You are on page 1of 13

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC/SAU ĐẠI HỌC

(Higher education program)

NGÀNH ĐÀO TẠO (MAJOR): TÀI CHÍNH (FINANCE)


CHUYÊN NGÀNH (MINOR):

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


(Syllabus)
1. Tên học phần (tên tiếng Việt và tên tiếng Anh – Course name in Vietnamese and
English):
Tài chính định lượng – Quantitative Finance
2. Mã học phần (Course code): (Phòng QLĐT-CTSV sẽ bổ sung)
3. Bộ môn phụ trách giảng dạy (Teaching Department):
Tài chính doanh nghiệp
4. Trình độ (Level of competency): (apply for … for students at the …. academic
year): Major Finance – senior students
5. Số tín chỉ (Credits): 03 tín chỉ
6. Phân bổ thời gian (Time allocation): (giờ tín chỉ đối với các hoạt động)
+ Lên lớp (lý thuyết) (theories): 45 tiết
+ Làm việc nhóm, thực hành, thảo luận (group works, practice, discussion,): 45 tiết
+ Tự học, tự nghiên cứu (self-study): 60 tiết
7. Điều kiện tiên quyết (prequisite courses):
Tài chính doanh nghiệp cơ bản (Basic Corporate Finance)
Tài chính doanh nghiệp nâng cao (Advanced Corporate Finance)
Phân tích tài chính (Financial Analysis)
Đầu tư tài chính (Financial Investment)
Hoạch định ngân sách vốn đầu tư (Capital Budgeting)

1
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần (Course description): trình bày ngắn gọn vai trò,
vị trí học phần/môn học, kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên, quan hệ với các học
phần/môn học khác trong chương trình đào tạo
Môn học này đề cập đến các mô hình xử lý thông tin để đưa ra quyết định tài chính.
Những khái niệm cơ bản trong toán học, thống kê được kết hợp với các lý thuyết tài
chính để thiết kế những mô hình xử lý thông tin trong thiết lập các mô hình tài chính,
quản trị danh mục đầu tư, đánh giá rủi ro dự án. Với sự hỗ trợ của phần mềm tin học,
khả năng tính toán và xử lý thông tin trong các mô hình tài chính được giải quyết một
cách nhanh chóng và hiệu quả. Vì thế, đây là môn học mang tính chất thực hành – mục
tiêu của môn học là cung cấp những kỹ năng mà sinh viên có thể vận dụng vào trong
các tình huống thực.
Môn học tập trung vào 2 mảng kiến thức tài chính bao gồm: (1) Các mô hình tài chính
doanh nghiệp: những tính toán tài chính cơ bản như chi phí sử dụng vốn, đánh giá hiệu
quả và rủi ro dự án và lập những mô hình tài chính phức tạp như báo cáo tài chính dự
phóng, định giá doanh nghiệp; (2) Mô hình danh mục đầu tư: ứng dụng bài toán tối ưu
phi tuyến cho các danh mục đầu tư; sử dụng các tình huống thực tiễn để chứng minh,
kiểm định các lý thuyết đầu tư tài chính như: đường biên hiệu quả Markovitz, beta và
mô hình định giá tài sản vốn (CAMP).
Môn học còn cung cấp các kỹ năng liên quan đến lập trình cơ bản bằng ngôn ngữ VBA
nhằm giúp sinh viên xây dựng năng lực tự chủ và tự mở rộng những kiến thức có liên
quan đến tài chính định lượng nhằm phục vụ các mục tiêu nghề nghiệp và phát triển bản
thân
9. Chuẩn đầu ra của học phần – Chuẩn đầu ra cấp 3 (Course Learning Outcomes - CLOs):
Sinh viên sau khi hoàn thành học phần Tài chính định lượng sẽ đạt được các chuẩn
đầu ra sau:

