You are on page 1of 14

TỔNG HỢP BÀI TẬP TOÁN LỚP 9 HKII

BÀI 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Bài 1. Với mỗi phương trình sau, viết công thức nghiệm tổng quát và vẽ biểu
diễn tập nghiệm cả chúng.

1) 3x – y = 2 6) 0x + 2y = 5
2) x + 5y = 0 7) 3x- 4y =6
3) x – 5y = 3 8) x + 2y = -4
4) 4x + 0y = -2 9) 2x = 4
5) 4x – 3y = -1 10) 3y = -5

Bài 2. Vẽ biểu diễn các phương trình trên cùng một trục tọa độ. Sau đó tìm giao
điểm của chúng.

1) X + 2y = 4 và x – y = 1
2) 2x – 3y = 1 và x – y = 1
3) 2x –y = 5 và 3x + 4y = 2
4) x + 5y = 0 và 2x – 3y = 3

Bài 3.

1) Tìm m để cặp số ( 1; m +2 ) là một nghiệm của phương trình x – y = 2.


2) Cặp số ( √ 2+1; √ 2−1 ) có phải là nghiệm của phương trình x – y = 2.
3) Tìm m để cặp số (1; 1) là một nghiệm của phương trình:
(m -1)x + (m+1)y = 1
−1 1
4) Cặp số ( 2 ; 2 ) có phải là nghiệm của phương trình:
(m -1)x + (m+1)y = 1
5) Xác định một phương trình bậc nhất hai ẩn số, biết hai nghiệm là (3;5) và
(0;2).
6) Xác định hệ số góc và tung độ góc của phương trình: 3x – 2y = 6.
7) Tìm m để (1;2) là một nghiệm của phương trình: 2x + my = m + 1
8) Xác định phương trình bậc nhất hai ẩn số, biết hai nghiệm là (-2;1) và
(1;-6).
BÀI 2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

A. Ghi nhớ

{1
ax+ by=c
Cho a x+b y =c
1 1

a a1
- Nếu b ≠ b thì hệ phương trình có một nghiệm.
1

a a1 c c1
- Nếu b = b và b ≠ b thì hệ phương trình vô nghiệm.
1 1

a a1 c c1
- Nếu b = b và b = b thì hệ phương trình có vô số nghiệm.
1 1

B. Bài tập

Bài 1. Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau
và giải thích.

{ {
3 x− y=3 −1
y= x+ 3
1) x− 1 y=1 2
3 3) −1
y= x +1
{ y=3−2 x 2
2) y=3 x−1
4) {23yy=2
=−3 x
x

Bài 2. Tìm số nghiệm của các hệ phương trình sau bằng hình học.

{ 2 x− y=1
1) x−2 y=−1 4) {x+32 y=4
y =2

2) {−x+ y=1 5) {−2 x +2 y=−1


2 x + y=4 4 x−4 y=2

3) {2 x− y=3
{
x=2 1 2
x− y=
6) 3 3
x−3 y=2

Bài 3.

1) Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất {3mx+


x −2 y =6
y=3

{ 4 x− y =3
2) Tìm m để hệ phương trình sau vô nghiệm mx+3 y=5

{ mx− y=5
3) Tìm m và n để hệ phương trình nx+ my=4 có nghiệm là (2; -1)
{ 4 x− y =3
4) Tìm m để hệ phương trình sau có vô số nghiệm mx+ y =−3

{mx+3 y=5
5) Tìm m để hệ sau vô nghiệm 4 x− y =3

{mx+ 4 y=2
6) Tìm m và n để cặp số ( 2; -1) là nghiệm của hệ mx+ ny=5

{ ax + y=1
7) Tìm a và b để hệ bx+ ay=−5 có nghiệm (1;-1)

{ax−2 y=4
8) Tìm a, b,c biết rằng hệ phương trình bx + y =c có hai nghiệm (4;0)Ệ và
(-2;-3).
BÀI 3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ

Bài 1. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

{ x− y=3
1) 3 x −4 y =2 { x +3 y=−2
3) 5 x −4 y =11

2) { 4 x + y=2 4) { 4 x−5 y=3


7 x−3 y=5 3 x −2 y =11

{ {√
x y x 2− y √ 3=1
5) 2 3
− =1
5 x −8 y=3
{
x + y √ 5=0
x √ 5+3 y=1− √ 5
9) x+ y √ 3= √2

10) {√ x−2 √ 2 y=√ 5


6) {( 2−√ 3 ) x−3 y=2+5 √ 3 x 2+ y=1− √ 10

{√
4 x + y=4−2 √3 ( 2−1 ) x− y=√ 2
11)
{
3 x− y =5
7) 5 x +2 y=23 x + ( √ 2+ 1 ) y =1

{
−3 2

{
x 2 + =−2
= x− y 2 x + y
8) y 3 12) 4 10
x+ y −10=0 − =2
x− y 2 x + y

Bài 2.

{2 x +by=−4
1) Xác định hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình bx−ay=−5 có nghiệm
là (1;-2)
2) Xác định hệ số a, b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(1;0) và B(2;1)

{ax +by=−5
3) Tìm các hệ số a; b biết rằng hệ phương trình bx−ay =−5 có nghiệm là (1;-
2)

{
2 x +3 y=7
4) Tìm m để x− y =6 có một nghiệm duy nhất.
3 x +my=13
BÀI 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ

Bài 1. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:

{3 x+ y =3
{
−3 2
1) 2 x− y=7 + =−2
x− y 2 x + y
10)
2) {2 x−3 y =0
2 x +5 y=8 4 10
− =2
x− y 2 x + y

3) { 2 x + y=4

{
4 x +3 y=6 1 1
+ =1
x−2 y−1
11)
4) {3 x −2 y =−3
2 x+3 y =−2 2 3
− =1
x−2 y−1

{
5) {1,5 x−2 y =1,5
0,3 x +0,5 y =3 4 1
− =1
x +2 y x−2 y
12)
{
6) 2 x√+ y 2=−2
x 2−3 y=1

20
+
3
x +2 y x−2 y
=1

7) { x √6− y 2=2 {−5


5 x 3+ y=2 √ 2 x+2 y=4
13)
√ √ 6 x−3 y=−7

{ {−4
1 1 2 x−3 y=11
− =1 14) x +6 y =5
x y
8)

{
3 4 3 x −2 y =10
+ =5
x y 15) 2
x − y=313

{
3
1 1
− =2
9)
x−3 y −1
2

3
x−3 y −1
=1
16) {( 1+ √2 ) x + ( 1− √ 2 ) y=5
( 1+ √ 2 ) x + ( 1+ √ 2 ) y=3

17) {2 ( x + y ) +3 ( x− y )=4
( x + y ) +2 ( x− y )=5

18) {2 ( x−2 )+ 3 (1+ y )=−2


3 ( x −2 )−2 ( 1+ y )=−3

Bài 2. Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax +b đi qua hai điểm A và B


trong mỗi trường hợp sau:

1) A (2;-2) và B (-1;3)
2) A (-4;-2) và B (2;1)
3) A (3;-1) và B (-3;2)
4) A (√ 3 ; 2¿ và B (0;2)

{ ax +by=3
Bài 3. Tìm a và b để hệ phương trình 2 ax−3 by=6 có nghiệm là (3;-2)
BÀI 5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

A. Ghi nhớ

Cách giải:

- Bước 1: Lập hệ phương trình


 Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng.
 Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã
biết.
 Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
- Bước 2: Giải hệ hai phương trình nói trên
- Bước 3: Kết luận theo yêu cầu bài toán
B. Bài tập

Bài 1. Hai xe cùng khởi hành một lúc ở hai tỉnh A và tỉnh B cách nhau 60
km. Nếu đi ngược chiều thì gặp nhau sau 1 giờ. Nếu đi cùng chiều thì xe đi
nhanh sẽ đuổi kịp xe kia sau 3 giờ. Tìm vận tốc mỗi xe.

