   

Bài 6: Cho ΔABC vuông tại A. Cạnh AB = 3 cm; AC = 4 cm. Quay ΔABC một vòng
quanh cạnh AC . Vẽ hình, tính diện tích xung quanh và thể tích của hình được sinh ra?

Hướng dẫn giải

Vẽ đúng hình: Hình sinh ra là hình nón

Tính được BC = 5 cm. h = AC = 4 cm; r = AB = 3 cm; l = BC = 5 cm.

Tính được S xq   rl   .3.5  15  47,1 (cm 2 )

1 1
Tính được V   .r 2 .h   .32.4  12  37, 68 (cm3 )
3 3

Bài 7: Tính diện tích toàn phần của một hình nón có chiều cao h = 16 cm và bán kính
đường tròn đáy là r = 12 cm ?

Hướng dẫn giải

Độ dài đường sinh của hình nón:

l  h 2  r 2  162  122  400  20(cm)

Diện tích toàn phần của hình nón:

STp   rl   r 2   .12.20   122  384  cm 2 

Toán Thầy Kiên – ÔN THI THPT Q6, Q7 – 0933.28.2968.


3
Chủ đề Hình học không gian Toán 9: Hình trụ - Hình nón – Hình cầu

Bài 8: Cho hình nón có đỉnh S, đường kính 2R chiều cao SH = R 3 . Tích thể tích của
hình nón

Hướng dẫn giải

Theo đề bài chiều cao của hình nón h = SH = R 3 ,

đường kính 2R  bán kính đáy là R

1 1  R3 3
Thể tích hình nón V=  R 2 h =  R 2 .R 3 = (đvtt)
3 3 3

Bài 9: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, BC = 5cm. Quay hình chữ nhật đó một
vòng quanh cạnh AB được một hình trụ. Tính thể tích hình trụ.

Hướng dẫn giải


Hình trụ nhận được có chiều cao h = AB = 4 (cm) , bán kính đáy là r = BC = 5(cm),
2
 
Thể tích hình trụ : V   .r .h  100 cm
3

Bài 10: Một hình cầu có thể tích bằng 972 cm3. Tính diện diện tích của mặt cầu đó?

Hướng dẫn giải


4
Bán kính của mặt cầu đó là: V   R3  972  R  9cm
3
Diện tích của mặt cầu đó là: S  4 R 2  324 (cm2).

Chúc các em học sinh ôn tập tốt!

Toán Thầy Kiên – ÔN THI THPT Q6, Q7 – 0933.28.2968.

You might also like