9.1 Chuẩn đầu ra Kiến thức (Knowledge)


- CLO1.1: Nắm vững các kiến thức về lập mô hình tài chính
- CLO1.2: Hiểu và vận dụng ngôn ngữ lập trình VBA trong lập mô hình tài chính
- CLO1.3: Hiểu rõ bản chất và các đặc điểm của mô hình tối ưu hoá tuyến tính và
phi tuyến tính

9.2 Chuẩn đầu ra Kỹ năng (Skills)


- CLO2.1: Có khả năng sử dụng công cụ Solver để giải quyết bài toán tối ưu hoá
- CLO2.2: Có khả năng sử dụng công cụ mô phỏng Monte carlo để đánh giá rủi
ro dự án đầu tư & mô phỏng giá và tỉ suất sinh của cổ phiếu và danh mục
2
- CLO2.3: Có khả năng sử dụng Excel lập kế hoạch tài chính dài hạn, lập báo cáo
tài chính dự phóng và các kịch bản tài trợ khác nhau
- CLO2.4: Vận dụng các kiến thức quản trị tài chính doanh nghiệp để tính toán
chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) và định giá công ty
- CLO2.5: Thành thạo kỹ năng xây dựng danh mục hiệu quả trong trường hợp
bán khống hoặc không có bán khống
- CLO2.6: Có khả năng tính toán hệ số rủi ro thị trường (Beta), xây dựng đường
thị trường vốn (CML), đường thị trường chứng khoán (SML), và tối ưu hoá
danh mục đầu tư theo phương pháp Black-Litterman

9.3. Chuẩn đầu ra Mức độ tự chủ và trách nhiệm (Autonomy and Resposibility)
- CLO3.1: Người học có năng lực tư duy và nhận thức được bối cảnh thực tế, từ
đó đưa ra các đề xuất xây dựng nên mô hình tài chính phù hợp với từng tình
huống trong quản trị tài chính doanh nghiệp và đầu tư tài chính
- CLO3.2: Người học có khả năng tự chủ, tự điều phối kế hoạch trong việc xây
dựng các mô hình tài chính; có năng lực tìm kiếm và mở rộng kiến thức về mô
hình định lượng trong tài chính sao cho phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp và
phát triển bản thân

3
Ma trận chuẩn đầu ra của học phần (CĐR cấp 3) và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Course learning outcomes matrix)
Ví dụ:

Chuẩn đầu ra của học phần (CLOs) Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLOs) (CĐR cấp 2)
(CĐR cấp 3)
PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12

CLO1.1 H S H S P

CLO1.2 P P H H S

CLO1.3 H S H S P

CLO2.1 H S H S H S

CLO2.2 H S H S H S

CLO2.3 S H H P P S

CLO2.4 S H H P P S

CLO2.5 H P S P S S

CLO2.6 H P S P S S

CLO3.1 P H

CLO3.2 H S

4
Ghi chú: các ký tự trong các ô thể hiện
P: Đóng góp một phần cho chuẩn đầu ra Partial supported
S: Đóng góp cho chuẩn đầu ra Supported
H: Đóng góp quan trọng cho chuẩn đầu ra Highly supported
Để trống ô, nếu học phần không có đóng góp cho chuẩn đầu ra tương ứng

5
10. Tài liệu học tập (Learning materials):
10.1 Tài liệu bắt buộc (Text books): (từ 1 đến 3 tài liệu)
Tài liệu 1: Benninga, Financial Modeling 4th edition
Tài liệu 2: Mô hình tài chính (tiếng Việt)
10.2 Tài liệu tham khảo (Referrences):
Tài liệu 1: Financial Analysis and Modeling Using Excel and VBA
Tài liệu 2: Financial Modelling in Practice: A Concise Guide for Intermediate and
Advanced Level
Tài liệu 3: Excel Power Programming with VBA