Bài 2. Một xe ô tô từ Thành Phố Hồ Chí Minh đi Cần Thơ quãng đường dài
189km. Sau khi xe ô tô xuất phát một giờ thì một xe khách đi từ Cần Thơ về
TPHCM và gặp xe ô tô sau khi đi được 1 giờ 48 phút. Tính vận tốc của mỗi
xe biết mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe ô tô 13km.

Bài 3. Một ô tô đi từ A và dự định đến B lúc 12 giờ trưa. Nếu xe chạy với
vận tốc 35km/h thì sẽ đến B chậm hơn 2 giờ so với dự định. Nếu xe chạy với
vận tốc 50 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 1 giờ so với dự định. Tính độ dài
quãng đường AB và thời điểm xuất phát của ô tô tại A.

Bài 4. Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng hai lần chữ số hàng đơn vị lớn
hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị và nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại
thì được một số mới (có hai chữ số) bé hơn số cũ 27 đơn vị.

Bài 5. Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 1006 và nếu lấy số
lớn chia số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124.

Bài 6. Tìm một số có hai chữ số, biết rằng tổng của hai chữ số ấy bằng 12 và
khi thay đổi thứ tự hai chữ số thì được một số lớn hơn số cũ là 18.

Bài 7. Một hình chữ nhật có chu vi 34m, nếu tăng chiều dài thêm 3m và tăng
chiều rộng thêm 2m thì diện tích tăng 45m2. Tính diện tích ban đầu của mảnh
vườn.
Bài 8.

Quýt, cam mười bảy quả tươi

Đem chia cho một trăm người cùng vui

Chia ba mỗi quả quýt rồi

Còn cam mỗi quả chia mười vừa xinh

Trăm người, trăm miếng ngọt lành

Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao?

Bài 9. Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng là 107 rupi. Số tiền mua 7
quả thanh yên và 7 quả táo rừng là 91 rupi. Hỏi mỗi quả thanh yên và mỗi quả
táo rừng là mấy rupi?

Bài 10. Bác Lan có mảnh vườn trồng hoa. Vườn được đánh thành nhiều luống,
mỗi luống trồng số cây hoa nhất định. Bác Lan tính: Nếu tăng thêm 8 luống
nhưng giảm ba cây hoa thì số cây hoa trồng ít đi 54 cây. Nếu giảm đi 4 luống
nhưng mỗi luống tăng thêm 2 cây thì số cây trong vườn tăng thêm 32 cây. Hỏi
mảnh vườn nhà Bác Lan trồng bao nhiêu cây hoa?

Bài 11. Một người đi mua ti vi và tủ lạnh phải trả 21,7 triệu đồng kể cả thuế
VAT với mức 10% đối với ti vi và 8% đối với tủ lạnh. Nếu thuế VAT là 9% đối
với cả hai loại thì người đó phải trả 21,8 triệu đồng. Hỏi nếu không tính thuế thì
giá ti vi và tủ lạnh là bao nhiêu?

Bài 12. (Bài toán chung riêng)

Hai vời nước cùng chảy vào một bể nước (không có nước) thì sau 4 45 giờ đầy bể.
6
nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất và 9 giờ sau mới mở vòi thứ hai thì sau 5 giờ
nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ hai thì sau bao lâu mới đầy
bể?

Bài 13. Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người
thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì chỉ hoàn thành được 25%
công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc ấy trong bao
lâu?

Bài 14. Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn thì sau 1 giờ 20 phút
sẽ đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì chỉ
2
được 15 bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy
bể là bao nhiêu?

