You are on page 1of 3

Hãy bắt đầu hôm nay, để có thành quả ngày mai (sớm còn hơn muộn…)

OXID HÓA – KHỬ - ENTHALPY – ENTROPY – GIBBS – TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - HALOGEN (12)

Câu 1. Viết phương trình cân bằng cho các trường hợp sau:
(a) Đun nóng NaCl với sulphuric acid có mặt MnO2.
(d) NaClO3 được xử lý bởi SO2.
(b) Sục khí chlorine vào dung dịch NaI trong nước.
(e) Iodine tác dụng với HNO3 đặc
(c) SiO2 được xử lý bằng HF.
Câu 2. Cho một ví dụ về sự oxid hóa một halogen bởi một halogen khác. Giải thích tính khả thi của phản ứng.
Câu 3. Iodine tan trong dung dịch KI nhiều hơn trong nước tinh khiết. Giải thích.
Câu 4. Cho khí X đi qua nước tạo thành dung dịch bão hòa. Dung dịch nước khi xử lý với silver nitrate tạo kết
tủa trắng. Dung dịch nước bão hòa cũng hòa tan dây magnesium với sự xuất hiện và phát triển của khí không
màu 'Y'. Xác định 'X' và 'Y'
A. X = CO2, Y = Cl2 C. X = Cl2, Y = CO2
B. X = C12, Y = H2 D. X = H2, Y = Cl2
Câu 5. Hãy xem sự phân hủy nhiệt của dinitrogen pentoxide dạng khí(gas), N 2O5, để tạo ra khí màu nâu
nitrogen dioxide, một chất gây ô nhiễm không khí phổ biến và oxygen phân tử:
2 N2O5(g) → 4 NO2(g) + O2(g)
Không màu Nâu Không màu
Những thay đổi về nồng độ theo thời gian có thể được xác định bằng cách đo sự gia tăng áp suất khi 2 phân tử
khí chuyển thành 5 phân tử khí. Ngoài ra, có thể theo dõi sự thay đổi nồng độ bằng cách đo cường độ màu nâu
do NO2 gây ra. Nồng độ chất phản ứng và sản phẩm là một hàm của thời gian ở 55°C được liệt kê trong bảng
Nồng độ (M)
Thời gian(s) N2O5 NO2 O2
0 0,0200 0 0
100 0,0169 0,0063 0,0016
200 0,0142 0,0115 0,0029
300 0,0120 0,0160 0,0040
400 0,0101 0,0197 0,0049
500 0,0086 0,0229 0,0057
600 0,0072 0,0256 0,0064
700 0,0061 0,0278 0,0070

a. Trong khoảng thời gian 300 – 400s, tốc độ hình thành trung bình của O2 là bao nhiêu?
b. Dựa vào dữ liệu thông tin trên bảng hãy cho biết sự thay đổi nồng độ của N2O5, NO2, O2?
Đồ thị được vẽ từ dữ liệu của Bảng trên:

1
TRY HARD… QUEENSP MITUOT PLUTONI
Hãy bắt đầu hôm nay, để có thành quả ngày mai (sớm còn hơn muộn…)

Dựa vào thông tin trên đồ thị:


c. Sản phẩm nào có tỷ lệ hình thành lớn nhất?
d. Hãy mô tả tốc độ trung bình tạo thành NO2 thay đổi như thế nào trong quá trình phản ứng.
Câu 6. Tính độ biến thiên entropy (ΔSo) của phản ứng:
2SO2(g) + O2(g) → 2SO3(g)
cho các entropy chuẩn, theo J K−1mol−1, của SO2(g), O2(g) và SO3(g) lần lượt là 248, 205 và 257.
Câu 7. Chứng tỏ rằng sự phân hủy nhiệt của silver(I) nitrate là không khả thi ở 600 K và xác định nhiệt độ tại
đó phản ứng có thể xảy ra.
2AgNO3(s) → 2Ag(s) + 2NO2(g) + O2(g) ΔH0 = +312 kJ mol−1
cho các giá trị entropy chuẩn sau:
Chất S0 (J K-1 mol-1)
AgNO3(s) 141
Ag(s) 43
NO2(g) 240
O2(g) 205

2
TRY HARD… QUEENSP MITUOT PLUTONI
Hãy bắt đầu hôm nay, để có thành quả ngày mai (sớm còn hơn muộn…)

3
TRY HARD… QUEENSP MITUOT PLUTONI

You might also like