6
11. Kế hoạch giảng dạy học phần (Course teaching plan):
Buổi Nội dung giảng dạy (Content) Phương pháp Tài liệu học tập Chuẩn bị của sinh viên Đáp ứng CĐR
(số tiết) (tên chương, phần) giảng dạy (Learning materials) (Student works in detail) học phần
Day (chapter, section) (Teaching (chương, phần) (bài tập, thuyết trình, giải (Corresponding
(hour no.) method) (chapter, section) quyết tình huống…) CLO)
Buổi 1 Giới thiệu đề cương. Thuyết giảng Chương 1 sách Lập CLO1.1
Chia nhóm thuyết trình. mô hình tài chính
(4 tiết) Chuẩn bị phần mềm vào máy.
Thảo luận, trao CLO3.1
Phát tài liệu. đổi tình huống
Lập mô hình tài chính lập mô hình

Buổi 2 Mô hình tối ưu hoá: tối ưu hoá Thuyết trình Chương 2,3 sách Lập Bài thuyết trình về mô hình tối CLO1.3
(4 tiết) tuyến tính và tối ưu hoá phi nhóm mô hình tài chính ưu hoá. Trình bày các tình CLO2.1
tuyến tính Thuyết giảng huống mà nhà quản trị Tài
chính ứng dụng mô hình tối
Thảo luận tình ưu hoá tuyến tính hay phi
huống tuyến tính.
Thực hành
Buổi 3 Giới thiệu về VBA Thuyết trình Chương 36 sách Sinh viên trình bày cách xây CLO1.2
(4 tiết) Những điểm cơ bản trong lập nhóm Financial Modeling dựng các hàm cơ bản bằng CLO3.2
trình ngôn ngữ VBA Thuyết giảng VBA

Sử dụng hàm Excel trong VBA Thực hành


Buổi 4 Các kỹ thuật nâng cao VBA Thuyết trình Chương 37 sách Sinh viên trình bày cách làm CLO1.2
(4 tiết – học Làm việc với biến và mảng dữ nhóm Financial Modeling việc với biến mà mảng trong CLO3.2
LMS) liệu trong VBA Thực hành VBA

7
Buổi 5 Mô hình mô phỏng Monte Carlo Thuyết trình Chương 4 sách Lập Bài thuyết trình về mô hình CLO2.2
(4 tiết) - Một số ứng dụng trong hoạch nhóm mô hình tài chính mô phỏng Monte Carlo. CLO3.1
định ngân sách vốn và mô Thuyết giảng Chương 26,27 sách Thảo luận ứng dụng mô phỏng
phỏng tỉ suất sinh lợi của danh Financial Modeling Monte Carlo vào hoạch định
mục đầu tư Thảo luận tình
huống ngân sách vốn và danh mục
đầu tư
Thực hành
Buổi 6 Tính toán chi phí sử dụng vốn Thuyết trình Chương 2,3 sách Bài thuyết trình về ước lượng CLO2.4
(4 tiết) bình quân WACC & định giá nhóm Financial Modeling chi phí sử dụng vốn bình quân CLO3.2
công ty Thuyết giảng & định giá công ty – thảo luận
tình huống Merck và ABC
Thảo luận tình Corp
huống
Buổi 7 Xây dựng báo cáo tài chính dự Thuyết trình Chương 5,7 sách Bài thuyết trình về báo cáo dự CLO2.3
(4 tiết) phóng & lập mô hình cho thuê nhóm Financial Modeling phóng – thảo luận tình huống CLO3.2
tài sản Thuyết giảng Caterpillar

Thảo luận tình Thuyết trình về các đặc điểm


huống tài chính của thuê tài sản

Buổi 8 Mô hình danh mục & tính toán Thuyết trình Chương 8, 9 sách Bài thuyết trình về mô hình CLO2.5
(4 tiết) danh mục hiệu quả và đường nhóm Financial Modeling danh mục & xây dựng đường CLO3.1
biên hiệu quả Thuyết giảng biên hiệu quả