Bài 15. Hai người cùng làm chung công việc trong 4 ngày thì xong. Nếu người
thứ nhất làm 1 mình 9 ngày rồi người thứ hai đến cùng làm trong 1 ngày nữa
mới xong. Hỏi mỗi người làm một mình sẽ xong công việc trong bao lâu?
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III
ĐỀ 1

Bài 1 (4đ). Giải các hệ phương trình sau:

{5 x + y =15
a) 4 x− y=3 c) { ( 1+ √2 ) x− y =3
( 1−√ 2 ) x+ y =−1
b) { 3 x +2 y=−8
4 x−3 y =−5

Bài 2 (2đ). Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm M (-1;1) và N (1;5).

Bài 3 (3đ). Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc tại 2 tỉnh A và B cách nhau
475km, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 5 giờ. Biết vận tốc xe ô tô xuất
phát tại A nhỏ hơn vận tốc xe ô tô xuất phát tại B là 9km/h. Tính vận tốc mỗi
xe?

Bài 4 (1đ). Cho hệ phương trình ( với m là tham số, m # 0):

{2x−2
mx+ y=4
my=2

Chứng minh rằng hệ có nghiệm duy nhất với mọi giá trị của m.

ĐỀ 2

Bài 1 (2đ). Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của
phương trình: 2x + y = -1

Bài 2 (3đ). Giải các hệ phương trình sau:

{ 3 x +5 y=1
a) 2 x− y=−8 b) ( { √5 x + y=2
1−√ 5 ) x− y=−1

{2 x +6 y=1
Bài 3 (2đ). Giá trị m để hệ phương trình mx−3 y =2 vô nghiệm?

Bài 4 (3đ). Năm nay tuổi cha gấp 10 lần tuổi con. Sáu năm nữa tuổi cha gấp 4
lần tuổi con. Hỏi năm nay mỗi người bao nhiêu tuổi?
ĐỀ 3

Bài 1 (2đ). Giải các hệ phương trình sau:

a) 2√ 3 x2 −6 x=0
b) 7 x 2−12 x+15=0
c) 3 x 2−10 x+ 3=0

Bài 2 (4đ).

a) Trên cùng một mặt phẳng tọa độ hãy vẽ đồ thị của hai hàm số sau:
x2 1
(P): y= và (D): y = 2 x +1
2
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d): y = x + m tiếp xúc với (P).

Bài 3 (3đ). Cho phương trình: x 2−( 5 m−1 ) x+6 m2−2m=0( x là ẩn số )

a) Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi m.


b) Tính tổng và tích hai nghiệm x 1 , x 2.
c) Tìm m để x 21 + x 22 = 1

ĐỀ 4

Bài 1 (2đ). Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của
phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ: 2x – 4y = 3

Bài 2 (4đ). Giải các hệ phương trình:

a) {−34 xx+2 y=1


− y=2 b) {√
2 5 x− y=4 √ 5
x +3 √ 5 y =2

Bài 3 (3đ). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Một miếng đất hình chữ
nhật có diện tích lúc đầu 100m2. Nếu tăng chiều rộng 5m thì diện tích lúc sau
tăng 50m2. Tính chiều dài và chiều rộng lúc đầu.

{ 3 mx−2 y=9
Bài 4 (1đ). Cho hệ phương trình −8 x+ 3 my=7 . Tìm các giá trị của m sao cho hệ
phương trình có nghiệm duy nhất.
ĐỀ 5

Bài 1 (2đ). Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của
phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ: 2x + 3y = 6.

Bài 2 (4đ). Giải các hệ phương trình sau:

{ x−3 y=4
a) 3 x +2 y=1 b) {3 x4−2 y =12
x+ y=5

Bài 3 ( 3đ). Một hình chữ nhật có chu bị bằng 140m. Chiều dài hơn chiều rộng
10m. Tính diện tích hình chữ nhật.

{
Bài 4 (1đ). Cho hệ phương trình 5 √2 x+ 3 3 y=1 (x, y là ẩn số). Tìm giá trị của a

2 x + ay=−1

để hệ phương trình vô nghiệm.