Thực hành

8
Buổi 9 Tính toán ma trận phương sai, Thuyết trình Chương 10,11 sách Trình bày các phương pháp CLO2.6
(4 tiết – hiệp phương sai & ước lượng hệ nhóm Financial Modeling xây dựng ma trận phương sai CLO3.1
số rủi ro thị trường Beta & xây Thực hành – hiệp phương sai, cách tính
học LMS) dựng đường CML, SML Beta, CML và SML
Buổi 10 Danh mục hiệu quả trong Thuyết trình Chương 12 sách Bài thuyết trình về xác định CLO2.5
(4 tiết) trường hợp có bán không và nhóm Financial Modeling danh mục hiệu quả trong CLO3.1
không bán khống Thuyết giảng trường hợp bán khống và
không bán khống
Thực hành
Buổi 11 Phương pháp Black-Litterman Thuyết trình Chương 13 sách Thuyết trình về tối ưu hoá CLO2.6
(5 tiết) để tối ưu danh mục nhóm Financial Modeling danh mục đầu tư bằng phương CLO3.1
Ôn tập và hướng dẫn thực hiện Thuyết giảng pháp Black-Litterman
CLO3.2
đồ án môn học Thực hành
Tổng cộng:
45 tiết

9
12. Nhiệm vụ của sinh viên (Student workload):
Tham dự học, thảo luận, kiểm tra theo quy chế học vụ hiện hành của nhà trường.
- Dự lớp: Tham dự đầy đủ các buổi học.
- Thuyết trình: trình bày các tình huống minh họa theo sách được giảng viên
chỉ định ngẫu nhiên.
- Bài tập: Thực hiện các bài tập do giảng viên giao, tham gia trao đổi và thảo
luận về bài tập, thực hiện bài tập tình huống do giảng viên thông báo.
- Kiểm tra kiến thức quá trình theo chỉ định của giảng viên
- Thực hiện tiểu luận, dự án nhóm cuối kỳ

13. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên (Student assessment system):
- Dự lớp: 5%
- Thảo luận: 10%
- Thuyết trình: 15%
- Thi giữa học phần: 20%
• Sinh viên chia nhóm để làm việc chung. Kết quả là các bài hoàn thiện công thức theo
template được giảng viên cung cấp. Sinh viên phải hoàn thiện các template trước các
buổi học.
• Các nhóm thuyết trình được gọi ngẫu nhiên, giảng viên được quyền chỉ định sinh viên
trong nhóm lên trình bày.
• Các nhóm và cá nhân được khuyến khích đặt câu hỏi thảo luận (đặt câu hỏi và trả lời
câu hỏi đều được cộng điểm).
- Báo cáo kết thúc học phần: 50%
• Nộp bài thu hoạch cá nhân, trong đó, sinh viên thực hiện mô hình hóa để giải quyết một
tình huống thực tế (hoặc mô phỏng). Giảng viên sẽ cho điểm dựa trên sự phức tạp và
khả năng ứng dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống.
• Lưu ý: nếu điểm kết thúc học phần nhỏ hơn hoặc bằng 3, điểm quá trình sẽ bị chia
đôi.

Thang điểm: (Scoring guide/Rubric)

Rubric 1. Đánh giá chuyên cần (tham dự lớp)

Tiêu chí Trọngsố Tốt Khá Trung bình Kém


(%) (100%) (75%) (50%) (0%)
Tích cực Có tham gia Ít tham gia Không tham
Thái độ tham dự 50 tham gia các các hoạt các hoạt gia các hoạt
tích cực hoạt động động động động

10
Vắng không Vắng không
Thời gian tham Không vắng Vắng từ
50 quá 20% số quá 40% số
dự đầy đủ buổi nào 40% trở lên
tiết tiết

Rubric 2. Đánh giá thảo luận nhóm


Tiêu chí Trọngsố Tốt Khá Trung bình Kém
(%) (100%) (75%) (50%) (0%)
Khơi gợi vấn
đề và dẫn dắt Tham gia Ít tham gia Không tham
Thái độ tham gia 20
cuộc thảo thảo luận thảo luận gia thảo luận
luận
Phân tích,
Phân tích, Phân tích,
Kỹ năng thảo Phân tích đánh giá khi
40 đánh giá khá đánh giá
luận đánh giá tốt tốt, khi chưa
tốt chưa tốt
tốt
Có khi phù
Chất lượng đóng Sáng tạo, phù hợp, có khi Không phù
40 Phù hợp
góp ý kiến hợp chưa phù hợp
hợp