ĐỀ 6

Bài 1 (4đ). Giải các hệ phương trình sau:

{ 3 x−2 y=2
a) −5 x+ 4 y=3 b) {√
x 5− y =−2
2 x+ y =√ 5

Bài 2 (2đ). Viết nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm lên mặt phẳng tọa độ
của phương trình: 2x + 3y = 12

Bài 3 (1đ). Tìm giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:

{
( m−1 ) x −2 y =3
x−( m−1 ) y=4

Bài 4 (3đ). Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 288m. Nếu tăng chiều rộng
gấp 2 lần và giảm chiều dài đi 3 lần thì chu vi giảm 42m. tìm kích thước lúc đầu
của miếng đất.

ĐỀ 7

Bài 1 (2đ). Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của
phương trình sau lên mặt phẳng tọa độ: 2x – 3y = 3

Bài 2 (3đ). Giải các hệ phương trình sau:


a) {32xx− y =1
+2 y=12

{
x− y √ 2=6
b) 2 2 x−3
√ y=8

Bài 3 (2đ). Cho 3 điểm A(-2;5) ; B(3;4) và C(-7;6). Chứng minh 3 điểm A,B,C
thẳng hàng.

Bài 4 (2đ). Một hình chữ nhật có chu vi 50m và có 3 lần chiều dài hơn 2 lần
chiều rộng 15m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.

Bài 5 (1đ). Tính giá trị m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:

{
( 2m+1 ) x−2 y=3
x+ ( m−2 ) y=4

ĐỀ 8

Bài 1 (3đ).

a) Cho phương trình : 3x – 2y = 2. Tìm nghiệm tỏng quát của phương trình
và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình.
b) Trên hệ trục độ xOy có A(2;5) ; B(4;9) và C(-1;-1). Chứng minh A, B, C
thẳng hàng.

Bài 2 (4đ) . Giải các hệ phương trình sau:

{3 x −2 y =11
a) 5 x+3 y =31 b) {√
2 2 x−3 √3 y =−5
2 x + √ 6 y=5 √ 2

Bài 3 (2đ). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:

Tính hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông, biết rằng nếu tăng cạnh lớn
thêm 5cm và tăng cạnh nhỏ thêm 3cm thì diện tích tam giác tăng thêm 80cm2 và
nếu giảm cạnh đi 2cm thì diện tích đi 35cm2.

{ 2 x− y=m
Bài 4. Cho hệ phương trình: 4 x−m2 y=2 2. Với giá trị nào của m thì hệ vô

nghiệm?
ĐỀ 9

Bài 1 (2đ). Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của
phương trình sau lên mặt phẳng tọa độ: 2x – y = 3.

Bài 2 (4đ). Giải các hệ phương trình sau:

a) {2x−x +y=1
y=5
{3 x −4 y =11
b) 5 x−6 y=20

{√x − y √2=2
2 2 x+ y=4 √2
Bài 3 (3đ). Một khu vườn hình chữ nhậy có chu vi 50m. Nếu tăng
chiều dài 1m và giảm chiều rộng 2m thì diện tích giảm đi 22m2. Tính diện tích
khu vườn lúc đầu?

{ 3 x− y=m
Bài 4 (1đ). Với giá trị nào của m thì hệ phương trình: mx+2 y=3 vô nghiệm?

ĐỀ 10

Bài 1 (3đ). Giải các hệ phương trình sau:

Bài 2 (4đ). Cho phương trình bậc nhất có hai ẩn số x; y : ax + by = 3

a) Hãy xác định hệ số a và b, biết tập hợp nghiệm

Bài 3 (2đ). Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Tìm số tự nhiên có hai
chữ số, biết tổng hai chữ số bằng 13 và nếu chen vào giữa hai chữ số đó số 0 thì
được số mới hơn số đã cho là 810.

Bài 4 (1đ). Cho hệ phương trình sau, với giá trị nào của m thì hệ phương trình

{ 3 x− y=m
vô số nghiệm: mx+2 y=3

You might also like