Rubric 3. Đánh giá thuyết trình theo nhóm


Tiêu chí Trọngsố Tốt Khá Trung bình Kém
(%) (100%) (75%) (50%) (0%)
Khá đầy đủ,
Thiếu nhiều
Phong phú Đầy đủ theo còn thiếu 1
10 nội dung
hơn yêu cầu yêu cầu nội dung
quan trọng
quan trọng
Nội dung Tương đối Thiếu chính
Khá chính
chính xác, xác, khoa
Chính xác, xác, khoa
20 khoa học, học, nhiều sai
khoa học học, còn vài
còn 1 sai sót sót quan
sai sót nhỏ
quan trọng trọng
Cấu trúc bài
Cấu trúc bài Cấu trúc bài Cấu trúc bài
và slides
10 và slides rất và slides khá và slides
tương đối
Cấu trúc và tính hợp lý hợp lý chưa hợp lý
hợp lý
trực quan Khá trực Tương đối Ít/Không trực
Rất trực quan
10 quan và trực quan và quan và thẩm
và thẩm mỹ
thẩm mỹ thẩm mỹ mỹ

11
Trình bày
Trình bày rõ Khó theo dõi
không rõ
Dẫn đắt vấn ràng nhưng nhưng vẫn
ràng, người
Kỹ năng trình đề và lập luận chưa lôi có thể hiểu
10 nghe không
bày lôi cuốn, cuốn, lập được các nội
thể hiểu được
thuyết phục luận khá dung quan
các nội dung
thuyết phục trọng
quan trọng
Tương tác Có tương tác
Tương tác Không tương
bằng mắt và bằng mắt, cử
Tương tác cử chỉ 10 bằng mắt và tác bằng mắt
cử chỉ khá chỉ nhưng
cử chỉ tốt và cử chỉ
tốt chưa tốt
Hoàn toàn
Làm chủ thời đúng thời Hoàn thành
gian và hoàn gian, thỉnh đúng thời
toàn linh hoạt thoảng có gian, không
Quản lý thời gian 10 Quá giờ
điều chỉnh linh hoạt linh hoạt
theo tình điều chỉnh theo tình
huống theo tình huống
huống
Trả lời đúng Trả lời đúng
đa số câu hỏi đa số câu hỏi
Các câu hỏi
đặt đúng và nhưng chưa
đặt đúng đều Không trả lời
nêu được nêu được
được trả lời được đa số
Trả lời câu hỏi 10 định hướng định hướng
đầy đủ, rõ câu hỏi đặt
phù hợp đối phù hợp đối
ràng và thỏa đúng
với những với những
đáng
câu hỏi chưa câu hỏi chưa
trả lời trả lời được
Nhóm có
Nhóm phối
phối hợp khi Nhóm ít
hợp tốt, thực Không thể
báo cáo và phối hợp
Sự phối hợp sự chia sẻ và hiện sự kết
10 trả lời nhưng trong khi
trong nhóm hỗ trợ nhau nối trong
còn vài chỗ báo cáo và
trong khi báo nhóm
chưa đồng trả lời
cáo và trả lời
bộ
14. Hoạt động hỗ trợ của giảng viên và trợ giảng (Student support):

Mô tả các hoạt động hỗ trợ ngoài giờ lên lớp của giảng viên, phương thức và địa điểm
gặp gỡ, ngày tiếp sinh viên trong tuần, v.v.

12
Mô tả các hoạt động hỗ trợ của trợ giảng (hoặc cố vấn học tập), phương thức và địa
điểm gặp gỡ, ngày tiếp sinh viên trong tuần, v.v.

TP.HCM, ngày tháng năm

PHÊ DUYỆT CỦA TRƯỞNG KHOA NGƯỜI BIÊN SOẠN


(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

13

You might also like